Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 190 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
190
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Giới thiệu tóm tắt nghiên cứu Sự hội nhập kinh tế toàn cầu năm gần mang lại cho doanh nghiệp nước nhiều hội thách thức Trong bối cảnh cạnh tranh ngày khốc liệt, doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng cho chiến lược tạo khác biệt để phát triển bền vững thông qua xây dựng giá trị riêng mà ưu giá trị bắt nguồn từ người, từ văn hóa mang đậm đà sắc dân tộc Thực tế cho thấy văn hoá doanh nghiệp ngày có vai trò quan trọng việc nâng cao vị thương hiệu doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp ngày có vai trò quan trọng việc nâng cao vị thương hiệu doanh nghiệp thương trường Nghiên cứu tập trung phân tích ảnh hưởng nhân tố Tổ chức, Quản lý, Lãnh đạo việc tạo lập thay đổi văn hoá doanh nghiệp Việt Nam, từ xây dựng tiêu chí nhận diện văn hoá doanh nghiệp giúp nhà quản lý xác định dấu hiệu đặc trưng văn hoá doanh nghiệp Các phương pháp phân tích sử dụng nghiên cứu là: phương pháp hệ thống hoá dụng để tổng kết lý thuyết tiêu chí nhận diện văn hóa doanh nghiệp; phương pháp nghiên cứu định tính để khám phá, điều chỉnh bổ sung khía cạnh yếu tố cấu thành hệ thống tiêu chí nhận diện VHDN; phương pháp nghiên cứu định lượng để đanh giá độ tin cậy mức độ phù hợp thang đo yếu tố tổ chức, quản lý, lãnh đạo đồng thời kiểm định mô hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Kết nghiên cứu xây dựng tiêu chí nhận diện văn hoá doanh nghiệp gồm 79 biến quan sát thuộc ba nhóm nhân tố Tổ chức, Quản lý, Lãnh đạo; đó, nhân tố Tổ chức gồm 36 biến quan sát, nhân tố Quản lý 17 gồm biến quan sát, nhân tố Lãnh đạo gồm 26 biến quan sát Kết nghiên cứu yếu tố Tổ chức yếu tố bật văn hoá doanh nghiệp Việt Nam, bên cạnh đó, yếu tố Lãnh đạo Quản lý văn hoá doanh nghiệp yếu chưa thực trọng Cuối nghiên cứu đề xuất số giải pháp phát triển văn hoá loại hình doanh nghiệp Việt Nam 2 Lý lựa chọn đề tài Đất nước ta sau 25 năm đổi từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gặt hái nhiều thành công to lớn phương diện trị, ngoại giao, an ninh, kinh tế, văn hoá xã hội Trong năm tới, nhìn cách tổng thể tương lai kinh tế Việt Nam tốt đẹp với đà tăng trưởng cao bền vững Sự phát triển kinh tế đưa trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta trở nên sâu rộng Tham gia vào hệ thống kinh tế toàn cầu, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào “chuỗi giá trị toàn cầu” gồm doanh nghiệp giới Để có vị hệ thống kinh tế giới để trì mối quan hệ bền vững, doanh nghiệp Việt Nam cần phải sở hữu lợi định thể đóng góp tích cực cho “chuỗi” Những nguyên tắc kinh doanh phương pháp quản lý doanh nghiệp truyền thống, phổ biến khó giúp doanh nghiệp nước ta tạo lợi cạnh tranh Với quan điểm “kinh tế thị trường toàn cầu hoá hệ thống kinh tế - xã hội – đa văn hoá” [13], nhân tố đặc trưng văn hoá, xã hội quốc gia, doanh nghiệp đã, trở thành nguồn tài nguyên quý giá cho mục đích tạo lợi cạnh tranh kỷ nguyên toàn cầu hoá Trước hội thách thức mà kinh tế toàn cầu mang lại, nhà quản lý có động thái xu thay đổi định, khoảng cách lý thuyết thực hành quản lý thu hẹp Các mô hình quản lý, chiến lược kinh doanh ứng dụng vào vấn đề đơn giản gần gũi với sống Để tạo lợi cạnh tranh quốc gia, khẳng định vị trí Việt Nam trường quốc tế, đồng thời tạo chuỗi giá trị toàn cầu, điều kiện cần đủ phát triển bền vững doanh nghiệp thông qua việc xây dựng giá trị riêng mà ưu giá trị bắt nguồn từ người, từ văn hóa mang đậm đà sắc dân tộc Mặt khác xuất phát từ nhu cầu phục vụ đối tượng định đến tồn doanh nghiệp – người, văn hoá nói chung văn hoá doanh nghiệp nói riêng ngày trở nên quan trọng, thực tế chứng minh văn hoá doanh nghiệp mạnh tảng cho việc nâng cao vị thế, thương hiệu doanh nghiệp thương trường yếu tố thu hút lao động có tâm huyết gắn bó với doanh nghiệp Từ lâu, người ý thức rõ vai trò quan trọng văn hoá sống Văn hoá đời gắn liền với xuất nhân loại, vừa mục tiêu vừa động lực vào phát triển xã hội Văn hoá ngày thấm sâu vào mặt sống, kim nam cho hoạt động sáng tạo người Bước sang kỷ nguyên toàn cầu hoá, văn hoá doanh nghiệp quốc gia sử dụng nguồn lực giá trị hoạt động Tại Việt Nam, có nhiều doanh nghiệp tiến hành xây dựng phát triển mô hình văn hoá doanh nghiệp Dựa đặc điểm, mạnh ngành, lĩnh vực kinh doanh, doanh nghiệp xây dựng nét văn hoá riêng cho Thành họ cộng đồng xã hội chấp nhận tuyên dương Tuy nhiên, với xuất phát điểm từ kinh tế phần lớn nông nghiệp trình chuyển đổi sang kinh tế công nghiệp đại, tránh khỏi ảnh hưởng trì trệ, tác phong tuỳ tiện, tư lạc hậu khiến cho hiệu mang lại từ trình xây dựng phát triển văn hoá doanh nghiệp chưa cao Mặc dù vấn đề văn hoá quản lý quản trị doanh nghiệp quan tâm nghiên cứu từ lâu, nhiên, thiếu vắng tảng lý luận vững phương pháp thực hành hữu hiệu người quản lý cấp vĩ mô doanh nghiệp Nhận thức văn hoá quản lý doanh nghiệp mơ hồ, lẫn lộn làm cho trình xây dựng phát triển văn hoá doanh nghiệp doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Điều nghĩa doanh nghiệp Việt Nam chưa ý thức giá trị nhân tố văn hoá, hay doanh nghiệp Việt Nam, văn hoá doanh nghiệp chưa diện hình thành Trái lại, yếu tố văn hoá thể đậm nét sản phẩm hoạt động doanh nghiệp Việt Nam Khó khăn việc thiếu cách thức nhận diện, đánh giá hợp lý giúp đặc điểm từ góc độ quản lý văn hoá doanh nghiệp tổ chức phục vụ cho việc xây dựng phát huy yếu tố văn hoá mạnh tổ chức thông qua biện pháp quản lý doanh nghiệp Xuất phát từ thực tế nêu trên, văn hoá doanh nghiệp lĩnh vực khoa học có phạm vi rộng liên quan đến nhiều lĩnh vực khác chưa thống nhiều vấn đề lý luận, nghiên cứu giới hạn phạm vi việc nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chí để xác minh dấu hiệu đặc trưng văn hoá doanh nghiệp doanh nghiệp, tổ chức; từ giúp người quản lý việc tạo lập thay đổi văn hóa doanh nghiệp tổ chức Vì lý nghiên cứu sinh chọn “Hệ thống tiêu chí nhận diện văn hoá doanh nghiệp - Vận dụng cho doanh nghiệp Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Nghiên cứu lựa chọn với mong muốn cung cấp lý luận cần thiết sở cho việc làm sáng tỏ nhận thức thống hệ thống tiêu chí nhận diện văn hoá doanh nghiệp quan trọng hơn, làm sở cho việc nghiên cứu, đánh giá phương pháp kết xây dựng văn hoá doanh nghiệp tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam Thông qua kết phân tích tài liệu quan sát thực tế, tác giả tin tưởng việc nghiên cứu đề tài cần thiết kết nghiên cứu luận án có đóng góp thiết thực Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận án sở tổng hợp công trình nghiên cứu lý thuyết thực tiễn là: - Hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến tiêu chí nhận diện VHDN - Xây dựng hệ thống tiêu chí nhận diện VHDN doanh nghiệp Việt Nam - Kiểm chứng hệ thống tiêu chí nhận diện VHDN doanh nghiệp Việt Nam, đưa tiêu chí nhận diện VHDN Đây giá trị lý luận mà luận án đóng góp Luận án kỳ vọng đưa đề xuất việc sử dụng hệ thống tiêu chí văn hóa cứ, định hướng nhà quản lý doanh nghiệp Việt Nam việc xây dựng lợi cạnh tranh sắc văn hóa riêng (thương hiệu cá nhân) mang đậm sắc dân tộc (thương hiệu quốc gia) Đây giá trị thực tiễn mà luận án đóng góp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hệ thống tiêu chí nhận diện văn hóa doanh nghiệp Về chất, việc nghiên cứu hệ thống nghiên cứu nhân tố thuộc yếu tố quản lý, tổ chức lãnh đạo tác động đến văn hóa doanh nghiệp thông qua tiêu chí nhận diện VHDN Về phạm vi không gian thời gian: Các nghiên cứu khảo sát tiến hành khoảng thời gian từ 6/2012 đến hết tháng 11/2012 thực chủ yếu thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng Phương pháp nghiên cứu Hình 01 trình bày qui trình thực nghiên cứu Theo đó, nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp: - Phương pháp hệ thống hóa, tổng quát hóa, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chứng với thực tiễn tư hệ thống sử dụng để tổng kết lý thuyết tiêu chí nhận diện văn hóa doanh nghiệp (chương 1); xây dựng tiêu chí nhận diện văn hóa doanh nghiệp vận dụng tiêu chí Việt Nam (chương chương 4) - Phương pháp nghiên cứu định tính thực kỹ thuật vấn chuyên gia với tham gia nhóm giảng viên chuyên ngành quản trị kinh doanh Đại học Kinh tế Quốc dân vấn sâu nhóm nhân viên, quản lý, lãnh đạo làm việc doanh nghiệp Việt Nam để khám phá, điều chỉnh bổ sung khía cạnh yếu tố cấu thành hệ thống tiêu chí nhận diện VHDN (chương 2) - Phương pháp nghiên cứu định lượng (chương chương 3) thực nhằm khẳng định yếu tố giá trị, độ tin cậy mức độ phù hợp thang đo yếu tố tổ chức, quản lý, lãnh đạo; kiểm định mô hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Hệ thống tiêu chí nhận diện văn hóa doanh nghiệp – Vận dụng cho doanh nghiệp Việt Nam Cơ sở khoa học nghiên cứu - Mô hình Denison - Mô hình nghiên cứu Cameron Quin - Mô hình ba lớp văn hóa doanh nghiệp Schein - Xây dựng mô hình nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu định tính - Phương pháp nghiên cứu định lượng - Từ câu hỏi nghiên cứu, xây dựng mô hình nghiên cứu Kiểm định mô hình nghiên cứu (Nghiên cứu định lượng) - Đánh giá sơ thang đo (Cronbach alpha EFA) - Phân tích nhân tố khám phá (EFA) - Kiểm định ANOVA Một số nghiên cứu tác giả nước nước Đề xuất giải pháp phát triển văn hóa doanh nghiệp Việt Nam - Giải pháp Tổ chức - Giải pháp Lãnh đạo - Giải pháp Quản lý Cơ sở thực tiễn hoạch định giải pháp - Thực trạng văn hóa doanh nghiệp VN, nhận diện VHDN, đề tiêu chí nhận diện VHDN Hình 01: Qui trình thực nghiên cứu Nghiên cứu định lượng thực qua giai đoạn: + Thu thập liệu nghiên cứu bảng câu hỏi kỹ thuật vấn nhân viên với nhiều công việc, vị trí khác làm việc toàn thời gian doanh nghiệp Việt Nam Kích thước mẫu n = 1000 chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện + Đánh giá sơ độ tin cậy giá trị thang đo hệ số tin cậy Cronbach alpha phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) thông qua phần mềm xử lý SPSS 18, nhằm đánh giá độ tin cậy thang đo, qua loại bỏ biến quan sát không giải thích cho khái niệm nghiên cứu (không đạt độ tin cậy) đồng thời tái cấu trúc biến quan sát lại vào nhân tố (thành phần đo lường) phù hợp, làm sở cho việc hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu, nội dung phân tích kiểm định + Phương pháp kiểm định ANOVA sử dụng để kiểm định khác biệt giá trị trung bình mẫu với trị số trung bình thang đo (=3) yếu tố cấu thành hệ thống tiêu chí nhận diện VHDN theo loại hình doanh nghiệp Những đóng góp tính luận án Về phương diện lý thuyết: Một là, nghiên cứu tổng kết, phân tích đánh giá lý thuyết, kết nghiên cứu tiêu chí nhận diện văn hóa doanh nghiệp giới Việt Nam Vì vậy, kết nghiên cứu có đóng góp định vào việc hệ thống hóa phát triển lý thuyết văn hóa doanh nghiệp Góp phần làm rõ khái niệm VHDN, nhằm thống mặt lý luận, nhận thức phạm trù khoa học quản lý nhà quản lý thực hành Việt Nam Hai là, nghiên cứu góp phần phát triển hệ thống thang đo yếu tố Tổ chức, Quản lý, Lãnh đạo việc xây dựng tiêu chí nhận diện văn hóa doanh nghiệp Việt Nam Ba là, nghiên cứu thể nghiệm kết hợp nghiên cứu hàn lâm với nghiên cứu ứng dụng Đó xây dựng kiểm định mô hình nghiên cứu thang đo yếu tố Phát triển thêm bước mặt phương pháp luận công cụ nghiên cứu, khảo sát lĩnh vực quan tâm chưa nghiên cứu Luận án nghiên cứu lần nhằm cung cấp phân tích học thuật văn hoá doanh nghiệp để từ rút hệ thống tiêu chí nhận diện văn hóa doanh nghiệp Từ đây, tác giả mong muốn hệ thống đóng góp vào việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam Về phương diện thực tiễn: Một là, kết nghiên cứu giúp cho nhà nghiên cứu, nhà quản trị chiến lược có cách nhìn đầy đủ toàn diện phương thức tiếp cận đo lường yếu tố tạo nên văn hóa cho doanh nghiệp Đồng thời nhận diện tiêu chí xây dựng văn hóa doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam Hai là, nghiên cứu đề xuất hệ thống tiêu chí sử dụng làm chuẩn mực cho việc nghiên cứu, đánh giá, xây dựng phát triển VHDN cho DNVN Đây thể nghiệm vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, từ phương pháp truyền thống như: khái quát hóa, hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp tư hệ thống, vv., đến phương pháp đại sử dụng kỹ thuật định lượng điều tra vấn, phân tích Cronbach alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, kiểm định ANOVA Mỗi phương pháp vận dụng phù hợp theo nội dung nghiên cứu Vì vậy, hy vọng nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo phương pháp luận, thiết kế nghiên cứu, thang đo, mô hình nghiên cứu xử lý liệu nghiên cứu cho nhà nghiên cứu, giảng viên, học viên sinh viên lĩnh vực quản trị nói chung Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu bốn chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu tiêu chí nhận diện Văn hóa doanh nghiệp Chương 2: Phương pháp nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp thông qua tiêu chí Chương 3: Kết nghiên cứu tiêu chí nhận diện VHDN doanh nghiệp Việt Nam Chương 4: Đề xuất giải pháp phát triển Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TIÊU CHÍ NHẬN DIỆN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa khái niệm đa nghĩa góc nhìn cách tiếp cận khác nhiều lĩnh vực Do đó, nghiên cứu vấn đề có liên quan đến văn hóa, người ta thường phải hiểu rõ nghĩa thuật ngữ Theo nhà nghiên cứu văn hóa phương Tây, khái niệm văn hóa có nguồn gốc từ tiếng Latinh nghĩa Culture Dần dần, khái niệm văn hóa sử dụng ngày phổ biến để trình độ học vấn, học thức, phép lịch Rồi nhu cầu phản ánh hoạt động xã hội, khái niệm văn hóa mở rộng nhiều lĩnh vực đời sống Trong quan niệm mácxít, văn hóa vấn đề biến đổi thân người, yếu tố làm hình thành nên lịch sử người Văn hóa gắn liền với sản xuất xã hội Theo nghĩa đó, văn hóa hình thái ý thức xã hội gắn liền với hoạt động nhiều mặt người Nguồn gốc tượng, quan hệ văn hóa gắn với hoạt động sống người Văn hóa biểu thị phương thức hoạt động người, bao chứa toàn sản phẩm vật chất tinh thần người lực phát triển thân người Trong phát biểu lễ phát động Thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1988 – 1997) UNESCO Pari năm 1988, ông Federico Mayor Zaragoza, Tổng Giám đốc UNESCO đó, khẳng định: “Văn hóa phản ánh sống diễn khứ, diễn tại, qua hàng bao kỷ cấu thành nên hệ thống giá trị, truyền thống, thẩm mỹ lối sống mà dựa dân tộc tự khẳng định sắc riêng mình” [13, tr 26] Trong lĩnh vực khoa học, “văn hoá” chủ đề nghiên cứu nhiều ngành, nghề, đối tượng, chuyên môn khác Từ đó, có nhiều định nghĩa khác văn hóa, phản ánh cách nhìn cách tiếp cận đa dạng phong phú từ nhiều góc độ 10 Các định nghĩa phân chia theo tính chất thành nhóm khác nhau, như: (a) Các định nghĩa mang tính miêu tả: trọng đến bao hàm nghĩa văn hoá, văn minh; (b) Các định nghĩa trọng yếu tố lịch sử: nhấn mạnh trình kế thừa xã hội, truyền thống tính ổn định; (c) Các định nghĩa dựa vào chuẩn mực: nhấn mạnh đến quan niệm giá trị; (d) Các định nghĩa thể đặc điểm tâm lý học: nhấn mạnh vào trình thích nghi với môi trường, trình học hỏi, hình thành thói quen, lối ứng xử người; (e) Các định nghĩa nghiên cứu cấu trúc: trọng khía cạnh tổ chức cấu trúc văn hóa; (f) Các định nghĩa vào nguồn gốc: định nghĩa văn hóa từ góc độ xuất xứ Văn hoá theo cách tiếp cận UNESCO “tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua nhiều kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” “Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin” [13, tr 27] Có thể rút số kết luận sau “văn hoá”: + Văn hoá phạm trù có vai trò quan trọng tác động lớn đến lĩnh vực đời sống người Chính vậy, đối tượng người nghiên cứu việc nghiên cứu vai trò biện pháp gây ảnh hưởng đến hành vi phát triển người có ý nghĩa lớn việc cải thiện sống người; Được tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, định nghĩa khái niệm “văn hoá” thiếu thống Điều phản ánh tính chất bao trùm, đa dạng biến hoá “văn hoá”; + Tuy nhiên, dù cách nhìn có khác đến đâu, nhận thấy rằng: văn hoá thể nhận diện thông qua dấu hiệu đặc trưng - biểu trưng sắc văn hoá - định Như vậy, theo nghĩa rộng, “Văn hóa hiểu toàn giá trị vật chất tinh thần hoạt động người quan hệ với môi trường 176 Đảm bảo có nguồn lực cần thiết để thực công việc Chia sẻ thông tin để người có thông tin muốn Đánh giá thành công đơn vị / cá nhân dựa ý Đánh giá thành công đơn vị / cá nhân dựa cạnh tranh thành công Đánh giá thành công đơn vị / cá nhân dựa hiệu Giảm thiểu cách thích hợp chi phí kiểm tra, thử nghiệm, chi phí đánh giá hoạt động hay trình Có giải pháp thích hợp để phòng ngừa khuyết tật, làm lại giảm thiểu chi phí bảo hành Gắn kết thời gian, suất, kiểm soát chi phí yếu tố hiệu 10 Sử dụng tiêu kết hoạt động để kiểm soát cải tiến trình hỗ trợ Chúng phép thực công việc theo lực tốt anh/chị Chúng tham gia vào việc định quan trọng Công ty có chiến lược phát triển tương lai rõ ràng Chúng chia sẻ thông tin mục tiêu công ty Chúng hoàn toàn ủng hộ mục tiêu công ty Các nhà quản trị công ty hoạch định trước thay đổi Chiến lược khiến tổ chức khác thay đổi cách họ cạnh tranh ngành 6.Chúng có mục đích phương hướng dài hạn Kế hoạch kinh doanh hoạch định liên tục người tham gia vào tiến trình mức độ Sự kiểm soát tưởng sáng tạo việc triển khai ý tưởng thực công việc Chú trọng đến phối hợp đơn vị tổ chức nhằm thực công việc trôi chảy suất, hiệu vào thiết kế trình Hiệu việc định phận Các định sáng suốt mang lại lợi ích tốt cho công ty dài hạn Định hướng kế hoạch tương lai tác động đến kết kinh doanh 177 Nhiều người đồng ý mục tiêu Các nhà lãnh đạo đặt mục tiêu nhiều tham vọng thực tế Ban lãnh đạo “nói rõ” mục tiêu cố gắng đạt Chúng liên tục theo dõi tiến triển tiến trình đạt đến mục tiêu nêu Mọi người hiểu cần phải làm để đạt thành Các nhà lãnh đạo có quan điểm dài hạn Lối suy nghĩ ngắn hạn thường gây tác hại cho đường hướng dài 4.Tầm nhìn tạo hứng thú động lực cho nhân viên Chúng đáp ứng yêu cầu ngắn hạn mà không ảnh hưởng đến lợi ích dài hạn Các nhà lãnh đạo thường “nói làm vậy” Họ có cách quản lý đặc trưng có tập hợp thông lệ quản lý riêng biệt Có giá trị rõ ràng đồng chi phối cách làm việc Việc không để ý đến giá trị cốt lõi khiến bạn gặp khó khăn Có quy tắc đạo đức hướng dẫn hành động cho Chú trọng đến phát triển người Mọi thành viên công ty tin tưởng hợp tác với Chú trọng đến việc tạo thách thức mới, khai thác nguồn lực áp dụng Có kinh nghiệm, chín chắn có khả thích ứng với áp lực 7.Chúng có sứ mệnh rõ ràng, giúp công việc có ý nghĩa phương hướng Hệ thống mục tiêu công bền vững Tầm nhìn Chúng có tầm nhìn tổ chức tương lai hạn Giá trị cốt lõi biết đúng, sai Nhân lãnh đạo cách Coi trọng đến tính ổn định lâu dài quan tâm đến việc kiểm soát hiệu hoạt động căng thẳng Có tính kỷ luật có khả kiềm chế hành vi 178 Trách lãnh đạo nhiệm Có tính sáng tạo Lãnh đạo doanh nghiệp triển khai thực định hướng giá trị Lãnh đạo doanh nghiệp giữ mối liên hệ, phân cấp quản lý huy động toàn người lao động Lãnh đạo doanh nghiệp khuyến khích mối liên hệ thông tin hai chiều Lãnh đạo có trách nhiệm hoạt động quản lý Lãnh đạo lường trước mối quan tâm cộng đồng sản Lãnh đạo chủ động chuẩn bị mối quan tâm kể việc sử dụng trình ổn định nguồn lực 10 Các trình, tiêu để tạo điều kiện giám sát hành vi đạo đức doanh nghiệp xuyên suốt từ máy lãnh đạo đến người lao động, nhà cung ứng chính, đối tác khách hàng Hành động cá nhân lãnh đạo thể cam kết họ giá trị doanh nghiệp Bản thân Lãnh đạo doanh nghiệp tham gia vào việc thường xuyên lập qui hoạch phát triển đội ngũ lãnh đạo kế cận toàn doanh nghiệp Lãnh đạo doanh nghiệp hướng vào việc tạo dựng hài hoà lợi ích cho khách hàng đối tác hoạt động doanh nghiệp phẩm dịch vụ hoạt động tương lai cấu điều hành toàn tổ chức hoạt động tương tác với khách hàng đối tác 11 Lãnh đạo kiểm soát xử lý vi phạm hành vi đạo đức 179 Phụ lục 2: Kết phân tích Cronbach Alpha khía cạnh Khía cạnh Giao tiếp tổ chức: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 730 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted if Item Deleted Correlation Item Deleted GT1 8.0355 1.798 570 622 GT2 7.9716 1.834 633 552 GT3 7.8965 1.957 465 749 Khía cạnh Đào tạo phát triển: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 749 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted if Item Deleted Correlation Item Deleted ĐT1 9.9674 4.537 515 707 ĐT2 9.6879 4.314 515 709 ĐT3 9.6908 4.166 567 678 ĐT4 9.6922 4.475 586 671 Khía cạnh Phần thưởng công nhận: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 715 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted if Item Deleted Correlation Item Deleted PT1 3.8170 650 557 a PT2 3.9234 591 557 a 180 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted if Item Deleted Correlation Item Deleted PT1 3.8170 650 557 a PT2 3.9234 591 557 a Khía cạnh Làm việc nhóm: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 619 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted if Item Deleted Correlation Item Deleted LVN1 8.0950 1.751 410 554 LVN2 7.9688 1.982 417 537 LVN3 8.0014 1.876 464 472 Khía cạnh Định hướng nhóm: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 705 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted if Item Deleted Correlation Item Deleted ĐHN1 13.8936 5.402 491 643 ĐHN2 13.6000 5.661 453 659 ĐHN3 13.2837 5.925 413 675 ĐHN4 13.4936 5.282 531 625 ĐHN5 13.8482 5.623 418 674 Khía cạnh Sự thỏa mãn nhân viên: Reliability Statistics Cronbach's Alpha 755 N of Items 181 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted if Item Deleted Correlation Item Deleted TM1 8.1475 1.879 598 658 TM2 8.0624 1.897 675 571 TM3 7.9433 2.142 491 777 Khía cạnh Sự cam kết gắn bó với tổ chức: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 763 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted if Item Deleted Correlation Item Deleted CK1 9.6610 3.778 640 663 CK2 9.6426 3.960 627 669 CK3 9.6667 4.563 557 709 CK4 9.4681 5.457 451 763 Khía cạnh Chất lượng mối quan hệ với khách hàng: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 430 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted if Item Deleted Correlation Item Deleted CL1 3.6270 575 276 a CL2 3.4284 717 276 a a The value is negative due to a negative average covariance among items This violates reliability model assumptions You may want to check item codings 182 Khía cạnh Hợp tác hội nhập: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 257 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted HT1 HT2 HT3 15.5135 14.9234 15.0496 3.165 3.855 4.152 180 196 063 142 147 269 HT4 HT5 14.9191 15.3560 4.131 4.443 129 031 208 289 Khía cạnh Sự thỏa thuận: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 689 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TT1 13.9631 5.067 489 619 TT2 TT3 TT4 TT5 13.7149 13.3858 13.6043 13.9560 5.465 5.709 5.146 5.443 436 389 508 398 642 662 611 659 Khía cạnh Sự thay đổi (khi chưa loại biến): Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 451 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected ItemTotal Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TĐ1 TĐ2 TĐ3 15.8468 15.7163 15.7177 3.349 3.465 3.515 311 373 367 336 296 303 TĐ4 TĐ5 16.1816 15.4993 4.370 4.321 050 115 523 472 183 Khía cạnh Sự thay đổi (khi loại biến): Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 631 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Item Deleted TĐ1 8.0468 1.772 423 566 TĐ2 7.9163 2.006 434 543 TĐ3 7.9177 1.968 472 493 Khía cạnh Kỹ tổ chức: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 638 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item-Total Cronbach's Alpha Item Deleted if Item Deleted Correlation if Item Deleted KNTC1 15.4014 5.766 416 572 KNTC2 15.2596 6.298 357 601 KNTC3 15.2695 6.109 441 566 KNTC4 15.9035 5.371 322 639 KNTC5 15.2667 5.835 470 549 Khía cạnh Định hướng khách hàng: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 391 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted if Item Deleted Correlation Item Deleted ĐHKH1 14.6128 3.525 222 319 ĐHKH2 14.5149 3.537 223 318 ĐHKH3 14.8539 3.480 213 326 ĐHKH4 14.2270 3.818 154 372 ĐHKH5 14.1489 3.800 170 359 184 Yếu tố Tổ chức (gồm 37 biến quan sát): Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 730 37 Khía cạnh Chấp nhận rủi ro từ sáng tạo cải tiến: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 691 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted if Item Deleted Correlation Item Deleted RR1 15.5489 5.822 285 703 RR2 15.8695 4.722 539 599 RR3 15.7816 4.716 603 574 RR4 15.6397 4.864 528 606 RR5 16.2582 5.391 305 706 Khía cạnh Sự kiểm soát (khi chưa loại biến): Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 622 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted if Item Deleted Correlation Item Deleted KS1 14.6454 4.235 499 501 KS2 14.3915 5.037 256 625 KS3 14.8128 4.363 429 539 KS4 14.5787 4.537 467 524 KS5 14.3887 5.028 247 631 Khía cạnh Sự kiểm soát (khi loại biến): Reliability Statistics Cronbach's Alpha 646 N of Items 185 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted if Item Deleted Correlation Item Deleted KS1 7.0170 1.792 460 543 KS3 7.1844 1.815 415 609 KS4 6.9504 1.885 499 497 Khía cạnh Sự định hướng: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 562 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted if Item Deleted Correlation Item Deleted ĐH1 4.0142 713 409 a ĐH2 3.4255 1.316 409 a a The value is negative due to a negative average covariance among items This violates reliability model assumptions You may want to check item codings Khía cạnh Sự phối hợp: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 619 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Item Deleted PH1 6.7333 2.096 392 570 PH2 6.3319 2.015 440 502 PH3 6.6851 1.952 451 485 Khía cạnh Sự trao quyền: Reliability Statistics Cronbach's Alpha 741 N of Items 186 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Item Deleted TQ1 13.0057 6.804 362 745 TQ2 13.2511 5.191 626 645 TQ3 13.2270 5.443 608 653 TQ4 13.2454 6.041 552 678 TQ5 13.0525 7.166 388 735 Khía cạnh Sự điều tiết: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 621 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Item Deleted SĐT1 8.0809 1.762 412 555 SĐT2 7.9603 1.987 421 535 SĐT3 7.9872 1.896 462 478 Yếu tố Quản lý (gồm 19 biến quan sát): Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 682 19 Khía cạnh Hiệu việc định: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 595 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Item Deleted HQ1 7.9688 1.846 383 531 HQ2 7.8794 2.029 375 535 HQ3 7.8255 1.965 459 419 187 Khía cạnh Định hướng kế hoạch tương lai: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 713 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Item Deleted ĐHKHTL1 10.2752 3.975 454 677 ĐHKHTL2 9.9617 3.963 455 677 ĐHKHTL3 9.9801 3.585 558 613 ĐHKHTL4 9.9745 3.917 535 631 Khía cạnh Định hướng chiến lược: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 737 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted if Item Deleted Correlation Item Deleted ĐHCL1 8.1291 1.783 569 643 ĐHCL2 8.0397 1.822 654 548 ĐHCL3 7.9447 1.970 472 755 Khía cạnh Hệ thống mục tiêu: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 747 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Item Deleted MT1 13.0965 6.539 400 741 MT2 13.3362 5.187 620 659 MT3 13.3021 5.447 596 669 MT4 13.3064 5.957 556 687 MT5 13.1149 7.051 402 739 188 Khía cạnh Tầm nhìn: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 589 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Item Deleted TN1 13.7674 4.809 358 527 TN2 14.1688 4.592 375 517 TN3 14.0057 4.969 288 564 TN4 14.3064 4.642 333 541 TN5 14.1234 4.699 372 519 Khía cạnh Giá trị cốt lõi (khi chưa loại biến): Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 685 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Item Deleted GTCL1 11.7277 3.184 534 575 GTCL2 11.6525 3.184 610 531 GTCL3 11.5149 3.412 486 608 GTCL4 12.1050 3.733 278 745 Khía cạnh Phẩm chất lãnh đạo: Reliability Statistics Cronbach's Alphaa N of Items -.033 Khía cạnh Nhân cách lãnh đạo: Reliability Statistics Cronbach's Alphaa -.067 N of Items 189 Khía cạnh Sự kiểm soát lãnh đạo: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 681 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted if Item Deleted Total Correlation if Item Deleted KSLĐ1 6.4695 2.769 368 731 KSLĐ2 6.7135 1.955 567 485 KSLĐ3 6.6922 2.043 565 490 Khía cạnh Kinh nghiệm lãnh đạo: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 655 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted if Item Deleted Total Correlation if Item Deleted KN1 6.5404 1.985 443 596 KN2 6.5305 2.039 537 462 KN3 6.3362 2.326 425 611 Khía cạnh Sứ mệnh: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 614 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Item Deleted SM1 6.8752 2.055 390 561 SM2 6.5404 2.024 419 521 SM3 6.5447 1.856 461 457 190 Khía cạnh Trách nhiệm lãnh đạo (khi chưa loại biến): Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 518 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Item Deleted TNLĐ1 15.0426 3.845 256 484 TNLĐ2 15.1631 3.733 405 394 TNLĐ3 15.2638 3.391 443 355 TNLĐ4 15.3702 3.532 365 409 TNLĐ5 14.6156 4.856 001 614 Khía cạnh Trách nhiệm lãnh đạo (khi loại biến): Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 642 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Item Deleted TNLĐ2 7.0936 1.838 494 495 TNLĐ3 7.1943 1.699 453 542 TNLĐ4 7.3007 1.713 415 599 Yếu tố Lãnh đạo (gồm 27 biến quan sát): Reliability Statistics Cronbach's Alpha 732 N of Items 27 [...]... việc ứng dụng các hiểu biết về văn hóa doanh nghiệp để cải thiện thành tích thông qua việc xác lập các đặc tính phù hợp giữa văn hóa doanh nghiệp với mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp [45] Nghiên cứu của John Campbell và đồng nghiệp đã xác định hệ thống tiêu chí gồm 39 yếu tố mang tính hướng dẫn quan trọng trong mối liên hệ giữa văn hóa doanh nghiệp và tính hoạt động hiệu quả của doanh nghiệp Trong... hoá doanh nghiệp theo đúng nghĩa của khái niệm này Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam được hình thành là một phần quan trọng của văn hóa Việt Nam được lưu truyền và bồi đắp từ thế hệ này đến thế hệ khác mà chúng ta cần gìn giữ và bồi đắp tiếp trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay Văn hóa doanh nghiệp nước ta tiếp thu những nhân tố văn hóa trong kinh doanh hình... chủ thể kinh doanh tạo ra mà do cả các thành viên trong xã hội là chưa thực sự hợp lý bởi các chủ thể kinh doanh vẫn là những người có vai trò chính trong việc tạo dựng văn hóa kinh doanh của cơ sở kinh doanh của mình Tổng hợp lại những khái niệm của văn hóa kinh doanh, thì theo nghĩa rộng, văn hóa kinh doanh là một bộ phận cấu thành nền văn hóa chung của một dân tộc, phản ánh hoạt động kinh doanh mà... khái niệm văn hóa kinh doanh không thể đồng nhất với khái niệm văn hóa doanh nghiệp 12 Cách hiểu thứ hai: coi kinh doanh là một hoạt động có liên quan đến mọi thành viên trong xã hội nên văn hóa doanh nghiệp chỉ là một bộ phận trong văn hóa kinh doanh của các dân tộc Trong luận án Tiến sĩ Kinh tế năm 2004, khi đưa ra định nghĩa về văn hóa kinh doanh, TS Nguyễn Hoàng Ánh cho rằng: Văn hóa kinh doanh là... Thị Liễu: Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ giá trị tinh thần mang đặc trưng riêng biệt của doanh nghiệp có tác động tới tình cảm, lý trí và hành vi của tất cả thành viên doanh nghiệp [2, tr 234] VHDN là công cụ quản lý để xây dựng thương hiệu cho tổ chức, doanh nghiệp Từ đó, có thể định nghĩa văn hóa doanh nghiệp từ góc độ quản lý tác nghiệp như sau: Văn hóa doanh nghiệp bao gồm một hệ thống các ý... doanh nghiệp, mà còn thể hiện cả trong hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp, từ mẫu mã, kiểu dáng đến nội dung và chất lượng Văn hoá doanh nghiệp là cơ sở của toàn bộ các chủ trương, biện pháp cụ thể trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chi phối kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Chính vì vậy, có thể nói thành công hay thất bại của các doanh nghiệp đều gắn với việc có hay không có văn hoá doanh. .. loại thành hai cách hiểu về văn hóa kinh doanh như sau: Cách hiểu thứ nhất: coi doanh nghiệp là chủ thể chính của hoạt động kinh doanh vì mọi hoạt động kinh doanh của xã hội đều tập trung ở doanh nghiệp cho nên họ đồng nhất văn hóa kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp Vì vậy, Edgar H Schein, một chuyên gia nghiên cứu các tổ chức, đưa ra định nghĩa: Văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp những quan niệm chung... cần thiết của văn hoá để phù hợp với thực tiễn kinh doanh của doanh nghiệp [28], [31] 1.3 Các mô hình nghiên cứu điển hình về văn hóa doanh nghiệp Vấn đề văn hoá doanh nghiệp hay văn hoá công ty đã được nhiều tác giả nghiên cứu và công bộ rộng rãi trên thế giới cũng như ở Việt Nam Mỗi tác giả nghiên cứu văn hoá doanh nghiệp với cách tiếp cận khác nhau 1.3.1 Mô hình ba lớp văn hóa doanh nghiệp của Schein... hiện tại và mô hình mong muốn, doanh nghiệp có thể có những điều chỉnh để làm cho tiến gần đến mô hình mong muốn Ưu điểm của mô hình trên là căn cứ vào 4 mô hình văn hóa, doanh nghiệp có thể xác định văn hóa doanh nghiệp ở hiện tại, xác định loai hình văn hóa doanh nghiệp mong muốn ở tương lai và giúp các doanh nghiệp xây dựng được chiến lược để duy trì, định hướng và thay đổi văn hóa doanh nghiệp sao... và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của từng thành viên” [15, tr 21] Theo PGS TS Đỗ Minh Cương: Văn hóa doanh nghiệp (Văn hóa công ty) là một dạng của văn hóa tổ chức bao gồm những giá trị, những nhân tố văn hóa mà doanh nghiệp tạo ra trong quá trình sản xuất, kinh doanh, tạo nên cái bản sắc của doanh nghiệp và tác động tới tình cảm, lý trí và hành vi của tất cả các thành viên của