1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cạnh tranh trong lĩnh vực bán lẻ của việt nam giai đoạn sau cộng đồng kinh tế asean

84 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 270,28 KB

Nội dung

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC BÁN LẺ CỦA VIỆT NAM GI[.]

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC BÁN LẺ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN SAU CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN Giáo viên hướng dẫn : TS Ngô Duy Ngọ LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập rèn luyện Học viện Ngoại giao, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Ban Giám đốc Học viện tất thầy tận tình bảo giúp đỡ em vượt qua khó khăn, trở ngại môi trường đại học Em xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy Khoa Kinh tế Quốc tế nỗ lực xây dựng môi trường học tập công với nhiều hội để phát triển kỹ nhiều hoạt động ngoại khố thiết thực Các thầy truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báo cho em suốt thời gian học tập Học viện Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn TS Ngô Duy Ngọ quan tâm giúp đỡ em suốt trình học, trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện để em hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn tất người bạn đại học đồng hành em Và cuối cùng, em xin gửi lời tri ân đến Cha Mẹ, người ủng hộ em đường học tập MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC BÁN LẺ CỦA VIỆT NAM .1 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Thị trường bán lẻ 1.1.2 Cạnh tranh 1.1.3 Cạnh tranh lĩnh vực bán lẻ 1.2 Vai trò lĩnh vực bán lẻ kinh tế quốc dân .4 1.3 Tác động AEC thị trường bán lẻ Việt Nam .6 1.3.1 Khái quát Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) .7 1.3.2 Tạo dựng Thị trường thống .8 1.4 Cam kết cắt giảm thuế quan mở cửa thị trường bán lẻ Việt Nam 10 1.4.1 Cam kết cắt giảm thuế quan 11 1.4.2 Cam kết mở cửa thị trường 13 CHƯƠNG 2: KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC BÁN LẺ CỦA VIỆT NAM .15 2.1 Tổng quan thị trường bán lẻ Việt Nam 15 2.1.1 Doanh thu tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2010-2017 .15 2.1.2 Các chủ thể tham gia thị trường bán lẻ 17 2.1.3 Các hàng hố lưu thơng thị trường .18 2.1.4 Kênh phân phối .19 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng khả cạnh tranh thị trường bán lẻ Việt Nam 21 2.2.1 Yếu tố cầu 22 2.2.1.1 Sự gia tăng tầng lớp trung lưu Việt Nam 22 2.2.1.2 Sự thay đổi hành vi tiêu dùng thói quen mua sắm khách hàng 24 2.2.2 Yếu tố cung 26 2.2.2.1 Sự diện tập đoàn bán lẻ nước ngồi với quy mơ vốn lớn .26 2.2.2.2 Marketing xây dựng chuỗi cung ứng .29 2.2.2.3 Hiểu biết pháp luật cam kết Việt Nam khuôn khổ AEC .37 2.2.3 Công nghệ .39 2.3 Đánh giá tác động cạnh tranh thị trường bán lẻ Việt Nam 43 2.3.1 Tác động tích cực 44 2.3.2 Tác động tiêu cực 45 CHƯƠNG 3: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TRONG NƯỚC 48 3.1 Triển vọng thị trường bán lẻ Việt Nam .48 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường bán lẻ nước .52 3.2.1 Tăng nguồn vốn kinh doanh 52 3.2.2 Xúc tiến liên kết sản xuất phân phối 53 3.2.3 Áp dụng công nghệ chế biến kỹ quản trị đại 55 3.2.4 Nắm bắt xu hướng thị trường để xây dựng chiến lược marketing hiệu 57 KẾT LUẬN PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ACIA AEC AFAS AIA AIGA ASEAN ATIGA Viết đầy đủ Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN (ASEAN Comprehensive Investment Agreement) Cộng đồng Kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community) Hiệp định Khung ASEAN Dịch vụ (ASEAN Framework Agreement on Services) Hiệp định Khung Khu vực Đầu tư ASEAN (ASEAN Investment Area) Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư ASEAN (Agreement for the Promotion and Protection of Investment) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of South East Asian Nations) Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ASEAN Trade in Goods Agreement) B2C Mơ hình kinh doanh doanh nghiệp với khách hàng C2C Mơ hình kinh doanh giữa khách hàng với khách hàng CEPT Hiệp định Thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (Agreement on Common Effective Preferential Tariffs) ENT Kiểm tra nhu cầu kinh tế (Economic Need Test) GATS Hiệp định Chung Thương mại Dịch vụ (General Agreement on Trade in Services) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) TGDĐ Thế Giới Di Động TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh WTO Tổ chức thương mại Thế giới (World Trade Organization) DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ BẢNG: Bảng 2.1 - Việt Nam bảng xếp hạng Chỉ số GDRI, 2008-2017 18 Bảng 2.2 - Mức độ phổ biến trang thương mại điện tử, 2016 44 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1 - Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng doanh thu bán lẻ, 2010-2016, (đơn vị: nghìn tỷ đồng) 18 Biểu đồ 2.2 - Các loại hàng hoá bán lẻ nhiều nhất, 2016 21 Biểu đồ 2.3 - Dân số Việt Nam, 2010-2017 (đơn vị: triệu người) 24 Biểu đồ 2.4 - Dân số Việt Nam theo độ tuổi, 2010-2017 (đơn vị: %) 25 Biểu đồ 2.5 - GDP bình quân đầu người Việt Nam, 2010-2017 25 Biểu đồ 2.6 - Thị phần bán lẻ doanh nghiệp nước qua kênh thị trường Việt Nam, 2016 31 Biểu đồ 2.7 - Tỷ lệ cửa hàng tiện lợi nhà bán lẻ nội địa nước ngoài, 2017 37 Biểu đồ 2.8 - Thị phần bán lẻ phân khúc cửa hàng tiện lợi, 2017 37 Biểu đồ 2.9 - Đánh giá hiệu việc bán hàng qua công cụ trực tuyến, 2017 44 Biểu đồ 3.1 - Đánh giá doanh nghiệp triển vọng phát triển mơ hình bán lẻ, 2018-2022 52 Biểu đồ 3.2 - Thị phần kênh bán lẻ đại số nước ASEAN, 2017 52 Biểu đồ 3.3 - Số bình quân đầu người cửa hàng tiện lợi nước, 2017 (đơn vị: cửa hàng) 52 Biểu đồ 3.4 - Dự báo tốc độ tăng trưởng cửa hàng tiện lợi, 2017-2021 53 PHẦN MỞ ĐẦU Trước xu hướng toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế tự hoá thương mại ngày sâu rộng, Việt Nam không ngừng đổi đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại Việt Nam sẵn sàng bạn tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Với định hướng hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, Việt Nam không ngừng nỗ lực để trở thành thành viên tổ chức kinh tế, thương mại, ký kết hiệp định hợp tác kinh tế đa phương Việc gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (7/1995), hướng tới thành lập Cộng đồng ASEAN, tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á – Âu (1996), tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (1998) thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (2007) đánh dấu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nỗ lực để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Với mục tiêu xây dựng thị trường đơn nhất, khu vực kinh tế cạnh tranh, phát triển đồng hội nhập với kinh tế toàn cầu, Cộng đồng Kinh tế ASEAN - AEC, thức thành lập vào 12/2015, kỳ vọng mang đến cho Việt Nam nhiều hội để phát triển kinh tế - xã hội Trong kinh tế đại điều kiện hội nhập, ngành bán lẻ Việt Nam giữ vai trò ngày quan trọng, giúp kết nối nhà sản xuất người tiêu dùng, góp phần điều hồ q trình cung ứng hàng hố thị trường, đóng góp trực tiếp vào GDP tạo việc làm cho hàng triệu lao động Sự phát triển ngành bán lẻ có ý nghĩa định đến doanh thu, lợi nhuận phát triển ngành sản xuất nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung Bên cạnh hội, AEC mang đến cho ngành bán lẻ Việt Nam thách thức định Trong tiến trình xây dựng thị trường đơn nhất, khu vực kinh tế cạnh tranh, phát triển đồng hội nhập với kinh tế toàn cầu, AEC khiến thị trường bán lẻ Việt Nam trở nên sôi động với tham gia nhà đầu tư nước đồng thời tạo áp lực cạnh tranh lớn lên nhà bán lẻ nội địa – phần lớn doanh nghiệp nhỏ vừa, khơng có lợi quy mơ vốn, kinh nghiệm xây dựng chuỗi cung ứng quản trị doanh nghiệp, chưa có hiểu biết đẩy đủ pháp luật cam kết Việt Nam khuôn khổ AEC yếu cơng nghệ Vì vậy, đề tài “Cạnh tranh lĩnh vực bán lẻ Việt Nam giai đoạn sau Cộng đồng Kinh tế ASEAN” lựa chọn làm nội dung nghiên cứu nhằm phân tích yếu tố ảnh hưởng đến cung cầu cạnh tranh thị trường bán lẻ Việt Nam sau AEC có hiệu lực, qua đó, đề xuất giải pháp thực tiễn nhằm giúp nhà bán lẻ nội địa cải thiện lực cạnh tranh để tồn phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC BÁN LẺ CỦA VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Thị trường bán lẻ Bán lẻ hình thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng nhằm thoả mãn nhu cầu cá nhân họ, từ hàng hố kết thúc q trình lưu thơng vào lĩnh vực tiêu dùng cá nhân; giá trị hàng hoá thực đầy đủ Thông thường, bán lẻ tiến hành mạng lưới sở bán lẻ (như cửa hàng, cửa hiệu, quầy hàng, kiôt, quán hàng, nhà ăn, xe hàng lưu động, v.v) Trong lĩnh vực bán lẻ, lần bán số lượng nhỏ, có trường hợp bán lẻ lơ hàng lớn, chẳng hạn bán hàng cho đơn vị tiêu dùng tập thể (trường học, trại điều dưỡng, v.v)1 Khái niệm bán lẻ đề cập Nghị định Chính Phủ Việt Nam “là hoạt động bán hàng hoá trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng” hay “hoạt động bán hàng hóa cho cá nhân, hộ gia đình, tổ chức khác để sử dụng vào mục đích tiêu dùng”3 Philip Kotler giải thích sách Quản trị Marketing: “Bán lẻ bao gồm tất hoạt động liên quan đến việc bán hàng hoá dịch vụ cho người tiêu dùng cuối sử dụng vào mục đích cá nhân, phi kinh doanh”4 Có nhiều định nghĩa bán lẻ điểm chung khái niệm lĩnh vực bán lẻ mang tính chất ngành dịch vụ phân phối với hoạt động phục vụ người nhằm tạo sản phẩm có giá trị sử dụng, Viện Từ điển học Bách khoa toàn thư Việt Nam, Giải nghĩa bán lẻ, Bách khoa toàn thư, http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/View_Detail.aspx?TuKhoa=bán %20lẻ&ChuyenNganh=0&DiaLy=0&ItemID=27791, truy cập ngày 20/3/2018 Theo Điều 3, Nghị định 23/2007/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Theo Điều 3, Nghị định 09/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật Thương mại Luật quản lý ngoại thương hoạt động mua bán hàng hoá hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hố nhà đầu tư nước ngồi, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Philip Kotler (1997), Quản trị marketing, NXB Thống kê, Hà Nội ... KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC BÁN LẺ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN SAU CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN Giáo viên hướng dẫn : TS Ngô Duy Ngọ LỜI CẢM ƠN Sau năm... tài ? ?Cạnh tranh lĩnh vực bán lẻ Việt Nam giai đoạn sau Cộng đồng Kinh tế ASEAN? ?? lựa chọn làm nội dung nghiên cứu nhằm phân tích yếu tố ảnh hưởng đến cung cầu cạnh tranh thị trường bán lẻ Việt Nam. .. VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC BÁN LẺ CỦA VIỆT NAM .1 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Thị trường bán lẻ 1.1.2 Cạnh tranh 1.1.3 Cạnh tranh lĩnh vực

Ngày đăng: 26/02/2023, 11:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w