Câu 1: Trình bày mối quan hệ giữa ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm. Tại sao nói ánh sáng là nhân tố sinh thái vừa có tác dụng giới hạn vừa có tác dụng điều chỉnh? Trả lời: Mối quan hệ giữa ánh sánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm: Ánh sáng: Ánh sáng là một yếu tố sinh thái, ánh sáng có vai trò quan trọng đối với các cơ thể sống. Ánh sáng là nguồn cung cấp năng lượng cho thực vật tiến hành quang hợp. Một số vi sinh vật dị dưỡng (nấm, vi khuẩn) trong quá trình sinh trưởng và phát triển cũng sử dụng một phần ánh sáng. Ánh sáng điều khiển chu kỳ sống của sinh vật. Đối với thực vật : Ánh sáng có ảnh hưởng đến toàn bộ đời sống của thực vật từ khi hạt nảy mầm, sinh trưởng, phát triển cho đến khi cây ra hoa kết trái rồi chết. Ánh sáng có ảnh hưởng khác nhau đến sự nảy mầm của các loại hạt.
Câu 1: Trình bày mối quan hệ ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm Tại nói ánh sáng nhân tố sinh thái vừa có tác dụng giới hạn vừa có tác dụng điều chỉnh? Trả lời: Mối quan hệ ánh sánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm: Ánh sáng : Ánh sáng yếu tố sinh thái, ánh sáng có vai trò quan trọng thể sống Ánh sáng nguồn cung cấp lượng cho thực vật tiến hành quang hợp Một số vi sinh vật dị dưỡng (nấm, vi khuẩn) trình sinh trưởng phát triển sử dụng phần ánh sáng Ánh sáng điều khiển chu kỳ sống sinh vật Đối với thực vật : Ánh sáng có ảnh hưởng đến toàn đời sống thực vật từ hạt nảy mầm, sinh trưởng, phát triển hoa kết trái chết Ánh sáng có ảnh hưởng khác đến nảy mầm loại hạt Ánh sáng có ảnh hưởng định đến hình thái cấu tạo Những mọc riêng lẽ rừng hay mọc rừng có thân phát triển đều, thẳng, có tán cân đối Những mọc bìa rừng đường phố có tường nhà cao tầng, có tác dụng không đồng ánh sáng phía nên tán lệch phía có nhiều ánh sáng Đặc tính gọi tính hướng ánh sáng Ánh sáng ảnh hưởng đến hệ rễ Đối với số loài có rễ không khí (rễ khí sinh) ánh sáng giúp cho trình tạo diệp lục rễ nên rễ quang hợp số loài phong lan họ Lan (Orchidaceae) Còn hệ rễ đất chịu tác động ánh sáng, rễ ưa sáng phát triển rễ ưa bóng Ngoài sinh trưởng điều kiện chiếu sáng khác có đặc điểm hình thái, giải phẫu khác nhau.Liên quan đến cường độ chiếu sáng, thực vật chia thành nhóm ưa sáng, ưa bóng chịu bóng Liên quan đến độ dài chiếu sáng, thực vật chia thành nhóm ngày dài ngày ngắn Cây ngày dài hoa kết trái cần pha sáng nhiều pha tối, ngược lại, ngày ngắn đòi hỏi độ dài chiếu sáng hoa kết trái ngắn Đối với động vật: Ánh sáng cần thiết cho đời sống động vật Các loài động vật khác cần thành phần quang phổ, cường độ thời gian chiếu sáng khác Tùy theo đáp ứng yếu tố ánh sáng mà người ta chia động vật thành hai nhóm : nhóm động vật ưa sáng nhóm động vật ưa tối Ở số loài động vật có khả tiếp nhận tia sáng khác quang phổ ánh sáng mặt trời mà mắt người không tiếp thu Một số loài động vật thâm mềm nước sâu Rắn mai gầm tiếp thu tia hồng ngoại Ong số loài chim phân biệt mặt phẳng phân cực ánh sáng mà người hoàn toàn không nhận biết, chúng nhìn thấy quang phổ vùng sóng ngắn có tia tử ngoại không nhận biết tia sáng màu đỏ (có độ dài sóng lớn) Nhiều loài động vật định hướng nhờ thị giác thời gian di cư Đặc biệt chim, loài chim trú đông bay vượt qua hàng ngàn kilômét đến nơi có khí hậu ấm không bị chệch hướng Nhiệt độ: Nhiệt độ trái đất phụ thuộc vào lượng mặt trời thay đổi theo vĩ độ (theo vùng địa lý theo chu kỳ năm) Nhiệt độ nhân tố khí hậu có ảnh hưởng lớn đến sinh vật, nhiệt độ tác động trực tiếp gián tiếp đến trình sống sinh vật (sự sinh trưởng, phát triển, sinh sản ), đến phân bố cá thể, quần thể quần xã Sự khác nhiệt độ không gian thời gian tạo nhóm sinh thái có khả thích nghi khác Nhiệt độ ảnh hưởng đến yếu tố khác môi trường độ ẩm không khí, độ ẩm đất Đặc điểm: toàn lượng nhệt bị ảnh hưởng xạ mặt trời, nhiệt độ thay đổi theo ánh sáng, chu kì, mùa, vĩ độ ảnh hưởng tới sinh vật: Ở sinh vật có hai hình thức trao đổi nhiệt : + Các sinh vật tiền nhân (vi khuẩn, vi khuẩn lam), Protista, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, lưỡng thê, bò sát khả điều hòa nhiệt độ thể, nhiệt độ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường biến động Người ta gọi nhóm sinh vật sinh vật biến nhiệt ( Poikilotherm) hay nhóm ngoại nhiệt ( Ectotherm) + Các sinh vật có tổ chức cao loài động vật chim, thú nhỏ phát triển hoàn chỉnh chế điều hòa nhiệt độ hình thành trung tâm điều hòa nhiệt não giúp chúng trì nhiệt độ cực thuận thường xuyên thể, không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường Người ta gọi nhóm động vật động vật đẳng nhiệt (động vật máu nóng) ( Homeotherm) hay nhóm nội nhiệt (Endotherm), chúng điều hoà nhiệt nhờ sản sinh nhiệt từ bên thể Trung gian hai nhóm có nhóm thứ ba, loài sinh vật thuộc nhóm vào thời kỳ không thuận lợi chúng ngủ ngừng hoạt động, nhiệt độ thể hạ thấp không xuống 10 - 130C.Nhóm gồm số loài gặm nhắm sóc đất, sóc mác mốt, nhím, chuột sóc, chim én, dơi, chim hút mật Sự sinh sản nhiều loài động vật tiến hành phạm vi nhiệt độ thích hợp định Nếu nhiệt độ môi trường không thích hợp (cao thấp) so với nhiệt độ cần thiết làm giảm cường độ sinh sản làm cho trình sinh sản đình trệ, nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến chức quan sinh sản Nhiệt độ môi trường lạnh nóng làm giảm trình sinh tinh sinh trứng động vật Độ ẩm: Dưới tác dụng nhiệt độ nước bốc từ bề mặt, kể Độ ẩm ảnh hường nhiều đến sinh trường phát triển sinh vật Có sinh vật thường xuyên sổng nước môi trường ầm ướt ven bờ sông suối, tán rừng rậm, hang động Ngược lại, có sinh vật sống nơi có khí hậu khô hoang mạc, vùng núi đá Tùy vào mức ảnh hưởng độ ẩm sinh vật mà ta chia thành: thực vật ưa ẩm thực vật chịu hạn động vật ưa ẩm động vật ưa khô Như vậy, ánh sáng, nhiệt độ độ ẩm yếu tố sinh thái vô sinh Các yếu tố không tác động riêng lẻ mà tác đọng kết hợp với Nhân tố sinh thái trở thành nhân tố hạn chế không gian thời gian Các mối quan hệ có mối quan hệ mật thiết với nhau, ánh sáng với cường độ tác động khác làm tăng giảm nhiệt độ môi trường, nhiệt độ thay đổi độ ẩm thay đổi Ảnh hưởng phối hợp nhiệt độ độ ẩm có vai trò định đến phân bố sinh vật Có thể hai nơi có lượng mưa, nhiệt độ khác phân bố kiểu thảm thực vật hoàn toàn khác Và cá thể loài vùng địa lý khác thích nghi nơi sống khác Khả thích nghi loài sống điều kiện khí hậu khác lớn ảnh hưởng Khoa học môi trường DH08QM_Nhóm Trang 16 khí hậu nơi sống cụ thể tác động lên chúng càn yếu Khi thay đổi chỗ ở, loài chon tổ hợp nhân tố phù hợp với sinh thái trị Bằng cách khắc phục giới hạn khí hậu Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm ảnh hưởng mạnh đến trình sinh lí thực vật, ảnh hưởng tới tập tính loài Ánh sáng nhân tố sinh thái vừa có tác dụng giới hạn vừa có tác dụng điều chỉnh đời sông sinh vật, đặc biệt động vật Ánh sáng trực tiếp tham gia vào trình quang hợp, nguồn dinh dưỡng cỏ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống động vật Một số sinh vật dị dưỡng trình sinh trưởng phát triển sử phần ánh sáng Ánh sáng điều khiển chu kỳ sống sinh vật Tùy theo cường độ chất lượng ánh sáng mà ảnh hưởng nhiều hay đến trình trao đổi chất lượng nhiều trình sinh lí thể sống Ngoài ánh sáng ảnh hưởng đến nhân tố khác nhiệt độ, độ ẩm, không khí đất địa hình Ánh sáng phân bố không theo không gian thời gian, cường độ thành phần phổ ánh sáng giảm dần từ xích đạo đến hai cực trái đất