Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
700,27 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA KINH TẾ BÁO CÁO MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG KINH TẾ AEC GVHD: TRẦN MINH TRÍ THỰC HIỆN: NHÓM 10 DANH SÁCH NHÓM HỌ VÀ TÊN TRẦN NGỌC BÌNH MINH NGUYỄN THỊ TRÚC MY NGUYỄN VĂN NAM MINH HOÀNG NAM TRẦN CAO THU NGA LỚP MSSV 1.Quy mô kinh tế Hiện ASEAN kinh tế lớn thứ giới với quy mô GDP gần nghìn tỷ USD dự kiến đạt 4,7 nghìn tỉ USD vào năm 2020 trở thành kinh tế lớn thứ giới vào năm 2050 với đà tăng trưởng GDP ổn định kinh tế cộng đồng Từ nhiều năm nay, ASEAN đánh giá khu vực tăng trưởng cao ổn định khu vực khác 25 năm qua, tốc độ tăng trưởng năm ASEAN cao tốc độ tăng trưởng toàn cầu 2% Thành tựu thu hẹp khoảng cách GDP bình quân đầu người mức bình quân toàn cầu với ASEAN từ lần vào năm 1980 xuống 2,6 lần vào năm 2015 Với nỗ lực quốc gia khu vực, đến hết tháng 7-2015, ASEAN thực 91,5% biện pháp ưu tiên, có tác động lớn thương mại đầu tư đề kế hoạch tổng thể xây dựng AEC Các kinh tế ASEAN nỗ lực hoàn thành mục tiêu đề để thực AEC vào cuối năm 2015 theo lịch trình đề Theo báo cáo vừa quan thống kê ASEAN công bố, giá trị tổng sản phẩm quốc nội thực (GDP) nước ASEAN năm 2014 đạt 2,57 nghìn tỷ USD, tăng trưởng 4,6% so với kỳ năm trước Hình GDP per Capita at Current Market Price(US) 2014 Nguồn: http://ndh.vn/ Nếu tính theo sức mua tương đương (PPP), tổng GDP ASEAN đạt 6,64 nghìn tỷ USD, chiếm 6,1% GDP toàn giới GDP bình quân đầu người ASEAN đạt 10.677 USD, tương đương khoảng 2/3 mức bình quân giới 15.189 USD Tính theo PPP, GDP bình quân đầu người Việt Nam đạt 5.644 USD năm 2014, đứng thứ số nước ASEAN thấp nhiều so với mức bình quân chung khối Nguồn: http://ndh.vn/ GDP bình quân đầu người ASEAN tăng thêm 222 USD, từ 3.908 USD năm 2013 lên 4.130 năm 2014 GDP bình quân đầu người tính theo giá Việt Nam năm 2014 đạt 2.055 USD, khoảng nửa so với mức bình quân chung ASEAN cao nước nhóm CLMV Nguồn: http://ndh.vn/ Brunei có mức GDP bình quân đầu người cao khối với 82.850 USD, tiếp đến Singapore với 82.714 USD, Campuchia nước có mức thấp với 3.334 USD Trong số nước ASEAN, ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn GDP hầu hết nước, trừ Brunei ***n/a:không xác định Nguồn: http://ndh.vn/ Là khu vực tăng trưởng nhanh giới, tỷ trọng GDP ASEAN kinh tế giới tăng từ 3,18% năm 2013 lên 3,33% năm 2014 Quy mô kinh tế ASEAN khoảng 15% GDP Mỹ, 10 năm trước 7% kinh tế lớn giới Nhìn chung tốc độ tăng trưởng Việt Nam năm 2014 đạt 6%, cao tốc độ tăng trưởng chung ASEAN, thấp so với mức bình quân 6,6% nhóm nước CLMV (gồm Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam) 2.Tổng quan kinh tế 12 nước khối AEC a Các nguồn lực kinh tế Khu vực ASEAN có dân số khoảng 600 triệu người, diện tích tự nhiên 4,5 triệu ki-lô-mét vuông, tổng sản phẩm quốc nội khoảng 737 tỷ USD tổng kim ngạch thương mại 720 tỷ USD Theo thống kê Ban Thư ký ASEAN, 10 nước ASEAN có tổng cộng 541,787(2003) triệu dân; tốc độ tăng trưởng dân số bình quân năm gần khoảng 1,6; 1,7% (ASEAN Statistical Year Book 2003), tổng kim ngạch nhập nước ASEAN trì hàng năm mức 300 tỷ USD, năm 2000 359,271 tỷ USD, năm 2001 324,022 tỷ USD, năm 2002 341,590 tỷ USD * Đất đai Bảng 2.1 Một số tiêu tài nguyên đất đai nước AEC Quốc gia Brunei Cam-pu-chia Indonesia Lào Malaysia Myanmar Philippines Singapore Thái lan Việt Nam Tổng diện tích (km2) 5765 181.035 1.919.440 236,800 329.750 678.500 300.000 697 514.000 329.560 Tỷ lệ đất canh tác (%) 20 40% 11 3.37 18.2 17 33.3 0,81 42.8 79.4 Nguồn: http://vietnamexport.com/ Nhìn tổng quan bảng 2.1, thấy chênh lệch lớn nguồn lực nước AEC Trong Indonesia có quy mô diện tích triệu km 2, Singapo có quy mô nhỏ 1000 km2 Đây yếu tố cần cho phát triển kinh tế chưa đủ so sánh trường hợp Singapore Myanmar có tổng diện tích gấp 974 lần so với Singpore Singapore có tổng GDP lớn nhiều so với Myanmar Như vậy, tài nguyên đất đai chưa phải yếu tố định * Lao động Dự kiến đến năm 2025, AEC thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực thêm 7.1% tạo thêm 14 triệu việc làm Bảng 2.2 Lực lượng lao động suất lao động nước AEC Quốc gia Brunei Cam-pu-chia Indonesia Lào Malaysia Myanmar Philippines Singapore Thái lan Việt Nam GDP (Tỷ USD) 21.94 36,59 2.840 19,16 492.4 89.23 423.7 251.5 645.7 320.1 Lao động (triệu) 0.2058 7.9 118 3,69 12.92 33.41 40.36 39.77 49.18 Nguồn : http://vietnamexport.com/ Theo bảng 2.2 lực lượng lao động Việt Nam cao so với nước lại,Singapore lực lượng lao động thấp quy mô GDP cao nhiều so với Việt Nam * Vốn : FDI – Foreign Direct Investment) Viện trợ phát triển thức (ODA – Official Development Assistance) FDI khu vực ASEAN Việt Nam ASEAN điểm đến tin cậy ngày hấp dẫn nhà đầu tư nước Kể từ có Hiệp định ACIA (Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN), FDI ròng vào khu vực tăng bình quân hàng năm 12% Lượng vốn FDI vào khu vực ASEAN tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng tốt năm gần đây, giá trị FDI ròng từ 47,9 tỷ USD năm 2009 tăng lên đến 136,2 tỷ USD năm 2014.(bảng 2.3) Bảng 2.3: Dòng vốn FDI ròng vào ASEAN (2009-2014) Đơn vị: triệu USD FDI ròng vào ASEAN 2009 2010 2011 2012 2013 2014 FDI ròng nội khối 6.672 15.200 15.228 20.658 21.322 24.377 FDI ròng ngoại khối 41.255 85.160 82.310 93.626 101.055 111.804 Tổng cộng 47.927 100.360 97.538 114.284 122.377 136.200 FDI ròng nội khối 9,6% 13,9% 15,1% 15,6% 18,1% 17,9% FDI ròng ngoại khối 90,4% 86,1% 84,9% 84,4% 81,9% 82,1% Phân theo tỷ lệ % Nguồn: ASEAN Investment Statistics, 2014 Nguồn FDI từ ngoại khối ASEAN giữ vai trò chủ đạo, chiếm trung bình khoảng 85,5% FDI ròng nội khối chiếm tỷ trọng khiêm tốn, trung bình khoảng 14,5% Các đối tác có lượng FDI ròng lớn vào khu vực ASEAN khối EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hong Kong, Hoa Kỳ, Hàn Quốc FDI vào ASEAN chủ yếu tập trung vào ngành dịch vụ (chiếm 70% lượng vốn đầu tư khu vực năm gần đây), bao gồm du lịch ngành thâm dụng trí thức, đến ngành công nghiệp sản xuất - chế tạo Hình 2.1: Tỷ trọng vốn FDI ròng vào nước ASEAN năm 2013 Nguồn: ASEAN Investment Statistics (12/2014) Singapore quốc gia tiếp nhận lượng vốn FDI lớn khu vực, năm 2013, quôc gia chiếm tới gần 50% tổng FDI ròng vào khu vực Tiếp Indonesia (15,1%), Thái Lan (10,6%), Malaysia (10%) Việt Nam (7,3%) Các nước lại Philippines, Myanma, Campuchia, Brunei Lào tiếp nhận FDI tương đối thấp, khoảng 3% trở xuống tổng lượng FDI ròng vào khu vực So với quốc gia khác khu vực, Việt Nam chưa phải quốc gia tiếp nhận nhiều vốn FDI Tính đến tháng 12/2014, khu vực ASEAN có nước đầu tư vào Việt Nam Singapore, Malaysia, Thái Lan, Brunei, Indonesia, Philippines, Lào Campuchia với 2.507 dự án, tổng vốn đăng ký đạt 52,6 tỷ USD (chiếm 14% số dự án 20% tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam) Tuy nhiên, lượng vốn FDI thu hút từ quốc gia ngoại khối ASEAN chiếm tỷ trọng lớn Việt Nam Về lĩnh vực đầu tư, nhà đầu tư ASEAN Việt Nam chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với tổng vốn đầu tư 21,7 tỷ USD (chiếm 40% tổng FDI ASEAN vào Việt Nam); kinh doanh bất động sản với 16,5 tỷ USD (30%) xây dựng với 3,1 tỷ USD (5,9%) … Bảng 2.4 : Vốn FDI đăng ký vào Việt Nam (2012-2014) Đơn vị: triệu USD Nguồn FDI 2012 2013 2014 5.050,85 3.542,07 Lũy tháng 12/2014 52.618,38 Nội khối ASEAN 2.208,65 Ngoại khối ASEAN 10.804,69 16.577,18 16.688,86 198.049,46 Tổng cộng 13.013,34 21.628,03 20.230,93 250.667,84 Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư b Tình hình xuất nhập Hình 2.2 Cán cân thương mại Việt Nam ASEAN tháng năm 2009-2014 Nguồn : www.stockbiz.vn/ Số liệu thống kê cho thấy tháng đầu năm 2014, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hoá Việt Nam vớicác nước ASEANđạt 30,63 tỷ USD, tăng4,1%so với kỳ năm trước Hình 2.3 Cán cân thương mại Việt Nam với nước ASEAN tháng đầu năm 2014 Nguồn: www.stockbiz.vn/ Trong số thị trường khối ASEAN có thị trường Việt Nam xuất siêu gồm Campuchia, Philippin, Indonesia, Myanmar Brunei với tổng mức xuất siêu đạt 3,11 tỷ USD, lại không bù đắp mức thâm hụt lên đến 6,46 tỷ USD thị trường Singapore, Thái Lan, Lào Malaysia Trong nội khối ASEAN, Singapore đối tác thương mại lớn Việt Nam quý đầu năm 2014 Các đối tác thương mại Malaysia, Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Indonesia , Lào, Philippin Brunei Kết luận: Những thông tin cho thấy nước thành viên AEC có nhiều điểm khác biệt kinh tế bên cạnh thành tựu đạt kinh tế VN nhiều vấn đề cần phải giải dứt điểm không muốn bị tụt lại phía sau lực cạnh tranh quốc gia thấp, thể chế kinh tế, kết cấu hạ tầng đổi công nghệ Hiện chi phí vận chuyển VN cao so với khu vực, thủ tục hành việc cấp phép đầu tư, quản lý sản xuất kinh doanh quan chức làm tốn thời gian kinh doanh DN mức cần thiết Đầu năm mới, cần phải nhìn nhận thẳng, thật lưc cạnh tranh DN Việt Nam thấp, thiếu sáng tạo Trong lĩnh vực cạnh tranh DN quy mô chủ yếu nhỏ vừa, chủ yếu tập trung vào thị trường nội địa, chưa đủ sức xâm nhập thị trường giới, ngoại trừ việc chế biến thô VN xuất số DN quy mô lớn, chủ yếu sản xuất chiều rộng, chưa có công nghệ, kỹ thuật vượt trội, thiếu sản phẩm sáng tạo đủ sức dẫn đầu chuỗi sản xuất cung ứng cạnh tranh với nước ngoài… Ngoài ra, nói nhiều đến sức sáng tạo, khéo léo, chăm người Việt, công kỹ lao động công nhân nhiều hạn chế, ngoại ngữ, kỹ đào tạo kỷ luật lao động rào cản Do vậy, với thiết bị lạc hậu, suất lao động VN dù liên tục tăng thời gian qua thấp, mức trung bình khối ASEAN, tiệm cận nước Indonesia Philippines; 1/18 suất lao động Singapore, 1/6 Malaysia 1/3 Thái Tóm lại, với AEC bắt đầu vào hoạt động thức từ năm 2016 tăng thêm hấp dẫn thu hút vốn đầu tư nước vào khu vực vốn xem hấp dẩn giới Điều không giúp VN hút thêm vốn FDI từ nước phát triển nay; mà có khả thu hút vốn từ nước khu vực để gia tăng hiệu ứng kết nối từ cộng đồng chung Tuy nhiên, bên cạnh lợi có, VN cần đẩy mạnh đầu tư hạ tầng cải cách thủ tục hành để tăng lực cạnh tranh quốc gia Các DN cần có đổi theo hướng chuyên môn hóa, tăng cường kết nối để tăng quy mô lực Điều giúp cho VN hưởng lợi ích thu hút vốn đầu tư nước từ việc hình thành cộng đồng chung AEC Còn thụ động chờ vốn rót vào, VN không thu hút vốn từ hiệu ứng này, mà bị nước khu vực cạnh tranh thu hút vốn có môi trường kinh doanh đầu tư hấp dẫn ... mô kinh tế Hiện ASEAN kinh tế lớn thứ giới với quy mô GDP gần nghìn tỷ USD dự kiến đạt 4,7 nghìn tỉ USD vào năm 2020 trở thành kinh tế lớn thứ giới vào năm 2050 với đà tăng trưởng GDP ổn định kinh. .. viên AEC có nhiều điểm khác biệt kinh tế bên cạnh thành tựu đạt kinh tế VN nhiều vấn đề cần phải giải dứt điểm không muốn bị tụt lại phía sau lực cạnh tranh quốc gia thấp, thể chế kinh tế, kết... trưởng nhanh giới, tỷ trọng GDP ASEAN kinh tế giới tăng từ 3,18% năm 2013 lên 3,33% năm 2014 Quy mô kinh tế ASEAN khoảng 15% GDP Mỹ, 10 năm trước 7% kinh tế lớn giới Nhìn chung tốc độ tăng trưởng