Xuất khẩu cà phê sang thị trường Mỹ (mới cập nhật)

13 3.3K 12
Xuất khẩu cà phê sang thị trường Mỹ (mới cập nhật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A   • • • • • • • ĐỀ TÀI: Đánh giá sức cạnh tranh sản phẩm cà phê Việt Nam thị trường Hoa Kỳ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia hàng đầu xuất cà phê giới, sau Brazil Theo ICO cập nhật vào tháng 7/2014 năm 2013, Việt Nam xuất 27.500 triệu bao( gần 1,7 triệu tấn) sau Brazil 49,152 triệu bao(tương đương gần triệu tấn) Tuy nhiên, Việt Nam đơn tiếng xuất cà phê nhân Lượng cà phê bột, cà phê qua chế biến xuất thấp thương hiệu chưa cao khiến chi lực cạnh tranh yếu Trong Hoa Kỳ nước tiêu thụ cà phê lớn giới, đồng thời nước nhập cà phê lớn Việt Nam, thị trường lớn đầy tiềm Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng việc xuất sản phẩm cà phê chế biến Việt Nam vào thị trường Mỹ, nhóm em chọn đề tài nghiên cứu: ‘’Đánh giá sức cạnh tranh sản phẩm cà phê Việt Nam thị trường Mỹ’’ Qua đề tài này, nhóm em hy vọng có nhìn rõ thực trạng lực cạnh tranh thị trường cà phê Việt Nam thị trường Hoa Kỳ từ đưa số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam giới đặc biệt thị trường Mỹ Tổng quan tài liệu Vũ Trí Tuệ (2012), Năng lực cạnh tranh ngành cà phê Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, phân tích lý luận chung cạnh tranh kinh tế, làm rõ vấn đề lý luận lực cạnh tranh ngành kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế, đặc thù ngành cà phê nahân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh ngành kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Phạm Thị Hồng Hạnh (2010), Nâng cao lực cạnh tranh cà phê Việt Nam thị trường giới, hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn lực cạnh tranh cà phê Việt Nam thị trường giới đưa số giải pháp có giá trị thực tiễn nhằm nâng cao lực cạnh tranh cà phê Việt Nam thị trường giới Micheal E Porter (2010), Chiến lược cạnh tranh, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Tài liệu giới thiệu khung phân tích chi tiết để hiểu lực lượng ẩn giấu phía sau cạnh tranh ngành Cuốn sách cung cấp công cụ để nắm bắt phong phú đa dạng ngành công ty đưa cấu trúc chặt chẽ để xem xét chúng Fred R David, 2013 Strategic management: Concepts 13 th edition, Pearson Publishing.Tài liệu “Khái quát quản trị chiến lược” tác giả Fred R.David làm rõ vấn đề quản trị chiến lược áp dụng chiến lược vào hoạt động thực tiễn doanh nghiệp Nguyễn Minh Tuấn (2010), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia, TP HCM Tài liệu đưa vấn đề cốt lõi lực cạnh tranh, đặc biệt doanh nghiệp, doanh nghiệp Nhà Nước Tạp chí doanh nghiệp thương mại, Xuất cà phê sang Hoa Kỳ có nhiều triển vọng, 16/09/2015 16:40 Tạp chí Global Coffee Report, Trung Nguyen bringing Vietnamese coffee to the world, số 13, 15 March 2015  Các tài liệu đưa vấn đề lý luận chung lực cạnh tranh, đồng thời đưa phân tích cụ thể yếu tố, tiêu đánh giá lực cạnh tranh Tuy nhiên, chủ yếu lý thuyết lực cạnh tranh mà tài liệu nghiên cứu Trong này, nhóm để làm sáng tỏ thực trạng khả cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ Từ đó, đưa số giải pháp cần thiết cho thực trạng Mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Các sản phẩm cà phê Việt Nam trường quốc tế đặc biệt thị trường Mỹ b Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu thực trạng sức cạnh tranh thị trường cà phê Việt Nam trường quốc tế, đặc biệt thị trường Mỹ - tìm hiểu nguyên nguyên nhân dẫn đến thị trường cà phê Việt Nam nhiều biến động trường quốc tế Sau phân tích, đánh giá sức cạnh tranh thị trường cà phê Việt Nam trường quốc tế b Mục tiêu nghiên cứu: Việc nghiên cứu nhằm hệ thống hóa sở lý luận lực cạnh tranh, hội ưu nhược điểm so với đối thủ cạnh tranh → từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cà phê Việt Nam thị trường quốc tế đặc biệt Hoa Kỳ Phạm vi nghiên cứu • Phạm vi không gian Việt Nam, Mỹ • Phạm vi thời gian 2012-2015 • Phạm vi nội dung Chuyên đề tập trung vào phân tích thực trạng sản phẩm cà phê Việt Nam thị trường Mỹ giai đoạn 2012-2015 Đây giai đoạn dễ dàng đánh giá sức cạnh tranh Việt Nam với nước xuất cà phê cụ thể xác Từ đó, đưa hội thách thức thị trường cà phê việc xuất nước ngoài, đồng thời đề giải pháp nhằm nâng cao vị sản phẩm cà phê Việt Nam thị trường Mỹ B I NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận sức cạnh tranh cà phê Việt Nam thị trường Mỹ Hiện nay, xu hội nhập – trình quốc tế hóa, khu vực hóa diễn nhanh chóng, doanh nghiệp không muốn bó hẹp hoạt động sản xuất, kinh doanh phạm vi quốc gia, mà họ tìm cách hướng thị trường nước lợi ích hoạt động xuất mang lại Có nhiều mục đích động thúc đẩy cấc doanh nghiệp tham gia mạnh mẽ vào hoạt động xuất mở rộng khả tiêu thụ hàng hóa, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận ổn định lợi nhuận.Vì vậy, thành công hay thất bại nhà kinh doanh quốc tế phụ thuộc vào nguồn lực nước ngoài, vào mức tiêu thụ hàng hóa, vào giá hàng hóa quan trọng khả cạnh tranh đối tác quốc tế thị trường CẠNH TRANH Khái niệm Thuật ngữ “cạnh tranh” sử dụng phổ biến nhiều lĩnh vực như: kinh tế, thương mại, trị, quân sự, luật, thể thao… quan tâm nhiều chủ thể, xem xét góc độ khác tùy thuộc vào hướng tiếp cạn chủ thể Vì có nhiều khái niệm xoay quanh thuật ngữ “cạnh tranh” 2 Theo quan điểm Karl Marx “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh kinh tế chủ thể tham gia sản xuất kinh doanh với nhằm giành điều kiện thuận lợi sản xuất kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa dịch vụ để thu nhiều lợi ích cho mình” Ở góc độ thương mại “Cạnh tranh trận chiến doanh nghiệp ngành kinh doanh nhằm chiếm chấp nhận lòng trung thành khách hàng Hệ thống doanh nghiệp tự đảm bảo cho ngành tự đưa định mặt hàng cần sản xuất, phương thức sản xuất, tự định giá cho sản phẩm hay dịch vụ → Tóm lại, cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt liệt chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, nhà phân phối, bán lẻ, người tiêu dùng, thương nhân,…) nhằm giành lấy vị tạo nên lợi tương đối sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ, thông qua mà tiêu thụ nhiều hàng hóa thu lợi nhuận cao Sự cạnh tranh diễn tất yếu, động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào phát triển kinh tế Vai trò cạnh tranh kinh tế thị trường Cạnh tranh có vai trò quan trọng sản xuất hàng hóa nói riêng lĩnh vực kinh tế nói chung, động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào phát triển kinh tế Cạnh tranh cho phép sử dụng nguồn tài nguyên cách tối ưu khuyến khích áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất Mục tiêu trước doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận Mà lợi nhuận có bán hàng hóa sản phẩm doanh nghiệp Điều lại phụ thuộc vào người tiêu dùng Người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm mà họ thích nhất, họ cho có chất lượng tốt nhất, có kiểu dáng đẹp nhất, có giá trị phù hợp nhất… Do đó, buộc nhà sản xuất phải tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng ngày tốt yêu cầu khách hàng, thị trường Đồng thời, nhà sản xuất phải tìm cách bán sản phẩm cảu với giá thấp Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng hạ thấp giá thành sản phẩm, nhà sản xuất phải không ngừng đổi công nghệ, áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất để tạo sản phẩm có chất lượng tốt hơn, giá thành thấp Như vậy, cạnh tranh dẫn đến kết làm cho giá có xu hướng ngày giảm, lượng hàng hóa thị trường ngày tăng, phù hợp với mong muốn người tiêu dùng Cạnh tranh làm cho nhu cầu người tiêu dùng thỏa mãn.Trong môi trường cạnh tranh, người tiêu dùng coi “thượng đế”, nhà sản xuất tìm cách làm sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn Chính mà ý muốn người tiêu dùng nhà sản xuất quan tâm thỏa mãn miễn người tiêu dùng sẵn sàng trả tiền để có sản phẩm đáp ứng nhu cầu Có thể nói cạnh tranh điều kiện quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất, tiến kĩ thuật, động lực cho kinh tế phát triển Tuy nhiên, cạnh tranh toàn ưu điểm, có khuyết tật cố hữu mang đặc trưng chế thị trường Cơ chế thị trường bắt buộc doanh nghiệp phải thực tham gia vào cạnh tranh để tồn phát triển Trong qua trình cạnh tranh, hiển nhiên doanh nghiệp phải quan tâm trước tiên đến quyền lợi thân mình, không ý đến việc giải vấn đề xã hội Từ dẫn đến vấn đề xã hội nạn thất nghiệp, tiền công rẻ mạt, môi trường sinh thái bị hủy hoại… Cạnh tranh, mặt thúc đẩy sản xuất phát triển, mặt khác dẫn tới tình trạng phân hóa ghê gớm, kẻ thắng người bại, dễ dàng đưa tới tình trạng cạnh tranh không lành mạnh hay độc quyền thị trường Do đó, cần phải có quản lí Nhà nước, đảm bảo cho doanh nghiệp tự cạnh tranh cách lành mạnh, có hiệu Các loại hình cạnh tranh Dựa tiêu thức phân loại khác nhau, người ta chia cạnh tranh thành loại hình khác sau: Dựa vào chủ thể thị trường  Cạnh tranh người mua người bán: Là cạnh tranh diễn theo quy luật mua rẻ - bán đắt Trên thị trường, người bán mong muốn bán sản phẩm với giá cao người mua lại muốn mua hàng hóa với giá thấp Sự cạnh tranh thực trình “mặc cả” với giá chấp nhận giá thống người bán người mua  Cạnh tranh người mua với nhau: Là cạnh tranh sở quy luật cung – cầu Khi cung loại hàng hóa, dịch vụ mà nhỏ mức cầu cạnh tranh trở nên gay gắt giá loại hàng hóa, dịch vụ tăng lên Do hàng hóa thị trường khan nên người mua sẵn sàng chấp nhận giá cao để mua hàng hóa mà họ cần người bán tiếp tục nâng giá hàng lên Kết cuối người bán thu lợi nhuận cao người mua phải thêm sô tiền Đây cạnh tranh mà người mau tự làm hại họ  Cạnh tranh người bán với nhau: Là cạnh tranh gay go liệt Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau, thôn tính lẫn để tranh giành khách hàng thị trường Đây cạnh tranh có ý nghĩa định sống doanh nghiệp Tất doanh nghiệp mong muốn giành giật lợi cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần đối thủ Kết để đánh giá doanh nghiệp chiến thắng cạnh tranh việc tăng doanh số tiêu thụ tăng tỷ lệ thị phần Cùng với tăng lợi nhuận, tăng đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất Để đứng vững phát triển, doanh nghiệp phải sử dụng biện pháp khác tạo mạnh cho vượt lên đối thủ Dựa vào mức độ cạnh tranh thị trường  Cạnh tranh hoàn hảo: Là hình thức cạnh tranh nhiều người bán thị trường, không người có ưu khống chế giá tên thị trường Các sản phẩm bán người mua xem đồng thức, tức không khác quy cách, phẩm chất mẫu mã Để chiến thắng cạnh tranh doanh nghiệp buộc phải tìm cách giảm chi phí, hạ giá thành làm khác biệt hóa sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh  Cạnh tranh không hoàn hảo: Là trạng thái cạnh tranh thị trường mà phần lớn sản phẩm không đồng với Mỗi loại sản phẩm có nhiều nhãn hiệu khác Mỗi nhãn hiệu mang hình ảnh hay uy tín khác khác sản phẩm không đáng kể Trong môi trường cạnh tranh không hoàn hảo , mức độ cạnh tranh khốc liệt hình thức cạnh tranh đa dạng Người bán tranh giành khách hàng với uy tín, quảng cáo, khuyến mãi, dịch vụ sau bán hàng, phương thức bán hàng… cuối thường dẫn đến chiến giá Đây hình thức cạnh tranh phổ biến giai đoạn  Cạnh tranh độc quyền: Là trạng thái cạnh tranh thị trường mà có hay số người bán loại sản phẩm đồng hay số người mua loại sản phẩm Họ kiểm soát toàn số lượng sản phẩm bán hay mua vào Thị trường cạnh tranh nhà độc quyền có toàn quyền định giá Họ định giá cao thấp tùy thuộc vào đặc điểm tiêu dùng sản phẩm nhằm đạt lợi nhuận cao Những doanh nghiệp nhỏ tham gia thị trường phải chấp nhận bán hàng theo giá nhà độc quyền Trong thực tế có tình trạng độc quyền xảy sản phẩm thay sản phẩm độc quyền nhà độc quyền liên kết với Độc quyền gây trở ngại cho phát triển sản xuất làm hại cho người tiêu dùng Vì vậ, số nước có luật chống độc quyền nhằm chống lại liên minh độc quyền nhà kinh doanh Ngoài cạnh tranh phân chia thành nhiều loại khác với tiêu thức khác cạnh tranh trog ngành, cạnh tranh nọi ngành; dựa vào sức cạnh tranh doanh nghiệp mà chia thành mạnh, trung bình hay yếu mối quan hệ so sánh với doanh nghiệp khác; dựa vào mức độ cạnh tranh thị trường mà chia thành cạnh tranh mức độ cao, trung bình, thấp… II • • • SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA Khái niệm Sức cạnh tranh hàng hó hiểu tất đặc điểm, yếu tố, tiềm mà sản phẩm trì phát triển vị trí củ thương trường cạnh tranh cách lâu dài có ý nghĩa Sức cạnh tranh hàng hóa khả chiếm lĩnh thị trường cảu mặt hàng, khả mà doanh nghiệp đạt điều kiện thuận lợi tiêu thụ hàng hóa Sức cạnh tranh hàng hóa thể vị trí mặt hàng thị trường, hay nói cách khác sức mua hàng hóa thị trường, mức độ chấp nhận người tiêu dùng Để đánh giá sản phẩm có sức cạnh tranh mạnh hay yếu cần phải dựa vào nhân tố sau: Giá thành sản phẩm lợi chi phí (khả giảm chi phí xuống tới mức tối đa) Chất lượng sản phẩm khả đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Các dịch vụ kèm sản phẩm Các tiêu đánh giá sức cạnh tranh hàng hóa Sản lượng, doanh thu Có nhiều phương pháp khác để đánh giá sức cạnh tranh hàng hóa, sản lượng doanh thu cảu sản phẩm tiêu quan trọng nhằm đánh giá sức cạnh tranh hàng hóa thị trường Nếu sản lượng tiêu thụ hàng hóa tăng cao qua năm tức hàng hóa trì giữ vững thị phần Cũng doanh thu hàng năm cao với tốc độ tăng qua hàng năm tốt chứng tỏ giá hàng hóa trì ổn định, hàng hóa đứng vững cạnh tranh, có sức cạnh tranh cao thị trường chấp nhận Còn khói lượng tiêu thụ lớn mà doanh thu không cao chứng tỏ hàng hóa có giảm sút sức cạnh tranh hàng hó phần bị giảm Thị phần Thị phần tiêu hay dùng để đánh giá sức cạnh tranh hàng hóa thị trường Thị phần doanh nghiệp thời kì (thường tính năm) tỉ lệ phần trăm thị trường mà doanh nghiệp chiếm thời kì Độ lớn tiêu nói lên vai trò, vị trí doanh nghiệp thị trường, cho ta biết khả chấp nhận thị trường mặt hàng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Thông qua biến động tiêu ta đánh giá mức độ hoạt động cso hiệu hay không doanh nghiệp, sản phẩm doanh nghiệp có mở rộng thị trường hay không Thị phần cảu doanh nghiệp lớn chứng tỏ sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp khách hàng ưa chuộng đánh giá cao hơn, điều có nghĩa có khả đáp ứng nhu cầu khách hàng cao so cới đối thủ cạnh tranh Nhãn hiệu thương mại Ngày nay, uy tín cảu thương hiệu sản xuất trở nê qua trọng Cùng mức chất lượng, giá mẫu mã nhau, sản phẩm có thương hiệu uy tín nhiều người biết đến bán với giá cao hàng chục lần Không nhãn hiệu thương mại công ty có uy tín tạo cho người tiêu dùng lòng tin, độ tin cậy hàng hóa Khi tiêu dùng sản phẩm công ty, người tiêu dùng băn khoăn nhiều phải nhiều thời gian để tìm hiểu sản phẩm muốn mua Như nhãn hiệu thương mại coi tài sản vô hình mà công ty tạo dựng thời gian định 4 Hình ảnh hàng hóa quốc gia Yếu tố hình ảnh quốc gia tạo nên tin tưởng người tiêu dùng hàng hóa mà họ mua Quốc gia tạo cho hình ảnh tốt đẹp, tạo vị trí cao trường quốc tế (trong khu vực giới) quốc gia có lợi nhiều, hàng hóa quốc gia bán dễ thị trường chấp nhận mà bán với mức giá cao III SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG MỸ Là thị trường tiêu thụ nhập cà phê lớn giới, nhu cầu đa dạng nên Mỹ thị trường mục tiêu nước xuất cà phê, ngày có nhiều quốc gia xuất cà phê sang thị trường này, mức độ cạnh tranh ngày gia tăng Các đối thủ cạnh tranh hàng đầu Braxin, Colombia, Honduras thâm nhập vào thị trường Mỹ từ sớm, tạo dựng thương hiệu riêng Braxin, Colombia với mặt hành cà phê Arabica tiếng giới ưa chuộng thị trường này, có thị trường ổn định người mua, mói tiêu thụ, thói quen sở thích sản phẩm… khó khăn Việt Nam việc cạnh tranh Nhiều nước xuất vào Mỹ mặt hàng cà phê sạch, cà phê đạt chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế… với chất lượng tốt, có niềm tin người tiêu dùng, cà phê Việt Nam lại chưa làm điều Ngoài số nước cso vị trí địa lí gần Mỹ Việt Nam nên có lợi chi phí vận chuyển, làm tăng khả cạnh tranh so với Việt Nam Có thể nói, nước cạnh tranh với ngày gay gắt số lượng tham gia lẫn việc nâng cao chất lượng sản phẩm, thương hiệu, cấu chủng loại, hình thức… Hiện nay, với chiến lược đa dạng hóa thị trường xuất thị trường truyền thống EU, Hoa Kì, Việt Nam nỗ lực tìm kiếm, khai thác thị trường tiềm cho mặt hàng cà phê Tuy nhiên, dù có tìm kiếm mở rộng vào thị trường Việt Nam cần phải nắm chắc, nâng cao lực cạnh tranh, trì thị phần thị trường cũ Việc Việt Nam thành công thị trường khắt khe, đòi hỏi tiêu chuẩn chất lượng cao Mỹ tảng vững cho ta việc thâm nhập thị trường mới, nâng cao uy tín thương hiệu tích lũy thêm kinh nghiệm quý báu, giúp thành công thị trường Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu Sử dụng chủ yếu nguồn thứ cấp: Phân tích, tổng hợp thông tin, tài liệu, báo cáo thức công bố báo uy tín tổ chức quốc tế thực trạng sức cạnh tranh cà phê Việt Nam thị trường Mỹ từ năm 2012 đến 2015 Bộ NN&PTNT, Sở NN&PTNT tỉnh doanh nghiệp xuất khẩu, Phương pháp tổng hợp liệu Tiến hành tập trung, chỉnh lý, hệ thống hóa liệu thu thập Phương pháp phân tích liệu Phân tích số liệu cà phê liên quan đồng thời nêu mức độ ảnh hưởng, so sánh liệu với số quốc gia khác Chương 3: Thực trạng sức cạnh tranh sản phẩm cà phê Việt Nam thị trường Hoa Kỳ 1.Các loại cà phê chế biến Việt Nam - Cà phê rang xay ( cà phê phin hay cà phê bột ) chiếm khoảng 2/3 tổng sản lượng cà phê chế biến Trong năm gần đây, doanh nghiệp sản xuất chế biến không tìm kiếm lạ phong cách trang trí bao bì sản phẩm mà tạo hương vị cà phê tổng hợp đặc sắc, vd cà phê ướp hương lài, bưởi…… - Cà phê hoà tan ( cà phê hoà tan nguyên chất, cà phê sữa) đ dạng hình thức mẫu mã, kiểu dáng, số lượng trọng lượng gói, đột phá hương vị hoàn toàn lạ: cà phê sâm 1( cà phê + đường + bột sữa + nhân sâm) Tình hình xuất cà phê Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ năm gần (2012 – 2015) Ngành cà phê xuất nước ta có 140 doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp lớn Tổng công ty cà phê VN, Cà phê 2/9, XNK Intimex, tập đoàn Thái Hoà Trong tháng đầu niên vụ 2014/2015, Việt Nam xuất cà phê hạt sang 82 quốc gia khắp giới, Mỹ quốc gia nhập lớn thứ 2, sau Đức Đây nước tiêu thụ cà phê vào cỡ lớn giới, nhu cầu tiêu thụ ngày tăng, cà phê trở thành thứ đồ uống thường xuyên hàng ngày đa số người dân Mỹ Đây thị trường lớn, tiềm VN Bảng 6: Xuất cà phê loại Việt Nam sang Hoa Kỳ Mùa vụ 2011/2012 Mùa vụ 2012/2013 (T10/2011 – (T10/2012 – T9/2012) T9/2013) Giá trị Lượng Giá trị Lượng (nghìn (tấn) (nghìn (tấn) Mặt hàng đôla Mỹ) đôla Mỹ) cà phê chưa rang chưa tách (HS code 090111) $570.151 244.966 $457.973 215.728 cà phê chưa rang, tách cafein (HS code 090112) $ 33.595 9.860 $39.141 12.983 cà phê rang, chưa tách cafein (HS code090121) $4.703 1.403 $4.841 1.349 cà phê rang, tách cafein (HS code 090122) $5.249 1.772 $1.578 478 Vỏ vỏ lụa cà phê (HS code 090190) $74 23 $5 cà phê chiết xuất hòa tan (HS code 210111) $2.943 442 $6.389 927 Các chế phẩm có thành phần từ chất chiết xuất, tinh chất chất cô đặc có thành phần cà phê (HS code 210112) $4.162 1.376 $5.025 1.561 Mùa vụ 2013/2014 (T10/2013 – T3/201414) Giá trị Lượng (nghìn (tấn) đôla Mỹ) $168.075 91.067 $14.319 5.425 $3.269 769 $139 26 - - $2.658 398 $3.723 1.178 Tổng cộng $620.877 259.842 $514.952 233.027 $192.183 98.863 Nguồn: GTA, Bộ Thương mại Hoa Kỳ, Cơ quan thống kế ngoại thương Hoa Kỳ Phân tích lực cạnh tranh cà phê VN thị trường HK a, Sản lượng Về sản lượng, cà phê Việt Nam có suất cao, tăng qua năm.Tuy nhiên, sản lượng cà phê Việt Nam niên vụ 2014/2015 giảm xuống 28,2 triệu bao, tương đương 1,69 triệu tấn, giảm 4% so với dự báo trước 29,3 triệu bao, tương đương 1,76 triệu dựa nhận định bà nông dân tình hình sản lượng niên vụ 2013/2014 sụt giảm sau mức tăng kỷ lục niên vụ trước (xem bảng dưới) Niên vụ 2013/14 Thời điểm bắt đầu niên vụ Sản lượng (nghìn tấn) Năng suất trung bình (tấn/ha) Nguồn: FAS Tháng 2012 1.590 2,47 10 Tháng 2013 1.790 2,69 Niên vụ 2014/15 (ước tính) Sỗ liệu cũ 10 Tháng 10 2014 1.760 2,63 Niên 2015/16 (dự báo) vụ Số liệu Tháng 10 Tháng 10 2015 2014 1.690 1.720 2,52 2,56 FAS dự báo sản lượng cà phê niên vụ 2015/2016 đạt 28,7 triệu bao tương đương 1,27 triệu tấn, tăng 1,8% so với niên vụ trước với điều kiện thời tiết thuận lợi suất ổn định Hiện cà phê hoa Từ tháng trở lại đây, tình hình thời tiết khu vực Tây Nguyên đa phần nắng khô hạn, đặc trưng khí hậu vùng vào thời điểm năm Trong giai đoạn này, nước cung cấp cho cà phê thông qua hệ thống tưới tiêu Đầu tháng 4, Tây Nguyên đón nhận mưa đầu mùa Lượng mưa thấp so với năm ngoái, nhiên phần giải toả nỗi lo lắng thiếu nước cho trồng, tình hình khô hạn khả cung cấp đủ nước để cà phê tăng trưởng giai đoạn từ tháng đến thời điểm thu hoạch b, Doanh thu Trong năm vừa qua, doanh số xuất cà phê VN vào thị trường HK nhìn chung không ngừng tăng lên, đăc biệt doanh thu từ xuất cà phê hoà tan Theo Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ, Việt Nam vươn lên đứng hàng thứ số nước cà phê hòa tan lớn giới, sau Brazil, Indonesia, Malaysia Ấn Độ.Số liệu Bộ Nông nghiệp Mỹ cho thấy, tháng đầu năm nay, Việt Nam XK khoảng 572.000 bao cà phê hòa tan (mỗi bao 60 kg), tương ứng với 34.000 cà phê hòa tan.Đây lượng cà phê hòa tan Việt Nam XK nhiều năm qua Cà phê hòa tan Việt Nam XK nhiều sang EU với 94.698 bao, tiếp Nhật Bản 72.743 bao, Mỹ 68.892 bao, Nga 58.472 bao, Philippines 57.764 bao, Đài Loan 31.955 bao, Trung Quốc 29.300 bao, Thái Lan 28.799 bao niên vụ 2014/2015, Việt Nam XK 1,3 triệu bao cà phê hòa tan (78.000 tấn), tăng tới 44% so với niên vụ trước.Sở dĩ XK cà phê hòa tan Việt Nam tăng trưởng mạnh nhờ vào vị nước sản xuất cà phê Robusta (thường dùng để làm cà phê hòa tan) lớn giới.Bên cạnh tham gia mạnh mẽ nhiều DN có vốn đầu tư nước Như Nestlé đưa nhà máy chế biến cà phê trị giá 80 triệu USD vào hoạt động tỉnh Đồng Nai Ngoài XK cà phê nhân qua chế biến, Nestlé đẩy mạnh sản xuất cà phê hòa tan để phục vụ nước XK … c, Thị phần Thị phần cà phê hòa tan Việt Nam thị trường cà phê hòa tan giới tăng mạnh năm qua, từ 1,8% lên 9,1% Số liệu Bộ Nông nghiệp Mỹ cho thấy, tháng đầu năm nay, Việt Nam XK khoảng 572.000 bao cà phê hòa tan (mỗi bao 60 kg), tương ứng với 34.000 cà phê hòa tan VietnamExport dẫn số liệu thống kê từ ITC cho thấy: năm 2014, Hoa Kỳ quốc gia đứng đầu giới nhập cà phê, chiếm 19,09% tổng kim ngạch nhập cà phê giới Và Việt Nam quốc gia lớn thứ kim ngạch xuất cà phê nước này, sau Brazil Colombia với 225,52 nghìn tấn, ứng với 498,63 triệu USD, tăng 5% so với năm 2013 Tăng trưởng 6% giai đoạn 2010 -2014 cho thấy nhiều hội cho xuất cà phê Việt Nam sang Hoa Kỳ thời gian tới Tính đến hết quý II năm 2015, kim ngạch xuất cà phê sang thị trường Hoa Kỳ đạt 119,85 triệu USD, tăng 14,56% so với quý I năm 2015, song giảm 33,12% so với quý II năm 2014, kim ngạch xuất nhiều mặt hàng cà phê bị giảm mạnh Hạn chế VN: - • VN nước xuất Cà phê robusta chủ yếu (lớn giới với gần 90% diện tích cà phê trồng Robusta) nên sức cạnh tranh chưa cao Giá xuất thấp phụ thuộc nhiều vào thị trường quốc tế Sản lượng bị ảnh hưởng nhiều thời tiết biến đổi khí hậu Kĩ thuật canh tác, thu hoạch,sơ chế, chế biến chưa cao, chưa áp dụng triệt để khoa học kĩ thuật, làm ảnh hưởng nhiều đến suất, chất lượng hạt Chiến lược Marketing định vị sản phẩm chưa đạt hiệu cao d, Chất lượng Vấn đề chất lượng cà phê xuất quan tâm nhiều Điều đặc biệt quan trọng với thị trường Hoa Kỳ, thị trường vô khó tính Chất lượng cà phê chế biến định từ khâu sản xuất Hiện có vấn đề khiến cho chất lượng sản phẩm cà phê đánh giá chưa cao: Thứ chất lượng cà phê bị giảm sút việc thu hoạch chư kĩ thuật, thời điểm thu hay từ việc thu mua Cà phê chin thu hoạch lẫn cà phê xanh, đem phơi sân khiến chất lượng không đảm bảo, dễ lãn tạp chất không giữ hương vị tự nhiên vốn có Bảng Chất lượng cà phê nhân VN Cà phê Rubusta Cà phê Arabica Hình dáng Không đề, hạt nhỏ, thường Không đều, xám xanh, nhiều lẫn cành cây, vỏ,… hạt xanh, thường khô không đủ khô Độ ẩm 13% 13% Khuyết tật Cao Trung bình Độ chua Thấp Độ đậm Trung bình Đặc tính Nhẹ đến mạnh Nhạt, có mùi cỏ Vấn đề Có mùi hôi, bị lên men, mốc, Chưa chin, thiếu mùi thơm có lẫn đất • Người dân có thói quen thu hoạch trái xanh, chế biến bị teo lại, da nhăn nheo, kích thước nhỏ, khối lượng giảm, vỏ dính chặt vào nhân khó tách, hạt bị tối màu, rang không thơm Thứ 2, hương vị cà phê Cà phê VN đánh giá có hương vị ngon đặc biệt khí hậu thổ nhưỡng nhiên chủng loại chưa thực phù hợp thị hiếu người tiêu dùng 90-95% cà phê VN Rubusta cà phê Arabica lại loại giới ưa chuộng Mặc dù năm gần doanh nghiệp chế biến bắt đầu thử nghiệm áp dụng công nghệ đểtạo nên hương vị cà phê tổng hợp đặc sắc riêng, them vào chất tạo hương nhằm tạo khác lạ nhiều khách hàng trung thành với hương vị cố hữu cà phê Chính điều làm giảm bớt ưu khách hàng giới tới sản phẩm cà phê khiến cho lực cạnh tranh cà phê chế biến VN bị ảnh hưởng e, Chi phí sản xuất giá sản phẩm Chi phí sản xuất cà phê xuất Việt Nam thấp so với nước trồng cà phê xuất khác Chi phí bình quân Việt Nam mùa vụ 2014-2015 650- 700 USD/ cà phê nhân Nếu tính chi phí chế biến giá thành cho cà phê xuất 750- 800 USD Trong chi phí sản xuất ấn Độ 1,412 triệu USD/ cà phê chè, 926,9 USD/ cà phê vối Các nguồn lực sẵn có không giúp nước ta trì sản lượng cà phê lớn, ổn định mà làm giảm nhiều chi phí sản xuất xuất khẩu, từ giảm giá thành sản phẩm giúp VN cạnh tranh giá so với nước khác giới.Trong so với loại cà phê Mulvadi Kona Gourmet, loại cà phê ưu chuộng Mỹ, tiếng giới biết đến cà phê nguyên gốc 100% vùng Hawaii giá thường cao nhiều f, Mức độ hấp dẫn sản phẩm Hiện sản phẩm chế biến doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam Vinacafe hay Trung Nguyên trọng nhiều chế tạo bao bì sản phẩm.Những sản phẩm cà phê Việt Nam có kiểu dáng, mẫu mã đẹp phần thu hút ý khách hàng tức khắc cho dù họ chưa biết chất lượng nào, sản phẩm Các sản phẩm Vinacafe đa dạng ca loại hình, hương vị: cà phê bột rang xay, cà phê sữa, cà phê hoà tan cà phê sâm Cà phê Trung Nguyên chia thành cà phê rang xay ( gồm cà phê cao cấp, trung cấp phổ thông ), cà phê hoà tan G7 cà phê 777 g, Thương hiệu sản phẩm Một số thương hiệu tiếng: Nescafe, Trung Nguyên, Vinacafe…Mỗi doanh nghiệp có cách làm riêng để khẳng định thương hiệu trọng dịch vụ hậu mãi, dịch vụ sau bán hàng, marketing… Nếu Vinacafe biết đến doanh nghiệp sản xuất chế biến cà phê hoà tan Trung Nguyên lại thương hiệu VN thành công việc thực chiến lược nhượng quyền vươn giới Chương 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH CẠNH TRANH CỦA CÀ PHÊ VIỆT NAM Sự cần thiết việc phát triển tính cạnh tranh xuất khẩu cà phê Vệt Nam: Hiệ cà phê VN xuất sang khoảng 40 quốc gia vùng lãnh thổ Đứng đầu là: Mỹ.Đức,Tây Ban Nha, Italy,Anh,Pháp,Nhật,…tuy nhiên giá xuất cà phê thấp hoàn toàn phụ thuộc vào thị trường quốc tế.sức cạnh tranh xuất cà phê VN chưa cao Để có them tiếng nói thị trường xuất cà phê, cà phê VN cần nang cao chat lượng nhiều mặt như: Đổi hình thức tổ chức sản xuất, tạo liên kết, gắn bó lợi ích người trồng, doanh nghiệp chế biến và sở dịch vụ - Phát triển hình thức kinh tế hợp tác, hộ trang trại sản xuất lớn Nhà nước có chế, sách khuyến khích nông dân tích tụ đất, hình thành tổ hợp tác, nhóm nông hộ sản xuất cà phê - Thực liên kết “4 nhà”, doanh nghiệp cần chủ động liên kết với hộ nông dân, hỗ trợ sản xuất, phân phối lợi ích hợp lý, để phát triển vùng nguyên liệu theo quy hoạch, nhằm ổn định sản lượng chất lượng nguyên liệu cho chế biến - Khuyến khích hình thành doanh nghiệp nông nghiệp sở người dân đóng góp cổ phần giá trị quyền sử dụng đất giá trị vườn cà phê để tổ chức sản xuất lớn theo hướng bền vững, bảo vệ tài sản hưởng lợi thông qua sản xuất, chế biến, dịch vụ hỗ trợ Nhà nước (như đầu tư đường, thuỷ lợi, giống, khuyến nông, bảo vệ thực vật ) Xây dựng hệ thống tiêu thụ cà phê hiện đại, thích ứng với trình giao dịch mua bán nước và quốc tế Hoàn thiện hệ thống thông tin môi trường kinh doanh, thông tin hệ thống phân phối, giá mặt hàng hành…chủ động áp dụng thương mại điện tử giao dịch mua, bán, ký gửi cà phê nước quốc tế Trên sở đúc rút kinh nghiệm sàn giao dịch có Buôn Mê Thuột học tập kinh nghiệm sàn giao dịch lớn giới, tiến hành xây dựng Đề án phát triển hệ thống thương mại cà phê nước ta, bảo đảm tính đại, văn minh thương mại thích ứng với trình mua, bán, ký gửi vùng nước quốc tế Phấn đấu đến năm 2015, đầu tư xây dựng đưa vào hoạt động 02 sàn giao dịch cà phê Tây Nguyên Thành phố Hồ Chí Minh, áp dụng phương thức mua bán đại giao dịch kỳ hạn…phòng ngừa rủi ro có biến động giá thị trường; thí điểm đưa cà phê Việt Nam giao dịch sàn giao dịch quốc tế (New York; London) 3.Xây dựng chiến lược phát triển thị trường, điều chỉnh hợp lý cấu sản phẩm hướng đến thị trường có giá trị gia tăng cao - Xây dựng chiến lược phát triển thị trường cà phê nước ta đến năm 2015, 2020 xa Chú trọng thị trường có khả tiêu thụ lớn, Trung Quốc, Đông Âu - Điều chỉnh cấu sản phẩm theo hướng: + Tăng tỷ lệ xuất cà phê nhân sang thị trường cao cấp, phấn đấu đến 2015 có 50 - 70% sản lượng cà phê Việt Nam tham gia giao dịch sàn giao dịch quốc tế có chất lượng cao + Phát triển mạnh cà phê hoà tan, cà phê rang xay, nâng mức chế biến sâu sản phẩm cà phê đạt 20% vào năm 2015 30% vào năm 2020 4.Ổn định diện tích trồng cà phê theo quy hoạch; thực hành quy trình canh tác bền vững - Triển khai quy hoạch chi tiết ổn định diện tích trồng cà phê phù hợp với định 150/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Theo diện tích ổn định từ 450.000-500.000 ha, sản lượng khoảng triệu tấn, cà phê arabica (chè) chiếm khoảng 10% diện tích vùng có điều kiện sinh thái phù hợp Tiếp tục phát huy ưu cà phê robusta (vối) tỉnh Tây Nguyên; tiến hành thâm canh cao 200.000 cà phê theo định số 3988/QĐ-BNN-TT Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đối với diện tích cà phê không quy hoạch, nơi có dộ dốc cao, vùng đất trũng, xa nguồn nước tưới cần chuyển sang trồng khác - Triển khai có hiệu chương trình giống, nghiên cứu chuyển giao nhanh vào sản xuất loại giống có suất, chất lượng, độ đồng cao, đáp ứng đủ nhu cầu giống cho cải tạo, trồng Thực hành giải pháp kỹ thuật để lai ghép dòng vô tính cao sản, chất lượng cao, kháng bệnh, chín muộn đồng cải tạo vườn cà phê già cỗi Nâng cấp đầu tư trung tâm nhân giống, phấn đấu tỉnh có trung tâm, huyện có trạm giống - Tăng cường che bóng, áp dụng quy trình thâm canh thực hành nông nghiệp tốt (GAP), thân thiện với môi trường; bước nâng tỷ lệ áp dụng sản xuất bền vững, sản xuất cà phê có chứng đạt 50% diện tích vào năm 2015 80% vào năm 2020 - Tổ chức hướng dẫn nông dân thu hái kỹ thuật; có biện pháp kinh tế để ngăn chặn tình trạng hái “tuốt cành, hạn chế đến mức thấp tỷ lệ non KẾT LUẬN • • • Hiện nay, cà phê Việt Nam trở thành thương hiệu riêng với chất lượng sản phẩm, hương vị ấn tượng Cà phê Việt Nam mở rộng thị trường tiêu thụ sang nhiều nước giới, đặc biệt nước Mỹ Dù gặp không khó khăn phải cạnh tranh với nhiều thương hiệu cà phê khác cà phê Việt có gắng không ngừng để phát triển thương hiệu nâng cao chất lượng sản phẩm Nước Mỹ thị trường lớn, hội cà phê Việt Nam nhiều thách thức đặt không nhỏ, đòi hỏi, người kinh doanh phải có tầm nhìn chiến lược, đúc rút học hỏi kinh nghiệm thực tế Các giải pháp nhóm chúng em đề xuất chương đúc rút từ thực tế mặt hàng cà phê Việt Nam thị trường Mỹ ý tưởng phát triển bền vững mặt hàng ưa chuộng thị trường vừa lớn vừa nhiều tiềm sản phẩm cà phê Việt Nam Tuy nhiên khả nhận thức số liệu hạn, cách thức tổng hợp lực cạnh tranh sản phẩm nên chuyên đề chưa thể hoàn toàn sâu phân tích tường tận lực cạnh tranh cà phê chế biến Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ Chúng em mong muốn thời gian tới, sản phẩm cà phê Việt Nam biến động thị trường Mỹ với chiều hướng tích cực để không ngày khẳng định thương hiệu mà tăng nguồn thu nhập cho doanh nghiệp nói riêng, đất nước nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Hồng Hạnh, 2010, Nâng cao lực cạnh tranh cà phê Việt Nam thị trường giới Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế (ĐHQGHN) Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Văn Hóa, Mai Văn Xuân, 2012, Nghiên cứu khả cạnh tranh cà phê tỉnh Đắc Lắk thị trường hội nhập Tạp chí khoa học, ĐH Huế, số 3, tập 72B Nguyễn Kim Mai, 2011, Áp dụng mô hình kim cương Michael Porter để đánh giá lực cạnh tranh ngành cà phê Việt Nam Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế quốc tế, Đại học Ngoại thương Hà Nội, Việt Nam Micheal E Porter, 2010, Chiến lược cạnh tranh, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Tuấn, 2010, Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia, TP HCM Nguyễn Thanh Trúc cộng sự, 2012, Cạnh tranh chất lượng sản phẩm cà phê nhân Đắk Lắk Tạp chí khoa học Phát triển 2012, tập 10, số Vũ Trí Tuệ, 2012, Năng lực cạnh tranh ngành cà phê Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế trị, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Hà Nội, Việt Nam [...]... đầu là: Mỹ. Đức,Tây Ban Nha, Italy,Anh,Pháp,Nhật,…tuy nhiên giá xuất khẩu của cà phê còn thấp và hoàn toàn phụ thuộc vào thị trường quốc tế.sức cạnh tranh của xuất khẩu cà phê VN chưa cao Để có them tiếng nói trong thị trường xuất khẩu cà phê, cà phê VN cần nang cao chat lượng trong nhiều mặt như: 1 Đổi mới các hình thức tổ chức sản xuất, tạo liên kết, gắn bó lợi ích giữa người trồng, doanh nghiệp... biết chất lượng như thế nào, sản phẩm ra sao Các sản phẩm Vinacafe đa dạng về ca loại hình, hương vị: cà phê bột rang xay, cà phê sữa, cà phê hoà tan và cà phê sâm 4 trong 1 Cà phê Trung Nguyên được chia thành cà phê rang xay ( gồm cà phê cao cấp, trung cấp và phổ thông ), cà phê hoà tan G7 và cà phê 777 g, Thương hiệu của sản phẩm Một số thương hiệu nổi tiếng: Nescafe, Trung Nguyên, Vinacafe…Mỗi doanh... vị cố hữu của cà phê Chính điều này làm giảm bớt sự ưu ái của khách hàng thế giới tới các sản phẩm cà phê khiến cho năng lực cạnh tranh của cà phê chế biến VN cũng bị ảnh hưởng e, Chi phí sản xuất và giá cả sản phẩm Chi phí sản xuất cà phê xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn so với các nước trồng cà phê xuất khẩu khác Chi phí bình quân của Việt Nam mùa vụ 2014-2015 là 650- 700 USD/ tấn cà phê nhân Nếu tính... thị trường đối với cà phê nước ta đến năm 2015, 2020 và xa hơn Chú trọng các thị trường có khả năng tiêu thụ lớn, như Trung Quốc, Đông Âu - Điều chỉnh cơ cấu sản phẩm theo hướng: + Tăng tỷ lệ xuất khẩu cà phê nhân sang các thị trường cao cấp, phấn đấu đến 2015 có 50 - 70% sản lượng cà phê Việt Nam tham gia giao dịch tại các sàn giao dịch quốc tế có chất lượng cao + Phát triển mạnh cà phê hoà tan, cà. .. tranh cà phê chế biến của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ Chúng em mong muốn trong thời gian tới, sản phẩm cà phê Việt Nam sẽ biến động trên thị trường Mỹ với chiều hướng tích cực để không chỉ ngày càng khẳng định thương hiệu mà còn tăng nguồn thu nhập cho các doanh nghiệp nói riêng, đất nước nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Hồng Hạnh, 2010, Nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê Việt... lượng sản phẩm, hương vị ấn tượng Cà phê Việt Nam đã và đang mở rộng thị trường tiêu thụ sang nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là nước Mỹ Dù gặp không ít khó khăn khi phải cạnh tranh với nhiều thương hiệu cà phê khác nhưng cà phê Việt vẫn luôn có gắng không ngừng để phát triển thương hiệu và nâng cao chất lượng sản phẩm Nước Mỹ là một thị trường lớn, cơ hội đối với cà phê Việt Nam nhiều nhưng thách... phê nhân Nếu tính cả chi phí chế biến thì giá thành cho một tấn cà phê xuất khẩu là 750- 800 USD Trong khi đó chi phí sản xuất của ấn Độ là 1,412 triệu USD/ tấn cà phê chè, 926,9 USD/ tấn đối với cà phê vối Các nguồn lực sẵn có không chỉ giúp nước ta duy trì sản lượng cà phê lớn, khá ổn định mà còn làm giảm rất nhiều chi phí sản xuất xuất khẩu, từ đó giảm giá thành sản phẩm giúp VN cạnh tranh được về... tiên sản xuất và chế biến cà phê hoà tan thì Trung Nguyên lại là thương hiệu đầu tiên VN thành công trong việc thực hiện chiến lược nhượng quyền và vươn ra thế giới Chương 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH CẠNH TRANH CỦA CÀ PHÊ VIỆT NAM Sự cần thiết của việc phát triển tính cạnh tranh xuất khẩu cà phê của Vệt Nam: Hiệ nay cà phê VN xuất khẩu sang khoảng 40 quốc gia và vùng lãnh thổ Đứng đầu là: Mỹ. Đức,Tây... hương vị của cà phê Cà phê VN được đánh giá là có hương vị ngon đặc biệt do khí hậu thổ nhưỡng tuy nhiên về chủng loại vẫn chưa thực sự phù hợp thị hiếu người tiêu dùng 90-95% cà phê VN là Rubusta trong khi cà phê Arabica lại là loại được thế giới ưa chuộng Mặc dù trong những năm gần đây các doanh nghiệp chế biến bắt đầu thử nghiệm và áp dụng những công nghệ mới đểtạo nên những hương vị cà phê tổng hợp... nhìn chiến lược, đúc rút học hỏi kinh nghiệm thực tế Các giải pháp nhóm chúng em đề xuất trong chương 4 mới chỉ là những đúc rút từ thực tế mặt hàng cà phê Việt Nam tại thị trường Mỹ và ý tưởng phát triển bền vững mặt hàng khá được ưa chuộng này trong một thị trường vừa lớn vừa nhiều tiềm năng đối với các sản phẩm cà phê Việt Nam Tuy nhiên do khả năng nhận thức cũng như số liệu còn hạn, cách thức tổng

Ngày đăng: 15/05/2016, 14:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan