Tái cấu trúc kinh tế Hàn Quốc ( mới update)

91 306 2
Tái cấu trúc kinh tế Hàn Quốc ( mới update)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - CHUYÊN ĐỀ TÁI CẤU TRÚC KINH TẾ HÀN QUỐC Giảng viên: PGS.TS Kim Ngọc Nhóm thực hiện: Nhóm Nguyễn Thu Hồng Bùi Khánh Huyền Nguyễn Hồng Hải Vũ Anh Thư Nguyễn Thị Hằng Nhung Hà Nội – 2016 i ii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC KINH TẾ HÀN QUỐC 1.1 Các khái niệm chung tái cấu trúc kinh tế 1.1.1 Khái niệm cấu trúc kinh tế 1.1.2 Khái niệm tái cấu trúc kinh tế 1.2 Nội dung tái cấu trúc kinh tế 1.2.1 Tái cấu trúc hệ thống tài chính- ngân hàng 1.2.2 Tái cấu trúc đầu tư 1.2.3 Tái cấu trúc doanh nghiệp 1.2.4 Tái cấu trúc ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ 1.3 Nguyên nhân tái cấu trúc kinh tế Hàn Quốc 1.3.1 Nguyên nhân khách quan 1.3.2 Nguyên nhân chủ quan 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁI CẤU TRÚC KINH TẾ HÀN QUỐC 17 2.1 Tổng quan kinh tế Hàn Quốc 17 2.2 Thực trạng tái cấu trúc kinh tế Hàn Quốc 23 2.2.1 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng 23 2.2.2 Tái cấu trúc đầu tư, trọng tâm đầu tư công 31 2.2.3 Tái cấu trúc doanh nghiệp 43 2.2.4 Tái cấu trúc ngành công nghiệp,nông nghiệp,dịch vụ 60 2.3 Đánh giá tình hình tái cấu trúc kinh tế Hàn Quốc 70 2.3.1 Thành Tựu 70 2.3.2 Hạn chế 75 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀN QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 76 3.1 Định hướng phát triển 76 3.1.1 Tăng trưởng GDP 76 i 3.1.2 Phát triển công nghiệp 77 3.1.3 Phát triển "nền kinh tế sáng tạo" 77 3.1.4 Hướng tới kinh tế xanh 77 3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 78 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt BHTG Nguyên nghĩa Tiếng anh Nguyên nghĩa Tiếng Việt Bảo hiểm Tiền Gửi Doanh nghiệp Nhà nước DNNN FDI Foreign Direct Investment FSC Financial Commission GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc gia GS HCI Heavy-Chemical Industry ICT Information and Công nghệ thông tin Truyền Communications Technology thông 10 IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế 11 IT Information Technology Công nghệ thông tin 12 KAMCO Korea Asset Corporation 13 KBS Korean Broadcasting System 14 KDIC Korea Deposit Corporation 15 KOSDAQ Korean Securities Dealers Một thị trường chứng khoán điện Automated Quotation tử Hàn Quốc Đầu tư trực tiếp nước Supervisory Ủy ban Giám sát tài Giám sát Công nghiệp nặng hóa chất Management Công ty quản lý nợ xấu Hàn Quốc Đài phát truyền hình Hàn Quốc Insurance Công ty Bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc iii STT Từ viết tắt 16 KSE Nguyên nghĩa Tiếng anh Korean Stock Exchange Nguyên nghĩa Tiếng Việt Hiệp hội công ty niêm yết sàn chứng khoán Hàn Quốc 17 MAFF Ministry of Agriculture, Bộ Nông, Lâm, Ngư nghiệp Forestry and Fisheries 18 MBC Munhwa Broadcasting Corporation 19 NHTM Ngân hàng Thương mại 20 NHTW Ngân hàng Trung ương 21 NPL(s) Nonperforming loan(s) 22 OECD Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Cooperation and Kinh tế Development 23 PPP Purchasing Power Parity Ngang giá sức mua 24 WB World Bank Ngân hàng giới 25 R&D Research and Development Nghiên cứu Phát triển 26 ROE Return On Equity Lợi nhuận vốn 27 TC Trilateral Commission Ủy ban ba bên 28 TCTD 29 UNCTAD United Nations Conference on Hội nghị Liên Hiệp Quốc Trade and Development Thương mại Phát triển 30 USD United States Dollar Tông công ty Phát Truyền hình Munhwa Nợ xấu Tài tín dụng Đô la Mỹ iv DANH MỤC HÌNH STT Số hiệu Tên hình Trang Hình 2.1 Vai trò KAMCO xử lý nợ xấu 28 Hình 2.2 Giải pháp tái cấu trúc hệ thống tài ngân hàng Hàn Quốc 30 Hình 2.3 Tỷ lệ nợ tổng tài sản 10 Chaebol hàng đầu Hàn Quốc 48 Hình 2.4 Tỷ lệ nợ Chaebol Hàn Quốc mối quan hệ so sánh với GDP 48 Hình 2.5 Cơ cấu kinh tế Hàn Quốc 64 Hình 3.1 Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm Hàn Quốc (1990- 71 2015) Hình 3.2 Tổng sản phẩm quốc nội Hàn Quốc (1990-2015) 72 Hình 3.3 Thu nhập bình quân đầu người Hàn Quốc (1990-2015) 72 Hình 3.4 Tỉ lệ thất nghiệp Hàn Quốc (2006-2016) 74 v DANH MỤC BẢNG STT Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 Tỉ lệ đầu tư trực tiếp Mỹ tổng số đầu tư vào hàn Quốc 16 1962-1979 Bảng 2.1 Tăng trưởng GDP Tổng thu nhập quốc dân theo đầu người Hàn 19 Quốc giai đoạn 2005 – 2014 Bảng 2.2 Tăng trưởng kinh tế thất nghiệp khủng hoảng tiền tệ châu Á 23 1997 Bảng 2.3 Mua bán nợ xấu KAMCO sau khủng hoảng tiền tệ châu Á 28 1997 Bảng 2.4 Các xu hướng cấu việc làm, theo trạng việc làm 32 Bảng 2.5 Thay đổi việc làm ngành công nghiệp (1997-2001) 33 Bảng 2.6 Các xu hướng phân phối thu nhập 34 Bảng 2.7 Danh sách Chaebol xếp vào danh mục 500 công ty lớn 46 giới năm 1996 Bảng 2.8 Chính sách Hàn Quốc thực để tái cấu trúc doanh nghiệp 10 Bảng 2.9 Các sách tái cấu trúc tập đoàn từ khủng hoảng tiền 53 tệ 11 Bảng 2.10 Kết chương trình tái cấu trúc (Workout cuối năm 2002) 12 Bảng 2.11 So sánh kết kế hoạch chương trình hoán đổi ‘Big 56 deal’ 13 Bảng 2.12 Kết tái cấu trúc tự nguyện bảy ngành (4/2002) 14 Bảng 2.13 Số lượng trung bình giám đốc giám đốc thuê 59 công ty niêm yết KSE 15 Bảng 2.14 Các Chaebol Hàn Quốc top 100 thương hiệu toàn cầu tốt 60 (2014) 16 Bảng 2.15 Cơ cấu kinh tế Hàn Quốc 52 55 57 65 vi MỞ ĐẦU Hàn Quốc kinh tế thành công thập kỷ gần Tuy tài nguyên thiên nhiên phong phú nước Đông Nam Á, song Hàn Quốc tâm vươn lên nội lực để trở thành 20 kinh tế chủ chốt (G20), trở thành nước có kinh tế phát triển Hàn Quốc xem kinh tế động có định hướng cải cách cao Sau khủng hoảng tài – tiền tệ Châu Á 1997 – 1998 đến nay, coi giai đoạn điều chỉnh hoàn thiện mô hình phát triển kinh tế Về bản, giai đoạn coi giai đoạn kết nối kinh tế quốc gia với kinh tế toàn cầu Với sách biện pháp đắn, Hàn Quốc vượt qua vấn đề có nguồn gốc sâu xa từ khứ cách xây dựng cấu kinh tế thích hợp cho kinh tế phát triển Ngày nay, Hàn Quốc sánh vai nước tiên tiến giới Sản phẩm xứ sở kim chi có mặt toàn cầu, với mức giá không thấp so với cường quốc công nghệ châu Âu, Mỹ hay Nhật Bản Để có thành này, phải kể đến nỗ lực phủ nhân dân Hàn Quốc, với loạt kế hoạch sách đưa thực cách xuất sắc để đưa kinh tế Hàn Quốc lên tầm cao Sự phát triển thần kì xứ sở kim chi để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho quốc gia khác công đổi cấu kinh tế Thông qua việc nghiên cứu, phân tích kinh tế Hàn Quốc, hiểu rõ nguyên nhân, sách kinh tế làm nên phát triển ngoạn mục quốc gia này, nhóm chọn “Tái cấu trúc kinh tế Hàn Quốc” làm đề tài cho thảo luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC KINH TẾ HÀN QUỐC 1.1 Các khái niệm chung tái cấu trúc kinh tế 1.1.1 Khái niệm cấu trúc kinh tế Cấu trúc kinh tế hiểu cách đầy đủ tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với không gian thời gian định, điều kiện Kinh tế- Xã hội định, số lượng lẫn chất lượng phù hợp với mục tiêu xác định kinh tế Có thể phân chia thành loại như: cấu ngành kinh tế(nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ); cấu theo thành phần kinh tế( kinh tế nhà nước, kinh tế nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngoài); cấu vùng- lãnh thổ; cấu tái sản xuất xã hội( đầu tư, sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu dùng); cấu quan hệ sản xuất kinh tế; cấu tổ chức- quản lý kinh tế quốc dân.Mặc dù, theo hình thức phân chia thì hướng đến xây dựng cấu kinh tế hợp lý 1.1.2 Khái niệm tái cấu trúc kinh tế Thuật ngữ "Tái cấu trúc" sử dụng phổ biến có nhiều cách hiểu khác nhau: Thứ nhất, tái cấu trúc kinh tế hiểu thay đổi có tính bước ngoặt chế, sách kinh tế để đạt mục tiêu kinh tế - xã hội đặt Với quan niệm này, khái niệm tái cấu trúc kinh tế có nghĩa gần với khái niệm cải cách kinh tế hay đổi kinh tế Khái niệm tái cấu trúc kinh tế sử dụng để thay đổi lớn chế sách, không điều chỉnh sách kinh tế quy mô nhỏ mà thường gặp Thứ hai, tái cấu trúc kinh tế trình thực việc chuyển dịch, trình thay đổi cấu kinh tế cũ cấu kinh tế mới, phù hợp Trên sở lý luận rằng, phát triển kinh tế trình vận động liên tục, không ngừng phận kinh tế điều làm cho cấu kinh tế thay đổi chuyển dịch cấu kinh tế Theo khái quốc tế Làn sóng Hàn Quốc chiến lược phát triển văn hóa Hàn Quốc Nhà nước đặt hàng chi tiền cho đài truyền hình làm phim, tổ chức hoạt động giao lưu văn hoá với quốc gia Ủng hộ tham gia quảng bá cho trào lưu văn hoá điện ảnh âm nhạc-những lĩnh vực có phạm vi ảnh hưởng rộng rãi Có thể nhận thấy điều trang Wed đại sứ quán Hàn Quốc, bên cạnh mục giới thiệu đất nước, người, lịch sử văn hoá, kinh tế, trang Wed dành hẳn phần “ sóng Hàn Quốc” đăng tải thông tin điện ảnh, phim truyền hình, Show ca nhạc…thật có trang Wed quan Nhà nước lại làm Kết Có thể nói trình tái cấu trúc ngành kinh tế Hàn Quốc gắn liền với trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Chính thành công trình công nghiệp hoá làm cho tỷ trọng công nghiệp cấu kinh tế tăng mạnh giai đoạn 1962-1979 tiếp tục tăng cao giai đoạn 1980-1989 với trình đại đại hoá công nghiệp khiến cho phát triển công nghiệp giai đoạn gắn liền với ngành công nghiệp có hàm lượng kĩ thuật công nghệ cao Sự thành công trình công nghiệp hoá tạo nên phát triển thần kì kinh tế Hàn Quốc, làm nên “Kỳ tích sông Hàn” với thu nhập quốc dân đứng thứ 12 giới.Và từ 1990, cấu kinh tế Hàn Quốc có chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ giảm tỷ trọng ngành sản xuất, mang đặc điểm nước công nghiệp đại Để đạt thành công trên, Chính phủ Hàn Quốc có vai trò quan trọng Chính phủ Hàn Quốc lại trọng phát triển vào ngành khác có uyển chuyển việc sử dụng sách thời kỳ Chính sách hợp lý tạo điều kiện cho trình công nghiệp hoá diễn thuận lợi thúc đẩy gia tăng tỷ trọng công nghiệp suốt giai đoạn : 1962-1979 1980-1989 Khi thực thành công trình công nghiệp hoá , nhận thấy xu kinh tế phát triển, Chính phủ Hàn Quốc bắt đầu trọng đến phát triển thương mại, dịch vụ 69 tạo điều kiện cho tăng trưởng lĩnh vực năm gần Có thể nói Chính phủ Hàn Quốc có vai trò lớn trình chuyển dịch cấu kinh tế đất nước 2.3 Đánh giá tình hình tái cấu trúc kinh tế Hàn Quốc 2.3.1 Thành tựu Tại thời điểm khủng hoảng tài châu Á năm 1997 diễn ra, giới chứng kiến kinh tế Hàn Quốc dễ bị tổn thương chịu ảnh hưởng nặng nề Hàn Quốc rơi vào khủng hoảng tồi tệ với tốc độ tăng trưởng kinh tế âm 6% năm 1998 Hàn Quốc phải vay Quỹ tiền tệ quốc tế IMF 57 tỷ đô la Mỹ để trang trải cho khoảng nợ xấu nước Trước tình cảnh đó, phủ Hàn Quốc lãnh đạo Tổng thống Kim Te Chung kịp thời nhận thức cách đầy đủ nguồn gốc sâu xa khủng hoảng Chính quyền dân Tổng thống Kim đặt nhiệm vụ phải khẩn trương tái cấu trúc cách toàn diện hữu hiệu Với tâm lớn sách đánh giá cứng rắn, phủ nhân dân Hàn Quốc thực chương trình tái cấu trúc kinh tế Qua gần 30 năm thực hiện, chương trình tái cấu trúc kinh tế đem đến nhiều thành tựu đáng kể cho kinh tế Hàn Quốc Thành tựu bật có ý nghĩa là: Thông qua chương trình tái cấu trúc kinh tế mà toàn kinh tế Hàn Quốc vực dậy, phục hồi phát triển Từ chỗ ba nước phải cầu cứu Quỹ tiền tệ quốc tế ( IMF) nhận từ tổ chức số tiền lên tới 57 tỷ đô la Hàn Quốc nước nhanh chóng hoàn trả số tiền Thật vậy, minh chứng cho phục hồi phát triển kinh tế Hàn Quốc tốc độ tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc giai đoạn 1999- 2015 70 Hình 3.1 Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm Hàn Quốc (1990-2015) (Nguồn: http://www.tradingeconomics.com/south-korea/gdp-annual-growth rate) Hình 3.1 cho thấy tốc độ tăng trưởng hàng năm kinh tế Hàn Quốc sau năm tăng trưởng âm (1997-1998) tăng trưởng dương trở lại năm 2000 Trong năm liên tiếp sau đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước liên tục tăng trì với mức ổn định Tương tự vậy, khủng hoảng kinh tế giới diễn năm 2008 Mỹ, nhiều nước khác giới kinh tế Hàn Quốc bị ảnh hưởng Năm 2008 Hàn Quốc đạt tăng trưởng âm năm 3% so với tăng trưởng âm 7% năm 1998 thì chứng tỏ, Hàn Quốc không bị ảnh hưởng yếu tố bên trước Từ năm 2009, Hàn Quốc nhanh chóng thoát khỏi ảnh hưởng khủng hoảng tăng trưởng dương trở lại từ đến Một minh chứng khác cho kết mà chương trình tái cấu trúc Hàn Quốc làm tổng sản phẩm quốc nội Hàn Quốc (1990-2015) thu nhập bình quân đầu người người dân Hàn Quốc ( 1990-2015) liên tục tăng qua năm 71 Hình 3.2 Tổng sản phẩm quốc nội Hàn Quốc (1990-2015) (Nguồn: http://www.tradingeconomics.com/south-korea/gdp-growth-annual) Hình 3.3 Thu nhập bình quân đầu người Hàn Quốc (1990-2015) (Nguồn: http://www.tradingeconomics.com/south-korea/gdp-per-capita) 72 Ba là,nhờ thực chương trình tái cấu trúc kinh tế, tình hình tài Hàn Quốc cải thiện rõ rệt, hệ thống ngân hàng nước lọc, vững mạnh hoạt động có hiệu Cải cách cấu lĩnh vực tài bao gồm việc tăng khả toán cho ngân hàng, đóng cửa tổ chức yếu Việc cải cách tái cấp vốn cho ngân hàng thực nhanh chóng đồng thời phủ thực việc tăng lãi suất tạm thời làm đồng Won tăng giá trở lại ngăn chặn dòng xoáy phá giá – lạm phát Chính sách cho phép lập lại ổn định tài từ năm 1998 Ngay sau đòng won ổn định, phủ bắt đầu gảm dần lãi suất để khuyến khích kinh doanh Đến tháng 7/1998, lãi suất bắng với mức trước khủng hoảng, tiếp tục hạ xuống 5% vào tháng 3/1999 Chính phủ thực sách ngân sách bành trướng nhằm giảm nhẹ tác động khủng hoảng Bốn là, lạm phát ngăn chặn mức thấp, thị trường chứng khoán khả quan, tính đến năm 1999 kinh tế Hàn Quốc thoát khỏi khủng hoảng Năm là, tỉ lệ thất nghiệp Hàn Quốc giai đoạn 1990-2016 trì ổn định, mức thấp so với nhiều nước khác khu vực 73 Hình 3.4 Tỉ lệ thất nghiệp Hàn Quốc (2006-2016) (Nguồn:http://www.tradingeconomics.com/south-korea/unemployment-rate) Tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 8,6% (1998) xuống 6,3% (1999) đến năm 2006 3,7% tính 10 năm trở lại đây, tỷ lệ thất nghiệp Hàn Quốc trì mức 3,5-4% Trong trải qua khủng khoảng lớn năm 1997, 2008 mà tỷ lệ thất nghiệp Hàn Quốc trì ổn định cho thấy kinh tế Hàn Quốc cải thiện đáng kể không bị ảnh hưởng nhiều vào tác động bên Hàn Quốc tập trung vào đầu tư trực tiếp nước (FDI) Đầu tư nước đạt mức cao 15 tỷ USD năm 1999 cán cân toán quốc tế cải thiện rõ rệt Tính tới tháng 9/1999, nợ nước Hàn Quốc 140,9 tỷ USD khoản tiền cho nước vay 141,3 tỷ USD Nhu cầu từ bên tăng mạnh khuyễn khích xuất khẩu, dẫn đến thặng dư cán cân giao dịch thông thường Xuất Hàn Quốc liên tục 74 tăng qua năm đến năm 2013 557.3 tỷ USD Vượt Mỹ Nhật sản xuất linh kiện bán dẫn, hình số đồ điện tử gia dụng Công nghệ viễn thông đưa Hàn Quốc trở thành nước nối mạng có dây không dây lớn Ngoài Hàn Quốc đầu tư vào ngành chế tạo robot tham vọng đưa nước trở thành quốc gia số ngành vào năm 2025 Luồng vốn vào tăng mạnh xuất doanh nghiệp liên doanh, việc nhượng bán chi nhánh thực trình cấu lại tập đoàn lớn, lòng tin nhà đầu tư vào triển vọng kinh tế Hàn Quốc bắt đầu trở lại Dự trữ ngoại hối thời điểm cuối tháng 1/2000 đạt 80 tỷ đôla, đủ để toán khoản nợ ngắn hạn Năm 2004, kinh tê Hàn Quốc có suy giảm chút tăng trưởng trở lại mức 5% vào năm 2006 khiến cho Hàn Quốc giữ vị trí hạng đầu châu Á Với số đạt được, Hàn Quốc xếp vào hàng nước có kinh tế động phát triển khu vực giới Từ chỗ thuộc địa Nhật Bản, nghèo nàn tài nguyên thiên nhiên, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, song sau vài thập kỷ tiến hành công tái cấu trúc kinh tế theo hướng công nghiệp hóa trọng tâm vào ngành công nghiệp hướng vào xuất hẩu Hàn Quốc trở thành rồng Đông Á với tốc độ tăng trườn GDP mức độ cải thiện đời sống dân chúng đáng khâm phục Có thể nói “thần kỳ” Nhật Bản, Hàn Quốc làm nên “thần kỳ” thu hút ý giới nghiên cứu nhà hoạch định sách khu vực nói riêng cũn giới nói chung 2.3.2 Hạn chế Chaebol bị coi nguyên nhân gây khủng hoảng kinh tế chủ yếu Mặc dù tái cấu trúc, công ty gia đình tồn nhiều bất cập, ảnh hưởng xấu đến kinh tế 75 Quá trình tái cấu trúc Hàn Quốc diễn tồn nợ xấu doanh nghiệp nhà nước chưa giải dứt điểm Sau cấu lại kinh tế Hàn Quốc gặp phải vấn đề thất nghiệp cao năm 1999 6,3%, năm 2000 4,1% cải thiện Hàn Quốc bãi bỏ luật lao động bảo vệ công nhân khỏi thất nghiệp Phần trăm công nhân có việc làm cố định từ 58% năm 1995 xuống 48% năm 2000 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀN QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển Nhìn lại thành mà Hàn Quốc đạt nhờ thực tái cấu trúc mang lại năm qua, nhiều tin tưởng đưa định hướng cho phát triển kinh tế năm tới 3.1.1 Tăng trưởng GDP Chiến lược phát triển kinh tế định hướng đối ngoại Hàn Quốc sử dụng xuất làm động lực tăng trưởng đóng góp nhiều cho chuyển đổi hoàn toàn kinh tế quốc gia Chiến lược phát triển kinh tế giúp nâng cao mức GDP bình quân đầu người Hàn Quốc Năm 1963, GDP bình quân đầu người Hàn Quốc đạt mức 100 USD, tới năm 2012, đạt 31.900 USD, vươn lên thứ 12 giới Với lịch sử kinh tế phát triển nhanh giới, Hàn Quốc đặt mục tiêu tiếp tục nâng cao mức GDP trở thành trung tâm kinh tế phát triển khối kinh tế Châu Á kỉ XX 76 3.1.2 Phát triển công nghiệp Trong năm 1970 đến 1980, kinh tế Hàn Quốc tập trung đầu tư vào ngành công nghiệp nặng sản xuất ô tô Sau nhiều cố gắng phát triển không ngừng nghỉ, tại, Hàn Quốc không quốc gia có ngành công nghiệp đóng tàu lớn giới mà quốc gia đứng đầu chất bán dẫn hình hiển thị Hàn Quốc đứng thứ hai giới điện thoại di động thứ năm sản xuất thép Ngành sản xuất ô tô Hàn Quốc phát triển cách nhanh chóng, đưa Hàn Quốc trở thành quốc gia đứng thứ giới sản xuất ô tô Đây ngành công nghiệp chủ chốt Hàn Quốc công nhận phạm vi toàn giới Những ngành công nghiệp góp phần to lớn vào công tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc Hiện nay, Hàn Quốc đẩy mạnh thực sách thân thiện với doanh nghiệp thúc đẩy hợp tác doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp vừa nhỏ Hàn Quốc đặc biệt nhấn mạnh vào việc khơi gợi động lực tăng trưởng nâng cấp cấu trúc kinh tế Để làm điều đó, Hàn Quốc đặt mục tiêu phát triển ngành sản xuất linh kiện, vật liệu ngành dịch vụ tri thức 3.1.3 Phát triển "nền kinh tế sáng tạo" Ngay từ nhậm chức, Tổng thống Park Geun Hye đề mô hình phát triển kinh tế mang tên kinh tế sáng tạo Nền kinh tế sáng tạo định nghĩa kinh tế tạo giá trị gia tăng thông qua việc kết hợp ngành công nghiệp với kết hợp công nghiệp với văn hóa Sự kết hợp đưa đến động lực tăng trưởng cho kinh tế tạo nhiều việc làm Để hướng đến mục tiêu hình thành kinh tế sáng tạo, Chính phủ thiết lập Bộ Tương lai, Sáng tạo Khoa học nhằm hỗ trợ cách hệ thống sách liên quan đến kinh tế sáng tạo Ngoài ra, số 140 nhiệm vụ trọng tâm cần thực nhiệm kì Chính phủ đề ra, có tới 20 chương trình liên quan đến kinh tế sáng tạo Chính điều giúp Hàn Quốc thời gian ngắn xây dựng tảng định hướng đắn phát triển kinh tế sáng tạo 3.1.4 Hướng tới kinh tế xanh 77 Hàn Quốc đất nước không giàu tài nguyên, 97% tổng nhu cầu lượng lệ thuộc vào nhiên liệu nhập Quốc gia phải đối mặt với vấn đề thiếu nước thời gian dài, đặc biệt điều kiện tác động biến đổi khí hậu ngày Nhằm giải khó khăn thách thức đất nước, năm 2008, Hàn quốc công bố Chiến lược quốc gia "tăng trưởng xanh, cacbon thấp", chuyển dịch sang phát triển mô hình "nền kinh tế xanh” Những điểm Chiến lược Tăng trưởng xanh Hàn Quốc: 1) Thích ứng với biến đổi khí hậu; 2) Giảm phát thải khí nhà kính cách hiệu quả; 3) Giảm phụ thuộc vào nhiên liệu hoá thạch; 4) Phát triển công nghệ xanh; 5) Xanh hoá ngành công nghiệp có; 6) Phát triển ngành công nghiệp tiên tiến; 7) Xây dựng tảng cho Kinh tế Xanh; 8) Xây dựng không gian xanh giao thông vận tải xanh; 9) Thực cách mạng xanh lối sống; 10) Hỗ trợ quốc tế cho tăng trưởng xanh Chiến lược quốc gia "tăng trưởng xanh, cacbon thấp" Hàn Quốc xác định tỷ lệ lượng tái tạo tổng cung lượng 2,7% (năm 2009), 3,78% (năm 2013) gấp đôi lên đến 6,08% (năm 2020), đồng thời đề mục tiêu trung hạn giảm phát thải khí nhà kính dự kiến xuống 30% vào trước năm 2020 3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Từ việc nghiên cứu thành công thất bại trình tái cấu trúc kinh tế Hàn Quốc sau khủng hoảng tài châu Á cuối năm 90 kỷ 20, rút học kinh nghiệp cho việc tái cấu trúc kinh tế Việt Nam sau 78 thời gian dài tăng trưởng cao bị ảnh hưởng khủng hoảng tài toàn cầu từ năm 2007 đến Thứ nhất, lĩnh vực quản lý kinh tế, Việt Nam cần tiến hành cải tổ máy hành nhà nước để đảm bảo định cải tổ thực được, cần loại bỏ nhóm quyền lợi ảnh hưởng đến tái cấu trúc kinh tế Thứ hai, chương trình tái cấu trúc kinh tế Hàn Quốc đem đến cho Việt Nam nhiều học kinh nghiệm trình cấu trúc lĩnh vực tài ngân hàng Cụ thể, Hàn Quốc giúp Việt Nam nhận thức nhiều xu hướng biến đổi quan trọng tài quốc tế Trong bối cảnh hội nhập kinh tế, nước chịu ảnh hưởng trình quốc tế hóa đồng tiền khác nhau, tùy thuộc vào sức mạnh đồng tiền mức độ quan hệ kinh tế- tài nước chủ nhà nước nguyên tệ Cùng với trình cải cách, tự hóa phát triển hệ thống tài chính, ổn định tài nước chủ nhà chịu tác động trực tiếp gián tiếp trình quốc tế hóa đồng tiền chủ chốt lẫn biến động tài bên với cấp độ khác Tiếp nữa, tác động trực tiếp, quan sát từ trình quốc tế hóa đồng tiền gia tăng luồng tiền kênh toán, đầu tư, vay nợ huy động vốn đồng tiền quốc tế hoác vào nước chủ nhà Việc sử dụng (các) đồng tiền quốc tế hóa vào nước chủ nhà chi phí giao dịch toán ngoại thương, rủi ro hối đoái, tạo mở đa dạng hóa kênh lưu động vốn cho đầu tư, qua đó, đồng thời giúp tăng hiệu hoạt động cho daonh nghiệp, ngân hàng liên quan Điều giúp lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng, nâng cao ổn định tài Ngoài ra, lợi ích đồng tiền quốc tế hóa, có sẵn, khả tiếp cận với luồng vốn vay đồng tiền này, không kiểm soát, giám sát hữu hiệu lại mầm mống cho bất ổn ổn định tài có liên quantowis vấn đề coi tác nhân gây khủng hoảng sai lệch kỳ hạn đồng tiền Khủng hoảng tiền tệ Hàn Quốc cho thấy, khủng hoảng tài châu Á, với góp sức quý trình quốc tế hóa đòng 79 tiền yếu sách tài nước tự hóa tài nước tác động trực tiếp gây khủng hoảng tài Hàn Quốc năm 1997-1998 Tiếp theo, nước có hầu hết biến số ổn định tài tốt nghĩa không bị lâm vào khủng hoảng Hàn Quốc Malaixia có hầu hết biến an toàn tài vĩ mô vi mô tốt thời gian dài trước khủng hoảng Tuy vậy, hai nước sa khủng hoảng cấp độ khác mà nguyên nhân chủ yếu sai lệch kỳ hạn, lòng tin yếu chịu tác động cú công tiền tệ kiểm soát vốn yếu Khi thấy báo khủng hoảng đến kinh tế nước kinh tế khu vực hay/ có liên quan, việc cần làm đánh giá phát rủi ro tài cách tổng quáy theo biến số ổn định tài chính, điều quan trọng gây tạo lòng tin, trấn an công chúng cộng đồng doanh nghiệp nhà đầu tư Nếu hệ thống tài sa vào khủng hoảng tùy mức độc tác động, chất đặc điểm rủi ro tài chính, mức độ sẵn có lực nguồn lực hữu để xử lý, đối phó với khủng hoảng đưa kinh tế dần thoát khỏi khủng hoảng.Các biện phát chủ yếu thực sau khủng hoảng thường là: (1) tăng cường hạ tầng phát lý quản lý, giám sát hệ thống tài chính; (2) phục hồi định chế tài chính, (3) tăng cường giám sát an toàn tài chính; (4) giảm rủi ro đạo đức; (5) thúc đẩy tự hóa tài chính; (6) nâng cao chất lượng quản trị định chế tài Những nhóm biện phát này, kinh nghiệp Hàn cho thấy giúp nước xử lý yếu hệ thống tài chính, tiếp tục lành mạnh hóa biến số an toàn tài vĩ mô vi mô; từ đó, chống đỡ tốt tác động tiêu cực khủng hoảng tài sau (khủng hoảng kinh tế giới năm 2008) phục hồi nhanh từ tác động tiêu cực Thứ ba, tái cấu trúc khu vực nhà nước để thực có hiệu chống hình thức, trá hình bảo vệ nhóm quyền lợi mà tất phát triển đất nước Cuối cùng, cần tái cấu trúc thị trường lao động, từ khai tuyển người đến dùng người trả với lực cống hiến 80 KẾT LUẬN Trong 50 năm phát triển cải cách mình, Hàn Quốc đạt nhiều thành tựu ấn tượng tượng có Với đặc điểm lịch sử riêng, trình phát triển chịu ảnh hưởng mạnh mẽ Hoa Kỳ Nhật Bản, Hàn Quốc ngày giới kỳ vọng vươn lên trở thành kinh tế lớn thứ giới vào năm 2025 Quá trình tái cấu trúc kinh tế Hàn Quốc diễn với tác động tích cực đến kinh tế thể nỗ lực phủ giúp kinh tế phát triển bền vững thời kì suy thoái kinh tế chưa chấm dứt tái cấu trúc Việc tái cấu trúc kinh tế giúp Hàn Quốc vượt qua khủng hoảng tài Châu Á bị ảnh hưởng khủng hoảng tài toàn cầu Sự tái cấu trúc toàn diện nhiều lĩnh vực trọng tâm kinh tế thể tâm phủ hướng tới phát triển theo chiều sâu mang tính ổn định kinh tế Những kinh nghiệm tái cấu trúc kinh tế Hàn Quốc kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam trình cải tổ kinh tế.Trước biến động kinh tế giới, Việt Nam cần phải linh hoạt sửa đổi điều chỉnh sách thực có hiệu cho việc tái cấu trúc kinh tế đáp ứng mục tiêu cấp thiết đặt để trình tái cấu trúc kinh tế Việt Nam không dừng lại nhận thức mà cần phải có hành động thiết thực 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Anh Nhi (2012), Tái cấu doanh nghiệp nhà nước, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Số 40, 16/2/2012 Ban nghiên cứu Hàn Quốc học (2002), Kinh tế Hàn Quốc trỗi dậy, Nxb Thống kê, 2002 ĐH Kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Lao động- Xã hội, 2002 Hoa Hữu Lân (2002), Hàn Quốc - câu chuyện rồng, Nxb Chính trị Quốc Gia, 2002 Hoàng Trần Hậu (2011), Khó tái cấu trúc DNNN từ lợi ích nhóm, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Số 274, 16/11/2011 Huỳnh Thị Vi (2014), Khủng hoảng tài – tiền tệ Hàn Quốc, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Đông phương học, Trường Đại học Huế, Huế, 5/2014 Nguyễn Quang A (2011), Tái cấu kinh tế-câu hỏi nào? , Báo Lao động chủ nhật, 21-23/10/2011 Nguyễn Văn Phúc (2011), Bán DNNN: Rõ Chủ trương, “ngập ngừng” cụ thể, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Số 251, ngày 20/11/2011 Phạm Thị Hồng Yến, Quản lý cải cách doanh nghiệp Hàn Quốc: Những hàm ý sách Việt Nam, Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, 2016 10 Sammeer Goyal (2011), Tái cấu trúc ngân hàng có vấn đề: học từ kinh nghiệm toàn cầu, Ngân hàng giới 11 Trần Bảo Quốc (2011), Những kinh nghiệm tái cấu trúc nước Mỹ Hàn Quốc Trung Quốc học cho Việt Nam 12 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia - Viện kinh tế giới (2003), Điều chỉnh cấu kinh tế Hàn Quốc, Malaysia Thái Lan, Nxb Chính trị Quốc gia, 2003 13 Tổng cục Thống kê (2005), Niên giám thống kê 2004, Nxb Thống kê, 2005 82 14 Trung tâm thông tin dự báo Kinh tế - Xã hội quốc gia, Tái cấu doanh nghiệp Hàn Quốc, Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam 15 Trung tâm thông tin dự báo Kinh tế - Xã hội quốc gia, Kinh tế Hàn Quốc hồi phục nhanh 16 Vũ Hùng Phương Phạm Đăng Phú (2012), Tái cấu trúc doanh nghiệp – Kinh nghiệm Hàn Quốc, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 179, tháng 5/2012 17 Vũ Hùng Phương Trần Thị Thùy Linh (2012), Tái cấu trúc kinh tế sau khủng hoảng Hàn Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Quản lý Kinh tế, Số 46, 3-4/2012 Tiếng Anh 18 Dong H (2004), The Role of KAMCO in resolving nonperforming loans in the Repulic of Korea, IMF working paper 19 Haggard, Stephan & cộng (2003), Economic Crises and Corporate Restructuring in Korea, Cambridge University Press 20 Jun-Koo Kang, Immo Lee and Hyun- Seung Na (2009), Economuc Shock, OwnerManager Incentives, and Corporate Restructuring: Evidence from the Financial Crisis in Korea, 2009 21 Kim, Kyeong-won (2003), Post-Crisis Transformation of the Korean Economy a Review from 1998 to 2002, Samsung Economic Research Institute 22 Kouba (2009), The south Korean economy after financial crises in 1997 and 2008 Trang Web 23 http:// www.adb.org 24 http://www.asianinfo.org 25 http://www.economist.com 26 http://www.vneconomy.com 27 http://countrystudies.us 28 http://www.hanquocngaynay.com.vn 29 http://www.korea.net 30 http://world.kbs.co.kr/vietnamese 31 http://www.danangtimes.vn 83 [...]... tái cấu trúc (tái cơ cấu kinh tế) sẽ trùng hợp với quan niệm là tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý, đặc biệt là cơ cấu ngành, cơ cấu khu vực kinh tế sở hữu hợp lý Nền kinh tế là sự vận động theo quy luật có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước Tái cấu trúc kinh tế là quá trình Chính phủ chủ động thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Chính phủ ban hành các chính sách tài chính, tiền tệ, các chính sách về hành... dịch, quá trình thay đổi của cơ cấu kinh tế cũ bằng một cơ cấu kinh tế mới, phù hợp hơn.Cụ thể, Tái cấu trúc kinh tế không những là quy trình tổ chức lại cơ cấu kinh tế bằng cách hình thành mới, cắt bỏ đi, tăng hay giảm các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế, mà còn là những thay đổi có tính bước ngoặt về cơ chế, chính sách, tư duy kinh tế để đạt được những mục tiêu kinh tế xã hội đã đặt ra.Để làm được... chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tái cấu trúc đầu tư công là yếu tố gây ra hiệu ứng mạnh và có tác động thúc đẩy tái cấu trúc đầu tư Đầu tư công là công cụ điều chỉnh định hướng kinh tế và nó sẽ dẫn dắt các nguồn đầu tư nước ngoài và tư nhân trong nước 1.2.3 Tái cấu trúc doanh nghiệp Tái cấu trúc doanh nghiệp là quá trình khảo sát, đánh giá lại cấu trúc hiện tại và đề xuất giải pháp cho mô hình cấu trúc mới... quốc tế, trong khi các chính sách khuyến khích kinh doanh bắt đầu được thực thi Trong cả năm 2014, nền kinh tế Hàn Quốc tăng trưởng 3,3% so với năm trước.Và tới nay Hàn Quốc trở thành một nước có nền kinh tế đứng thứ 12 trên thế giới vào năm 2014-2015 Bối cảnh Hàn Quốc trước khi tái cấu trúc kinh tế Khi xảy ra cuộc khủng hoảng tiền tệ châu Á, Hàn Quốc là quốc gia phải chịu ảnh hưởng nặng nề 20 Đầu năm... đến tình trạng tham nhũng, thậm chí là vi phạm các luật lệ quốc gia, góp phần không nhỏ khiến nền kinh tế Hàn Quốc sụp đổ dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á 1997-1998, Hàn Quốc phải nhờ đến gói cứu trợ trị giá khoảng 58 tỉ USD của Quỹ Tiền tệ Quốc tế Sau cuộc khủng hoảng đó, Hàn Quốc đã tiến hành một cuộc tái cấu trúc nền kinh tế triệt để Tổng thống Kim Dae Jung lúc đó đã đề ra 5 luật... hiệu quả hoạt động của các NHTM Các biện pháp tái cấu hệ thống trúc ngân hàng: - Cơ cấu lại vốn tự có của các ngân hàng - Mua lại, hợp nhất và sáp nhập - Giải quyết vấn đề nợ xấu - Cải thiện lòng tin vào hệ thống ngân hàng - Cải thiện hành lang pháp lý và xây dựng tiêu chuẩn ngân hàng hiện đại 1.2.2 Tái cấu trúc đầu tư Tái cấu trúc đầu tư thực chất là tái cấu trúc việc phân bổ các nguồn lực toàn xã hội... thành tựu kinh tế vượt bậc của Hàn Quốc Tuy nhiên, nhờ thực hiện nghiêm túc thỏa thuận của Quỹ Tiền tệ Quốc tế, quyết tâm mạnh mẽ của Chính phủ trong công cuộc cải tổ và đàm phán 17 thành công về tái cơ trúc các khoản nợ nước ngoài với các ngân hàng tín dụng, Hàn Quốc hồi phục nhanh chóng và hiện lớn mạnh về kinh tế hơn bao giờ hết Ngay từ khi khủng hoảng xảy ra, Hàn Quốc nhanh chóng hội nhập nền kinh. .. đầu của quá trình tái cơ cấu kinh tế 1.2 Nội dung tái cấu trúc kinh tế 1.2.1 Tái cấu trúc hệ thống tài chính- ngân hàng Theo IMF, hệ thống tài chính bao gồm khu vực tài chính (bao gồm NHTW và các định chế tài chính) và các thị trường tài chính Theo định nghĩa của WB (1998), tái cấu trúc ngân hàng bao gồm một loạt các biện pháp được phối hợp chặt chẽ nhằm duy trì hệ thống thanh toán quốc gia và khả năng... Hàn Quốc đã thực hiện một kế hoạch kinh tế tổng thể: tập trung ổn định kinh tế vĩ mô và tái cấu trúc hệ thông ngân hàng, doanh nghiệp và thị trường lao động trong đó tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, trọng tâm là ngân hàng thương mại là một trong những mục tiêu ưu tiên hàng đầu của Hàn Quốc ở giai đoạn này c Chính sách và biện pháp thực hiện * Chính sách Chính phủ Hàn Quốc tập trung vào nâng cao chất... phủ có nhiều ưu đãi về thuế cho các doanh nghiệp này 2.2 Thực trạng tái cấu trúc kinh tế Hàn Quốc 2.2.1 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng a Nguyên nhân Cuộc khủng hoảng tài chính – ngân hàng Hàn Quốc có nguyên nhân chủ yếu bắt nguồn từ việc đầu tư tràn lan và vay nợ quá mức của các tập đoàn kinh tế cũng như quy định an toàn hoạt động ngân hàng lỏng lẻo, quản trị rủi ro yếu kém và thiếu sự minh bạch trong

Ngày đăng: 15/05/2016, 14:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan