PHẦN I. LỜI NÓI ĐẦUPháp luật hình sự là một trong những công cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ độc lập, chủ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, góp phần duy trì trật tự an toàn xã hội, trật tự quản lý kinh tế, bảo đảm cho mọi người được sống trong một môi trường xã hội và sinh thái an toàn, lành mạnh mang tính nhân văn cao. Đồng thời pháp luật hình sự góp phần tích cực loại bỏ những yếu tố gây cản trở cho tiến trình đổi mới và sự phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng văn minh.Tuy nhiên hiện nay ở nước ta cũng như các nước khác trên thế giới, tội phạm là vấn đề bức thiết nhất gây nhiều thiệt hại cho xã hội mà hậu quả để lại không thể thống kê một cách chính xác được, cũng theo đà phát triển của xã hội, tội phạm ngày càng phát triển theo chiều hướng phức tạp và tinh vi hơn. Nên nó đòi hỏi cơ quan chức năng cần phải có biện pháp phù hợp để có thể đấu tranh và phòng chống tội phạm một cách có hiệu quả. Chính sự yêu cầu đòi hỏi ấy mà bộ luật hình sự nước ta ban hành năm 1985 đến nay đã qua nhiều lần sửa đổi bổ sung nhưng nhìn chung vẫn có một số Điều luật vẫn chưa được giải thích một cách đầu đủ và trọn vẹn, trong đó có Điều 104 định về tội “Cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác”, dẫn đến việc áp dụng điều luật chưa thống nhất và còn nhiều vướng mắc trong công tác thực thi và áp dụng, Trong khi đó tình hình tội phạm xâm hại sức khoẻ, danh dự con người có chiều hướng gia tăng. thực tế áp dụng Điều 104 BLHS vào hoạt động điều tra, truy tố, xét xử còn nhiều sai sót và chưa được thống nhất trong cả nước. Ở một số địa phương các Toà án vận dụng luật vào công tác xét xử có không ít những sai lầm trong việc định tội danh và quyết định hình phạt đối với người phạm tội . Để tránh được sai sót trên tôi cho rằng cần có những công trình nghiên cứu làm sáng tỏ thêm các vấn để có liên quan đến tội phạm được quy định tại Điều 104 BLHS từ đó làm cơ sở cho hoạt động đấu tranh phòng chống tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác, nói chung cũng như hoạt động xét xử đối với các vụ án cố ý gây thương tích nói riêng. Vì lý do trên mà tôi chọn đề tài này để làm sáng tỏ hơn về tội “Cố ý gây thương tích”.
Trang 1PHẦN I LỜI NÓI ĐẦU
Pháp luật hình sự là một trong những công cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ độc lập, chủ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, góp phần duy trì trật tự an toàn xã hội, trật tự quản lý kinh tế, bảo đảm cho mọi người được sống trong một môi trường xã hội và sinh thái an toàn, lành mạnh mang tính nhân văn cao Đồng thời pháp luật hình sự góp phần tích cực loại bỏ những yếu tố gây cản trở cho tiến trình đổi mới và sự phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng văn minh
Tuy nhiên hiện nay ở nước ta cũng như các nước khác trên thế giới, tội phạm là vấn đề bức thiết nhất gây nhiều thiệt hại cho xã hội mà hậu quả để lại không thể thống kê một cách chính xác được, cũng theo đà phát triển của xã hội, tội phạm ngày càng phát triển theo chiều hướng phức tạp và tinh vi hơn Nên nó đòi hỏi cơ quan chức năng cần phải có biện pháp phù hợp để có thể đấu tranh và phòng chống tội phạm một cách có hiệu quả Chính sự yêu cầu đòi hỏi ấy mà bộ luật hình sự nước ta ban hành năm 1985 đến nay đã qua nhiều lần sửa đổi bổ sung nhưng nhìn chung vẫn có một số Điều luật vẫn chưa được giải thích một
cách đầu đủ và trọn vẹn, trong đó có Điều 104 định về tội “Cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác”, dẫn đến việc áp dụng điều luật
chưa thống nhất và còn nhiều vướng mắc trong công tác thực thi và áp dụng, Trong khi đó tình hình tội phạm xâm hại sức khoẻ, danh dự con người có chiều hướng gia tăng thực tế áp dụng Điều 104 BLHS vào hoạt động điều tra, truy tố, xét xử còn nhiều sai sót và chưa được thống nhất trong cả nước Ở một số địa phương các Toà án vận dụng luật vào công tác xét xử có không ít những sai lầm trong việc định tội danh và quyết định hình phạt đối với người phạm tội Để tránh được sai sót trên tôi cho rằng cần có những công trình nghiên cứu làm sáng tỏ thêm các vấn để có liên quan đến tội phạm được quy định tại Điều 104 BLHS từ đó làm cơ sở cho hoạt động đấu tranh phòng chống tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác, nói chung cũng như hoạt động xét xử đối với các vụ án cố ý gây thương tích nói riêng Vì lý do trên
mà tôi chọn đề tài này để làm sáng tỏ hơn về tội “Cố ý gây thương tích”.
Bố cụ đề tài gồm 3 phần:
Phần I phần mở đầu.
Phần II Phần nội dung (Gồm 3 chương)
Chương I Cơ sở lý luận của đề tài
Chương II Vài nét về về toà án nhân dân tỉnh Quảng Nam và thực trạng của tội cố ý gây thương tích tại toà án nhân dân tỉnh Quảng Nam.
Chương III những biện pháp kiến nghị và ưu khuyết điểm của tội “Cố ý gây thương tích”
Phần III Phần kết luận.
Trang 2PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI.
I KHÁI NIỆM:
Trong quá trình phát triển của luật hình sự Việt Nam, các đạo luật hình sự luôn luôn được chú ý hoàn thiện về mặt nội dung cũng như hình thức Bởi vì chính các đạo luật này giữ một vị trí hết sức quan trọng trong đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm Đạo luật hình sự là cơ sở pháp lý quan trọng để nhà nước
áp dụng trừng trị cải tạo, giáo dục người phạm tội, vì vậy tại điều 8 BLHS đã
định nghĩa về tội phạm là: “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách
cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Tổ Quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật
Xã hội chủ nghĩa”.
Từ định nghĩa trên ta rút ra khái niệm của Tội cố ý gây thương tích là :
“Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khoẻ cho người khác là hành vi
cố ý gây tổn hại cho sức khoẻ người khác dưới dạng thương tích hoặc tổn thương khác” Tội này được quy định tại Điều 104 BLHS năm 1999.
Trong tình hình kinh tế xã hội của nước ta hiện nay, sự gia tăng tội phạm nói chung, đặc biệt là các tội phạm xâm phạm tính mạng sức khoẻ, nhân phẩm con người Tội phạm ngày càng gia tăng cả về số lượng, tính chất nguy hiểm hơn, thủ đoạn phạm tội tinh vi, xảo quyệt Đối tượng phạm tội đủ các thành phần: già, trẻ, trai, gái, đáng chú ý nhất là lứa tuổi thanh thiếu niên phạm tội chiếm tỷ lệ cao, trong đó có cả các em học sinh chưa đến tuổi vị thành niên cũng
có những hành vi vi phạm vào nhóm tội này Trong nhóm tội đó thì cố ý gây thương tích là một tội có tính nguy hiểm cao cho xã hội vì nó không những xâm phạm trực tiếp đến sức khoẻ của con người mà còn ảnh hưởng đến trật tự xã hội
II CÁC YẾU TỐ THÀNH TỘI PHẠM “ TỘI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH”.
Việc đi nghiên cứu dấu hiệu pháp lý của tội phạm chính là sự nghiên cứu
đủ bốn yếu tố cấu thành tội phạm trong Bộ luật hình sự
Trang 3Trong áp dụng luật hình sự, định tội đúng là cơ sở cho việc truy cứu trách nhiệm hình sự và là cơ sở đảm bảo cho quyết định hình phạt phù hợp Để định tội cho một hành vi cụ thể phạm tội gì, người áp dụng phải dựa vào khuôn mẫu pháp lý là cấu thành tội phạm để thiết lập sự phù hợp giữa hành vi và cấu thành tội phạm Điều này có nghĩa là hành vi phải thoả mãn hết cách dấu hiệu của cấu thành tội phạm mới đủ để kết luận về tội phạm tương ứng Nếu thiếu bất cứ yếu tố của cấu thành tội phạm đang xem xét thì không đủ căn cứ để kết luận tội
Vì vậy có thể nói cấu thành tội phạm là căn cứ duy nhất để định tội
1 Khách thể của tội phạm
Khách thể của tội phạm là các quan hệ xã hội được Luật hình sự bảo vệ và
bị tội phạm xâm hại
Pháp luật bảo vệ quyền được sống của con người, bảo vệ quyền bất khả xâm phạm thân thể, khách thể được pháp luật bảo vệ trong quan hệ nhân thân này là tính mạng , sức khoẻ của con người khỏi hành vi tác động ngoại lực hoặc bất kỳ hình thức nào làm cho người đó yếu hoặc gây nên những tổn thương ở các bộ phận trong cơ thể, gây bệnh tật, làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của người đó Nó làm tổn hại đến khả năng suy nghĩ, học tập, lao động sáng tạo của nạn nhân Cũng giống như tính mạng, sức khoẻ con người được xác định khi người đó đang sống, đang tồn tại Bộ luật hình sự năm 1999 qui định từng nhóm tội xâm phạm khách thể của Luật hình sự Vì vậy ta có thể xếp tội cố
ý gây thương tích vào những tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ của mọi công dân, như vậy khách thể trực tiếp của tội này là một con người cụ thể đang sống, đang tồn tại theo quy luật của tự nhiên Khách thể là quyền được tôn trọng, quyền được bảo vệ về sức khoẻ, đối tượng cụ thể là con người đang sống đang tồn tại trong thế giới khách quan, thực hiện bằng hành động hoặc không hành động, hậu quả gây thương tích , gây thiệt hại về sức khoẻ con người Vết thương
là dấu hiệu pháp lý thiệt hại về sức khoẻ là dấu hiệu bắt buộc của điều 104 Bộ luật hình sự
Khách thể của tội phạm là một trong bốn yếu tố không thể thiếu được trong cấu thành tội phạm, tính mạng sức khoẻ là một trong những khách thể được pháp luật hình sự bảo vệ, nó là cơ sở để xác định tội phạm của tội xâm phạm tính mạng sức khoẻ của con người Tội phạm để xác định khi khách thể đã phản ánh đầy đủ trong cấu thành tội phạm, trường hợp một người gây cố tật nhẹ cho bị hại thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2, nhưng người bị hại với tỷ lệ thương tật trên 45% thì phải truy cứu theo khoản 3 Điều 104 BLHS năm 1999 Vì vậy khi xác định tội phạm, ta cần xem xét khách thể của tội phạm
đã phản ảnh đầy đủ trong cấu thành tội phạm hay chưa Đối tượng cụ thể là con người đang sống, đang tồn tại trong thế giới khách quan thực hiện bằng hành động hoặc không hành động, hậu quả gây thương tích, gây thiệt hại về sức khoẻ của con người vết thương là dấu hiệu pháp lý, thiệt hại về sức khoẻ là dấu hiệu bắt buộc của điều 104 BLHS
Trang 42 Mặt chủ quan của tội phạm:
Tội phạm là một thể thống nhất của hai mặt khách quan và chủ quan Mặt khách quan là những biểu hiện ra bên ngoài của tội phạm, mặt chủ quan là hoạt động tâm lý bên trong của người phạm tội Với ý nghĩa là một mặt của hiện tượng thống nhất, mặt chủ quan của tội phạm không tồn tại một cách độc lập mà luôn gắn liền với mặt khách quan của tội phạm Hoạt động tâm lý bên trong của người phạm tội luôn gắn liền với các biểu hiện bên ngoài của tội phạm
Hoạt động tâm lý bên trong của người phạm tội bao gồm nhiều dấu hiệu khác nhau Những dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm chỉ bao gồm: lỗi, động cơ và mục đích phạm tội Trong luật hình sự dấu hiệu này lỗi cố ý hoặc vô
ý là dấu hiệu bắt buộc của bất kỳ cấu thành tội phạm nào; mục đích và động cơ phạm tội được quy định là dấu hiệu bắt buộc trong một số cấu thành tội phạm Ngoài ra, mục đích và động cơ phạm tội còn được quy định là tình tiết định khung trong một số cấu thành tội phạm có ý nghĩa xem xét khi quyết định hình phạt Từ đó chúng ta nói động cơ phạm tội ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm của tội phạm thông qua mức độ lỗi, với ý nghĩa là động lực chủ quan gây thiệt hại cho người khác Như vậy đối với tội cố ý gây thương tích cho người khác, mặc dù dấu hiệu động cơ và dấu hiệu mục đích không phải là dấu hiệu bắt buộc trong mặt khách quan của tội phạm nhưng nó có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định tội danh để chúng ta khỏi bị nhầm lẫn giữa tội này với tội khác
Dấu hiệu lỗi của tội phạm này được thể hiện ở ngay trên tội danh của nó
là “Cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác” theo
Điều 104 BLHS Lỗi được phản ánh trong tất cả các cấu thành tội phạm, hoạt động của con người là hoạt động có ý thức vì một biểu hiện của con người bằng hành vi cụ thể bao giờ cũng là sự phản ánh trạng thái tâm lý bên trong dưới sự điều khiển của tâm lý, ý chí và mong muốn đạt được mục đích nhất định Căn cứ
để xác định lỗi của chủ thể tội phạm là dựa vào lý trí và ý chí của người phạm
tội được nêu ra tại khoản 1 điều 8 BLHS quy định “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS, do người có trách nhiệm hình sự thực hiện một cố ý hoặc vô ý ”
Tính mạng sức khoẻ của con người được coi là vốn quý của xã hội, là đối tượng hàng đầu được luật hình sự nói riêng cũng như pháp luật nói chung bảo
vệ Bảo vệ con người trước hết là bảo vệ tính mạng sức khoẻ là quyền cơ bản của con người vì vậy, tội cố ý gây thương tích thì chủ thể của tội phạm gây thương tích với lỗi cố ý thì mối nguy hiểm càng cao Do đó, pháp luật nước ta có quy định chế tài đối với tội này là rất nghiêm khắc Khung hình phạt nghiêm khắc nhất của tội này là chung thân Pháp luật chúng ta căn cứ vào lỗi của chủ thể tội phạm mà quyết định những khung hình phạt của pháp luật hình sự Việt Nam
Dấu hiệu động cơ và dấu hiệu mục đích có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
vì các động cơ thúc đẩy thì người phạm tội mới hành động để thực hiện mục đích và thoả mãn động cơ Đối với tội cố ý gây thương tích cho người khác, mặt
dù dấu hiệu động cơ và dấu hiệu mục đích không phải là dấu hiệu bắt buộc trong
Trang 5mặt khách qua của tội cố ý gây thương tích nhưng nó có ý nghĩa quan trọng trọng việc xác định chính xác tội danh để các cơ quan tiến hành tố tụng khỏi bị
nhầm lẫn giữa tội này với một số tội khác như tội “Cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khoẻ của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh”(Điều 105 BLHS).Do vậy, trong cấu thành tội phạm mặt chủ quan là một
trong bốn yếu tố cơ bản không thể thiếu trong cấu thành tội phạm, cũng giống như hành vi trong mặt khách quan thì lỗi trong mặt chủ quan là yếu tố bắt buộc
và đây là cơ sở để xác định tội phạm hình sự Vậy việc nghiên cứu, phân tích
xem xét các yếu tố cấu thành tội phạm nói chung và “Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khoẻ của người khác” nói riêng nó mang một ý nghĩa
quan trọng và đặc biệt cần thiết bởi vì chúng là căn cứ pháp lý duy nhất để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội khi họ thực hiện hành vi cố ý gây thương tích Tội phạm này thoả mãn các yếu tố cấu thành tội phạm cũng giống như hành vi trong mặt khách quan thì lỗi trong mặt chủ quan là yếu tố bắt buộc và đây là cơ sở để xác định tội phạm hình sự Đối với người phạm tội mặc
dù người phạm tội thực hiện hành vi của mình với lỗi cố ý do họ có một nhân thân tốt thì có thể xem đây là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với họ như trong trường hợp cha, mẹ của người phạm tội có công với cách mạng thì khi
có quyết định hình phạt thì sẽ được giảm hình phạt tù theo nhân thân của họ
3 Chủ thể của tội phạm.
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm đến các quan hệ xã hội được Luật hình sự bảo vệ
Tội phạm có thể thực hiện bởi người nào có năng lực trách nhiệm hình sự
và đạt độ tuổi theo luật định Theo Điều 12 BLHS thì tuổi chịu trách nhiệm hình
sự được quy định
- Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về phạm tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
- Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm
Theo quy định của pháp luật, người chịu trách nhiệm hình sự phải đến độ tuổi nhất định, bởi lẽ người dưới 14 tuổi, trí tuệ chưa phát triển đầy đủ, chưa nhận thức được hành vi nguy hiểm cho xã hội, chưa đánh giá được tác hại và hậu quả của hành vi mình gây ra, thậm chí chưa có kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo kích động phạm tội
Như vậy chủ thể của tội cố ý gây thương tích phải là người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự, tức là khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, người phạm tội có khả năng nhận thức được tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi
do mình gây ra và họ hoàn toàn có đủ khả năng nhận thức được tính chất, mức
độ nguy hiểm của hành vi do mình gây ra, và họ hoàn toàn có đủ khả năng điều khiển được hành vi đó
Trang 6Qua đó chúng ta có thể xác định được người có năng lực trách nhiệm hình
sự có phải là chủ thể của tội cố ý gây thương tích hay không, phải căn cứ vào độ tuổi, khả năng nhận thức đối với hành vi gây thương tích mà họ thực hiện đó là:
- Tội phạm cố ý gây thương tích mà người từ 14 tuổi trở lên nhưng chưa
đủ 16 tuổi chỉ được áp dụng đối với khoản 3 khoản 4 Điều 104 BLHS
- Tội cố ý gây thương tích mà người từ đủ 16 tuổi trở lên áp dụng đối với tất cả các khoản của Điều 104 BLHS
4 Mặt khách quan của tội phạm:
Mặt khách quan là những biểu hiện của tội phạm diễn ra hoặc tồn tại ở thế giới quan, mặt khách quan của tội phạm bao gồm các yếu tố: hành vi, nguy hiểm cho xã hội mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả, hậu quả nguy hiểm cho xã hội Tội cố ý gây thương tích là tội có cấu thành vật chất cho nên hậu quả của tội này là sự thiệt hại về sức khoẻ cho người khác với tỷ lệ thương tật 11% trở lên
- Hành vi khách quan của tội cố ý gây thương tích:
Hành vi của tội này là những hành vi có khả năng gây ra thương tích hoặc tổn thương khác làm tổn hại đến sức khoẻ của con người Những hành vi đó có thể được thực hiện với công cụ, phương tiện phạm tội hoặc không có công cụ phạm tội, phương tiện phạm tội hoặc có thể thông qua súc vật hay cơ thể người khác
- Hậu quả của tội cố ý gây thương tích:
Hậu quả mà CTTP tội này đòi hỏi là thương tích hoặc tổn thương khác cho sức khoẻ ở mức độ có tỷ lệ thương tật là 11% trở lên (đến 30%) hoặc dưới
tỷ lệ đó nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây
+ Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người, hung khí nguy hiểm có thể là dao, các loại lê, các loại súng, lựu đạn, thuốc nổ, axít thủ đoạn gây nguy hiểm cho nhiều người là thủ đoạn gây thương tích hoặc tổn hại cho người khác có khả năng gây ra hậu quả đó không chỉ cho một người mà cho nhiều người như thủ đoạn bỏ hoá chất gây ngộ độc vào thức ăn chung của gia đình
+Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân:
Cố tật là những tật trên cơ thể nạn nhân do hành vi phạm tội gây ra mà không thể khắc phục được
+ Thực hiện hành vi nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người
+ Thực hiện hành vi đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu,
ốm đau hoặc không có khả năng tự vệ
+ Thực hiện hành vi đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình
+ Có tổ chức
+ Thực hiện hành vi trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam, hoặc đang
bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục
Trang 7+ Thuê người khác thực hiện hành vi hoặc thực hiện hành vi do được thuê.
+ Có tính chất côn đồ hoặc tội phạm nguy hiểm
+ Để cản trở người thi hành công cụ hoặc vì lý do công cụ của nạn nhân Như vậy những trường hợp gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ có tỷ
lệ thương tật dưới 11% và không thuộc các trường hợp nêu trên là những trường hợp chưa cấu thành tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác
- Quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả thương tích hoặc tổn
thương khác
Quan hệ nhân quả giữa hành vì và hậu quả thương tích hoặc tổn thương khác là dấu hiệu bắt buộc của CTTP Khi đã xác định có hành vi gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ và có hậu quả thương tích hoặc hậu quả tổn thương khác, đòi hỏi phải xác định hậu quả này là do chính hành vi đố gây ra
Như vậy tội phạm thực hiện hành vi cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khoẻ của người khác là thể hiện ý thức mong muốn gây thương tích cho người khác mặc dù họ không có ý thức mong muốn tước đạt tính mạng của
người khác Đây là cơ sở để góp phần vào việc định tội chính xác giữa tội “Cố
ý gây thương tích” và tội “Giết người” Đặc biệt là trong trường hợp giết người
chưa đạt hoặc cố ý gây thương tích Dẫn đến chết người
Tóm lại, việc nghiên cứu xem xét phân tích các yếu tố cấu thành tội phạm
nói chung và tội cố ý gây thương tích nói riêng mang một ý nghĩa hết sức quan trọng và cần thiết, là căn cứ duy nhất để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội Khi họ cần thiết là căn cứ duy nhất để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội khi họ thực hiện hành vi cố ý gây thương tích Tội phạm này thoả mãn đủ các yếu tố cấu thành tội phạm đã được phân tích làm
rõ, giúp chúng ta định tội danh một cách chính xác không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, đồng thời góp phần vào công tác điều tra phòng chống tội phạm nói chung và tội cố ý gây thương tích nói riêng Mặt khác việc đi nghiên cứu rõ dấu hiệu pháp lý của tội cố ý gây thương tích là vấn đề không thể thiếu trong hoạt động tố tụng của các cơ quan tư pháp, góp phần nâng cao công tác xét
xử tội cố ý gây thương tích một cách có hiệu quả
III PHÂN BIỆT TỘI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH (ĐIỀU 104) VÀ TỘI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH TRONG TRẠNG THÁI TINH THẦN KÍCH ĐỘNG MẠNH (ĐIỀU105):
Trong tội cố ý gây thương tích trong trạng thái là người bị kích động về tinh thần, là người không có nhận thức đầy đủ về hành vi của mình như: lúc bình thường, nhưng chưa mất hẳn khả năng nhận thức, lúc đó họ mất khả năng tự chủ
và không thấy hết được tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình Trạng thái này chỉ xảy ra trong chốc lát , sau đó tinh thần của họ trở lại bình thường Còn tội cố ý gây thương tích thì hành vi của người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình và mong muốn cho hậu quả đó xảy ra Tội cố ý
Trang 8gây thương tích thì mức độ nguy hiểm cao hơn vì người phạm tội mong muốn hoặc để mặc cho nạn nhân bị thương.
Để phân biệt giữa hai loại tội này chúng ta có thể nhìn vào mặt khách quan để xác định trước khi nạn nhân bị thương thì nạn nhân có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng đối với tội phạm hay không và từ đó ta xác định thương tích,
ở tội cố ý gây thương tích thì tỷ lệ tương tích là 11% trở lên còn tội cố ý gây thương tích trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh là từ 30% trở lên mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự
Trang 9CHƯƠNG II VÀI NÉT VỀ TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM VÀ THỰC TRẠNG XÉT XỬ TỘI
CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH
I VÀI NÉT VỀ TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỈNH QUẢN NAM.
Toà án Quảng Nam là một bộ phận cấu thành bộ máy của nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Toà án nhân dân có một hệ thống, một cơ cấu
tổ chức nhất định, từ năm 1997 tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng chia tách tỉnh trở thành hai đơn vị hành chính độc lập đó là tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng, do vậy Toà án nhân dân tỉnh Quảng Nam được thành lập vào năm 1997
và Toà án nhân dân tỉnh Quảng Nam cũng giống như các Toà án khác do luật định và có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, và cơ cấu tổ chức là
1 Chức năng.
Nói đến TAND cũng như các cơ quan nhà nước khác là xác định những phương diện hoạt động của cơ quan nhà nước đó Đối với TAND tỉnh có nhiều hoạt động khác nhau, nhưng hoạt động chủ yếu là xét xử, phối hợp với các tổ chức xã hội và các cơ quan Nhà nước khác trong việc tuyên truyền và bảo vệ pháp luật, góp phần giáo dục nhân dân trung thành với Đảng và Nhà nước, chấp hành nghiêm chỉnh về pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội chủ nghĩa, ý thức đầu tranh phòng và chống tội phạm các vi phạm pháp luật khác Tuy nhiên hoạt động chủ yếu của Toà vẫn là hoạt động xét xử các vụ
án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình cũng như các vụ án khác, chính vì vậy việc xét xử là chức năng duy nhất của TAND tỉnh Quảng Nam
2 Nhiệm vụ và quyền lợi.
Tại điều 28 Luật tổ chức toà án nhân dân, Quốc Hội quy định nhiệm vụ, quyền hạn, của toà án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là xét
xử phúc thẩm, sơ thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm các vụ án theo quy định của pháp luật
Toà án nhân dân tỉnh Quảng nam xét xử sơ thẩm những vụ án không thuộc thẩm quyền của các Toà án nhân dân cấp huyện, cấp tương đương hoặc những vụ án không thuộc thẩm quyền của Toà án đó, nhưng Toà án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để xét xử theo qui định của pháp luật tố tụng (đó là các vụ án liên quan đến người nước ngoài, các vụ án an ninh quốc gia, các vụ án có nhiều trình tết phức tạp ) Thẩm quyền xét xử đối với các vụ án này được toà hình
sự, Toà dân sự, Toà kinh tế của TAND tỉnh Quảng Nam có quyền xét xử phúc thẩm những bản án quyết định sơ thẩm của TAND cấp huyện và cấp tương đương chưa có hiệu lực pháp luật nếu có kháng cáo, kháng nghị thì TAND tỉnh lấy lên để xét xử Toà hình sự và Toà dân sự có thẩm quyền xét xử phúc thẩm các bản án đó Toà án nhân dân tỉnh Quảng Nam còn có quyền xét xử và tái thẩm thuộc thẩm quyền của uỷ ban thẩm phán TAND tỉnh Quảng Nam Như vậy
Trang 10nhiệm vụ chủ yếu của Toà án nhân dân tỉnh Quảng Nam cũng như các Tào án nhân dân thuộc các tỉnh , thành phố trực thuộc trung ương khác vẫn là xét xử các bản án theo thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm Tuy nhiên cùng với Toà án tối cao, TAND tỉnh Quảng Nam còn có nhiệm vụ bảo đảm việc áp dụng thống nhất pháp luật tại Toà án mình và các Toà án cấp dưới cũng như tổng kết kinh nghiệm ở địa phương.
3 Cơ cấu tổ chức của toà án nhân dân tỉnh Quảng Nam.
II THỰC TRẠNG XÉT XỬ TỘI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM
1 Tình hình tội phạm của tội cố ý gây thương tích.
- Thực tế trong những năn gần đây, tình hình tội phạm ngày càng gia tăng
Sự phát triển kinh tế Việt Nam và sự phát triển khoa học Kỹ thuật đã làm cho đời sống con người ngày càng nâng cao Bên cạnh đó chính sự phát triển của khoa học kỹ thuật và kinh tế cũng có những mặt trái của nó như làm cho tình hình tội phạm diễn biến phức tạp Tình hình tội phạm diễn ra ngày càng phức tạp, công cụ và phương tiện tội phạm ngày càng hiện đại hơn, các hành vi tội xâm phạm trở nên tinh vi hơn, tội phạm được tổ chức chặt chẽ hơn nhiều Đối với các tội phạm tình trạng sức khoẻ của con người, tội phạm luôn thực hiện với nhiều động cơ, mục đích khác nhau Ngoài ra phương tiện kỹ thuật hiện đại chính là nguồn nguy hiểm cao độ cho xã hội Hơn thế nữa, tội phạm sử dụng các công cụ phương tiện hiện đại để thực hiện hành vi phạm tội, gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho nạn nhân và xã hội Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam hiện nay tình hình tội phạm diễn biến phức tạp với chiều hướng gia tăng Công cụ
- CHÁNH TOÀ.
- PHÓ CHÁNH TOÀ
- THƯ KÝ
TOÀ KINH TẾ
-CHÁNH TOÀ.
- PHÓ CHÁNH TOÀ
- THƯ KÝ
TOÀ HÀNH CHÍNH
-CHÁNH TOÀ.
- PHÓ CHÁNH TOÀ
- THƯ KÝ
VĂN PHÒNG TỔ CHỨC PHÒNG
CẢN BỘ
PHÒNG HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ
Trang 11mà những tội phạm dùng để thực hiện hành vi phạm tội có tính chất nguy hiểm cho xã hội cao như: mã tấu, dao, rựa, aixt thông thường hành vi tội phạm này luôn mang tính chất côn đồ, phạm tội có tổ chức.
1.1 Tình hình tội phạm của tội “ cố ý gây thương tích” trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
Hiện nay, tình hình trật tự an toàn xã hội ngày cáng diễn biến phức tạp, cùng với những diễn biến về tình hình tội phạm nói chung, các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm nói riêng, mà trong đó đặc biệt là tội cố ý gây thương tích phát sinh một cách đáng kể sự phát sinh đó được thể hiện qua con số thống kê kết quả xét xử tại Toà án tỉnh Quảng Nam trong ba năm liên tiếp từ năm 2005 đến năm 2007 bằng số liệu cụ thể
Án treo 3
3 tháng đến 3 năm 3
3 năm đến 7 năm 7
7 nămđến
15 năm 15
15 năm đến
tù chung thân
Với số lượng trên một năm số vụ xâm phạm tính mạng, sức khoẻ danh dự,
nhân phẩm của người khác, mỗi năm cũng tăng lên trong đó rõ nhất là tội “cố ý gây thương tích”
Từ số liệu trên, chúng ta thấy rằng án cố ý gây thương tích ngày càng gia tăng với mức độ cao Đảng và Nhà nước ta cần đề ra chính sách kịp thời nhằm ngăn chặn các loại hình tội phạm nói chung và tội cố ý gây thương tích nói riêng một cách có hiệu quả Hơn nữa sự gia tăng của tội cố ý gây thương tích mới chỉ tính được qua con số thống kê xét xử tại Toà án nhân dân tỉnh Quảng Nam chưa
kể đến vụ án thuộc thẩm quyền của Toà án cấp huyện Do vậy mà con số này có thể tăng lên gấp nhiều lần so với số liệu lấy được từ Toà án tỉnh, do đó mà tỉnh Quảng Nam cần có chính sách thích đáng cho công tác đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và tội cố ý gây thương tích nói riêng
1.2 Độ tuổi phạm tội “ Cố ý gây thương tích” trên địa bàn tỉnh Quảng
Nam
Tình hình tội phạm trên địa bàn tỉnh Quảng Nam có chiều hướng gia tăng, các cơ quan tư pháp của tỉnh tích cực tìm ra những nguyên nhân phạm tội
Trang 12và luôn luôn tăng cường công tác đấu tranh phòng và chống tội phạm trên phạm
vi toàn tỉnh
Chế độ thực hiện hành vi phạm tội có chế độ rất đa dạng từ 16 tuổi trở lên Trong đó có học sinh, sinh viên , công nhân, người chưa thành niên, phụ nữ, người thất nghiệp Thống kê của cơ quan điều tra chỉ tính trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, Trong mấy năm gần đây từ năm 2005 đến năm 2007 tội phạm cố ý gây thương tích ở lứa tuổi được thống kê dưới đây là:
Căn cứ vào bảng thống kê trên người tội phạm “ Cố ý gây thương tích”
Qua các năm thì số người phạm tội ngày càng tăng và với độ tuổi vi phạm khác nhau, có thể nhận thấy tội phạm ở đây chủ yếu tập trung ở lứa tuổi 18-30 tuổi, nhưng số lượng tội phạm dưới 18 tuổi cũng chiếm một số lượng tương đối cao Nhìn vào bảng thống kê thì chúng ta cúng thấy được ở lứa tuổi dưới 18 tuổi ngày càng hiểu rõ pháp luật hơn và ở các lửa tuổi trên 18 tuổi cũng có chiều hướng tăng lên nhưng không đáng kể Vì vậy,trên địa bàn tỉnh Quảng Nam lứa tuổi phạm tội rất đa dạng và tội phạm có độ tuổi trẻ nên thực hiện hành vi với lỗi cố ý , nhưng động cơ mục đích lại không rõ ràng
Nhân thân người phạm tội là sự tổng hợp những đặc điểm của con người
mà đó là tội phạm Nếu như chủ thể tội phạm trong luật hình sự Việt Nam là người có hành vi vi phạm pháp luật xâm hại đến khách thể mà pháp luật hình sự bảo vệ là một trong những yếu tố cấu thành tội phạm là những đặc điểm tâm lý
các quan hệ xã hội tạo nên “con người” mà người đó đã có hành vi vi phạm
pháp luật hình sự và trở thành tội phạm Nhân thân của người phạm tội còn là động cơ mục đích để định khung hình phạt
Công cụ, phương tiện cũng được xem xét cân đối để xác định thêm tính chất mức độ nguy hiểm của hành vi tội phạm xảy ra và đây cũng là tình tiết định khung hình phạt tăng nặng hay giảm nhẹ đối với người phạm tội
Ví dụ: Anh Nguyền Văn A đã cố ý dùng mã tấu để gây thương tích cho
anh Lê văn B thì trong trường hợp này anh A đã dùng công cụ rất nguy hiểm để gây thương tích cho anh B Đây là công cụ để khi xét xử định tội đối với anh A
Từ 18-30 tuổi
Trên 30 tuổi
Trang 13thương tích cũng nằm trong nhóm này Khách thể không qui định riêng trong pháp luật hình sự mà còn được qui định cả trong dạo luật cơ bản của nước ta đó
là Hiến pháp, pháp luật dân sự , pháp luật hình sự đã thể hiện nghiêm khắc thông qua các hình phạt như là, Tử hình, tù chung thân, tù có thời hạn Đối với
tội “ Cố ý gây thương tích” theo Điều 104 Bộ luật hình sự 1999 thì trong trường
hợp gây hậu quả nghiệm trọng dẫn đến chết người thì hình phạt cao nhất là tù chung thân Ở đâu có tội phạm thì ở đó có toàn Đảng toàn dân phải tham gia đấu tranh trên mặt trận tội phạm Vì vậy, các cơ quan tư pháp tỉnh luôn đề cao tinh thần trách nhiệm và làm tốt công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm trên địa bàn tỉnh Quảng Nam nói chung và nhóm tội phạm xâm phạm sức khoẻ nói riêng, đặc biệt là tội “cố ý gây thương tích” vì đây là tội có số lượng gia tăng hằng năm nhiều, bên cạnh được giải quyết để đảm bảo quyền lợn giữa các bên
trong vụ án hình sự thì vụ án hình sự về tội “ Cố ý gây thương tích” nhằm thể
hiện quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong công tác tư pháp nhằm tăng cường giáo dục pháp luật vào đời sống nhân dân, giúp cho mọi người dân hiểu được pháp luật và có ý thức tôn trọng pháp luật Việc xét xử lưu động công khai trước quần chúng thể hiện tính công bằng dân chủ, tạo niềm tin vững chắc cho nhân dân đối với pháp luật
Qua số liệu thống kê ở phần tình hình tội phạm và thực tiễn xét xử của các
vụ án về tội “ Cố ý gây thương tích” trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong 03 năm
liên tiếp, từ năm 2005 đến năm 2007 trong đó có các vụ án hình sự sơ thẩm và phúc thẩm là:
- Năm 2005 có 51 vụ trong đó có 17 vụ xét xử sơ thẩm gồm có 22 bị cáo
và 34 vụ xét xử phúc thẩm gồm 36 bị cáo
+ Trong 17 vụ xét xử sơ thẩm gồm có 22 bị cáo trong đó có 2 bị cáo áp dụng khung hình phạt là án treo, 11 bị cáo bị áp dụng khung hình phạt 3 tháng đến 3 năm tù, 6 bị cáo áp dụng khung hình phạt từ 3 năm đến 7 năm tù, 3 bị cáo
bị áp dụng khung hình phạt từ 7 năm đến 15 năm tù, không có bị cáo nào áp dụng khung hình phạt từ 15 năm đến tù chung thân Trong đó bị cáo có mức án thấp nhất là 9 tháng tù, bị cáo có mức án cao nhất là 10 năm tù
+ Trong 34 vụ xét xử phúc thẩm gồm có 36 bị cáo trong đó có 4 bị cáo bị
áp dụng khung hình phạt là án treo, 20 bị cáo áp dụng khung hình phạt từ 3 tháng đến 3 năm tù, 12 bị cáo bị áp dụng khung hình phạt từ 3 năm đến 7 năm
tù, không có bị cáo nào bị áp dụng khung hình phạt từ 7 năm đến 15 năm và 15 năm bị tù chung thân Trong đó bị cáo có mức án thấp nhất là 6 tháng tù và bị cáo có mức án cao nhất là 8 năm tù Trong 34 vụ án phúc thẩm đều do các bị cáo hoặc người bị hại kháng cáo, không có vụ án nào bị Viện kiểm soát kháng nghị
- Năm 2006 có 52 vụ trong đó có 13 vụ xét xử sơ thẩm, gồm có 16 bị cáo
và 39 vụ xét xử phúc thẩm gồm có 43 bị cáo
+ Trong 13 vụ xét xử sơ thẩm gồm có 16 bị cáo trong đó có: 2 bị cáo bị áp dụng khung hình phạt là án treo, 9 bị cáo bị áp dụng khung hình phạt từ 3 tháng đến 3 năm tù, 2 bị cáo áp dụng khung hình phạt từ 3 năm đến 7 năm tù, 3 bị cáo
bị áp dụng khung hình phạt từ 7 năm đến 15 năm tù, không có bị cáo nào áp
Trang 14dụng khung hình phạt từ 15 năm đến tù chung thân Trong đo bị cáo có mức án thấp nhất là 9 tháng tù và bị cáo có mức án cao nhất là 12 năm tù.
+ Trong 39 vụ xét xử phúc thẩm gồm có 43 bị cáo: Trong đó có 5 bị cáo
áp dụng khung hình phạt là án treo, 27 bị cáo bị áp dụng khung hình phạt từ 3 tháng đến 3 năm, 10 bị cáo áp dụng khung hình phạt từ 3 năm đến 7 năm, 1 bị cáo áp dụng khung hình phạt từ 7 năm đến 15 năm tù, không có bị cáo nào áp dụng khung hình phạt từ 15 năm đến tù chung thân Trong đó bị cáo có mức án thấp nhất là 10 tháng tù và mức án cao nhất là 8 năm tù Trong 34 vụ án phúc thẩm có 31 vụ do các bị cáo hoặc người bị hại kháng cáo, có 3 vụ do Viện kiểm sát kháng nghị
Vụ án tứ nhất: Khoảng 23 giờ,ngày 13/08/2005 bị cáo Ninh dùng cây đánh vào đầu ông Chinh làm cho ông Chinh bất tỉnh Qua giám định pháp y thi công Chinh bị thương tích 25% Tại bản án hình sự sơ thẩm của Toà án nhân
dân huyện Tiên Phước đã quyết định: Bị cáo Ninh phạm tội “ Cố ý gây thương tích” Toà sơ thẩm áp dụng khoản 1 Điều 104 BLHS xử phạt bị cáo Ninh 24
tháng tù ( cho hưởng án treo) Ngày 27/03/2006 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Nam có kháng nghị với nội dung yêu cầu Toà án để sửa bản án cấp sơ thẩm theo bản án cấp sơ thẩm theo hướng áp dụng khoản 2 Điều 104 BLHS và
xử phạt tù giam đồi với bị cáo Toà án nhân dân tỉnh Quảng Nam chấp nhận một phần kháng nghị của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Nam, sửa bản án sơ thẩm về việc định khung hình phạt: Toà án cấp phúc thẩm áp dụng khoản 2 Điều
104 BLHS xử phạt bị cáo Ninh 24 tháng tù ( cho hưởng án treo)
Vụ án thứ hai: Bị cáo dùng cây tre dài 2,23m đánh vào mặt người bị hại gây thương tích theo giám định pháp y là 25 % Toà án cấp sơ thẩm: Xử bị cáo không có tội và căn cứ vào các Điều 39, điểm đ khoản 2 Điều 76, 176, 180 của
Bộ luật tố tụng hình sự quyết định đình chỉ vụ án hình sự đối với bị can Tại quyết định kháng nghị số 01/KNPT ngày 23 tháng 10 năm 2006 của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Nam với lý do hành vi của bị can cần phải xét xử về tội
“ Cố ý gây thương tích” theo khoản 2 Điều 104 của BLHS Toà án nhân dân
tỉnh Quảng Nam xét thấy kháng nghị của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Nam là đúng pháp luật bởi vì: Hành vi sử dụng đoạn tre dài 2,23m đánh vào mặt của bị hại gây thương tích là 25% hành vi này của bị can là dùng hung khí nguy hiểm gây thơng tích cho người khác phải bị xử theo khoản 2 Điều 104 BLHS Toà án cấp phúc thẩm căn cứ vào các Điều 248 và Điều 253 của Bộ luật tố tụng hình sự Ra quyết định huỷ quyết định đình chỉ vụ án của Toà án cấp sơ thẩm, chuyển hồ sơ vụ án cho Toà sơ thẩm xét xử lại theo thủ tục chung
- Năm 2007 gồm có 53 vụ trong đó có 9 vụ xét xử sơ thẩm gồm có 13 bị cáo và 44 vụ xét xử gồm 49 bị cáo
+ Trong 9 vụ xét xử sơ thẩm gồm có 13 bị cáo trong đó có: không có bị cáo nào áp dụng khung hình phạt là án treo, 3 bị cáo áp dụng khung hình phạt từ
3 tháng đến 3 năm tù ,6 bị cáo áp dụng khung hình phạt từ 3 năm đến 7 năm, 4
bị cáo bị áp dụng khung hình phạt từ 7 năm đến 15 năm tù, không có bị cáo nào