1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cộng đồng kinh tế AEC (mới cập nhật)

63 1,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 659,25 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - Chuyên đề thảo luận: CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) GV hướng dẫn: PGS.TS Kim Ngọc Thành viên nhóm 8: Lê Thị Quỳnh Nga Đỗ Thanh Huyền Dương Thị Hậu Hà Nội – 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG .v DANH MỤC CÁC HÌNH vi LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Giới thiệu chung ASEAN 1.1.2 Giới thiệu chung AEC 1.2 Nguyên nhân hình thành AEC 1.2.1 Nguyên nhân khách quan 1.2.2 Nguyên nhân chủ quan 1.3 Mục tiêu chất AEC 1.3.1 Mục tiêu 1.3.2 Bản chất 12 Chương 2: TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 13 2.1 Quá trình hình thành phát triển AEC 13 2.2 Biện pháp lộ trình thực AEC 14 2.2.1 Đẩy mạnh việc thực chương trình hội nhập kinh tế có 15 2.2.2Thúc đẩy hội nhập khu vực ngành ưu tiên 24 2.2.3Tăng cường triển khai sáng kiến liên kết ASEAN thu hẹp khoảng cách phát triển 28 2.2.4Tăng cường hoàn thiện thể chế .29 2.2.5 Tăng cường hợp tác với bên 30 2.3 Đánh giá kết trình xây dựng AEC 31 i 2.3.1 Những thành tựu đạt 31 2.3.2 Những hạn chế 32 Chương 3: TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 33 3.1 Tác động AEC tới kinh tế ASEAN kinh tế thành viên 33 3.1.2 Tác động tích cực 33 3.1.2 Tác động tiêu cực 37 3.2 Tác động AEC Việt Nam 40 3.2.1 Tác động tích cực 40 3.2.2 Tác động tiêu cực 44 3.3 Một số khuyến nghị 47 3.3.1 Đối với Nhà nước 47 3.3.2 Đối với doanh nghiệp .47 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt ACIA Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN AEC AEMM AFAS AFTA AIA AIGA APEC Association of Southeast Asian Nations Comprehensive Investment Agreement Association of Southeast Asian Nations Economic Community Association of Southeast Asian Nations Economic Misters’ Meeting Association of Southeast Asian NationsFramework Agreement on Services Association of Southeast Asian Nations Free Trade Area Framework Agreement on the Association of Southeast Asian Nations Investment Area Association of Southeast Asian Nations Asia-Pacific Economic Cooperation APSC 10 ASCC 11 ASEAN 12 ASEAN 13 ASEAN 14 ATIGA Association of Southeast Asian Nations Political – Security Community Association of Southeast Asian Nations Socio – Cultural Community Association of Southeast Asian Nations Vietnam, Laos, Cambodia, Myanmar Brunei, Indonesia, Malaysia, Phillipines, Singapore, Thailand Association of Southeast Asian Nations Trade in i Cộng đồng kinh tế ASEAN Hội nghị trưởng kinh tế ASEAN Hiệp định khung ASEAN dịch vụ Khu vực mậu dịch tự ASEAN Hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN Hiệp định khuyến khích đầu tư ASEAN Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Việt Nam, Lào, Campuchia, Mi-an-ma Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po, Thái Lan Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN 15 CEPT 16 CLMV 17 18 EU FDI Goods Agreement Common Effective Preferential Tariff Cambodia, Laos, Myanmar, Vietnam European Union Foreign Direct Investment 19 FTA Free Trade Agreement 20 GAT 21 22 23 GDP GNP IAI General Agreement on Trade in Services Gross Domestic Product Gross Nation Product Initiative for Association of Southeast Asian Nations Intergration v Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung Cam-pu-chia, Lào, Mian-ma, Việt Nam Liên minh châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định thương mại tự Hiệp định chung thương mại dịch vụ Tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản lượng quốc gia Sáng kiến liên kết ASEAN 24 25 26 ILO PIS RCEP 27 28 29 USD VAT VCCI 30 31 31 VN WEF WTO 32 XHCN Priority Integration Sector Regional Comprehensive Economic Partnership United States Dollars Value Added Tax Vietnam Chamber of Commerce and Industry Vietnam World Economic Forum World Trade Organization v Ngành hội nhập ưu tiên Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực Đồng Đô-la Mỹ Thuế giá trị gia tăng Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Việt Nam Diễn đàn kinh tế giới Tổ chức Thương mại Thế giới Xã hội Chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Tên bảng Lộ trình thực Hiệp định ATIGA Lộ trình thực AFAS Lộ trình thực ACIA Các ngành ưu tiên nước điều phối viên Lộ trình ngành ưu tiên Hội nhập Trang 16 19 22 25 27 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Số hiệu Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Tên hình Các nước thành viên ASEAN Cán cân thương mại ASEAN với số nước khu vực Tăng trưởng GDP nước ASEAN giai đoạn 2001 -2013 Thương mại nội khối ASEAN năm 2003, 2008 2013 Thu nhập bình quân đầu người nước ASEAN theo ngang giá sức mua Trang LỜI MỞ ĐẦU Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập vào ngày 08 tháng 08 năm 1967 gồm 10 quốc gia, có Việt Nam, với mục tiêu nhằm thiết lập liên minh trị, kinh tế, văn hóa xã hội nước khu vực Sau 48 năm tồn phát triển, trải qua nhiều bối cảnh thăng trầm giới khu vực, ASEAN đạt nhiều thành tựu đáng kể, trở thành tổ chức hợp tác khu vực tất lĩnh vực, lĩnh vực kinh tế trọng đặt lên hàng đầu Hiện nay, ASEAN chuyển sang giai đoạn thực mục tiêu cuối hội nhập kinh tế “ASEAN tầm nhìn 2020” Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) ba trụ cột quan trọng cộng đồng ASEAN, với kỳ vọng biến ASEAN thành thị trường sở sản xuất thống nhất, thúc đẩy dòng chu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, lao động có tay nghề nội khối; thiết lập khu vực kinh tế lực cạnh tranh cao để hội nhập đầy đủ vào kinh tế toàn cầu Lãnh đạo quốc gia Đông Nam Á thức ký kết thống thành lập AEC vào ngày 22 tháng 11 năm 2015 Cộng đồng kinh tế với thị trường 630 triệu dân, quy mô kinh tế khoảng 2700 tỉ USD năm có hiệu lực từ ngày 31 tháng 12 năm 2015 AEC mang đến nhiều hội phát triển kinh tế thịnh vượng, đồng thời chứa đựng thách thức không nhỏ kinh tế Việt Nam phải đối mặt với sức ép cạnh tranh lớn từ nước khu vực bối cảnh tự hóa thương mại, vốn đầu tư lao động Bài nghiên cứu tập trung đưa giới thiệu chung ASEAN, AEC; mục tiêu chất AEC;từ giai đoạn hình thành phát triển, đến lộ trình thực hiện; tác động AEC đến nước ASEAN Việt Nam, từ đưa số khuyến nghị Chuyên đề nghiên cứu gồm chương: - Chương 1: Tổng quan Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) - Chương 2: Tiến trình hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN - Chương 3: Tác động Cộng đồng kinh tế ASEAN số khuyến nghị Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1Giới thiệu chung ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian NationsASEAN) thức thành lập ngày tháng năm 1967 sở Tuyên bố Băng-cốc, với nước thành viên ban đầu Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan Sau 40 năm tồn phát triển với nhiều thăng trầm, ASEAN ngày trở thành tổ chức hợp tác khu vực liên Chính phủ bao gồm 10 quốc gia Đông Nam Á (thêm nước Brunei, Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam), thực thể trị-kinh tế quan trọng Châu Á - Thái Bình Dương đối tác thiếu sách khu vực nước lớn trung tâm quan trọng giới Hình 1.1 Các nước thành viên ASEAN Nguồn:asean.org cấu kinh tế đa dạng, chế thị trường phát triển hoàn thiện, thị trường vốn động, thị trường lao động linh hoạt (như Singapore hay Malaysia) có điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển nguồn lực dĩ nhiên chịu chi phí điều chỉnh Các nước ASEAN – có chế thị trường chưa hoàn thiện, thị trường vốn phát triển thấp, thị trường lao động linh hoạt nên tính động nguồn lực bị hạn chế chi phí điều chỉnh lớn Tuy nhiên, áp lực cạnh tranh điều chỉnh lớn ASEAN – nước phải điều chỉnh hệ thống pháp luật sách kinh tế nhiều thời gian ngắn để đáp ứng yêu cầu AEC, lúc với điều chỉnh phần lớn cấu kinh tế nước để nâng cao lực cạnh tranh Việc AEC đem lại lợi ích nhiều hay thực tế tùy thuộc vào khả cải cách, đổi hợp tác doanh nghiệp kinh tế 3.2 Tác động AEC Việt Nam 3.2.1 Tác động tích cực Có thị trường rộng lớn Một khu vực thị trường chung rộng lớn: với gần 100% hàng hóa tự lưu chuyển nội khối, AEC tạo khu vực thị trường hàng hóa chung nước ASEAN, mở hội làm ăn kinh doanh lớn cho DN khu vực ASEAN có tổng GDP 2,7 nghìn tỷ USD, tăng trưởng trung bình 5% - 6% hàng năm Dân số 600 triệu người, với cấu dân số tương đối trẻ Thu nhập bình quân đầu người 4.500 USD/người/năm Thu hút đầu tư nước năm 2012 đạt 110 tỷ USD Tổng giá trị giao dịch thương mại 2,5 nghìn tỷ USD AEC với việc tự hóa dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ khu vực ASEAN khuyến khích hoạt động kinh doanh đầu tư lớn khu vực Đầu tư nước trực tiếp gia tăng hoạt động kinh tế khu vực đương nhiên mang lại việc gia tăng nhu cầu bảo hiểm Đông Nam Á Các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhiều nước khác khu vực ASEAN Đây hội tốt để doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt thời mở rộng thị trường Mặt khác, AEC tạo lập khu vực thị trường sản xuất thống nhất, dẫn đến kinh tế nhiều nước trở nên phồn vinh hơn, dẫn đến tăng thu nhập hình thành nên lượng người tiêu dùng trung lưu với thu nhập cao - đối tượng khách hàng tiềm doanh nghiệp Từ AEC thành lập, thị trường lao động tự hơn, thủ tục tối giản, Việt Nam có nhiều hội để đẩy mạnh xuất lao động vào thị trường Ngoài ra, người lao động Việt Nam có thêm hội tìm kiếm việc làm việc làm có thu nhập cao nhờ việc mở cửa doanh nghiệp mới, tăng quy mô chất lượng cung cấp dịch vụ vận tải, lưu trú dịch vụ thương mại khác đáp ứng nhu cầu du khách quốc tế tănglên Trong bối cảnh thị trường chung, người lao động Việt Nam có nhiều hội nghề nghiệp nước mà mở rộng thị trường khu vực Người lao động có hội tương tác nâng cao kinh nghiệm, kỹ chuyên ngành nước tiên tiến khu vực Người lao động Việt Nam cọ sát làm việc nhiều nơi, làm tăng tính linh hoạt, khả thích ứng với môi trường đa văn hóa – điểm chưa mạnh Việt Nam nâng cao cải thiện đáng kể Mở rộng xuất tăng cường thương mại Tham gia AEC giúp Việt Nam tăng khối lượng trao đổi thương mại với nước khu vực Mục tiêu AEC hình thành thị trường chung sở sản xuất thống nhất, bao gồm yếu tố bản: (i) tự lưu chuyển hàng hóa; (ii)tự lưu chuyển dịch vụ; (iii) tự lưu chuyển đầu tư; (iv) tự lưu chuyển vốn; (v) tự lưu chuyển kĩ thuật Năm yếu tố động lực thúc đẩy tăng trưởng kim ngạch xuất Việt Nam với nước ASEAN đối tác ASEAN ASEAN đối tác thương mại quan trọng hàng đầu Việt Nam động lực giúp kinh tế nước ta trì tốc độ tăng trưởng xuất nhiều năm qua, vượt EU, Nhật Bản, Trung Quốc Hoa Kỳ Với lợi khu vực phát triển động, gần gũi địa lý, quan hệ thương mại Việt Nam ASEAN có mức tăng trưởng cao So với năm 2002, thương mại hai chiều Việt Nam ASEAN năm 2013 tăng lần, chiếm gần 20% tổng kim ngạch xuất nhập nước Giai đoạn 2012 -2013, nhịp độ tăng trưởng xuất trung bình Việt Nam sang ASEAN đạt 28,4%/năm nhập đạt 27%/năm Từ năm 2010, kim ngạch xuất Việt Nam sang Campuchia, Indonexia, Philippines, Thái Lan, Singapore đạt tỷ USD AEC đẩy mạnh gỡ bỏ rào cản thuế quan, tự hóa lĩnh vực dịch vụ nới lỏng quy định đầu tư nước Tính đến ngày 1/1/2010, nước ASEAN-6 hoàn thành mục tiêu xóa bỏ thuế quan 99,65% số dòng thuế ASEAN – đưa 98,86% số dòng thuế tham gia Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung để xây dựng Khu vực Thương mại tự ASEAN (CEPT-AFTA) mức 0-5% Điều tạo thuận lợi cho xuất hàng hóa Việt Nam thu hút dòng vốn đầu tư nước vào Việt Nam Đối với thương mại dịch vụ, mục tiêu AEC hướng tới tự lưu chuyển dịch vụ khối, tạo hội cho phân ngành dịch vụ du lịch, vận tải, tài ngân hàng mở rộng mạng lưới hoạt động toàn thị trường ASEAN với chi phí thấp nhiều so với Tham gia AEC tác động tới việc thay đổi cấu sản phẩm xuất theo chiều hướng tích cực, nâng cao chất lượng giá trị Ngoài mặt hàng nông sản nguyên liệu gạo, cà phê, cao su, dầu thô có hàm lượng chế tác thấp, Việt Nam xuất nhiều mặt hàng tiêu dùng, hàng công nghiệp linh kiện máy tính, dệt may, nông sản chế biến, mỹ phẩm với giá trị cao, ổn định Tham gia AEC tác động tích cực tới việc mở rộng thị phần hàng hóa Việt Nam thị trường có liên quan, thể rõ nước ASEAN, Hàn Quốc Nhật Bản Sau FTA có hiệu lực, thị phần hàng Việt Nam thị trường tăng đột biến giữ mức ổn định Các hiệp định AEC giúp ổn định nguồn nhập hạ giá đầu vào nhập Điều có ý nghĩa vô quan trọng với việc trì tăng trưởng kinh tế nói chung tăng trưởng xuất nói riêng Thu hút mạnh dòng đầu tư nước vào Việt Nam Tham gia AEC giúp cải thiện môi trường dầu tư Việt Nam, nhờ dòng đầu tư nước chảy vào Việt Nam mạnh với hai động tăng cường thị phần nâng cao hiệu Các nhà đầu tư khu vực không đầu tư vào Việt Nam để thâm nhập vào thị trường rộng lớn ASEAN Tuy nhiên nay, Việt Nam áp dụng nhiều biện pháp, hàng rào thuế quan, hàng rào phi thuế quan nhiều rào cản kinh doanh nhà đầu tư khu vực nên có nguy chệch hướng đầu tư Đối với Việt Nam, dòng vốn FDI từ ASEAN vào Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn tổng FDI vào Việt Nam Tính đến cuối năm 2014, dòng FDI từ ASEAN vào Việt Nam chiếm 21,4% tổng FDI vào Việt Nam với mức tổng lên tới 52,34 tỷ USD Đầu tư Singapore chủ yếu vào lĩnh vực khách sạn, du lịch, khu vui chơi sinh thái, khu công nghiệp Việt Nam - Singapore, FDI từ Malaysia chủ yếu tập trung liên doanh với công ty sở hữu nước hoạt động lĩnh vực sở hạ tầng, bất động sản, giáo dục dầu khí Thái Lan đầu tư vào lĩnh vực bán lẻ phần vào sản xuất đồ nhựa Điều cho thấy, dòng vốn đầu tư FDI từ ASEAN vào Việt Nam không nhằm vào lĩnh vực công nghiệp chế tạo mà chủ yếu lĩnh vực bất động sản, dịch vụ Ngược lại, dòng vốn FDI Việt Nam năm 2014 vào khối mức 1,5 tỷ USD so với mức 7,6 tỷ USD khối Nói cách khác, đột phá tạo mở rộng dòng vốn FDI nội ASEAN nhờ thành lập AEC không lớn Đối với Việt Nam nói riêng, Việt Nam hưởng lợi từ đầu tư FDI vào khối không đáng kể, dòng FDI từ nội khối vào Việt Nam tăng lên đáng kể Tác động tới ngân sách AEC tác động tích cực tới trình cải cách thuế cấu thu ngân sách Việt Nam Việt Nam có nguồn thu thuế từ hoạt động ngoại thương (gồm thuế xuất nhập thuế giá trị gia tăng từ nhập khẩu, thuế phụ thu nhập khẩu) chiếm từ 20 – 25% tổng thu ngân sách nên tiến trình đẩy nhanh cắt giảm thuế AEC tác động lớn đến nguồn thu ngân sách Tuy nhiên, theo Tongzon, Khan Doanh, việc thực CEPT làm giảm thu ngân sách Việt Nam từ thuế nhập hàng từ ASEAN (giảm 320 triệu USD, tương đương tới 75% tổng số thu thuế quan từ hàng nhập ASEAN), song sau thực CEPT, số thu ngân sách Việt Nam từ nguồn thu nhập từ khu vực ASEAN lại tăng mạnh (có thể tăng tới 770 tỷ USD hay 85,5% tổng số thu ngân sách) Ngoài ra, giảm nguồn thu thuế thực AEC phù hợp với xu hướng điều chỉnh thu ngân sách giảm tỷ trọng loại thuế (xuất) nhập dựa vào nguồn thuế nội địa thuế doanh nghiệp hay thuế giá trị gia tăng (VAT) Nâng cao lực cạnhtranh Việt Nam tham gia AEC đến từ cạnh tranh toàn diện, nghĩa cạnh tranh không thị trường nước mà thị trường nước, không cạnh tranh với doanh nghiệp đến từ ASEAN mà phải cạnh tranh với doanh nghiệp nước ASEAN+ Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, v.v Sự cạnh tranh không hàng hóa mà dịch vụ, đầu tư, di chuyển nguồn lao động có kỹ nước ASEAN Việt Nam kinh nghiệm, sẵn sàng cho hội nhập chưa cao, doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ phải cố gắng vượt qua khó khăn thách thức bất ổn kinh tế Việt Nam Tham gia vào sân chơi chung chịu áp lực cạnh tranh từ đối tác khu vực trình độ quản lý, công nghệ nhân lực, buộc doanh nghiệp Việt Nam phải tự cải tổ, thay đổi, nâng cao lực cạnh tranh để tồn phát triển Việc AEC thành lập, doanh nghiệp Việt Nam có thị trường rộng lớn Thêm vào đó, thuế suất ASEAN giảm xuống 0%, doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện giảm chi phí, hạ giá thành hàng xuất khẩu, góp phần gia tăng lực cạnh tranh Theo quy định ASEAN, sản phẩm sản xuất có tỷ lệ nội khối 40% xem sản phẩm vùng ASEAN, hưởng ưu đãi xuất sang thị trường khu vực ASEAN có FTA Đây hội để ViệtNam tận dụng ưu đãi nhằm gia tăng lực cạnh tranh cho hàng hóa xuất nước sang thị trường khuvực Nâng cao vị Việt Nam trường quốctế Các quan hệ phát triển lợi ích thương mại chiến lược tạo điều kiện để chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam theo mục tiêu mong đợi, đặc biệt ngành, lĩnh vực có lợi AEC có điều kiện để mở rộng Quá trình phát triển quan hệ AEC cách thức để cải thiện vị trí tổng thể Việt Nam AEC để đưa Việt Nam trở thành quốc gia công nghiệp hóa theo hướng đại trụ cột có trách nhiệm đối tác tin cậy ASEAN trị – an ninh, văn hóa – xã hội kinh tế, tài chính, thị trường… 3.2.2 Tác động tiêu cực Thứ nhất, thách thức lớn Việt Nam tham gia vào AEC chênh lệch trình độ phát triển so với nước ASEAN – 6, thể quy mô vốn kinh tế doanh nghiệp, trình độ khoa học kỹ thuật, tay nghề lao động, Các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với sức ép cạnh tranh từ hàng hóa nhập khẩu, sản phẩm, dịch vụ, đầu tư nước ASEAN, đặc biệt nước ASEAN loại bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan Một số ngành phải thu hẹp sản xuất, chí đóng cửa Xuất Việt Nam chủ yếu sản phẩm thô Một số mặt hàng tiến tạo giá trị gia tăng không cao Nhóm hàng công nghiệp có giá trị gia tăng thấp sản lượng cao nằm nhóm hàng gia công dệt may, da giày, máy vi tính dừng gia công, lắp ráp Điềuđángchúýlàthuếquan nhiều mặt hàng cắt giảm rào cản thương mại có thểbị siết chặt hơn, sau hiệp định tự thương mại chắn phát sinh rào cản thương mại, biệnpháp phòng vệ thương mại Trongđó, quy tắc xuất xứ có vai trò đặc biệt quan trọng Quy tắc xuất xứ yêu cầu 40% hàm lượng sảnphẩm làm phải xuất xứ từ khuvực ASEAN hưởngthuế suất 0%, nhập nhiều nguyên liệu từ khu vực thuế suất 0% trở nênvô nghĩa Một số trường hợp quy tắc xuất xứ trở thành biện pháp kỹ thuật thay cho thuế quan Trước việc mở cửa hội nhập kinh tế nay, nhiều doanh nghiệp VN khó đáp ứng quy định nguồn gốc nguyên liệu Bởi khoảng 20% hàng hóa VN đạt tiêu chuẩn nguyên tắc xuất xứ nước kháctỷlệnàynằmởmức 90% trởlên Như vậy, VN gia nhập AEC thách thức khó khăn doanh nghiệp lớn, mứcđộ cạnh tranh hàng tiêu dùng, dịch vụ,thuhútđầutưsẽngàycàngtăng cao, lợi cạnh tranh sản xuất giá rẻ giảm Do đó, doanh nghiệp VN cần phải chuẩn bịsẵnsàngchủđộngđểhộinhập Thứ hai, AEC hoàn tất mục tiêu tự lưu chuyển lao động, chuẩn bị đầy đủ, lao động Việt Nam tay nghề kém, thiếu kỹ cần thiết (ngoại ngữ, tính chuyên nghiệp…) gặp khó khăn lớn Theo báo cáo suất lao động ILO, suất lao động Việt Nam thấp khu vực Châu Á Thái Bình Dương APEC, So với nước khu vực ASEAN, suất trung bình người lao động Việt Nam thấp nửa so với Philippines, người lao động Thái Lan, Malaysia người lao động Việt Nam, người lao động Singapore 15 người lao động Việt Nam Như hình dung chất lượng lao động Việt Nam thấp Thường suất thấp liền với tiền lương thấp, nên nhiều người cho lợi nước sau thực tế không đơn Tiền lương hấp dẫn thấp suất thực (đồng nghĩa với việc người chủ trả lương thu lợi thế) Tuy nhiên, mức sống Việt Nam ngày đắt đỏ khiến tiền lương tăng nhanh suất, làm xói mòn lợi lao động giá rẻ khuvực Thêm vào đó, nguy kinh tế dựa vào lao động giá rẻ suất thấp cao Bởi lao động chất lượng thấp đồng nghĩa với tính đa dạng loại kỹ năng, khả sáng tạo hiệu tổ chức Với đặc điểm này, Việt Nam điểm đến hấp dẫn cho dự án đầu tư mang tính tiên phong công nghệ quy mô Và điều nguyên nhân tách Việt Nam (và nước sau) ngày xa nước có tảng tốt ASEAN (như Malaysia, Thái Lan Indonesia) Năng suất lao động thấp ví dụ chothấy nguy lấn át hộinhư Trong đó, nhiều điểm yếu môi trường kinhdoanh, hệ thống pháp lý, chất lượng quyền, cấu trúc kinh tế, giáo dục dạy nghề Thứ ba cạnh tranh ngày gay gắt, khốc liệt cho doanh nghiệp Việt Nam Với việc đẩy mạnh tự hóa thương mại nội khối, hàng rào thuế quan phi thuế quan nước thành viên AEC dần bị xóa bỏ Tính đến tháng năm 2013, Việt Nam giảm thuế nhập cho 10.000 dòng thuế xuống mức - 5% theo ATIGA, chiếm khoảng 98% số dòng thuế biểu thuế Với mức giảm thuế sâu vậy, tương lai, hàng hóa nước ASEAN tràn ngập thị trường Việt Nam, dẫn đến việc cải thiện tình trạng nhập siêu Việt Nam với nước ASEAN trở nên khó khăn Theo số liệu Tổng cục Hải quan, cán cân thương mại Việt Nam ASEAN nhiều năm qua bị thâm hụt Kim ngạch nhập giai đoạn 2006 - 2008 gần lần so với kim ngạch xuất Giai đoạn 2009 - 2013, tỷ lệ kim ngạch nhập kim ngạch xuất có giảm mức cao Các sản phẩm xuất Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh hàng hóa từ nước khác thị trường ASEAN AEC hình thành tạo thị trường chung, không rào cản hàng hóa, dịch vụ, vốn… Thuận lợi hóa thương mại AEC tạo cạnh tranh hàng hóa nhập sản phẩm, ngành hay lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thị trường Việt Nam Khi Việt Nam thực cam kết giảm thuế suất sản phẩm nhập từ nước đối tác mà Việt Nam ASEAN ký kết Hiệp định thương mại, hàng hóa Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh hàng nhập từ nước đối tác Khi kinh tế chưa chuẩn bị đầy đủ trước đối thủ cạnh tranh điều kiện hàng rào thuế quan sớm bị dỡ bỏ dẫn đến tổn thất kinh tế cạnh tranh không cân sức, đồng thời gây sức ép công nghiệp non trẻ Việt Nam Sự kiện Việt Nam gia nhập AEC đem lại cho Việt Nam nhiều hội lớn, giúp Việt Nam tăng cường vị uy tín diễn đàn ASEAN diễn đàn quốc tế khác, nắm bắt hội chủ động đối phó với thách thức tiến trình hợp tác khu vực nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xãhội 3.3 Một số khuyếnnghị 3.3.1 Đối với Nhà nước Nhà nước cần tăng cường cung cấp thông tin cho doanh nghiệp AEC FTA khác mà Việt Nam tham gia, cần có hỗ trợ thông tin qua hộithảo, đào tạo, giới thiệu thị trường nước ASEAN, giới thiệu nhữngưuđãivàthuậnlợimàdoanh nghiệp VN hưởng khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải nhằm giúp cho doanh nghiệp định hướng chiến lượcpháttriểnsảnphẩmtạicácthị trường Thông tin cung cấp cần cụ thể, rõ ràng dễ tiếp cận doanh nghiệp Chính phủ cần giao cho ngành liên quan xây dựng chế quản lý kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, phương án chế tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng, tiến hành điều tra, phân loại, đánhgiákhảnăngcạnhtranhcủa từngsảnphẩm,từngngànhhàng, dịch vụ, doanhnghiệp, địa phương để xây dựng kế hoạch, biện pháp thiết thựcnhằm nâng cao hiệu tăngcường khả cạnh tranh nghiên cứu sức cạnh tranh số hàng hoá dịch vụ nhằm thực cam kết quốc tế Việt Nam;xúc tiến việc mở rộng thị trườngxuất hàng hoá dịch vụ Việt Nam Chính phủ giao bộ,ngành quản lý ngành sản xuất xây dựng chiến lược phát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm bảo đảm lưu thông nước giữ vững thị trường nội địa chohàng hoá Phối hợp chặt chẽ với VCCI hiệp hội trình đàm phán thực thi FTA sau 3.3.2 Đối với doanh nghiệp Thứ nhất, doanh nghiệp cần chủ động để tìm hiểu nội dung cam kết Hiệp định có hiệu lực AEC để tận dụng hội hạn chế thách thức từ việc thực thi hiệp định Ngoài ra, doanh nghiệp cần quan tâm tới lộ trình thực mục tiêu tương lai AEC để có chuẩn bị sẵn sàng cho khu vực thị trường sản xuất chung hình thành mục tiêu AEC hoàn tất Cần linh hoạt nhạy bén, sớm nhận diện nắm bắt hội tăng trưởng xuất khẩu, nhanh chóng tận dụng lợi ưu đãi để xúc tiến xuất sang thị trường nước ASEAN Thái Lan, Indonesia, Malaysia Trước mắt, doanh nghiệp nước cần nỗ lực đẩy mạnh xuất sang thị trường nước khu vực Thứ hai, doanh nghiệp phải chủ động nâng cao sức cạnh tranh, sẵn sàng hội nhập đối mặt với xu tự hóa đầu tư, thương mại, giảm xóa bỏ thuế quan, đơn giản hóa thủ tục, hình thành tiêu chuẩn hàng hóa chung Các doanh nghiệp cần liên tục cải cách quy tắc xuất xứ, đưa điều chỉnh cần thiết để thích ứng với thay đổi quy trình sản xuất toàn cầu, hàng hóa phải đáp ứng tiêu chí, quy định xuất xứ hưởng ưu đãi thuế quannày để vài năm tới doanh nghiệp Việt Nam vừa tăng thị phần vừa giảm nhập siêu tiến tới bước cân cán cân thương mại buôn bán với quốc gia thành viên ASEAN Thứ ba, việc AEC thành lập đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có nhiều hội để cạnh tranh với nước khu vực Tuy nhiên, để tận dụng điều này, doanh nghiệp phải tự nỗ lực để đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, xác định hội thị trường, đầu tư máy móc thiết bị để nâng cao lực cạnh tranh Thứ tư, doanh nghiệp Việt Nam cần trang bị cho phương thức hiệu quản lý rủi ro hiểu sử dụng công cụ phòng chống rủi ro biến động, nhận thức đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn, hàng rào kỹ thuật vấn đề ổn định kinh tế vĩ mô, thay đổi sách Thứ năm, doanh nghiệp cần tăng cường lực cập nhật thông tin xử lý hiệu quả, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, lĩnh vực tiềm đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, tăng trưởng xanh Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần nhận thức đảm bảo tiêu chuẩn, hàng rào kĩ thuật thị trường phát triển, mở rộng thị trường xuất dựa cam kết lợi so sánh, tham gia sản xuất kinh doanh theo phân khúc, theo mạng, cụm, chuỗi Đặc biệt doanh nghiệp phải chuyển dần từ cách thức cạnh tranh giá sang trọng cạnh tranh phi giá gắn với tiêu chuẩn, mẫu mã giaodịch Thứ sáu, doanh nghiệp cần đồng đồng hành với Chính phủ để nắm thông tin hội nhập, hiểu biết sở pháp lí chế giải tranh chấp, tranh luận thực thi nhằm đảm bảo hợp đồng Kinh doanh quyền lợi doanh nghiệp KẾT LUẬN Xây dựng Cộng đồng ASEAN nói chung Cộng đồng kinh tế ASEAn (AEC) nói riêng nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu xuyên suốt nước thành viên ASEAN AEC đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy kinh tế - xã hội, phát huy lợi chung ASEAN để bước xây dựng khu vực động, có tính cạnh tranh cao giới, đem lại thịnh vượng chung cho nhân dân quốc gia ASEAN Điều mong đợi việc AEC tạo nên liên kết chuỗi doanh nghiệp ASEAN, đóng góp vào việc xây dựng lực cạnh tranh ASEAN với giới, từ góp phần rút ngắn khoảng cách giàu nghèo, khoảng cách phát triển thúc đẩy ổn định xã hội Việc Việt Nam gia nhập AEC đem lại cho Việt Nam nhiều hội, giúp Việt Nam tăng cường vị uy tín diễn đàn ASEAN diễn đàn quốc tế khác, nắm bắt hội lớn tăng trưởng kinh tế thịnh vượng Tuy nhiên, điều tạo nhiều thách thức lớn Việt Nam quy mô kinh tế nhỏ lực cạnh tranh chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; chênh lệch Việt Nam nước ASEAN có khoảng cách lớn Trong bối cảnh môi trường đầu tư hạn chế, lực cạnh tranh yếu, thiếu chủ động hội nhập, Việt Nam chịu sức ép lớn từ nước láng giềng đua thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước có chất lượng cao Sự tự dịch chuyển hàng hóa nội khối với rào cản thương mại gỡ bỏ khiến Việt Nam có khả đối mặt với nguy trở thành vũng trũng tiêu thụ thay nơi đầu tư phát triển sản xuất Vì vậy, Việt Nam cần nỗ lực nhiều việc cải cách quy chế, đơn giản hóa thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư Đồng thời, Chính phủ cần có hỗ trợ doanh nghiệp giảm thiểu bớt khó khăn, cắt giảm chi phí đầu vào sản xuất nhằm nâng cao sức cạnh tranh Cùng với đó, việc tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức AEC cho doanh nghiệp công dân nước nhằm tham gia hội nhập cách chủ động việc làm thiếu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chu Thị Nhường (2015), AEC đời: Việt Nam trở thành điểm đầu tư lý tưởng hay thị trường tiêu thụ khu vực?,Trung tâm thông tin dự báo KTXH Quốc gia – Bộ KH & ĐT Bộ Công thương (2014), Báo cáo kết Hội nghị trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 46, Hà Nội Nguyễn Thu Mỹ (2008), Cộng đồng ASEAN quan điểm nước ASEAN 5, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 5/2008 Hoàng Văn Phương (2014), Cộng đồng kinh tế ASEAN: Cơ hội, thách thức doanh nghiệp Việt Nam, Tài liệu Hội thảo phổ biến AEC FTA Việt Nam tham gia, Dự án EU – MUTRAP Nguyễn Hồng Sơn (2008), Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): Nội dung lộ trình, NXB Khoa học xã hội Vĩnh Bảo Ngọc (2012), Cộng đồng kinh tế ASEAN nhìn từ góc độ chủ nghĩa kiến tạo số hàm ý sách cho Việt Nam, Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Lê Triệu Dũng (2015), Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015: Tác động, hội thách thức, Kỷ yếu Hội thảo “Cộng đồng kinh tế ASEAN – Cơ hội Thách thức doanh nghiệp Việt Nam” Vũ Huy Hoàng (2010), Cộng đồng kinh tế ASEAN – Ưu tiên hội nhập kinh tế ASEAN, Vụ thông tin Báo chí – Bộ ngoại giao Hải An (2014), Hướng tới Cộng đồng kinh tế ASEAN, Tạp chí Tài Đầu tư, số 5/2014 10 Ngô Tuấn Anh (2014), Hướng tới Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015: Những vấn đề đặt doanh nghiệp Việt Nam, Hội thảo Hướng tới cộng đồng kinh tế ASEAN số gợi ý sách Việt Nam 11 Ban Thư ký ASEAN (2011), Sổ tay kinh doanh, Cộng đồng kinh tế ASEAN 12 Hà Văn Hội (2013), Tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN tác động đến thương mại quốc tế Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQG, Kinh tế Kinh doanh, tập 29, số 4(2013): 44 -53 13 Đặng Đức Long (2014), Việt Nam tiến trình hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), Hội thảo Hướng tới cộng đồng kinh tế ASEAN số gợi ý sách Việt Nam 14 Nguyễn Đức Thành (2014), Việt Nam AEC 2015, Thời báo kinh tế Sài Gòn Online, số ngày 05/09/2014 Tiếng Anh 15 ASEAN Secretariat (2012), ASEAN Economic Community scorecard 16 Kreinin, M.E (2000), Anticipatory Effects of Regional Integration: The case of ASEAN, Global Economy Quarterly.Vol 1, No.1, pp 97-112 17 Globaltimes, ASEAN Economic Community to bring opportunities, challenges to Vietnamese exporters 18 Prasarn Trairatvorakul (2011), ASEAN Economic Community 2015 : Opportunities or Threats?, Governor of the Bank of Thailand 19 Ministry of Industry and Trade of Vietnam, Integration into ASEAN Economic Community: Opportunity for export promotion 20 Haryanto T Budiman (2015), The ASEAN Economic Community - Threat or Opportunity? Các website: Http://asean.org ASEAN Economic Community 2015: A real opportunity that should not be over- hyped http://www.spireresearch.com/spire-journal/yr2013/q4/asean-economic-community2015-a-realopportunity-that-should-not-be-over-hyped/ Benefits of the ASEAN Economic Community – AEC http://aseanup.com/benefits-asean-economic-community-aec Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thức thành lập http://quanhelaodong.gov.vn/cong-dong-kinh-te-asean-aec-chinh-thuc-duoc-thanh-lap/ Tóm lược Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) http://socongthuong.phuyen.gov.vn/upload/file/HNKTQT/trungtamwtovcci tom_luoc_cong_dong_kt_asean.pdf Vietnamese businesses face great challenges when joining AEChttp://en.vietnamplus.vn/Home/Vietnamese-businesses-face-great-challenges-whenjoiningAEC/201410/56794.vnplus [...]... và cơ sở sản xuấtchung, vì đây chính là nền tảng để ASEAN trở thành một khu vực kinh tế có khả năng cạnh tranh cao, phát triển bình đẳng và hội nhập với nền kinh tế toàn cầu 1.3.2 Bản chất Mặc dù được gọi với cái tên Cộng đồng kinh tế , AEC thực chất chưa thể được coi là một cộng đồng kinh tế gắn kết như Cộng đồng kinh tế châu Âu bởi AEC không có cơ cấu tổ chức chặt chẽ và những cam kết ràng buộc... thoáng hơn, kinh tế phát triển đồng đều, nghèo đói và phân hóa kinh tế – xã hội giảm bớt - Tháng 10/2003: Đánh dấu tiến trình thực hiện “Tầm nhìn 2020”: lãnh đạo các nước ASEAN đã ký Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II (hay còn gọi là Tuyên bố Ba-li II), nhất trí đề ra mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2020 với ba trụ cột chính: Cộng đồng An ninh – Chính trị (APSC), Cộng đồng Kinh tế (AEC) và Cộng đồng Văn... thành nền kinh tế lớn thứ tư thế giới vào năm 2030 ( Thủ tướng Malaysia Najib Razak phát biểu tại lễ kí kết hồi tháng 11/2015 ) 1.1.2 Giới thiệu chung về AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) là một khối kinh tế khu vực của các quốc gia thành viên ASEAN, chính thức thành lập vào ngày 31/12/2015 AEC là một trong ba trụ cột của cộng đồng ASEAN, cùng với Cộng đồng An ninh – Chính trị (APSC), Cộng đồng Văn... hòa bình cho khu vực) Năm 1992, hợp tác kinh tế ASEAN được nâng lên tầm cao mới với việc thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) • Năm 2003 đánh dấu tiến trình thực hiện Tầm nhìn 2020 • Năm 2015, Cộng đồng ASEAN, trong đó có Cộng đồng kinh tế AEC chính thức được thành lập Quá trình này cho thấy bằng việc thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN, hợp tác kinh tế trong ASEAN đã trở nên ngày càng tích... trong hợp tác Kinh tế của AEC và được ưu tiên rút ngắn lộ trình thực hiện so với các lĩnh vực khác Mục đích để kết hợp sức mạnh kinh tế của các quốc gia thành viên ASEAN trong các ngành kinh tế chiến lược chủ chốt, tập trung nguồn lực cho các trọng tâm, trọng điểm trong hợp tác kinh tế ASEAN, đồng thời nhằm tạo ra các lĩnh vực hợp tác kinh tế mũi nhọn và thúc đẩy nhanh hội nhập kinh tế Các ngành ưu... chuyển dịch sang nền kinh tế tri thức của nền kinh tế thế giới diễn ra ngày càng mạnh mẽ, hơn bao giờ hết, xu hướng liên kết khu vực về mọi mặt trong đó đặc biệt là liên kết kinh tế ngày càng trở thành xu thế của các quốc gia và khu vực trên thế giới Trước bối cảnh đó, các quốc gia Đông Nam Á cũng đã xây dựng và phát triển cho riêng mình một liên minh kinh tế riêng – Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) để nắm... bước đầu hiện thực hóa AEC, Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 9 (2003) đồng ý: ASEAN sẽ thực hiện các khuyến nghị về liên kết kinh tế của Nhóm đặc trách cao cấp về Hội nhập Kinh tế ASEAN (HLTF) về Liên kết Kinh tế của Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM Meeting) Cụ thể là: 2.2.1 Đẩy mạnh việc thực hiện những chương trình hội nhập kinh tế hiện có Bao gồm Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN, Hiệp định Khung... trên trường quốc tế Toàn cầu hóa và hội nhập đang tạo ra những ưu thế nhất định: tạo khả năng phát triển, phổ cập công nghệ thông tin và các phương tiện viễn thông, thúc đẩy phát triển kinh tế, thương mại, tạo điều kiện cho việc giao lưu văn hóa và tư tưởng rộng rãi Bên cạnh đó, sự thành công về mặt kinh tế của các tổ chức, khối kinh tế bên ngoài khu vực, điển hình là Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC)... đồng An ninh – Chính trị (APSC), Cộng đồng Văn hóa – Xã hội (ASCC) Cộng đồng kinh tế ASEAN nhằm hình thành một khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng và có khả năng cạnh tranh cao trong đó hàng hóa, dịch vụ, đầu tư sẽ được chu chuyển tự do và vốn được lưu chuyển tự do hơn, kinh thế phát triển đồng đều, đói nghèo và chênh lệch kinh tế - xã hội được giảm bớt vào năm 2020 1.2 Nguyên nhân hình thành... nhập đầy đủ vào nền kinh tế toàn cầu Một thị trường đơn nhất và cơ sở sản xuất chung Việc thực hiện hóa Cộng đồng kinh tế ASEAN sẽ biến ASEAN thành một thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất, theo đó góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ASEAN AEC sẽ hỗ trợ hội nhập kinh tế của các khu vực ưu tiên, đồng thời cho phép tự do chu chuyển nguồn nhân lực có trình độ cao/tài năng trong kinh doanh Một thị

Ngày đăng: 15/05/2016, 14:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chu Thị Nhường (2015), AEC ra đời: Việt Nam sẽ trở thành điểm đầu tư lý tưởng hay thị trường tiêu thụ của khu vực?,Trung tâm thông tin và dự báo KTXH Quốc gia – Bộ KH & ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: AEC ra đời: Việt Nam sẽ trở thành điểm đầu tư lý tưởng hay thị trường tiêu thụ của khu vực
Tác giả: Chu Thị Nhường
Năm: 2015
2. Bộ Công thương (2014), Báo cáo kết quả Hội nghị bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 46, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả Hội nghị bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 46
Tác giả: Bộ Công thương
Năm: 2014
3. Nguyễn Thu Mỹ (2008), Cộng đồng ASEAN trong quan điểm các nước ASEAN 5, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 5/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng đồng ASEAN trong quan điểm các nước ASEAN 5
Tác giả: Nguyễn Thu Mỹ
Năm: 2008
4. Hoàng Văn Phương (2014), Cộng đồng kinh tế ASEAN: Cơ hội, thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam, Tài liệu Hội thảo phổ biến về AEC và các FTA Việt Nam đang tham gia, Dự án EU – MUTRAP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng đồng kinh tế ASEAN: Cơ hội, thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam
Tác giả: Hoàng Văn Phương
Năm: 2014
5. Nguyễn Hồng Sơn (2008), Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): Nội dung và lộ trình, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): Nội dung và lộ trình
Tác giả: Nguyễn Hồng Sơn
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2008
6. Vĩnh Bảo Ngọc (2012), Cộng đồng kinh tế ASEAN nhìn từ góc độ của chủ nghĩa kiến tạo và một số hàm ý chính sách cho Việt Nam, Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng đồng kinh tế ASEAN nhìn từ góc độ của chủ nghĩa kiến tạo và một số hàm ý chính sách cho Việt Nam
Tác giả: Vĩnh Bảo Ngọc
Năm: 2012
7. Lê Triệu Dũng (2015), Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015: Tác động, cơ hội và thách thức, Kỷ yếu Hội thảo “Cộng đồng kinh tế ASEAN – Cơ hội và Thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015: Tác động, cơ hội và thách thức, "Kỷ yếu Hội thảo “Cộng đồng kinh tế ASEAN – Cơ hội và Thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam
Tác giả: Lê Triệu Dũng
Năm: 2015
8. Vũ Huy Hoàng (2010), Cộng đồng kinh tế ASEAN – Ưu tiên hội nhập kinh tế ASEAN, Vụ thông tin Báo chí – Bộ ngoại giao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng đồng kinh tế ASEAN – Ưu tiên hội nhập kinh tế ASEAN
Tác giả: Vũ Huy Hoàng
Năm: 2010
9. Hải An (2014), Hướng tới Cộng đồng kinh tế ASEAN, Tạp chí Tài chính và Đầu tư, số 5/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng tới Cộng đồng kinh tế ASEAN
Tác giả: Hải An
Năm: 2014
10. Ngô Tuấn Anh (2014), Hướng tới Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015: Những vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp Việt Nam, Hội thảo Hướng tới cộng đồng kinh tế ASEAN và một số gợi ý chính sách đối với Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng tới Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015: Những vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp Việt Nam
Tác giả: Ngô Tuấn Anh
Năm: 2014
11. Ban Thư ký ASEAN (2011), Sổ tay kinh doanh, Cộng đồng kinh tế ASEAN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay kinh doanh
Tác giả: Ban Thư ký ASEAN
Năm: 2011
12. Hà Văn Hội (2013), Tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN và những tác động đến thương mại quốc tế của Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQG, Kinh tế và Kinh doanh, tập 29, số 4(2013): 44 -53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN và những tác động đến thương mại quốc tế của Việt Nam
Tác giả: Hà Văn Hội (2013), Tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN và những tác động đến thương mại quốc tế của Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQG, Kinh tế và Kinh doanh, tập 29, số 4
Năm: 2013
13. Đặng Đức Long (2014), Việt Nam trong tiến trình hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), Hội thảo Hướng tới cộng đồng kinh tế ASEAN và một số gợi ý chính sách đối với Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam trong tiến trình hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)
Tác giả: Đặng Đức Long
Năm: 2014
14. Nguyễn Đức Thành (2014), Việt Nam và AEC 2015, Thời báo kinh tế Sài Gòn Online, số ngày 05/09/2014.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam và AEC 2015
Tác giả: Nguyễn Đức Thành
Năm: 2014
16. Kreinin, M.E (2000), Anticipatory Effects of Regional Integration: The case of ASEAN, Global Economy Quarterly.Vol 1, No.1, pp 97-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anticipatory Effects of Regional Integration: The case of ASEAN
Tác giả: Kreinin, M.E
Năm: 2000
18. Prasarn Trairatvorakul (2011), ASEAN Economic Community 2015 : Opportunities or Threats?, Governor of the Bank of Thailand Sách, tạp chí
Tiêu đề: ASEAN Economic Community 2015 : Opportunities or Threats
Tác giả: Prasarn Trairatvorakul
Năm: 2011
15. ASEAN Secretariat (2012), ASEAN Economic Community scorecard Khác
17. Globaltimes, ASEAN Economic Community to bring opportunities, challenges to Vietnamese exporters Khác
19. Ministry of Industry and Trade of Vietnam, Integration into ASEAN Economic Community: Opportunity for export promotion Khác
20. Haryanto T. Budiman (2015), The ASEAN Economic Community - Threat or Opportunity Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w