1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại tại tập đoàn hoá chất việt nam

154 256 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Giới thiệu chung đề tài 1.1.1 Các kết đề tài Những kết luận, đề xuất rút từ kết nghiên cứu luận án gồm: Thứ nhất, luận án khẳng định: ODA có tác động đến GDP bình quân đầu người năm tỉnh Sơn La (mức ý nghĩa 5%), tác động không thực rõ ràng độ trễ năm tỉnh Điện Biên tỉnh Lai Châu (mức ý nghĩa 10%) Tuy nhiên, nghiên cứu khẳng định ODA tác động đến tăng trưởng kinh tế khu vực Tây Bắc độ trễ năm Kết kết luận từ phân tích liệu với hỗ trợ phần mềm Eviews STATA; Hiệu sử dụng ODA khu vực Tây Bắc đội ngũ cán người dân thụ hưởng ODA đánh giá mức trung bình Kết dựa khảo sát 171 cán tham gia quản lý ODA 425 người dân thụ hưởng ODA sau kiểm định, phân tích dựa phần mềm SPSS Thứ hai, để nâng cao hiệu sử dụng ODA khu vực Tây Bắc luận án đề xuất: Tiếp tục sử dụng ODA phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội, phấn đấu đến 2020 huy động gần 50.000 tỷ đồng ODA Nâng cao tỷ lệ giải ngân ODA đạt đến 75% so với ODA ký kết Tập trung sử dụng ODA cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn kết hợp với xóa đói giảm nghèo Hoàn thiện chế sách có liên quan quản lý, sử dụng ODA Trong đó, tập trung vào việc ban hành quy định cụ thể thực nghị định 38/2013/NĐ-CP, điều chỉnh chế quản lý tài việc sử dụng ODA cho phù hợp với nhà tài trợ thông lệ quốc tế Hoàn thiện sách đạo, điều hành lập kế hoạch, quản lý giám sát vốn đối ứng Tăng cường liên kết tỉnh khu vực Tây Bắc quản lý, sử dụng ODA Trong đó, Ban đạo Tây Bắc quan đầu mối xúc tiến thu hút, nâng cao hiệu sử dụng ODA vùng Các tỉnh khu vực Tây Bắc tập trung nâng cao lực đội ngũ cán biện pháp: xây dựng đội ngũ, tuyển chọn cán quản lý ODA mang tính chuyên nghiệp; thường xuyên nâng cao lực, đào tạo đào tạo lại cán quản lý ODA, Nâng cao chất lượng nghiệp vụ quản lý, điều hành, thực chương trình, dự án ODA tỉnh khu vực Tây Bắc bao gồm: nâng cao chất lượng xây dựng đề cương sơ bộ; chất lượng hoạt động thông tin chương trình dự án ODA; tăng cường công tác theo dõi, giám sát thực ODA nâng cao lực phối kết hợp đạo điều hành ODA 1.1.2 Đóng góp đề tài Luận án thực mục tiêu nghiên cứu có đóng góp mặt lý luận lẫn thực tiễn Thứ nhất, mặt lý luận Luận án góp phần hệ thống hóa sở lý luận về: - Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng ODA - Một số nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng ODA khu vực vùng cao – miền núi nói chung, khu vực Tây Bắc nói riêng Thứ hai, mặt thực tiễn - Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng ODA dựa nhóm tiêu định lượng nhóm tiêu định tính - Xác định phân tích số nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng ODA khu vực Tây Bắc, sử dụng công cụ SPSS để lượng hóa mức độ ảnh hưởng nhân tố cách khách quan - Đánh giá phân tích thành công sử dụng ODA khu vực Tây Bắc - Đánh giá phân tích hạn chế tồn việc sử dụng ODA khu vực Tây Bắc Nguyên nhân hạn chế gì? - Đề xuất số giải pháp giúp nhà quản lý, nhà hoạch định sách, quan quản lý, đơn vị thụ hưởng ODA đưa định xác nhằm nâng cao hiệu sử dụng ODA Việt Nam nói chung khu vực Tây Bắc nói riêng 1.1.3 Tính cấp thiết đề tài Đảng, Quốc hội Chính phủ quan tâm sát đến nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước Theo chế phân cấp quản lý ngân sách nhà nước (NSNN) nay, địa phương nghèo, địa phương phát triển phần thu địa phương có hỗ trợ từ ngân sách trung ương Ở nước ta nguồn vốn khác đóng vai trò quan trọng bổ sung cho NSNN để thực mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việc sử dụng có hiệu ODA trình phát triển đất nước quan tâm lớn Đảng, Quốc hội Chính phủ Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam cho “các khoản ODA mà Việt Nam ký kết 20 năm qua sử dụng có hiệu quả, nguồn tài đáng kể để hỗ trợ cho nỗ lực Việt Nam, thực nghiệp đổi toàn diện đời sống kinh tế - xã hội đất nước đạt thành tựu phát triển kinh tế tiến xã hội quan trọng” [4] Vì vậy, Chính phủ Việt Nam nói chung tất tỉnh thụ hưởng ODA nói riêng phải quan tâm đến việc làm gì, làm để nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn Khu vực Tây Bắc vùng miền núi phía Tây tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam với tổng diện tích 37,5 nghìn km2 chiếm 11,3% tổng diện tích toàn quốc, dân tộc thiểu số chiếm 75% tổng dân số [45] Khu vực Tây Bắc gồm tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên Lai Châu [49] Theo khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2009 Tổng Cục thống kê, tỷ lệ hộ nghèo khu vực Tây Bắc 39,4% theo tiêu chí Chính phủ 49% theo tiêu chuẩn quốc tế theo khối lượng calo tiêu thụ Tính đến toàn khu vực có số huyện nghèo chiếm nửa nước (43/62 huyện), trình độ dân trí thấp, đời sống người dân nhiều khó khăn, trị chưa thực ổn định, Nguồn vốn chủ yếu phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội khu vực Tây Bắc nguồn ngân sách địa phương ngân sách trung ương cấp Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) chiếm tỷ lệ nhỏ, ODA hàng năm tỉnh thấp so với khu vực khác nước Với tỉnh Sơn La, 20 năm qua ODA chiếm khoảng 3% tổng vốn đầu tư tỉnh Tuy vậy, ODA thực đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, tác động đến nhiều mặt kinh tế, xã hội, đặc biệt góp phần quan trọng xóa đói giảm nghèo Theo nhận định nhà quản lý, nhà nghiên cứu, "Trong năm vừa qua có nhiều khó khăn, quyền tỉnh phía Bắc có kế hoạch hành động định để xúc tiến đầu tư Tuy nhiên, thành công nỗ lực hạn chế dường hiệu số tỉnh cá biệt, chưa phát huy hết tiềm vùng" [1] Sử dụng ODA thời gian qua khu vực Tây Bắc chưa đạt hiệu cao tỉnh nghèo, ngân sách phụ thuộc vào hỗ trợ từ ngân sách trung ương, tỷ lệ hộ nghèo cao,… nên khả bảo đảm vốn đối ứng cho chương trình, dự án ODA có nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến việc thực dự án ODA địa bàn Các địa phương vùng chưa chủ động đưa sách, giải pháp cụ thể thu hút ODA cho toàn vùng cho địa phương Năng lực đội ngũ cán bộ, cán cấp huyện, xã, thôn nhiều bất cập, thiếu số lượng yếu chất lượng… [1] Các chuyên gia kinh tế cho rằng, tỉnh Tây Bắc cần đẩy mạnh phát huy lợi thế, xây dựng sách đầu tư phù hợp; gắn huy động nguồn lực nước với nguồn lực bên ngoài; cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh thu hút dự án ODA, NGO; có sách ưu đãi để thu hút vốn ODA, FDI, vốn nước, phát triển kinh tế quốc tế, sách kinh tế cửa Xuất phát từ thực tiễn trên, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng hiệu sử dụng ODA để tìm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn tỉnh Tây Bắc đặt đòi hỏi quan trọng cấp bách Với mong muốn góp phần nhỏ vào việc giải nhiệm vụ quan trọng, cấp bách đây, tác giả lựa chọn đề tài “Hiệu sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) khu vực Tây Bắc, Việt Nam” cho luận án 1.1.4 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở lý thuyết ODA đánh giá hiệu sử dụng ODA, tác giả đánh giá hiệu sử dụng ODA khu vực Tây Bắc hai phương diện đánh giá định lượng đánh giá định tính Thông qua đánh giá nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng ODA tỉnh khu vực Tây Bắc, Việt Nam Mục tiêu cụ thể luận án gồm: - Tổng hợp lựa chọn tiêu đánh giá hiệu sử dụng ODA phương diện định lượng, định tính tìm hiểu số nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng ODA - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu sử dụng ODA khu vực Tây Bắc theo tiêu chí lựa chọn phạm vi thời gian từ năm 1993 đến năm 2013 - Phân tích, đánh giá bước đầu số nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng ODA khu vực Tây Bắc Từ khẳng định xem yếu tố ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng nhằm đưa đề xuất giải pháp mang tính khả thi cao - Đề xuất giải pháp, khuyến nghị sách nâng cao hiệu sử dụng ODA khu vực Tây Bắc 1.1.5 Câu hỏi nghiên cứu Hệ thống tiêu sử dụng để đánh giá hiệu sử dụng ODA? Cách đánh nào? Hiệu sử dụng ODA khu vực Tây Bắc dựa hệ thống tiêu đánh giá định lượng định tính lựa chọn nào? Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng ODA mức độ ảnh hưởng nhân tố khu vực Tây Bắc nào? Với kết nghiên cứu này, luận án giúp cho nhà quản lý, người hưởng ODA để nâng cao hiệu sử dụng ODA Việt Nam nói chung khu vực Tây Bắc nói riêng? 1.1.6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu *Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung vào đánh giá hiệu sử dụng ODA tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu Đánh giá hiệu sử dụng ODA tập trung theo nhóm tiêu định lượng định tính gồm: Nhóm tiêu định lượng nhằm đánh giá hiệu sử dụng ODA dựa đánh giá mức độ đóng góp ODA đến tăng trưởng kinh tế khu vực Tây Bắc, cụ thể tác động đến GDP bình quân đầu người (GDPBQ) tỉnh khu vực Tây Bắc Nhóm tiêu định tính phân tích dựa kết điều tra, khảo sát đối tượng theo tiêu chí đánh giá ODA Bộ Ngoại giao Nhật Bản Các đối tượng điều tra, khảo sát gồm đội ngũ cán có liên quan đến ODA người dân trực tiếp thụ hưởng ODA * Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung vào 3/4 tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc là: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên Mẫu điều tra, khảo sát thu thập từ nhóm đối tương, thứ đối tượng cán công chức có tham gia quản lý chương trình, dự án ODA từ cấp tỉnh, huyện đến xã; thứ hai người dân trực tiếp thụ hưởng lợi ích từ chương trình, dự án ODA Số liệu thứ cấp thu thập từ năm 1993 đến năm 2013 Bộ Kế hoạch Đầu tư (KH&ĐT), UBND tỉnh, Sở KH&ĐT tỉnh, Cục Thống kê tỉnh BQL số chương trình, dự án ODA tỉnh khu vực Tây Bắc 1.1.7 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu luận án đề ra, phương pháp sử dụng luận án gồm: - Phương pháp kế thừa kết nghiên cứu: Kế thừa mặt lý luận từ nghiên cứu trước nước có liên quan đến ODA, sử dụng ODA, đánh giá hiệu sử dụng ODA, nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng ODA Kế thừa nhận xét, đánh giá chuyên gia, nhà quản lý ODA Việt Nam, - Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, - Phương pháp điều tra khảo sát: Thông qua hệ thống phiếu điều tra, khảo sát tỉnh cho nhóm đối tượng nhà quản lý chương trình, dự án ODA nhóm người thụ hưởng từ chương trình, dự án ODA Đối tượng nhà quản lý bao gồm: cán thuộc quan chủ quản, chủ dự án, ban quản lý dự án, cán có liên quan đến ODA từ cấp xã trở lên Đối tường người trực tiếp thụ hưởng gián tiếp hưởng lợi từ chương trình, dự án ODA cấp bản, xã, thị trấn, thị xã - Phương pháp phân tích số liệu: Các kết khảo sát phân tích phần mềm SPSS, Eviews STATA phân tích nội dung sau: + Sử dụng SPSS để xử lý thông tin đánh giá hiệu sử dụng ODA, nghiên cứu mô hình hồi quy nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng ODA + Sử dụng phần mềm Eviews để lượng hóa mô hình tác động ODA đến GDPBQ tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu + Sử dụng STATA để lượng hóa mô hình đánh giá tác động ODA đến GDPBQ tỉnh khu vực Tây Bắc 1.2 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến luận án 1.2.1 Các nghiên cứu nước 1.2.1.1 Nguồn gốc đời ODA Trong viết “A History of the development assitance committe and the development co-operation derectorate in dates, names and figures” Helmut Fuhrer cho thấy năm 1969 quan Organisation of Economic Coorporation and Development (OECD) nêu khái niệm ODA sau: ODA giao dịch thức thiết lập với mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển; Thành tố hỗ trợ chiếm khoản xác định khoản tài trợ [68] Điều kiện tài giao dịch có tính chất ưu đãi thành tố viện trợ không hoàn lại Và báo cáo OECD năm sau bổ sung, lượng hóa tỷ lệ phần trăm thành tố hỗ trợ khoảng 20% - 30% tùy thuộc vào nhà tài trợ quốc gia nhận viện trợ 1.2.1.2 Nghiên cứu khẳng định tác động thuận chiều ODA tới tăng trưởng kinh tế “Aid, Policies, and Growth” Burnside Dollar công bố năm 2000 [62], viết coi nghiên cứu đầy đủ phương pháp, số liệu đánh giá tác động ODA đến GPD bình quân đầu người Nghiên cứu kiểm tra mối quan hệ viện trợ nước ngoài, sách kinh tế tăng trưởng GDP bình quân đầu người Kết cho thấy viện trợ có tác động tích cực đến tăng trưởng nước phát triển với sách tài chính, tiền tệ, thương mại tốt, có tác dụng diện sách chưa tốt Kết nghiên cứu khẳng định hiệu viện trợ phát triển tăng điều hòa hệ thống sách tốt Sau nghiên cứu năm 2004 William Easterly cộng tiếp tục hướng nghiên cứu với số liệu bổ sung thêm đến năm 1997 viết “Aid, policies, and growth: comment” Easterly cộng năm 2004, kết tiếp tục khẳng định tác động ODA đến GDP bình quân đầu người[65] Năm 2001, nghiên cứu Hansen Tarp, “Aid and growth regressions”, tác giả xem xét mối quan hệ viện trợ phát triển nước vào GDP thực tế bình quân đầu người Kết khẳng định, viện trợ làm tăng tốc độ tăng trưởng tất khả kết điều kiện sách “tốt”[72] Năm 2005, nghiên cứu Burhop “Foreign assistance and economic development: a re-evaluation”, tiếp tục khẳng định mối quan hệ nhân chuỗi thời gian viện trợ nước ngoài, thu nhập bình quân đầu người đầu tư 45 nước phát triển Nghiên cứu khẳng định bác bỏ giả thiết mối quan hệ nhân viện trợ hiệu kinh tế [61] Nghiên cứu Karras năm 2006 “Foreign aid and long-run economic growth: empirical evidence for a panel of developing countries” điều tra mối quan hệ viện trợ nước tăng trưởng GDP bình quân đầu người sử dụng liệu từ năm 1960-1997 71 kinh tế phát triển tiếp nhận viện trợ Kết cho tác động viện trợ nước tăng trưởng kinh tế tích cực, lâu dài có ý nghĩa mặt thống kê [73] Năm 2005, với nghiên cứu “How sustainable is the macroeconomic impact of foreign aid?” xem xét tác động viện trợ nước tăng trưởng kéo dài nước tiếp nhận Kết cho thấy, tác động viện trợ nước không năm mà nhận từ năm trước [67] Trong năm gần đây, nghiên cứu Adams Atsu năm 2014, “Aid dependence and economic growth in Ghana” cho thấy tác động viện trợ tăng trưởng kinh tế Ghana giai đoạn 1970-2011, viện trợ nước có tác động tích cực ngắn hạn có tác động tiêu cực lâu dài Trong nghiên cứu này, biến đầu tư biến tiêu thụ Chính phủ có liên quan đáng kể đến tăng trưởng kinh tế, sách tài thương mại tác động đáng kể vào tăng trưởng kinh tế Ghana [60] Còn “The Impact of Aid and Public Investment Volatility on Economic Growth in Sub-Saharan Africa” Museru công năm 2014, tác giả khảo sát tác động dòng vốn viện trợ biến động đầu tư công tăng trưởng kinh tế nước Châu Phi giai đoạn 1992 - 2011 Ba biến biến động bao gồm viện trợ, thu ngân sách, đầu tư công tích hợp vào mô hình tăng trưởng để kiểm tra tác động tăng trưởng kinh tế Kết cho thấy viện trợ nước có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế tiềm năng, hiệu viện trợ bị xói mòn biến động đầu tư công [77] 1.2.1.3 Nghiên cứu khẳng định tác động ngược ODA đến tăng trưởng kinh tế Trong số công trình nghiên cứu cho ODA tác động chiều tới tăng trưởng kinh tế Nhưng có công trình khẳng định ODA không tác động đến tăng trưởng kinh tế là: 10 Ngay từ năm 1970 có nghiên cứu Griffin năm 1970 “Foreign Capital Domestic Savings and Development” [70] nghiên cứu Shabbir Mahmood năm 1992 “The Effects of Foreign Private Investment on Economic Growth in Pakistan” [80], cho hỗ trợ phát triển có tác động ngược chiều đến tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu năm 2013 Marwan “Export, Aid, Remittance and Growth: Evidence from Sudan”, tác giả khẳng định vai trò xuất khẩu, viện trợ phát triển nước dòng kiều hối liên quan đến tăng trưởng kinh tế Sudan giai đoạn năm 1977-2010 Kết cho thấy có mối quan hệ tích cực dài chạy tăng trưởng, xuất kiều hối, giả thuyết viện trợ phát triển nước bị từ chối [74] Trong nghiên cứu Young Sheehan năm 2014, “Foreign aid, institutional quality, and growth” khẳng định dòng viện trợ ảnh hưởng tiêu cực đến tổ chức trị kinh tế, đồng thời khẳng định tương quan thuận với tăng trưởng tổ chức trị kinh tế mạnh mẽ, điều chỉnh hiệu [82] 1.2.1.4 Công cụ sử dụng phân tích, đánh giá chương trình, dự án ODA Khi đánh giá chương trình dự án, tiêu chí đặt tài liệu OECD vào năm 1991 “DAC Principles for the Evaluation of Development Assistance” Trong tài liệu hướng dẫn đánh giá gồm tiêu chí là: mức độ phù hợp, tính hiệu suất, tính hiệu quả, tính tác động tính bền vững Đây tài liệu gốc mà hầu hết nhà tài trợ song phương, đa phương sử dụng để xây dựng hướng dẫn đánh giá riêng [78] Tài liệu “ODA Evaluation Guidelines – Editions” Bộ Ngoại Giao Nhật Bản năm 2013 Với mục đích Bộ ngoại giao Nhật Bản (MOFA) thực việc đánh giá sách phân cấp chương trình (đánh giá bên thứ 3) hàng năm nhằm nâng cao tính minh bạch trách nhiệm Chính phủ trước công chúng làm công tác quản lý ODA Ấn Hướng dẫn đánh giá vốn viện trợ ODA biên soạn năm 2003 dựa lý thuyết đánh giá chuẩn quốc 140 - Quy định theo dõi, thực dự án: Quy rõ trách nhiệm theo dõi tiến trình thực dự án - Quy định nhân rộng kết quả, việc theo dõi, đánh giá sau chương trình, dự án kết thúc: Tính bền vững thể việc có hay không tiếp tục nhận quan tâm quyền địa phương hoàn thành, trình thực có xây dựng phương án tiếp tục hoạt động kết hay không? 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ (1) Chỉ đạo Ban đạo Tây Bắc, Bộ, Ban ngành UBND tỉnh Tây Bắc hoàn thiện thông tư, hướng dẫn quản lý, điều hành ODA - Giám sát Bộ Tài Chính hoàn thiện văn điều hành Quy định chế quản lý tài có liên quan đến ODA Đặc biệt quan tâm đến phân phối vốn đối ứng, xây dựng kế hoạch vốn đối ứng có liên quan đến chương trình, dự án ODA Đồng thời, hoàn thiện thủ tục việc thực chương trình, dự án ODA để hài hoà thủ tục theo hướng đồng quy trình Chính phủ nhà tài trợ - Chỉ đạo Ban đạo khu vực Ban Chỉ đạo Tây Bắc nghiên cứu đưa tiêu chí công tác vận động ODA để thực chương trình dự án trực tiếp cho tỉnh, cho khu vực Hệ thống tiêu chí sở để xem xét, lựa chọn chương trình dự án ưu tiên địa phương để vận động nhà tài trợ xem xét hỗ trợ Hàng năm cần cập nhật hệ thống tiêu chí công bố rộng rãi nội cung cấp cho nhà tài trợ để sử dụng trình vận động ODA Trung ương địa phương Có vậy, địa phương yếu, khâu vận động vận động ODA phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội (2) Ban hành sách có liên quan đến việc đạo Ban đạo Tây Bắc vùng khác tham gia quản lý ODA Chính sách bao gồm vấn đề cần phải quan tâm: 141 - Chỉ đạo Ban Chỉ đạo Tây Bắc phận chịu trách nhiệm công tác khâu kết tất 12 tỉnh vùng Trung du miền núi phía Bắc xây dựng chiến lược thu hút, sử dụng ODA mang tính chất vùng Ban đạo Tây Bắc tổ chức thường xuyên hoạt động xúc tiến đầu tư, hội nghị với nhà tài trợ nhằm tăng cường thu hút ODA vào thực vùng - Ban đạo vùng tham gia vào trình giám sát, đánh giá thực chương trình, dự án ODA (3) Một số kiến nghị khác - Chính phủ, ngành trung ương cần nghiên cứu tăng cường công tác đào tạo, nâng cao lực thực dự án ODA từ cấp trung ương tới cấp địa phương đặc biệt quan tâm đến cán thuộc khu vực Tây Bắc - Xây dựng sách ưu tiên phân phối ODA cho tỉnh khu vực Tây Bắc - Hỗ trợ kinh phí tỉnh khu vực Tây Bắc việc nâng cao lực quản lý, sử dụng ODA từ khâu xây dựng danh mục tài trợ đến khâu xây dựng văn kiện chương trình, dự án, tổ chức quản lý thực chương trình, dự án Hiện việc kinh phí hỗ trợ cho khâu nên công tác xây dựng đề cương, dự án tiền khả thi chưa tốt 4.3.2 Kiến nghị với Bộ Kế hoạch Đầu tư - Nghị định 38/2013/NĐ-CP thay cho Nghị định số 131/2006/ND-CP ban hành vào tháng năm 2013 văn pháp quy quy định công tác quản lý ODA phạm vi nước Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ ban ngành Trung ương cần sớm hoàn thiện hệ thống văn bản, quy định/quy chế hướng dẫn việc thu hút sử dụng ODA phạm vi nước, nội Bộ ban ngành trung ương Những yếu tố cần quan tâm xây dựng thông tư hướng dẫn thực nghị định 38/2013/NĐ-CP: + Hệ thống quy định, hướng dẫn cần cung cấp không hướng dẫn việc thực quy định phủ nhà tài trợ mà phải tính đến đặc thù riêng dự án ODA lĩnh vực xuất mô hình tài trợ tương lai 142 + Cần quan tâm nhiều đến chế tài thực nghị định + Đồng thời, cần bổ sung thêm quy định, hướng dẫn riêng quy trình thẩm định, công tác theo dõi đánh giá, đề xuất chế cho phép thuê chuyên gia thẩm định, đánh giá dự án quan trọng, phức tạp + Hiện nhiều quy định, thủ tục từ lập báo cáo khả thi, thủ tục phê duyệt chương trình, dự án, lập kế hoạch tài hàng năm chương trình, dự án, thủ tục rút toán ODA, công tác đấu thầu, mua sắm, chưa đồng với nhà tài trợ Đề nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư, kết hợp với Bộ Tài xây dựng, điều chỉnh kịp thời trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy định để phù hợp với nhà tài trợ theo thông lệ quốc tế Điều chỉnh chi tiết đến nhà tài trợ nhiệm vụ cần đặt 4.3.3 Kiến nghị với Bộ Tài Chính Cơ chế quản lý tài việc sử dụng ODA Bộ Tài ban hành Thông tư số 218/2013/TT-BTC Quy định quản lý tài chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ Bộ Trưởng Bộ Tài ban hành ngày 31/12/2013 Thông tư giải vấn đề liên quan đến chế quản lý tài chương trình, dự án ODA Nhưng việc bố trí vốn đối ứng từ cấp trung ương đến địa phương, chưa xác định nêu bật việc phải dành ưu tiên hàng đầu vốn NSNN để toán cho chương trình, dự án ODA Đề nghị Bộ Tài cần cụ thể vấn đề việc sửa đổi chế quản lý tài tới để cụ thể hóa Nghị định 38/2013/NĐ-CP Trong chế tài điều chỉnh cần phải quan tâm đến vấn đề: - Ngân sách trung ương hỗ trợ toàn phần lớn vốn đối ứng cho địa phương có dự án ODA địa bàn vùng nguồn hỗ trợ vốn đối ứng cho tỉnh khó khăn với tiêu chí công khai, minh bạch; - Các dự án ODA Bộ, ngành thực địa bàn vùng phải sử dụng nguồn vốn đối ứng cân đối từ ngân sách ngành trung ương, không yêu cầu đóng góp đối ứng từ ngân sách địa phương; 143 - Ban hành chế độ quy định việc lập kế hoạch bố trí vốn cho việc tu, bảo dưỡng công trình xây dựng từ nguồn vốn ODA sau dự án kết thúc; - Hoàn thiện thể chế, sách ODA liên quan đến việc lập kế hoạch, quản lý, thực giám sát vốn đối ứng, công tác điều hành kế hoạch vốn đối ứng hàng năm, 4.3.4 Kiến nghị với Ban đạo Tây Bắc - Xây dựng chiến lược thu hút sử dụng ODA vùng Trung du miền núi phía Bắc, phối kết hợp với Bộ ngành trung ương, UBND tỉnh việc xây dựng chiến lược, thu hút sử dụng ODA vùng phù hợp với điều kiện, chiến lược mang tính chất vùng - Tổ chức hội thảo, hội nghị với tổ chức tài trợ, giới thiệu nhu cầu sử dụng nguồn vốn ODA vùng, tỉnh mạng Internet, phương tiện thông tin khác giới thiệu sách, tạp chí, báo, tổ chức hội thảo để kêu gọi quan tâm giúp đỡ quan Trung ương, nhà tài trợ song phương đa phương giới - Tham gia công tác theo dõi, hướng dẫn, đánh giá việc thực dự án ODA địa bàn tỉnh thuộc vùng - Tăng cường công tác thông tin, báo cáo, công tác kiểm tra thực chương trình, dự án, đảm bảo cho lãnh đạo cấp xử lý kịp thời thông tin trình đạo, điều hành nhằm phát huy nhanh nhân tố tích cực hạn chế kịp thời tổn thất gây - Cần tăng cường đạo, kiểm tra thường xuyên UBND tỉnh việc tổ chức thực Thực tốt việc công khai hoá nội dung định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA sau phê duyệt - Giám sát tỉnh xây dựng hệ thống MIS để thực việc trao đổi thông tin chiều bên có liên quan - Giám sát công tác theo dõi, giám sát đánh giá cộng đồng hiệu sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi, phòng chống thất thoát, lãng phí tham nhũng - Hỗ trợ quan chủ quan công tác phối kết hợp với Bộ, Ban ngành nhằm nâng cao khả thu hút ODA cho tỉnh 144 Tiểu kết chương Chương tác giả nghiên cứu đề xuất định hướng thu hút, sử dụng ODAcho tỉnh khu vực Tây Bắc Trong định hướng tác giả mạnh dạn gắn kết vấn đề thu hút ODA Đồng thời, chương tác giả đề xuất số gợi ý giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng ODA khu vực Tây Bắc nói chung Việt Nam nói riêng Các giải pháp tác giả đề xuất kết đánh giá hiệu sử dụng ODA khu vực Tây Bắc, kết phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố tới hiệu sử dụng ODA khu vực Tây Bắc Các giải pháp tác giả đề xuất bao gồm giải pháp chung nhóm giải pháp cụ thể thực tỉnh khu vực Tây Bắc Cuối chương này, tác giả khuyến nghị với Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Ban Chỉ đạo Tây Bắc số công việc nhằm nâng cao hiệu sử dụng ODA cho khu vực Tây Bắc 145 KẾT LUẬN ODA đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam nói chung khu vực Tây Bắc nói riêng Nó tiếp tục vai trò quan trọng tỉnh có biện pháp để nâng cao hiệu Thông qua nghiên cứu tác giả cho người đọc thấy rõ thực trạng hiệu sử dụng ODA khu vực Tây Bắc theo cách đánh giá góc độ định lượng định tính Kết quả, cho thấy hiệu sử dụng ODA khu vực Tây Bắc dừng lại mức trung bình Cần phải thực lúc nhiều giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng ODA Đề tài nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp thực cấp vĩ mô nhóm giải pháp thực địa phương Đồng thời kiến nghị với Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Ban đạo Tây Bắc việc nâng cao hiệu sử dụng ODA Bên cạnh thành công nghiên cứu này, nghiên cứu tồn số hạn chế hạn chế hướng nghiên cứu mà tác giả đề xuất: Một là, mô hình nghiên cứu tác động tới GDP bình quân gồm các nhân tố: ODA, VDTTN, LD15 nhân tố với độ trễ năm Mô hình chưa thể hết đóng góp mặt khác đến GDP bình quân Nghiên cứu tương lai xem xét mô hình gồm: gồm ODA GDP bình quân để xem xét có tồn mô hình bình phương không, để khẳng định thêm khả tác động lớn ODA tác động giảm đi?; Có thể nghiên cứu áp dụng hoàn toàn theo mẫu nghiên cứu Craig David Dollar năm 2000 công trình công bố “Aid, Policies and Growth”(Burnside & Dollar, 2000) phạm vi quốc gia; Đồng thời, áp dụng mô hình mà tác giả nghiên cứu địa phương khác có điểm tương đồng khu vực Tây Bắc Khu vực Trung du miền núi phía Bắc (11 tỉnh); Hai là, tổng số chương trình, dự án tỉnh 20 năm qua thấp (33 dự án) nên việc phân tích định tính chưa thể tiến hành đánh giá hiệu theo chương trình, dự án Vì vậy, hướng nghiên cứu tập trung vào khu 146 vực lớn Trung du miền núi Phía Bắc để có cỡ mẫu nghiên cứu tốt nhằm đưa khuyến nghị tốt nâng cao hiệu sử dụng ODA theo chương trình, dự án Đồng thời, cần nghiên cứu để có so sánh với số khu vực, vùng khác nước có điều kiện tương tự ví dụ khu vực Tây Nguyên; Ba là, nghiên cứu xây dựng thang đo dựa vào nghiên cứu định tính, vấn để bổ sung số câu hỏi phù hợp với địa phương nghiên cứu Nên hướng nghiên cứu cần bổ sung nghiên cứu thử nghiệm trước hoàn thiện thang đo thức; Bốn là, nghiên cứu chưa tập trung vào nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng OD Vì vậy, hướng nghiên cứu tập trung vào việc phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng ODA khu vực Tây Bắc khu vực trung du miền núi phía Bắc Vì có có nghiên cứu đầy đủ, xác, chi tiết nhân tố ảnh hưởng từ đưa giải pháp chi tiết theo nhân tố ảnh hưởng 147 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Lan Anh (2014), “Thực trạng thu hút ODA vùng Tây Bắc”, Tạp chí nghiên cứu tài kế toán, Số 11 (136), Trang 70-72 Nguyễn Thị Lan Anh (2014), “Cần thu hút ODA để phát triển Lai Châu”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số chuyên đề (Tháng 6/2014), Trang 29-31 Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Bất (2014), “Tác động ODA tới tăng trưởng GDP bình quân đầu người tỉnh tiểu vùng Tây Bắc”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 210(II), tháng 12/2014, Trang 26-35 Nguyễn Thị Lan Anh (2014), “Sử dụng ODA phục vụ phát triển kinh tế tỉnh tiểu vùng Tây Bắc”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia, Khơi thông nguồn vốn cho phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn nay, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Tháng 12/2014, trang 572-587, Hà Nội 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Ban Chỉ Đạo Tây Bắc (2013), Báo cáo hội nghị Cải thiện môi trường đầu tư, thu hút dự án ODA, NGO vào vùng Tây Bắc David Begg (2007), Kinh tế học, NXB Thống Kê, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), Báo cáo tổng kết đề tài "Nghiên cứu, xây dựng chế quản lý việc giải ngân vốn đối ứng cấp phát từ ngân sách cho chương trình, dự án ODA", Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Báo cáo đánh giá toàn diện 20 năm quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam Nhà tài trợ (1993-2013), Hà Nội Ngô Ngọc Bửu (1997), “Một số vấn đề pháp lý trình quản lý thực dự án có vốn ODA”, Tạp chí Kinh tế phát triển, 1997 (10) Chính Phủ (2006), Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2006 quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Điện Biên (2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2011, 2012, 2013, 2014), Niên Giám thống kê tỉnh Điện Biên, NXB Thống Kê, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Lai Châu (1994, 1996, 1998, 2000, 2001, 2002, 2004, 2006, 2008, 2009, 2011, 2014), Niên Giám thống kê tỉnh Lai Châu, NXB Thống Kê, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Lai Châu (2011a), Niên Giám thống kê tỉnh Lai Châu 2005 – 2010, NXB Thống Kê, Hà Nội 10 Cục Thống kê tỉnh Sơn La, (1994, 1996, 1998, 2000, 2001, 2003, 2004, 2006, 2008, 2010, 2011, 2013, 2014), Niên Giám thống kê tỉnh Sơn La, Sơn La 11 Đặng Thành Cương (2012), Tăng cường thu hút vốn đầu tu trực tiếp nước (FDI) vào tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 12 Đảng Bộ tỉnh Điện Biên (2010), Văn kiện đại hội Đại biểu tỉnh Đảng tỉnh Điện Biên lần thứ XII (nhiệm kỳ 2010 - 2015), Tỉnh ủy Điện Biên, Điện Biên 149 13 Đảng Bộ tỉnh Hòa Bình (2010), Văn kiện đại hội Đại biểu tỉnh Đảng tỉnh Hòa Bình lần thứ XV (nhiệm kỳ 2010 - 2015), Tỉnh ủy Hòa Bình, Hòa Bình 14 Đảng Bộ tỉnh Lai Châu (2010), Văn kiện đại hội Đại biểu tỉnh Đảng tỉnh Lai Châu lần thứ XII (nhiệm kỳ 2010 – 2015), Tỉnh ủy Lai Châu, Lai Châu 15 Đảng Bộ tỉnh Sơn La (2010), Văn kiện đại hội Đại biểu tỉnh Đảng tỉnh Sơn La lần thứ XIII (nhiệm kỳ 2010 - 2015), Tỉnh ủy Sơn La, Sơn La 16 Nguyễn Kim Diện (2007), Nâng cao lực đội ngũ quản lý hành nhà nước tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 17 Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Thị Minh (2013), “Giáo trình kinh tế lượng”, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Hoàng (2008), Nâng cao lực quản lý nhà nước thị trường nhà ở, đất đô thị (ứng dụng Hà Nội), Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 19 Trần Thị Giáng Hương (2009), Thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu dự án hỗ trợ phát triển thức (ODA) lĩnh vực y tế, Luận án tiến sĩ Bộ Y tế, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Huyền (2006), “Vai trò ODA công cải cách hành công Việt Nam giai đoạn 2001 – 2005”, Tạp chí Kinh tế phát triển, tập 190 21 Nguyễn Thị Huyền (2007), Khai thác nguồn vốn ODA nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam, Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Huyền (2008), “Đẩy mạnh giải ngân ODA bối cảnh cắt giảm đầu tư công”, Tạp chí Kinh tế phát triển, tập 215 23 Nguyễn Công Khanh (2005), Báo cáo Nghiên cứu phong cách học sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn trường Đại học Khoa học tự nhiên, Báo cáo Khoa học đề tài, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 150 24 Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2001), “Giáo trình hiệu quản lý dự án Nhà nước”, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 25 Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh, Ngô Minh Tuấn (2008), Phân cấp quản lý vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam - Chính sách thực địa phương, NXB Tài Chính, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Ái Liên (2011), Môi trường đầu tư với hoạt động thu hút đầu tư trự tiếp nước vào Việt Nam, Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 27 PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt (2005), Giáo trình lập dự án đầu tư, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 28 Vũ Thị Kim Oanh (2002), Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội 29 Paul A Samuelson, Nordhalls (2002), Kinh tế học, NXB Thống Kê, Hà Nội 30 Lê Thế Sáu (2012), Hiệu dự án đầu tư vốn Ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Bắc Giang, Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội 31 SENGKEOMYSAY (2013), Thẩm định dự án đầu tư vay vốn Ngân hàng Ngoại thương Lào, Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 32 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Điện Biên (2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo tình hình vận động thực chương trình, dự án ODA quý IV năm 33 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Điện Biên (2013a), Báo cáo 20 năm hợp tác phát triển Việt Nam nhà tài trợ, Điện Biên 34 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Lai Châu (1998), Báo cáo thực ODA địa bàn tỉnh Lai Châu năm giai đoạn 1993-1997, Lai Châu 35 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Lai Châu (2003), Báo cáo tổng kết 10 năm thu hút sử dụng ODA tỉnh Lai Châu, Lai Châu 151 36 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Lai Châu (2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo tình hình triển khai, thực chương trình, dự án ODA năm địa bàn tỉnh Lai Châu 37 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Lai Châu, (2014a), Báo cáo 20 năm hợp tác phát triển Việt Nam nhà tài trợ, Lai Châu 38 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Sơn La (1994), Báo cáo thực ODA địa bàn tỉnh Sơn La năm 1993, Sơn La 39 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Sơn La (1998), Báo cáo thực ODA địa bàn tỉnh Sơn La năm giai đoạn 1993-1997, Sơn La 40 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Sơn La (2003), Báo cáo tổng kết 10 năm thu hút sử dụng ODA tỉnh Sơn La, Sơn La 41 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Sơn La (2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo thực ODA địa bàn tỉnh Sơn La năm, Sơn La 42 Nguyễn Bắc Son (2005), Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức quản lý nhà nước đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH nhà nước, Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 43 Tôn Thanh Tâm (2003), “Giải ngân nguồn ODA chậm tổn thất xảy ra?” Tạp chí Tài Chính, tập 44 Tôn Thanh Tâm (2005), Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam, Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 45 Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (2012), Việt Nam vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 46 Hà Thị Thu (2014), Thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vào phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam: Nghiên cứu vùng duyên hải miền trung, Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 152 47 Ngô Thị Ngọc Thư (1999), “Tác động nguồn vốn ODA với phát triển kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, tập 102 48 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 230/2006/QĐ-TTg ngày 13/10/2006 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Điện Biên thời kỳ 2006-2020, Hà Nội 49 Thủ tướng Chính Phủ (2013), Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du Miền núi phía Bắc đến năm 2020, Hà Nội 50 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định phê duyệt quy hoạt tổng thể phát triển kinh tế xã hội tinh Hòa Bình đến 2020, Hà Nội 51 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định phê duyệt quy hoạt tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lai Châu đến 2020, Hà Nội 52 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định phê duyệt quy hoạt tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Sơn La đến 2020, Hà Nội 53 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh 54 Phạm Thị Túy (1999), “Vai trò ODA chiến lược phát triển kinh tế nước phát triển”, Tạp chí Kinh tế phát triển, tập 107 55 UNDP (2001), Tổng quan viện trợ phát triển thức Việt Nam, Hà Nội 56 Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007), Tổng quan tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam thời kỳ 1993-2007, Hà Nội 57 Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2008a), Báo cáo “Định hướng giải pháp huy động nguồn vốn đầu tư ODA để phát triển kinh tế-xã hội xóa đói giảm nghèo vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020”, Hà Nội 58 Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2008b), Báo cáo tình hình thu hút sử dụng ODA tỉnh Trung du miền núi Bắc Bộ giai đoạn 2005 – 2007, Hà Nội 153 59 Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Tổng quan ODA Việt Nam 15 năm (1993-2008), Hà Nội B Tiếng Anh 60 Adams, S., & Atsu, F (2014), “Aid dependence and economic growth in Ghana”, Economic Analysis and Policy, 44(2), pp 233-242 61 Burhop, C (2005), “Foreign assistance and economic development: a reevaluation”, Economics Letters, 86(1), pp 57-61 62 Burnside, C., & Dollar, D (2000), “Aid, Policies, and Growth”, The American Economic Review, 90(4), pp 847-868 63 D.W., G., & Anderson, J C (1988), “An updated paradigm for scale development incorporating unidimensionality and its assessment”, Journal of Marketing Research, 25(2), pp.186-192 64 Driffield, N (2006), Impact of FDI, ODA and Migrant Remittances on Economic Growth in Developing Countries: A Systems Approach, Economics & Strategy, Aston Business School 65 Easterly, W., Levine, R., & Roodman, D (2004), “Aid, Policies, and Growth: Comment”, The American Economic Review, 94(3), pp.774-780 66 Feeny, S (2007), “Foreign Aid and Fiscal Governance in Melanesia”, World Development, 35(3), pp 439-453 67 Feeny, S., & Fry, T R L (2005), “How sustainable is the macroeconomic impact of foreign aid?”, Journal of Policy Modeling 68 Fuhrer, H (1969), A History of the development assitance committe and the development co-operation derectorate in dates, names and figures, OECD 69 G.K., H (1990), Descriptive statistics for the social and behavioural sciences, Van Schaik, Cape Town 70 Griffin (1970), Foreign Capital Domestic Savings and Development 71 Gurajati, D (2002), Basic Economic, McGraw Hill 72 Hansen, H., & Tarp, F (2001), “Aid and growth regressions”, Journal of Development Economics, 64(2), pp 547-570 154 73 Karras, G (2006), “Foreign aid and long-run economic growth: empirical evidence for a panel of developing countries”, Journal of International Development, 18(1), pp 15-28 74 Marwan, N F., Kadir, N A A., Hussin, A., Zaini, A A., Ab.Rashid, M E., & Helmi, Z A G (2013), “Export, Aid, Remittance and Growth: Evidence from Sudan”, Procedia Economics and Finance, 7(0), pp 3-10 75 Ministry of Foreign Affairs of Japan (2013), ODA Evaluation Guidelines 76 Minoiu, C., & Reddy, S G (2010), “Development aid and economic growth: A positive long-run relation”, The Quarterly Review of Economics and Finance, 50(1), pp 27-39 77 Museru, M., Toerien, F., & Gossel, S (2014), “The Impact of Aid and Public Investment Volatility on Economic Growth in Sub-Saharan Africa”, World Development, 57(0), pp 138-147 78 OECD (1991), DAC Principles for the Evaluation of Development Assistance 79 Parasuraman, Berry, & Zeithaml (1991), “Refinement and Reassessment of the SERVQUAL Scale”, Journal of Retailing, Winter 1991, pp 420-450 80 Shabbir, T., Mahmood, A., & Niazi, S A (1992), “The Effects of Foreign Private Investment on Economic Growth in Pakistan [with Comments]”, The Pakistan Development Review, 31(4), pp 831-841 81 U., S (2000), Research methods for business A skill building approach, Wiley, New York 82 Young, A T., & Sheehan, K M (2014), “Foreign aid, institutional quality, and growth”, European Journal of Political Economy, 36(0), pp.195-208 [...]... đầu về ODA cho Việt Nam, theo lãnh thổ, 16 Báo cáo đánh giá tổng quan ODA của Việt Nam từ năm 1993 đến 2008 của Bộ kế hoạch và Đầu tư Việt Nam năm 2010, báo cáo này cung cấp đầy đủ và khá chi tiết về việc thu hút, sử dụng ODA ở Việt Nam trong vòng 15 năm từ khi ODA chính thức vào Việt Nam Đồng thời báo cáo cung cấp chi tiết tình hình cam kết, ký kết và giải ngân ODA hàng năm của Việt Nam trong thời... Nguyễn Bắc Son bảo vệ năm 2005 tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân tác giả đã hệ thống hóa được vấn đề chất lượng 14 đội ngũ công chức và hệ thống hóa được các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ công chức quản lý nhà nước [42] Luận án tiến sĩ “Nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối với thị trường nhà ở, đất ở đô thị (ứng dụng tại Hà Nội) ” năm 2008 của Nguyễn Văn Hoàng đã hệ thống hóa được các chỉ tiêu... có hiệu quả ODA cho Việt Nam [21] Nhưng công trình này mới chủ yếu đi vào khai thác, đánh giá việc phân bổ và sử dụng ODA là chủ yếu chứ chưa đi sâu vào đánh giá hiệu quả sử dụng ODA Trong báo cáo của Chương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam vào năm 2001 “Tổng quan viện trợ phát triển chính thức tại Việt Nam đã phân tích chi tiết về các chiều hướng ODA tại Việt Nam trong giai đoạn... Nghệ An” năm 2012 tại Đại học Kinh tế quốc dân khẳng định rằng, hệ thống pháp luật như các luật, văn bản hướng dẫn luật, các quy định thực hiện, chế độ, chính sách là hành lang pháp lý cho mọi hoạt động mà nó điều tiết Trong này cũng nêu rõ, hệ thống pháp luật ngoài yếu tố đồng bộ, chặt chẽ, tránh chồng chéo, khó hiểu còn phải phù hợp với thông lệ quốc tế trong FDI Và tác giả khẳng định rằng hệ thống. .. ODA của Việt Nam Trong án tiến sĩ của Hà Thị Thu tại Đại học Kinh tế quốc dân “Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) vào phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam: Nghiên cứu tại vùng duyên hải miền trung” được hoàn thành đầu năm 2014, nghiên cứu này đã làm rõ cơ sở lý luận của ODA đối với nông nghiệp và phát triển nông thôn, phân tích thực trạng thu hút và sử dụng ODA tại vùng... liên quan của Việt Nam, tỉnh là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến hiệu quả thu hút cũng như sử dụng FDI của tỉnh Nghệ An [11] 1.2.2.4 Một số nghiên cứu khác liên quan đến ODA Nghiên cứu về hiệu quả quản lý ODA có tác giả Tôn Thanh Tâm đã trình bày trong luận án tiến sĩ tại Trường Đại học Kinh tế quốc dân “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt Nam , trong... tôi, thì nghiên cứu này chưa tập trung vào đánh giá hiệu quả sử dụng ODA, mà tập trung từ khâu thu hút rồi sử dụng ODA Về đánh giá hiệu quả sử dụng ODA tác giả mới chỉ dừng lại ở thống kê mô tả, chưa lượng hóa được xem những thang đo trong đánh giá đó có đảm bảo độ tin cậy hay không,… Luận án “Khai thác nguồn vốn ODA trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam của Nguyễn Thị Huyền năm... năng lực của cán bộ có liên quan đến ODA, điều kiện thực hiện ODA,… Trong luận án này tác giả tập trung vào 3 nhóm nhân tố có ảnh hưởng lớn điến hiệu quả sử dụng ODA gồm: 31 1.3.3.1 Mức độ đồng bộ chính sách điều hành liên quan đến ODA Hệ thống chính sách trong điều hành của Chính phủ, địa phương bao gồm các Luật, các văn bản hướng dẫn luật, các quy định về thu hút, sử dụng ODA, Hệ thống pháp luật,... riêng lẻ để đánh giá hiệu quả sử dụng ODA nhưng chưa có công trình nào đưa ra được hệ thống chỉ tiêu đầy đủ và toàn diện đánh giá hiệu quả sử dụng ODA của một khu vực 17 2) Chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu về tác động ODA tới tăng trưởng kinh tế tại một tỉnh, tại một khu vực, một địa bàn cụ thể như khu vực Tây Bắc, Việt Nam 3) Các công trình đã công bố cũng đã bàn về các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử... chủ thể tham gia và có cả yếu tố nước ngoài [11] Chính vì vậy, hệ thống pháp luật, chính sách điều hành về ODA ngoài yếu tố đồng bộ, chặt chẽ còn phải phù hợp với thông lệ quốc tế, phù hợp với nhà tài trợ Ngoài hệ thống pháp luật, chính sách về ODA còn phải xem xét đến thủ tục trong việc vận động, thực hiện ODA Chính sách và thủ tục là hai nội dung quan trọng trong quá trình luân chuyển và sử dụng ODA

Ngày đăng: 14/05/2016, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w