Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
Họ Tên: Lê Quang Mạnh Lớp: KTB43ĐH KẾ MÔN HỌC TỔ CHỨC VÀ KHAI THÁC CẢNG LỜI MỞ ĐẦU N ền kinh tế có vai trò quan quốc gia, khẳng định sức mạnh quốc gia Một quốc gia có kinh tế vững mạnh lĩnh vực khác giáo dục, y tế, quân có điều kiện để phát triển lớn mạnh Để có kinh tế phát triển lớn mạnh ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải phải không ngừng phát triển đổi Một ngành mũi nhọn nước ven biển nói chung Việt Nam nói riêng ngành Kinh Tế Vận Tải Biển Với khoản thu lớn ngoại tệ, Kinh Tế Vận Tải Biển có tầm quan trọng có đóng góp lớn vào Kinh Tế Quốc Dân Không Vận Tải Biển góp phần đẩy nhanh trình lưu thông hàng hoá nước nước ngoài, thúc đẩy ngành khác phát triển Với khả chuyển chở hàng hoá siêu trường, siêu trọng với khoảng cách không hạn định Vận Tải có tầm quan trọng phát triển kinh tế có liên quan mật thiết với ngành khác Sự phát triển ngành Vận Tải Biển phụ thuộc nhiều yêu tố đội tàu, đội ngũ thuyền viên Một yếu tố không nói đến Cảng Biển Cảng Biển coi trái tim ngành Vận Tải Biển Nó nơi cho tàu neo đậu tàu để làm hàng, để tránh bão, nơi xếp dỡ hàng hoá ga hành khách, nơi cung cấp lương thực thực phẩm cung ứng phẩm cho tàu cầu nối phương tiện vận tải biển với phương tiện vận tải khác vận tải bộ, hàng không Nó góp phần thúc đẩy ngành khác phát triển, tạo điều kiện cho buôn bán ngoại thương, tăng lưu thông hàng hoá Do Cảng Biển có vị trí quan trọng thiếu ngành Vận Tải Biển Để việc khai thác Cảng cách có hiệu đội ngũ công nhân lành nghề trang thiết bị máy móc đại cần phải có quy trình công nghệ xếp dỡ hàng hoá phù hợp cho hiệu đạt cao Nội dung THIẾT KẾ MÔN HỌC bao gồm chương Chương 1: Phân Tích Số Liệu Chương 2: Luận Chứng Kinh Tế - Kỹ Thuật Chương 3: Tổ Chức Sản Xuất Theo Phương Án Đã Chọn Họ Tên: Lê Quang Mạnh Lớp: KTB43ĐH Chương Phân Tích Số Liệu Ban Đầu I Điều kiện tự nhiên Cảng Hải Phòng 1.Vị trí địa lý: Cảng Hải Phòng cảng biển lớn miền bắc, nằm hữu ngạn sông Cửa Cấm nhánh sông Thái Bình, cách cửa Nam Triệu 30km Cảng nằm vị trí 20o52’N – 106o41’E, tiếp xúc với Biển Đông qua cửa biển Nam Triệu Cảng Hải Phòng đầu mối giao thông quan trọng nối liền khu vực kinh tế, trung tâm công nghiệp nước Cảng có vùng biển thuận lợi cho tàu neo đậu Cảng có đầy đủ hệ thống giao thông, bến bãi hệ thống đường sắt dẫn đến ga phân loại Điểm đón hoa tiêu cảng ở: 20o40’N – 106o51’E Luồng hàng hải nối Cảng Hải Phòng với vùng biển sâu vịnh Bắc Bộ, dài 36 km, qua trạm sông Cấm, sông Bạch Đằng với cửa Nam Triệu với chiều rộng trung bình khoảng 100m, độ sâu cốt luồng đạt 6,2m-6,9m ảnh hưởng đến việc vào Cảng tàu có trọng tải lớn Cảng tiếp nhận tàu có tròn tải lớn 10.000DWT cầu tàu 40.000DWT khu chuyển tải Điều kiện địa chất Địa chất Cảng Hải Phòng nằm khu vực trầm tích sa bồi sen sông biển, đất có độ dầy từ 30m đến 35m theo cấu tạo gồm nhiều lớp Lớp trầm tích hạt mịn nằm lớp bùn, đến lớp cát trầm tích hạt khô nằm lớp cát hột cát vừa Điều kiện địa chất Cảng có ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng cảng thiết kế công trình đặt cảng việc bố trí loại thiết bị tuyến cầu tàu, kho bãi khu nước neo đậu tàu mạng lưới giao thông Cảng Điều kiện thuỷ văn Điều kiện thuỷ văn có ảnh hưởng đến công tác xếp dỡ điều kiện hoạt động tàu khu nước luồng lạch vào Cảng tàu Cảng Hải Phòng có chế độ nhật triều, có số ngày năm chế độ bán nhật triều Mực nước triều cao +4,0m, đặc biệt cao 4,23m, mực nước triều thấp +0,48m đặc biệt thất 0,23m Với điều kiện thuỷ triều ảnh hưởng đến tầm với thiết bị xếp dỡ ảnh hưởng đến việc tàu bè vào Cảng, từ ảnh hưởng đến suất xếp dỡ hàng hoá Ngoài yếu tố dòng chảy làm ảnh hưởng đến việc neo đậu tàu bè Gây khó khăn cho công tác bố trí tàu xếp dỡ hàng hoá Điều kiện khí hậu Cảng Hải Phòng chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, số ngày có mưa trung bình năm khoảng 30 ngày lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1800ml, ngày trời mưa Cảng ngừng xếp dỡ, thời gian ngừng chiếm từ 28 đến 30 ngày năm Chế độ gió chia làm hai mùa rõ rệt: từ tháng 10 đến tháng năm sau gió Bắc-Đông Bắc, từ Họ Tên: Lê Quang Mạnh Lớp: KTB43ĐH tháng đến tháng gió Nam-Đông Nam Khi có gió cấp trở lên Cảng có khả phải ngừng công tác xếp dỡ.Từ tháng đến tháng thường có bão Các yếu tố mưa, bão ảnh hưởng tới thời gian khai thác Cảng an toàn hàng hoá thiết bị bảo quản cảng Cảng Hải Phòng nằm khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều Nhiệt độ trung bình cao, chênh lệch từ 23oC-27oC, mùa hè lên tới 30oC-35oC Độ ẩm Cảng tương đối cao, bình quân từ 70%-80%, ảnh hưởng đến công tác bảo quản hàng hoá, dễ gây tượng đổ mồ hôi hay nóng chảy phải thường xuyên theo dõi để có biện pháp kịp thời hữu hiệu để tránh tổn thất Cảng Hải Phòng thường xuất sương mù vào sáng sớm mùa đông Hiện tượng sương mù dày đặc ảnh hưởng đến việc công tác, xếp dỡ hàng hoá Cảng làm trễ vào tàu, từ ảnh hưởng đến việc khai thác Cảng Ngoài Cảng chịu ảnh hưởng lũ gây dòng chảy lớn làm cho phương án san mạng tàu gặp khó khăn II Sơ đồ giới hoá Lưu lượng hàng hoá đến Cảng Lưu lượng hàng hoá số lượng hàng hoá lưu kho dung tích kho thể qua tiêu sau: Khối lượng hàng hoá đến cảng năm: Qn (Tấn) Khối lượng hàng hoá đến cảng trung bình ngày: Q ng = Qn (Tấn) Tn Khối lượng hàng đến cảng ngày căng thẳng năm: max Qng = Qn K ® h (Tấn) Tn Trong đó: Tn: thời gian khai thác trung bình năm kế hoạch Tn = Tcl - Ttt (ngày) Với Tcl : thời gian công lịch năm.(lấy 365 ngày) Ttt : thời gian ảnh hưởng thời tiết (ngày) Kđh: hệ số không điều hoà hàng hoá ngày lượng hàng năm Khối lượng hàng hoá chuyển thẳng theo trình (1) Q1 = (1 − α ).Qn (Tấn) Khối lượng hàng hoá lưu kho tuyến tiền theo trình (2) Q2 = α Qn (Tấn) Tổng dung lượng kho tính theo lượng hàng hoá lưu kho ∑ E h = α t bq Qngmax (Tấn) Trong đó: α: Là hệ số lưu kho ( tuyến tiền theo trình 1) tbq : Thời gian bảo hàng hoá kho (ngày) max Qng : Khối lượng hàng đến cảng ngày căng thẳng năm Họ Tên: Lê Quang Mạnh Lớp: KTB43ĐH Số ca làm việc ngày: nca (ca) 24 Số làm việc ca : Tca = n (giờ) ca Thời gian làm việc ngày: T= nca.(Tca – Tng) (giờ) Kết tính toán tiêu thể bảng sau: STT Ký hiệu tiêu Qn Q ng max ng Q 10 11 12 13 14 15 16 17 ∑E Tcl Tn K tbq Tca nca T Tng Q1 Q2 Kđh α 1-α h Đơn vị tính Giá trị Tấn 400.000 Tấn 1217,65 Tấn 1582,95 Tấn Ngày Ngày % Ngày Giờ Ca Giờ Giờ Tấn Tấn 5065,45 365 328 10 20 240.000 160.000 1,3 0,4 0,6 Tính chất loại hàng Đường yêu cầu vận chuyển, bảo quản xếp dỡ 2.1 Tính chất Đường Công thức hoá học đường là: C12H22O11 a Tính chất vật lý Đường Là tinh thể có hình lục lăng, có vị nóng chảy 185 oC đến o 186 C Dễ tan nước, dung dịch, bột lỏng, không tan it tan rượu, ete Độ tan đường phụ thuộc vào nhiệt độ Ở 100oC hoà tan 484,2g/100g nước Dung dịch đường có tính nhớt, Nồng độ phần trăm tăng tính nhớt tăng Đường có tính lái tia sáng sang phải Dung trọng đường : 1,556 T/m3 b Tính chât hoá học Đường Đường bị chảy 160oC đến 190oC Nếu nhiệt độ tăng bị phân giải thành glucô flucô khan Nếu tăng nhiệt độ cuối đường phân huỷ thành CO2, H2O than Họ Tên: Lê Quang Mạnh Lớp: KTB43ĐH Đường tác dụng với nước tạo thành glucô flucô Dưới tác dụng men, đường biến thành rượu giải phóng CO2 Ngoài đường tác dụng với axit kiềm c Tính bền vững hoá học Đường Đường Xác Crô nguyên chất 30oC bảo quản dài ngày, độ ẩm không khí 90% đường không phẩm chất thực tế đường không tinh khiết đường khô, đường nửa tinh chế, đường phiến, đường bột bề mặt đường có phủ lớp mật dỉ, lớp mật dỉ mặt hàng hoá dễ bị hút ẩm d Tính hút ẩm Trong loại đường đường kính loại hút ẩm hút ẩm lớp mật dỉ môi trường cho vi sinh vật hoạt động tạo thành chất “Hoàn Nguyên” làm cho đường bị chua e Sự bón cục Hình dáng bón cục phụ thuộc vào chiều cao đống hàng f Tính nóng Đường bị bốc cháy bốc cháy khó dập tắt g Tính chất hút mùi vị khác Đường dễ bị hút mùi vị khác trình bảo quản không để cách xa đường với loại hàng khác, hàng thực phẩm hoa 2.2 Những yêu cầu bảo quản, vận chuyển xếp dỡ Đường Từ tính chất Đường bảo quản, vận chuyển xếp dỡ Đường phải đảm bảo yêu cầu sau a Yêu cầu xếp dỡ vận chuyển Đường bảo quản rời đóng bao trình bảo quản, vận chuyển xếp dỡ phải đảm bảo yêu cầu sau: Xếp xa nguồn nhiệt Có vật liệu đệm lót để cách ly sàn, vách tàu với đường Phải vệ sinh tàu trước xếp hàng Hầm tàu phải có lắp đậy, không nhận vận chuyển đường thể rời có độ thuỷ phần lớn 0,9% mà nhận loại có thuỷ phần từ 0,5% đến 0,8% mùa khô từ 0,4% đến 0,5% mùa ẩm Cách tốt đổ đầy hầm bịt kín, độ ẩm lớn thông gió, độ thuỷ phần nhỏ 0,9% ngừng thông gió Dụng cụ xếp dỡ phải phù hợp với loại đường Không lại dẫm đạp lên đường, trời mưa phải ngừng xếp dỡ Không xếp chung đường với loại hàng khác b Yêu cầu bảo quản Đường kho Khi xếp đường đổ đường vào đống xếp kín xếp có độ rỗng, miệng bao quay phía đống hàng, xếp phải cách tường kho từ 40cm đến 50cm cách cửa vào từ 80cm đếm 1m Nhiệt độ thích hợp từ 28oC đến 30oC độ ẩm không 70% tốt nhỏ 65% Sau xếp xong đống hàng phải phủ kín lớp vải bạt Họ Tên: Lê Quang Mạnh Lớp: KTB43ĐH 2.3 Các thông số cần biết bao đường Thông thường hàng đường bao có trọng lượng bao là: 50 kg Loại bao dùng để chứa đường thường bao dứa có tráng lớp nilông Các kích thước bao Đường: Chiều dài bao: 700 mm Chiều rộng bao: 400 mm Chiều cao bao: 250 mm Tỷ trọng Đường thường là:1,5 T/m3 Chiều cao cho phép đống hàng là: m Sơ đồ giới hoá 3.1Khái Niệm sơ đồ giới hoá: Sơ đồ giới hoá phối hợp định máy kiểu khác kiểu với thiết bị phụ dùng để giới hoá công tác xếp dỡ cảng 3.2 Biện luận để chọn sơ đồ giới hoá thích hợp Việc lựa chọn sơ đồ giới hoá thích hợp nhằm tối đa hoá công tác khai thác cảng, để đạt hiệu cao cho công tác xếp dỡ đảm bảo giải phóng tàu nhanh Việc lựa chọn sơ đồ giới hoá phụ thuộc vào yếu tố như: lưu lượng hàng đến cảng, chiều luồng hàng, đặc trưng hàng hoá, điều kiện địa chất, điều kiện thuỷ văn, điều kiện khí hậu, kho vị trí xếp dỡ kho, phương tiện đến cảng Do tích chất đường đóng bao ta đưa sơ đồ giới hoá sau: 3.2.1 Sơ đồ Cần Trục chân đế kết hợp với Xe Nâng Ưu điểm sơ đồ là: Có tính động cao, tầm với không hạn chế, suất xếp dỡ cao, cảng sử dụng tối đa máy móc để thực trình xếp dỡ Nhược điểm: Tốc độ Xe Nâng tương đối chậm thường kéo dài thời gian đỗ bến tàu Chi phí tương đối cao Họ Tên: Lê Quang Mạnh Lớp: KTB43ĐH 3.2.2 Sơ đồ Cần Trục chân đế kết hợp với Ôtô Xe Nâng Ưu điểm Sơ Đồ: Năng suất xếp dỡ cao, xếp dỡ lượng hàng lớn, tốc độ xếp dỡ cao, tầm với hoạt động sơ đồ lớn, tận dụng tối đa thiết bị xếp dỡ cảng Nhược điểm: Vốn đầu tư lớn, chi phí sản xuất lớn Phải sử dụng nhiều thiết bị xếp dỡ gây lãng phí cho cảng 3.2.3 Sơ đồ Cần Tàu kết hợp với Xe Ôtô Xe Nâng Ưu điểm sơ đồ: Vốn đầu tư ít, chí phí cho công tác xếp dỡ nhỏ, tính động tương đối cao Nhược điểm: Tầm với bị hạn chế, lượng hàng xếp dỡ nhỏ, suất xếp dỡ thấp, không tận dụng trang thiết bị cảng, Cảng không chủ động công tác xếp dỡ hàng hoá Từ ưu nhược điểm sơ đồ vào lưu lượng hàng đến cảng năm 400.000 tấn, chiều xuất của luồng hàng, phương tiện đến cảng tàu biển toa xe yêu cầu bảo quản hàng đường cần kho kín ta chọn sơ đồ để sử dụng tính toán tiêu áp dụng việc tổ chức giới hoá xếp dỡ hàng Họ Tên: Lê Quang Mạnh Lớp: KTB43ĐH Chọn thiết bị xếp dỡ công cụ mang hàng Việc lựu chọn thiết bị xếp dỡ công cụ mang hàng phụ thuộc vào tích chất loại hàng lưu lượng hàng hoá đến cảng kích thước kho bãi để xếp dỡ loại hàng đường bao với lượng tính ta chọn: Thiết bị xếp dỡ tuyến tiền cần trục chân đế Thiết bị phụ xe nâng Thiết bị tuyến hậu xe nâng Công cụ mang hàng cao gỗ 4.1 Đặc trưng kỹ thuật Cần Trục chân đế Sức nâng lớn nhất: (tấn) Tầm với từ (m) đến 30 (m) Chiều cao nâng hàng tính từ mặt ray đến tâm móc cẩu: 23,5 (m) Chiều sâu hạ hàng: 23 (m) Tốc độ nâng hạ: 1,25 (m/s) Tốc độ quay: 1,5 (vòng/phút) Tốc độ thay đổi tầm với: 50 (m/phút) Tốc độ di chuyển: 27 (m/phút) 4.2 Đặc trưng kỹ thuật Xe Nâng Nâng trọng: (tấn) Chiều cao nâng lớn nhất: 4,2 (m) Tốc độ nâng lớn nhất: Vn= 10 (m/phút) Tốc độ chạy có hàng: Vh=2,8 (m/s) Tốc độ chạy không hàng: Vo=3,8 (m/s) Chiều dài có lưỡi nâng: 5,8 (m) Chiều rộng xe nâng: 2,415 (m) Chiều cao lớn nhất: 3,4 (m) Bán kính quay vòng nhỏ nhất: 4,7 (m) Công suất : 50 (cv) 4.3 Đặc trưng kỹ thuật Cao Bản gỗ Do hàng Đường đóng bao dễ bị rách cọ sát nhiều gặp vật nhọn nên xếp dỡ ta dùng cao gỗ lớp Đặc điểm cao gỗ lớp là: Kích thước cao bản: 1,6x1,2x0,25 (m) Nâng trọng cao bản: Tấn Trọng lượng cao bản: 30 kg Ưu điểm cao là: Giá thành rẻ, nhẹ, xếp nhiều bao lớp Nhược điểm: Mau hỏng, dễ thấm nước Bộ đòn gánh cẩu cao loại 1,5 đến Lập mã hàng: Số bao xếp nên cao phải thoả mãn điều kiện an toàn cho thiết bị xếp dỡ sử dụng tối đa sức nâng công cụ mang hàng thiết bị xếp dỡ Họ Tên: Lê Quang Mạnh Lớp: KTB43ĐH Trọng lượng lần nâng cao bản: Gh = nb nL qb Trong đó: nb: số bao xếp lớp Được xác định theo công thức: nb= nd nn nd : số bao lớp xếp dọc theo chiều dài cao nd = Với Lcb: chiều dài cao l: chiều dài bao đường nn: Số bao lớp xếp dọc theo chiều rộng cao nn = Với Lcb l Bcb b Bcb: chiều rộng cao b: chiều rộng bao đường nL: số lớp xếp nên cao nL = H X 1,6 = h h Với HX: chiều cao cho phép xếp hàng nên cao ( lấy 1,6 m) h: chiều cao bao đường qb: trọng lượng bao đường Để kiểm tra nâng trọng thiết bị xếp dỡ ta phải có điều kiện Gn ≥ Gh + Gcc Với: Gn: Nâng trọng cần trục Gh: Trọng lượng lần nâng Gcc: Trọng lượng cao gỗ Thay số vào tính toán ta bảng kết sau: STT 10 11 12 13 14 15 Ký hiệu tiêu Đơn vị tính Giá trị Lcb m 1,6 Bcb m 1,2 HX m 1,6 B m 0,4 L m 0,7 H m 0,25 nd Bao nn Bao nb Bao nL Lớp qb Tấn 0,05 Gh Tấn 1,8 Gcc Tấn 0,03 Gh + Gcc Tấn 1,83 Gn Tấn Thoả mãn điều kiện: Gn ≥ Gh + Gcc Họ Tên: Lê Quang Mạnh Lớp: KTB43ĐH Do lớp xếp bao nên ta lập mã hàng nên cao để xếp dỡ sau: Lớp 1: Xếp bao dọc đối đầu vào bao nằm vuông góc với bao để tạo thành lớp bao Lớp 2: Xếp bao chồng nên vuông góc với bao lớp bao lại xếp dọc vuông góc với bao vừa xếp xếp lớp thứ Chọn phương tiện vận tải đến cảng 5.1 Phương tiện vận tải thuỷ đến cảng Do đặc tính loại hàng đến cảng hàng Đường kết cấu công trình bến nên ta chọn phương tiện vận tải thuỷ đến cảng tàu hàng khô Do ta chọn tàu chở hàng khô công ty vận tải Việt Nam tàu Hùng Vương 01 Đặc trưng kỹ thuật Tàu Hùng Vương 01 thể qua bảng sau: STT Chỉ Tiêu Ký Hiệu Đơn vị Số Hiệu Tên Tàu Hùng Vương 01 Năm đóng 1981 Nơi đóng Nhật Bản Chiều dài lớn Lmax m 90 Chiều rộng B m 15,2 Chiều cao Ht m 8,2 Mớn nước đầy hàng Th m 6,45 Mớn nước không hàng To m 2,15 Trọng tải toàn DWT Tấn 4747 10 Trọng tải thực chở Dt Tấn 4000 11 Trọng tải đăng ký toàn GRT Tấn 2608 12 Vận tốc chạy có hàng Vh HL/h 13 13 Vận tốc chạy không hàng Vo HL/h 15 14 Dung tích chở hàng bao Wb m 5051 15 Số hầm hàng 5.2 Phương tiện vận tải đến cảng Do hàng Đường có tính hút ẩm có tính sợ nóng nên phương tiện vận tải đến cảng chọn toa xe có thành có mui Đặc trưng kỹ thuật toa xe: Kiểu toa xe: trục có thành có mui Tự trọng: 21,6 (tấn) Kích thức bên trong: Chiều dài toa: 13,43 (m) Chiều rộng toa: 2,75 (m) Chiều cao: 2,412 (m) Kích thước cửa: Chiều dài: 1,83 (m) Chiều rộng: 1,9 (m) Chiều cao: 1,83 (m) 10 Họ Tên: Lê Quang Mạnh Lớp: KTB43ĐH Tsc: thời gian sửa chữa thiết bị năm Lấy bình quân Tsc= 14 (ngày) kt: hệ số ngừng việc nguyên nhân tác nghiệp Lấy theo tính toán kt = Điều kiện kiểm tra là: xtt ≤ xmax 1.8 Kiểm tra số ca làm việc thực tế Qngmax nca k t − α α rTT = ( + ) (Ca/ngày) n.n1.k y P1 P2 Điều kiện kiểm tra là: rtt ≤ nca Kết tính toán tiêu thể qua bảng sau: STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Kí hiệu tiêu α 1-α Ph1 Ph2 P1 P2 PTT n1min n1max Qt txd trc n ky kct Qngmax Qn kt ΠTT Tn Tsc Tca Tng xTT xmax rTT nca Đơn vị T/máy-giờ T/máy-giờ T/máy-ngày T/máy-ngày T/máy-ngày Máy Máy Tấn giờ cầu tàu Tấn/ngày Tấn/năm Tấn/ngày Ngày Ngày giờ giờ Ca Ca 22 n1=1 0,4 0,6 46,77 40,12 935,4 802,4 877,3 4000 92 2 0,98 1582,95 400.000 1755 328 14 4560 6280 n1=2 0,4 0,6 46,77 40,12 935,4 802,4 877,3 4000 48,4 0,95 0,96 1582,95 400.000 1600 328 14 4800 6280 n1=3 0,4 0,6 46,77 40,12 935,4 802,4 877,3 4000 34,07 0,9 0,945 1582,95 400.000 2238 328 14 3378 6280 Họ Tên: Lê Quang Mạnh Lớp: KTB43ĐH Khả thông qua kho 2.1 Xác định tổng dung lượng kho Tổng dung lượng kho tính theo lưu lượng hàng ∑ E h = α t bq Qngmax (Tấn) Tổng dung lượng kho tính theo khả thông qua tuyến cầu tàu ∑ Ect = α t bq Π ct (Tấn) Tính dung lượng kho theo mặt thực tế ∑ Ett = Lk Bk Ptt (Tấn) 2.2 Biện luận chọn dung lượng kho Nếu chọn dung lượng kho ∑ E k = ∑ E h gây nên tượng ùn tắc hàng tức thời kho ngày căng thẳng Nếu chọn dung lượng kho ∑ E k = ∑ E ct dẫn đến lãng phí dung tích kho ngày hàng hóa đến cảng không nhiều Từ dẫn đến ta phải chọn dung lượng kho thoả mãn điều kiện: ∑E ∑E h k ≤ ∑ E k ≤ ∑ E ct = ∑ E tt 2.3 Khả thông qua kho Πk = ∑E t bq k (T/ngày) Điều kiện kiểm tra khả thông qua kho : Π K ≤ α.Π ct Kết tính toán thể qua bảng sau: STT Ký hiệu tiêu α Qngmax tbq Πct ∑E ∑E h ct LK BK Ptt 10 ∑ Ett 11 ∑ Ek 12 ΠK 13 α.Πct Đơn vị n1=1 0,4 Tấn 1582,95 ngày T/ngày 1755 Tấn 5065,44 n1=2 0,4 1582,95 1600 5065,44 n1=3 0,4 1582,95 2238 5065,44 Tấn 5491,2 5120 7161,6 m m T/m2 T 81,6 15 7344 81,6 15 7344 81,6 15 7344 T 5100 5100 5100 T/ngày 637,5 T/ngày 686,4 637,5 640 637,5 895,2 23 Họ Tên: Lê Quang Mạnh Lớp: KTB43ĐH Khả thông qua tuyến hậu Do thiết bị tuyến hậu đảm nhận trình (4), trình từ toa xe tuyến hậu vào kho, công thức tính khả thông qua tuyến hậu xác định sau: 3.1 Khả thông qua thiết bị tuyến hậu PTH = ( −1 ) (T/Máy-ngày) P4 3.2 Số lượng thiết bị tuyến hậu kiểu ' " N TH = Max( N TH ; N TH ) (máy) Trong đó: N’TH: số lượng thiết bị tuyến hậu kiểu tính theo công thức chung α Π TT ' N TH = (máy) PTH ” N TH: số lượng thiết bị tuyến hậu kiểu tính theo công thức kiểm tra " N TH = n.n1.P2 (máy) P4 3.3 Khả thông qua tuyến hậu Π TH = N TH PTH (Tấn/ ngày) 3.4 Kiểm tra số làm việc thực tế tuyến hậu 3.4.1 Số làm việc thực tế: Q k (α ) xTH = n t ( ) (giờ) N TH k y Ph 3.4.2 Số làm việc tối đa thiết bị năm x max = (Tn − Tsc ).nca (Tca − Tng ) (giờ) Trong đó: Tsc: thời gian sửa chữa thiết bị năm Lấy bình quân Tsc= 14 (ngày) kt: hệ số ngừng việc nguyên nhân tác nghiệp Lấy theo tính toán kt = Điều kiện kiểm tra là: xTH ≤ xmax 3.4.3 Kiểm tra số ca làm việc thực tế Qngmax nca α rTH = ( ) (Ca/ngày) N TH k y P4 Điều kiện kiểm tra là: rTH ≤ nca 24 Họ Tên: Lê Quang Mạnh Lớp: KTB43ĐH Kết tính toán biểu qua bảng sau: STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Ký hiệu tiêu Ph4 P4 P2 n N’TH N”TH NTH ky PTH α ΠTT ΠTH Tn Tsc Tca Tng Qngmax Qn xTH xmax rTH nca Đơn vị T/M-giờ T/M-ngày T/M-ngày cầu tàu Máy Máy Máy n1=1 54,55 1091 802,4 2 1091 0,4 1755 2182 328 14 1582,95 400.000 1466,54 6280 T/M-ngày T/ngày T/ngày Ngày Ngày giờ Tấn/ngày Tấn/năm giờ Ca Ca n1=2 54,55 1091 802,4 1 2 1091 0,4 1600 2182 328 14 1582,95 400.000 1466,54 6280 n1=3 54,55 1091 802,4 1 3 0,9 1091 0,4 2238 3273 328 14 1582,95 400.000 1086,33 6280 4 Khả thông qua tuyến phụ Trong lược đồ tính toán thiết bị tuyến phụ xe nâng đảm nhiệm trình (2’), trình đưa hàng từ kho cầu tàu khả thông qua tuyến phụ xác định theo tiêu sau: 4.1 Khả thông qua thiểt bị tuyến phụ α PP = PP 2' −1 (T/Máy-ngày) Trong đó: PP ’: Năng suất ngày thiết bị thực trình 2’ 4.2 Số lượng thiết bị kiểu NP = n.n1.P2 (Máy) P2' 4.3 Khả thông qua tuyến phụ Π TP = N P PP (Tấn/ngày) Điều kiện kiểm tra là: Π 2’ ≥ Π 4.4 Kiểm tra số làm việc thực tế 25 Họ Tên: Lê Quang Mạnh Lớp: KTB43ĐH Số làm việc thực tế thiết bị phụ xác định theo công thức: xp = Qn k t α (giờ) N p k y Ph2 ' Trong đó: Ph2’: Năng suất thiết bị phụ trình 2’ Điều kiện kiểm tra : xp≤ xmax 4.5 Số ca làm việc thực tế Qngmax nca α rp = (Ca/ngày) N p k y p p Điều kiện kiểm tra : rp≤ nca Kết tính toán thể qua bảng sau: STT Ký hiệu tiêu Đơn vị n1=1 n1=2 n1=3 α 0,4 0,4 0,4 P2’ T/M-ngày 987 987 987 PP T/M-ngày 2467,5 2467,5 2467,5 NP Máy 2 P2 T/M-ngày 802,4 802,4 802,4 n Cầu tàu 1 ΠP T/ngày 4935 4935 7402,5 ΠTH T/ngày 2182 2182 3273 ΠTT T/ngày 1755 1600 2238 10 Ph2’ T/M-giờ 49,35 49,35 49,35 11 Qn T/năm 400000 400000 400000 max 12 Qng Tấn 1582,95 1582,95 1582,95 13 nca Ca 4 14 xmax 6280 6280 6280 15 xp 1621 1706,4 1200 16 rp Ca 2 Khả thông qua tuyến đường sắt Trong sơ đồ lược đồ tính toán đường sắt bố trí tuyến tiền tuyến hậu Để tính khả thông qua tuyến đường sắt ta phải tính thông số sau: 5.1 Số lượng toa xe tối đa chuyến nTX = L XD (toa) l tx Trong đó: LXD: chiều dài tuyến xếp dỡ LXD= Lcầu tàu có cầu tàu tuyến tiền LXD= Lkho có cầu tàu tuyến hậu Trong trình tính toán số lượng toa xe làm tròn xuống Nếu số cầu tàu tăng số lượng toa xe toàn tuyến : n.ntx 5.2 Trọng tải chuyến toa xe.( xét cho cầu tàu) Gch= nTX.qTX (T/chuyến) 26 Họ Tên: Lê Quang Mạnh Lớp: KTB43ĐH Trong đó: qTX: trọng lượng toa xe hay trọng tải thực chở toa xe vận chuyển hàng hoá đến cảng, xác định theo công thức: qTX= nl nb qb (Tấn) Với: qb: trọng lượng bao (Tấn) qb=0,05 (T) nb: số lượng bao xếp xếp lớp (bao) nb= nd.nng Khi tính toán số bao xếp lớp số lớp xếp được, phải tính đến khoảng trống, kẽ hở vật chèn lót toa xe để đảm bảo điều xếp số bao xếp theo chiều số lớp phải làm tròn xuống nd: số bao xếp theo chiều dọc lớp toa xe ⇒ nd = l tx 13430 = = 18 lb 700 nng: số bao xếp theo chiều ngang lớp ⇒ n ng = btx 2750 = =6 bb 400 ⇒ nb= 6x18 = 108 (bao) nl: số lớp xếp toa xe Được xác định: nl = htx 2412 = = (lớp) hb 250 ⇒ qTX= 108 0,05 = 43 (T) Vậy toa xe có trọng tải thực chở ( khối lượng hàng chở tối đa 43 (tấn) Trong thực tế toa xe chở với khối lượng hàng nhỏ trọng tải thực chở.) Trong đó: htx: chiều cao xếp hàng toa xe hb: chiều cao bao Trong trình tính toán nl: làm tròn xuống số nguyên gần 5.3 Thời gian xếp dỡ cho chuyến toa xe t xd = Trong đó: Gch ∑ Phi (giờ) ∑P : Năng suất thiết bị phục vụ đồng thời chuyến toa xe Đối với tuyến tiền phương hi ∑P = n1.k y Phmin i ∑P = N TH k y Phmin i hi Với: Phi= min(Ph1;Ph3) Do lược đồ trình (3) nên ta xác định Phi=Ph1 Đới với tuyến hậu hi 27 Họ Tên: Lê Quang Mạnh Lớp: KTB43ĐH Với: Phi= min(Ph4;Ph6) Do lược đồ trình (6) nên ta xác định Phi=Ph4 5.4 Hệ số sử dụng đường sắt k sd = n XD nds Trong đó: nXD: số chuyến toa xe đưa vào tuyến xếp dỡ lúc nđs: số lượng đường sắt tuyến xếp dỡ 5.5 Thời gian xếp dỡ cho đoàn toa xe TXD= txd nđs ksd (giờ) 5.6 Thời gian quay vòng đầu máy toa t qv = Lh Lo + + n XD ∑ t i (giờ) Vh Vo Trong đó: Lh,Lo : khoảng cách vận chuyển có hàng không hàng đầu máy dồn toa từ tuyến xếp dỡ đến bãi dồn toa Lh= Lo=0,5 ÷ (km) Vh, Vo: tốc độ vận chuyển có hàng không hàng đầu máy dồn toa Vo= 15 km/h Vh= 10 km/h ∑ t i : tổng thời gian thu dọn đặt chuyến toa xe.(0,5 giờ) 5.7 Khoảng thời gian đưa đoàn toa xe vào tuyến xếp dỡ Td = Tqv nn (giờ) nn: số lượng đường nối tuyến xếp dỡ Tqv: thời gian quay vòng 5.8 Xác định số chuyến toa xe đưa vào tuyến xếp dỡ ngày Xét hai trường hơp sau: Trường hợp 1: ksd < Nói nên công tác xếp dỡ công tác dồn toa thực đồng thời T Nếu Txd > Td ⇒ m = T nds k sd (chuyến/ ngày) XD Trong đó: T: Thời gian làm việc ngày m: số chuyến T Nếu Txd < Td ⇒ m = T nds k sd (chuyến/ ngày) d Trường hợp:ksd= Nói nên công tác dồn toa công tác xếp dỡ không thực đồng thời, số chuyến xác định theo công thức: m= T nds k sd (chuyến/ ngày) Td + Txd 28 Họ Tên: Lê Quang Mạnh Lớp: KTB43ĐH Khi tính toán số chuyến toa xe làm tròn xuống tới số nguyên gần 5.9 Khả thông qua tuyến đường sắt Πđs= m Gch (T/ngày) Điều kiện để kiểm tra khả thông qua tuyến đường sắt là: TT TH TH Π TT Π § S ≥ Π §S ≥ Π Kết tính toán thể bảng sau: Trường hợp I : nđs=1 ; nn=1 ; ksd=1 ; nxd=1 STT i=1 n1=2 i=4 n1=2 KH Chỉ tiêu Đơn vị Lxếp dỡ m 210 105 105 163,2 81,6 81,6 Ltoa xe m 13,43 13,43 13,43 13,43 13,43 13,43 ntx n 14 2 7 12 6 ntoàn tuyến ct Toa cầu tàu Máy NTH Máy 2 ky 0,95 0,9 Ph1 T/M-g Ph4 T/M-g 54,6 54,6 54,6 10 ∑P T/M-g 94 89 127 109 104 159 11 qtx Tấn 43 43 43 36,5 36,5 36,5 12 Gch T/ch 602 301 301 438 219 219 13 Lh=Lo Km 1 1 1 14 Vh Km/h 10 10 10 10 10 10 15 Vo Km/h 15 15 15 15 15 15 16 ∑t 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 17 nđs 1 1 1 18 nnối 1 1 1 19 20 21 ksd txd Txd giờ 6,4 6,4 3,3 3,3 2,2 2,2 4 2 1,3 1,3 22 tqv 0,67 0,67 0,67 0,67 0,67 0,67 23 24 25 26 Td T m Πđs giờ Ch/ng T/ng 0,67 20 1204 0,67 20 1505 0,67 20 1806 0,67 20 1752 0,67 20 1533 0,67 20 10 2190 27 ΠTT T/ng 1755 1600 2238 28 ΠTH T/ng 2182 2182 3273 hi i n1=1 n1=3 0,95 0,9 46,8 46,8 46,8 29 n1=1 n1=3 Họ Tên: Lê Quang Mạnh Lớp: KTB43ĐH Không thoả mãn điều kiện Trường hợp 2: nđs=2 ; ksd= ; nn= ⇒ nxd=2 i=1 n1=2 i=4 n1=2 KH Chỉ tiêu Đơn vị Lxếp dỡ m 210 105 105 163,2 81,6 81,6 Ltoa xe m 13,43 13,43 13,43 13,43 13,43 13,43 ntx n 14 2 7 12 6 ntoàn tuyến ct Toa cầu tàu Máy NTH Máy 2 ky 0,95 0,9 Ph1 T/M-g Ph4 T/M-g 54,6 54,6 54,6 10 ∑P T/M-g 94 89 127 109 104 159 11 qtx Tấn 43 43 43 36,5 36,5 36,5 12 Gch T/ch 602 301 301 438 219 219 13 Lh=Lo Km 1 1 1 14 Vh Km/h 10 10 10 10 10 10 15 Vo Km/h 15 15 15 15 15 15 16 ∑t 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 17 nđs 2 2 2 18 nnối 1 1 1 19 20 21 ksd txd Txd giờ 6,4 12,8 3,3 6,6 2,2 4,4 1,3 2,6 22 tqv 1,17 1,17 1,17 1,17 1,17 1,17 23 24 25 26 Td T m Πđs giờ Ch/ng T/ng 1,17 20 1204 1,17 20 1505 1,17 20 2107 1,17 20 1752 1,17 20 1533 1,17 20 10 2190 27 ΠTT T/ng 1755 1600 2238 28 ΠTH T/ng 2182 2182 3273 STT hi i n1=1 n1=3 0,95 0,9 46,8 46,8 46,8 Không thoả mãn điều kiện 30 n1=1 n1=3 Họ Tên: Lê Quang Mạnh Lớp: KTB43ĐH Trường hợp 3: nđs=2 ; ksd= 0,5 ; nn=1 ⇒ nxd=1 n1=1 i=1 n1=2 n1=1 i=4 n1=2 n1=3 n1=3 m 210 105 105 163,2 81,6 81,6 Ltoa xe m 13,43 13,43 13,43 13,43 13,43 13,43 ntx n ntoàn tuyến ct Toa cầu tàu Máy 14 2 7 12 6 NTH Máy 2 ky 0,95 0,9 Ph1 T/M-g Ph4 T/M-g 54,6 54,6 54,6 10 ∑P T/M-g 94 89 127 109 104 159 11 qtx Tấn 43 43 43 36,5 36,5 36,5 12 Gch T/ch 602 301 301 438 219 219 13 Lh=Lo Km 1 1 1 14 Vh Km/h 10 10 10 10 10 10 15 Vo Km/h 15 15 15 15 15 15 16 ∑t 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 17 nđs 2 2 2 18 nnối 1 1 1 19 20 21 ksd txd Txd giờ 0,5 6,4 6,4 0,5 3,3 3,3 0,5 2,2 2,2 0,5 4 0,5 2 0,5 1,3 1,3 22 tqv 0,67 0,67 0,67 0,67 0,67 0,67 23 24 25 26 Td T m Πđs giờ Ch/ng T/ng 0,67 20 1806 0,67 20 1806 0,67 20 2709 0,67 20 2190 0,67 20 10 2190 0,67 20 15 3285 27 ΠTT T/ng 1755 1600 2238 28 ΠTH T/ng 2182 2182 3273 KH Chỉ tiêu Đơn vị Lxếp dỡ STT hi i 0,95 0,9 46,8 46,8 46,8 Thoả mãn điều kiện 31 Họ Tên: Lê Quang Mạnh Lớp: KTB43ĐH IV Cân Đối Nhân Lực Xác định số công nhân trình xếp dỡ 1.1 Xác định số lượng công nhân dây truyền thô sơ Một dây truyền thô sơ bao gồm nhóm công nhân: Công nhân lấy hàng Công nhân chuyển hàng Công nhân xếp hàng Công nhân lấy hàng: làm nhiệm vụ lấy hàng từ đống hàng trao cho nhóm chuuyển hàng, số công nhân nhóm xác định theo định biên, phụ thuộc vào khối lượng hàng lần lấy Thông thường Hđ.hàng ≤ 1,6 (m) khối lượng hàng cần lấy lần qh ≤ 25 (kg) bố trí số công nhân lấy hàng nl = người, 25 (kg) ≤ qh ≤ 80 (kg) nl = người Nhóm công nhân xếp hàng: xác định theo định biên tương tự nhóm lấy hàng Nhóm công nhân chuyển hàng: xác định theo theo tính toán 1.2 Xác định số lượng công nhân dây truyền xếp dỡ Năng suất công nhân nhóm lấy hàng Pl = 3,6 qh (T/h) tl Trong đó: tl : thời gian lấy hàng từ đống trao cho nhóm chuyển hàng, lấy khoảng ÷7 (s) qh: khối lượng hàng lần lấy Năng suất công nhân nhóm xếp hàng Px = 3,6 q h (T/h) tx Trong đó: tx : thời gian xếp hàng nên đống, lấy khoảng ÷7 (s) Năng suất công nhân nhóm chuyển hàng Pch = 3,6 nch q h (T/h) t ch Trong đó: tch :thời gian nhận hàng từ nhóm công nhân lấy hàng dịch chuyển khoảng cách định trao cho nhóm công nhân xếp hàng, xác định theo công thức: t ch = t l + lh l + t x + o (s) Vh Vo Với: lh; lo: khoảng cách dịch chuyển có hàng; không hàng nhóm công nhân chuyển hàng Nó xác định tuỳ thuộc vào kích thước hầm hàng kho, vị trí đống hàng Vh= 1,4 (m/s): vận tốc dịch chuyển có hàng Vo=1 (m/s): vận tốc dịch chuyển không hàng 32 Họ Tên: Lê Quang Mạnh Lớp: KTB43ĐH nch: số công nhân nhóm chuyển hàng, xác định theo công thức: nch = t ch t ch (người) nch = (người) tl tx Trị số nch làm tròn nên hay xuống tuỳ thuộc vào NS công * nhân dây chuyền lớn hay Pd = Với: Pd lớn nd p d* : suất dây chuyền nd: suất công nhân dây chuyền, xác định theo công thức sau: nd= nl + nch + nx (người/dây) Kết tính toán thể qua bảng sau: STT KH tiêu Đơn vị Hầm tàu Kho nl người 2 nx người 2 tlấy s 6 tx s 6 Lh=Lo m tch s 20,5 24 nch người 4 qh Kg 50 50 Pl T/h 30 30 10 Px T/h 30 30 11 Pch T/h 35,12 30 12 Pd T/h 30 30 13 nd người 8 * 14 p d 3,75 3,75 Khi ta bố trí công nhân hầm tàu, toa xe, kho cầu tàu sau: Trong hầm tàu: bố trí người làm nhiệm vụ dỡ hàng, xếp hàng vào đống hàng sau hàng đưa từ toa xe mặt cầu tàu nên tàu Toa xe: bố trí người làm nhiệm vụ lấy hàng lập mã hàng xếp nên cao Trong kho bố trí người làm nhiệm vụ xếp hàng từ cao vào kho ngược lại Trên cầu tàu bố trí người làm nhiệm vụ moóc hàng cao vào dây để cần trục đưa nên tàu 1.3 Xác định số lượng công nhân trình xếp dỡ NXD = ∑ ncg + ∑ n p.tr + ∑ nd (người) Trong đó: ∑ ncg : tổng số công nhân giới phục vụ thiết bị máng ∑n ∑n p.tr d : tổng số công nhân phụ trợ phục vụ thiết bị máng : tổng số công nhân thô sơ dây chuyền phục vụ thiết bị máng, xác định theo công thức sau: 33 ∑n d = md nd (người) Họ Tên: Lê Quang Mạnh Lớp: KTB43ĐH Với : md: số lượng dây chuyền md = Phi Pd i Giá trị md làm tròn xuống tới số nguyên gần Kết tính toán thể qua bảng sau: KH tiêu md STT N m ht N m xe N m ct i =1 i =2 i =2’ i =4 8 1 m kho người người người người N m cg người N m xd người 16 N Đơn vị 8 1 12 15 1.4 Mức sản lượng mức thời gian 1.4.1 Mức sản lượng Mức sản lượng công nhân giới theo chuyên môn riêng biệt xác định theo công thức sau: Pmcgi = Pcai ncgi (T/ng-ca) Trong đó: ncg i :số công nhân giới phục vụ trình i Mức sản lượng công nhân thô sơ Đối với trình (2’) phụ thuộc vào trình (2) nên suất công nhân giới trình (2’) xác định sau: Pmcg2 ' = P = ts mi ∑n n1.Pca2 (T/ng-ca) ncg ' N p2 ' ∑n hi* Pcai p.tri + ∑ nd i (T/ ng-ca) : tổng công nhân thô sơ phục vụ cho máng h : số lượng thiết bị làm việc phối hợp máng Mức sản lượng công nhân đội tổng hợp di * i P = b mi hi* Pcai hi* ncgi + ∑ n p.tri + ∑ nd i 34 Họ Tên: Lê Quang Mạnh Lớp: KTB43ĐH Kết tính toán thể qua bảng sau: STT KH tiêu Đơn vị người N tsm người N cgm i =1 * i h md ts mi T/M-ca T/ng-ca Pcai P i= 14 10 14 1 233,85 1 200,6 1 246,75 1 272,75 16,70 20,06 25,07 19,48 T/ng-ca 116,93 100,3 200,6 272,75 b mi T/ng-ca 14,62 16,72 22,29 18,18 P 10 i = 2’ cg mi P i =2 1.5 Các tiêu lao động chủ yếu 1.5.1 Tổng yêu cầu nhân lực cho công nhân xếp dỡ Do có trình xếp dỡ lược đồ tổng nhu cầu nhân lực xác định theo công thức sau: 1− α α α α ∑ TXD = Qn ( b + b + b + b ) (người-ca) Pm1 Pm Pm 2' Pm Và ∑ T XD phải thoả mãn điều kiện ∑ T XD ≤ ∑ T XD với ∑ T XD tổng nhu cầu nhân lực năm tính theo kế hoạch Hoặc tổng nhu cầu nhân lực cho công tác xếp dỡ xác định theo công thức sau: Trong đó: Pmb1 , Pmb2 , Pmb2' , Pmb4 : mức sản lượng công nhân đội tổng hợp làm việc trình 1, 2’, ∑ TXD = ∑ Tcg + ∑ T p.tr (ts ) (người-ca) Với: 1− α α α α ∑ Tcg = Qn ( cg + cg + cg + cg ) (người-ca) Pm1 Pm Pm 2' Pm 1− α α α α ∑ Tts = Qn ( P ts + P ts + P ts + P ts ) (người-ca) m1 m2 m 2' m4 1.5.2 Năng suất lao động Năng suất lao động công nhân giới Pmcg = Năng suất lao động công nhân thô sơ Pmts = Qn (T/ng-ca) ∑ Tcg Qn (T/ng-ca) ∑ Tts Năng suất lao động công nhân đội tổng hợp 35 Họ Tên: Lê Quang Mạnh Pmb = Lớp: KTB43ĐH Qn (T/ng-ca) ∑ TXD Kết tính toán thể qua bảng sau: STT KH tiêu α Qn cg mi b mi ts mi P P P ∑T ∑T ∑T 10 11 Đơn vị Tấn T/ng-ca 0,4 400000 i=2 i = 2’ 0.4 0,4 400000 400000 0,4 400000 20,06 25,07 19,48 T/ng-ca 116,93 100,3 200,6 272,75 T/ng-ca 14,62 16,72 22,29 18,18 Ng-ca 36937 cg Ng-ca 5032 XD Ng-ca 41969 10,83 Pmcg T/ng-ca T/ng-ca b m T/ng-ca P i=4 16,70 ts ts m P i=1 79,49 9,53 36 [...]... thời gian 1.4.1 Mức sản lượng Mức sản lượng của công nhân cơ giới theo từng chuyên môn riêng biệt được xác định theo công thức sau: Pmcgi = Pcai ncgi (T/ng-ca) Trong đó: ncg i :số công nhân cơ giới phục vụ trong quá trình i Mức sản lượng của công nhân thô sơ Đối với quá trình (2’) do phụ thuộc vào quá trình (2) nên năng suất của công nhân cơ giới ở quá trình (2’) được xác định như sau: Pmcg2 ' = P... người làm nhiệm vụ moóc hàng ở cao bản vào dây để cần trục đưa nên tàu 1.3 Xác định số lượng công nhân trong quá trình xếp dỡ NXD = ∑ ncg + ∑ n p.tr + ∑ nd (người) Trong đó: ∑ ncg : tổng số công nhân cơ giới phục vụ các thiết bị trong một máng ∑n ∑n p.tr d : tổng số công nhân phụ trợ phục vụ các thiết bị trong một máng : tổng số công nhân thô sơ trong các dây chuyền phục vụ các thiết bị trong một máng,... tấn m2 m2 m m m m m m T/m2 T/m2 Giá trị 4 1,5 5065,45 844,24 1224 15 90 105 81,6 15 5 6 6 Họ Tên: Lê Quang Mạnh Lớp: KTB43ĐH Chương 2 Luận chứng kinh tế - kỹ thuật I Lược đồ tính toán Căn cứ vào sơ đồ cơ giới hoá Cần trục kết hợp với Xe nâng và chiều rộng của kho Bk= 15 (m) xác định ở chương I và chiều của luồng hàng là chiếu xuất ta có thể vẽ được lược đồ tính toán như sau: Do chiều rộng của kho là... Tcg = Qn ( cg + cg + cg + cg ) (người-ca) 0 Pm1 Pm 2 Pm 2' Pm 4 1− α α α α ∑ Tts = Qn ( P ts + P ts + P ts + P ts ) (người-ca) m1 m2 m 2' m4 1.5.2 Năng suất lao động Năng suất lao động của công nhân cơ giới Pmcg = Năng suất lao động của công nhân thô sơ Pmts = Qn (T/ng-ca) ∑ Tcg Qn (T/ng-ca) ∑ Tts Năng suất lao động của công nhân đội tổng hợp 35 Họ Tên: Lê Quang Mạnh Pmb = Lớp: KTB43ĐH Qn (T/ng-ca)