1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THUẾ QUAN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ QUAN TỚI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

18 277 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 111 KB

Nội dung

Tình hình kinh tế đang ngày một phát triển mạnh mẽ thuộc các nhóm phát triển cao, nhưng ngược lại ở nhóm các nước kém phát triển thì đời sống của con người vô cùng nghèo đói. Các nước thuộc nhóm phát triển gồm nhóm G7 + 1 tình hình phát triển các mặt được thể hiện rất rõ. Năm Các mặt phát triển 1998 1999 2001 2002 2003 2005 Diện tích (triệu người) 32,4 32,4 32,4 32,4 35 Dân số (triệu người) 940 947,2 960,1 966,4 971,4 1.000 GDP (giá hiện hành tỷ USD) 23.800 25.100 25.600 26.100 29.300 34.500 Tốc độ tăng GDP (%) 2,3 2,9 0,7 1,6 2 2,8 Đầu tư trực tiếp nước ngoài ròng, luồng vào luồng ra (tỷ USD) 515,0 907,8 575,8 U83,7 Thực tế cho thấy động lực để các nước có một nền kinh tế phát triển và tăng trưởng nhanh là do các nước đã phát triển ngành thương mại. Muốn ngành thương mại phát triển, cạnh tranh lành mạnh nhất là cạnh tranh giữa các quốc gia trên thế giới, thì phải có một chính sách thương mại quốc tế để các nước tham gia phát triển thương mại tuân theo, tránh cạnh tranh không lành mạnh. Chính sách thương mại quốc tế chính là hệ thống các quan điểm, nguyên tắc, công cụ và biện pháp thích hợp mà Nhà nước sử dụng để điều chỉnh mọi hoạt động thương mại quốc tế cho phù hợp với các mục tiêu phát triển xã hội trong thời kỳ, công cụ của thương mại quốc tế chính là thuế quan và công cụ phi thuế quan. Chính sách thương mại về thuế quan có tác động tới sự phát triển xuất khẩu của các nước có nền kinh tế kém phát triển, tốc độ tăng trưởng thấp sẽ được hưởng ưu đãi cho chính sách thương mại về thuế quan. Thực tế cho thấy nền kinh tế các nước chậm phát triển tụt hậu quá lớn so với nền kinh tế các nước đang phát triển mạnh cụ thể ở các nhóm kém phát triển cụ thể: Năm Các mặt phát triển 1998 1999 2001 2002 2003 2005 Diện tích (triệu người) 629,9 644,6 673,9 688,8 703 Dân số (triệu người) 20,8 20,8 20,8 20,8 20,8 GDP (giá hiện hành tỷ USD) 180,6 183,4 194,8 206,7 232,1 Tốc độ tăng GDP (%) 4,3 4,6 4,9 4,3 4,8 Đầu tư trực tiếp nước ngoài ròng, luồng vào luồng ra (tỷ USD) 3,8 3,9 Như vậy muốn tăng nguồn thu cho ngân sách quốc gia, thì mỗi quốc gia phải có một hệ thống thuế quan riêng của mình, và trên thế giới cũng phải thỏa thuận, xây dựng một hệ thống thuế quan để áp dụng và việc xuất nhập khẩu hàng hóa qua biên giới giữa các nước với nhau và đảm bảo được sự lành mạnh theo luật quốc tế.

Trang 1

viện đại học mở hà nội

khoa luật

tiểu luận

Môn học : luật kinh tế quốc tế

Đề tài:

thuế quan và tác động của thuế quan tới thơng mại quốc tế

Sinh viên thực hiện : phạm kim hơng

Lớp : luật kinh tế từ xa

Trung tâm : gdtx cát hải

Trang 2

Hà Nội 05 - 2007

Lời mở đầu

Tình hình kinh tế đang ngày một phát triển mạnh mẽ thuộc các nhóm phát triển cao, nhng ngợc lại ở nhóm các nớc kém phát triển thì đời sống của con ngời vô cùng nghèo đói

Các nớc thuộc nhóm phát triển gồm nhóm G7 + 1 tình hình phát triển các mặt đợc thể hiện rất rõ

Năm

Các mặt phát triển 1998 1999 2001 2002 2003 2005

- Diện tích (triệu ngời) 32,4 32,4 32,4 32,4 35

- Dân số (triệu ngời) 940 947,2 960,1 966,4 971,4 1.000

- GDP (giá hiện hành tỷ USD) 23.800 25.100 25.600 26.100 29.300 34.500

- Tốc độ tăng GDP (%) 2,3 2,9 0,7 1,6 2 2,8

- Đầu t trực tiếp nớc ngoài ròng,

luồng vào luồng ra (tỷ USD) 515,0 907,8 575,8 U83,7

Thực tế cho thấy động lực để các nớc có một nền kinh tế phát triển và tăng trởng nhanh là do các nớc đã phát triển ngành thơng mại Muốn ngành thơng mại phát triển, cạnh tranh lành mạnh nhất là cạnh tranh giữa các quốc gia trên thế giới, thì phải có một chính sách thơng mại quốc tế để các nớc tham gia phát triển thơng mại tuân theo, tránh cạnh tranh không lành mạnh Chính sách thơng mại quốc tế chính là hệ thống các quan điểm, nguyên tắc, công cụ và biện pháp thích hợp mà Nhà nớc sử dụng để điều chỉnh mọi hoạt

động thơng mại quốc tế cho phù hợp với các mục tiêu phát triển - xã hội trong thời kỳ, công cụ của thơng mại quốc tế chính là thuế quan và công cụ phi thuế quan

Chính sách thơng mại về thuế quan có tác động tới sự phát triển xuất khẩu của các nớc có nền kinh tế kém phát triển, tốc độ tăng trởng thấp sẽ đợc hởng u đãi cho chính sách thơng mại về thuế quan

Thực tế cho thấy nền kinh tế các nớc chậm phát triển tụt hậu quá lớn so với nền kinh tế các nớc đang phát triển mạnh cụ thể ở các nhóm kém phát

Trang 3

triển cụ thể:

Năm

Các mặt phát triển 1998 1999 2001 2002 2003 2005

- Diện tích (triệu ngời) 629,9 644,6 673,9 688,8 703

- Dân số (triệu ngời) 20,8 20,8 20,8 20,8 20,8

- GDP (giá hiện hành tỷ USD) 180,6 183,4 194,8 206,7 232,1

- Tốc độ tăng GDP (%) 4,3 4,6 4,9 4,3 4,8

- Đầu t trực tiếp nớc ngoài ròng,

luồng vào luồng ra (tỷ USD) 3,8 3,9

Nh vậy muốn tăng nguồn thu cho ngân sách quốc gia, thì mỗi quốc gia phải có một hệ thống thuế quan riêng của mình, và trên thế giới cũng phải thỏa thuận, xây dựng một hệ thống thuế quan để áp dụng và việc xuất nhập khẩu hàng hóa qua biên giới giữa các nớc với nhau và đảm bảo đợc sự lành mạnh theo luật quốc tế

Trang 4

Phần Nội dung Phần A: Thuế Quan - Tác động của thuế quan

I Thuế quan

1 Khái niệm về thuế quan

Thuế quan là thuế Chính phủ đánh vào hàng hóa đợc chuyên chở qua biên giới quốc gia hoặc lãnh thổ hải quan Thuế quan gồm thuế đánh vào hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu Thuế nhập khẩu là thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu Thuế xuất khẩu là thuế đánh vào hàng hóa xuất khẩu

* Thuế xuất khẩu là một công cụ mà các nớc đang phát triển thờng sử dụng để đánh vào một mặt hàng nhằm tăng lợi ích quốc gia Trái lại ở nhiều

n-ớc phát triển ngời ta không sử dụng thuế xuất khẩu do họ không đặt mục tiêu tăng trởng nguồn ngân sách từ thuế xuất khẩu Vì vậy ở những nớc đó, khi nói tới thuế quan ngời ta đồng nhất với thuế nhập khẩu

2 Biểu thuế quan

Để xác định mức độ chịu thuế của hàng hóa khác nhau mỗi nớc đều xây dựng một biểu thuế quan Biểu thuế quan là một bảng tổng hợp quy định một cách có hệ thống có mức thuế quan đánh vào các loại hàng hóa chịu thuế khi xuất khẩu hoặc nhập khẩu Biểu thuế quan có thể đợc xây dựng trên phơng pháp tự định hoặc phơng pháp thơng lợng giữa các quốc gia

3 Các loại biểu thuế quan: đợc chia thành hai loại

a Biểu thuế quan đơn: Là biểu chỉ quy định một mức thuế cho mỗi loại

hàng hóa (hiện nay biểu thuế này không còn phù hợp với tình hình phát triển thơng mại cho nên hầu hết các nớc không áp dụng biểu thuế này nữa).

b Biểu thuế quan kép: Là biểu thuế trong đó mỗi loại hàng hóa quy định

từ hai mức thuế trở nên, nhng loại hàng hóa có xuất xứ khác nhau sẽ chịu mức thuế khác nhau (Biểu thuế này đợc áp dụng vì phù hợp với tình hình phát triển kinh tế thơng mại trong giai đoạn hiện nay).

Trang 5

4 Phân loại thuế quan

Do ngành kinh tế thơng mại ngày nay phát triển mạnh với nhiều mặt hàng khác nhau, hình thức khác nhau, do vậy thuế quan đợc chia theo nhiều hình thức khác nhau, nhng cơ bản đợc chia làm ba loại:

a Thuế quan đặc định: Là thuế tính trên một đơn vị hiện vật của hàng

hóa

Ví dụ: Tính thuế trên một chiếc, một tấc, một tháng

b Thuế xuất theo giá trị: Là thuế đợc tính vào giá trị hàng và đợc tính

theo tỷ lệ phần trăm của giá trị hàng hóa đó

Ví dụ: ô tô đợc tính thuế 100%, sợi chỉ đợc tính thuế 5%

c Thuế xuất hỗn hợp: Là sự kết hợp giữa thuế đặc trng và thuế xuất theo

giá trị

Ví dụ: đánh thuế một mặt hàng là 5% + 10cut/kg

* Theo mục đích của việc đánh thuế quan đợc chia thành hai loại:

- Thuế quan tài chính: là thuế nhằm tạo vào mục tiêu thu ngân sách quốc gia

- Thuế quan bảo hộ: là thuế quan nhằm bảo hộ các ngành sản xuất trong nớc nhằm giảm sức cạnh tranh của của hàng hóa nhập khẩu

5 Phân loại mức thuế quan

Để đảm bảo đúng mục đích của việc đánh thuế quan nhằm tăng thu nhập cho ngân sách quốc gia và đảm bảo cho sự phát triển nền kinh tế thơng mại cạnh tranh lành mạnh và sự bảo hộ cho sản xuất trong nớc thuế quan đợc chia thành ba mức:

* Mức thuế tối đa: đợc áp dụng đánh thuế cho mỗi loại hàng hóa có xuất

xứ từ các nớc cha có quan hệ thơng mại bình thờng

* Mức thuế thiểu: là mức thuế đợc áp dụng đánh thuế vào các loại hàng hóa có xuất xứ từ các nớc đã có quan hệ thơng mại bình thờng

* Mức thuế u đãi: Là mức thuế đợc áp dụng cho các loại hàng hóa có xuất từ các nớc đã có thỏa thuận hợp tác

Trang 6

Trong đó: + Ưu đã tối hệ quốc 100

+ Ưu đãi đặc biệt: đợc áp dụng cho các khu vực thơng mại tự do

II Tác động của thế quan

Thực hiện đúng các chức năng của thuế quan và mục đích của thuế, thì thuế quan sẽ có tác động về nhiều mặt

1 Hạn chế thơng mại, tăng thu ngân sách quốc gia Xét trên góc độ quốc gia đánh thuế thì thuế quan sẽ mang lại thu nhập ho các nớc đánh đánh thuế

Đứng trên góc độ toàn bộ nền kinh tế thế giới thì thuế quan lại làm giảm phúc lợi chung do đó làm giảm hiệu quả khai thác nguồn lực của nền kinh tế thế giới

2 Thuế quan sẽ làm thay đổi cán cân thơng mại nó sẽ điều tiết hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa của một quốc gia

3 Thuế quan có thể có những ảnh hởng tiêu cực:

Đó là thuế quan có thể sẽ ảnh hởng lớn đế khả năng cạnh tranh của hàng hóa, do đó làm giảm số lợng hàng hóa đợc tiêu thụ trên thị trờng

Mặt khác nếu đánh thuế quan cao cũng sẽ khuyến khích buôn lậu buôn hàng kém chất lợng Thuế quan cao buôn lậu càng pt mạnh vì buôn lậu sẽ trốn

đợc thuế quan và tăng đợc lợi nhuận

4 Thuế xuất khẩu

Thuế xuất khẩu sẽ làm tăng giá trị hàng hóa trên thị trờng quốc tế và giữa giá thấp nhất ở thị trờng nội địa Chính vì vậy nó có thể làm giảm đáng kể l-ợng khách hàng ở nớc ngoài vì họ sẽ tìm kiếm các sản phẩm để thay thế

Đồng thời có ảnh hởng lớn đế các nhà sản xuất trong nớc tăng sản lợng

đạt Tuy nhiên nếu khả năng thay thế thấp thuế quan xuất khẩu cũng không làm giảm nhiều khối lợng hàng hóa xuất khẩu vẫn mang lại lợi ích cao trong việc tăng thu ngân sách cho nớc xuất khẩu hàng hóa

5 Thuế quan nhập khẩu

Thuế quan nhập khẩu có một vai trò quan trọng trong việc bảo hộ cho thị

Trang 7

trờng nội địa ổn định và phát triển bền vững, đặc biệt là đảm bảo ngành công nghiệp on trẻ của các nớc phát triển

Thuế quan nhập khẩu sẽ làm tăng giá trị hàng hóa, do vậy sẽ tăng phần nào khuyến khích cho các nhà sản xuất trong nớc phát triển sản xuất Tuy nhiên điều này cũng phần nào đó làm giảm khả năng cạnh tranh các loại hàng hóa sản xuất trong nớc

Mặt khác thuế quan nhập khẩu có thể giúp việc cải thiện thơng mại của nớc đánh thuế, vì trong đó có nhiều mặt hàng mà giá cả của chúng không tăng

đáng kể khi bị đánh thuế Có thể với các loại hàng hóa này thuế quan sẽ có khả năng tạo điều kiện khuyến khích cho các nhà sản xuất ở nớc ngoài giảm giá với thị trờng xuất khẩu Khi đó lợi nhuận thu đợc rong hàng hóa sẽ đợc chuyển dịch một phần cho nớc tiếp nhận hàng nhập khẩu

Tuy nhiên để đạt đợc hiệu ứng đó, thì nớc nhập khẩu phải là nớc có khả năng chi phối và tiêu thụ hàng hóa đáng kể đối với cầu thế giới của hàng hóa nhập khẩu

III Một số chính sách hay điều kiện hội nhập

1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế: là quá trình các nền kinh tế thế giới kết hợp với nhau một cách có hiệu quả và phụ thuộc lẫn nhau

Hội nhập kinh tế quốc tế đợc coi: là một khâu quan trọng trong quá trình phát triển và là tiền đề của sự phát triển bền vững

2 Các chính sách trong điều kiện hội nhập

Nhìn chung chính sách thuế quan của các quốc gia trong điều kiện hiện nay đều có ảnh hởng đến sự hạn chế thơng mại, từng bớc giảm dần các mức thuế trên cơ sở các hiệp định đa phơng và song phơng Thơng lợng trong việc xây dựng biểu thuế quan đợc coi là một đặc trng cơ bản của chính sách thuế nhập khẩu trong những năm gần đây Sự hình thành của các liên minh thuế quan đã có ảnh hởng nhất định đến lợng hàng hóa đợc trao đổi giữa các nớc trong liên minh và các nớc ngoài liên minh Chính sách liên minh thuế quan

đã tác động làm tăng đáng kể khối lợng thơng mại giữa các nớc thuộc liên

Trang 8

minh trong khi đó nó tạo ra một hàng rào ngăn cả hàng hóa của các nớc liên minh Điều này dờng nh đã trở thành một xu hớng trong việc hoạch định chính sách thuế quan hiện nay nhằm do hóa thơng mại giữa các nớc trong khu vực và bảo hộ thị trờng khu vực trớc sự cạnh tranh của hàng hóa đến từ bên ngoài

Trong trờng hợp tự do hóa thơng mại, lợi ích thơng mại cho các thành viên không còn điều phải tranh cãi vì mỗi quốc gia nhờ đó sẽ tận dụng triệt để những nguồn lực có thế mạnh, loại bỏ những ngành sản xuất không hiệu quả,

đồng thời ngời dân cũng sẽ đợc tiêu dùng những sản phẩm rẻ hoen với chất l-ợng tốt hơn

Trong trờng hợp bảo hộ thị trờng khu vực, nếu chỉ xét một ngành duy nhất, có thể có một số nớc lâm vào tình trạng bất lợi do hải xuất khẩu những sản phẩm của các nớc trong liên minh với giá cao hơn giá quốc tế Tuy nhiên liên minh thuế quan là một thỏa thuận hợp tác giữa các nớc tham gia Do vậy nếu nh một nớc chịu thiệt hại về một ngành nào đó thì đổi lại sẽ đợc lợi từ một ngành khác trên cơ sở cân bằng về lợi ích giữa các thành viên

3 Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế

Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế chủ yếu ở phạm vi toàn cầu có các tổ chức điều phối kinh tế toàn cầu nh tổ chức thơng mại thế giới, ở cấp khu vực có các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế gồm khu vực thơng mại tự

do, thị trờng chung, liên minh kinh tế và liên minh tiền tệ

Khu vực thơng mại tự do: đây là hình thức hội nhập ở cấp độ thấp nhất

Để thành lập một khu vực thơng mại tự do, các thành viên tiến hành đàm phán

và đi đến các thỏa thuận cụ thể về cắt giảm thuế quan và các rào cản khác đối với thơng mại hàng hóa và du lịch Tuy nhiên các quốc gia thành viên vẫn hoàn toàn có quyền tự chủ việc áp dụng các công cụ thuế quan với các nớc ngoài khối Các khu vực thơng mại tự do tiêu biểu gồm NAFTA (hiệp định

th-ơng mại tự do Bắc Mỹ, AFTA ()khu vực thth-ơng mại td ASEAN), LAFAT (khu vực thơng mại tự do Mỹ La Tinh)

Trang 9

Liên minh hải quan: đây là một hình thức liên kết cao hơn khu vực thơng mại tự do Ngoài việc thống nhất cắt giảm thuế quan và các rào cản thm khác trong khối để áp dụng quốc gia ngoài khối Một ví dụ điển hình về liên minh hải quan là thị trờng chung của cộng đông châu Âu

Thị trờng chung: đây là hình thức liên kết ở cấp độ cao hơn nữa Trọng thị trờng chung, ngoài các cam kết và biện pháp của liên minh hải quan, các

n-ớc các thành viên còn cho phép tự do di chuyển vốn là lao động giữa các thành viên Cộng đông châu Âu là một ví dụ về thị trờng chung

Liên minh kinh tế: là hình thức cao hơn thị trờng chung Ngoài việc di chuyển hàng hóa, dịch vụ, lao động, vốn và thống nhất về một biểu quan và chính sách thơng mại chung áp dụng cho các nớc ngoài khu vực, các thành viên còn hợp tác và có phối hợp hài hòa các chính sách dông nghiệp và chính sách xã hội Ngoài ra các nớc thành viên còn phối hợp các chính sách tiền tệ

và tỷ giá nhằm đi đến một đồng tiền chung Liên minh châu Âu là một điểm hình về liên minh kinh tế

IV Công cụ phi thuế quan

Công cụ chủ yếu của chính sách thơng mại quốc tế ngoài thuế quan còn

có công cụ phi thuế quan Các công cụ phi thuế quan chủ yếu gồm hạn ngạch, những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật hạnh chế xuất nhập khẩu tự nguyện và trợ cấp xuất khẩu

1 Hạn ngạch (quota):

Là quy định của yếu về Chính phủ về giá trị hay khối lợng tối đa mà một mặt hàng hay nhóm hàng đợc phép xuất khẩu hay nhập khẩu Nh vậy hạn ngạch gồm hai loại: hạn ngạch nhập khẩu và hạn ngạch xuất khẩu

Hạn ngạch nhập khẩu là những hạn chế và mức trầm khẩu về giá trị hoặc khối lợng nhập khẩu một hàng hóa nhất định ở nớc nhập khẩu đề ra Hạn ngạch cũng có những tác động tơng tự nh thuế quan, chẳng hạn nh làm tăng giá trị hàng hóa, nhờ vậy sẽ bảo hộ sản xuất nội địa nh gây thiệt hai cho ngời tiêu dùng và giảm hiệu quả các nguồn lực Khác với thuế quan hạn ngạch có

Trang 10

thể không mang lại doanh thu cho Chính phủ, gây phiền hà cho doanh nghiệp

và tạo môi trờng tham nhũng Hiện nay tổ chức thơng mại thế giới WTO quy

định các nớc phải bãi bỏ hạn ngạch nay phải thuế quan hóa hạn ngạch

2 Những tiêu chuẩn về quy định kỹ thuật.

Hàng hóa một nớc vốn xâm nhập thị trờng nào đó phải đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật nhất định Các tiêu chuẩn kỹ thuật thờng hay đợc sử dụng là các quy định về an toàn vệ sinh môi trờng thực phẩm, quy định về thực phẩm biến đổi ghen Đây là những công cụ bảo hộ hữu hiệu mà các n… ớc công nghiệp phát triển hiện nay rất hay áp dụng

3 Hạn chế xuất khẩu tự nguyện

Đây là hình thức hạn chế nhập khẩu do nớc xuất khẩu đơn phơng "tự truyện" đa ra để tránh những phiền hà về mặt chính trị hoặc sự trả đã về thơng mại

4 Trợ cấp xuất khẩu

Đó là những khoản chi của Chính phủ hoặc những khoản đóng góp của tài chính của Chính phủ do các nhà sản xuất trong nớc để họ xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ Hiện nay WTO đã đạt tới hiệp định quy định cụ thể về trợ cấp đối với sản xuất hoặc xuất khẩu Ngoài các loại trên, các nớc còn áp dụng công cụ phi thuế quan khác nh quy định về xuất xứ, giấy phép xuất, nhập khẩu

Phần B: Đặc điểm và những tác động của thuế quan Việt Nam

i Đặc điểm của Việt Nam

1 Tình hình phát triển nền kinh tế của Việt Nam

Việt Nam hiện nay đang xếp vào nhóm các nớc kém phát triển, do vậy nền công nghiệp còn tụt hậu Tăng trởng GDP không bền vững, còn mang tính hình thức và chủ yếu ở một số ngành, lĩnh vực mang tính độc quyền nh viễn thông và điện lực

Việc đào tạo có thể áp dụng khoa học kỹ thuật tiến tiến vào công việc

Trang 11

thực tế còn quá lạc hậu Thực tế các doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất có lãi thực sự chỉ đạt 20% trong tổng số trên một nghìn doanh nghiệp hiện nay Số doanh nghiệp cầm chứng, lợi dụng vốn của Nhà nớc kinh doanh, sản xuất không lỗ nhng cũng không đem lại lợi nhuận chiếm 40% đến 50% trên tổng

số các doanh nghiệp hiện nay

Nh vậy thực tế các doanh nghiệp làm ăn thu lỗi chiếm đến 30% trên tổng

số các doanh nghiệp, nó khảng định nền kinh tế Việt Nam hiện nay phát triển không bền vững

Mặt khác việc khai thác năng lực ngày càng nhiều, không có kế hoạch phát triển và bảo vệ nguồn lăng lợng sẵn có Việc nợ vốn nớc ngoài, Chính phủ nợ chiếm 88% do chính phủ vay đầu t vào các doanh nghiệp, trong khi chỉ

có 20% các doanh nghiệp làm có lãi

2 Tình hình xã hội

Trong những năm qua hài hòa với xu thế phát triển của thế giới, nền kinh

tế Việt Nam cũng có những bớc phát triển đột phá, song nó cũng tạo điều kiện cho nền kinh tế thị trờng ngày càng gia tăng đó là các tệ nạn xã hội nh nghiện hút, vùng xa và vùng biên giới Đặc biệt ở Việt Nam tình trạng thiếu việc làm còn nhiều

3 Pháp luật Việt Nam

Pháp luật Việt Nam còn cha chặt chẽ, còn phân biệt đối xử với các doanh nghiệp có vốn nớc ngoài và các doanh nghiệp không có vốn nớc ngoài Còn có phần u tiên một số ngành nghề, do vậy cạnh tranh giữa các ngành nghề không lành mạnh Nhìn chung pháp luật Việt Nam còn nhiều hạn chế phải sửa đổi khi ra nhập WTO

Ngày đăng: 09/05/2016, 14:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w