Kinh tế xanh Hàn Quốc (mới cập nhật)

64 2.5K 1
Kinh tế xanh Hàn Quốc (mới cập nhật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Chuyên đề khoa học KINH TẾ XANH HÀN QUỐC Giảng viên: PGS.TS Kim Ngọc Nhóm thực hiện: Nhóm Hà Thị Hằng Lê Hà Minh Nguyễn Thị Thanh Nhàn Kiều Thị Thêu HÀ NỘI, 2016 Mục lục DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ XANH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm kinh tế xanh đo lƣờng kinh tế xanh 1.1.2 Khái niệm tăng trƣởng xanh 1.2 Nhân tố thúc đẩy kinh tế xanh 1.3 Biểu kinh tế xanh 1.3.1 Phát triển lƣợng tái tạo 1.3.2 Công nghệ xanh 1.3.3 Giảm phát thải khí nhà kính chống biến đổi khí hậu 1.3.4 Tòa nhà xanh 1.4 Vai trò kinh tế xanh 1.4.1 Đóng vai trò quan trọng phát triển bền vững 1.4.2 Giúp xóa đói – giảm nghèo 10 1.4.3 Tạo việc làm 11 1.4.4 Kinh tế xanh với sản xuất tiêu dùng bền vững 11 CHƢƠNG 2: KINH TẾ XANH HÀN QUỐC 13 2.1 Nguyên nhân thúc đẩy kinh tế xanh Hàn Quốc 13 2.2 Quan niệm Hàn Quốc phát triển Kinh tế Xanh 16 2.3 Chiến lƣợc phát triển kinh tế xanh Hàn quốc 17 2.3.1 Luật khung tăng trƣởng xanh 17 2.3.2 Gói kích cầu xanh 20 2.3.3 Kế hoạch năm cho tăng trƣởng xanh 22 2.4 Thực trạng phát triển kinh tế xanh Hàn Quốc 26 2.4.1 Chống biến đổi khí hậu cải thiện hệ sinh thái 26 2.4.2 Phát triển lƣợng tái tạo 28 2.4.3 Phát triển công nghệ xanh 30 2.4.4 Phát triển giao thông xanh 35 i 2.4.5 Thành phố xanh lối sống xanh 36 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KINH TẾ XANH HÀN QUỐC HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 40 3.1 Thành tựu 40 3.2 Hạn chế 47 3.3 Giải pháp cho Hàn Quốc 49 3.4 Hàm ý sách cho Việt Nam 52 3.4.1 Tổng quan sách phát triển kinh tế xanh Việt Nam 52 3.4.2 Hàm ý sách cho Việt Nam 54 KẾT LUẬN 56 Tài liệu tham khảo 57 ii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt Clean Development Mechanism Cơ chế phát triển Creative Productivity Index Chỉ số suất sáng tạo Carbon dioxide Khí cacbonic Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Group of Eight Nhóm quốc gia có công nghiệp hàng đầu giới gồm Pháp, Đức, Italy, Nhật, Anh, Hoa Kỳ ,Canada Nga Hàn Quốc International Energy Agency Cơ quan lƣợng quốc tế International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế International Organization for Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế Standardization Information Technology Công nghệ thông tin STT Chữ viết tắt CDM CPI CO2 GDP G8 HQ IEA IMF ISO 10 IT 11 12 KECO KOSIS 13 KOSTAT 14 15 16 17 KRW L LED NER South Korean Won Lit Light Emitting Diode New and Renewable Energy 18 OECD 19 PCGG 20 21 R&D SCP 22 SMBA 23 24 TOE UNEP 25 26 USD WB Organization for Economic Cooperation and Development Presidential Committee on Green Growth Research and Development Sustainable Consumption and Production Small and Medium Business Administration Ton of Oil Equivalent United Nations Environment Programme United States dollar World bank Korea Environment Corporation Korean Statistical Information Service Statistics Korea iii Tập đoàn môi trƣờng Hàn Quốc Dịch vụ thông tin thống kê Hàn Quốc Cục thống kê quốc gia Hàn Quốc Won Hàn Quốc Lít điốt phát quang Năng lƣợng tái tạo lƣợng Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Ủy ban Tổng thống hành tăng trƣởng xanh Nghiên cứu Phát triển Tiêu dùng sản xuất bền vững Cục quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ Tấn dầu tƣơng đƣơng Chƣơng trình môi trƣờng Liên hợp quốc Đô la Mỹ Ngân hàng giới STT 10 11 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng 2.1 Đầu tƣ ngân sách cho tăng trƣởng xanh Hàn Quốc 2.2 Đầu tƣ cho kế hoạch năm lần thứ 2.3 Đầu tƣ cho dự án khôi phục dòng sông Hàn Quốc 2.4 Năng lƣợng tái tạo lƣợng Hàn Quốc : thực trạng số dự án 3.1 Việc làm ngành công nghiệp tài nguyên môi trƣờng Hàn Quốc 3.2 Số lƣợng doanh nghiệp đạt chuẩn ISO Hàn Quốc 3.3 Chi cho bảo vệ môi trƣờng tổng số vốn luân chuyển ngành công nghiệp 3.4 Tiêu thụ nguyên liệu nội địa tính GDP 3.5 Tổng lƣợng rác thải công nghiệp tỷ lệ đƣợc tái chế 3.6 Thay đối thói quen tiêu dùng hộ gia đình Hàn Quốc 3.7 Thay đổi số liên quan đến hộ gia đình xanh iv Trang 21 25 27 29 40 41 42 43 43 46 47 STT Số hiệu hình 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 3.1 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Phân bổ gói kích thích xanh cho môi trƣờng Hàn Quốc Hàn Quốc trở thành nƣớc tập trung phát triển lƣợng nhiều OECD Đầu tƣ vào dự án quốc gia nghiên cứu phát triển công nghệ xanh Hàn Quốc Đầu tƣ công công nghệ xanh giai đoạn 2008-2013 Đầu tƣ công theo lĩnh vực công nghệ xanh Hàn Quốc Hệ thống đƣờng tàu hỏa Hàn Quốc Mô hình công viên Zoorea- Zoological , địa điểm xanh Hàn Quốc tƣơng lai Tỷ lệ xuất sản phẩm công nghệ xanh v Trang 21 30 32 33 34 35 37 44 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ trƣớc đến nay, quốc gia theo lý thuyết kinh tế truyền thống dựa mô hình cân cung cầu với lý thuyết giả định nguồn lực vô hạn không tính đến lƣợng chất thải vô tận Nói cách đơn giản, nguồn lực không hết ô nhiễm không xảy Điều có nghĩa giới hạn tăng trƣởng Theo đuổi phát triển kinh tế theo chiều rộng, quốc gia phải chịu hậu trình phát triển kinh tế này; phải đƣơng đầu với hàng loạt vấn đề môi trƣờng nhƣ hủy hoại tầng ozone, biến đổi khí hậu, mƣa acid, chặt phá rừng, dân số đông, đa dạng sinh học, xói mòn đất, sa mạc hóa, lũ lụt, nạn đói, đánh bắt cá giới hạn cho phép, chất thải nguy hiểm, thiếu nƣớc sạch, khai thác mức nguồn lực nguồn lƣợng khả tái tạo, v.v… Chính nhận thức điều tạo thách thức lớn quốc gia giới bƣớc sang thời kỳ hậu công nghiệp Rõ ràng là, giới thời đại hậu công nghiệp đòi hỏi khoa học kinh tế phải quan tâm đến mặt chất lƣợng, mặt số lƣợng, tiền bạc vật chất trở thành công cụ để đạt tới đích – thỏa mãn đồng thời nhu cầu ngƣời môi trƣờng Kinh tế xanh mô hình thỏa mãn điều Trong xu toàn cầu hóa, kinh tế xanh trở thành xu hƣớng phát triển toàn cầu Đã có nhiều quốc gia phát triển kinh tế theo mô hình kinh tế xanh họ thành công nhƣ Nhật Bản, Đức, Mỹ, Trung Quốc,….Và Hàn Quốc theo mô hình kinh tế xanh Để hiểu kinh tế xanh Hàn Quốc cách để thực chiến dịch kinh tế xanh mình, nhóm chọn đề tài :“Kinh tế xanh Hàn Quốc” làm đề tài nghiên cứu Thông qua nghiên cứu, nhóm rút vài hàm ý phát triển kinh tế xanh Việt Nam Mục đích nghiên cứu Bài nghiên cứu nhằm mục đích nghiên cứu phát triển kinh tế xanh Hàn Quốc, đánh giá đề kiến nghị giải pháp cho chiến lƣợc, sách phát triển kinh tế xanh Hàn Quốc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Kinh tế xanh Hàn Quốc - Phạm vi nghiên cứu : kinh tế Hàn quốc Kết cấu chuyên đề Kết cấu chuyên đề tập trung vào ba chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan kinh tế xanh : chƣơng này, nhóm trình bày khái niệm, chất , nhân tố thúc đẩu kinh tế xanh nhƣ vai trò kinh tế xanh Chƣơng 2: Kinh tế xanh Hàn quốc: chƣơng này, nhóm phân tích nguyên nhân, thực trạng kinh tế xanh Hàn quốc Chƣơng 3: Đánh giá kinh tế xanh Hàn Quốc Hàm ý sách cho Việt Nam, chƣơng này, nhóm đánh giá thành tựu hạn chế tồn trình thực kinh tế xanh Hàn Quốc, từ hàm ý sách cho Việt Nam CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ XANH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm kinh tế xanh đo lường kinh tế xanh  Khái niệm kinh tế xanh: Thuật ngữ kinh tế xanh lần đƣợc nhắc đến báo cáo năm 1989 đƣợc gửi đến Nội vƣơng quốc Anh từ nhóm nhà kinh tế môi trƣờng, với tiêu đề Kế hoạch chi tiết cho kinh tế xanh ( Pearce, Markandya Barbier, 1989 ) Chủ đề báo cáo này, kinh tế góp phần trợ giúp bảo vệ môi trƣờng tình cảnh vấn đề toàn cầu liên tục xảy nhƣ biến đổi khí hậu, phá rừng, cạn kiệt nhiên liệu… Theo chƣơng trình môi trƣờng Liên Hợp Quốc (UNEP), Kinh tế xanh kinh tế vừa nâng cao đời sống ngƣời cải thiện công xã hội, vừa giảm thiểu đáng kể rủi ro môi trƣờng thiếu hụt sinh thái Một kinh tế xanh đƣợc đặc trƣng tăng trƣởng bền vững hợp phần kinh tế có khả trì gia tăng nguồn vốn tự nhiên trái đất Các hợp phần bao gồm lƣợng tái tạo, vận tải phát thải cacbon, công nghệ sạch, hệ thống quản lý chất thải tiên tiến, dịch vụ cấp nƣớc nâng cao, tiết kiệm lƣợng, nông-lâm-ngƣ nghiệp bền vững Thị trƣờng toàn cầu hóa theo chuỗi giá trị cung cầu xanh, với dòng chảy mậu dịch đầu tƣ đƣợc quy định nghiêm ngặt theo nguyên lý bền vững Hiểu cách đơn giản, Kinh tế xanh kinh tế phát thải cacbon, tiết kiệm tài nguyên tạo công xã hội Xét chất, thấy khái niệm kinh tế xanh đƣợc qui tụ điểm chính: (1) Kinh tế xanh kinh tế thân thiện với môi trƣờng, giảm phát thải khí nhà kính để giảm thiểu biến đổi khí hậu; (2) Kinh tế xanh kinh tế tăng trƣởng theo chiều sâu, hao tốn nhiên liệu, tăng cƣờng ngành công nghiệp sinh thái, đổi công nghệ; (3) Kinh tế xanh kinh tế bền vững, giúp xóa đói giảm nghèo phát triển công Kinh tế xanh không thay phát triển bền vững mà chiến lƣợc kinh tế để đạt đƣợc mục tiêu phát triển bền vững đƣợc coi phát triển hài hòa kinh tế, môi trƣờng xã hội dựa nhu cầu mà không ảnh hƣởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tƣơng lai Quả vậy, tính bền vững mục tiêu dài hạn quan trọng xanh hóa kinh tế phƣơng tiện đƣa tới đích Thúc đẩy kinh tế xanh cải tổ quản lý môi trƣờng hai nhân tố đảm bảo tiến trình phát triển bền vững  Đo lường kinh tế xanh Một loạt số giúp đo lƣờng trình chuyển đổi hƣớng tới kinh tế xanh UNEP phối hợp với đối tác nhƣ Tổ chức Hợp tác & Phát triển Kinh tế (OECD) Ngân hàng Thế giới (WB) để phát triển tiêu mà từ phủ lựa chọn tiêu phù hợp tùy thuộc vào tình hình quốc gia, chẳng hạn nhƣ cấu trúc kinh tế hay nguồn vốn tự nhiên Các số đƣợc phát triển đƣợc tạm chia thành ba nhóm sau đây: Các số kinh tế: số tỉ lệ đầu tƣ, tỉ lệ sản lƣợng việc làm lĩnh vực đáp ứng tiêu chuẩn bền vững, chẳng hạn nhƣ tổng sản phẩm quốc nội (GDP) xanh Các số môi trường: số sử dụng hiệu tài nguyên, ô nhiễm mức độ ngành toàn kinh tế (ví dụ nhƣ hệ số sử dụng lƣợng/GDP, hệ số sử dụng nƣớc/GDP) Các số tổng hợp tiến phúc lợi xã hội: ví dụ nhƣ số tổng hợp kinh tế vĩ mô, bao gồm ngân sách quốc gia kinh tế môi trƣờng, phẩm phụ, lƣợng nƣớc sử dụng giảm 215 từ giảm lƣợng lớn nƣớc thải  Phát triển công nghệ xanh Các thành tựu lĩnh vực công nghệ xanh HQ phải kể đến: - Nhà máy sản xuất điện thủy triều lớn giới (2011, Shihwa) - Nhà máy sản xuất ắc quy cho phƣơng tiện chạy điện lớn giới (2011) - Nhà máy sảm xuất ắc quy sử dụng hóa chất Li-thi (đầu tiên giới),và sử dụng công nghệ LED (thứ giới) - Xây dựng nhà máy sản xuất màng lọc cho nhà máy nƣớc quy mô nhỏ vừa (thứ giới) Năm 2005, tỷ lệ xuất sản phẩm công nghệ xanh HQ đừng thứ 15 giới, nhƣng sau năm, đến năm 2010 HQ vƣơn lên xếp thứ sau Trung Quốc, Đức, Mỹ, Nhật Bản, Italia Pháp 20.00% 18.00% 16.00% 14.00% 12.00% 10.00% 8.00% 6.00% 4.00% 2.00% 0.00% 18.80% 14.90% 9.50% 7.20% Trung Quốc Đức Mỹ Nhật Bản 4% 3.50% 3.20% Italia Pháp Hàn Quốc Hình 3.1 Tỷ lệ xuất sản phẩm công nghệ xanh (2010) Nguồn: UNEP Trong vòng năm, tổng cộng 10,9 tỷ won (8,5 tỷ USD) đƣợc đầu tƣ để phát triển ngành công nghiệp Trong lĩnh vực viễn thông phát truyền hình, Chính phủ HQ tăng số lƣợng xuất nhiều hai lần từ Mỹ 52 tỷ USD 44 năm 2008 đến Mỹ 123,7 tỉ USD vào năm 2013  Về lối sống xanh: Các kết nỗ lực thúc đẩy thực lối sống xanh HQ đƣợc đánh giá sở nhiều số khác Để tiếp cận cách đơn giản tập trung vào thay đổi số lƣợng tiêu thụ hộ gia đình, cá nhân đại diện cho phân đoạn không công nghiệp kinh tế quốc gia Trong suốt thời kỳ theo Kế hoạch năm năm cho tăng trƣởng xanh, HQ có cải tiến nhỏ nhƣng ổn định việc giảm tiêu thụ hộ gia đình nhu yếu phẩm bao gồm điều sau đây: - Các xu hƣớng tiêu thụ lƣợng ổn định trƣớc thực Kế hoạch năm Việc tiêu thụ lƣợng hộ gia đình lên tới 0,434 TOE / ngày / ngƣời vào năm 2007 , giảm giai đoạn 2008-2009, nhƣng tăng trở lại năm Tuy vậy, tiêu thụ lƣợng gia đình Hàn Quốc dƣới mức trung bình OECD, khoảng 0,6 TOE / ngày / ngƣời Tính đến năm 2013, tỷ lệ hộ gia đình kiểm soát nhiệt độ phòng dựa vào khuyến nghị phủ cho mùa hè (trên 26 ° C) mùa đông (dƣới 18-20 ° C) mùa đạt đến 82,2% 76,9% - Lƣợng nƣớc tiêu thụ bình quân đầu ngƣời giảm hàng năm từ 340 L/ngƣời / ngày 2007 xuống 332 L / ngƣời / ngày vào năm 2012 Mặc dù số lƣợng đáng kể, nhƣng tiến độ đƣợc coi đáng ý, nhƣ mức độ tiêu thụ nƣớc hộ gia đình HQ thấp nhiều so nhiều nƣớc phát triển Tính đến năm 2013, 24,3% số hộ gia đình sử dụng thiết bị tiết kiệm nƣớc nhƣ nhà vệ sinh vòi hoa sen - Lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh giảm xuống dƣới kg / ngƣời / ngày năm 2010 Mặc dù rác thải sinh hoạt chiếm khoảng 13% tổng lƣợng chất thải quốc gia nhƣng dấu hiệu tiến tích cực Lƣu ý chất thải công nghiệp (không bao gồm chất thải đô thị) chất thải xây dựng bao 45 gồm phần lại cổ phiếu tổng số chất thải, với 39% 48%, tƣơng ứng Tổng lƣợng rác thải phát sinh liên tục tăng giai đoạn 2010-2012 dao động từ 2.0-2.3% nhƣng tỷ lệ giảm đáng kể (0,02%) vào năm 2013 Tính đến năm 2012, trung bình rác thải hộ gia đình OECD sấp sỉ 1.45kg/ngƣời/ngày Dựa số liệu thống kê KOSTAT (Cục thống kê quốc gia HQ), nhiều tiêu có liên quan đến thực lối sống xanh, cụ thể nhƣ sử dụng sử dụng phƣơng tiện vận tải công cộng, hoạt động cộng đồng, có chuyển dịch tích cực Đặc biệt, số lƣợng "sản phẩm thân thiện với môi trƣờng đƣợc chứng nhận" "sản phẩm với nhãn carbon" phát triển đáng kể nhằm nâng cao ý thức cộng đồng bền vững môi trƣờng biến đổi khí hậu Bảng 3.6: Thay đổi thói quen tiêu dùng hộ gia đình Hàn Quốc Tiêu chí 2007 2008 2009 2010 2011 Tiêu dùng lượng hộ gia đình (TOE/ngày) 0.434 0.432 0.418 0.429 0.434 340 337 332 333 335 332 1.02 1.04 1.02 0.96 0.95 0.95 Tiêu dùng nước hộ gia đình (Lít/ngày) Rác thải sinh hoạt (Kg/người/ngày) Nguồn : KOSTAT, 2013 46 2012 - Bảng 3.7 : Thay đổi số liên quan đến hộ gia đình xanh 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Số lượng sản phẩm chứng nhận thân thiện với môi trường 5,105 6,005 6,531 7,904 7,777 9,140 9,803 Sản xuất rau (%/tổng sản lượng rau) 8.3 10.5 11.0 12.6 8.3 7.8 - - 111 301 511 807 1,022 57.8 59.8 61.1 60.5 59.1 - - 0.30 0.31 0.29 0.28 0.27 - - 0.763 0.731 0.731 0.748 0.741 0.743 - 40.9 35.5 35.7 34.2 32.6 - - Xe ô tô cỡ nhỏ (%/tổng số ô tô có đăng ký) 6.3 7.5 7.9 8.3 8.9 9.6 9.8 Ô tô chạy Hydro ô tô điện (% tổng số ô tô đăng ký) 0.00 0.03 0.08 0.14 0.30 0.52 0.62 - 4.2 9.6 14.1 16.2 17.7 Chỉ số Sản phẩm thân thiện với môi trường Hộ gia đình xanh Hiệu lượng Tái chế rác thải Số lượng hàng hóa có nhãn bon - Tỷ lệ tái chế rác thải hộ gia đình (%) Ô nhiễm từ hộ Lượng thực phẩm bỏ hàng ngày gia đình (kg/người/ngày) Sử dụng hiệu ô tô cá nhân Giao Sử dụng thông phương tiện xanh giao thông thân thiện với môi trường Cộng đồng xanh Xúc tiến lối sống xanh Tiêu thụ lượng giao thông ( TOE/người/ngày) Trung bình quãng đường di chuyển phương tiện cá nhân (km/ngay/phương tiện) Hệ thống điểm cácbon (%hộ gia đình) - Nguồn: KOSTAT, 2013 Thông qua số liệu thấy rằng, nỗ lực mình, HQ thay đổi đáng kể tiêu chí thói quen tiêu dùng số liên quan đến hộ gia đình xanh nhƣ lƣợng thực phẩm bỏ hàng ngày giảm xuống 0.27 kg/ngƣời/ngày, tích cực việc sử dụng phƣơng tiện giao thông thân thiện với môi trƣờng,… 3.2 Hạn chế  Giới hạn khái niệm “Tăng trưởng xanh, bon thấp” Từ quan điểm khái niệm, mức độ “phủ xanh” mô hình tăng trƣởng xanh HQ gây tranh cãi Nó bị trích tập trung nhiều vào “tăng trƣởng” bỏ qua khía cạnh “xanh” khác Nói cách khác, 47 lựa chọn tiếp nối cho phát triển thị trƣờng theo định hƣớng ƣu tiên kinh tế môi trƣờng Các khía cạnh “xanh” mô hình tăng trƣởng bon thấp HQ chủ yếu tập trung vào việc giảm bớt khí thải gây hiệu ứng nhà kính với chất gắn liền với thách thức kinh tế môi trƣờng quốc gia Những lợi ích tác động lẫn việc giảm lƣợng khí thải đáng kể, giúp cải thiện khả cạnh tranh kinh tế, giảm thiểu tác động môi trƣờng nâng cao đời sống cho ngƣời dân Tuy nhiên việc cắt giảm khí thải cách tự nhiên không tạo giá trị gia tăng Một vấn đề thiết thực việc chuyển đổi bon thấp chí gây suy thoái môi trƣờng để lại hiểm họa khó lƣờng cho xã hội mục tiêu cụ thể đƣợc thực cách tỉ mỉ  Thiếu thành tựu thực tế Đã có thử nghiệm thực tế để tìm hiểu xem liệu sách phát triển tăng trƣởng xanh liệu có bền vững mang lại lợi ích hứa hẹn không Tuy sớm để đánh giá toàn diện kết cho nổ lực tăng trƣởng xanh HQ nhƣng tiến độ thực bị trích tính chất mơ hồ kết yếu Đầu tiên, tầm nhìn đƣợc thiết lập quyền Lee cho HQ trở thành nguồn “năng lƣợng xanh” đứng đầu giới (đứng thứ bảy vào năm 2020 đứng thứ năm vào năm 2050) mơ hồ, không đƣợc chứng minh số liệu cụ thể Sự kiện PCGG công nhận lời trích sách tăng trƣởng xanh HQ số liệu cụ thể nhƣ số thích hợp để tiến hành xác nhận so sánh với mục tiêu đề Hơn nữa, việc giảm thiểu khí thải nhà kính tăng cƣờng an ninh lƣợng chƣa đƣợc sản xuất chƣa có kết nhƣ mong đợi Nhiên liệu hóa thạch nhập huyết mạch kinh tế lƣợng thụ HQ tăng liên tục nhƣ sở công nghiệp đƣợc xây dựng thêm để vƣợt qua khủng hoảng kinh tế năm 2008 Càng trầm trọng việc thƣờng xuyên tăng mạnh lƣợng đƣợc tiêu tụ khắc nghiệt thời tiết Kế hoạch tách khí thải nhà kính 48 với tăng trƣởng kinh tế năm 2014 phủ không xảy Không thể phủ nhận trƣờng hợp HQ việc tiêu thụ lƣợng tăng khí thải nhà kính tỷ lệ thuận với tăng trƣởng kinh tế Ngoài ra, có ý kiến cho dự án thực cung cấp cách hiểu tạo hội việc làm, công việc đƣợc tạo dự án chủ yếu công việc ngắn hạn xây dựng, không giúp giải vấn đề thất nghiệp lớn HQ cung cấp việc làm cho hệ trẻ có học vấn trình độ cao Qua khảo sát cho thấy, có 70% ngƣời dân HQ đƣợc hỏi bày tỏ phản đối dự án Mặc dù phủ thông báo có khoảng 340 nghìn việc làm đƣợc tạo dự án, nhƣng nhóm đối lập cho có 2.000 việc làm đƣợc tạo dài hạn HQ xã hội đô thị hoá cao, nhƣng dƣờng nhƣ mục tiêu quốc gia để giảm tổng số lƣợng tiêu thụ khí thải hiệu ứng nhà kính đƣợc tao khu vực đô thị, thành phố toàn cầu tiêu thụ 75% tổng lƣợng cuối sản xuất 80% tổng lƣợng khí phát thải nhà kính Ở HQ, hầu hết nỗ lực sách quy hoạch phủ xanh thành phố có xu hƣớng thiên xây dựng thành phố xanh mới, dự kiến sử dụng lƣợng 30% so với thành phố tiêu thụ, nâng cao hiệu sử dụng lƣợng khu vực công trình xây dựng hữu 3.3 Giải pháp cho Hàn Quốc Chuyển đổi kinh tế toàn cầu khỏi phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch sử dụng không bền vững nguồn tài nguyên giới hạn trái đất lựa chọn, mà yêu cầu tất yếu cho sống hệ thống kinh tế xã hội kỷ XXI Các mục tiêu chiến lƣợc tầm nhìn tăng trƣởng xanh HQ toàn diện Tuy nhiên trƣớc thành tựu đó, HQ nỗ lực tìm giải pháp cho thách thức đặt 49  Cải cách điều chỉnh ngân sách dự kiến chiến lược tăng trưởng xanh Hàn Quốc Đây bƣớc quan trọng việc thúc đẩy thay đổi hành vi sản xuất công nghiệp xã hội Bên cạnh ƣu đãi ngân sách tài đƣợc tạo để thực chuyển sang kinh tế xanh, phủ cần phải cải cách sách gây cản trở kinh tế, bao gồm trợ cấp độc hại, từ lƣợng cho vận tải nông nghiệp đến đánh bắt thủy sản Cải cách sách nhƣ không góp phần thúc đẩy chuyển đổi sang kinh tế xanh quốc gia riêng lẻ, cho phép nƣớc khác theo đuổi đƣờng cải cách, tạo điều kiện thuận lợi cho nỗ lực cộng đồng quốc tế thực thay đổi cần thiết thiết kế sách quốc tế Chính phủ HQ cần tiếp tục mở rộng tiến trình cải cách sách, xây dựng dựa tiến trình đạt đƣợc dấu ấn  Liên kết chiến lược tăng trưởng xanh Hàn Quốc với việc thiết kế mục tiêu trung hạn đất nước Liên kết chiến lƣợc tăng trƣởng xanh HQ với việc thiết kế mục tiêu trung hạn đất nƣớcgiảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính, cung cấp hội quan trọng để kết nối sách tăng trƣởng phát triển với cần thiết giải vấn đề biến đổi khí hậu Nếu thành công, điều minh chứng cho thấy thay đổi hệ thống kinh tế cung cấp đồng thịnh vƣợng đáp ứng đầy đủ thách thức biến đổi khí hậu  Sự tham gia khu vực tư nhân xã hội Sự tham gia khu vực tƣ nhân xã hội dân nhƣ bên liên quan đối tác tảng cho thành công kinh tế xanh Vì vậy, tổ chức xã hội dân Hàn Quốc cần tham gia tích cực tranh luận tăng trƣởng xanh, thông qua bày tỏ mối quan tâm đóng góp ý kiến để giúp nhà hoạch định sách đƣa lựa chọn tốt cho đất nƣớc Các đối thoại tham vấn bảo đảm cho bên liên quan khu vực tƣ nhân xã hội 50 dân tham gia có hiệu việc xây dựng thực chiến lƣợc tăng trƣởng xanh điều thiết phải đƣợc tiếp tục theo đuổi củng cố  Đầu tư phát triển công nghệ xanh Tăng trƣởng xanh đƣợc tiếp cận mức độ cao mô hình tăng trƣởng kinh tế HQ, chiến lƣợc phát triển ngành công nghiệp xanh thông qua phát triển công nghệ xanh trở thành thành phần cốt lõi phát triển đất nƣớc Để đầu tƣ phát triển công nghệ xanh hiệu cần lƣu ý số điều sau đây:  Ƣu tiên hàng đầu việc phát triển công nghiệp xanh để tạo thị trƣờng xanh Điều ngụ ý, hai, lối vào sản phẩm xanh vào thị trƣờng có tạo thị trƣờng cho sản phẩm xanh cách riêng biệt từ thị trƣờng có;  Khi phát triển Kế hoạch năm tăng trƣởng xanh, tập trung quan trọng Chính phủ mở rộng đầu tƣ phát triển công nghệ Kế hoạch đầu tƣ phát triển công nghệ xanh đƣợc hoạch định dựa lộ trình công nghệ, lĩnh vực công nghệ quan trọng ứng cử viên tiềm cho tăng trƣởng xanh Vì vậy, để tiếp tục xây dựng hình ảnh lớn, kế hoạch chi tiết nên đƣợc phát triển cho lĩnh vực Với mục đích này, phân tích chuỗi giá trị cần thiết đầu tƣ vào công nghệ định nên đƣợc thực định đƣợc dựa phân tích sâu sắc hội kinh tế;  Chính phủ không nên tạo thị trƣờng xanh, mà phải cung cấp biện pháp hỗ trợ khác phép công ty tƣ nhân gia nhập tự vào thị trƣờng xanh;  Nên phát triển hệ thống cấp giấy chứng nhận công nghệ xanh để bảo đảm khác biệt công nghệ xanh với công nghệ khác cách cung cấp thông tin xác tới ngƣời tiêu dùng ngƣời sử dụng 51 3.4 Hàm ý sách cho Việt Nam 3.4.1 Tổng quan sách phát triển kinh tế xanh Việt Nam Ở Việt Nam, quan điểm phát triển nhanh bền vững đƣợc nhận thức sớm thể nhiều chủ trƣơng, nghị Đảng Đại hội Đảng lần thứ VII thông qua Chiến lƣợc Phát triển kinh tế - xã hội 1991 – 2000, nhấn mạnh “Tăng trƣởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội, phát triển văn hoá, bảo vệ môi trƣờng” Đại hội Đảng lần thứ VIII nêu học “Tăng trƣởng kinh tế gắn liền với tiến công xã hội, giữ gìn phát huy sắc dân tộc, bảo vệ môi trƣờng sinh thái” Chiến lƣợc Phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 thông qua Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trƣởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trƣờng” Đại hội Đảng lần thứ X nêu học phát triển nhanh bền vững, nội dung phát triển kinh tế, xã hội, môi trƣờng, bổ sung yêu cầu phát triển toàn diện ngƣời, thực dân chủ xác định mục tiêu tổng quát Kế hoạch năm 2006 - 2010 “Phấn đấu tăng trƣởng kinh tế với nhịp độ nhanh, chất lƣợng cao bền vững hơn, gắn với phát triển ngƣời” Nhƣ vậy, quan điểm phát triển nhanh bền vững sớm đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta đặt với nội dung ngày hoàn thiện trở thành chủ trƣơng quán lãnh đạo, quản lý, điều hành tiến trình phát triển đất nƣớc nhiều thập kỷ qua Nhà nƣớc ta có cam kết mạnh mẽ phát triển bền vững Đại hội Đảng lần thứ XI nêu rõ “Tăng trƣởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội, không ngừng nâng cao chất lƣợng sống nhân dân Phát triển kinh tế - xã hội phải coi trọng bảo vệ cải thiện chất lƣợng môi trƣờng, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu” Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI sau Kết luận Hội nghị Trung ƣơng (khoá XI) xác định nhiệm vụ đổi mô hình tăng trƣởng gắn với tái cấu kinh tế nhằm đƣa đất nƣớc phát triển nhanh, bền vững Con đƣờng phát triển 52 kinh tế bền vững mà cộng đồng quốc tế thừa nhận kinh tế xanh Kinh tế xanh nội dung quan trọng hƣớng tới trình đổi mô hình tăng trƣởng tái cấu kinh tế Việt Nam theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu sức cạnh tranh Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020 đƣợc Đại hội lần thứ XI thông qua rõ đến năm 2020, sở sản xuất kinh doanh thành lập phải áp dụng công nghệ sạch, thân thiện môi trƣờng trang bị thiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất thải Đặc biệt, chiến lƣợc tăng trƣởng xanh Việt Nam giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến 2050 tập trung vào mục tiêu: Giảm phát thải khí nhà kính, xanh hóa sản xuất xanh hóa tiêu dùng Tuy nhiên, phát triển theo hƣớng bền vững, Việt Nam phải đối mặt với thách thức lớn thiếu hụt nguồn lực Vì vậy, cần sớm nghiên cứu, hình thành môi trƣờng pháp lý, có chế sách thuận lợi để kinh tế xanh Việt Nam phát triển hƣớng Việt Nam ban hành thực khung sách theo hƣớng “Xanh hóa ngành công nghiệp hữu”, nhƣ tiếp tục thực định hƣớng phát triển bền vững; sửa đổi Luật Bảo vệ môi trƣờng, ban hành Luật Sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu quả, thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu quả; ban hành Chính sách Hỗ trợ phát triển dự án cải thiện ô nhiễm, bảo vệ môi trƣờng; Chƣơng trình sản xuất công nghiệp, Chƣơng trình phát triển ngành công nghiệp môi trƣờng tới năm 2015, tầm nhìn 2025 Kinh tế xanh kinh tế vừa mang lại hạnh phúc cho ngƣời công xã hội, vừa giảm thiểu đáng kể rủi ro môi trƣờng khủng hoảng sinh học Đây đƣợc xem mô hình mới, góp phần giải thách thức mang tính toàn cầu nhƣ biến đổi khí hậu Chuyển đổi mô hình kinh tế xanh mang lại hiệu lâu dài cho Việt Nam Mặt khác, đẩy mạnh việc chuyển giao công nghệ môi trƣờng, đầu tƣ phát triển số ngành kinh tế xanh mũi nhọn, nhƣ nông nghiệp hữu cơ, du lịch sinh thái, công nghiệp tái chế, lƣợng sinh học, tái sinh rừng tự 53 nhiên Lựa chọn kinh tế xanh phƣơng án tối ƣu cho phát triển bền vững, xóa đói, giảm nghèo Việt Nam Việt Nam tiếp cận kinh tế xanh nhiều chƣơng trình cụ thể Điều khẳng định tâm Chính phủ Việt Nam việc thực mục tiêu tái cấu kinh tế phát triển bền vững, giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu 3.4.2 Hàm ý sách cho Việt Nam Từ kinh nghiệm HQ nhƣ nƣớc phát triển kinh tế xanh trƣớc thực tiễn phát triển kinh tế Việt Nam, để hƣớng đến kinh tế xanh,Việt Nam cần thực sách sau: • Xóa bỏ rào cản sách, chế bao cấp có hại cho môi trƣờng, xây dựng môi trƣờng pháp lý thúc đẩy hàng hóa, dịch vụ thân thiện với môi trƣờng Hỗ trợ phát triển ngành kinh tế xanh mũi nhọn thông qua trực tiếp đầu tƣ để phát triển “năng lực cung” thực kích cầu cho hàng hóa dịch vụ thân thiện với môi trƣờng Theo UNEP, đầu tƣ công cho phát triển kinh tế xanh cần khoảng 2% GDP toàn cầu (khoảng 1.300 tỷ USD) Hiện nay, tổng mức đầu tƣ cho môi trƣờng Việt Nam thiếu hụt Việt Nam cần tìm cách huy động nguồn lực hỗ trợ từ bên để phục vụ cho phát triển kinh tế xanh • Tập trung tuyên truyền, giáo dục định hƣớng thay đổi nhận thức trƣớc xã hội từ kinh tế nâu sang kinh tế xanh để tạo đồng thuận cao xã hội, từ lãnh đạo đến ngƣời dân doanh nghiệp • Cơ cấu lại ngành nghề, ƣu tiên phát triển ngành có công nghệ cao, công nghệ thân thiện môi trƣờng; Sử dụng tiết kiệm lƣợng tài nguyên; Không gây ô nhiễm môi trƣờng; Phục hồi tài nguyên hệ sinh thái • Đầu tƣ nhiều cho hợp tác nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ lĩnh vực lƣợng tái tạo, công nghệ sản xuất tiết kiệm tài nguyên, tiêu hao lƣợng, công nghệ giảm thiểu phát thải khí nhà kính Cải cách lại hệ thống thuế tài nguyên nhằm khuyến khích tiết kiệm sử dụng hiệu tài nguyên, tài nguyên quý hiếm, bảo vệ môi trƣờng 54 • Xây dựng chƣơng trình cấp nhãn môi trƣờng, nhằm: Nâng cao nhận thức, đồng thời cung cấp thông tin tin cậy hƣớng dẫn ngƣời tiêu dùng việc lựa chọn sản phẩm tác động môi trƣờng, tạo khuyến khích thị trƣờng nhà sản xuất nhằm cung cấp sản phẩm thân thiện với môi trƣờng, giảm tác động có hại tới môi trƣờng sản xuất, sử dụng, tiêu thụ thải bỏ sản phẩm gây ra; nâng cao chất lƣợng môi trƣờng khuyến khích quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên • Đổi quy hoạch sử dụng đất cho phát triển đô thị, phát triển giao thông, khu công nghiệp, khu chế xuất, công trình phúc lợi xã hội theo hƣớng dành quỹ đất đủ cho phát triển xanh, hồ nƣớc công trình hạ tầng kỹ thuật môi trƣờng theo quy định tiêu chuẩn quốc tế • Tích cực hợp tác quốc tế nhằm học hỏi kinh nghiệm hay nỗ lực xây dựng kinh tế xanh Xu hƣớng cộng đồng quốc tế ngày quan tâm đến phát triển kinh tế xanh hội cho Việt Nam hợp tác quốc tế tranh thủ ủng hộ bạn bè quốc tế để tái cấu trúc kinh tế, nâng cao lực ứng phó với biến đổi khí hậu Việc chủ động tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia khác để đƣa định hƣớng, sách phù hợp việc cần thiết cho Việt Nam 55 KẾT LUẬN Kinh tế xanh tăng trƣởng xanh trở thành xu hƣớng tất yếu quốc gia giới Và điều đặc biệt quan trọng Hàn Quốc – quốc gia khan tài nguyên Công công nghiệp hóa Hàn Quốc đem đến hậu môi trƣờng khiến đất nƣớc phải đặc biệt trọng đến chiến lƣợc sách phát triển kinh tế xanh Nhƣ vậy, vấn đề môi trƣờng sinh thái đƣợc phủ Hàn Quốc coi trọng tâm hƣớng tới ngành công nghiệp tăng trƣởng xanh đối phó với biến đổi khí hậu khủng hoảng kinh tế toàn cầu Chiến lƣợc Tăng trƣởng xanh Hàn Quốc tầm nhìn quốc gia toàn diện, bao gồm cải cách lƣợng nhƣ tạo công ăn việc làm, hồi sinh môi trƣờng, tăng cƣờng lực cạnh tranh doanh nghiệp thay đổi phong cách sống công dân Tăng trƣởng xanh tăng trƣởng bền vững làm giảm khí nhà kính ô nhiễm không khí, động thúc đẩy kinh tế Chiến lƣợc tăng trƣởng xanh lựa chọn khôn ngoan cho tƣơng lai toàn cầu Hàn Quốc quốc gia khác Hàn Quốc quốc gia đầu mô hình phát triển “nền kinh tế xanh” để lại nhiều kinh nghiệm cho quốc gia sau 56 Tài liệu tham khảo Tiếng việt Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2012), dự thảo Chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam thời kì 2011-2020, tầm nhìn 2050 Kim Ngọc (2013), Phát triển kinh tế xanh Trung Quốc hàm ý sách cho Việt Nam, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Hoàng Oanh (2011), Tăng trưởng xanh – từ lý thuyết đến thực tế Việt Nam, Tạp chí Kinh tế & Phát triển UNEP (2011), Hướng tới kinh tế xanh – Lộ trình cho phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo, NXB.Nông nghiệp, Hà Nội, tr.13 Bùi Quang Tuấn (2011), Khai thác sử dụng lượng xanh Việt Nam, Hội thảo khoa học quốc tế “Chiến lược tăng trưởng xanh Hàn Quốc gợi ý cho Việt Nam, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, Hà Nội Tổng cục Môi Trƣờng (2012), “Sổ tay hành trang Kinh tế xanh” Tiếng Anh Global Green Growth Institute (2015), Korea’s Green Growth Experience: Process, Outcomes and Lessons Learned, Global Green Growth Institute, Seoul PCGG (2014 ), Green Growth Korea, Now and the Future, PCGG Brochure, Presidential Committee on Green Growth, Seoul Sang Dae Choi (2014), The Green Growth Movement in The Republic of Korea: Option or necessity?, World Bank, Korea green growth partnership 10 Yoo Chang-min (2012 ), South Korea Steams Ahead, Online, Samil PricewwaterohouseCoppers, Seoul PwC Carbon Finance 11 UNEP (April, 2010), Overview of the republic of Korea’s national strategy for green growth 12 UNEP (2015), Korea’s Green Growth Experiences 13 United Nations Conference on Trade and Development, Building a developmentled green economy 14 United Nations Enviroment Programme, Green Economy Briefing Papers Internet 15 16 17 http://unep.org/greeneconomy/ http://worldbank.org http://cks.inas.gov.vn/ 57 18 19 20 http://www.unescap.org/ http://diendantangtruongxanh.com http://korea.net 58 [...]... Chiến lƣợc phát triển kinh tế xanh Hàn quốc Để hƣớng tới một nền kinh tế xanh toàn diện, HQ đã đƣa ra những chiến lƣợc nhằm thúc đẩy tăng trƣởng xanh, tạo tiển đề cho sự phát triển kinh tế xanh Những chiến lƣợc tăng trƣởng xanh thành công, HQ sẽ nhanh chóng đạt đƣợc kinh tế xanh và phát triển bển vững 2.3.1 Luật khung về tăng trưởng xanh Trong hệ thống chính sách phát triển kinh tế xanh của HQ, Luật khung... của nó tới môi trƣờng 12 CHƢƠNG 2: KINH TẾ XANH HÀN QUỐC 2.1 Nguyên nhân thúc đẩy kinh tế xanh Hàn Quốc Những nhân tố thúc đẩy sự ra đời của chính sách tăng trƣởng xanh chuyển dịch sang mô hình kinh tế xanh bao gồm các nguyên nhân khách quan và chủ quan  Nguyên nhân khách quan: Một là, mô hình kinh tế nâu không còn phù hợp Mô hình kinh tế nâu là chiến lƣợc mà các quốc gia thực hiện nhằm mục đích tăng... thúc đẩy nền kinh tế Năm 2008, HQ đã công bố Chiến lƣợc quốc gia về “tăng trƣởng xanh, các-bon thấp”, chuyển dịch nền kinh tế sang mô hình phát triển “nền kinh tế 15 xanh Đây đƣợc xem nhƣ một tầm nhìn mới, chiến lƣợc của tƣơng lai và đƣợc hi vọng sẽ tạo ra một “điều kỳ diệu trên bán đảo Nam Triều Tiên” mới tiếp nối “kỳ tích sông Hàn trƣớc đó 2.2 Quan niệm của Hàn Quốc về phát triển Kinh tế Xanh Nếu nhƣ... thế quốc gia với 3 chƣơng trình: 8) Xây dựng mạng lƣới giao thông xanh, quốc thổ xanh thông qua các dự án nhà xanh, tòa nhà xanh, hệ thống giao thông thân thiện với môi trƣờng ; 9) Tiến hành cuộc cách mạng xanh trong lối sống với giáo dục tăng trƣởng xanh, xây dựng con ngƣời và công dân xanh, áp dụng chế độ dán nhãn mác xanh ; 23 10) Đƣa HQ trở thành quốc gia kiểu mẫu trên thế giới về tăng trƣởng xanh. .. với các quốc gia Các quốc gia đòi hỏi tìm nguồn tài nguyên thay thế - Mô hình kinh tế nâu không còn phù hợp nữa, do nền kinh tế khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên gây ô nhiễm môi trƣờng dẫn đến biến đổi khí hậu và trái đất nóng lên - Xu hƣớng hợp tác quốc tế ngày càng gia tăng đặc biệt là kinh tế trên cơ sở kí kết các hiệp định đối tác giữa các nƣớc trên thế giới cùng chuyển sang nền kinh tế xanh. .. bảo vệ môi trƣờng đòi hỏi sự cải tổ và có cách tiếp cận sáng tạo hơn trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế và môi trƣờng Từ năm 1962 cho đến giữa những năm 1990, Hàn Quốc đã thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm Các kế hoạch kinh tế đƣợc xây dựng trên mô hình kinh tế nâu (nền kinh tế khai thác và sử dụng nhiều năng lƣợng từ nhiên liệu hóa thạch và các nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây... là một, chỉ khác nhau về mặt tên gọi giữa các nhóm nƣớc Đối với nhóm các nƣớc phát triển thuật ngữ kinh tế xanh đƣợc sử dụng phổ biến và nhóm các nƣớc đang phát triển thuật ngữ ƣu tiên sử dụng là tăng trƣởng xanh Kinh tế xanh đƣợc chứng minh là có hiệu quả về mặt dài hạn hơn hẳn kinh tế nâu (nền kinh tế khai thác và sử dụng nhiều năng lƣợng từ nhiên liệu hóa thạch và các nguồn tài nguyên thiên nhiên,... thế giới cùng chuyển sang nền kinh tế xanh 1.3 Biểu hiện của một nền kinh tế xanh Rất khó để có thể nêu ra một cách đầy đủ những biểu hiện của một nền kinh tế xanh do mỗi quốc gia theo đuổi mô hình này, lại có những điều kiện cũng nhƣ chính sách khác nhau Tuy nhiên, tựu chung lại, có 4 yếu tố nổi bật cấu thành nên một nền kinh tế xanh: 1.3.1 Phát triển năng lượng tái tạo Hiện nay các nguồn năng lƣợng... dựng những tòa nhà xanh là xu hƣớng mới của thế giới Theo ƣớc tính, hiện đã có hơn 30 tỷ USD đƣợc chi cho việc xây dựng hàng trăm toà nhà xanh trên toàn thế giới Bên cạnh đó, những tòa nhà xây dựng lâu đời cũng cải tạo lại theo xu hƣớng tiết kiệm năng lƣợng và thân thiện với môi trƣờng 1.4 Vai trò của kinh tế xanh Kinh tế xanh đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của mỗi nền kinh tế Dƣới đây là... trƣởng và đổi mới trong nền kinh tế xanh Trong nền kinh tế xanh, nhân tố môi trƣờng có khả năng tạo ra tăng trƣởng kinh tế và phúc lợi xã hội Khi mà sinh kế của một bộ phận ngƣời dân có mức sống dƣới mức nghèo khổ phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, hơn nữa họ là những đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng do tác động của thiên tai cũng nhƣ sự biến đổi khí hậu, việc chuyển đổi sang nền Kinh tế Xanh cũng góp phần cải thiện

Ngày đăng: 15/05/2016, 14:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan