Công tác phòng chống trục lợi bảo hiểm

Một phần của tài liệu tc593 (Trang 53 - 59)

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của nghiệp vụ

2.5. Công tác phòng chống trục lợi bảo hiểm

Trong bảo hiểm, trục lợi bảo hiểm diễn ra là tương đối phổ biến đặc biệt là trong nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới và trên thực tế đã xảy ra rất nhiều vụ trục lợi bảo hiểm làm cho các công ty bảo hiểm phải tốn thêm các chi phí phát sinh.

Trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba thường xảy ra các hình thức trục lợi bảo hiểm sau đây:

- Hợp lý hoá ngày và hiệu lực bảo hiểm . - Thay đổi tình tiết vụ tai nạn.

- Cố ý gây tai nạn..

Ðể xác định được các vụ gian lận, công ty cần phải :

- Xây dựng chưong trình đào tạo các chuyên viên giải quyết khiếu nại và bồi thường tốt hơn.

- Ðầu tư vào công nghệ phân tích và phát hiện các khiếu nại còn nghi ngờ cần điều tra kỹ.

- Giáo dục ý thức để giúp đỡ nhân viên của họ đấu tranh chống gian lận. - Tăng dần ngân sách dành cho chống khiếu nại gian lận.

- Xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu về khiếu nại đầy đủ sẽ giúp công ty bảo hiểm để quản lý nhanh chóng, chi trả bồi thường cho những khiếu nại gian lận. Làm tốt công tác này doanh nghiệp bảo hiểm sẽ không phải trả tiền bồi thường cho những khiếu nại, gian lận. Ðiều đó cải hiện khả năng sinh lợi

hàng tiềm năng về khả năng chi trả bồi thường, đồng thời công ty có vị thế tốt hơn trên thị trường để thu hút được nhiều hơn khách hàng chất lượng cao, chi trả bồi thường nhanh chóng, hiệu quả…

Trên đây là một số ý kiến của em nhằm mục đích giúp công ty phát triển và hoàn thiện sản phẩm bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.

đời như một tất yếu khách quan trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay số lượng xe cơ giới tham gia giao thông ngày càng tăng nhanh nhưng số xe tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tăng chậm hơn so với tốc độ tăng của số lượng xe tham gia giao thông. Điều này cho thấy đây vẫn còn là một thị trường tiềm năng để cho các doanh nghiệp bảo hiểm khai thác. Mặt khác, trong thời buổi kinh tế thị trường mở cửa các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài vào nước ta tăng nên sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt đã đặt các công ty bảo hiểm trong nước cũng như các công ty bảo hiểm nước ngoài phải hoàn thiện sản phẩm của mình, tạo ra sự khác biệt với các doanh nghiệp bảo hiểm khác đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, đặc biệt là công tác chăm sóc khách hàng trước và sau khi khi kí hợp đồng. Trong bài viết này em đã giới thiệu về tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo Minh Hà Nội và tình hình hoạt động trong thời gian vừa qua của Bảo Minh và em đã đưa ra một số kiến nghị với hy vọng góp phần giúp công ty nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm này.

Một lần nữa em, xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo PGS – TS Hồ Sỹ Sà và các cán bộ phòng khai thác 3 Bảo Minh Hà Nội nơi em thực tập đã giúp đỡ em rất nhiều để hoàn thành bài viết này, em xin chân thành cảm ơn.

1. Giáo trình Bảo Hiểm - Bộ môn kinh tế bảo hiểm - Trường đại học KTQD Hà Nội (chủ biên: PGS.TS Hồ Sỹ Sà).

2. Giáo trình quản trị Kinh doanh Bảo hiểm - Bộ môn kinh tế bảo hiểm - Trường đại học KTQD Hà Nội (chủ biên: TS Nguyễn Văn Ðịnh).

3. Luật kinh doanh Bảo hiểm - NXB Chính trị Quốc gia. 4. Quyết định 23/2003/QÐ -BTC

5. Tạp chí Bảo hiểm năm _ Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam 2001, 2002, 2003

6. Báo cáo tài chính - Công ty Bảo Minh 2000, 2001, 2002, 2003, 2004

7. Kỷ yếu Bảo Minh 10 năm một chặng đường phát triển (tài liệu lưu hành nội bộ)

Mục lục

Lời Mở Đầu...1

Phần I:...3

Khái quát chung về nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba...3

I. Sự cần thiết và tác dụng của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba ...3

1.1.Khái niệm trách nhiệm dân sự và bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba...3

1.2. Sự cần thiết của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba...5

1.3. Tác dụng cuả bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba. ...8

II. Nội dung cơ bản của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba...9

2.1. Cơ sở tiến hành bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba dưới hình thức bắt buộc...9

2.2. Ðối tượng và phạm vi bảo hiểm...11

2.2.1. Ðối tượng bảo hiểm ...11

2.2.2. Phạm vi bảo hiểm ...12

2.3. Số tiền bảo hiểm...13

2.4. Phí bảo hiểm và phương pháp tính phí bảo hiểm ...14

2.5. Hợp đồng bảo hiểm ...17

2.6. Giám định tổn thất và giải quyết bồi thường ...20

2.7. Giải quyết tranh chấp...23

2.8. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ....24

Phần II...27

Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo Minh Hà Nội...27

I. Giới thiệu về công ty Bảo Minh Hà Nội...27

1.1. Quá trình hình thành và phát triển ...27

1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty ...31

1.3. Tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh của Bảo Minh Hà Nội. . . .32

II, Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo Minh Hà Nội. ...34

2.2. Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất ...38

2.3. Công tác giám định bồi thường...38

2.4. Ðánh giá hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3. ...44

2.4.2 Hiệu quả kinh doanh...45

Phần III...46

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo Minh Hà Nội...47

I. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình triển khai ...47

1.1. Thuận lợi ...47

1.2. Khó khăn ...48

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo Minh Hà Nội ...49

2.1. Về công tác khai thác:...49

2.2. Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất ...50

2.3.Về công tác giám định và bồi thường ...51

2.4. Đối với công tác dịch vụ khách hàng...52

2.5. Công tác phòng chống trục lợi bảo hiểm ...53

Kết luận...54

Nhận xét của đơn vị thực tập ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ……….

Một phần của tài liệu tc593 (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w