Hoạt động của NHTM Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụtài chính đa dạng nhất- đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán vàthực hiện nhiều chức
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Xu hướng phát triển tất yếu của ngân hàng hiện đại trong thời kì hộinhập là xu hướng điện tử hóa các dịch vụ ngân hàng Các ngân hàng ViệtNam cũng không nằm ngoài xu thế này Các hội thảo về E-Banking được tổchức hàng năm thu hút ngày một nhiều sự quan tâm chú ý của các ngân hàngcũng khẳng định xu thế này
Các NHTM Việt Nam hiện nay nếu so sánh với trình độ phát triển củacác ngân hàng trong khu vực và trên thế giới thì vẫn còn có 1 khoảng cách rất
xa và các ngân hàng cần phải nỗ lực hết sức để có thể đuổi kịp Ngân hàngNgoại Thương Việt Nam có thể coi là ngân hàng đi đầu trong việc phát triểncác dịch vụ ngân hàng điện tử, tuy nhiên mới chỉ dừng lại ở những bước đầutiên Các dịch vụ ngân hàng điện tử cần phải được quan tâm và đầu tư hơnnữa, cần phải được coi là trọng tâm trong chiến lược phát triển ngân hàng
hiện đại đã thúc đẩy em lựa chọn đề tài “Phát triển dịch vụ ngân hàng điện
tử tại ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam” Trong chuyên đề này, ngoài
việc giới thiệu một cách cụ thể về các loại hình dịch vụ ngân hàng điện tử màngân hàng đang cung cấp, người viết còn đánh giá về tình hình phát triển củacác dịch vụ này trong những năm qua đồng thời tìm hiểu về phương hướngphát triển trong thời gian tới
Kết cấu của chuyên đề này được chia làm 3 phần như sau:
Chương 1: Tổng quan về dịch vụ ngân hàng điện tử- chương này sẽ
tập trung giới thiệu khái quát về dịch vụ ngân hàng điện tử Giới thiệu tổngquan về các loại hình dịch vụ hiện đang được cung cấp trên thế giới, về những
Trang 2thuận tiện và lợi ích mà những dịch vụ này mang lại cho khách hàng và nềnkinh tế.
Chương 2: Thực trạng các dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam(VCB) Phần này sẽ đi vào cụ thể các dịch vụ ngân
hàng điện tử mà VCB đang cung cấp cho khách hàng, đánh giá những mặttích cực và những hạn chế của các dịch vụ này
Chương 3: Các giải pháp nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng điện
tử tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Phần này sẽ tập trung vào việc
xác định xu hướng phát triển của ngân hàng điện tử trong thời gian tới, qua đóđưa ra những giải pháp nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử từ góc độcủa ngân hàng là VCB và góc độ từ phía cơ quan quản lý nhà nước là ngânhàng nhà nước (NHNN) và các cơ quan chức năng khác có liên quan
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ
1.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1.Khái niệm ngân hàng thương mại (NHTM)
Trang 3Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nếnkinh tế Với vai trò là một tổ chức tài chính trung gian chuyển vốn từ nơi thừavốn sang nơi thiếu vốn trong nền kinh tế Trên thực tế có nhiều cách địnhnghĩa khác nhau về NHTM tuy nhiên cách định nghĩa dựa trên phương diệnnhững loại hình dịch vụ mà nó cung cấp được coi là cách tiếp cận tổng quát.
Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.
Theo luật các tổ chức tín dụng thì định nghĩa Hoạt động ngân hàng là
hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dựng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh toán.
1.1.2 Hoạt động của NHTM
Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụtài chính đa dạng nhất- đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán vàthực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinhdoanh nào trong nền kinh tế
Ngân hàng là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nền kinh tế Vớicác chức năng như: trung gian tài chính, tạo phương tiện thanh toán, trunggian thanh toán… ngân hàng đang ngày càng khẳng định vị thế của mình, trởthành một tổ chức không thể thiếu trong sự đi lên và phát triển của bất kỳ mộtquốc gia nào
Để thực hiện tốt chức năng của mình, ngân hàng đã đưa ra nhiều loạihình dịch vụ trong đó có thể kể đến các hoạt động sau:
Trang 4- Tiền gửi
Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồntiền của ngân hàng Đây là nghiệp vụ đầu tiên của một NHTM khi đi vào hoạtđộng Ngân hàng mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ chokhách hàng, bằng cách đó ngân hàng huy động tiền gửi của các tổ chức doanhnghiệp và dân cư Để có được nguồn tiền chất lượng và dồi dào, ngân hàng đãđưa ra nhiều hình thức huy động tiền gửi như
Tiền gửi thanh toán: là tiền của doanh nghiệp hoặc các nhân gửi vàongân hàng đẻ nhờ ngân hàng giữ và thanh toán hộ Loại tiền này chiếm tỷtrọng khá lớn( khoảng trên dưới 50%) nguồn vốn của NHTM Đặc điểm củanguồn tiền này là lãi suất rất thấp hoặc không phải trả lãi nhưng tính chất vậnđộng khá phức tạp đòi hỏi khi ngân hàng sử dụng phải thận trọng, tránh rơivào tình trạng mất khả năng thanh toán
Tiền gửi có kỳ hạn: theo đó, khách hàng (cá nhân, doanh nghiệp) tựmang tới ngân hàng gửi trong một thời gian xác định với lãi suất xác định,nếu khách hàng rút ra trước hạn sẽ chỉ được nhận lãi suất rất thấp Loại hìnhtiền gửi này chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với tiền gửi thanh toán, có dặc điểm là
Trang 5lãi suất cao hơn, vận động ổn định hơn tạo cho ngân hàng chủ động hơn trongthanh toán.
Một nguồn khác mà ngân hàng có thể huy động là vay từ NHNN.Đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả củaNHTM.Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ (dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh toán)NHTM thường vay NHNN dưới hình thức tái chiết khâu hoặc tái cấp vốn
NHTM cũng có thể đi vay từ các tổ chức tín dụng khác trên thịtrường liên ngân hàng Nguồn này cũng được sử dụng để đáp ứng nhu cầu dựtrữ và chi trả cấp bách và trong nhiều trường hợp nó bổ sung và thay thế chonguồn vay từ NHNN
Bên cạnh đó, cũng giống như các doanh nghiệp khác, các ngân hàngcũng vay mượn bằng cách phát hành giấy nợ như: kỳ phiếu, tín phiếu, tráiphiếu… trên thị trường vốn Thông thường đây là nguồn vay trung và dài hạnnhằm đáp ứng nhu cầu cho vay trung và dài hạn của ngân hàng Những ngânhàng có uy tín và trả lãi cao sẽ vay mượn được nhiều hơn Khả năng vaymượn còn phụ thuộc vào sự phát triển của thị trường tài chính, tạo khả năngchuyển đổi cho các công cụ nợ dài hạn của ngân hàng
Trang 6 Dự trữ vượt quá: được tồn tại dưới dạng tồn quỹ nghiệp vụ của ngânhàng Cũng như dự trữ bắt buộc, ngân hàng luôn phải giữ lại một lượng tiềnnhất định (không bắt buộc theo tỷ lệ của NHNN) để ngăn chặn khả năng mấtkhả năng thanh toán của chính mình.
- Cho vay
Theo đó, ngân hàng sẽ nhường quyền sử dụng vốn cho khách hàngtrong một khoảng thời gian nhất định với điều kiện nhất định về: lãi suất, thờihan, tài sản thế chấp…Đây là hoạt động sử dụng vốn lớn nhất của ngân hàng
Các hình thức cho vay của ngân hàng rất đa dạng từ cho vay thươngmại, cho vay tiêu dùng và cho vay để tài trợ cho dự án Cho vay thương mại
là hình thức cho vay được áp dụng ở thời kì đầu của các ngân hàng Các ngânhàng thực hiện họat động chiết khấu thương phiếu mà xét về bản chất chính làtài trợ cho người bán, thông qua việc chiết khấu thương phiếu, người bánđược nhận tiền hàng bán chịu trước thời hạn, giúp làm giảm thời gan thu nợ,tăng vòng quay tiền qua đó mà tăng hiệu quả kinh doanh Sau đó ngân hàng
Trang 7tiến tới tài trợ cho trực tiếp cho cả người mua bằng cách cho họ vay tiền để dựtrữ hàng hóa nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh.
Ngân hàng có hình thức tài trợ cho các cá nhân thông qua việc cho vaytiêu dùng Trong giai đoạn đầu hầu hết các ngân hàng không tích cực cho vayđối với các cá nhân và hộ gia đình do các khoản cho vay tiêu dùng có rủi ro
vỡ nợ khá cao khi mà người có nguồn thu nhập chính cho cả gia đình gặp tainạn, ốm đau, bệnh tật hay mất khả năng lao động thì việc hoàn trả các khoản
nợ gần như là không thể Tuy nhiên sau này khi đời sống người lao động, cán
bộ công cức được nâng lên đồng thời cùng với sự cạnh tranh ngày càng gaygắt giữa các ngân hàng với nhau nên đã buộc các ngân hàng chú ý tới đốitượng khách hàng tiềm năng này Nhờ có động lực này, tín dụng cá nhân ngàycàng phát triển mạnh mẽ hơn
Các ngân hàng thường cũng rất quan tâm đến việc tài trợ cho các dự án.Ngân hàng xem xét các dự án khả thi và ra quyết định tài trợ cho các dự ánnày Việc tài trợ cho các dự án có tính rủi ro cao nhưng lại mang lại lợi nhuậncao nên các ngân hàng trước khi tài trợ cho dự án thường thẩm định rất kĩ
- Đầu tư:
NHTM tiến hành đầu tư với ngoài mục đích tìm kiếm lợi nhuận thìngân hàng còn có các mục tiêu về làm giảm rủi ro trong hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng, chẳng hạn như việc đầu tư vào các chứng khoán ngắn hạnngoiaf mục tiêu sinh lời, các chứng khoán đõ còn là tấm đệm để đỡ cho ngânhàng không mất khả năng thanh khoản khi thiếu hụt tiền mặt Bên cạnh cácngân hàng tiến hành đầu tư vào các loại cổ phiếu của các công ty thuộc cáclĩnh vực khác nhau để thâm nhập vào nền kinh tế, có thể hình thành tập đoàntài chính, điều tiết doanh nghiệp…
1.1.2.3 Hoạt động khác
Trang 8Ngoài hai hoạt động trên, NHTM còn tiến hành nhiều hoạt động trunggian khác nhằm thực hiện tốt chức năng trung gian tài chính, trung gian thanhtoán của mình
Theo đó, ngân hàng đứng giữa các chủ thể tiến hành cung cấp các dịch
vụ tài chính Có thể kể ra một vài hoạt động sau:
- Mua bán ngoại tệ: Hoạt động này là hoạt động cơ bản đầu tiên củangân hàng lúc mới sơ khai Việc mua bán ngoại tệ hiện nay ngoài hình thứcđơn giản và thông dụng là giữa khách hàng với ngân hàng Các ngân hàng còntham gia mua bán ngoại tệ lẫn nhau trên thị trường ngoại hối (FOREX) Thịtrường này còn có các công cụ phái sinh để giảm thiểu rủi ro như SWAP,FUTURE, FORWARD
- Quản lý ngân quỹ: các ngân hàng thường quản lý tài khoản tiền gửithanh toán của doanh nghiệp và các cá nhân và vì thế ngân hàng có mối liên
hệ khá chặt chẽ với nhiều khách hàng Do đó hiện nay các ngân hàng còncung câp thêm dịch vụ quản lý ngân quỹ cho khách hàng, trong đó ngân hàngđảm nhiệm việc quản lý thu chi, tiến hành đầu tư phần tiền mặt tạm thời dưthừa vào các chứng khoán sinh lời và tín dụng ngắn hạn cho đến khi kháchhàng có nhu cầu thanh toán cần sử dụng đến tiền
- Cung cấp các dịch vụ thanh toán: ngân hàng sẽ giữ vai trò là trunggian thực hiện các hoạt động thanh toán theo yêu cầu cho khách hàng Thôngqua ngân hàng khách hàn có thể trực tiếp tự thực hiện việc thanh toán thôngqua hoạt động chuyển tiền.Chuyển tiền là việc ngân hàng làm theo yêu cầucủa khách hàng chuyển trả tiền cho một người ở một địa phương hoặc quốcgia khác Ở đây ngân hàng chỉ đóng vai trò là người thay mặt người trả tiềnchuyển tiền đến người nhận đã được chỉ định từ trước Ngoài ra các ngânhàng còn cung cấp dịch vụ thanh toán bằng các phương tiện thanh toán không
Trang 9dùng tiền mặt như: séc, L/C, hối phiếu, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi… Cáctiện ích của việc thanh toán không dùng tiền mặt như là an toàn, nhanh chóng,chính xác, tiết kiệm chi phí đã góp phần rút ngắn thời gian thu hồi vốn, nângcao hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp.Nhiều hình thức thanh toán đượcchuẩn hóa góp phần tạo tính thống nhất trong thanh toán không chỉ giữa cácngân hàng trong nước mà còn giữa các ngân hàng trên toàn thế giới Các ngânhàng còn thực hiện thanh toán bù trừ cho nhau thông qua hệ thống thanh toánđiện tử liên ngân hàng tại ngân hàng trung ương, Quy mô của hoạt động thanhtoán ngày càng được mở rộng, việc áp dụng các công nghệ hiện đại cũng làmcho hoạt động thanh toán đạt hiêu quả cao.
- Cung cấp các dịch vụ tiện ích như:
chính với chủ thể khác Dịch vụ ủy thác vay hộ, ủy thác vốn để cho vay hộ, ủythác phát hành, thậm chí là ủy thác trong các di chúc, quản lý tài sản chongười đã qua đời
tay rất nhiều các chuyên gia tài chính do vậy ngân hàng sẵn sàng tư vấn vềđầu tư, quản lý tài chính, thành lập, mua bán, sáp nhập doanh nghiệp và đượckhá nhiều khách hàng tin tưởng
trang thiết bị hoặc hàng hóa, phát hành chứng khoán hoặc vay vốn của các tổchức tín dụng khác Dịch vụ bảo lãnh đang phát triển mạnh và ngày càng đadạng trong những năm gần đây Đặc biệt đối với những ngân hàng có uy tínthì tỷ trọng của hoạt động này là khá cao trong tổng nguồn thu của ngân hàng
giữa các ngân hàng ngày càng cao, nên các ngân hàng bắt đầu bán các dịch vụ
Trang 10môi giới chứng khoán, cung cấp cho khách hàng cơ hội mua cổ phiếu, tráiphiếu và các chứng khoán khác mà không phải nhờ đến người kinh doanhchứng khoán Trong một vài trường hợp, các ngân hàng tự thành lập các công
ty chứng khoán trực thuộc để hoạt động thuận tiện hơn
bán bảo hiểm cho khách hàng, điều đó đảm bảo việc hoàn trả trong trườnghợp khách hàng bị chết, tàn phế hay gặp rủi ro trong hoạt động, mất khả nănglao động
Ngoài ra ngân hàng còn liên doanh với các công ty bao hiểm để trởthành địa lý bán bảo hiểm cho họ Các ngân hàng, với lợi thế là có một mạnglưới chi nhành rộng khắp có thể giúp các công ty bảo hiểm triển khai các hợpđồng của mình được thuận tiện và tiết kiệm chi phí một cách tối đa còn vềphía ngân hàng thì được hưởng hoa hồng cho hoạt động này
1.2 DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ
1.2.1 Khái niệm ngân hàng điện tử
Trong xã hội hiện đại ngày nay, khi mọi người đều quá bận rộn vớicông việc của mình thì các dịch vụ được cung cấp dựa trên các ứng dụng mới
về công nghệ đang là một trảo lưu không thể thiếu của cuộc sống Ngân hàngvới vai trò là người cung cấp các dịch vụ cao cấp, dịch vụ tài chính cho cáckhách hàng đang cố gắng làm cho việc giao dịch qua ngân hàng trở nên ngàycàng nhanh chóng và thuận tiện hơn Các dịch vụ ngân hàng điện tử lần lượt
ra đời trên thế giới từ các hệ thống thanh toán liên ngân hàng nhỏ lẻ phát triểnthành những hệ thống thanh toán toàn cầu, các máy rút tiền tự động ATMđược lần đầu tiên ra mắt công chúng vào năm 1969 tại Chemical Bank ở NewYork (Mỹ) Sự ra đời của máy ATM thực sự là một dấu mốc quan trọng trong
sự phát triển của ngân hàng điện tử, ngân hàng Chemical đã tuyên bố: “Kể từ
Trang 11ngày 2/9, ngân hàng chúng tôi sẽ mở cửa lúc 9 giờ sáng và sẽ không bao giờđóng cửa nữa" Đó thực sự là một sự tiện lợi tuyệt với cho các chủ sở hữu thẻtín dụng.
Tuy chưa có một định nghĩa đầy đủ về ngân hàng điện tử nhưng ngân
hàng điện tử được hiểu như là một phương thức cung cấp các sản phẩm mới
và sản phẩm truyền thống đến người tiêu dùng thông qua con đường điện tử
và các kênh truyền thông tương tác Các chuyên gia công nghệ ngân hàng cho
rằng, xu hướng toàn cầu hoá môi trường kênh phân phối điện tử trong lĩnhvực ngân hàng đang dịch chuyển sự tập trung từ chú trọng sản phẩm thànhchú trọng khách hàng
Các dịch vụ ngân hàng điện tử ngày nay không chỉ giới hạn trong cáckênh truyền thống như ATM mà phát triển dựa trên một nền tảng khoa họccông nghệ mới mà Internet chính là cầu nối mang lại sự phát triển cho ngânhàng điện tử Sự tiện lợi của Internet khi mà bạn có thể ngồi ở bất cứ đâutrong phòng riêng, tại văn phòng cơ quan hay thậm chí tại một quán cafeInternet mà vẫn có thể sử dụng được các dịch vụ ngân hàng Internet đã tạo ramột nền tảng lớn lao cho sự phát triển dựa trên một hệ thống mạng toàn cầu(world wide web) Các trang mua sắm trực tuyến như www.emuasam.comhay www.sieuthi8x.com ngày càng phỏ biến thì nhu cầu đối với các cách thứcthanh toán trực tuyến thông qua các dịch vụ ngân hàng điện tử lại càng lớn doviệc mua sắm qua mạng đặt ra yêu cầu đối với phương thức thanh toán nhanhchóng, tiện lợi mà lại an toàn, đảm bảo được lợi ích cho cả hai bên mua vàbán
Trang 121.2.2 Các dịch vụ ngân hàng điện tử:
Dịch vụ ngân hàng điện tử là một hệ thống các dịch vụ được cung cấpcho phép khách hàng truy nhập từ xa đến ngân hàng Các dịch vụ này đượcphát triển dựa trên cơ sở ứng dụng có hiệu quả công nghệ thông tin Các dịch
vụ này nhằm giúp khách hàng thu thập thông tin, thực hiện các giao dịchthanh toán, tài chính dựa trên các khoản lưu kí tại ngân hàng Các dịch vụngân hàng điện tử bảo gồm:
1.2.2.1 Các điểm chấp nhận thanh toán( EFTPOS- Electronic Fund Transfer At Point Of Sale)
Các thiết bị vi tính được trang bị trong siêu thị hay tại các cửa hàng chophép khách hàng thanh toán một cách nhanh chóng các hóa đơn cho hàng hóa
và dịch vụ tại nơi mua hàng thông qua hệ thống điện tử Hệ thống này đượcđặt tại các điểm bán lẻ khách hàng sau khi lựa chọn loại hàng hóa mình cầnthì tiến hành thanh toán bằng cách đưa thẻ cho nhân viên thanh toán kiểm trathẻ trên máy Khách hàng xác nhận giao dịch bằng cách kí vào hóa đơn hay
sử dụng mã số cá nhân PIN (Personal Identity Number) Ngân hàng sau khi
có thông tin về giao dịch anfy sẽ lập tức hạch toán nợ vào tài khoản của kháchhàng và ghi có tương ứng vào tài khoản cảu cảu hàng Hoạt động thanh toán
sử dụng thẻ qua các máy thanh toán tại điểm bán hàng làm giảm chi phí về in
ấn hóa đơn, kiểm đếm cũng như làm giảm lượng tiền mặt trong lưu thông Cảthẻ tín dụng (Credit Card) và thẻ ghi nợ (Debit Card) đều có thể sử dụng hìnhthức này
Đây là hình thức thanh toán không dùng tiền mặt thông dụng hiện nay
Ở các nước hiện đại, việc sử dụng tiền mặt để thanh toán cho hàng hóa haydịch vụ là việc hiếm gặp, trừ các trường hợp mà giá trị hóa đơn nhỏ như việcbạn đi mua 1 cốc cafe hay thanh toán cho 1 chiếc pizza gọi đến nhà Điều này
Trang 13góp phần đáng kể đến việc làm giảm lượng tiền mặt lưu thông vì lượng tiềnđược sử dụng trong hoạt động mua sắm tiêu dùng là khá lớn Hiện nay tỷ lệ
sử dụng tiền mặt ở Việt Nam là rất cao, lên tới hơn 90% việc thanh toán là sửdụng tiền mặt, Đặc biệt là đối với các cá nhân khi mà việc thanh toán thôngqua các điểm chấp nhận thanh toán còn hạn chế trên nhiều phương diện, nhiềukhi không thuận tiện hoặc gây khó khăn cho khách hàng Còn đối với cácdoanh nghiệp thì việc sử dụng tiền mặt tuy tỷ lệ có thấp hơn nhưng cũng ởmức khá sao so với mức trung bình của thế giới
1.2.2.2 Hệ Thống máy rút tiền tự động (Automatic Teller Machine- ATM)
Máy ATM còn được coi là một địa điểm giao dịch thu nhỏ của ngânhàng Chỉ cần có tài khoản mở tại ngân hàng, khách hàng sẽ được cấp 1 thẻ và
có mã PIN để sử dụng Máy ATM không đơn thuần chỉ là nơi khách hàng cóthể rút tiền mặt phục vụ cho chi tiêu mà còn có nhiều dịch vụ khác kèm theonhư kiểm tra số dư tài khoản, chuyển khoản, thanh toán không dùng tiền mặt,kiểm tra các giao dịch gần đây Mỗi máy ATM đều được nối mạng với hệthống thanh toán của ngân hàng lắp đặt hay của cả hệ thống thanh toán củamạng lưới các ngân hàng cùng liên minh thanh toán Với máy ATM thì thờigian giao dịch không còn ý nghĩa gì khi các khách hàng có thể được đáp ứngnhư cầu 24 giờ mỗi ngày, 7 ngày 1 tuần
Về phía ngân hàng, việc sử dụng máy ATM cũng giúp ngân hàng giảmchi phí in ấn các loại giấy tờ phục vụ thanh toán, tăng doanh số, đáp ứng tốthơn nhu cầu của khách hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh
Các nhà bán lẻ cũng có lợi khi sử dụng máy ATM do giảm thiểu đượcthời gian kiểm tra đối chiếu, lưu trữ thông tin về tài khoản của mình nhanhhơn đồng thời cũng tạo nên hình ảnh một nhà bán lẻ chuyên nghiệp, hiện đại
Trang 14Hệ thống máy ATM còn góp phần làm giảm chi phí hoạt động của cácdoanh nghiệp Chẳng hạn như việc thực hiện trả lương qua tài khoản, cácnhân viên có thể nhận được lương ngay trong ngày mà không cần chờ đợi đếnlượt mình để lên nhận lương ở phòng quỹ, doanh nghiệp thì tiết kiệm đượcnhân công cũng như tạo điều kiện để hạch toán dễ dàng và chính xác hơntrước.
1.2.2.3 Ngân hàng qua điện thoại (Phone & mobile-Banking)
Phone-Banking là hệ thống tự trả lời các thông tin về dịch vụ, sản phẩmNgân hàng qua điện thoại của Ngân hàng Thông qua hình thức này ngânhàng cung cấp cho tất cả các khách hàng các thông tin về Thông tin về tỷ giáhối đoái, về lãi suất các sản phẩm tiền gởi hiện hành,giá chứng khoán, cácthông báo sản phẫm mới nhất của Ngân Hàng, Kiểm tra số dư tài khoản (đảmbảo bí mật thông tin của khách hàng), Thông tin liệt kê giao dịch nợ/có mớinhất phát sinh trên tài khoản, và còn có thể có các thông tin mang tính chất tưvấn
Hệ thống Phone-Banking mang đến cho khách hàng một tiện ích ngânhàng mới, khách hàng có thể mọi lúc - mọi nơi dùng điện thoại cố định, diđộng đều có thể nghe được các thông tin về sản phẩm dịch vụ Ngân Hàng,thông tin tài khoản cá nhân
Phone-Banking là hệ thống hoạt động 24/24h, khách hàng nhấn vào cácphím trên bàn phím điện thoại theo mã do Ngân Hàng quy định để yêu cầu hệthống trả lời các thông tin cần thiết
Với hệ thống này khách hàng sẽ tiết kiệm được thời gian không cần đếnNgân Hàng vẫn giám sát được các giao dịch phát sinh trên tài khoản của mìnhmọi lúc
Trang 15Khách hàng chỉ cần phương tiện đơn giản là điện thoại kết nối vào hệthống Phone-Banking để nghe các thông tin về Ngân Hàng theo yêu cầu ởmọi nơi trong phạm vi cả nước và quốc tế.
Mobile-Banking cũng tương tự như Phone-Banking nhưng ở đây, thay
vì dùng điện thoại cố định, khách hàng sử dụng một số điện thoại di động đãđăng kí với ngân hàng để thực hiện việc truy vấn thông tin tài khoản hay thựchiện các giao dịch phù hợp với quy định của ngân hàng
1.2.2.4 Ngân hàng tại nhà (Homebanking)
HomE-Banking là kênh phân phối dịch vụ của ngân hàng cho phépkhách hàng thực hiện hầu hết các giao dịch chuyển khoản tại nhà, văn phòng,công ty
Để sử dụng được dịch vụ này khách hàng cần có:
Máy tính cá nhân
Modem
Line điện thoại
Dịch vụ ngân hàng điện tử này chủ yếu phục vụ đối tượng là kháchhàng doanh nghiệp, quy trình giao dich được thực hiện phức tạp hơn để đảmbảo giao dịch không bị lợi dụng một cách bất hợp pháp Đầu tiên, người soạnthảo lệnh, thường là kế toán của doanh nghiệp, dùng mã số truy cập và mậtkhẩu của mình để đăng nhập vào trang chủ của ngân hàng lập lệnh hay sửdụng các mẫu có sẵn, sau đó dùng chữ kí điện tử để xác nhận Bước tiếp theo
là xác nhận lệnh Người xác nhận lệnh, thường là lãnh đạo doanh nghiệp,cũng dùng mã số truy cập và mật khẩu của minh đăng nhập vào trang chủ củangân hàng ký xác nhận lệnh cụ thể như kiểm tra số tiền, số tài khoảnnhận Nếu chứng từ giao dịch đúng so với chứng từ gốc, lãnh đạo doanh
Trang 16nghiệp sử dụng chữ kí điện tử xác nhận lệnh, lúc này lệnh mới bắt đầu có
hiệu lực.
Ngoài ra, ngân hàng sẽ thống nhất với doanh nghiệp một số quy địnhkhác nhằm đảm bảo an toán cho tài khoản như: hạn mức giao dịch (bao nhiêulần/ngày, số tiền/1 lần giao dịch)
Khách hàng có thể thực hiện các giao dịch thực hiện trên
HomE-Banking chuyển khoản, thanh toán hóa đơn, kiểm tra số dư, kiểm tra giao dịch
nợ/có, liệt kê tài khoản, chuyển đổi ngoại tệ, cung cấp các thông tin về biểuphí dịch vụ, lãi suất tiền gửi và nhiều tiện ích khác nữa
Dịch vụ HomE-Banking mang lại cho khách hàng nhiều tiện ích, tiêubiểu như tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại vì không phải trực tiếp đến các chinhánh ngân hàng, thuận tiện giao dịch mọi lúc mọi nơi, giám sát được tìnhhình tài khoản của mình hay của doanh nghiệp một cách nhanh chóng, chínhxác
1.2.2.5 Ngân hàng trực tuyến (Internet Banking)
Internet Banking là loại hình dịch vụ tương tự như HomE-Banking, tuynhiên xét về tính bảo mật, HomE-Banking có tính bảo mật cao hơn do đó màcác dịch vụ được cung cấp thông qua Internet Banking là chưa nhiều và có giátrị chưa lớn, bao gôm các dịch vụ như kiểm tra số dư tài khoản và số dư thẻ,kiếm tra giao dịch, xem mức biếu phí dịch vụ và mức lãi suất
1.2.3 Sự cần thiết phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử
Sự phát triển của khoa học công nghệ đang tác động đến tất cả các lĩnhvực của nền kinh tế Ngành ngân hàng cũng không nằm ngoài xu thế chung
đó Ứng dụng khoa học công nghệ vào ngành ngân hàng đã mang lại bước
Trang 17tiến to lớn trong việc phát triển các dịch vụ ngân hàng mà dịch vụ E-Banking
đó, các ngân hàng có thể liên kết với các công ty bảo hiểm, công ty chứngkhoán, công ty tài chính khác để đưa ra các sản phẩm tiện ích nhằm đáp ứngmọi nhu cầu của khách hàng về các dịch vụ liên quan: ngân hàng, bảo hiểm,đầu tư, chứng khoán Chính sự tiện ích có được từ công nghệ ứng dụng, từphần mềm, từ nhà cung cấp dịch vụ mạng, đã thu hút và giữ khách hàng sửdụng, quan hệ, giao dịch với ngân hàng, trở thành khách hàng truyền thốngcủa ngân hàng
Ngân hàng điện tử góp phần thúc đẩy các hoạt động kinh tế thương
mại, dịch vụ và du lịch của đất nước, tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tếthương mại với khu vực và thế giới Đặc biệt góp phần thúc đẩy các hoạt
động thương mại điện tử phát triển Ưu điểm của ngân hàng điện tử là có khả
năng phục vụ khách hàng trên phạm vi rộng Khách hàng có thể thực hiện
Trang 18giao dịch 24/24 giờ trong ngày, với mọi khoảng cách về không gian, thờigian Chính điều này giúp cho các ngân hàng tiếp cận được khách hàng tốthơn, tiết kiệm được chi phí giao dịch, chi phí phát triển mạng lưới chi nhánh,phòng giao dịch, chi phí quản lý Đây là lợi thế rất lớn mang lại cho cácngân hàng trong quá trình phát triển ngân hàng điện tử.
Thực hiện các hoạt động dịch vụ của ngân hàng điện tử, cho phép cácngân hàng thích ứng nhanh chóng với những thay đổi của thị trường, điềuchỉnh kịp thời phí, lãi suất, tỷ giá phù hợp với diễn biến của tình hình thịtrường; hạn chế rủi ro do biến động về giá cả của thị trường gây ra, mang lạilợi ích cho ngân hàng và khách hàng tham gia sử dụng dịch vụ của ngân hàngđiện tử Đây là những lợi ích vượt trội so với ngân hàng truyền thống
Ngoài ra, phát triển ngân hàng điện tử, cho phép các TCTD tiếp cậnnhanh với các phương pháp quản lý hiện đại Sự kết hợp hài hoà trong quátrình phát triển các hoạt động dịch vụ ngân hàng truyền thống và một số dịch
vụ ngân hàng điện tử, sẽ cho phép các TCTD đa dạng hoá sản phẩm, tăngdoanh thu, nâng cao hiệu quả hoạt động và đặc biệt là nâng cao khả năng cạnhtranh trong nền kinh tế hội nhập
Những tiện ích mà E-Banking mang lại cũng như lợi thế cạnh tranh sovới các dịch vụ ngân hàng truyền thống đã tạo ra nhu cầu lớn từ phía kháchhàng cũng như mong muốn chủ quan của ngân hàng về việc phát triển, đadạng hóa các dịch vụ E-Banking cũng như gia tăng các dịch vụ tiện ích kèmtheo khác
1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển ngân hàng điện tử:
Để phát triển ngân hàng điện tử, những vấn đề cần phải được đề cậpđến bao gồm : Vốn, công nghệ, tính an toàn bảo mật và quản trị rủi ro
Trang 191.2.4.1 Vấn đề về vốn:
Xây dựng và phát triển ngân hàng điện tử đòi hỏi nguồn vốn lớn để
phát triển cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, trang bị máy móc thiết bị làmviệc,Chẳng hạn như chi phí cho việc lắp đặt và vận hành của một máy ATMlên đến 70.000 usd/ năm còn chi phí lắp đặt một máy quẹt thẻ thanh toán tạiđiểm bán hàng cũng gần 1000usd/chiếc Ngoài ra còn cần đến các chi phíkhách như khoản chi đầu tư nghiên cứu và triển khai, phát triển các phần mềnứng dụng sao cho các chương trình vừa dễ dử dụng đối với khách hàng mà lại
có thể đảm bảo sự an toàn và bảo mật cho cả hệ thống E-banking của ngânhàng, chi cho đào tạo nguồn nhân lực Qúa trình này phụ thuộc rất lớn vàonăng lực tài chính của mỗi TCTD Đây là một trong khó khăn vướng mắchiện nay trong quá trình hiện đại hoá hoạt động ngân hàng, quá trình pháttriển các dịch vụ của E-Banking Bên cạnh đó việc lựa chọn công nghệ, phầnmềm ứng dụng cũng có tính quyết định đến hiệu quả hoạt động của E-Banking
1.2.4.2 Vấn đề về công nghệ
Lựa chọn công nghệ và phần mềm ứng dụng có tính quyết định đếnhiệu quả hoạt động của ngân hàng điện tử Việc lựa chọn công nghệ nàokhông chỉ phụ thuộc vào chi phí cần cho công nghệ đó mà còn phải tính đến
sự tương thích giữa phần mềm, công nghệ mới nhập về với hệ thống banking mà ngân hàng hiện đang sử dụng
Core-Việc phát triển công nghệ cho E-Banking có những lợi thế là công nghệhiện nay đang ở trong thời kì phát triển thần tốc, các công nghệ mới đượcnghiên cứu và ứng dụng trong rất nhiều nên các công nghệ ngày càng hiện địa
và hiệu quả hơn trong việc phát triển E-Banking, tuy nhiên để sử dụng đượccông nghệ đó và sử dụng nó có phù hợp với mục tiêu của ngân hàng hay
Trang 20không, cân nhắc với các chi phí ngân hàng phải bỏ ra là có đạt hiệu quả kinh
tế hay không
Vào tháng 12/2007 thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức triển lãm Banking tại Thành phố Hồ Chí Minh”, một số công nghệ mới đã được giớithiệu Rất nhiều công nghệ mới đang được các ngân hàng cân nhắc để triểnkhai Tuy nhiên một trong những yếu tố dẫn tới thành công của ngành tàichính ngân hàng là xây dựng được một kiến trúc ứng dụng công nghệ thôngtin đảm bảo tính bảo mật, ổn định và tính mở, để không chỉ tích hợp các hệthống sẵn có của mình, mà còn có thể tương tác tốt với các hệ thống của cácđối tác Các tổ chức tài chính ngân hàng cần nhận thức được lợi ích của việctriển khai phần mềm sao cho có thể tái sử dụng trong quá trình phát triển, đóchính là mô hình kiến trúc hướng dịch vụ
“E-1.2.4.3.Vấn đề an toàn bảo mật:
Khi triển khai các dịch vụ ngân hàng điện tử vấn đề an toàn và bảo mậtthông tin, bảo mật nguồn dữ liệu là vấn đề sống còn đến sự tồn tại và pháttriển của mỗi ngân hàng Rủi ro lớn nhất trong hoạt động Ebanking là hệthống bị xâm phạm, bị giả mạo, lừa đảo trong thanh toán, chi trả Vấn đề nàyphụ thuộc rất lớn vào các giải pháp công nghệ, giải pháp kỹ thuật, các chươngtrình phần mềm về mã khoá, chữ ký điện tử, cũng như hệ thống pháp lý vềhoạt động của Ebanking
Vai trò quan trọng của bảo mật ngân hàng điện tử trong môi trườngweb, sự cần thiết phải Đảm bảo tính liên tục trong kinh doanh, các giải phápbảo mật cho các hệ thống công nghệ ngân hàng đã được các tập đoàn côngnghệ hàng đầu như Lumension Security, Check Point Software TechnologiesLtd, Singapore, cung cấp cho các hệ thống ngân hàng hàng đầu trên thế giớihiện cũng đang triển khai hoạt động của mình tại Việt Nam
Trang 211.4.4.Vấn đề quản trị và phòng ngừa rủi ro
Vấn đề quản trị và phòng ngừa rủi ro, phải gắn liền với quá trình pháttriển các hoạt động của E-banking, là quá trình đổi mới phương pháp quản lý,quản trị ngân hàng, hệ thống bộ máy tổ chức và cơ cấu hoạt động, hệ thốngquản trị rủi ro, kiểm soát và các biện pháp phòng ngừa Các TCTD cần phântích, xem xét các mô hình E-banking đã và đang phát triển của một số nướctrên thế giới, để học tập tham khảo và xây dựng hệ thống quản trị E-bankingphù hợp với thông lệ quốc tế và pháp luật Việt Nam, đảm bảo hoạt động lànhmạnh phát triển bền vững, an toàn và hiệu quả
Trang 22CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.
Ngân hàng Ngoại Thương được chính thức thành lập vào ngày mùng 1tháng 4 năm 1963 theo quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ banhành ngày 30 tháng 10 năm 1962 trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hốitrực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là NHNN) Theo Quyết định nói trên,VCB đóng vai trò là ngân hàng chuyên doanh đầu tiên và duy nhất của ViệtNam tại thời điểm đó hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm chovay tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảohiểm ), thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửitại các ngân hàng nước ngoài, làm đại lý cho Chính phủ trong các quan hệthanh toán, vay nợ, viện trợ với các nước xã hội chủ nghĩa (cũ)
Ngày 14 tháng 11 năm 1990, VCB chính thức chuyển từ một ngân hàngchuyên doanh, độc quyền trong hoạt động kinh tế đối ngoại sang một NHTM
NN hoạt động đa năng theo Quyết định số 403-CT ngày 14 tháng 11 năm
1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng
Ngày 21 tháng 09 năm 1996, Thống đốc NHNN ra Quyết định số286/QĐ-NH5 về việc thành lập lại VCB trên cơ sở Quyết định số 68/QĐ-NH5 ngày 27 tháng 3 năm 1993 của Thống đốc NHNN Theo đó, VCB đượchoạt động theo mô hình Tổng công ty 90, 91 quy định tại Quyết định số90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ với têngiao dịch quốc tế: Bank for Foreign Trade of Viet Nam, tên viết tắt làVietcombank,có trụ sở chính tại tòa nhà Vietcombank 189 Trần Quang khải
Trang 23VCB là một trong những ngân hàng hàng đầu của Việt Nam hiện này
và được các tổ chức quốc tế đánh giá cao.Năm 2003, VCB được tạp chíEUROMONEY bình chọn là ngân hàng tốt nhất năm 2003 tại Việt Nam.Năm
2004, VCB được tạp chí The Banker bình chọn là "Ngân hàng tốt nhất ViệtNam" năm thứ 5 liên tiếp.Năm 2007, VCB được bầu chọn là "Ngân hàngcung cấp dịch vụ ngoại hối cho doanh nghiệp tốt nhất năm 2007" do tạp chíAsia Money bình chọn Ngoài ra, VCB cũng nhiều lần được trao tặng các giảithưởng uy tín trong nước như giả thưởng Sao khuê năm 2005 và gải thưởng
“Thương hiệu mạnh Việt Nam” năm 2006
Sau 45 năm, VCB đã trở thành một hệ thống vững mạnh bao gồm:
- 01 Sở giao dịch, 58 chi nhánh và 87 Phòng giao dịch trên toàn quốc
- Công ty con ở trong nước bao gồm Công ty Cho thuê Tài chínhVietcombank - VCB Leasing, Công ty TNHH Chứng khoán Vietcombank –VCBS, Công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản Vietcombank - VCB AMC,Công ty TNHH Cao ốc Vietcombank 198 -VCB Tower
- 1 Công ty con ở nước ngoài: Công ty Tài chính Việt Nam –Vinafico Hongkong
- 2 Văn phòng đại diện tại Singapore và Paris
- 3 Công ty liên doanh (Công ty Quản lý Quỹ Vietcombank – VCBF,Ngân hàng Liên doanh ShinhanVina, Công ty Liên doanh TNHHVietcombank – Bonday - Bến Thành)
Hoạt động của VCB còn được Sự hỗ trợ của mạng lưới các ngân hàngđại lý lên tới con số 1300 tại 90 quốc gia và vùng lãnh thổ
Năm 2008, với sự thay đổi về cơ cấu sở hữu, chuyển từ một ngân hàngthương mại quốc doanh thành một ngân hàng cổ phần, VCB sẽ đạt được
Trang 24những bước tiến trong việc quản trị ngân hàng hiện địa theo hướng quốc tếhóa, đầu tư vào công nghệ ngân hàng mở rộng các loại hình kinh doanh, pháttriển các sản phầm và dịch vụ ngân hàng nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn,hướng đến mục tiêu là trở thành một tập đoàn tài chính đa năng hàng đầu củakhu vực trong giai đoạn 2015-2020.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức
Theo điều lệ của VCB,cơ cấu tổ chức của VCB bao gồm:
- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cao nhất của VCB, nhiệm kì củahội đồng quản trị là 05 năm Hội đồng quản trị gồm có 07 thành viên, trong
đó có chủ tịch hội đồng quản trị, 01 thành viên hội đồng quản trị kiêm tổnggiám đốc, 01 thành viên hội đồng quản trị kiêm trưởng ban kiểm soát
- Ban kiểm soát: thực thi chức năng kiểm toán và kiểm soát nội bộ Bankiểm soát gồm có 6 thành viên, trong đó có 01 trưởng ban, 03 thành viênchuyên trách và 02 thành viên kiêm nhiệm (một thành viên do bộ trưởng bộtài chính giới thiệu, một thành viên do thống đốc NHNN giới thiệu)
- Tổng giám đốc, ban điều hành và bộ máy giúp việc: tổng giám đốc làđại diện theo pháp luật của VCB, là người chịu trách nhiệm trước hội đồngquản trị, trước pháp luật về việc điều hành hoạt động hàng ngày theo nhiệm
vụ, quyền hạn quy định Giúp việc cho tổng giám đốc là các phó tổng giámđốc, kế toán trưởng và bộ máy các phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ
Trang 252
Trang 26.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh
2.1.3.1 Tình hình huy động vốn
Trước những biến động về giá huy động vốn trên thị trường, VCB đãchủ động áp dụng lãi suất linh hoạt trên cơ sở đánh giá tình hình cung và cầutrên thị trường, tích cực cỉa thiện chênh lệch giữa lãi suất cho vay – huy động
và chênh lệch lãi suất giữa các chi nhánh, cải thiện quản trị thanh khoản dựatrên hệ thống thông số an toàn đồng thời phát triển thêm nhiều công cụ huyđộng mới như tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm bảo an, chứng chỉ tiền gửi, lãisuất bậc thang )
Các biện pháp chủ động và linh hoạt trong chính sách lãi suất đối vớikhách hàng cả cá nhân lẫn doanh nghiệp, bằng đồng Việt Nam cũng như bẳngngoại tệ đã góp phần làm giảm thiểu tác động của biến động thị trường đốivới việc huy động vốn, nâng cao hệ số sử sụng vốn, chất lượng quản trị vốn
và sau cùng là tác động đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng
Hiện nay, thị phần huy động vốn của VCB chiếm 18,2% tổng huy độngvốn toàn ngành
Vốn huy động năm 2006 đạt trên 152.000 tỷ VND, tăng 21.5% so với
2005 và 37,52% so với năm 2004 Năm 2006 cũng là năm tăng trưởng mạnhtrong công tác huy động vốn từ kênh phát hành giấy tờ có giá bao gồm cácloại kì phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi, tăng hơn 66.87% so với năm
2005, góp phần làm sôi động thị trường các công cụ nợ ngắn hạn và dài hạnvốn là một phần không thể tách rời của thị trường tài chính
2.1.3.2 Hoạt động tín dụng:
Trong giai đoạn 2001-2006, dư nợ tín dụng tăng trưởng mạnh, đặc biệt
là năm 2002 Dự nợ tín dụng trung bình tăng 32,7%/năm Dư nợ cho vay tăng
Trang 27trưởng nhanh nhưng chất lượng tín dụng vẫn được quan tâm hàng đầu VCB
đã sử dụng một số mô hình quản lý mới nhằm nâng cao chất lượng tín dụng,kiểm soát tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ dư nợ xấu trong tổng dư nợ cho vay đã liên tụcgiảm Đến 31/12.2006, tỷ lệ này còn 2,28% so với tỷ lệ 2,44% của năm 2005theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của NHNN về phânloại và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng
Nhìn chung cơ cấu tín dụng của VCB được phân bố khá hợp lý
(i) Dư nợ theo lĩnh vực đầu tư hợp lý: tổng dư nợ cho vay của 10 mặthàng lĩnh vực đầu tư lớn nhất của VCB chiếm khoảng 40% so với tổng dư nợ
và không có lĩnh vực đầu tư nào có tỷ trọng dư nợ trên 10%
(ii)Khu vực đầu tư được chỉ đạo tập trung hơn cho các khu vực kinh tếphát triển
(iii) Mảng tín dụng bán lẻ đã được mở rộng tại các khu vực đô thị vàthành phố đông dân cư
VCB tiến hành phân loại nợ theo quyết định 493, nợ xấu của VCB baogồm nợ từ nhóm 3 trở lên là 1.624.004 triệu VND,chiếm 2.66% tổng dư nợnội bảng Do đó tổng số dự phòng rủi ro mà VCB phải trích lập nếu tính theothời điểm 31/12/2006 là 1.871.569 VND, bao gồm 1.011.436 triệu VND dựphòng cụ thể và 860.133 triệu VND là dự phòng chung
Để xử lý tổng số rủi ro lũy kế từ năm 1996 đến 31/12/2006, VCB đã sửdụng khoảng 4.467 tỷ VND, trong đó nợ tín dụng là 4.195 tỷ VND, L/C quáhạn từ thời bao cấp 146 tỷ đồng, rủi ro khác 126 tỷ
2.1.3.3 Hoạt động thanh toán quốc tế
Hoạt động thanh toán quốc tế là một trong những hoạt động thế mạnhtruyền thống của VCB TRong những năm qua, hoạt động xuất nhập khẩu liên
Trang 28tục tăng trưởng với tốc độ cao, tạo điều kiện để hoạt động thanh toán quốc tếcủa VCB phát triển.
Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu qua VCB năm 2006 đạt 22,8 tỷUSD tăng 31,3% so với năm 2005, chiếm thị phần 27,4% so với kim ngạchxuất nhập khẩu của cả nước
Hoạt động thanh toán quốc tế của VCB đạt được tốc độ tăng trưởng ổnđịnh Trong giai đoạn 2004-2006, VCB duy trì tỷ trọng 28.32% tổng kimngach thanh toán xuất nhập khẩu của cả nước với mức tăng bình quân18.31%/năm
2.1.3.4 Hoạt động kinh doanh thẻ.
VCB cũng được coi như là một ngân hàng tiên phong đi đầu cho việctriển khai các dịch vụ thẻ tại Việt Nam Đồng thời VCB cũng có tốc độ pháttriển của hoạt động này rất nhanh.Tốc độ phát triển thẻ ghi nợ nội địaconnect24 liên tục ở mức 200-300%/năm trong những năm gần đây Năm
2006 tốc độ phát triển tuy có giảm sút nhưng vẫn duy trì ở mức cao 63% Tốc
độ phát hành thẻ quốc tế cũng tăng trưởng nhanh
VCB cũng gia tăng việc liên kết với các nghành kinh tế chủ lực khácnhư điện lực, viễn thông, hàng không, bảo hiểm cho phép gia tăng tiện íchcho người sử dụng
VCB hiện đang tiên phong dẫn đầu trong việc phát triển các tiện ích giatăng dựa trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại như dịch vụ thẻ connect
24 và dịch vụ thương mại điện tử VCB-P cho phép khách hàn mua thẻinternet, thẻ điện thoại, thẻ game, thanh toán tiền điện, cước internet, phí bảohiểm, cước phí điện thoại cố định và di động qua hệ thống máy ATM
Trang 29VCB hiện đang là đối tác chiến lược tin cậy hàng đầu tại Việt Nam vớicác tổ chức thẻ hàng đầu trên thế giới như Visa card, Master Card, AmerricaExpress, ICB, Diners Club VCB hiện là ngân hàng phát hành đọc quyền thẻAmex tại Việt Nam.
2.1.3.5 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ trong vài năm gần đây có nhiều thuậnlợi như kim ngạch xuất nhập khẩu tăng mạnh, nguồn kiều hối dồi dào, tỷ giágiữa USD và VND tương đối ổn định Doanh os mua bán ngoại tệ trong nướctăng mạnh từ xấp xỉ 12 tỷ USD năm 2004 lên 19 tỷ USD vào năm 2006, mứctăng trung bình là 26%/năm Doanh số mua và bán khá cân bằng Các tổ chứckinh tế và các cá nhân bán một lượng ngoại tệ chiếm 85% tổng số ngoại tệVCB mua vào và lượng ngoại tệ cá nhân và tổ chức kinh tế bán ra chiếm 90%tổng lượng VCB bán ra
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ tăng từ mức 207 tỷ VNDnăm 2004 lên 274 tỷ VND năm 2006
2.1.3.6 Hoạt động kinh doanh chứng khoán (thông qua công ty con- công
ty chứng khoán VCB VCBS)
Công ty chứng khoán VCB được thành lập năm 2002 theo mô hìnhcông ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên với mức vốn điều lệ là 60 tỷVND, do VCB sở hữu 100% vốn Năm 2006, Vốn điều lệ của công ty chứngkhoán VCB tăng lên 200 tỷ VND do VCB cấp thêm vốn
Hoạt động của công ty chứng khoán VCB bao gồm môi giới, tự doanh,bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn tài chính doanh nghiệp
Công ty chứng khoán VCB hoạt động có hiệu quả sau 5 năm và đạtđược tốc độ tăng trưởng cao về quy mô cũng như hiệu quả Tính đến
Trang 3031/12/2006 quy mô tổng tài sản của công ty chứng khoán VCB đạt 2.545 tỷVND, vốn chủ sở hữu đạt 309 tỷ VND.
2.2 THỰC TRẠNG CÁC DỊCH VỤ EBANKING TẠI VCB
2.2.1 Những dịch vụ E-Banking mà VCB đang cung cấp
Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam là một trong những ngân hàng điđâu trong việc phát triển ngân hàng điện tử tại Việt Nam Hiện nay ngân hàngđang triển khai các sản phẩm ngân hàng điện tử bao gồm
Hệ thống máy ATM và thẻ thanh toán Của VCB
Dịch vụ truy vấn thông tin qua kênh ngân hàng trực tuyến VCBiB@anking
Dịch vụ truy vấn thông tin qua điện thoại di động SMS Banking
Dịch vụ ngân hàng điện tử VCB Money
2.2.1.1 Hệ thống máy ATM và thẻ thanh toán của VCB
Thị trường thẻ tại Việt Nam hiện nay được đánh giá là còn rất tiềmnăng Với việc nhiều ngân hàng tiếp tục đầu tư mạnh vào lĩnh vực thẻ thịtrường sẽ tiếp tục tăng trưởng ấn tượng trong thời gian tới
Trong biểu đồ dưới đấy ta có thể nhận thấy sự tăng trưởng mạnh mẽcủa số lượng thẻ được phát hàng từ năm 2003 đến quý I năm 2007
Trang 31Biểu đồ 2.1 Số lượng thẻ thanh toán
2.1.So luong the thanh toan
234677 560082
3500000 4500000
Nguồn : Báo cáo của Ngân hàng nhà nước
Đối với máy quẹt thẻ (POS) và máy ATM cũng có sự gai tăng đáng kểtrong thời gian qua
Trang 32Hiện nay VCB đang là ngân hàng hiện có hệ thống máy ATM lớn nhất
cả nước với số lượng máy ước tính vào khoảng 900 máy, riêng khu vục thànhphố Hồ Chí Minh đã chiếm tới 305 máy Tổng số thẻ phát hành cũng lên tới
ba triệu thẻ Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, đến hết tháng 3/2007,tổng số thẻ thanh toán nội địa và quốc tế được các ngân hàng phát hành tạiViệt Nam đạt 6,2 triệu thẻ, ta có thể thấy là số lượng thẻ của VCB chiến tớigần một nửa tổng lượng thẻ đang lưu hành Tổng số lượng máy ATM vàokhoảng 3800 máy thì VCB với 900 máy cũng đã chiếm gần một phần tư sốlượng này
Biểu đồ 2.3 Số lượng máy ATM
Trang 33SmartLink sẽ cung cấp nhiều dịch vụ tiện ích cho khách hàng của cácngân hàng thành viên Thông qua mạng thanh toán SmartLink, chủ thẻ củangân hàng này có thể sử dụng ATM và POS của ngân hàng khác trong liênminh, đem lại sự tiện lợi cho khách hàng cũng như tiết kiệm chi phí và nguồnlực cho các ngân hàng thành viên Cùng với các ngân hàng thành viên và đốitác, SmartLink cũng cung cấp tới khách hàng các dòng sản phẩm tiên tiến nhưdòng sản phẩm thẻ SmartLink trả trước bao gồm thẻ quà tặng, thẻ thanh toánđiện tử, thẻ du lịch
Mảng quan trọng nhất của SmartLink là phát triển các kênh thanh toánđiện tử kết nối các ngân hàng thành viên với các nhà cung ứng hàng hóa dịch
vụ Mạng thanh toán điện tử SmartLink còn cho phép khách hàng thực hiệnmua sắm hàng hóa dịch vụ, trả cước phí điện thoại, tiền điện, nước qua cáckênh giao dịch điện tử như internet, điện thoại di động, ATM và POS Việcđẩy mạnh các phương thức thanh toán điện tử sẽ thúc đẩy khách hàng dịchchuyển từ việc sử dụng tiền mặt sang các công cụ thanh toán điện tử, từngbước giảm lượng tiền mặt trong lưu thông, góp phần xây dựng hạ tầng thanhtoán văn minh, hiện đại - một trong những trọng tâm phát triển kinh tế củaChính phủ trong quá trình hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân và hội nhập quốctế
Hiện Smartlink đang vận hành một mạng lưới thanh toán gồm 25 ngânhàng thành viên, trong đó 17 ngân hàng đã triển khai kết nối thành công vàhoạt động ổn định với công suất xử lý trung bình của hệ thống đạt 300.000giao dịch/ ngày, số lượng thẻ phát hành đạt 3 triệu thẻ và được chấp nhậnthanh toán tại hơn 1.500 ATM và 10.000 đơn vị chấp nhận thẻ trên toàn ViệtNam
Trang 34Ngoài việc tham gia là thành viên chủ đạo trong hệ thống thanh toánSmartlink, các loại thẻ của riêng VCB cũng có những lợi thể kachs biệt Mộtsản phẩm điển hình mới xuất hiện của VCB là VCB Connect24 Visa Đây làsản phẩm kết hợp giữa VCB và tên tuổi lớn trong lĩnh vực thanh toán là Visa
Chủ thẻ Vietcombank Connect 24 Visa có thể rút tiền mặt tại hơn 1.000máy ATM của Vietcombank và chi tiêu, sử dụng dịch vụ trên toàn cầu theophương thức trừ trực tiếp vào tài khoản Đây là tấm thẻ ngân hàng có tínhnăng ưu việt với nhiều tiện ích nhất trên thị trường hiện nay kèm theo độ antoàn bảo mật hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế
Thẻ Vietcombank Connect 24 Visa là sự kết hợp hoàn hảo giữa haithương hiệu nổi tiếng trong lĩnh vực cung cấp các giải pháp tài chính làVietcombank và Visa International Tấm thẻ Ngân hàng hiện đại này đượcxây dựng trên nền tảng thẻ Connect 24 của Vietcombank với thương hiệuVisa Thẻ Vietcombank Connect 24 Visa phát huy tối đa những tính năng ưuviệt sẵn có của thẻ Vietcombank Connect 24 như kết nối trực tiếp vào tàikhoản của khách hàng, thực hiện các giao dịch truy vấn thông tin tài khoản,rút tiền mặt miễn phí, chuyển khoản, thanh toán hóa đơn dịch vụ qua hệ thốngmáy ATM của Vietcombank cùng các ngân hàng liên minh Khi kết hợp vớiVisa, thẻ Vietcombank Connect 24 Visa được nâng lên tầm quốc tế, giúp chochủ thẻ có thể chi tiêu tại hơn 30 triệu điểm chấp nhận thẻ Visa trên toàn cầu
2.2.1.2 VCB iB@anking
Dịch vụ ngân hàng VCB iB@nking là một chương trình phần mềm chophép khách hàng thực hiên truy vấn thông tin về tài khoản của mình củaInternet thời gian cung ứng của dịch vụ này là 24/24 và 7 ngày trong tuần Đểđược sử dụng dịch vụ này chỉ cần khách hàng là cá nhân hoặc tổ chức có tàikhoản tiền gửi tại VCB Các dịch vụ được cung cấp bao gồm truy vấn thông
Trang 35tin về tỷ giá, lãi suất, biểu phí, số dư tài khoản, sao kê tài khoản theo thờigian, thông tin thẻ tín dụng và thanh toán các hóa đơn hàng hóa dịch vụ.
Trong VCB iB@anking còn có dịch vụ cho phép khách hàng thanhtoán tự động các loại dịch vụ điện nước, viễn thông, bảo hiểm, truyền hình,học phí, du lịch Loại dịch vụ này được gọi chung là V-CBP
Khách hàng khi đăng kí dịch vụ được cấp tên truy cập, đối với kháchhàng cá nhân chỉ được cấp 1 tên truy cập, đối với khách hàng tổ chức chỉđược cấp tối đa là 3 tên truy cập và chỉ được đăng kí số lượng tên truy cậpngay lần đầu đăng kí sử dụng dịch vụ Mật khẩu chương tình được tự độngtạo và gửi vào địa chỉ email mà khách hàng đăng kí Đối với khách hàng tổchức, chương trình sẽ chỉ tạo một mật khẩu chung cho các tên truy cập Mậtkhẩu bắt buộc phải có 10 kí tự bao gồm 5 chữ cái và 5 chữ số Khách hàngđược yêu cầu đổi mật khẩu ngay trong lần đầu tiên sử dụng dịch vụ
2.2.1.3.SMS Banking
SMS Banking là dịch vụ truy vấn thông tin ngân hàng qua hình thứcgửi tin nhắn bằng điện thoại di động Loại dịch vụ này được cung cấp cho cáckhách hàng là cá nhân có sử dụng dịch vụ của ngân hàng của VCB, yêu cầucác khách hàng phải sử dụng dịch vụ điện thoại di động của Mobifone,Vinafone hoặc của Viettel
Dịch vụ SMS Banking chỉ được sử dụng để khách hàng truy vấn thôngtin về tỷ giá, lãi suất, điểm giao dịch, điểm mđặt máy ATM, số dư, sao kê,hạn mức thẻ tín dụng
Nguyên tắc chung của dịch vụ SMS Banking, tên truy cập là số điệnthoại di động của khách hàng Dịch vụ không yêu cầu có password khi sửdụng và mỗi khách hàng chỉ được đăng kí duy nhất 01 số điện thoại để sử
Trang 36dụng dịch vụ Khi muốn truy vấn các thông tin, khách hàng soạn tin nhắn theo
cú pháp đã quy định của ngân hàng rồi gửi đến số 8170 để nhận được tin nhắntrả lời từ máy trả lời tự động
Các cú pháp được sử dụng để truy vấn thông tin qua SMS Bankinh rấtđơn giản và dễ sử dụng Chẳng hạn như soạn tin nhắn
“vcb atm <tinh> <quan>” để truy vấn địa điểm đặt máy ATM
“vcb pgd ls” để truy vấn lãi suất
“ vcb sd” để truy vấn số dự tài khoản
“vcb gd” để liệt kê 5 giao dịch được thực hiện gần nhất
Việc đăng kí SMS Banking là rất đơn giản, có thể được thực hiện tạibất kì một máy ATM nào Sau khi đăng nhập vào tài khoản của mình, kháchhàng chọn đăng kí dịch vụ, lựa chọn SMS Banking rồi làm theo hướng dẫn.Ngay sau khi đăng kí xong, khách hàng sẽ nhận được 1 tin nhắn thông báođăng kí thành công và khách hàng có thể bắt đầu sử dụng dịch vụ SMSBanking
2.2.1.4 VCB Money
Dịch vụ ngân hàng điện tử VCB-Money là một hệ thống phần mềm dongân hàng Ngoại Thương cung cấp cho phép khách hàng thực hiện giao dịchvới ngân hàng thông qua một hệ thống mạng đã được bảo mật Các giao dịchcủa khách hàng thông qua hệ thống này cũng được kiểm soát chặt chẽ bởi hệthống phần mềm kế toán để đảm bảo các giao dịch được thực hiện một cách
an toàn, chính xác
Bảng 2.4.Quá trình triển khai dịch vụ VCB-Money