1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tự học tự bồi dưỡng thường xuyên 2015 2016

51 567 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 537,5 KB

Nội dung

A. NỘI DUNG BỒI DƯỠNG I Bài 1: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 20152020 Học tập trung 3 tiết Bài 2: BỒI DƯỠNG VỀ ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA, CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC. ============================== Bài 4: THÔNG TƯ SỐ 30 VÀ CÁC VĂN BẢN CHỈ ĐẠO VỀ CÔNG TÁC PHỔ CẤP GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐÚNG ĐỘ TUỔI. Tự học: 2 tiết Bài 5: CHỈ THỊ NHIỆM VỤ NĂM HỌC 20152016 CỦA BỘ GD ĐT; HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NHIỆM VỤ GDTH CỦA BỘ, SỞ GD ĐT. Ngày học: ngày 08102015 BÀI 6: THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC CẤP TIỂU HỌC CỦA PGDĐT MƯỜNG LA CÁC VĂN BẢN CHỈ ĐẠO CỦA BGD ĐT (Học tập trung: 3 tiết) Học ngày 3 tháng 10 năm 2015 Người triển khai: Vũ Thị Oanh. VIẾT BÀI THU HOẠCH NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 1: (Học tập trung: 3 tiết) Học ngày 10 tháng 10 năm 2015 Người triển khai: Vũ Thị Oanh. B. NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 2: 30 TIẾT Bài 1: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Tự học 2 tiết Bài 2: ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC (Theo Thông tư số 302014TTBGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (Học tập trung: 3 tiết) Học ngày 22 tháng 11 năm 2015 Người triển khai: Vũ Thị Oanh. Bài 3: CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI CÁCH SOẠN BÀI Học tập trung: 4 tiết Học ngày 24 tháng 11 năm 2015 Người triển khai: Vũ Thị Oanh. BÀI 4 CHUYÊN ĐỀ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ, KĨ NĂNG TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN WEDSITE PHỤC VỤ BÀI GIẢNG Tự học 2 tiết Học ngày 16 tháng 11 năm 2015 Người nghiên cứu: Quàng Văn Thuận I. LÝU Ý KHI SOẠN BÀI GIẢNG Về màu sắc của nền hình: Cần tuân thủ nguyên tắc Tương phản, Ví dụ: chỉ nên sử dụng chữ màu sậm (đen, xanh đậm, đỏ đậm…) trên nền trắng hay nền màu sáng. Về font chữ: Chỉ nên dùng các font chữ đậm, rõ và gọn (Arial, Tahoma, VNIHelve…) hạn chế dùng các font chữ có đuôi (VNItimes…) vì dễ mất nét khi trình chiếu. 1. Không được sử dụng những font chữ, màu chữ khó xem 2. Không được sử dụng nhiều font chữ trong một bài giảng. 3. Hạn chế việc tạo quá nhiều hiệu ứng cho các đối tượng. 4. Các slide trong mỗi bài giảng nên có một nền giống nhau 5. Gõ đúng chính tả, quy tắc văn bản khi soạn bài giảng. Tìm kiếm thông tin trong th¬ư viện trực tuyến Violet B¬ước 1. Mở trình duyệt internet Cách 1. Nháy đúp vào biểu tượng Internet trên màn hình desktop Cách 2. Nháy vào biểu tượng Internet trên thanh Taskbar Cách 3. Chọn Start Programs Internet Bước 2. Nhập địa chỉ trang web mà bạn muốn tìm, khai thác tư liệu vào ô địa chỉ (address) à nhấn Enter (hoặc nhấn biểu tượng “à” (go) ở cuối ô địa chỉ Địa chỉ ở đây là: bach kim > th¬ư viện Violet Bước 3. Đăng nhập Nhập tên truy nhập và mật khẩu vào các ô tương ứng à nhấn Enter (hoặc nhấn nút “đăng nhập”) (Điều kiện: bạn đã là thành viên của thư viện.) Bước 4. Sau khi đăng nhập xong bạn có thể tuỳ ý khai thác các tư liệu trong thư viện mà mình muốn Bước 4.1. Chọn (nháy chuột) mục tài liệu mình muốn lấy về (dowload) Bước 4.2. Chọn (nháy chuột) tài liệu mình muốn lấy về (dowload) Bước 4.3. Tải tài liệu mình muốn lấy về (dowload) Nháy chuột vào dòng chữ “Nhấn vào đây để tải về” Bước 4.4. Tải tài liệu mình muốn lấy về (dowload) Nháy chuột vào dòng chữ “Click vào đây để tải bài giảng” Bước 4.5. Tải tài liệu mình muốn lấy về (dowload) Nháy chuột vào nút Save Bước 4.6. Lưu tài liệu mình muốn lấy về Chọn thư mục lưu trong ô “Save in” à đặt tên cho tài liệu trong ô “File name” à nháy nút Save

A NỘI DUNG BỒI DƯỠNG I Bài 1: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC -ĐÀO TẠO 2015-2020 Học tập trung tiết Ngày học: 07/09/2015 Người triển khai: Vũ Thị Oanh MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN Mục tiêu cụ thể: a) Về kinh tế: - Tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ đến năm 2015 11,5%/năm, giai đoạn 2016 - 2020 8,5%/năm - Đến năm 2015: Thu nhập bình quân đầu người đạt 1.000 USD/năm; cấu kinh tế ngành nông nghiệp, công nghiệp - xây dựng dịch vụ tương ứng 37%, 25%, 38%; sản lượng lương thực có hạt đạt 59,5 vạn tấn; tổng vốn đầu tư phát triển địa bàn đạt 65.000 tỷ đồng; thu ngân sách đạt 11.000 tỷ đồng; suất lao động 41,6 triệu đồng/người/năm - Đến năm 2020: Thu nhập bình quân đầu người đạt 1.800 USD/năm; cấu kinh tế ngành nông nghiệp, công nghiệp - xây dựng dịch vụ tương ứng 32,5%, 28,5%, 39%; sản lượng lương thực có hạt đạt 57,9 vạn tấn; tổng vốn đầu tư phát triển địa bàn đạt 90.000 tỷ đồng; thu ngân sách đạt khoảng 22.000 tỷ đồng; suất lao động 62,9 triệu đồng/người/năm b) Về xã hội: - Đến năm 2015: Tỷ lệ tăng dân số bình quân 1,72%/năm; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 30%; tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng tuổi 18,5%; số giường bệnh/10.000 dân 23 giường; tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 2% - 3%; 95% hộ dân sử dụng điện sinh hoạt, sản xuất; trở thành trung tâm giáo dục - đào tạo vùng Tây Bắc; có 17 xã đạt từ 14 - 18 tiêu nông thôn - Đến năm 2020: Tỷ lệ tăng dân số bình quân 1,59%/năm; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 52%; tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng tuổi 10%; số giường bệnh/10.000 dân 26 giường; tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 2% - 3%; tỷ lệ hộ sử dụng điện sinh hoạt, sản xuất 98%; trung tâm giáo dục - đào tạo vùng Tây Bắc; bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Thái dân tộc khác c) Về hệ thống kết cấu hạ tầng: - Phát triển đồng hệ thống giao thông, đạt 0,91 km/km vào 2020; đến năm 2015, 75% xã có đường ô tô tới trung tâm xã mùa đạt 100% vào năm 2020; tập trung xây dựng hệ thống đô thị, đặc biệt đô thị trọng điểm thành phố Sơn La, thị xã Mộc Châu, thị xã Hát Lót - Đẩy mạnh đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng khu vực nông thôn, ưu tiên đặc biệt xã nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới khu tái định canh, định cư thủy điện d) Về bảo vệ môi trường: - Đến năm 2015: Nâng độ che phủ rừng 45,7%; tỷ lệ hộ dùng nước hợp vệ sinh 85%; tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt đô thị đạt 100%; bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm - Đến năm 2020: Độ che phủ rừng 55%; 100% sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng xử lý; tỷ lệ hộ dùng nước hợp vệ sinh 90% III KHÂU ĐỘT PHÁ Về chế, sách: Nghiên cứu cụ thể điều kiện Sơn La để đưa sách thuế thủy điện, phí môi trường rừng sách đổi đất, trụ sở cũ lấy hạ tầng vào thực tiễn, tích cực triển khai sách đầu tư PPP, sách hỗ trợ doanh nghiệp miền núi sản xuất, kinh doanh sản phẩm chủ lực Về phát triển, thu hút nhân lực: Ưu tiên đầu tư xây dựng Trung tâm đào tạo vùng Tây Bắc gồm trường Đại học Tây Bắc, trường Cao đẳng nghề trung tâm dạy nghề phát triển mạnh nguồn nhân lực chất lượng cao thông qua đào tạo, thu hút gắn liền với việc thực tốt công tác khuyến nông Về phát triển kết cấu hạ tầng: Phát triển đô thị trọng điểm, hệ thống giao thông huyết mạch nhằm điều phối kết nối hiệu với địa phương Vùng xây dựng khu vực sản xuất, kinh doanh hàng hóa chủ lực (cụm tương hỗ, khu công nghiệp, khu du lịch) IV ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC Phát triển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản: Phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Phát triển thương mại dịch vụ Các lĩnh vực xã hội Phát triển kết cấu hạ tầng a) Giao thông b) Cấp điện c) Thông tin truyền thông d) Cấp, thoát nước vệ sinh môi trường đ) Thủy lợi Bảo vệ tài nguyên môi trường Quốc phòng, an ninh ======================= Bài 2: BỒI DƯỠNG VỀ ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG CHỈ THỊ CỦA BAN BÍ THƯ tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho hệ trẻ giai đoạn 2015-2030 (Học tập trung: tiết) Học ngày 24 tháng năm 2015 Người triển khai: Vũ Thị Oanh 1- Nhận thức đúng, đầy đủ tính cấp bách tầm quan trọng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hoá cho hệ trẻ, từ xác định trách nhiệm cấp uỷ đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể nhân dân toàn xã hội công tác Giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hoá cho hệ trẻ nhiệm vụ chiến lược, lâu dài, quan trọng, đòi hỏi phải có quan tâm, đầu tư thích đáng Đầu tư cho giáo dục, có giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hoá cho hệ trẻ đầu tư cho tương lai đất nước Đây nhiệm vụ toàn Đảng, cấp, ngành, đoàn thể, gia đình toàn xã hội; tạo điều kiện tối đa cho hệ trẻ học tập, lao động, cống hiến, lực lượng xây dựng bảo vệ Tổ quốc, kế tục xứng đáng nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc Tập trung đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục vận động toàn xã hội thấy ý nghĩa, vai trò, cần thiết công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hoá cho hệ trẻ; nhìn nhận mạnh, hạn chế vốn có giới trẻ Việt Nam, đổi nội dung, phương thức giáo dục thiếu nhi Lãnh đạo cấp uỷ, tổ chức đảng quyền định kỳ gặp gỡ, đối thoại, nắm bắt tâm tư, tình cảm, định hướng tư tưởng, giải kịp thời nhu cầu, nguyện vọng đáng chăm lo, bảo vệ quyền lợi hợp pháp hệ trẻ Chủ động, kịp thời cung cấp thông tin thống tình hình nước giới cho niên Chú trọng tuyên truyền phong trào thi đua yêu nước, gương người tốt, việc tốt lĩnh vực đời sống xã hội Đấu tranh phòng, chống "diễn biến hoà bình", phản bác luận điệu, thông tin sai trái; tăng sức đề kháng cho hệ trẻ trước chống phá lực thù địch Tăng cường vai trò, trách nhiệm quan truyền thông, quan báo chí, xuất Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam việc giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hoá cho hệ trẻ Khắc phục tình trạng phận báo chí, xuất hoạt động không tôn chỉ, mục đích, làm ảnh hưởng đến nhận thức, tư tưởng hệ trẻ Chú trọng khai thác, sử dụng có hiệu phương tiện truyền thông đại, thành tựu khoa học - công nghệ, Internet công tác giáo dục thiếu nhi Thực tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng đội ngũ cán làm công tác giáo dục thiếu nhi cấp Xây dựng đội ngũ làm công tác thông tin, định hướng tuyên truyền mạng Internet; nâng cao hiệu hoạt động đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên, giảng viên trị… làm công tác giáo dục hệ trẻ thị ban bí thư tăng cường lãnh đạo đảng công tác giải hậu chất độc hóa học mỹ sử dụng chiến tranh việt nam Qua năm thực Thông báo kết luận số 292-TB/TW Ban Bí thư khóa X, công tác giải hậu chất độc hóa học Mỹ tiến hành chiến tranh Việt Nam chăm sóc, giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam đạt kết quan trọng, cấp ủy, quyền, Mật trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân cấp quan tâm, có chủ trương, biện pháp, hành động thiết thực, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh địa phương, đơn vị; tích cực triển khai chủ trương xã hộihóa công tác chăm sóc, giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam Phong trào "Hành động nạn nhân chất độc da cam" nhân dân đồng tình hưởng ứng, thu hút quan tâm người Việt Nam nước bạn bè quốc tế Hệ thống văn lãnh đạo, đạo quy định chế độ, sách ban hành kịp thời, tương đối đồng bộ, tạo hành lang pháp lý điều kiện thuận lợi để tổ chức thực Tổ chức Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin hoạt động có hiệu hơn, góp phần quan trọng việc chăm sóc, giúp đỡ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam việc đánh giá tình hình rà soát thực trạng, nhu cầu sở vật chất thiết bị trường học giai đoạn 2016 – 2020 Thực Công văn số 3839/BGDĐT-CSVCTBTH ngày 30/7/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo việc đánh giá tình hình rà soát thực trạng, nhu cầu sở vật chất, thiết bị trường học cho giáo dục mầm non giáo dục phổ thông giai đoạn 2016 - 2020; Sở Giáo dục Đào tạo yêu cầu phòng giáo dục đào tạo huyện, thành phố; đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo thực báo cáo theo nội dung Công văn số 3839/BGDĐT-CSVCTBTH ngày 30/7/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo sau: Đánh giá tình hình thực kế hoạch xây dựng sở vật chất, thiết bị trường học giai đoạn 2011 - 2015 Rà soát thực trạng nhu cầu đầu tư xây dựng sở vật chất, thiết bị trường học cho giáo dục mầm non giáo dục phổ thông giai đoạn 2016 - 2020 ====================== Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA, CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC Tự học: tiết Ngày học: 15/09/2015 I Chương trình SGK lớp Sách giáo khoa lớp gồm đầu sách như: Tiếng Việt - Tập Tiếng Việt - Tập Toán Tập Viết - Tập Tập Viết - Tập Vở Bài Tập Tiếng Việt - Tập Vở Bài Tập Tiếng Việt - Tập Vở Bài Tập Toán - Tập Vở Bài Tập Toán - Tập 10 Vở Tập Vẽ 11 Vở Bài Tập Tự Nhiên Và Xã Hội 12 Vở Bài Tập Đạo Đức 13 Tập Bài Hát 14 Tự Nhiên Và Xã Hội II Chuẩn kiến thức kĩ môn Tiếng Việt lớp Tuần Tên Dạy 20 TĐ KC Ở lại Bài Yêu Cầu Cần Đạt Ghi Chú TĐ : HS khá,giỏi - Biết đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn bước đầu biết với chiến chuyện với lời nhân vật ( người huy đọc với giọng với chiến sĩ nhỏ tuổi) khu biểu cảm - Hiểu ND : cac ngợi tinh thần yêu nước , đoạn không quản ngại khó khăn , gian khổ chiến sĩ nhõ tuổi kháng chiến chống thực dân Pháp trước ( Trả lời CH SGK ) HS , giỏi KC : Kể lại đoạn câu chuyện kể dựa theo gợi ý lại toàn câu chuyện CT - Nghe - viết CT ; trình bày - hình thức văn xuôi - Làm BT(2) a / b BT CT phương ngữ GV soạn Nghe viết Ở lại với chiến khu - Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc mội dòng thơ , khổ thơ TĐ Bác Hồ - Hiểu ND : Tình cảm thương nhớ lòng biết ơn người gia đình em bé với liệt sĩ hy sinh Tổ quốc ( Trả lời CH SGK ; thuộc thơ ) LT&C - Nắm số nghĩa từ ngữ Tổ quốc để xếp nhóm ( BT1) Chú bên Từ ngữ Tổ quốc Dấu phẩy TV Ôn hoa N - Bước đầu biết kể vị anh hùng ( BT2) - Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn ( BT 3) - Viết tương đối nhanh chữ hoa N ( chữ dòng Ng) V,T ( dòng ) viết tên riêng : Nguyễn Văn Trổi ( dòng ) câu ứng dụng : Nhiễu điều thương ( lần ) chữ cỡ nhỏ TT CT - Nghe - viết CT ; trình bày Nghe - viết hình thức văn xuôi - Làm BT(2) a / b ( chọn từ ) Trên BT CT phương ngữ GV soạn đường mòn Hồ Chí Minh TLV Báo cáo hoạt động - Bước đầu biết báo cáo hoạt động tổ tháng vừa qua dựa theo tập đọc học ( BT1) viết lại phần nội dung báo cáo ( học tập , lao động ) theo mẫu (BT2) II Một số toán khó chương trình Tiểu học: Câu 1: Tính nhanh tổng sau: 1 1 1 1+ + + + + + 27 81 243 729 Câu 2: Linh mua tập giấy hết 5400 đồng Dương mua tập giấy loại hết 9900 đồng Tính giá tiền tập giấy vở? Câu 3: Một gia đình có người đất hình chữ nhật có chiều rộng 20m, chiều dài gấp lần chiều rộng Nay chia đất thành hai hình chữ nhật nhỏ có tỉ số diện tích người thứ hai phần nhỏ người phần lớn Hỏi có cách chia? Theo em nên chia theo cách nào? Tại sao? Bài Làm Câu 1: 1 1 1 1+ + + + + + 27 81 243 729 1 1 1 S =1+ + + + + + 27 81 243 729 Nhân vế với ta có: 1 1 S × = +1 + + + + + 27 81 243 2186 S ×3 − S = 3− = 729 729 2186 S ×2 = 729 2186 S= :2 729 1093 S= 729 Câu 2: (2 điểm) Giả sử Linh mua gấp đôi số hàng phải trả gấp đôi tiền tức là: tập giấy + hết 10800 đồng Dương mua tập giấy + hết 9900 đồng ( 0,5 điểm ) Như hai người mua chênh lệch tập giấy với số tiền là: 10800 - 9900 = 900 ( đồng ) 900 đồng tiền tập giấy Giá tiền mua là: 9900 - ( 900 x ) = 3600 ( đồng) Giá tiền là: 3600 : = 600 ( đồng ) Đáp số: 900 đồng; 600 đồng ============================== Bài 4: THÔNG TƯ SỐ 30 VÀ CÁC VĂN BẢN CHỈ ĐẠO VỀ CÔNG TÁC PHỔ CẤP GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐÚNG ĐỘ TUỔI Tự học: tiết 1, Thông tư 30: Học thêm điều điều Điều Đánh giá thường xuyên hình thành phát triển lực học sinh Các lực học sinh hình thành phát triển trình học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm sống nhà trường Giáo viên đánh giá mức độ hình thành phát triển số lực học sinh thông qua biểu hành vi sau: a) Tự phục vụ, tự quản: thực số việc phục vụ cho sinh hoạt thân vệ sinh thân thể, ăn, mặc; số việc phục vụ cho học tập chuẩn bị đồ dùng học tập lớp, nhà; việc theo yêu cầu giáo viên, làm việc cá nhân, làm việc theo phân công nhóm, lớp; bố trí thời gian học tập, sinh hoạt nhà; chấp hành nội quy lớp học; cố gắng tự hoàn thành công việc; b) Giao tiếp, hợp tác: mạnh dạn giao tiếp; trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói nội dung cần trao đổi; ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh đối tượng; ứng xử thân thiện, chia sẻ với người; lắng nghe người khác, biết tranh thủ đồng thuận; c) Tự học giải vấn đề: khả tự thực nhiệm vụ học cá nhân lớp, làm việc nhóm, lớp; khả tự học có giúp đỡ không cần giúp đỡ; tự thực nhiệm vụ học tập; chia sẻ kết học tập với bạn, với nhóm; tự đánh giá kết học tập báo cáo kết nhóm với giáo viên; tìm kiếm trợ giúp kịp thời bạn, giáo viên người khác; vận dụng điều học để giải nhiệm vụ học tập, sống; phát tình liên quan tới học sống tìm cách giải Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát biểu hoạt động học sinh để nhận xét hình thành phát triển lực; từ động viên, khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm lực riêng, điều chỉnh hoạt động để tiến Hàng tháng, giáo viên thông qua trình quan sát, ý kiến trao đổi với cha mẹ học sinh người khác (nếu có) để nhận xét học sinh, ghi vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục Điều Đánh giá thường xuyên hình thành phát triển phẩm chất học sinh Các phẩm chất học sinh hình thành phát triển trình học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm sống nhà trường Giáo viên đánh giá mức độ hình thành phát triển số phẩm chất học sinh thông qua biểu hành vi sau: a) Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục: học đều, giờ; thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy giáo, cô giáo người khác; chăm làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ; tích cực tham gia hoạt động, phong trào học tập, lao động hoạt động nghệ thuật, thể thao trường địa phương; tích cực tham gia vận động bạn tham gia giữ gìn vệ sinh, làm đẹp trường lớp, nơi nơi công cộng; b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm: mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân; nhận làm việc vừa sức mình; tự chịu trách nhiệm việc làm, không đổ lỗi cho người khác làm chưa đúng; sẵn sàng nhận lỗi làm sai; c) Trung thực, kỉ luật, đoàn kết: nói thật, nói việc; không nói dối, không nói sai người khác; tôn trọng lời hứa, giữ lời hứa; thực nghiêm túc quy định học tập; không lấy mình; biết bảo vệ công; giúp đỡ, tôn trọng người; quý trọng người lao động; nhường nhịn bạn; d) Yêu gia đình, bạn người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước: quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh em; kính trọng người lớn, biết ơn thầy giáo, cô giáo; yêu thương, giúp đỡ bạn; tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xây dựng trường, lớp; bảo vệ công, giữ gìn bảo vệ môi trường; tự hào người thân gia đình, thầy giáo, cô giáo, nhà trường quê hương; thích tìm hiểu địa danh, nhân vật tiếng địa phương Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát biểu hoạt động học sinh để nhận xét hình thành phát triển phẩm chất; từ động viên, khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm phẩm chất riêng, điều chỉnh hoạt động, ứng xử kịp thời để tiến Hàng tháng, giáo viên thông qua trình quan sát, ý kiến trao đổi với cha mẹ học sinh người khác (nếu có) để nhận xét học sinh, ghi vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục ===================================== Bài 5: CHỈ THỊ NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2015-2016 CỦA BỘ GD &ĐT; HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NHIỆM VỤ GDTH CỦA BỘ, SỞ GD &ĐT Ngày học: ngày 08/10/2015 Học tập trung: tiết Người triển khai: Vũ Thị Oanh V/v đánh giá tình hình rà soát thực trạng, nhu cầu sở vật chất thiết bị trường học giai đoạn 2016 – 2020 Đánh giá tình hình thực kế hoạch xây dựng sở vật chất, thiết bị trường học giai đoạn 2011 - 2015 Rà soát thực trạng nhu cầu đầu tư xây dựng sở vật chất, thiết bị trường học cho giáo dục mầm non giáo dục phổ thông giai đoạn 2016 - 2020 Quy trình tổ chức thực 3.1 Đối với sở giáo dục lập theo biểu mẫu, gửi phòng giáo dục đào tạo tổng hợp sau: - Các sở giáo dục Mầm non: Lập Biểu + Biểu 13 - Các sở giáo dục Tiểu học: Lập Biểu + Biểu 14 - Các sở giáo dục THCS: Lập Biểu + Biểu 15 - Các sở giáo dục THPT: Lập Biểu + Biểu 16 10 *********************************************** BÀI THU HOẠCH NỘI DUNG Học tập trung: tiết Học ngày 24 tháng 11 năm 2015 Giám thị + giám khảo: Vũ Thị Oanh Câu (1điểm) Tính: a) (131,4 – 80,73 : 2,3) + 21,84 x = (131,4 – 35,1 + 43,68) = 96,3 + 43,68 = 139,98 b) (8,052 : 1,32 + 3,48) – 0,345 : = (6,1 + 3,48) – 0,1725 = 9,38 – 0,1725 = 9,4075 Câu 2: (1điểm) Tìm X 1 = : a, x − X= 3 × = 4 X= + = 4 b, X : 7,5 = 3,7 + 4,1 X:7,5 =7,8 X =7,8 x 7,5 X = 58,5 37 Câu 3: (2,5 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có số đo ghi hình vẽ Trong DC = 64,5 m, AD = 36,4 m; AM =36,4m; NB = NC.Tính diện tích hình tam giác DMN A 36,4m M B 36,4 m D N 64,5 m C Bài giải Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 64,5 x 36,4 = 2347,8(m) Diện tích hình tam giác AMD là: (36,4 x 36,4): = 662,48(m) Diện tích hình tam giác MBN là: (64,5 – 36,4) x (36,4: 2): = 255,71 (m) Diện tích hình tam giác DCN là: 64,5 x (36,4: 2): = 586,95 (m) Diện tích hình tam giác DMN là: 2347,8 – (662,48 + 255,71 + 586,95) = 843, 66 (m) Đáp số: 843,66 m Câu (1,5 điểm) a, Viết lại tả đoạn văn sau (0,5 điểm) xắp tới ngày nhà giáo Việt nam 20-11, lớp bàn việc trúc mừng thầy cô Sắp Nhà Nam chúc Có bạn đề ngị liên hoan lớp có bạn nói cắm chại thầy cô vui nghị b, Đặt câu xác định thành phần câu (1 điểm) trại Nga bạn gái CN VN Bạn Nam, học giỏi lớp CN VN Câu (2 điểm) Trong Về thăm nhà Bác (Tiếng Việt 5, tập một), nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết: 38 “Ngôi nhà thuở Bác thiếu thời Nghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng mưa Chiếc giường tre đơn sơ Võng gai ru mát trưa nắng hè.” Đoạn thơ giúp ta cảm nhận điều đẹp đẽ, thân thương? Bài làm Đoạn thơ trên, tác giả cho ta cảm nhận sống giản dị, đơn sơ Bác thuở thiếu thời Đó sống bình dị sống bao nhà làng quê Bác: “ Ngôi nhà thuở Bác thiếu thời Nghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng mưa” Một sống gần gũi, giản dị mà thân thương là: “ Chiếc giường tre đơn sơ Võng gai ru mát trưa nắng hè” Qua đó, nhà thơ muốn bộc lộ đức tính giản dị Bác từ thuở thiếu thời Sống nhà , Bác lớn lên tình yêu thương thân thiết gia đình, bà quê Bác Câu (2 điểm) Trong học môn Toán lớp 1, học sinh làm sau: Anh (chị) nhận xét, đánh giá làm học sinh theo tinh thần Thông tư số 30/2014/TT- BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định Đánh giá học sinh tiểu học Em cần ý cách đọc, số đứng hàng chục đọc năm Khi số đứng hàng đơn vị đọc lăm ================================= C NỘI DUNG BỒI DƯỠNG MODULE TH 27: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BẰNG NHẬN XÉT Tự học: 10 tiết 39 Ngày học: / 10/2015 Người học: Quàng Văn Thuận Mục đích: - Nhằm góp phần thực mục tiêu giáo dục tiểu học, đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục tiểu học đánh giá đầy đủ, toàn diện kết học tập học sinh thông qua nhận xét giáo viên trình học tập học sinh - Khuyến khích học sinh tiểu học học tập chuyên cần; phát huy tính tích cực, động, sáng tạo, khả tự học; xây dựng niềm tin, rèn luyện đạo đức, phát triển trì tuệ cho em - Giúp cho trình đánh giá đơn giản phù hợp với đặc điểm số môn học 2, Đánh giá nhận xét là: Sử dụng nhận xét rút từ quan sát hành vi sản phẩm học tập học sinh theo chuẩn (tiêu chí) cho trước mà giáo viên đưa phân tích hay phán đoán học lực, hạnh kiểm em Đánh giá nhận xét hình thức đánh giá dựa nhận xét giáo viên nói mức độ thành công, chất lượng học tập đạt học sinh theo tiêu chí xác định từ trước * Tác dụng nhận xét học sinh: Động viên hướng dẫn học sinh điều chỉnh việc học tập Cụ thể: - Phải thực tế; Phải cụ thể; Phải kịp thời nói thẳng, không úp mở cho ý kiến hay cảm nghỉ riêng thay lời nhận định đầy quyền uy - Phải nhạy cảm quan tâm, mục đích hay cố gắng học sinh; không nên cho học sinh sai hay không tốt mà cần cố gắng nhận biết mục đích mà em thực - Khuyến khích điều em làm với chứng cụ thể - Hướng dẫn em cách thức khắc phục điều mà em chưa đạt cách thực nhiệm vụ học tập tốt Để có nhận xét tốt: - GV cần thường xuyên tham khảo tiêu chí (chứng cứ) xác lập trường hợp nội dung quan sát nhỏ hẹp - Xây dựng bảng hướng dẫn đánh giá mà kết thức sử dụng để xếp loại học sinh - Quan sát ghi nhận biểu hành vi em theo tiêu chí định - Thu thập thông tin đầy đủ, phù hợp tránh định kiến - Trước đưa nhận xét cần xem xét: 40 + Chứng thu thập có thích hợp không ? + Chứng thu thập đủ cho nhận xét học sinh chưa ? + Xem xét yếu tố khác kiểm tra hay thực hành ảnh hưởng đến kết thực học sinh không? + Viết nhận xét cần phải nêu rõ ràng lí nhận xét ================================== (Mã mô đun TH14) THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC Tự học 15 tiết Ngày học: 5/11 – 12/2015 I Sự cần thiết việc thực hành thiết kế KHBD theo hướng DH tích cực phân môn LTVC (lớp 3) : Môn Tiếng Việt trường Tiểu học có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh Chính phân môn LTVC có nhiệm vụ vô quan trọng II Mục đích việc thực hành thiết kế KHBD theo hướng DH tích cực phân môn LTVC lớp 3: Hiện nay, nhà trường tiểu học bước ĐMPPDH lấy học sinh làm trung tâm, bám sát vào chuẩn kiến thức kĩ năng, dạy học phân hóa đối tượng, đưa CNTT vào giảng để nâng cao chất lượng dạy Bản thân đồng nghiệp nhận thấy tầm quan trọng việc dạy học LTVC Bên cạnh em tiếp thu nhanh, nắm kiến thức có em lúng túng, chưa nắm kiến thức Chính để thực tốt việc thiết kế KHBD theo hướng tích cực, xin đưa số giải pháp để thống quy trình lên lớp, phương pháp hình thức dạy học LTVC III Nội dung dạy học hình thức luyện tập: Nội dung dạy học: a Mở rộng vốn từ b Ôn luyện kiểu câu thành phần câu c Ôn luyện số dấu câu d Làm quen với so sánh nhân hóa 41 Các hình thức luyện tập: a Các tập từ: b Các tập câu c Các tập dấu câu d Các tập biện pháp tu từ IV Các biện pháp dạy học chủ yếu : Hướng dẫn học sinh làm tập : Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập( Bằng câu hỏi, lời giải thích) Giáo viên giúp học sinh chữa phần tập để làm mẫu Giáo viên tổ chức cho học sinh làm Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi, nhận xét, rút ghi nhớ Cung cấp cho học sinh số tri thức từ, câu, dấu câu: Kiến thức rút qua tập V Quy trình giảng dạy : Kiểm tra cũ : Dạy a GTB b Hướng dẫn luyện tập - Giáo viên tổ chức: + Đọc xác định yêu cầu tập + Làm mẫu + Làm tập theo hướng dẫn giáo viên + Trao đổi, nhận xét, rút ghi nhớ kiến thức c Củng cố dặn dò Chốt kiến thức, nêu yêu cầu nhà VI Những khó khăn vướng mắc : Giáo viên: Chưa nghiên cứu kĩ sách giáo khoa sách tham khảo Các PPDH hoạt động dạy học chưa hay, chưa hiệu Gv làm thay học sinh nhiều Chưa phân bố thời gian hợp lí, hệ thống câu hỏi chưa ngắn gọn 42 Học sinh : Vốn từ nghèo Chưa xác định yêu cầu tập VII Giải pháp : • Giáo viên : Chuẩn bị tốt nội dung dạy Định hướng cụ thể phương pháp hình thức tổ chức cho hoạt động Luôn gắn luyện tập với thực hành Tích cực sử dụng đồ dùng Ngôn ngữ giáo viên sáng • Học sinh : Tích cực đọc sách, báo Cho học sinh giao lưu trực tiếp với bạn lớp Yêu cầu học sinh đọc kĩ trước làm ========================================= MODULE 26: HÌNH THỨC TỰ LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở HỌC SINH TIỂU HỌC Tự học: 10 tiết Đánh giá kết học tập học sinh hoạt động quan trọng trình giáo dục Đánh giá kết học tập trình thu thập xử lí thông tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh nhằm tạo sở cho điều chỉnh sư phạm giáo viên, giải pháp cấp quản lí giáo dục cho thân học sinh, để học sinh học tập đạt kết tốt Đánh giá kết học tập học sinh cần sử dụng phối hợp nhiều công cụ, phương pháp hình thức khác Đề kiểm tra công cụ dùng phổ biến để đánh giá kết học tập học sinh Việc biên soạn đề kiểm tra có chất lượng, đạt mục tiêu dạy học việc làm không dễ, đòi hỏi người giáo viên phải đầu tư công sức Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm hình thức tự luận trắc nghiệm đánh giá kết học tập tiểu học - Vận dụng kỹ thuật quy trình biên soạn trắc nghiệm để thực hành sử dụng * Sau kỹ thuật để xây dựng đề kiểm tra đạt yêu cầu cần thực theo quy trình sau: 43 I Các yêu cầu câu hỏi tự luận 1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng chương trình; 2) Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày số điểm tương ứng; 3) Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào tình mới; 4) Câu hỏi thể rõ nội dung cấp độ tư cần đo; 5) Nội dung câu hỏi đặt yêu cầu hướng dẫn cụ thể cách thực yêu cầu đó; 6) Yêu cầu câu hỏi phù hợp với trình độ nhận thức học sinh; 7) Yêu cầu học sinh phải hiểu nhiều ghi nhớ khái niệm, thông tin; 8) Ngôn ngữ sử dụng câu hỏi phải truyền tải hết yêu cầu cán đề đến học sinh; 9) Câu hỏi nên gợi ý về: Độ dài luận; Thời gian để viết luận; Các tiêu chí cần đạt 10) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm chứng minh cho quan điểm mình, câu hỏi cần nêu rõ: làm học sinh đánh giá dựa lập luận logic mà học sinh đưa để chứng minh bảo vệ quan điểm không đơn nêu quan điểm 11 Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm kiểm tra cần đảm bảo yêu cầu: Nội dung: khoa học xác Cách trình bày: cụ thể, chi tiết ngắn gọn dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra Cần hướng tới xây dựng mô tả mức độ đạt để học sinh tự đánh giá làm Cách tính điểm II Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Cách 1: Lấy điểm toàn 10 điểm chia cho tổng số câu hỏi Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi câu hỏi 0,25 điểm Cách 2: Tổng số điểm đề kiểm tra tổng số câu hỏi Mỗi câu trả lời điểm, câu trả lời sai điểm Sau qui điểm học sinh thang điểm 10 theo công thức: Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi, câu trả lời điểm, học sinh làm 32 điểm qui thang điểm 10 là: điểm 44 MOODULE 44: THỰC HÀNH GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MỘT SỐ MÔN HỌC Ở TIỂU HỌC Tự học 15 tiết Ngày học: tháng tháng năm 2016 Người học: Quàng Văn Thuận Xác định mục tiêu học theo hướng tích hợp bảo vệ môi trường: 1- Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường cấp tiểu học nhằm - Làm cho học sinh bước đầu hiểu biết + Các thành phần môi trường đất, nước, không khí, ánh sáng, động thực vật quan hệ chúng + Mối quan hệ người thành phần môi trường + Ô nhiễm môi trường + Biện pháp bảo vệ môi trường xung quanh: (nhà ở, lớp, trường học, thôn xóm, làng, phố phường…) - Học sinh bước đầu có khả + Tham gia hoạt động BVMT phù hợp với lứa tuổi (trồng, chăm sóc ; làm cho môi trờng xanh – - đẹp) + Sống hòa hợp, gần gũi thân thiện với tự nhiên + Sống tiết kiệm ngăn nắp, vệ sinh, chia sẻ, hợp tác + Yêu quý thiên nhiên, gia đình, trường lớp, quê hương, đất nước + Thân thiện với môi trường + Quan tâm đến môi trường xung quanh Tầm quan trọng việc giáo dục BVMT trường tiểu học: - Tiểu học cấp học tảng, sở ban đầu quan trọng việc đào tạo em trở thành công dân tốt cho đất nước “cái (về nhân cách) không làm cấp Tiểu học khó làm cấp học sau” - GDBVMT nhằm làm cho em hiểu hình thành, phát triển em thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch thân thiện với môi trường Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, xúc cảm, xây dựng thiện hình thành thói quen, kĩ sống BVMT cho em 45 - Số lượng HS tiểu học đông chiếm khoảng gần 10% dân số Con số nhân lên nhiều lần em biết thực tuyên truyền BVMT cộng đồng, tiến tới tương lai có hệ biết bảo vệ môi trường ***Thông qua việc lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường chương trình đào tạo, sinh viên có tri thức, kỹ năng, phương pháp hành động môi trường, cụ thể: Kiến thức: - Một số kiến thức khoa học môi trường - Thực trạng tài nguyên thiên nhiên hoạt động người làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Kỹ năng: - Có kỹ nhận diện hành vi xâm hại môi trường có biện pháp, việc làm cụ thể để góp phần bảo vệ môi trường Thái độ: - Giúp sv nhận thức rõ vấn đề thực trạng môi trường để có cách ứng xử hợp lý xây dựng tình yêu thiên nhiên, người yêu thích hoạt động bảo vệ môi trường Để thực mục tiêu, nội dung giáo dục BVMT trường tiểu học nay, đường tốt : - Tích hợp lồng ghép nội dung GDBVMT qua môn học - Đa GDBVMT trở thành nội dung hoạt động NGLL - Quan tâm tới môi trờng địa phơng, thiết thực cải thiện môi trờng địa phương, hình thành phát triển thói quen ứng xử thân thiện với môi trường Quán triệt đội ngũ tính cấp thiết, vai trò quan trọng hiệu việc giáo dục bảo vệ môi trường nhà trường cộng đồng - Từng bước thực dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào hoạt động GD số môn học: Tiếng Việt, Đạo đức, Khoa học, Địa lí, TNXH, Thủ công, Mĩ thuật… - Xây dựng cho học sinh ý thức, trách nhiệm gắn liền với việc bảo vệ tồn môi trường sống thân xã hội, đồng thời rèn kĩ sống thân thiện môi trường, có lực giải vấn đề thiết yếu từ yêu cầu sử dụng lượng tiết kiệm hiệu gắn liền với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội - Góp phần nâng cao chất lượng GD đạo đức, lối sống hình thành thói quen bảo vệ môi trường, làm phong phú thêm cho nội dung hình thức thực phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện- Học sinh tích cực” 46 Cấu trúc kế hoạch học theo hướng tích hợp bảo vệ môi trường: A/BÀI SOẠN THEO HƯỚNG DẪN MỚI I.Mục tiêu học: - Kiến thức - Kĩ - Thái độ II Các kĩ sống giáo dục bài: III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng IV Phương tiện dạy học V Tiến trình dạy học: 1.KTBC 2.Bài a Khám phá b Kết nối c Thực hành d Vận dụng B/BÀI SOẠN HIỆN HÀNH I.Mục tiêu học: - Kiến thức - Kĩ - Thái độ II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: KTBC Bài Củng cố dặn dò C/BÀI SOẠN THỐNG NHẤT THỰC HIỆN I.Mục tiêu học: - Kiến thức - Kĩ năng: Bổ sung thêm kỹ sống cần rèn - Thái độ II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: KTBC Bài mới: *Bổ sung: - Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học - Kỹ sống cần rèn cho học sinh sau hoạt động Củng cố dặn dò 47 Thực hành thiết kế kế hoạch học theo hướng tích hợp bảo vệ môi trường: MÔN TỰ NHÊN – XÃ HỘI Bài 29: Một số loài vật sống nước (Mức độ tích hợp: Bộ phận) I Mục tiêu: HS - Nói tên sồ loài vật sống nước; - Nói tên số loài vật sống nước ngọt, nước mặn; - Hình thành kỷ quan sát, nhận xét, mô tả; ***Qua học HS biết nguồn tài nguyên quan trọng biển: loài hải sản, qua giáo dục ý thức trân trọng, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển II Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ SGK trang 60,61 - Sưu tầm tranh, ảnh vật sống ao, hồ, biển III Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Làm việc với SGK a Mục tiêu: - HS nói tên số loài vật sống nước; - Biết tên số loài vật sống nước ngọt, nước mặn (cá mập, cá ngừ, tôm, cua, cá ngựa ) b Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo cặp - HS quan sát hình trả lời câu hỏi SGK (chỉ nêu tên lợi ích số vật) - GV khuyến khích HS tự đặt thêm câu hỏi trình quan sát, tìm hiểu vật giới thiệu SGK, ví dụ: + Con vật sống nước ngọt, vật sống nước mặn Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác bổ sung; - GV giới thiệu cho HS biết hình trang 60 bao gồm vật sốngở nước ngọt, hình trang 61 gồm vật sống nước mặn Kết luận: Có nhiều loài vật sống nước có loài vật sống nước (ao, sông, hồ ), có loài vật sống nước mặn (biển) Muốn cho 48 loài vật sống nước tồn phát triển, cần giữ nguồn nước Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh vật sống nước sưu tầm a Mục tiêu: Hình thành kĩ quan sát, nhận xét, mô tả b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ - GV yêu cầu nhóm đem tranh ảnh sưu tầm để quan sát phân loại, xếp tranh ảnh vật vào giấy khổ to - Các nhóm tự chọn tiêu chí để phân loại trình bày (con vật sống nước ngọt, nước mặn loài tôm, loài cá ) Bước 2: Hoạt động lớp - Các nhóm trưng bày sản phẩm mình, sau quan sát sản phẩm nhóm khác đánh giá lẫn - Kết thúc tiết học GV cho HS chơi trò chơi “ Thi kể tên vật sống nước ngọt, vật sống nước mặn” =============================== MODULE 29: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Tự học:10 tiết Người học: Quàng Văn Thuận I Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng gì? Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (NCKHSP ƯD) loại hình nghiên cứu giáo dục nhằm thực tác động can thiệp sư phạm đánh giá ảnh hưởng Tác động can thiệp việc sử dụng phương pháp dạy học, sách giáo khoa, phương pháp quản lý, sách mới… giáo viên, cán quản lý (CBQL) giáo dục Người nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng tác động cách có hệ thống phương pháp nghiên cứu phù hợp Hai yếu tố quan trọng NCKHSP ƯD tác động nghiên cứu: - Thực giải pháp thay nhằm cải thiện trạng phương pháp dạy học, chương trình, sách giáo khoa quản lí - So sánh kết trạng với kết sau thực giải pháp thay việc tuân theo quy trình nghiên cứu thích hợp Hoạt động NCKHSP ƯD phần trình phát triển chuyên môn giáo viên – CB QLGD kỷ 21 Với NCKHSP ƯD, giáo viên – CBQL giáo dục lĩnh hội kỹ tìm hiểu thông tin, giải vấn đề, nhìn lại trình, giao tiếp hợp tác “Trong trình NCKHSP ƯD nhà giáo dục 49 nghiên cứu khả học tập học sinh mối liên hệ với phương pháp dạy học Quá trình cho phép người làm giáo dục hiểu rõ phương pháp sư phạm tiếp tục giám sát trình tiến học sinh” Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng lớp học “Ý tưởng NCKHSP ƯD cách tốt để xác định điều tra vấn đề giáo dục nơi vấn đề xuất hiện: lớp học trường học Thông qua việc thực NCKHSP ƯD vào bối cảnh để người hoạt động môi trường tham gia vào hoạt động nghiên cứu, phát ứng dụng vấn đề giải nhanh hơn” Đánh giá phát triển chuyên môn II Khung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Để giáo viên tiến hành NCKHSP ƯD có hiệu tình thực tế, cần tuân theo khung gồm bước sau: Hiện trạng: Giáo viên - người nghiên cứu tìm hạn chế trạng viêc dạy - học, quản lý giáo dục hoạt động khác nhà trường.Xác định nguyên nhân gây hạn chế đó, lựa chọn 01 nguyên nhân mà muốn thay đổi Giải pháp thay thế: Giáo viên - người nghiên cứu suy nghĩ giải pháp thay cho giải pháp liên hệ với ví dụ thực thành công áp dụng vào tình Vấn đề nghiên cứu: Giáo viên - người nghiên cứu xác định vấn đề cần nghiên cứu (dưới dạng câu hỏi) nêu giả thuyết Thiết kế: Giáo viên - người nghiên cứu lựa chọn thiết kế phù hợp để thu thập liệu đáng tin cậy có giá trị Thiết kế bao gồm việc xác định nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm, quy mô nhóm thời gian thu thập liệu Đo lường: Giáo viên - người nghiên cứu xây dựng công cụ đo lường thu thập liệu theo thiết kế nghiên cứu Phân tích: Giáo viên - người nghiên cứu phân tích liệu thu giải thích để trả lời câu hỏi nghiên cứu Giai đoạn sử dụng công cụ thống kê Kết quả: Giáo viên - người nghiên cứu đưa câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, đưa kết luận khuyến nghị 50 * Tóm lại : Khung NCKHSP ƯD sở để lập kế hoạch nghiên cứu Áp dụng theo khung NCKHSP ƯD, trình triển khai đề tài, người nghiên cứu không bỏ qua khía cạnh quan trọng nghiên cứu 51 [...]... 12-01 -2016 Chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Bính Thân 2016 81/BGDĐT-VP Văn Phòng Bộ Ban hành: 08-01 -2016 Đẩy mạnh cuộc thi “Giao thông học đường” trên Internet cho học sinh THPT năm học 2015- 2016 41/BGDĐT-CTHSSV Vụ Công tác học sinh, sinh viên Ban hành: 06-01 -2016 15 *************************************************** VIẾT BÀI THU HOẠCH NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 1: (Học tập trung: 3 tiết) Học ngày 10 tháng 10 năm 2015. .. 122/CTPHVụ Giáo dục Thường xuyên Ban hành: 15-01 -2016 BVHTTDL-BGDĐT Kết quả Hội thi “Tiếng hát sinh viên” toàn quốc lần thứ XIV năm học 2015- 2016 Vòng sơ khảo khu vực Bắc, 36/TB-BGDĐT Trung, Nam Vụ Công tác học sinh, sinh viên Ban hành: 22-01 -2016 Thông báo đăng ký trực tuyến tham dự Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc lần thứ IX - Năm 2016 39/TB-BGDĐT Vụ Công tác học sinh, sinh viên Ban hành: 22-01 -2016 Triển khai... năm học 2015 - 2016 của Giáo dục Mầm non, giáo dục Phổ thông và Giáo dục thường xuyên tỉnh Sơn La CHỦ TỊCH UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Quyết định số 2797/QĐ-BGDĐT ngày 03 tháng 8 năm 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Khung Kế hoạch thời gian năm học 2015 2016 của Giáo dục Mầm non, giáo dục Phổ thông và Giáo dục thường xuyên; ... hoạt động giáo dục Việc tích hợp cần đảm bảo tính hợp lí, hiệu quả, không gây áp lực học tập đối với học sinh và giảng dạy đối với giáo viên Học sinh được tự học có sự hướng dẫn của giáo viên để hoàn thành yêu cầu học tập trên lớp, sử dụng có hiệu quả các tài liệu bổ trợ, không giao bài tập về nhà cho học sinh Bồi dưỡng học sinh năng khiếu; tổ chức các hoạt động xã hội, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên... Vũ Thị Oanh ĐỀ BÀI (Đề thi gồm 02 trang) Câu 1 (2 điểm) Một học sinh lớp 3 có kết quả cuối năm học như sau: - Đánh giá thường xuyên đối với tất cả các môn học, hoạt động giáo dục: Hoàn thành; - Đánh giá định kì cuối năm học các môn học: môn Toán được 4 điểm; môn Tiếng việt được 6 điểm (Học sinh này không học tiếng Dân tộc, Ngoại ngữ và Tin học) - Mức độ hình thành và phát triển năng lực: Đạt; - Mức... của học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học 3 Kết hợp đánh giá của giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, trong đó đánh giá của giáo viên là quan trọng nhất 4 Đánh giá sự tiến bộ của học sinh, không so sánh học sinh này với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh 20 *********************************************************** Bài 3: CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI CÁCH SOẠN BÀI Học. .. trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc ************************************************************* BÀI 7: BỒI DƯỠNG VĂN BẢN HƯỚNG DẪN VỀ VIỆC DẠY HỌC CHO HỌC SINH CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN, GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỌC SINH KHUYẾT TẬT Tự học 3 tiết Người học: Quàng Văn Thuận Ngày học: 18 tháng 1 năm 2015 QUY ĐỊNH GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN (Ban hành kèm theo Thông tư số 39/2009/TT-BGDDT... chính tỏ tình cảm của nhà thơ đối với quê hương thật đẹp đẽ và sâu sắc B NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 2: 30 TIẾT Bài 1: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Tự học 2 tiết Học ngày 15 tháng 10 năm 2015 Người nghiên cứu: Quàng Văn Thuận Nội dung chương trình Tiểu học được soạn thảo hiện đại, tinh giản, thiết thực và cập nhật sự phát triển của khoa học – công nghệ, kinh tế – xã hội, tăng cường thực hành vận dụng, gắn bó với... gắng, tiến bộ của học sinh để động viên, khích lệ và phát hiện những khó khăn chưa thể tự vượt qua của học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa ra nhận định đúng những ưu điểm nổi bật và những hạn chế của mỗi học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh; góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học 2 Giúp học sinh có khả năng tự đánh giá, tham... tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ 3 Giúp cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ (sau đây gọi chung là cha mẹ học sinh) tham gia đánh giá quá trình và kết quả học tập, rèn luyện, quá trình hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của con em mình; tích cực hợp tác với nhà trường trong các hoạt động giáo dục học sinh 4 Giúp

Ngày đăng: 14/05/2016, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w