1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI Đăn kí kết hôn và luật Hôn nhân gia đình

30 5,9K 66

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 148 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kỳ phong kiến ,Hôn nhân gia đình dưới chế độ phong kiến không được sự báo trợ của nhà nước ,việc kết hôn thường là do sự áp đặt của cha mẹ đới với con cái .Hôn nhân không dựa trên sự tự nguyện của hai bên nam nữ họ lấy nhau không xuất phát từ tình yêu ,từ đó các mâu thuẫn dần nẫy sinh ,vì thực tế họ chưa được tìm hiểu rõ về nhau . Dưới chế độ phong kiến tồn tại quan điểm trọng nam khinh nữ “trai năm thê bảy thiếp gái chính chuyên một chồng “và sự phân biệt giàu nghèo giữa các gia đình trong xã hội từ đó các cặp vợ chồng chung sống với nhau chí mộtthời gian đã nẫy sinh những vấn đề mang tính tất yếu của lịch sử . Ngày nay ,cùng với mặt trái cúa cơ chế thị trường trong một bộ phận nhân dân còn bị ảnh hưởng nặng nề do những mầm mống còn tồn còn tồn tại sau chế độ hôn nhân gia đình phong kiến tư sản đã làm xói mòn nền đạo đức văn hoá truyền thống tốt đẹp cúa gia đình Việt Nam ,chính vì vậy việc đăng ký kết hôn chẳng những giúp cho quan hệ vợ chồng được di trì cuộc sống vợ chồng hạnh phúc mà còn ổn định được trật tự pháp lý đối với các giao dịch có liên quan đến việc nảy sinh trong quan hệ vợ chồng ,thông qua đó bảo vệ được quyền lợi ích hợp pháp của các bên trong lĩnh vực hôn nhân . Có thể nói rằng hiện nay việc tìm hiểu vấn đề đăng ký kết hôn có một ý nghĩa quan trọng hơn bao giờ hết, thông qua đó tuyên truyền giáo dục ý thức hôn nhân gia đình XHCN xoá bỏ tình trạng lạc hậu của chế độ hôn nhân gia đình phong kiến tư sản đồng thời giúp cho cộng đồng dân cư điạ phương có cách hành xử đúng đối với những cặp vợ chồng không hoà đồng ,bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cặp vợ chồng khi đăng ký kết hôn Việc đăng ký kết hôn không những xác lập quan hệ vợ chồng trong thơi kỳ kết hôn mà còn bảo đảm xác lập tính lâu dài của thời kỳ hôn nhân ,dựa trên cơ sở đó đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp của các bên đăng ký kết hôn ,đăng ký kết hôn bảo đảm tính thống nhất xoá bỏ được các tàn tích của xã hội những nạn loạn luân hay duy trì chế độ một vợ một chồng …Chính từ những lý do đó tôi chọn đề tài đăng ký kết hôn .Vậy kính mong thầy cô góp ý kiến để cho đề tài của tôi được hoàn thiện hơn .

Trang 1

“trai năm thê bảy thiếp gái chính chuyên một chồng “và sự phân biệt giàu

nghèo giữa các gia đình trong xã hội từ đó các cặp vợ chồng chung sốngvới nhau chí mộtthời gian đã nẫy sinh những vấn đề mang tính tất yếu củalịch sử

Ngày nay ,cùng với mặt trái cúa cơ chế thị trường trong một bộphận nhân dân còn bị ảnh hưởng nặng nề do những mầm mống còn tồncòn tồn tại sau chế độ hôn nhân gia đình phong kiến tư sản đã làm xóimòn nền đạo đức văn hoá truyền thống tốt đẹp cúa gia đình ViệtNam ,chính vì vậy việc đăng ký kết hôn chẳng những giúp cho quan hệ vợchồng được di trì cuộc sống vợ chồng hạnh phúc mà còn ổn định được trật

tự pháp lý đối với các giao dịch có liên quan đến việc nảy sinh trong quan

hệ vợ chồng ,thông qua đó bảo vệ được quyền lợi ích hợp pháp của cácbên trong lĩnh vực hôn nhân

Có thể nói rằng hiện nay việc tìm hiểu vấn đề đăng ký kết hôn cómột ý nghĩa quan trọng hơn bao giờ hết, thông qua đó tuyên truyền giáodục ý thức hôn nhân gia đình XHCN xoá bỏ tình trạng lạc hậu của chế độhôn nhân gia đình phong kiến tư sản đồng thời giúp cho cộng đồng dân cưđiạ phương có cách hành xử đúng đối với những cặp vợ chồng không hoà

Trang 2

đồng ,bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cặp vợ chồng khi đăng kýkết hôn

Việc đăng ký kết hôn không những xác lập quan hệ vợ chồng trongthơi kỳ kết hôn mà còn bảo đảm xác lập tính lâu dài của thời kỳ hôn nhân,dựa trên cơ sở đó đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp của các bên đăng kýkết hôn ,đăng ký kết hôn bảo đảm tính thống nhất xoá bỏ được các tàntích của xã hội những nạn loạn luân hay duy trì chế độ một vợ một chồng

…Chính từ những lý do đó tôi chọn đề tài đăng ký kết hôn Vậy kínhmong thầy cô góp ý kiến để cho đề tài của tôi được hoàn thiện hơn

Kết cấu nội dung đề tài gồm có 3 phần :

Phần một : Phần mở đầu

Phần hai : Phần nội dung

Chương I : Cơ sở lý luận

Chương II: Đặc điểm , tình hình cơ bản của địa

phương phường An Sơn

Chương III: Thực tiễn và kiến nghị

Phần ba : Phần kết luận

Trang 3

PHẦN II : PHẦN NỘI DUNG

Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐĂNG KÝ KẾT HÔN

I Quan điểm chỉ đạo xây dựng luật hôn nhân và gia đình cũng

như sự cần thiết phải quy định việc đăng ký kết hôn trong luật hôn nhân gia đình Việt Nam

1.Vị trí và vai trò của gia đình trong xã hội

Trong xã hội gia đình đóng vai trò rất quan trọng là tế bào của xãhội ,là nơi hình thành rèn luyện nên nếp sống tính cách của mỗi cá nhân ,

để họ chuẩn bị hành trang hoà nhập vào xã hội Một gia đình có văn hoá

có nền kinh tế vững chắc , có một nền tảng hạnh phúc bền vững thì mới lànơi tốt nhất để rèn luyện con người có nhân cách tốt nhất đủ điều kiện đểhoà nhập vào cộng đồng xã hội ,tham gia tích cực vào sự nghiệp xây dựngbảo vệ tổ quốc

Xuất phát từ việc đánh giá đúng vai trò quan trọng của gia đình ,trong mọi thời kỳ cách mạng Đảng và nhà nước ta luôn dành sự quan tâmlớn đối với vấn đề hôn nhân gia đình và đã sớm có chủ trương thể chế hoábằng pháp luật đường lối chính sách của đảng đối với vấn đề này Hiếnpháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà sau cách mạng thángtám thành công là mổt trong những đạo luật ban hành sớm nhất đó là hônnhân gia đình đây là một công cụ pháp lý quan trọng để nhà nước ta xâydựng thực hiện hai nhiệm vụ cơ bản xoá bỏ chế độ hôn nhân và gia đìnhphong kiến lạc hậu ,xây dựng chế độ hôn nhân gia đình xã hội chủ nghĩagóp phần thúc đẩy sự nghiệp cách mạng trong phạm vi cả nước

Trải qua 14 năm thi hành bổ sung sửa đổi những nguyên tắc vàcác qui định chung của pháp luật vẫn được phát huy trong đời sống xã hội

Trang 4

và được nhân dân tôn trọng chấp hành Luật hôn nhân gia đình luôn cónhững điều khoản mới được sử đổi bổ sung theo từng thời đại ,từng điềukiện ,cho phù hợp với thực tế hoàn cảnh lịch sử của đất nước Chính vì thếluật hôn nhân gia đình 1986 có những vấn đề cần được sửa đổi bổ sungcho phù hợp với thực tế hiện nay.

Nhiều quy định mang tính nguyên tắc trong luật hôn nhân gia đình

1986 đòi hỏi phải được cụ thể hoá, hướng dẫn thi hành bằng các văn bảncủa chính phủ các thông tư liên ngành giữa các toà án và cơ quan có liênquan nhưng trên thực tế tình trạng ban hành chậm và thiếu các văn bảnquy định chi tiết hướng dẫn thi hành đã ảnh hưởng không nhỏ đến việcthực hiện luật trong cuộc sống đặc biệt là liên quan đến quan hệ hôn nhân

và gia đình đối với đồng bào các dân tộc thiểu số Theo quy định tại điều

35 của luật hôn nhân gia đình 1959 và điều 55 của luật hôn nhân gia đình

1986 thì căn cứ vào luật và tình hình cụ thể mà uỷ ban thường vụ quốc hộitheo luật 1956 hoặc hội đồng nhà nước 1986 có những quy định thích hợpđối với quan hệ hôn nhân và gia đình của đồng bào các dân tộc thiểu số,song cho đến nay chúng ta vẫn chưa xây dựng được các quy định cụ thể

để điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình của đồng bào các dân tộc thiểu

số Đây cũng là vấn đề cần được nghiêng cứu trong luật hôn nhân gia đìnhmới

Ngoài ra do các quy định của pháp luật về hôn nhân gia đình cònthiếu cụ thể nên khi xét các tranh chấp về hôn nhân gia đình các toà ánphải vận dụng các nghị quyết của hội đồng thẩm phán các báo cáo tổngkết công tác hằng năm của ngành toà án các công văn và thông tư hướngdẫn của toà án và nhân dân tối cao trong hoạt động xét xử để bù lắp chổtrống cho các quy định của pháp luật hôn nhân gia đình Điều này chưaphù với nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa và không tránh khỏi tình

Trang 5

trạng giữa các toà có sự vận dụng pháp luật không thống nhất khi xét xửảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật trên thực tế.

Do ban hành đầu của thời kỳ đổi mới nên nhiều quy định của phápluật hôn nhân gia đình 1986 chưa phù hợp với sự vận động của các quan

hệ hôn nhân gia đình trong cơ chế thị trường và sự giao lưu kinh tế trongđiều kiện mở cửa và hội nhập với các nước trong khu vực và thế giới.Ngoài ra quan hệ hôn nhân gia đình còn chịu ảnh hưởng và chi phối bởinhiều mối quan hệ khác như quan hệ dân sự, quan hệ đất đai, quan hệ kinhdoanh, quan hệ hành chính…Trong điều kiện hiện nay khi các qui địnhcủa pháp luật về luật dân sự ,đất đai , kinh doanh luật đầu tư nước ngoàiluật đầu tư trong nước …được ban hành và thực hiện đã và đang tác độngảnh hưởng sâu sắc đến quan hệ hôn nhân gia đình thì luật hôn nhân giađình tấc yếu cũng phải được sửa đổi bổ sung cho phù hợp với hệ thôngpháp luật hiện hành

2.Những quan điễm chỉ đạo xây dựng luật hôn nhân gia đình

Việc xây dựng luật hôn nhân gia đình năm 2000 đã quán triệt cácquan điễm chỉ đạo sau :

2.1luật hôn nhân gia đình năm 2000 phải được cụ thể hoá Hiếnpháp 1992 các qui định Bộ luật dân sự và hôn nhân gia đình , thừa kế vàphát triển những nguyên tắc cơ bản và các qui định phù hợp cúa luật hônnhân gia đình 1986.Luật hôn nhân gia đình là bộ luật mới nhất được ápdụng hiện nay ,nó được sửa đối bổ sung từ bộ luật cũ ,cho phù hợp với xuthé thời đại đất nước hiện nay nó được thay đối cụ thể theo hiến pháp

1992 luật hôn nhân gia đình phát triển thay đổi của điều kiện kinh tế đềukiện chính trị của nhà nước ta phù hợp với nguyện vọng chung cúa nhândân

Sau 1986 tình hình kinh tế nước ta có sự thay đổi đường lối chínhsách ,quan điễm chỉ dạo của đảng vì vậy nhà nước cho ra đời hiến pháp

Trang 6

1992 để thể chế hoá đường lối của Đảng trong công cuộc đổi mới chínhsách của nhà nước có cả lĩnh vực hôn nhân gia đình Qui định rõ tại điều

64 hiến pháp gia đình là tế bào của xã hội , là nền tảng cho sự phát triểncủa xã hội

Nhà nước bảo vệ hôn nhân gia đình theo nguyên tắc tự nguyệntiến bộ một vợ ,một chồng ,bình đẳng cha mẹ co trách nhiệm nuôi dạy conthành những công dân tốt , con cháu có bổn phận kính trọng ông bà cha

mẹ Bình đẳng không phân biệt đối xử giữa các thành phần dân tộc giữanhững người có tôn giáo ,không có tôn giáo giữa những người có quốctịch Việt Nam hay không có quốc tịch Việt Nam đều được nhà nước tôntrọng báo vệ , nhà nước không thừa nhận sự phân biêt đối xử giữa các concon trai,con gai,con nuôi con đẻ ,con trong gia thú ,con ngoai gia thúnhằm để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của công dân các vấn đề này đãđược cụ thể hoá trong bộ luật dân sự (bộ luật đượcquộc hội thông quangày 28/10/1995 và có hiệu lực ngày 1/7/1996)Trong bộ luật dân sự có 16điều qui định về hôn nhân và gia đình đó là

Điều36;37;38;39;40;51;57;58;59;70;71;232;611và 625 các điềunày điều chỉnh các quan hệ nhân thân và tài sản trong lĩnh vực hôn nhân

và gia đình là cơ sở mang tính nguyên tắc và đựoc cụ thể hoá trong luậthôn nhân và gia đình Mục đích chính của nhà nước trong việc ban hànhluật là bảo vệ quyền,lợi ích hợp pháp của con người đói với luạt hon nhângia đình cũng không nằm ngoài mục đích đó mọi điều khoản trong bộ luậtđều đảm bảo nguyên tắc bảo vệ công dân

Cùng với xu thế phát triển của xã hội luật hôn nhân gia đình luônđược nhà nước chú trọng bổ sung sửa đổi Việc sửa đổi luật 1986 thànhluật hôn nhân gia đình 2000 là một bước phát triển hoá pháp luật về hônnhân gia đình, vừa phát huy vừa kế tục các nguyên tắc củ ,để chắc lọc ranhững điều khoản những qui định tiến bộ nhất ,đẻ bảo vệ thực hiện chế độ

Trang 7

hôn nhân tự nguyện bình đẳng tiến bộ nhằm xây dựng gia đình dân chủhoà thuận hạnh phúc Đ1 luật HNGĐ2000 qui định rất rõ nhiệm vụ cơ bảncủa bộ luật góp phần xây dựng hoàn thiện bảo vệ chế độ hôn nhân giađình tến bộ ,xây dựng chuẩn mừc pháp lý ,cách ứng xử của thành viêntrong gia đình ,kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình ViệtNam

Luật hôn nhân gia đinh cũng qui định chế độ hôn nhân giađình ,tránh nhiệm của công dân ,nhà nước và xả hội trong việc củng cốchế độ hôn nhân gia đình

2.2Gia đình là tế bào xã hội ,là cái nôi nuôi dưỡng con người ,là môitrường quan trọng hình thành thành giáo dục nhân cách ,góp phần vào sựnghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc ,gia đình tốt thì xã hội mới tốt xã hộitốt thì gia đình càng tốt chính vì những quan điểm nói trên luật hôn nhângia đình 2000 luôn đề cao vai trò của gia đình trong xã hội xây dựng cũng

cố gia đình Việt Nam xã hội chủ nghĩa phát huy truyền thống tốt đẹp củagia đình Việt Nam ,chống ảnh hưởng sâu sắc của chế độ hôn nhân giađình của gia đình Việt Nam ,chống ảnh hưởng sâu sắc của chế đọ hônnhân gia đình phong kiến tư sản hạn chế tác động têu cực của kinh tế thịtrường dãn đến việc xác lập quan hệ HNGĐ không bền vững

2.3Để khẳng định vai trò pháp luật , nhằm bảo vệ lợi ích hợp phápcủa các bên Đ9 Đ10 luật HNGĐ qui định về các điều kiện kết hôn và cáctrường hợp cấm kết hôn Qui định về độ tuổi , nam từ 20t trở lên ,nữ từ18t trở lên nhằm bảo vệ sức khoẻ cho hai bên và để hai bên có đủ tuổi suynghĩ khi tự nguyện kết hôn với nhau ,cấm kết hôn môt số trương hợpnhằm kế thừa phát huy truyền thống tótt đẹp của dân tộc ta , không làmbại hoại thuần phong mỹ tục dân tộc

2.4 Có những biện pháp tích cực để khuyến khích đồng bào các dântộc giữ gìn và phát huy các phong tục tập quán tốt đẹp về hôn nhân gia

Trang 8

đình thể hiện bản sắc riêng của mỗi dân tộc từng bước xoá bỏ các hủ tụclạc hậu về hôn nhân gia đình.

Nhân gian ta có câu “ Phép vua thua lệ làng” vì vậy đối với mỗi

vùng miền nhất là đối với các dân tộc thiểu số phong tục tập quán đã ănsâu vào tiềm thức của họ rồi thì khó mà thay đổi Vì vậy ta phải từng bướcđộng viên khuyến khích để họ dần có ý thức tự nguyện tuân thủ cácnguyên tắc pháp luật hôn nhân gia đình Nước ta có 54 thành phần dân tộcanh em, có một nền văn hoá đa dạng đậm đà bản sắc dân tộc trong nhiềutrường hợp các dân tộc áp dụng phong tục tập quán để điều chỉnh cácquan hệ hôn nhân gia đình nhưng phải bảo đảm nguyên tắc trong trườnghợp pháp luật không quy định thì có thể áp dụng nhưng một số trương hợppháp luật quy định cụ thể hoặc pháp luật cấm thì ta không được thực hiện

ví dụ như nguyên tắc cấm kết hôn trong phạm vi ba đời, nguyên tắc bảođảm một vợ một chồng tự nguyện tiến bộ bình đẳng…

Chắc lọc những phong tục tập quán tốt đẹp, những tinh hoa văn hoádân tộc để pháp luật hoá thành những quy phạm pháp luật đồng thời luôntuyên truyền hướng dẫn vận động các đồng bào dân tộc xoá các phongtục tập quán lạc hậu về hôn nhân gia đình

3 Sự cần thiết phải quy định việc đăng ký kết hôn theo luật hôn nhân gia đình Việt Nam :

Trải qua hàng ngàn năm sống dưới chế độ phong kiến và gần mộttrăm năm dưới ách thống trị của thực dân, phụ nữ việt nam vừa bị áp bức

về giai cấp và dân tộc vừa bị lễ giáo phong kiến trói buột Song truyềnthống tôn trọng phụ nữ của dân tộc ta không những vì thế mà không đượctôn trọng, với truyền thống tốt đẹp của dân tộc năm 1930 ngay từ khi mới

thành lập đảng công sản Việt Nam đã khẳng định mục tiêu “ Nam nữ bình đẳng” là một trong mười mục tiêu chính trị đầu tiên và nó đã trở thành

kim chỉ nam sợi chỉ đỏ trong suốt quá trình lập hiến và lập pháp của nước

Trang 9

ta kể từ ngày đó cho đến nay điều này chúng ta dể dàng thấy được qua cácbản hiến pháp 1946,1959, 1980, 1992 và luật hôn nhân gia đình năm

1959, 1986, 2000 cũng như nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác cóliên quan

Điêu 64 hiến pháp 1992 khẳng định “ Gia đình là tế bào của xã hội” là sản phẩm của xã hội, gia đình đã phát triển cùng với sự phát triển

của xã hội Từ các chủ thể trên ta có thể nhận thấy được rằng Muốn xâydựng được một gia đình hoàn thiện, và hoàn chỉnh là bắt nguồn từ việcđăng ký kết hôn đây là nền tảng chủ yếu hôn nhân thực sự thì mới xâydựng một gia đình thực sự, sự đồng ý của các bên trong việc đăng ký kếthôn là chủ yếu cho việc xây dựng nên một gia đình

Trong gia đoạn hiện nay cùng với chủ trương của đảng và nhà nước

trong việc xây dựng “ Dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh” việc khẳng định đăng ký kết hôn là hết sức quan trọng bởi muốn

gây dựng một gia đình văn minh tiến bộ cùng với sự phát triển của đấtnước thì từ việc đăng ký kết hôn phải được thống nhất của các bên khôngđược cưỡng ép việc đăng ký kết hôn, đúng như vậy từ việc đăng ký kếthôn đúng pháp luật không những là cơ sở tạo cho sự văn minh tiến bộ của

xã hội mà còn làm giảm đi các bi kịch xảy ra trong từng gia đình do việckhông thoả thuận của các bên khi tiến đến hôn nhân Do vậy việc quyđịnh đăng ký kết hôn trong luật hôn nhân gia đình giúp cho việc xác lậpmối quan hệ vợ chồng được bền vững, ổn định trong cuộc sống hôn nhâncủa các gia đình

II Những quy định của pháp luật về đăng ký kết hôn.

1.Khái niệm gia đình:

Gia đình là “tế bào của xã hội” thực hiện chức năng cơ bản mang

tính chất của nó, chức năng cơ bản của nó là tái sản xuất ra con người,tiếp tục duy trì nòi giống, nuôi dưỡng con người, đó là một quá trình cần

Trang 10

thiết của cuộc sống trong xã hội nhất định quá trình này phải được thểhiện thông suốt tạo nên các mối quan hệ tất yếu nhất định cha mẹ ông bàcon cái từ đó tiếp tục tạo ra nhiều thế hệ khác nữa Nếu không có quan hệ

vợ chồng phát sinh tạo ra quan hệ cha mẹ ông bà con cái kế tiếp thì xã hộikhông thể phát triển hoặc tồn tại đến ngày nay, và một điều tất yếu xảy ra

là gia đình phải được xác lập dựa trên cơ sở hôn nhân

Việc nhà nước thừa nhận hôn nhân của đôi nam nữ đồng thời quyđịnh quyên lợi pháp lý của họ để tạo nên cơ sở tồn tại phát triển cho giađình Hôn nhân phải được sự liên kết giữa một bên nam và một bên nữtrên cơ sở tự nguyện của hai bên và sự liên kết đó phải được nhà nướcthừa nhận dưới một hình thức pháp lý cơ bản đó là đăng ký kết hôn Vậyđăng ký kết hôn là một hình thức pháp lý của nhà nước nhằm xác lập quan

hệ vợ chồng cho hai bên nam nữ là cơ sở để hình thành gia đình Trong xãhội phong kiến tư sản chế độ hôn nhân và gia đình bị chi phối mạnh bởi ýchí giai cấp thống trị, các quy định của nhà nước thuộc thời kỳ giai cấpluôn đem lại lợi ích bảo vệ quyền lợi ích cho gia cấp thống trị, thay đổiphát sinh hay chấm dứt điều phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị.Nhà nước phong kiến luân bắt con người các quan niện cổ hủ lạc hậu

“Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” hoặc “ trai năm thuê bảy thiếp gái chính chuyên một chồng” tạo cho con người ta những ràng buộc không đáng có

cướp đi tự do của họ trước đây việc kết hôn phải được đồng ý của cha mẹ

họ hàng thân thích không quan trọng quyết đinh của hai bên nam nữ điềunày gây ra hậu quả nghiêm trọng sau khi kết hôn và người phụ nữ luônphải gánh chịu thiệt thòi pháp luật ta ngày nay quy định việc kết hôn dựatheo nguyên tắc hoàn toàn tự nguyện phù hợp với đạo đức XHCN phùhợp với nguyện vọng nhân dân lao động

Nhận thấy được tầm quan trọng của gia đình trong xã hội vì vậynhà nước ta luôn quan tâm cũng cố chế độ hôn nhân đề ra những biện

Trang 11

pháp nhằm làm ổn định quan hệ này điều 64 hiến pháp quy định “ Gia đình là tế bào của xã hội”.

2 Khái niệm về kết hôn

Kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo qui định củapháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn

* Hệ thống pháp luật HNGĐ qui định nam nữ kết hôn phải bảo đảmhai yếu tố sau:

2.1 Phải thể hiện ý chí tự nguyện:

Theo điều 1 luật HNGĐ qui định hai bên nam nữ phải tự nhuyện mongmuốn được kết hôn với nhau, phải tỏ rõ ý chí là mong muốn trơ thành vợchồng gắn bó xây dựng gia đình ấm no hạnh phúc không được cưỡng épbắt buộc hoặc kết hôn vì bất kỳ một lý do nào khác như lừa dối lợi dụngtrả ơn …Mục đích chính của hôn nhân phải là hạnh phúc gia đình

Sự tự nguyện trong hôn nhân vừa mang giá trị pháp lý vừa là nềntảng cơ bản vững chắc cho hạnh phúc gia đình Nhà nước không thực hiệnviệc đăng ký kết hôn đối với những trường hợp bị cưỡng bức ép buộc vàcũng không công nhận hai bên nam nữ chung sống với nhau mà không cóĐKKH là vợ chồng

Có thể nói đây là một trong những nguyên tác cơ bản quan trọngnhất được nhà nước bảo trợ là quyền cơ bản nhất của hai bên nam nữ Họđược quyền hoàn toàn quyết định hôn nhân cho mình và họ có quyềnkhiếu nại tố cáo khi bị bắt buộc nhà nước sẽ bảo trợ cho họ

2.2 Hôn nhân phải được nhà nước thừa nhận.

Điều 64 hiến pháp 1992 qui định “ hôn nhân được nhà nước thừa nhận khi việc xác lập quan hệ hôn nhân tuân thủ các qui định pháp luật

về điều kiện kết hôn và ĐKKH” như vậy hôn nhân chỉ được thừa nhận khi

có đủ hai điều kiện trên “không ai bị buộc phải kết hôn, nhưng ai cũng bị buộc phải tuân theo luật hôn nhân khi người đó kết hôn ” Hôn nhân

Trang 12

không thể phục phục tùng sự tuỳ tiện của người kết hôn mà trái lại sự tuỳtiện của người kết hôn phải phục tùng bản chất của hôn nhân.

Điều 13, 14 luật HNGĐ quy định thủ tục ĐKKH phải được tiếnhành tiến hành theo luật định cả về trình tự thủ tục Việc ĐKKH phảiđược thực hiện tại cơ quan chức năng có thẩm quyền

Như vậy muốn trở thành vợ chồng thì hai bên nam nữ phải tuân thủcác quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và ĐKKH quy trên củapháp luật luôn phù hợp với điều kiện văn hoá trình độ, sự phát triển xã hội

và cũng để xác định thời điểm thành lập quan hệ pháp lý ghi nhận quan hệ

vợ chồng của hai bên nam nữ, xác định chủ thể quan hệ vợ chồng, cha mẹcon… Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho các quan hệ đó nhằm quản lýchặt chẽ về vấn đề hộ tịch

3.Các điều kiện kết hôn theo luật hôn nhân gia đình Việt Nam.

Điều 9 luật HNGĐ Việt Nam 2000 quy định nam nữ kết hôn vớinhau phải tuân theo các điều kiện sau:

3.1 Điều kiện về độ tuổi kết hôn.

Theo quy định của luật hôn nhân gia đình 2000 nam kết hôn từ 20tuổi trở nên, nữ từ 18 trở lên

Quy định về độ tuổi kết hôn của nước ta muộn hơn một số nướctrên thế giới vì điều kiện kinh tế xã hội ở nước ta phát triển chậm hơn từ

đó tâm sinh lý của con người cũng được hình thành và phát triển chậmhơn Hôn nhân là tiền đề của một gia đình, gia đình là tế bào của xã hộimuốn có một gia đình tốt, tế bào xã hội mạnh thì hôn nhân phải được hìnhthành trên cơ sở nền tảng vững mạnh, gốc gia đình bắt đầu từ hôn nhânnhư vậy mục đích của hôn nhân là gia đình, mục đích chính của gia đình

là tái sản xuất ra con người mới theo một vòng tuần hoàn Về mặt thực tếkhoa học chứng minh nam từ 16 tuổi nữ từ 13 tuổi có thể có khả năng sinhsản nhưng chưa đảm bảo được sức khoẻ sinh sản con sinh ra không được

Trang 13

khỏe mạnh Tâm sinh lý của họ phát triển chưa đầy đủ đặc biệt là khôngđảm bảo sức khoẻ cho người phụ nữ khi mạng thai đồng thời ý thức về giađình chưa cao dẫn đến nhiều vấn đề tiêu cực có thể phát sinh Vì vậy đểđảm cho sự phát triển đồng đều lành mạnh cho một xã hội pháp luật quyđịnh về độ tuổi kết hôn.

3.2 Hôn nhân phải có sự tự nguyện của hai bên nam nữ.

K2 Đ9 luật hôn nhân gia đình Việt Nam quy định “Việc kết hôn do nam nữ tự định đoạt, không bên nào được ép buộc bên nào, hoặc bên nào được lừa dối bên nào, không ai được ép hoặc cản trở”

3.3Việc kết không thuộc các trường hợp cấm kết hôn qui định

tại điều 10 luật HNGĐ Việt nam

Theo qui định của Đ10 luật HNGĐ thì việc kết hôn bị cấm trongcác trường hợp sau:

Cấm kết hôn giữa những người đang có vợ hoặc chồng theo quiđinh của pháp luật HNGĐ người đang có vợ hoặc chồng là người đã kếthôn với người khác theo đúng qui định pháp luật về đăng ký kết hôn

Sau chiến thắng điện biên phủ hiến pháp năm 1959 ra đời qui địnhchế độ hôn nhân một người có thể có hai vợ hoặc hai chồng, cả hai đềuđược pháp luật công nhận, nhưng sau khi đất nước hoàn toàn giải phóngthống nhất nước nhà điều kiện chính trị đất thay đổi, hiến pháp mới ra đờithay đổi qui định về chế độ hôn nhân một vợ một chồng.Hiện nay chế độhôn nhân nước ta được thực hiện theo hiến pháp 1992

Trên thực tế việc nột người có nhiều vợ hoặc chồng gây ảnh hưởngsâu sắc đến đời sống xã hội, mâu thuẩn xảy ra,đời sống kinh tế tinh thần

bị ảnh hưởng nghiêm trọng, xã hội sẽ mất đi nền văn minh văn hoá dântộc Vì vậy pháp luật nước ta quy định một người chỉ được kết hôn mộtlần, trừ trường hợp đã được toà án tuyên bố ly hôn, huỷ kết hôn, một tronghai người chết hoặc bị toà án tuyên bố đã chết

Trang 14

Theo nghị quyết 02/2000NQ-HĐTP ngày 23 tháng 12/2000 bổsung luật HNGĐ quy định người đang có vợ hoặc chồng là người đã cóĐKKH và bao gồn cả người đang chung sống với nhau như vợ chồngtrước ngày 3 tháng 1 năm 1987 tuy không có ĐKKH nhưng về thực tế họ

có chung sống với nhau cùng chung sống với nhau cùng xây dựng giađình hạnh phúc thì họ vẫn được công nhận là vợ chồng và được nhà nướcbảo trợ các quyền và lợi ích hợp pháp của họ Vì vậy họ không đượcquyền kết hôn hay chung sống với người khác như vợ chồng khi chưa có

sự kiện nào xảy ra chấm dứt quan hệ pháp lý giữa họ

Như vậy người đang có vợ hoặc chồng mà đi kết hôn với ngườikhác thì họ đã vi phạm trường hợp cấm kết hôn và sẽ không đươc phápluật cho ĐKKH

Để thực hiện tốt hiệu quả công việc, để không xảy ra tình trạng kếthôn trái pháp luật trách nhiệm đầu tiên thuộc về cán bộ tư pháp hộ tịch Vìthế cán bộ tư pháp hộ tịch cần phải chú ý nâng cao ý thức trách nhiệmtrong công tác quản lý việc ĐHKH

Cấm kết hôn giữa những người mất năng lực hành vi dân sự theoqui định tại điều 10 người mất năng lực hành vi dân sự theo qui định củapháp luật là người bị măc các bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác.Họkhông thể ý thức làm chủ được hành vi của mình và đã bị toà án tuyên

bố mất năng lực hành vi dân sự khi có yêu cầu của người có quyền lợi íchliên quan trên cơ sở kết hôn của tổ chức giám định có thẩm quyền theoqui định tại điều 24 theo luật HNGĐ Việt Nam khi nam nữ kết hôn giữa

họ phát sinh và hình thành gia đình Đồng thời cũng qui định các quyềnnghĩa vụ giữa vợ và chồng , giữa cha mẹ và con qui định trách nhiệm của

vợ chồng đối với gia đình và xã hội Như vậy sau khi kết hôn nam nữphải thực hiện nghĩa vụ đối với chồng, với vợ ,với các con nhưng nhữngngười đang mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác mà không thể nhận

Trang 15

thức thực hiện được trách nhiệm làm chồng làm vợ làm cha làm mẹ Dovậy nếu họ kết hônẫe ảnh hưởng tới quyền lợi của vợ hoặc chồng và concái họ Hơn nũamột trong những điều kiện kết hôn quan trọng đã đảm bảocho hôn nhân có giá trị pháp lý là phải có sự tự nguyện của hai bên nam

nữ Những người đang mắc bệnh tâm thần m à không thể nhận thức vàlàm chủ được hành vi thì không thể thể hiện ý chí tự nguyện của họđược Như vậy toà án tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự thìkhông được quyền kết hôn

Cấm kết hôn giữa những người cùng dòng máu về trực hệ và nhữngngười có quan hệ huyết thống trong phạm vi ba đời hoặc đã từng có quan

hệ thích thuộc

Theo qui định tại K3 Đ10 của luật HNGĐ và Đ7NĐ32/2002/NĐCP ngày 20/302002 qui định cấm những người có cùngdòng máu về trự hệ ,giữa những người có họ trong phạm vi ba đòi kết hônvới nhau

Cụ thể những ntgười có cùng dòng máu về trự hệ là cha mẹ ông bàđói với con cháu nội ngoại , những ngnười có quan hệ bà con thân thíchtrong phạm vi ba đời nói chung là những người có quan hệ huyết thốnggần gủi với nhau Đây là một trong những qui định pháp luật mang tínhđạo đức xã hội bả vệ thuần phong mĩ tục dân tộc Xét về mặc góc độ khoahọc thì những người có quan hệ thân thích trong phạm vi ba đời kết hônvới nhau thì khi snh con rất dể bị đột biến ảnh hưởng đến sức khoẻ con cáisau này Mặt khác với quan niệm của dân tộc ta không cho phép nhữngngười có quan hệ huyết thống kết hôn với nhau nhằm để bảo vệ thuầnphong mĩ tục của dân tôc ta Thực ra trong dân gian từ xưa tới nay khôngcho phép việc kết hôn giữa những người có quan hệ huyết thống trongphạm vi đời thứ tư ,thứ năm mặc dù pháp luật không cấm

Ngày đăng: 13/05/2016, 09:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w