1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiêp, Tình hình sản sản xuất và tiêu thụ đồng Đại Bái huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh

75 611 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 519,57 KB

Nội dung

1.1.Đặt vấn đề Việt Nam là một đất nước có nhiều nghề thủ công truyền thống. Với đặc trưng của nền sản xuất nông nghiệp mùa vụ và chế độ làng xã, nghề thủ công xuất hiện khá sớm và gắn liền với lịch sử thăng trầm của dân tộc. Các làng nghề truyền thống đã góp phần lớn vào việc nâng cao đời sống kinh tế xã hội cho nhân dân trong vùng làng nghề. Từ xa xưa Việt Nam đã tồn tại hàng ngàn làng nghề truyền thống với lịch sử hàng trăm năm.Các làng nghề, ngành nghề truyền thống cùng với sản phẩm của nó đã tạo nên sắc thái riêng của nền kinh tế và văn hóa mỗi dân tộc. Những sản phẩm làm ra từ làng nghề không chỉ đáp ứng đời sống kinh tế mà còn đáp ứng đời sống văn hóa tinh thần, nhu cầu làm đẹp và trang trí của con người. Những sản phẩm đó là một tài sản quý báu của cha ông ta để lại, chúng ta phải có trách nhiệm giữ gìn và phát huy những sản phẩm văn hóa ấy. Ngày nay khi đất nước đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa các sản phẩm làm ra từ làng nghề không còn được ưa chuộng như trước nữa, thay vào đó các mặt hàng công nghiệp vừa bền vừa đẹp lại vừa rẻ, các mặt hàng nhập lậu, hàng thật hàng và hàng giả cũng đang trà trộn vào thị trường. Ngoài ra các mặt hàng thủ công mỹ nghệ cao cấp cũng đang thu hút được người tiêu dùng. Vì vậy để cho các sản phẩm của làng nghề giữ được nét văn hóa truyền thống riêng, trước sự chao đảo của thị trường hiện nay là rất cần thiết và phải có chiến lược đúng đắn. Bắc Ninh một mảnh đất trăm nghề đã nổi tiếng từ thời xa xưa. Thời nhà Lý (1010-1225) Bắc Ninh đã có các làng nghề như: Rèn Đa Hội, Sơn Mài Đình Bảng, tranh Đông Hồ, giấy gió Phong Khê, gốm Phù Lãng, dệt Tương Giang đồ gỗ Đồng Kỵ, đúc đồng Đại Bái, làng tranh Đông Hồ ở Thuận Thành - Bắc Ninh….Đây là những làng nghề sản xuất ra mặt hàng có giá trị được khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng. Những năm gần đây, khi đất nước đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, cùng với sự phát triển của đất nước các làng nghề ở Bắc Ninh cũng không ngừng phát triển. Hiện trên địa bàn tỉnh có hơn 62 làng nghề lớn nhỏ, góp phần thúc đẩy nâng cao đời sống cho nhân dân, thu hút và giải quyết hàng nghìn lao động, giảm tải một lượng lao động lớn cho đất nước trong đó có nghề đúc đồng Đại Bái. 5 Làng Đại Bái, thuộc xã Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh là một trong số ít làng nghề đúc đồng nổi tiếng ở Việt Nam với nghề đúc đồng, dát mỏng kim loại chạm khắc kim loại đồng mỹ nghệ. Ngày nay làng Đại Bái vẫn tiếp tục giữ gìn và phát triển nghề truyền thống với những doanh nghiệp tư nhân lớn mạnh cải tiến kỹ thuật, phát triển, tự chế ra máy mócnhư máy cán , máy dập, máy đánh bóng… sản phẩm ngày càng đa dạng và phong phú đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước. Tuy vậy vẫn còn gặp nhiều khó khăn về vốn sản xuất, các hình thức quy hoạch và định hướng chưa đúng đắn do đó vẫn còn kìm hãm sản xuất. Tốc độ phát triển chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của nó. Vì vậy, việc giữ gìn và phát triển làng nghề Đại Bái là việc làm cần thiết và có ý nghĩa sâu sắc. Bởi ngoài việc giữ gìn những giá trị văn hóa cổ truyền mà cha ông ta để lại, còn giúp kinh tế xã hội phát triển, một cách làm tăng trưởng kinh tế nông thôn, xây dựng nông thôn giàu đẹp, phù hợp với định hướng phát triển của đất nước. Nhận thức trước những tình hình trên, em xin chọn đề tài: " Tìm hiểu tình hình sản xuất và tiêu thụ làng nghề đúc đồng ở làng Đại Bái - Gia Bình - Bắc Ninh” làm bài luận văn tốt nghiệp của mình

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KẾ TOÁN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tìm hiểu tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm làmg đồng Đại Bái – Gia Bình – Bắc Ninh Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS: Trần Hữu Cường Sinh viên thực : Phạm Thị Yến Lớp : K57QTKDB Mã sinh viên : 574863 Khoa : Kế toán quản trị kinh doanh Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Học Viện, Thầy, Cô giáo khoa Kế toán quản trị kinh doanh đặc biệt thầy PGS TS Trần Hữu Cường tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập học viện hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Với kính trọng lòng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ tới cô giáo, người dạy dỗ trực tiếp hướng dẫn hoàn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn sở thực địa Ủy ban nhân dân xã Đại Bái, hộ dân làng nghề Đại Bái - xã Đại Bái - huyện Gia Bình - tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập thông tin, số liệu để hoàn thành khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô khoa Kế toán quản trị kinh doanh nhiệt tình giúp đỡ trinh học tập học viện Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến cha mẹ, người thân gia đình bạn bè động viên chia sẻ, giúp đỡ vượt qua khó khăn suốt trình học tập thực khóa luận Sinh viên Phạm Thị Yến PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam đất nước có nhiều nghề thủ công truyền thống Với đặc trưng sản xuất nông nghiệp mùa vụ chế độ làng xã, nghề thủ công xuất sớm gắn liền với lịch sử thăng trầm dân tộc Các làng nghề truyền thống góp phần lớn vào việc nâng cao đời sống kinh tế xã hội cho nhân dân vùng làng nghề Từ xa xưa Việt Nam tồn hàng ngàn làng nghề truyền thống với lịch sử hàng trăm năm.Các làng nghề, ngành nghề truyền thống với sản phẩm tạo nên sắc thái riêng kinh tế văn hóa dân tộc Những sản phẩm làm từ làng nghề không đáp ứng đời sống kinh tế mà đáp ứng đời sống văn hóa tinh thần, nhu cầu làm đẹp trang trí người Những sản phẩm tài sản quý báu cha ông ta để lại, phải có trách nhiệm giữ gìn phát huy sản phẩm văn hóa Ngày đất nước trình công nghiệp hóa đại hóa sản phẩm làm từ làng nghề không ưa chuộng trước nữa, thay vào mặt hàng công nghiệp vừa bền vừa đẹp lại vừa rẻ, mặt hàng nhập lậu, hàng thật hàng hàng giả trà trộn vào thị trường Ngoài mặt hàng thủ công mỹ nghệ cao cấp thu hút người tiêu dùng Vì sản phẩm làng nghề giữ nét văn hóa truyền thống riêng, trước chao đảo thị trường cần thiết phải có chiến lược đắn Bắc Ninh mảnh đất trăm nghề tiếng từ thời xa xưa Thời nhà Lý (1010-1225) Bắc Ninh có làng nghề như: Rèn Đa Hội, Sơn Mài Đình Bảng, tranh Đông Hồ, giấy gió Phong Khê, gốm Phù Lãng, dệt Tương Giang đồ gỗ Đồng Kỵ, đúc đồng Đại Bái, làng tranh Đông Hồ Thuận Thành - Bắc Ninh….Đây làng nghề sản xuất mặt hàng có giá trị khách hàng nước ưa chuộng Những năm gần đây, đất nước trình công nghiệp hóa đại hóa, với phát triển đất nước làng nghề Bắc Ninh không ngừng phát triển Hiện địa bàn tỉnh có 62 làng nghề lớn nhỏ, góp phần thúc đẩy nâng cao đời sống cho nhân dân, thu hút giải hàng nghìn lao động, giảm tải lượng lao động lớn cho đất nước có nghề đúc đồng Đại Bái Làng Đại Bái, thuộc xã Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh số làng nghề đúc đồng tiếng Việt Nam với nghề đúc đồng, dát mỏng kim loại chạm khắc kim loại đồng mỹ nghệ Ngày làng Đại Bái tiếp tục giữ gìn phát triển nghề truyền thống với doanh nghiệp tư nhân lớn mạnh cải tiến kỹ thuật, phát triển, tự chế máy mócnhư máy cán , máy dập, máy đánh bóng… sản phẩm ngày đa dạng phong phú đáp ứng nhu cầu khách hàng nước Tuy gặp nhiều khó khăn vốn sản xuất, hình thức quy hoạch định hướng chưa đắn kìm hãm sản xuất Tốc độ phát triển chưa tương xứng với tiềm vốn có Vì vậy, việc giữ gìn phát triển làng nghề Đại Bái việc làm cần thiết có ý nghĩa sâu sắc Bởi việc giữ gìn giá trị văn hóa cổ truyền mà cha ông ta để lại, giúp kinh tế xã hội phát triển, cách làm tăng trưởng kinh tế nông thôn, xây dựng nông thôn giàu đẹp, phù hợp với định hướng phát triển đất nước Nhận thức trước tình hình trên, em xin chọn đề tài: " Tìm hiểu tình hình sản xuất tiêu thụ làng nghề đúc đồng làng Đại Bái - Gia Bình - Bắc Ninh” làm luận văn tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu nhằm thực trạng phát triển làng nghề trình xây dựng nông thôn Bắc Ninh, tìm yếu tổ ảnh hưởng từ đưa giải pháp nhằm phát triển làng nghề gắn với trình xây dựng nông thôn Phương pháp phân tích thống kê mô tả so sánh sử dụng chủ yếu trình nghiên cứu tình hình sản xuất tiêu thụ củ làng nghề - Tìm hiểu thực trạng chất thải rắn làng nghề Đại Bái – tỉnh Bắc Ninh - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tình hình sản xuất tiêu thụ người dân làng nghề - Đề số giải pháp quản lý, bảo vệ môi trường nói chung, thu gom xử lý rác nói riêng làng nghề Đại Bái – tỉnh Bắc Ninh 1.3 Nội dung nghiên cứu - Thu thập tài liệu tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm đúc đồng làng nghề Đại Bái – tỉnh Bắc Ninh - Xây dựng bảng câu hỏi, tiến hành điều tra từ nguời dân người dân địa phương - Tính toán mức thu nhập bình quân người dân làng nghề - Nghiên cứu, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tình hình sản xuất phát triển làng nghề - Đề xuất giải pháp khuyến khích người dân tiếp tục phát triển làng nghề truyền thống 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu: Thu thập tài liệu từ nguồn thư viện quốc gia, thưu viện tỉnh Bắc Ninh, thư viện Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, Ban quản lý khu di tích thôn Đại Bái, Uỷ ban nhân dân xã Đại Bái - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế đại bàn thôn Đại Bái để khảo sát hệ thống sở vật chất, hộ dân, xí nghiệp, sở sản xuất, sản phẩm đồ đồng, thu thập từ điểm tiêu thụ sản phẩm, phương pháp tiêu thụ sản phẩm - Phỏng vấn trực tiếp từ cán xã, cụ già, niên làng, ban quản lý khu di tích thôn Đại Bái, nghệ nhân, hộ gia đình sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Phương pháp phân tích tổng hợp từ nguồn sách báo, khóa luận kết hợp thông tin, số liệu điều tra thực từ làng nghề 1.5 Phạm vi nghiên cứu  Về không gian: Địa bàn nghiên cứu: Các số liệu tiến hành thu thập nghiên cứu địa bàn xã Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Trong tập trung nghiên cứu thôn Đại Bái nơi có nhiều hộ gia đình công ty làm nghề đúc đồng  Về thời gian: Đánh giá thực trạng tình hình thời gian gần chủ yếu qua năm 2013 – 2015  Về nội dung: Nội dung chủ yếu đề tài nghiên cứu: Quá trình hình thành phát triển làng nghề đúc đồng Đại Bái - Nghiên cứu thực trạng sản xuất, tiêu thụ, sản phẩm làng nghề Đại BáiNhu cầu xây dựng thương hiệu đúc đồng Đại Bái dựa sở dẫn địa lý tên gọi xuất xứ truyền thống - - Các yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất tiêu thụ sản phẩm đúc đồng Từ đưa số biện pháp thúc đẩy nhanh việc xây dựng thương hiệu đúc đồng Đại Bái thời gian ngắn 1.6 Phương pháp thu thập số liệu 1.6.1 Số liệu thứ cấp Thu thập số liệu từ báo cáo kinh tế, xã hội tỉnh, sở ban ngành, tài liệu, công trình nghiên cứu công bố, chủ trương sách xây dựng phát triển thương hiệu làng nghề 1.6.2 Số liệu sơ cấp a, Chọn mẫu điều tra Tại thôn Đại Bái có 200 hộ làm nghề công nghiệp tiểu thủ công nghiệp có khoảng 80% hộ sản xuất kinh doanh đồ đồng mỹ nghệ hộ hộ doanh nghiệp lại làm sản phẩm từ đồng đồ công nghiệp b,Phương pháp điều tra Phỏng vấn bảng hỏi: Số liệu thu thập qua điều tra, vấn người tiêu dùng, doanh nghiệp, hộ gia đình đề liên quan ñến mục đích nội dung nghiên cứu theo phiếu điều tra chuẩn bị sẵn Phỏng vấn nhóm: Trong đề tài tiến hành điều tra người sản xuất (doanh nghiệp hộ sản xuất kinh doanh) khách hàng làng nghề Đại Bái Sau nghiên cứu quy mô doanh nghiệp hộ sản xuất kinh doanh tất sản xuất sản phẩm tự bán sản phẩm Đối với cấp quyền xã, tiến hành vấn nhóm người thôn Đại Bái người công tác UBND xã Đại Bái nhằm thu thập thông tin tình hình xây dựng thương hiệu địa bàn, ý kiến ủng hộ việc xây dựng thương hiệu đúc đồng Đại Bái… Phỏng vấn sâu: Đối với cấp quyền huyện tỉnh tiến hành vấn cán công tác UBND huyện Gia Bình, sở KHCN tỉnh Bắc Ninh nhằm thu thập thông tin tình hình xây dựng thương hiệu địa bàn tỉnh, ý kiến ủng hộ việc xây dựng thương hiệu đúc đồng Đại Bái… 1.6.3 Phương pháp phân tích thông tin 1.6.3.1 Phương pháp thống kê a, Phương pháp thống kê mô tả Phương pháp dùng để xác định mức biến động tượng, xu hướng phát triển tượng, mối quan hệ tượng Từ nêu kết luận Thống kê mô tả sử dụng để mô tả đặc tính liệu thu thập từ nghiên cứu thực nghiệm qua cách thức khác Nó nghiên cứu biến đổi số lượng có mối quan hệ mặt chất thời gian địa điểm cụ thể Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để nêu lên: Mức độ tượng, phân tích biến động tượng mối quan hệ tượng với Trong phạm vi nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả vào việc dùng số liệu thông tin thu thập ñược tiến hành phân tích mô tả vai trò hộ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đúc đồng b Phương pháp thống kê so sánh Thống kê so sánh phương pháp tính toán tiêu theo tiêu chí khác đượcdđem so sánh với c Phân tổ thống kê Được sử dụng để phân nhóm hộ sẵn sàng tham gia xây dựng quảng bá thương hiệu phân tích quy mô hộ với mức đóng góp kinh phí xây dựng thương hiệu d, Phương pháp phân tích cấu Phương pháp ñể xây dựng cấu giá trị loại sản phẩm, thay ñổi thị phần sản phẩm tiêu thụ tỷ lệ hộ dân tham gia xây dựng thương hiệu cho sản phẩm tập thể 1.7 Hệ thống tiêu nghiên cứu - Nhóm tiêu đánh giá tình hình sản xuất Chỉ tiêu Quy mô sản xuất Kết hiểu sản xuất doanh thu - Theo vốn Theo lao động Theo doanh thu Doanh thu Lợi nhuận Thu nhập/ Lao động Nhóm tiêu đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm Chỉ tiêu Đồ gia dụng Đồ mỹ nghệ Đồ gia dụng Thị phần Đồ mỹ nghệ Tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm theo Đồ gia dụng Đồ mỹ nghệ kênh Đồ gia dụng Giá bán loại sản phẩm Đồ mỹ nghệ PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Số lượng hàng hóa 2.1 Tình hình phát triển, sản xuất làng nghề Bắc Ninh Hiện nay, địa bàn tỉnh có 62 làng nghề công nhận So với nước, tỷ lệ làng nghề/tổng số xã Bắc Ninh cao xấp xỉ lần, chiếm khoảng 5% LN nước; có 25 LN thuộc xã NTM (Tổng cục Thống kê, 2012) Tỷ lệ LN truyền thống tỉnh cao chiếm nửa tổng số LN (51,56%), số LN thuộc xã NTM chiếm 40,32% thành phố Bắc Ninh có tỷ lệ cao với 100%, huyện Từ Sơn đạt 22,22% Các loại hình sản xuất kinh doanh làng nghề Bắc Ninh gồm: doanh nghiệp, hợp tác xã nông thôn mới, hộ sản xuất, hộ sản xuất chiếm số lượng nhiều (95%) Bảng 2.1 Số lượng làng nghề Bắc Ninh làng nghề thuộc xã nông thôn 2013 (ĐVT:%) Thành phố, thị xã, Số xã, Số LN Tỷ lệ LN truyền Tỷ lệ LN thuộc xã huyện phường (làng) thống (%) NTM (%) Tp Bắc Ninh 20 20 100 Từ Sơn 11 18 50 22,2 Tiên Du 14 66,8 66,8 Yên Phong 14 13 46,2 23,3 Lương tài 14 50 50 Gia Bình 14 25 25 Thuận thành 18 100 80 Quế Võ 21 80 40 Cộng 126 62 51,61 40,32 STT Nguồn: Trung tâm khuyến công tỉnh Bắc Ninh Trong năm qua, làng nghề Bắc Ninh xuất doanh nghiệp có quy mô nhỏ vừa tham gia kinh doanh, đa phần phát triển lên từ sở sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ đến lớn Quy mô sản xuất doanh nghiệp lớn nhiều lần so với hộ sản xuất gia đình Thực tế cho thấy doanh nghiệp có nhiều lợi để đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, tiếp cận vốn, tiếp cận thị trường, thiết kế sản phẩm, đầu tư máy móc đại thay lao động thủ công, Đối với hợp tác xã làng nghề Bắc Ninh nay, chưa xác định mô hình hoạt động hiệu như: Hợp tác xã gốm Phù Lãng, Hiệp hội làng nghề gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ Bảng 2.2 Giá trị sản xuất số làng nghề Bắc Ninh năm 2014 (ĐVT: tỷ đồng) Gía trị sản xuất STT Làng nghề- Huyện Sản phẩm Đa Hội – Châu Kh -Từ Sơn Sắt thép loại 760,0 Đồng Kỵ - Đồng Quang-Từ Sơn Gỗ mỹ nghệ 348,0 Phù Lưu - Tân Hồng - Từ Sơn Thương nghiệp 312,0 Đại Bái - Gia Bình Đúc Đồng 159,7 Tổng giá trị sản xuất làng nghề ( tỷ đồng) 1579,7 Nguồn: Trung tâm khuyến công tỉnh Bắc Ninh, 2014 2.2 Tình hình phát triển làng nghề Đúc Đồng làng Đại Bái Đại Bái thuộc huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh số làng nghề đúc đồng tiếng Việt Nam Theo tương truyền, năm xưa làng Đại Bái có tên làng Văn Lang (có thời kỳ làng có tên làng Bưởi nồi), làng nằm dải đất cao bên bờ sông Bái Giang (Sông Đuống bây giờ), chuyên sản xuất dụng cụ thiết yếu, đồ dùng đồng gia đình như: Ấm, mâm, chậu thau Tuy nhiên phải đến đầu kỷ XI nghề đúc đồng Đại Bái phát triển mạnh nhờ công "Tiền Tiên Sư" Nguyễn Công Truyền- người chuyên lo tổ chức sản xuất, tạo mẫu, phát triển thị trường Theo lịch sử ông Nguyễn công truyền sinh năm 989 làng Đại Bái, ngày 29/9 (âm lịch) năm 1060 Ông xuất thân gia đình nho học Năm 995 lúc Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2013 Các hộ nhóm quy mô có tham gia doanh nghiệp đúc đồng đồng Điệp Nhung đồng Hiệp Thành, hai doanh nghiệp làm ăn hiệu họ trọng xây dựng thương hiệu mức phí lòng đóng góp họ 1000 nghìn đồng/năm Các mức phí lòng khác đưa cao Mức sẵn sàng đóng góp bình quân hộ 542,85 nghìn đồng/năm Tổng kinh phí dự kiến đóng góp hộ quy mô 6,514 triệu đồng Tổng hợp mức phí lòng đóng góp hộ sản xuất đồng Để có nhìn khái quát mức sẵn sàng đóng góp tất hộ sản xuất đồng tổng hợp lại mức sẵn sàng đóng góp nhóm hộ Kết bảng 3.19 cho thấy: Trong tổng số 52 hộ sản xuất đồng làng nghề Đại Bái có 90% số hộ sẵn lòng đóng góp kinh phí Đối với mức sẵn sàng đóng góp 200 nghìn đồng/năm chiếm tỷ lệ lớn 19,23% tổng số hộ vấn tập trung vào hộ sản xuất quy mô Đối với hộ không đồng ý tham gia hiệp hội mức đóng góp họ không Bảng 3.19 Mức phí lòng đóng góp hộ sản xuất đồng Chỉ số mức Mức sẵn lòng đóng góp Số hộ điều Tỷ lệ WTP 10 11 WTP (nghìn đồng) 150 200 250 300 350 400 500 600 800 1000 tra 10 (%) 9,62 3,85 19,23 15,38 7,69 13,46 11,54 7,69 5,77 1,92 3,85 Tổng 52 52 100 Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra năm 2013 Từ kết điều tra từ bảng 3.19 xây dựng đồ thị mô tả mức lòng chi trả cho hộ điều tra Đồ thị 3.3 Mức phí lòng đóng góp hộ sản xuất đồng Từ bảng 3.19 xây dựng đường cầu thể mối quan hệ mức lòng đóng góp chủ xưởng đúc cho việc xây dựng thương hiệu “ đồng Đại Bái” Miền nằm đường cầu đo lường tổng mức phí lòng đóng góp hộ gia đình P (W Đồ thị 3.4 Đường cầu thể mức WTP hộ sản xuất đồng Nhìn vào ñường cầu cho thấy: Mức kinh phí lòng đóng góp có xu hướng giảm dần từ nhóm hộ sản xuất quy mô đến nhóm hộ sản xuất quy mô Nhìn chung mức lòng đóng góp hộ đưa dựa số lượng sản phẩm sản xuất hộ doanh thu hộ từ việc bán sản phẩm số sản phẩm mang thương hiệu đồng Đại Bái - Các hộ sản xuất quy mô có mức lòng đóng góp dao động từ 300 – 1000 nghìn đồng/năm - Các hộ sản xuất quy mô có mức kinh phí lòng đóng góp từ 250 – 600 nghìn đồng - Các hộ quy mô sản xuất nên mức phí lòng đóng góp thấp từ 150 – 400 nghìn đồng, mức đồng ý nhiều 200 nghìn đồng/năm Tổng kinh phí dự kiến đóng góp hộ sản xuất 50,560 triệu đồng/năm Mức lòng đóng góp hộ kinh doanh sản phẩm đồng Các hộ kinh doanh đồng đa phần bán buôn, bán lẻ nhận thức thương hiệu hạn chế đối tượng chủ yếu kinh doanh kiếm lời chưa thực gắn bó với nghề truyền thống làng Do số hộ tham gia không nhiều mức phí lòng đóng góp hạn chế bình quân 288,57 nghìn đồng/năm Tổng kinh phí đóng góp 5,771 triệu đồng/năm Dưới bảng chi tiết mức sẵn sàng đóng góp hộ Bảng 3.20 Mức lòng đóng góp hộ kinh doanh sản phẩm đúc đồng Chỉ số Mức sẵn lòng đóng góp Số hộ điều mức WTP WTP (nghìn đồng) tra 30 150 20 200 300 400 1 30 10 10 Tỷ lệ (%) Tổng 10 100 Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra năm 2013 Nhìn chung hoạt động thương mại có vai trò quan trọng phát triển nghề đúc đồng, tác nhân quan trọng đưa sản phẩm đúc đồng đến tay người tiêu dùng Vì cần ý vận động ñối tượng tham gia hiệp hội tác nhân giúp mở rộng thị trường tiêu thụ đồng Đại Bái  Tổng nguồn tài cho hoạt động xây dựng, quản lý phát triển thương hiệu đồng Đại Bái Qua tìm hiểu mức lòng đóng góp hộ sản xuất, kinh doanh đồng cho kết sau: Tổng kinh phí tài cho hoạt động xây dựng, quản lý, phát triển thương hiệu đồng Đại Bái từ nguồn đóng góp hộ sản xuất, kinh doanh đồng làng nghề Đại Bái 56,331 triệu đồng/năm Hoạt động xây dựng, quản lý phát triển thương hiệu đồng Đại Bái cần nhiều kinh phí Vì làng nghề Đại Bái cần kêu gọi ủng hộ tài pháp luật từ phía quan nhà nước tổ chức tài xây dựng kế hoạch xây dựng, quản lý phát triển thương hiệu đồng Đại Bái để đảm bảo xây 1200 dựng thành công thương hiệu tập thể cho sản phẩm đúc đồng làng nghề Đại 1000 Bái 1000 800 3.2.5 Nhu cầu tổ chức tập thể đứng tên đăng ký quản lý THTT 600 500 “đồng Đại Bái” 600 350 250 200tên ñăng ký quản lý Kết điều tra nhu cầu tổ chức tập thể đứng 400 200 400 thương hiệu “đồng Đại Bái” chủ xưởng đúc đồng người buôn bán địa cho kết thể6hiện qua7 bảng sau phương Quy mô Quy mô Q (Số người) Quy mô 10 Bảng 3.21 Tổng hợp ý kiến người sản xuất, kinh doanh đồng tổ chức đứng tên đăng ký quản lý thương hiệu đồng Đại Bái Tiêu chí SL (người) Tỷ lệ Lý Tổng 62 Hội nông dân 2 Hội cựu chiến binh 14,5 Thiếu sáng tạo, chưa thực động Hợp tác xã 9,67 Hoạt động theo chế nhà nước không hiệu Hiệp hội nhà sản xuất, kinh doanh đồng 45 100 3,22 72,58 Hiểu biết sản xuất, tiêu thụ Hiểu rõ ngành đồng Đại Bái Có quyền tự cao Nguồn: Tổng hợp thông tin điều tra năm 2013 Qua bảng 3.21 cho thấy: Có 45 người tổng số 62 người hỏi chiếm 72,58% tổng số người hỏi mong muốn thành lập tổ chức hợp tác riêng người sản xuất, kinh doanh đúc đồng hội người sản xuất, kinh doanh đúc đồng Đại Bái (viết tắt hội đồng Đại Bái) Tiếp sau hội cựu chiến binh với 14,5% số người hỏi lựa chọn, tiếp hợp tác xã 9,67% cuối hội nông dân với 3,22% Tổ chức tập thể hợp tác sản xuất, kinh doanh phải tổ chức thành lập nguyên tắc tự nguyện thành viên tham gia, đảm bảo tất thành viên có lợi Vì với lí đưa việc thành lập hiệp hội nhà sản xuất, kinh doanh đúc đồng Đại Bái đứng tên đăng ký quản lý thương hiệu đồng Đại Bái phù hợp với yêu cầu nguyện vọng người dân làng nghề Đại Bái 3.3 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy trình phát triển cho sản phẩm đồng Đại Bái Qua phân tích, đánh giá thực trạng tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm đúc đồng hộ sản xuất, kinh doanh làng nghề Đại Bái, kết hợp với thông tin điều tra khảo sát nhu cầu đối tượng xây dựng, quản lý phát triển làng nghề, khảo sát điều kiện phát triển cho sản phẩm đúc đồng Đại Bái Chúng đưa số giải pháp mang tính chiến lược ñể thúc đẩy trình xây dựng thương hiệu tập thể cho sản phẩm làng nghề là: Nâng cao chất lượng cho sản phẩm Tuyên truyền nâng cao nhận thức, quản lý phát triển làng nghề “đồng Đại Bái” dựa nhu cầu hộ sản xuất, kinh doanh đồng Đại Bái Thúc đẩy trình xây dựng hồ sơ để trình lên cấp hộ trỡ, giúp đỡ xây dựng phát triển 3.3.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm 12 10 10 Sản phẩm linh hồn cho thương hiệu làng nghề Vậy, để nâng cao cho sản phẩm đồng Đại Bái cần xây dựng lòng tin giá trị danh tiếng 6 khách hàng việc tạo các4sản phẩm có chất lượng cao ổn định 22 lượng sản phẩm đồng Chúng đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất 0 Đại Bái sau: 150 200 250 300 350 400 500 600 8001000 Tiêu chuẩn hóa quy Q (sôtrình người) sản xuất nguyên liệu sử dụng trình sản xuấ đúc đồng Thiếu tiêu chuẩn hóa quy trình sản xuất dẫn đến tình trạng sản phẩm làm thiếu tính đồng bộ, chất lượng không đồng Hiểu biết quy trình sản xuất tốt đảm bảo sản phẩm sản xuất có chất lượng Để làm điều cần có tham gia phối hợp sở sản xuất đồng làng quan chuyên môn việc nghiên cứu xây dựng quy trình chuẩn, đồng thời phổ biến rộng rãi cho hộ sản xuất đồng Làng nghề cần tăng cường trao đổi thông tin với trường đào tạo đại học chất lượng, hợp tác với sinh viên làng Ở Đại Bái xu hướng chép thiết kế có, làng nghề sản xuất theo hợp đồng đáp ứng nhu cầu mua Điều không khuyến khích hộ làng nghề sáng tạo sản xuất, kinh doanh; Còn khách hàng ngại đặt hàng Đại Bái sợ thiết kế họ bị chép Ngoài cần có biện pháp khuyến khích lực sáng tạo người lao động để tạo sản phẩm chất lượng Bên cạnh cần có biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức người sản xuất, mặt khác cần khuyến khích hộ sản xuất đăng ký bảo hộ nhãn hiệu sản phẩm để giảm thiểu tình trạng nhái tràn lan Làng nghề cần xây dựng chế thưởng phạt ñối với hộ tham gia hiệp hội Để nâng cao chất lượng sản phẩm, sản phẩm sản xuất theo quy trình xây dựng hiệp hội Hiệp hội xây dựng thêm chế độ thưởng, phạt hộ tham gia mà có vi phạm quy trình sản xuất làm cho chất lượng sản phẩm thấp, sản phẩm không đạt tiêu chuẩn không tiêu thụ, không mang nhãn hiệu tập thể Làng nghề cần xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm chung xây dựng quy chế, trình giám sát chất lượng sản phẩm Để đánh giá sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng hiệp hội làng nghề cần xây dựng tiêu để đánh giá cho chất lượng sản phẩm hộ sản xuất ra, sản phẩm đạt tiêu chuẩn chung mang nhãn hiệu làng nghề Quy chế trình giám sát chất lượng sản phẩm 3.3.2 Tuyên truyền nâng cao nhận thức phát triển làng nghề “đồng Đại Bái” Với điều kiện sản xuất Đại Bái giải pháp xây dựng phát triển làng nghề phù hợp với điều kiện nhu cầu người dân làng nghề mang lại lợi ích cho tất đối tượng làng nghề Để giúp làng nghề dựng, quản lý phát triển thương hiệu, kinh tế đưa pháp sau: xây 3.3.2.1.Tuyên truyền vận ñộng hộ tham gia mô hình xây dựng làng nghề đồng Đại Bái a) Nâng cao nhận thức người sản xuất, kinh doanh đúc đồng xây dựng phát triển nghề đồng Đại Bái Như phân tích nhận thức có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu xây dựng làng nghề Vì muốn xây dựng tốt phải khơi dậy nhu cầu hộ sản xuất, kinh doanh làng nghề thương hiệu, phát triển làng nghề, thương hiệu cho sản phẩm đồng Đại Bái thông qua biện pháp sau: - Tổ chức buổi tuyên truyền, nói chuyện tầm quan trọng thương hiệu làng nghề, vai trò xây dựng phát triển phát triển làng nghề cho hộ sản xuất, kinh doanh đồng Đại Bái - Vận động tham gia tổ chức cá nhân có uy tín làng, tiến hành đào tạo chuyên sâu cho họ kiến thức thương hiệu, tiêu thụ, pháp luật, xây dựng đội ngũ tuyên truyền viên sở b) Hỗ trợ vốn cho hộ sản xuất, kinh doanh đúc đồng Thiếu vốn sản xuất, kinh doanh dẫn đến nhiều sở phải đóng cửa làm thuê, số sản xuất cầm chừng có điều kiện để nâng cao chất lượng sản phẩm xây dựng thương hiệu Vì để xây dựng thương hiệu làng nghề cần có sách giải khó khăn vốn cho hộ Cụ thể sau: - Nhà nước cần tăng nguồn vốn đầu tư cho làng nghề, có sách hỗ trợ hộ làng nghề vay vốn với lãi xuất ưu đãi tăng thời gian vay - Có chế độ cho vay ưu đãi hộ sản xuất, kinh doanh quy mô nhỏ để họ có khả phục hồi phát triển sản xuất - Đảng nhà nước cần có sách khuyến khích đầu tư, có chế độ ưu đãi tổ chức cá nhân có ý định đầu tư vào làng nghề Đây nguồn vốn tích cực hỗ trợ làng nghề phát triển 3.3.2.2 Quản lý thương hiệu, tổ chức làng nghề đồng Đại Bái thị trường Quản lý nhãn hiệu tập thể sau ñăng ký bảo hộ với quan nhà nước có ý nghĩa quan trọng, tạo tiền đề quảng bá có hiệu thương hiệu mang làng nghề đồng Đại Bái thị trường Việc quản lý thương hiệu đồng Đại Bái thị trường thông qua quy chế sử dụng thương đồng Đại Bái Có số nội dung cần đưa vào quy chế để quản lý thương hiệu đồng Đại Bái sau: +) Kết hợp với quan chuyên môn hiệp hội đồng Đại Bái xây dựng quy trình sản xuất chuẩn +) Các tổ chức cá nhân đủ điều kiện đáp ứng tiêu chuẩn sản xuất, kinh doanh mới tham gia vào hiệp hội +) Tên lô – gô Đại Bái nên in đáy sản phẩm giúp quảng bá rộng rãi hình ảnh làng nghề Đại Bái trung tâm đúc đồng có chất lượng cao Đồng thời phải có mã số sở để đảm bảo truy xuất nhanh nguồn gốc hàng hóa có phát vi phạm (nhái sản phẩm, sản phẩm không đủ chất lượng mang THTT đồng Đại Bái) +) Các thành viên phải đảm bảo sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể đồng Đại Bái đạt tiêu chuẩn chung hiệp hội Ngoài tổ chức quản lý làng nghề đồng Đại Bái cần có hoạt động quản lý thường xuyên sau: +) Cần thường xuyên kiểm tra định kỳ ñột xuất sở sản xuất, kinh doanh đúc đồng xem có tuân thủ quy chế sử dụng thương hiệu cam kết hay không +) Kiểm tra định kỳ sản phẩm mang thương hiệu đồng Đại Bái để đảm bảo chất lượng sản phẩm theo quy định, hạn chế hàng nhái, hàng phẩm cấp lợi dụng kiếm lợi bất hợp pháp gây tổn thất đến danh tiếng sản phẩm mang nhãn hiệu đồng Đại Bái thị trường (i) Đẩy mạnh hoạt động marketing, khai thác thương hiệu, tiềm đồng Đại Bái Để nâng cao giá trị danh tiếng cho sản phẩm đồng Đại Bái cần phải đẩy mạnh hoạt động marketing giới thiệu quảng bá đồng Đại Bái, có biện pháp khai thác có hiệu cảu đồng Đại Bái a) Xây dựng hệ thống phương tiện, điều kiện quảng bá, khai thác giá trị thương hiệu tập thể đồng Đại Bái: +) Xác định rõ yêu cầu nội dung, hình thức loại tài liệu tuyên truyền, quảng bá THTT “đồng Đại Bái” đảm bảo nội dụng phải rõ ràng, gây ấn tượng cho khách hàng, có khả nhân rộng, quảng bá chiếm lĩnh thị trường, tạo thị phần nước +) Xây dựng phương án thiết kế cụ thể cho thủ tục, phát hành loại tài liệu quảng bá; phương tiện quảng bá; hình thức quảng bá như: xây dựng hệ thống tem, nhãn, logo sản phẩm, đóng gói bảo vệ sản phẩm; xây dựng hệ thống băng - rôn, panô quảng cáo, tờ rơi, quầy hàng, để sử dụng trình giới thiệu, quảng bá marketing sản phẩm đồng Đại Bái b) Xây dựng phương án khai thác, thiết lập mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm: +) Xây dựng phương án marketing sản phẩm đồng Đại Bái chi tiết cho thị trường cụ thể thị trường nội địa thị trường nước Đối với thị trường nước: cần trọng đầu tư mở rộng thị trường nước Tăng cường quảng bá làng nghề Đại Bái, xác định thị trường mục tiêu cần hướng tới lập kế hoạch khai thác Chú trọng phát triển nội địa giải pháp hiệu giai đoạn thoái kinh tế Đối với thị trường xuất khẩu: Thị trường nước thị trường khó tính muốn thâm nhập thị trường nước cần có kế hoạch nghiên cứu kỹ nhu cầu đối tượng họ chọn sản phẩm đồng Đại Bái, tìm hiểu nguyên nhân để nâng cao chất lượng kế thừa giá trị vốn có Đại Bái Đồng thời cần tăng cường hệ thống cửa hàng trưng bày giới thiệu đồng Đại Bái làng nghề Đại Bái nước thị trường mục tiêu, có kế hoạch khuyến dịp lễ quốc gia đó, +) Dựa vào ý kiến khách hàng, yếu tố tác nhân thương mại, xây dựng tiêu đánh giá so sánh chất lượng đồng Đại Bái đồng Ngũ Xá +) Xây dựng phương án đề xuất kênh tiêu thụ đồng Đại Bái Xác định đầu mối yếu tố tác nhân thương mại xây dựng liên kết thương mại với chủ xưởng đúc, doanh nghiệp, quy chế cách thức tham gia kênh thị trường lớn +) Tổ chức đợt trưng bày giới thiệu sản phẩm, quảng bá hình ảnh hội chợ, triển lãm, giới thiệu truyền hình sản phẩm đồng Đại Bái +) Tổ chức thử nghiệm kênh tiêu thụ sản phẩm đồng theo kênh: kênh qua đại lý bán lẻ, kênh siêu thị +) Xây dựng kênh bán hàng với công ty phân phối lớn thành phố +) Vận hành hệ thống theo dõi thông tin xử lý thông tin từ thị trường +) Xây dựng website để quảng bá giao dich thương mại cho sản phẩm đồng Đại Bái Trong trình khai thác thiết lập thị trường phải có tham gia doanh nghiệp kinh doanh có kinh nghiệm để đảm bảo “đầu ra” cho sản phẩm; dựa đặc điểm đặc thù loại sản phẩm để có phương án khai thác phù hợp, hiệu 3.3.3.Thúc đẩy trình xây dựng hồ sơ để trình lên cấp Ban chấp hành thôn Đại Bái đứng lên tổ chức thành lập Hội đúc đồng Đại Bái dựa vào khảo sát thực tế mong muốn hộ sản xuất người sản xuất đúc đồng tín nhiệm bầu vào Khi thành lập Hội cần nhanh chóng tiến hàng hoàn thiện văn bầu người đứng đầu cho Hội Người ñứng đầu hội thay Hội hoàn thiện hồ sơ xây dựng thương hiệu cho làng nghề để trình cho cấp Hội đúc đồng Đại Bái đóng vai trò quan trọng, chủ thể xây dựng thương hiệu Thông qua việc thực tất hoạt động từ sản xuất, chế biến, bảo quản đến tiêu thụ sản phẩm đúc đồng nhằm mục đích tiến tới xây dựng thương hiệu dạng CDĐL TGXX hàng hóa cho sản phẩm đúc đồng Hội đúc đồng trực tiếp tiến hành đăng ký: logo, biểu trưng, nhãn mác, bao bì đóng gói ; việc quản lý, khai thác sử dụng thương hiệu đúc đồng sau Hội đúc đồng cần phải nhanh chóng xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất đúc đồng, quan tâm đến công tác đảm bảo vệ sinh môi trường, quảng bá sản phẩm, tăng uy tín hình ảnh cho sản phẩm tăng uy tín thương hiệu cho sản phẩm Để nâng cao vai trò Hội đúc đồng việc xây dựng thương hiệu đúc đồng, Hội cần bước thực số việc sau: Củng cố, hoàn chỉnh thủ tục xin bảo hộ cấp giấy phép sử dụng thương hiệu mang TGXX hàng hóa, tiếp tục hoàn thiện quy trình kỹ thuật, nội dung hồ sơ xin đăng ký thương hiệu mang nguồn gốc xuất xứ Xây dựng hồ sơ, phối hợp với UBND xã, phòng công thương – UBND huyện Gia Bình sở khoa học công nghệ tỉnh Bắc Ninh việc hoàn thiện hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng thương hiệu sản phẩm thị trường Hội không ngừng tìm kiếm, mở rộng thị trường tiềm tạo nguồn tiêu thụ ổn định đầu cho hộ sản xuất đúc đồng, đảm bảo cho hộ ổn định sản xuất, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Hội cần tăng cường hoạt động quảng bá sản phẩm, mở rộng hệ thống kênh phân phối để ổn định phát triển thị trường đầu cho nhân dân Hội tổ chức buổi nói chuyện tư vấn hội trợ người dân sản xuất Phải thường xuyên giám sát hộ sản xuất đảm bảo hiệu việc áp dụng quy trình kỹ thuật, tăng chất lượng sản phẩm Hộ cần có quy định rõ vai trò thành viên việc tiến hành xây dựng thương hiệu sản phẩm sở xây dựng TGXX CDĐL cho sản phẩm V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Làng đúc đồng Đại Bái làng nghề truyền thống tiếng tỉnh Bắc Ninh, đồng Ngũ Xã có lợi Thủ Đô có nhiều khách tham quan biết đến bị mai một, nghệ nhân xưởng đúc phát triển lai tạp không giữ nét truyền thống Do việc xây dựng phát triển làng nghề có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế người Kết thu được: Đề tài góp phần làm rõ vấn làng nghề, nhu cầu xây dựng thương hiệu cho sản phẩm làng nghề; Người làm nghề đúc đồng có nhu cầu cao xây dựng thương hiệu cho sản phẩm đúc đồng Góp phần xây dựng làng nghề phát triển, tạo điều kiện kinh tế, công ăn việc làm cho người dân Để xây dựng phát triển làng nghề cần có giúp đỡ hộ trợ to lớn người quyền địa phương 5.2 Kiến nghị Đối với sở sản xuất +) Các sở sản xuất cần trọng ñầu tư ñổi công nghệ sản xuất đồng phải giữ gìn kỹ thuật truyền thống để tạo sản phẩm đồng bền đẹp, có giá trị sử dụng cao mang tính nghệ thuật Để sản phẩm đồng Đại Bái thật khác biệt với sản phẩm đồng làng nghề khác +) Các sở sản xuất cần trọng đổi mẫu mã sản phẩm, quan tâm đào tạo hệ sau sản xuất sản phẩm truyền thống +) Cần đạt mục tiêu tăng sản lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo độ bóng sản phẩm, tăng tiện dụng cho sản phẩm +) Các chủ xưởng đúc cần thường xuyên trau dồi kỹ năng, kiến thức thị trường, luật kinh tế quốc tế để giao dịch trực tiếp với khách nước từ đẩy mạnh xuất trực tiếp Đối với Chính Quyền địa phương + Chính quyền địa phương nên có vai trò định hướng bước phát triển làng nghề, “có vai trò người trèo lái thuyền phát triển làng nghề” đảm bảo làng nghề phát triển theo hướng bền vững +) Chính quyền địa phương cần tổ chức buổi tập huấn kỹ thuật, phổ biến kiến thức pháp luật thị trường cho hộ sản xuất, kinh doanh làng nghề Đồng thời cần kết hợp với hộ sản xuất, kinh doanh việc xác ñịnh sản phẩm đúc đồng chủ lực, hỗ trợ làng nghề xây dựng quảng bá thương hiệu cho làng nghề + Chính quyền địa phương cần triển khai quy hoạch tổng thể làng nghề để Đại Bái trở thành trọng điểm du lịch làng nghề Đối với quan hữu quan +) Cần có sách hỗ trợ vốn cho làng nghề sách lãi suất ưu đãi, đầu tư sở hạ tầng, giao thông +) Khuyến khích nhà khoa học, quan nghiên cứu quan tâm tới việc nghiên cứu công nghệ sản xuất dựa công nghệ sản xuất truyền thống để đảm bảo đạt hiệu sản xuất, đạt hiệu môi trường +) Cần khuyến khích liên kết phối hợp với nhà thiết kế, sáng tác với sở sản xuất sáng tạo sản phẩm, tăng liên kết sở kinh doanh thương mại để nghiên cứu thị trường đẩy mạnh xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/10/1995, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trương Đình Chiến Nguyễn Trung Kiên (2004), Giá trị thương hiệu người Tiêu dùng Việt Nam định hướng xây dựng thương hiệu doanh nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 319, tháng 11/2004, trang 35-42 Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh (2005-2010), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh Đặng Việt Cường (2004) - Phó Giám đốc Công ty Sở hữu trí tuệ D&N, Bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá doanh nghiệp, http:// www.thuonghieu.com.vn Hạ Diệp (2004), 100 thương hiệu tạo dựng thành công, NXB Hải Phòng, Thành Phố Hải Phòng Bùi Hữu Đạo, Vụ khoa học- Bộ Thương mại, Xây dựng thương hiệu công cụ nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc, http://www.mot.gov.vn/detai/index.asp Vũ Thái Hà, Phó giám đốc Công ty Sở hữu trí tuệ D&N, Hướng dẫn nộp đơn yêu cầu cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hóa, (28.03.2004), www thuonghieu.com.vn Hiệp định TRIPS nước phát triển, VŨ THÁI HÀ, eximpro@vasc.com.vn Trần Việt Hùng (Tháng 9/2004), Xây dựng bảo vệ thương hiệu, Lớp tập huấn kỹ nghiệp vụ xúc tiến thương mại, Hà Nội 10 Tùng Lâm, Thành công việc tạo dựng thương hiệu Sông Ðà (17.04.2004), www.nhandan.org.vn 11 Logo thiết kế logo (7.06.2004), www.thuonghieu.com.vn 12 Một số trường hợp thực tế doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thương mại quốc tế, Nguyễn Thành Hưng, Vụ Pháp chế- Bộ Thương mại, [...]... Gia Bình – Bắc Ninh Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam thuộc đồng bằng Dông Hồng và nằm trên vùng kinh tế trọng điểm phái Bắc Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang Thành phố Bắc Ninh nằm cách trung tâm Hà Nội 30km về phía Đông Bắc Phía tây và tây nam giáp thủ đô Hà Nội, phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phí Đông và phía Đông Nam giáp tỉnh Hải Dương – phí nam giáp tỉnh. .. CỨU 3.1 Thực trạng sản xuất và tiêu thụ đúc đồng Đại Bái 3.1.1 Thực trạng sản xuất đúc đồng Đại Bái 3.1.1.1 Nét đặc trưng của sản phẩm đồng Đại Bái Trong những năm gần đây do có sự kết hợp giữa nghề đúc đồng truyền thống và sáng tạo của lớp trẻ trong làng Các sản phẩm đồng Đại Bái ngày càng phong phú về chủng loại, mẫu mã với các dòng sản phẩm chính: - Tranh đồng: Tranh con vật và tranh cảnh làm đồ... việc tiêu thụ và quảng bá sản phẩm với các tỉnh xung quanh, các thành phố lớn Giáp Hà Nội Giáp tỉnh Hải Dương Giáp Quảng Ninh Xã Đại Bái nằm ở phía tây của huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, phía Bắc giáp với xã Lãng Ngâm, Đông Cứu, phía Đông giáp với xã Quỳnh Phú (huyện Gia Bình) , phía Tây giáp với xã Mão Điền, An Bình (huyện Thuận Thành), phía Nam giáp với xã Quảng Phú (huyện Lương Tài) Làng nghề Đại Bái. .. nghề đang lan tỏa và trở thành ñiểm nhấn trong bức tranh kinh tế của huyện Gia Bình Cụ thể giá trị sản xuất năm 2013 đạt trên 150 tỷ đồng theo giá cố định (Theo Nguyễn Khôi - đài PT Gia Bình) 2.2.2 Giao thông ở Bắc Ninh Bắc Ninh là tỉnh có hệ thống giao thông đa dạng, gồm cả đường bộ, đường sắt và đường sông Trong đó, hệ thống đường bộ được đánh giá là tương đối đồng bộ so với các tỉnh khác trong cả... phục và phát triển làng nghề sáng tạo ra dòng đồng mỹ nghệ, thờ cúng, hàng công nghiệp… các sản phẩm có màu vàng ánh đồng, hay màu bóng đồng đen, đồng đỏ…phù hợp với nhiều không gian và hình thức sử dụng Khác với đồng Ngũ Xá, đồng Đại Bái là sản phẩm hoàn được làm thủ công từ công đoạn đắp khuôn cho đến khi sản phẩm được đánh bóng hoàn thành Bảng 3.1 Đặc trưng về hình thái, tính chất một số sản phẩm đồng. .. hàng đồng sẽ thấy các sản phẩm được làm và bán ra từ chất liệu Đồng rất phong phú và đẹp mắt Theo lịch sử ghi lại thì quê hương của phố Hàng Đồng chính là Làng Gò đúc Đồng Đại Bái ( Hay còn gọi là Làng Bưởi Nồi)– Gia Bình – Bắc Ninh, một làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống, nơi cho ra đời những sản phẩm được gò và đúc từ chất liệu Đồng qua những bàn tay nghệ nhân, và những người thợ lành nghề, sản. .. tỉnh Bắc Ninh) nối Quốc lộ 18 (tại Quế Võ) với Quốc lộ 5 (Hà Nội - Hải Phòng) tại Thị trấn Trâu Quỳ - Gia Lâm Hà Nội (cách cầu vượt Thanh Trì khoảng 2 km) Ngoài ra, Quốc lộ 5 nằm liền kề với Bắc Ninh Cùng với quy hoạch vành đai 3, 4 của Hà Nội đều đi qua hầu hết các huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Bắc Ninh tạo ra một mạng lưới giao thông đồng bộ, liên hoàn giữa Hà Nội với Bắc Ninh, và giữa Bắc Ninh. .. với khách du lịch Làng nghề gò, đúc đồng Đại Bái cổ xưa có tên làng Văn Lãng hay gòn gọi là làng Bưởi, thuộc huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Ngôi làng nằm trên một dải đất cao bên bờ sông Bái Giang (một nhánh của sông Thiên Đức cũ), cách đường 182 khoảng 1km Đại Bái từ xa xưa đã nổi tiếng là làng thủ công truyền thống chuyên sản xuất đồ đồng phục vụ về mặt dụng cụ gia đình, ban đầu mới chỉ làm xoong... trí và chúc mừng - Đồ thờ cúng: Lư hương, đỉnh đồng, bộ thờ cúng, bàn thờ - Ấm đồng: Ấm đồng cổ - Hộp đồng: Hộp đồng và đèn trang trí - Đồ gia dụng: Mâm, chậu, ấm đồng - Bộ gõ: Cồng, chiêng, la, kiểng đồng Trong đó các sản phẩm như mâm, chậu, siêu, là các sản phẩm truyền thống với màu đồng vàng, đồng đỏ đã từng có mặt khắp mọi miền của nước ta Dân trong nước, nhất là vùng nông thôn, rất ưa dùng đồng Đại. .. đúc đồng từ hàng ngàn năm nay, đây là một làng nghề tiêu biểu của văn hóa kinh kỳ miền bắc Việt Nam Các vật phẩm đồ đồng do Đại Bái sản xuất luôn là những mẫu sản phẩm chất lượng được khách trong và ngoài nước đánh giá cao, với sự phát triển không ngừng như vậy, tương lai Đại Bái sẽ trở thành một khu công nghiệp chuyên về sản xuất các sản phẩm về đồ đồng từ thấp đến cao cấp, phụ vụ mọi miền tổ quốc Hình

Ngày đăng: 11/05/2016, 15:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Trương Đình Chiến và Nguyễn Trung Kiên (2004), Giá trị thương hiệu đối với người Tiêu dùng Việt Nam và định hướng xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 319, tháng 11/2004, trang 35-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu kinh tế
Tác giả: Trương Đình Chiến và Nguyễn Trung Kiên
Năm: 2004
4. Đặng Việt Cường (2004) - Phó Giám đốc Công ty Sở hữu trí tuệ D&N, Bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá của doanh nghiệp, http:// www.thuonghieu.com.vn 5. Hạ Diệp (2004), 100 thương hiệu tạo dựng thành công, NXB Hải Phòng,Thành Phố Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảovệ nhãn hiệu hàng hoá của doanh nghiệp, "http:// www.thuonghieu.com.vn5. Hạ Diệp (2004), "100 thương hiệu tạo dựng thành công
Tác giả: Đặng Việt Cường (2004) - Phó Giám đốc Công ty Sở hữu trí tuệ D&N, Bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá của doanh nghiệp, http:// www.thuonghieu.com.vn 5. Hạ Diệp
Nhà XB: NXB Hải Phòng
Năm: 2004
6. Bùi Hữu Đạo, Vụ khoa học- Bộ Thương mại, Xây dựng thương hiệu công cụ nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc, http://www.mot.gov.vn/detai/index.asp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng thương hiệu công cụnâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hộinhập kinh tế quốc
7. Vũ Thái Hà, Phó giám đốc Công ty Sở hữu trí tuệ D&N , Hướng dẫn nộp đơn yêu cầu cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hóa, (28.03.2004), www. thuonghieu.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn nộpđơn yêu cầu cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng tên gọi xuất xứ hànghóa
9. Trần Việt Hùng (Tháng 9/2004), Xây dựng và bảo vệ thương hiệu, Lớp tập huấn kỹ năng và nghiệp vụ xúc tiến thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lớp tậphuấn kỹ năng và nghiệp vụ xúc tiến thương mại
10. Tùng Lâm, Thành công trong việc tạo dựng thương hiệu Sông Ðà (17.04.2004), www.nhandan.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành công trong việc tạo dựng thương hiệu Sông Ðà(
12. Một số trường hợp thực tế đối với doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thương mại quốc tế, Nguyễn Thành Hưng, Vụ Pháp chế- Bộ Thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số trường hợp thực tế đối với doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vàothương mại quốc tế, Nguyễn Thành Hưng
1. Bộ luật Dân sự Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/10/1995, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
3. Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh (2005-2010), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh Khác
8. Hiệp định TRIPS và các nước đang phát triển, VŨ THÁI HÀ, eximpro@vasc.com.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w