NGHIÊN CỨU KẾ HOẠCH TỔNG THỂ VỀ PHÁT TRIỂN CÁC HỆ THỐNG CNS/ATM MỚI Ở CĂM-PU-CHIA, LÀO VÀ VIỆT NAM

96 582 0
NGHIÊN CỨU KẾ HOẠCH TỔNG THỂ VỀ PHÁT TRIỂN CÁC HỆ THỐNG CNS/ATM MỚI Ở CĂM-PU-CHIA, LÀO VÀ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

No ỦY BAN NHÀ NUỚC VỀ HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG, VĂN PHÒNG HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG, VƯƠNG QUỐC CĂM-PU-CHIA CỤC HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG, BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG, NƯỚC CHDCND LÀO CỤC HÀNG KHÔNG VIỆT NAM, BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI, NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM NGHIÊN CỨU KẾ HOẠCH TỔNG THỂ VỀ PHÁT TRIỂN CÁC HỆ THỐNG CNS/ATM MỚI Ở CĂM-PU-CHIA, LÀO VÀ VIỆTNAM BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỐI VỚI VIỆT NAM BÁO CÁO TÓM TẮT BÁO CÁO CHÍNH THÁNG NĂM 2010 CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN NIPPON KOEI EID JR 10-113 ỦY BAN NHÀ NUỚC VỀ HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG, VĂN PHÒNG HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG, VƯƠNG QUỐC CĂM-PU-CHIA CỤC HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG, BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG, NƯỚC CHDCND LÀO CỤC HÀNG KHÔNG VIỆT NAM, BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI, NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM NGHIÊN CỨU KẾ HOẠCH TỔNG THỂ VỀ PHÁT TRIỂN CÁC HỆ THỐNG CNS/ATM MỚI Ở CĂM-PU-CHIA, LÀO VÀ VIỆTNAM BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỐI VỚI VIỆT NAM BÁO CÁO TÓM TẮT BÁO CÁO CHÍNH THÁNG NĂM 2010 CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN NIPPON KOEI Nghiên cứu Kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống CNS/ATM Căm-Pu-Chia, Lào Việt Nam: Báo cáo cuối TÓM TẮT THỰC HIỆN Phần Thông tin tổng quát điều kiện 1.1 Xuất xứ mục tiêu Nghiên cứu giúp ba nước Đông dương: Căm-Pu-Chia, Lào Việt Nam (Sau đề cập ba nước) việc xây dựng kế hoạch chuyển tiếp đưa vào sử dụng Hệ thống không vận tương lai liên quan đến Thông tin, Dẫn đường, Giám sát Quản lý không lưu (CNS/ATM mới) tương thích với Hệ thống Tổ chức Hàng không dân dụng Quốc tế (ICAO) xác định định rõ Các Hệ thống CNS/ATM giúp ba nước đối phó với gia tăng hoạt động bay dự kiến cách sử dụng công nghệ vệ tinh, cộng với hạ tầng sở mặt đất thiết bị điện tử tàu bay nhằm tối đa tăng khả tiểu Hệ thống Bởi hãng Hàng không không bay nội địa mà bay qua ranh giới Quốc tế nên nước Nhà cung cấp dịch vụ không lưu nên đưa vào sử dụng Hệ thống CNS/ATM Thực Hệ thống CNS/ATM cần thiết để điều hành tăng trưởng số lượng hoạt động bay dự kiến để trì an toàn hiệu cao Hệ thống vùng trời tàu bay bay Ba nước với vai trò thành viên ICAO phải xây dựng kế hoạch triển khai Hệ thống CNS/ATM nước theo phương pháp không đáp ứng nhu cầu chủ quyền riêng mà phù hợp theo cách hài hòa Quốc tế khu vực địa lý tập trung vào chủ đề chồng lên ranh giới Quốc tế Nhật Bản nước đầu việc xúc tiến chuyển tiếp sang hệ thống CNS/ATM mới, nên ba nước đề nghị Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (sau đề cập “JICA”) hỗ trợ nghiên cứu Hệ thống CNS/ATM đa Quốc gia Nghiên cứu có ba mục tiêu Các mục tiêu sau: 1) Xây dựng Kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống CNS/ATM mới, theo giai đoạn, đến năm 2025; 2) Xây dựng kế hoạch hành động đến năm 2015; 3) Thông qua nghiên cứu thực chuyển giao công nghệ giúp nhân lực cấp kỹ thuật, người thực hiện, sử dụng trì Hệ thống CNS/ATM Khu vực nghiên cứu ba nước bao gồm Vùng thông báo bay (FIR) Phnôm Pênh, FIR Viêng Chăn, FIR Hà Nội FIR Hồ Chí Minh Tóm tắt - Việt Nam Nghiên cứu Kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống CNS/ATM Căm-Pu-Chia, Lào Việt Nam: Báo cáo cuối Ho Chi Minh FIR Hanoi FIR Vientiane FIR Phnom Penh FIR Ghi chú: ICAO định nghĩa FIR “Một vùng trời có kích thước xác định cung cấp dịch vụ thông báo bay dịch vụ báo động” Hình 1.1.1 Khu vực nghiên cứu Tóm tắt - Việt Nam Nghiên cứu Kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống CNS/ATM Căm-Pu-Chia, Lào Việt Nam: Báo cáo cuối Các tổ chức liên quan đến CNS/ATM 1.2 Các Tổ chức chủ yếu có liên quan đến Thông tin, Dẫn đường, Giám sát Quản lý không lưu (CNS/ATM) ngành Hàng không dân dụng Việt Nam Bộ giao thông vận tải (MOT), Cục Hàng không Việt Nam (CAAV), Tổng công ty Bảo đảm hoạt động bay Việt Nam (VANSCORP) Công ty trực thuộc, Tổng công ty Cảng HK miền Bắc (MAC), Tổng công ty Cảng HK miền Trung (MAC), Tổng công ty Cảng HK miền Nam (SAC), Học viện HK Việt Nam (VAA) hãng Hàng không cho thấy Hình VANSCORP NAC MAC SAC Hình 1.2.1 Cơ cấu tổ chức Bộ Giao thông vận tải • Trước Ngành Hàng không Việt Nam nằm quản lý chủ yếu quyền hạn Cục Hàng không Việt Nam (CAAV), Cơ quan Chính phủ, thường báo cáo trực tiếp với Văn phòng Thủ tướng Chính phủ • Tổng Công ty Bảo đảm hoạt động bay Việt Nam (VANSCORP) (trước VATM), hoạt động dịch vụ độc quyền chủ sở hữu Nhà nước, thực thể chịu trách nhiệm hoàn toàn kiểm soát cung cấp dịch vụ không lưu dịch vụ hỗ trợ khác tất tàu bay hoạt động sân bay Việt Nam • Ba (3) Tổng công ty: NAC, MAC SAC có trách nhiệm quản lý khai thác sân bay tương ứng miền Bắc, miền Trung miền Nam Ba Tổng công ty chịu trách nhiệm kiểm soát mặt đất sân bay Quốc tế khu vực • Học viện Hàng không Việt Nam (VAA) giám sát trực tiếp Bộ Giao thông vận tải (MOT), có trách nhiệm đào tạo nhân viên Hàng không (ví dụ kiểm soát viên không lưu, người lái tàu bay, chiêu đãi viên, vv.), nhân viên khí tượng, nhiều lĩnh vực khác Hàng không Việt Nam Quan hệ Bộ Giao thông vận tải/ Học viện Hàng không Việt Nam trình thay đổi, thay vào VAA giám sát Bộ Giáo dục đào tạo (MOE) Tóm tắt - Việt Nam Nghiên cứu Kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống CNS/ATM Căm-Pu-Chia, Lào Việt Nam: Báo cáo cuối 1.3 Các điều kiện vấn đề CNS/ATM (1) Cấu trúc vùng trời đường hàng không Phần lớn đường tắc nghẽn vùng trời A1, hệ thống đường RNP L642/M771/N892/L625 & đường cắt qua M765/M768/L628 đường nội địa W1 Việt Nam (2) Các hệ thống CNS/ATM 1) Cơ sở Kế hoạch triển khai tương lai Có kế hoạch triển khai CNS/ATM Việt Nam Tuy nhiên, kế hoạch không tài liệu phép cho kế hoạch không đạt đến tiêu chuẩn mức kế hoạch tổng thể Các kế hoạch triển khai CNS/ATM không xây dựng sở (nghiên cứu) xem xét mang tính hệ thống mà dường đưa vào sử dụng công nghệ ICAO khuyến cáo quan phép, theo kiểu chắp vá Ví dụ, Nhà cung cấp dịch vụ không vận xây dựng kế hoạch tương lai, họ nên xem xét trang bị phổ biến thiết bị điện tử tàu bay chấp nhận tính dẫn đường cần thiết (PBN) vùng trời dựa dự báo số chuyến bay tương lai luồng không lưu kế hoạch triển khai CNS/ATM Tuy nhiên, thời điểm nghiên cứu không thực theo kiểu hệ thống 2) Kê hoạch kéo dài tuổi thọ thiết bị CNS/ATM Phần lớn thiết bị CNS/ATM thay đổi chu kỳ khai thác khoảng 15 năm (phần mềm máy tính khoảng năm) tài liệu hay quy định kế hoạch kéo dài tuổi dịch vụ khai thác Việt Nam 3) Bảo dưỡng thiết bị hệ thống Hiện tại, phương thức dịch vụ bảo dưỡng thiết bị CNS/ATM vị trí ACC, trạm đa kể trạm VHF không địa sân bay theo dẫn bảo dưỡng Nhà sản xuất thiết bị, nên xây dựng tài liệu phương thức bảo dưỡng tiêu chuẩn chung hệ thống quản lý tất trạm (3) Phát triển nguồn nhân lực 1) Trường đào tạo Tổ chức đào tạo Việt Nam thành lập vào ngày 24/3/1979 Trung tâm huấn luyện Hàng không dân dụng (CATCV) Ngày 17/6/2006 CATCV tổ chức lại thành Học viện Hàng không Việt Nam (VAA) VAA Học viện Hàng không Nhà nước quản lý Bộ Giao thông vận tải (MOT) quản lý tài chính, Bộ Giáo dục đào tạo (MOE) đạo đào tạo Bộ MOE công nhận cử nhân đại học, kỷ sư kỹ thuật cao đẳng VAA Học viện cấp đại học nhất, đào tạo khoá hàng không dân dụng Tóm tắt - Việt Nam Nghiên cứu Kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống CNS/ATM Căm-Pu-Chia, Lào Việt Nam: Báo cáo cuối 2) Vấn đề Mặc dầu hệ thống CNS/ATM gồm nhiều khái niệm công nghệ mà chúng phản ánh chương trình giảng dạy Phát triển nguồn nhân lực (HRD), chương trình HRD nhà cung cấp dịch vụ không vận không phù hợp xu hướng (4) Khía cạnh tài VANSCORP có phương pháp quản trị tập thể quản lý hiệu doanh nghiệp tự chủ tài Chi tiêu CAAV Chính phủ cấp thu nhập từ dịch vụ không vận Phần 2.1 Kế hoạch tổng thể đến năm 2025 Dự báo nhu cầu không lưu Dự báo số chuyến bay cảnh chuyến bay đến/đi từ sân bay FIR Hà Nội “trường hợp trung bình (phần lớn kịch bản)” năm mục tiêu bảng 2.1.1 hình 2.1.1 dự báo số chuyến bay FIR Hồ Chí Minh Bảng 2.1.2 hình 2.1.2 Bảng 2.1.1 Dự báo số chuyến bay FIR Hà Nội Trường hợp: Trung bình (Phần lớn kịch bản) (Đơn vị: Ngàn chuyến) Tổng cộng Mục Dự báo Số lượng dự báo Tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm Bay cảnh Số dự báo (Tốc độ tăng trưởng dựa vào dự báo ICAO) (A) + (B) Năm 2008 (Thực tế) Năm 2010 (Dự báo) Năm 2015 (Dự báo) Năm 2020 (Dự báo) Năm 2025 (Dự báo) Tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm (A) Bay đến/đi từ sân bay FIR Hà Nội Số dự báo Tốc độ tăng (Mô hình trưởng trung tuyến tính bình hàng tiêu chuẩn với năm GDP) (B) 95.6 40.0 55.6 105.2 43.8 61.4 150.1 2008-2015 6.7% 54.8 202.3 269.7 2008-2015 4.6% 67.3 2008-2025 6.3% 82.7 95.3 2008-2015 8.0% 135.0 2008-2025 4.4% 187.0 2008-2025 7.4% Nguồn: Nhóm nghiên cứu (Thông tin NORATS cung cấp) Tóm tắt - Việt Nam Nghiên cứu Kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống CNS/ATM Căm-Pu-Chia, Lào Việt Nam: Báo cáo cuối Overflights Flights to/from airports underlie Hanoi FIR Flights ('000) 200 160 120 80 40 2020 2025 Year 2015 2010 2008 2006 Trường hợp: Trung bình (Phần lớn kịch bản) Hình 2.1.1 Tổng số chuyến bay FIR Hà Nội theo Xê ry thời gian Bảng 2.1.2 Dự báo số chuyến bay FIR Hồ Chí Minh Trường hợp: Trung bình (Phần lớn kịch bản) (đơn vị: Ngàn chuyến) Tổng cộng Mục dự báo Số lượng dự báo Tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm Quá cảnh Số dự báo (Tốc độ tăng trưởng dựa vào dự báo ICAO) (A) + (B) Năm 2008 (Thực tế) Năm 2010 (Dự báo) Năm 2015 (Dự báo) Năm 2020 (Dự báo) Năm 2025 (Dự báo) Tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm (A) Bay đi/đến sân bay FIR Hà Nội Số dự báo Tốc độ tăng (Mô hình trưởng trung tuyến tính bình hàng tiêu chuẩn với năm GDP) (B) 291.8 199.7 92.1 317.1 218.5 98.6 418.7 2008-2015 5.3% 273.6 535.8 684.2 2008-2015 4.6% 336.1 2008-2025 5.1% 412.8 145.1 2008-2015 6.7% 199.8 2008-2025 4.4% 271.3 2008-2025 6.6% Nguồn: Nhóm nghiên cứu (Thông tin SORATS cung cấp) Tóm tắt - Việt Nam Nghiên cứu Kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống CNS/ATM Căm-Pu-Chia, Lào Việt Nam: Báo cáo cuối Flights to/from airports underlie Ho Chi Minh FIR Overflights Flights ('000) 450 360 270 180 90 2025 Year 2020 2015 2010 2008 2006 Trường hợp: Trung bình (Phần lớn kịch bản) Hình 2.1.2 Tổng số chuyến bay FIR Hồ Chí Minh theo Xê ry thời gian 2.2 (1) Lộ trình PBN Kế hoạch đường hàng không Phối hợp sử dụng vùng trời (Phối hợp dân -Quân sự) Để sử dụng vùng trời với lợi ích đầy đủ PBN, tránh khỏi việc phối hợp dân – quân nhằm sử dụng khu vực hạn chế quân kiểm soát Cho mục đích này, Eurocontrol có phương thức phối hợp dân - quân tiên tiến có tên Khái niệm sử dụng vùng trời linh hoạt (FUA) nhằm mục đích đem lại linh hoạt tối đa cho tất người sử dụng vùng trời theo kiểu thông suốt qua tất quốc gia ECAC Ở Việt Nam có số khu vực hạn chế vùng trời hạn chế giới hạn cách nghiêm ngặt việc thực hệ thống đường bay PBN khu vực, phải nghiên cứu phương thức tăng cường phối hợp dân - quân FUA để đưa vào sử dụng phương thức phối hợp tương tự khu vực (2) Lộ trình PBN Lộ trình cho Việt Nam giống kế hoạch ICAO khu vực APAC, ngoại trừ đường Quốc tế lục địa nhằm hài hòa với Quốc gia láng giềng Căm-Pu-Chia Lào (3) Kế hoạch đường hàng không Kế hoạch đường Hàng không cách riêng biệt theo năm 2015 2025, phụ thuộc số lượng không lưu dự báo, xem xét cách có hiệu cần thiết yêu cầu từ ba Quốc gia Căm-Pu-Chia, Lào, Việt Nam người sử dụng IATA Đường đỏ sơ đồ bên mạng đường Hàng không đề xuất khoảng năm 2015 đường xanh đường đề xuất khoảng năm 2025 Tóm tắt - Việt Nam Nghiên cứu Kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống CNS/ATM Căm-Pu-Chia, Lào Việt Nam: Báo cáo cuối [Ghi chú] Đường thực khoảng 2015 Đường thực khoảng 2025 Hình 2.2.1 2.3 Kế hoạch đường HK khoảng năm 2015 2025 Lộ trình Quản lý bay tương lai Dựa vào khái niệm ICAO, mục tiêu chung ATM tương lai cho phép Nhà khai thác tàu bay tuân thủ thời gian cất cánh bay đến theo kế hoạch dự kiến theo hồ sơ đường bay ưa thích với hạn chế tối thiểu không làm nguy hại mức an toàn chấp nhận Tham khảo khái niệm ATM ICAO, Nhóm nghiên cứu xây dựng lộ trình ATM cho ba (3) nước thực từ năm 2010 đến 2025 Nhóm nghiên cứu cho hệ thống CNS/ATM hạ tầng sở nên thực cách hài hòa ba (3) nước để khởi động chức ATM cách có hiệu lực Ngoài cần thỏa thuận thư (LOA) đàm phán Quốc tế tiêu chuẩn pháp lý khai thác nước láng giềng để khai thác ATM cách trọng yếu Các loại vấn đề Lộ trình ATM hình 2.3.1 Tóm tắt - Việt Nam Nghiên cứu Kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống CNS/ATM Căm-Pu-Chia, Lào Việt Nam: Báo cáo cuối 4.3 Số lượng chuyến bay vận tải Hàng không 4.3.1 Hành khách Năm 2008, tổng số hành khách vận tải đường không sân bay Việt Nam vào khoảng 23 triệu Số hành khách chuyến bay bay Quốc tế sân bay gia tăng nhanh chóng năm vừa qua Bảng 4.3.1 Số hành khách hàng năm tính theo sân bay Việt Nam (Đơn vị: Ngàn người) Sân bay Hà Nội Sân bay Quốc tế (Nội Bài) Hồ Chí Minh (Tân Sơn Nhất) Đà Nẵng 2004 2005 2007 2008 Quốc tế 1,703 2,086 2,506 2,900 3,040 Nội địa 1,939 2,254 2,671 3,405 3,947 Tổng 3,642 4,340 5,176 6,305 6,987 Quốc tế 3,725 4,312 4,864 5,599 6,061 Nội địa 2,537 3,033 3,608 4,604 5,658 Tổng 6,262 7,345 8,471 10,202 11,719 Quốc tế 35 30 26 27 37 Nội địa 808 980 1,152 1,408 1,680 Tổng Tổng 843 1,010 1,178 1,435 1,717 5,462 6,428 7,395 8,525 9,138 5,285 6,268 7,430 9,416 11,285 10,747 12,695 14,825 17,942 20,423 Ban Mê Thuật 66 82 98 145 159 Cà Mau 24 32 43 73 13 13 Chu Lai Sân bay nộI địa 2006 Côn Đảo 13 20 20 31 38 140 Đà Lạt 49 74 80 120 Điện Biên 78 49 53 65 72 Hải Phòng 80 94 117 186 299 Huế 312 380 424 518 614 Nà Sản Cam Ranh (Nha Trang) 277 326 363 501 662 Phú Quốc 153 184 226 237 247 Plei Ku 57 69 72 83 91 Phù Cát (Quy Nhơn) 50 70 72 76 82 Rạch Giá 35 37 46 78 74 Đông Tác (Tuy Hòa) 10 13 15 17 Vinh 36 52 63 93 159 Tổng 1,231 1,475 1,686 2,205 2,740 Nguồn: Thông tin Cục HKVN cung cấp 4.3.2 Số chuyến bay (movement) Tổng số chuyến bay theo lịch sân bay Việt Nam năm 2008 vào khoảng 176 000 chuyến 4-8 Việt Nam Nghiên cứu Kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống CNS/ATM Căm-Pu-Chia, Lào Việt Nam: Báo cáo cuối Bảng 4.3.2 Số chuyến bay tính theo sân bay Việt Nam (Đơn vị: Ngàn chuyến) Sân bay Hà Nội Sân bay Quốc tế (Nội Bài) Hồ Chí Minh (Tân Sơn Nhất) Đà Nẵng Tổng 2004 2005 2007 2008 15.7 17.8 19.7 23.2 Nội địa 15.0 16.2 18.3 20.7 24.8 Tổng 30.8 34.0 38.0 43.8 50.1 Quốc tế 28.1 30.9 33.0 37.6 44.9 Nội địa 23.3 26.5 28.6 35.2 41.7 Tổng 51.4 57.4 61.7 72.8 86.5 Quốc tế 0.8 0.8 0.9 0.9 Nội địa 8.1 8.4 9.1 10.4 Tổng 8.9 9.2 10.1 11.3 Quốc tế 44.6 49.4 53.7 61.7 25.3 13.3 Nội địa 46.4 51.1 56.1 66.2 Tổng 91.0 100.6 109.8 127.9 149.9 Ban Mê Thuật 1.4 1.5 1.7 1.9 2.0 Cà Mau 0.4 0.8 0.6 0.7 0.9 Chu Lai Sân bay Nội địa 2006 Quốc tế 0.1 0.2 0.2 0.3 Côn Đảo 0.7 0.7 0.4 0.6 0.7 Đà Lạt 0.9 1.2 1.2 1.8 2.2 Điện Biên 1.4 1.0 1.1 1.2 1.3 Hải Phòng 0.7 0.7 1.0 1.5 2.1 Huế 3.7 4.5 4.5 4.6 5.0 Nà Sản 0.2 Cam Ranh (Nha Trang) 4.3 4.2 4.3 5.3 5.8 Phú Quốc 3.0 3.5 3.9 4.0 0.5 Ple Ku 1.2 1.4 1.3 1.5 1.8 Phù Cát (Quy Nhơn) 1.0 1.5 1.4 1.4 1.3 Rạch Giá 0.8 0.8 0.8 1.5 1.5 Đông Tác (Tuy Hoà) 0.2 0.3 0.3 0.3 0.4 Vinh 0.5 0.5 0.5 0.7 1.2 Tổng 20.4 22.6 23.3 27.2 27.0 Nguồn: Thông tin NORATS, MIRATS, SORATS Cục HKVN cung cấp 4.3.3 Số chuyến bay FIR Hà Nội FIR Hồ Chí Minh điều hành Bảng 4.3.3 cho thấy số chuyến bay FIR Hà Nội điều hành Số chuyến bay loại tăng vài năm gần số chuyến bay đến/đi từ các sân bay FIR Hà Nội cao số chuyến bay cảnh Bảng 4.3.3 Số chuyến bay FIR Hà Nội điều hành (Đơn vị: ngàn chuyến) Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Chuyến bay cảnh qua FIR Hà Nội 18.6 26.4 28.0 30.1 36.8 40.0 Các chuyến bay đến/đi từ sân bay FIR Hà Nội 25.9 33.5 36.4 40.7 47.8 55.0 Tổng 44.5 59.9 64.4 70.8 84.6 95.0 Nguồn: Thông tin NORATS cung cấp 4-9 Việt Nam Nghiên cứu Kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống CNS/ATM Căm-Pu-Chia, Lào Việt Nam: Báo cáo cuối Aircraft Movements for Overflights 60,000 600,000 Aircraft Movements (Flights) Constant GDP in Vietnam 500,000 40,000 400,000 300,000 20,000 200,000 100,000 GDP (Constant Price) (Bil Dong) Aircraft Movements to/from Airports in Hanoi FIR 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Year Ghi chú: Đường màu đỏ: Giá trị GDP (tỷ đồng) hình dựa vào Chương Cột màu xanh: Số tàu bay cảnh Cột màu vàng:Số tàu bay đến/đi từ sân bay Hình 4.3.1 Số chuyến bay FIR Hà Nội theo Xê ry thời gian Bảng 4.3.4 cho thấy số chuyến bay FIR Hồ Chí Minh điều hành hàng năm Tương tự với FIR Hà Nội, số chuyến bay loại tăng số năm gần Số chuyến bay FIR Hồ Chí Minh điều hành xấp xỉ gấp lần số chuyến bay FIR Hà Nội điều hành năm Bảng 4.3.4 Số chuyến bay FIR Hồ Chí Minh điều hành (Đơn vị: ngàn chuyến) Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Chuyến bay cảnh qua FIR Hồ Chí Minh 105.4 126.1 131.1 136.8 150.0 199.7 Chuyến bay đến/đi từ sân bay FIR Hồ Chí Minh 48.4 61.0 67.3 72.0 81.2 89.7 Tổng 153.8 187.1 198.4 208.7 231.2 289.4 Nguồn: Thông tin SORATS cung cấp 4-10 Việt Nam Nghiên cứu Kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống CNS/ATM Căm-Pu-Chia, Lào Việt Nam: Báo cáo cuối Aircraft Movements for Overflights 240,000 600,000 Aircraft Movements (Flights) Constant GDP in Vietnam 200,000 500,000 160,000 400,000 120,000 300,000 80,000 200,000 40,000 100,000 GDP (Constant Price) (Bil Dong) Aircraft Movements to/from Airports in Ho Chi Minh FIR 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Year Ghi chú: Đường màu đỏ: Giá trị GDP (tỷ đồng) hình dựa vào Chương Cột màu xanh: Số tàu bay cảnh Cột màu vàng:Số tàu bay đến/đi từ sân bay Hình 4.3.2 Số chuyến bay FIR Hồ Chí Minh theo xê ry thời gian Bảng 4.3.5 4.3.6 cho thấy số chuyến bay cảnh năm 2008 FIR Hà Nội số chuyến bay đến/đi từ sân bay FIR Hà Nội tương ứng theo đường bay Bảng 4.3.5 Số chuyến bay cảnh hàng năm theo đường bay (Đơn vị: chuyến bay) Tên (số) đường bay Số chuyến bay thực tế A202 24,679 R474 12,999 Ghi chú: Số thực tế theo năm 2008 Nguồn: Thông tin NORATS cung cấp Bảng 4.3.6 Số chuyến bay đến/đi từ sân bay hàng năm theo đường bay FIR Hà Nội (Đơn vị: Chuyến) Tên (số) đường bay Số chuyến bay thực tế Tên (số) đường bay Số chuyến bay thực tế R474 18,488 W14 W1 27,894 W5 32 W2 1,012 Ghi chú: Số thực tế theo năm 2008 Nguồn: Thông tin NORATS cung cấp Bảng 4.3.7 4.3.8 cho thấy số chuyến bay cảnh năm 2008 FIR Hồ Chí Minh số chuyến bay đến/đi từ sân bay FIR Hồ Chí Minh đường bay tương ứng Đường bay A1 tiếng đường bay có hoạt động bay cảnh cao nhất, đường bay bận rộn trong số đường bay FIR Hồ Chí Minh 4-11 Việt Nam Nghiên cứu Kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống CNS/ATM Căm-Pu-Chia, Lào Việt Nam: Báo cáo cuối Bảng 4.3.7 Số chuyến bay cảnh hàng năm theo đường bay (Đơn vị: chuyến) Tên (số) đường bay Tên (số) đường bay Số chuyến bay thực tế Số chuyến bay thực tế A1 44,530 M771 25,915 L628 9,125 N892 14,235 G474 9,125 L625 14,235 R588 4,380 L643/W9 N500 412 L637 4,745 M768 4,743 M753 3,650 R468 4,745 N891 4,015 M765 14,600 W1 12,410 L642 28,470 365 Ghi chú: Số thực tế theo năm 2008 Nguồn: Thông tin NORATS cung cấp Bảng 4.3.8 Số chuyến bay đến/đi từ sân bay FIR Hồ Chí Minh theo đường bay (Đơn vị: Chuyến) Tên (số) đường bay Số chuyến bay thực tế Quốc tế A1 Tên (số) đường bay Nội địa Số chuyến bay thực tế Quốc tế Nội địa 9,395 M765 L628 L642 30 G474 L643/W9 3,192 R588 L637 7,233 N500 10,661 W1 5,695 M768 633 W2 4,815 R468 12,782 W15 3,185 780 31,247 Ghi chú: Trong bảng ô trống chuyến bay Số thực tế dựa vào năm 2008 Nguồn: Thông tin SORATS cung cấp 4-12 Việt Nam Nghiên cứu Kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống CNS/ATM Căm-Pu-Chia, Lào Việt Nam: Báo cáo cuối 4.4 • • • • Tóm tắt nhu cầu hoạt động bay hàng năm Mạng đường bay Quốc tế theo lịch gồm 60 đường bay từ ba thành phố (Hà Nội, Đà Nẵng Hồ Chí Minh) đến 36 điểm đến (lên đến điểm dừng) 18 Quốc gia giới Số lượng tần suất chuyến bay Quốc tế đến/đi từ TP Hồ Chí Minh đến/đi từ Hà Nội, tương ứng khoảng 460 250 chuyến khứ hồi/tuần Đối với chuyến bay nội địa, 27 đường từ/đến 20 thành phố toàn quốc khai thác Tổng số hành khách chuyên chở đường không sân bay Việt Nam, năm 2008 vào khoảng 23 triệu Số chuyến bay hàng năm FIR Hà Nội FIR Hồ Chí Minh, năm 2008, tương ứng khoảng 95000 289 000 Tham khảo Bảng 4.4.1 Mã hãng Hàng không IATA ấn định Mã Hãng HK Tên Hãng HK Mã Hãng HK Tên Hãng HK 0V Vietnam Air Service Company KE Korean Air 3K Jetstar Asia LH Lufthansa German Airlines 5J Cebu Pacific Air LLL* Air Lao AE Mandarin Airlines MH Malaysia Airlines AF Air France MI Silk Air AK AirAsia NH All Nippon Airways B7 UNI Airways OZ Asiana Airlines BI Royal Brunei Airlines PG Bangkok Airways BL Jetstar Pacific Airlines PR Philippine Airlines BR EVA Airways QF Quantas Airways CA Air China QR Qatar Airways CL China Airlines QV Lao Airlines CX Cathay Pacific Airways SQ Singapore Airlines CZ China Southern Airlines SU Aeroflot Russian Airlines FD Thai AirAsia TG Thai Airways International FM Shanghai Airlines TR Tiger Airways FT Siem Reap Airways International UA United Airlines GA Garuda Indonesia UO Hong Kong Express Airways HX Hong Kong Airlines VN Vietnam Airlines JL Japan Airlines International XF Vladivostok Air JQ Jetstar Airways ZG Viva Macau JT Lion Air ZH Shenzhen Airlines KA Dragonair Ghi chú: “LLL”, ICAO ấn định sử dụng bảng không IATA ấn định mã Nguồn: Hướng dẫn bay OAG (4/2009) 4-13 Việt Nam Nghiên cứu Kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống CNS/ATM Căm-Pu-Chia, Lào Việt Nam: Báo cáo cuối CHƯƠNG CHƯƠNG CẤU TRÚC VÙNG TRỜI VÀ ĐƯỜNG HK HIỆN TẠI 5.1 Tổng quát Ba nước có bốn (4) vùng thông báo bay (FIR), Căm-Pu-Chia Lào nước có FIR, Việt Nam có FIR FIR Viêng Chăn Lào FIR vùng trời biển, FIR Hồ Chí Minh Việt Nam có vùng trời biển lớn FIR có hoạt động bay bận rộn FIR Các đường bay bị tắc nghẽn nhiều vùng trời A1, hệ thống đường bay RNP L642/M771/N892/L625, đường bay M765/M768/L628 ngang qua chúng đường bay nội địa W1 Việt Nam Hanoi FIR W1 A202 Vientiane A1 G474 M771 L642 L628 Ho Chi Minh Phnom Penh N500 R468 L625 N892 M768 M765 Nguồn: Các AIP Hình 5.1.1 Các FIR đường ATS 5-1 Việt Nam Nghiên cứu Kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống CNS/ATM Căm-Pu-Chia, Lào Việt Nam: Báo cáo cuối Để giảm tắc nghẽn không lưu vậy, bớt thời gian tiết kiệm xăng dầu, ICAO IATA, v.v đề xuất nhiều đường bay mới, hình 5.1.2 Các đường theo kế Các đường IATA đề Các đường Việt Nam xuất đề xuất hoạch không vận ICAO chưa thực Nguồn: Ca ta lô đường ATS phiên số ngày 23/5/2008 ICAO khu vực APAC Tài liệu làm việc WP/16 họp Nhóm SEACG/ICAO, ngày 12/5/2009 Hình 5.1.2 Các đường bay đề xuất 5-2 Việt Nam Nghiên cứu Kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống CNS/ATM Căm-Pu-Chia, Lào Việt Nam: Báo cáo cuối Noi Bai Xiengkhuang Vinh Vientiane Savannakhet Da Nang Siem Reap Qui Nhon Phnom Penh Tan son Nhat Ca Mau Nguồn:Nhóm nghiên cứu Hình 5.1.3 Vùng phủ sóng đa Bốn (4) FIR 11 đa giám sát thứ cấp đơn xung (02 Căm-Pu-Chia, 03 Lào 06 Việt Nam) phủ sóng, ngoại trừ phần nhỏ vùng trời biển, Đông Nam FIR Hồ Chí Minh khu vực phía bắc tận FIR Viêng Chăn Hệ thống giám sát tự động phụ thuộc ADS-C đưa vào sử dụng khu vực sóng đa FIR Hồ Chí Minh Cần ghi nhận vài phần FIR có vùng phủ sóng đa đơn chuyển giao kiểm soát bay đa không thực Trung tâm kiểm soát bay đường dài (ACC) Viêng Chăn/Phnôm Pênh với ACC kế cận hai FIR Việt Nam FIR Thái Lan Phân cách dọc 80 NM (10 phút ) đường bay A1, G474 R468, 40 NM đường bay A202 lớn phân cách đa bình thường 20 NM 5-3 Việt Nam Nghiên cứu Kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống CNS/ATM Căm-Pu-Chia, Lào Việt Nam: Báo cáo cuối Nguồn:các AIP Gi Giới hạn cao 10,000ft không giới hạn Giới hạn 10,000ft thấp Hình 5.1.4 Khu vực nguy hiểm hạn chế Có nhiều vùng trời sử dụng đặc biệt hình 5.1.4 vùng trời hạn chế việc thực đường bay thẳng đường bay theo PBN, đặc biệt Việt Nam Bởi vùng trời kiểm soát quân sự, phối hợp dân – quân thỏa thuận hoàn toàn quan trọng tránh nhằm tạo đường bay thẳng đường bay theo PBN qua vùng trời 5-4 Việt Nam Nghiên cứu Kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống CNS/ATM Căm-Pu-Chia, Lào Việt Nam: Báo cáo cuối 5.2 Đường ATS Hình 5.2.1 sau cho thấy đường ATS Việt Nam HỆ THỐNG ĐƯỜNG ATS TRONG FIR HÀ NỘI VÀ FIR HỒ CHÍ MINH Nguồn: AIP Hình 5.2.1 Các đường ATS Tính đến tháng 7/2008, Việt Nam có RNP-10 (50/50) qua hai đường M771 & L642, tương lai gần Việt Nam mở rộng thêm đường L625 & N892 Việt Nam xem xét ứng dụng RNP-4 (30-30) thấy giải pháp chưa phải tốt thời điểm 5-5 Việt Nam Nghiên cứu Kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống CNS/ATM Căm-Pu-Chia, Lào Việt Nam: Báo cáo cuối Các ứng dụng xem xét tuân theo kế hoạch ICAO khu vực Nguồn: Tài liệu làm việc WP/23 họp lần thứ 16 Nhóm SEACG ngày 12/5/2009 Hình 5.2.2 Các đường ATS Việt Nam đề xuất Hình 5.2.2 cho thấy đường ATS Việt Nam đề xuất họp Nhóm phối hợp không lưu khu vực Đông Nam Á ICAO đường ICAO đề xuất (được mô tả đường đứt quảng màu đỏ) 5-6 Việt Nam Nghiên cứu Kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống CNS/ATM Căm-Pu-Chia, Lào Việt Nam: Báo cáo cuối 5.3 Cấu trúc vùng trời Bảng 5.3.1 sau cho thấy cấu trúc vùng trời Việt Nam Bảng 5.3.1 Cấu trúc vùng trời Việt Nam FIR/TMA FIR Hà Nội FIR Hồ Chí Minh TMA Nội Bài TMA Đà Nẵng TMA Tân Sơn Nhất Ranh giới ngang N2132NE10800 dọc biên giới Việt Nam –Trung Quốc đến N2132E10800 dọc theo biên giới Việt Nam – Lào đến N1700E10624 N1700E10718 N1713E10800 N2132E10800 N1022E10344 N0900E10240 N0700E10300 N0700E10800 N1030E11400 N1640E11400 N1700E11415 N1700E11130 N1740E10940 N1713E10800 N1700E10718 N1700E10624 Sau dọc biên giới Việt-Lào Việt Nam – Căm Pu Chia đến 10022N10344E Bán kính 75km(40nm ) tâm đài VORDME (NOB) N17.00E106.24 N17.00E107.18 N17.40E109.40 N17.35E110.00 N13.30E110.00 N13.30E107.37 Sau dọc biên giới đến N17.00E106.24 Bán kính 75km(40nm) tâm sân bay TSN Ngoại trừ vùng trời FIR Phnôm Pênh Giới hạn cao GND/biển đến UNL GND/Biển đến UNL 750/4700 m đến mực bay (FL 155) Đơn vị kiểm soát Phân khu ACC Hà Nội ACC Hồ Chí Minh Cơ quan NORATS (Công ty Bảo đảm Hoạt động bay miền Bắc) SORATS (Công ty Bảo đảm Hoạt động bay miền Nam) APP Nội Bài NORATS FL090/FL245 APP Đà Nẵng MIRATS (Công ty Bảo đảm Hoạt động bay miền Trung) 750 m/FL100 APP Tân Sơn Nhất SORATS Nguồn: AIP Việt Nam Ghi Ranh giới màu vàng xung đột với vùng ranh giới trách nhiệm thực tế FIR kế cận 5-7 Việt Nam Nghiên cứu Kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống CNS/ATM Căm-Pu-Chia, Lào Việt Nam: Báo cáo cuối Nguồn: AIP Việt Nam Hình 5.3.1 Các phân khu FIR Việt Nam FIR Hà Nội có phân khu, FIR Hồ Chí Minh có phân khu hình 5.3.1 VANSCORP có ý đinh tăng số phân khu FIR HN lên bốn (4), xếp lại phân khu phía bắc FIR Hồ Chí Minh vào FIR Hà Nội Có thể thực thay đổi lúc hoàn thành ACC Hà Nội, dự kiến tương lai gần vài năm sau 5-8 Việt Nam Nghiên cứu Kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống CNS/ATM Căm-Pu-Chia, Lào Việt Nam: Báo cáo cuối 5.4 Tình trạng tàu bay thích hợp cho dẫn đường PBN Việt Nam thông báo Cuộc họp lần thứ Nhóm chuyên trách dẫn đường theo tính tàu bay (PBN) ICAO khu vực Châu Á/Thái Bình Dương tổ chức Ô-Xa-Ka, Nhật Bản tháng 3/2009 Việt Nam bắt đầu phác thảo kế hoạch Quốc gia thực PBN hài hòa với kế hoạch thực PBN khu vực, năm 2009 Ngoài Hãng hàng không Quốc gia Vietnam Airlines, có vài hãng Hàng không nhỏ Quốc gia JetStar Pacific, Indo China Airlines VietJet khai thác tàu bay A320 & B737800, họ kế hoạch đội tàu bay cho tương lai Bảng 5.4.1 Số tàu bay Vietnam Airlines Kiểu Khai thác năm 2009 Đang đặt hàng chọn (năm ) 10 15 10 50 24 10 (2015), 24 (2020) 11 16 (2013), 28 (2020) 61 (2015) 87 (2020) A320-200 A321-200 A330-200 A330-300 A350-900 ATR72-200 ATR72-500 B777-200ER B787-8 F70 Tu-134A Tu-134B 2015 10 39 10 14 10 16 Tổng số 2025 121 Nguồn: Vietnam Airlines Đặt hàng tàu bày chưa có xác nhận xác ngày nhận tàu bay Ghi chú: Tất tàu bay Vietnam Airlines có khả khai thác PBN Sẽ không khai thác Tàu bay A 320 sau 2015 Bảng 5.4.2 Thiết bị điện tử tàu bay Vietnam Airlines Thiết bị điện tử SATCOM TCAS ACARS Gió đứt EGPWS GPS FMS FANS-1/A (CPDLC) ADS-B Ứng dụng cho RVSM Năm 2009 10 (20%) 50 (100) 38 (76) 40 (80) 50 (100) 38 (76) 50 (100) 38 (76) 28 (56) 38 (76) Số tàu bay 2015 * 71 (64%) 101 (91) 99 (89) 101 (91) 111 (100) 99 (89) 101 (91) 99 (89) 89 (80) 99 (89) 2025 Nguồn: Vietnam Airlines Ghi chú:1 Vietnam Airlines nói tất tàu bay họ có khả khai thác PBN 5-9 Việt Nam [...]... Nhóm nghiên cứu đã xây dựng lộ trình triển khai các hệ thống ATM và CNS, đã đưa ra kế hoạch triển khai CNS/ATM theo giai đoạn ngắn hạn (các năm 2010-2015) và dài hạn (các năm 2016-2025) Các nhà cung Tóm tắt - 18 Việt Nam Nghiên cứu Kế hoạch tổng thể về phát triển các hệ thống CNS/ATM mới ở Căm-Pu-Chia, Lào và Việt Nam: Báo cáo cuối cùng cấp dịch vụ nên thực hiện hệ thống CNS/ATM theo kế hoạch triển. .. 21.3 KẾ HOẠCH KHAI THÁC, BẢO DƯỠNG & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Tổng quát 21-1 Kế hoạch khai thác các Hệ thống CNS/ATM mới 21-2 Kế hoạch bảo dưỡng các Hệ thống CNS/ATM mới 21-5 v Việt Nam Nghiên cứu Kế hoạch tổng thể về phát triển các hệ thống CNS/ATM mới ở Căm-Pu-Chia, Lào và Việt Nam: Báo cáo cuối cùng 21.3.1 Khái niệm bảo dưỡng 21-5 21.3.2 Tổ chức bảo dưỡng và số... hòa với các nước kế cận; • Phù hợp với kế hoạch thực hiện CNS/ATM hiện tại của Lào và ý định của họ; • Tuổi thọ vòng đời các phương tiện hiện tại Tóm tắt - 12 Việt Nam Nghiên cứu Kế hoạch tổng thể về phát triển các hệ thống CNS/ATM mới ở Căm-Pu-Chia, Lào và Việt Nam: Báo cáo cuối cùng Hy vọng rằng Việt Nam sẽ thực hiện các hệ thống CNS/ATM theo kế hoạch thời gian như sau: Bảng 3.4.1 Item No Kế hoạch. .. 2015) và dài hạn (2016 – 2025) ở mỗi nước được ước tính trên cơ sở kế hoạch phát triển theo giai đoạn hoàn thành tương ứng khoảng năm 2015 Tóm tắt - 11 Việt Nam Nghiên cứu Kế hoạch tổng thể về phát triển các hệ thống CNS/ATM mới ở Căm-Pu-Chia, Lào và Việt Nam: Báo cáo cuối cùng Phần 3 Kế hoạch hành động đến năm 2015 3.1 Kế hoạch đường hàng không và cấu trúc vùng trời (1) Kế hoạch vùng trời Nhóm nghiên cứu. .. với các Tóm tắt - 15 Việt Nam Nghiên cứu Kế hoạch tổng thể về phát triển các hệ thống CNS/ATM mới ở Căm-Pu-Chia, Lào và Việt Nam: Báo cáo cuối cùng tổ chức liên quan được mô tả Vai trò giữa CAAV cơ quan ban hành các quy định và VANSCORP cơ quan thực hiện các quy định cũng được mô tả 3.8 Các kết luận và khuyến cáo Các khuyến cáo sau đây được đưa ra cho việc thực hiện các hệ thống CNS/ATM ở Việt Nam 1 Các. .. các hệ thống CNS/ATM mới (Khuyến cáo HRD số 1): Nên thực hiện các hành động sau đây, khoảng năm 2015, cho phát triển nguồn nhân lực • Nên duy trỳ đào tạo ban đầu của Học viện Hàng không Việt Nam và tăng cường thêm Tóm tắt - 19 Việt Nam Nghiên cứu Kế hoạch tổng thể về phát triển các hệ thống CNS/ATM mới ở Căm-Pu-Chia, Lào và Việt Nam: Báo cáo cuối cùng cả về chương trình và năng lực của giáo viên • Tổng. .. tổng thể về phát triển các hệ thống CNS/ATM mới ở Căm-Pu-Chia, Lào và Việt Nam: Báo cáo cuối cùng 2.4 Kế hoạch triển khai CNS/ATM khoảng năm 2015 và 2025 Theo lộ trình Quản lý không lưu & PBN trong tương lai, Nhóm nghiên cứu đã xây dựng phác thảo kế hoạch triển khai các Hệ thống CNS/ATM mới theo giai đoạn nhằm đạt được mức triển khai tại thời điểm tương ứng các năm 2015 và 2025 Xây dựng kế hoạch triển. .. PBN, và ¾ Phê chuẩn phương thức bay bằng thiết bị, v.v Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam (Tổng công ty Bảo đảm Hoạt động bay VN trước đây) nên phối hợp Cục Hàng không Việt Nam lập kế hoạch và thực hiện các chương trình nêu trên Bởi vì chương trình nêu trên bao gồm công nghệ mới nhất, phần lớn các nội dung như Tóm tắt - 16 Việt Nam Nghiên cứu Kế hoạch tổng thể về phát triển các hệ thống CNS/ATM mới ở Căm-Pu-Chia,. .. (Tower) mới cao 88 m Sân bay Đà Nẵng (CAT-4E, Quân sự CAT-I) sẽ được mở rộng trong tương lai để thích hợp tàu bay B747-400 & A380 Phía Việt Nam chỉ ra rằng Việt Nam sẽ mở rộng các sân bay nội địa hiện nay thành các sân bay Quốc tế (Long Thành, Phú Bài, Chu Lai, Cần Thơ và Phú Quốc) Tóm tắt - 13 Việt Nam Nghiên cứu Kế hoạch tổng thể về phát triển các hệ thống CNS/ATM mới ở Căm-Pu-Chia, Lào và Việt Nam: ... nghiên cứu khuyến cáo Cục Hàng không Việt Nam nên xây dựng hướng dẫn giám sát an toàn kể cả danh mục kiểm tra càng sớm nếu có thể, bởi vì Cục Hàng không Việt Nam là cơ quan quản lý Nhà nước về an toàn và với cương vị chấp nhận SMS của Nhà khai thác tàu bay và Nhà cung cấp dịch vụ không vận Tóm tắt - 20 Việt Nam Nghiên cứu Kế hoạch tổng thể về Phát triển các Hệ thống CNS/ATM mới ở Căm-Pu-Chia, Lào và

Ngày đăng: 14/05/2016, 16:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cover

  • TÓM TẮT THỰC HIỆN

  • Phần 1 Thông tin tổng quát và các điều kiện hiện tại

  • Phần 2 Kế hoạch tổng thể đến năm 2025

  • Phần 3 Kế hoạch hành động đến năm 2015

  • BẢNG MỤC LỤC

  • Danh mục các Bảng

  • Danh mục các hình

  • Chữ tắt

  • CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU

    • 1.1 Xuất xứ

    • 1.2 Mục tiêu

    • 1.3 Khu vực nghiên cứu

    • 1.4 Thực hiện nghiên cứu

      • 1.4.1 Phạm vi công việc, luồng công việc và kế hoạch

      • 1.4.2 Tổ chức thực hiện

      • 1.5 Các cuộc họp Ban chỉ đạo và Cuộc họp chung

      • CHƯƠNG 2 CÁC TỔ CHỨC HIỆN NAY LIÊN QUAN ĐẾN CNS/ATM

        • 2.1 Tổng quát

        • 2.2 Bộ Giao thông vận tải (MOT)

        • 2.3 Cục Hàng không Việt Nam (CAAV)

          • 2.3.1 Cơ cấu tổ chức Cục hàng không Việt Nam

          • 2.3.2 Nhiệm vụ & Quyền hạn của Cục Hàng không Việt Nam

          • 2.4 Tổng Công ty Bảo đảm Hoạt động bay Việt Nam (VANSCORP)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan