1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Quan hệ quốc tế: Tác động của truyền thông tới chính trị quốc tế những năm đầu thế kỷ 21

185 156 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của Luận án là chỉ ra tác động của truyền thông tới chính trị quốc tế đầu thế kỷ 21, trên cơ sở đó dự báo xu hướng tác động của truyền thông trong thập kỷ tiếp theo và đề xuất một số gợi ý tham khảo cho Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO LÝ THỊ HẢI YẾN TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THƠNG TỚI CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ 21 (TRƯỜNG HỢP MẠNG INTERNET VÀ TRUYỀN HÌNH TIN TỨC TOÀN CẦU) LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 9310206 Hà Nội, tháng năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO LÝ THỊ HẢI YẾN TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THƠNG TỚI CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ 21 (TRƯỜNG HỢP MẠNG INTERNET VÀ TRUYỀN HÌNH TIN TỨC TỒN CẦU) Chun ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 9310206 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ SƠN HẢI Hà Nội, tháng năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn giáo viên hướng dẫn chưa công bố đâu.Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung Luận án Nghiên cứu sinh Lý Thị Hải Yến LỜI CẢM ƠN Cơng trình nghiên cứu khơng thể hồn thành khơng có hỗ trợ động viên thầy cô giáo, bạn bè gia đình thân u tơi Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy hướng dẫn, PGS.TS Đỗ Sơn Hải – người đồng hành tơi từ ngày hình thành ý tưởng, hơm nay, ý tưởng triển khai hồn chỉnh cơng trình Luận án 150 trang Cảm ơn Giáo sư Arnaud Mercier – Đại học Paris II, người cho gợi ý sắc sảo để triển khai Luận án, tiếp thêm cho niềm tin thành công hướng nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn khoa học sâu sắc mà PGS.TS Dương Văn Quảng, nguyên Giám đốc Học viện Ngoại giao dành cho Tôi xin trân trọng cảm ơn Học viện Ngoại giao, Khoa đào tạo Sau đại học, cảm ơn Tiến sĩ Đỗ Thị Thanh Bình thầy giảng dạy chương trình đào tạoTiến sĩ Tơi khơng có điều kiện để nhắc đến tất thầy cô, trái tim nhớ tới tất người Bởi khóa học Tiến sĩ này, tơi trải qua đầy đủ thú vị khó khăn, cho làm việc với chuyên gia đầu ngành ngành học Xin cảm ơn bạn bè chia sẻ muốn bỏ Cuối cùng, cảm ơn gia đình nhỏ tơi, cảm ơn người bạn đời yêu quý thấu hiểu chia sẻ với nỗi mệt mỏi gian nan hành trình tìm kiếm tri thức Cảm ơn thương yêu ngoan ủng hộ để tơi hồn thành luận án Lời cảm ơn đặc biệt tơi muốn dành cho mẹ tơi, hy sinh vô bờ bến bà để có ngày hơm Hà Nội tháng năm 2019 NCS Lý Thị Hải Yến DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt Số TT Từ viết tắt Tên Tiếng Việt TTQT Truyền thông quốc tế MXH Mạng xã hội TTĐC Truyền thông đại chúng QHQT Quan hệ quốc tế CTQT Chính trị quốc tế XHCN Xã hội chủ nghĩa TBCN Tư chủ nghĩa PTTT Phương tiện truyền thông Tiếng Anh Số TT Từ viết tắt Tên Tiếng Việt ASEAN Hiệp hội quốc gia đông Nam Á USD Đô la Mỹ WTO Tổ chức thương mại giới UNHCR Cao ủy Liên hợp quốc người tỵ nạn CPTTP TTP Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ, TRUYỀN THƠNG ĐẦU THẾ KỶ 21 VÀ CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THƠNG TỚI CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ 23 1.1 Chính trị quốc tế đầu kỷ 21 23 1.1.1 Khái niệm 23 1.1.2 Những xu lớn trị quốc tế đầu kỷ 21 25 1.1.3 Những vấn đề lên CTQT đương đại 30 1.2 Khái quát Truyền thông 33 1.2.1 Khái niệm 33 1.2.2 Phương tiện Internet Truyền hình tin tức tồn cầu 37 1.2.2.1 Phương tiện truyền thông Internet 37 1.2.2.2 Truyền hình tin tức 41 1.3 Cơ sở lý thuyết thực tiễn tác động truyền thông tới CTQT 48 1.3.1 Cơ sở lý thuyết 48 1.3.1.1 Quan điểm Thuyết tự 49 1.3.1.2 Quan điểm Thuyết Kiến tạo 51 1.3.1.3 Quan điểm Thuyết Thiết lập chương trình nghị 52 1.3.2 Cơ sở thực tiễn 55 1.3.3 Khung phân tích tác động truyền thơng tới CTQT 62 1.3.3.1 Ba cấp độ phân tích: hệ thống, quốc gia cá nhân 63 1.3.3.2 Về khía cạnh tác động 64 Tiểu kết chương 67 CHƯƠNG 2: CÁC KHÍA CẠNH TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN HÌNH VÀ INTERNET TỚI CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ ĐẦU THẾ KỶ 21 70 2.1 Tác động tới dư luận toàn cầu 71 2.1.1 Tạo chương trình nghị tồn cầu 72 2.1.2 Tạo kết nối sức mạnh cộng đồng 76 2.1.3 Gây chia rẽ ngày sâu sắc 79 2.2 Tác động gia tăng sức mạnh mềm quốc gia, thúc đẩy phong trào dân chủ 82 2.2.1 Gia tăng sức mạnh mềm quốc gia 82 2.2.2 Tác động vào phong trào dân chủ 87 2.3 Tác động tới sách đối ngoại hoạt động ngoại giao 89 2.3.1 Tác động tới sách đối ngoại 90 2.3.2 Tác động tới hoạt động ngoại giao 94 2.4 Tác động vào cá nhân có ảnh hưởng 97 2.4.1 Tác động tới quan sát nghiên cứu QHQT 97 2.4.2 Tác động tới hoạt động nhà Lãnh đạo 101 2.5 Một số trường hợp cụ thể 103 2.5.1 Sự kiện 11/9 chiến chống khủng bố Hồi giáo cực đoan 104 2.5.1.1 Tóm tắt kiện cơng tòa tháp đôi New York 11/9/2001 104 2.5.1.2 Đánh giá tác động 104 2.5.2 Cuộc khủng hoảng tranh biếm họa nhà tiên tri Muhammad 111 2.5.2.1 Tóm tắt kiện 111 2.5.2.2 Đánh giá tác động 112 2.5.3 Trường hợp Cách mạng Mùa Xuân Ả rập 2011 116 2.5.3.1 Tóm tắt kiện 116 2.5.3.2 Đánh giá tác động 116 Tiểu kết chương 121 CHƯƠNG 3: DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG ĐỐI VỚI CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ TRONG 10 NĂM TỚI VÀ ĐỀ XUẤT THAM KHẢO CHO VIỆT NAM 124 3.1 Tác động truyền thông tới CTQT 10 năm tới 124 3.1.1 Một số dự báo 124 3.1.1.1 Truyền thông tranh giành ảnh hướng quốc gia đời sống CTQT: 124 3.1.2.2 Truyền thông an ninh toàn cầu: 126 3.1.1.3 Truyền thông nhận thức lệch lạc xã hội 128 3.1.1.4 Truyền thông q trình giao tiếp với hệ thống trị: 130 3.1.2 Một số vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 132 3.2 Một số đề xuất tham khảo cho Việt Nam 137 3.2.1 Thực trạng tác động truyền thông quốc tế tới Việt Nam 137 3.2.1.1 Thực trạng phát triển 137 3.2.1.2 Tác động tới đời sống trị - xã hội Việt Nam 143 3.2.2 Các đề xuất tham khảo cụ thể 148 3.2.2.1 Xây dựng chiến lược truyền thong trị quốc tế 148 3.2.2.2 Tranh thủ công luận quốc tế 150 3.2.2.3 Cần có sách phù hợp sử dụng quản lý MXH 151 3.2.2.4 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu 152 3.2.2.5 Truyền thơng xây dựng hình ảnh trị gia 153 Tiểu kết chương 154 KẾT LUẬN 156 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Q trình tồn cầu hóa với tốc độ phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ khiến cho giới thu nhỏ lại, diễn biến xảy lại khó lường, khơng dễ để phân tích, dự báo Thế giới đầu kỷ 21 ly cocktail kỳ lạ tiếp nối thay đổi [28, tr.13], kiện bất ngờ giới phản ánh liên tục truyền thông khiến đặt câu hỏi điều xảy trị đương đại tồn cầu Trong diễn biến đó, truyền thơng không tham gia người quan sát, mà nhân tố can dự trực tiếp vào kiện trị quốc tế (CTQT) Nếu kiện kết thúc chiến tranh giới lần thứ năm 1945, truyền thông quan sát đưa tin kiện sau đó, kiện trị đầu kỷ 21 (như chiến tranh vùng Vịnh, vụ ném bom vào tòa tháp đơi Mỹ, chiến tranh Afghanistan, can thiệp quân Mỹ vào Lybia…), truyền thông tham dự trực tiếp vào tồn q trình diễn kiện Sự can dự truyền thông vào hoạt động trị - ngoại giao, làm cho vấn đề trị - ngoại giao vốn có số người định biết trở thành cơng khai hóa cho tồn nhân loại Những điện đàm bí mật bóc trần phân tích mổ xẻ truyền thơng, vụ rò rỉ tin tức mà Wikileaks phát tán mạng, phóng viên đem phân tích để đăng tải lại báo chí, làm trường Mỹ xáo trộn với tin tức tuyệt mật Lầu năm góc bị phơi bày trước cơng luận tồn cầu Quan hệ quốc gia bắt nguồn từ tranh cãi việc sử dụng truyền thông kiện căng thẳng Mỹ Trung Quốc việc sử dụng Google.Thậm chí, truyền thơng sử dụng chứng pháp lý để quốc gia lệnh sử dụng vũ lực công vào quốc gia khác, công quân Mỹ vào Syria tháng 4/2018 Mỹ sử dụng hình ảnh lan truyền mạng cho ghi lại cơng vũ khí hóa học Chính phủ Sirya vào dân thường để làm chứng thực ném bom vào quốc gia Trước đó, dậy Mùa Xuân Ả rập ( cuối năm 2010) bắt nguồn từ ảnh đăng MXH Điều khơng giúp cho cơng chúng tồn cầu tiếp cận thơng tin nhanh nhất, chí với thời gian thực kiện, mà khiến cho truyền thơng có vai trò quan trọng việc tác động vào vấn đề diễn Những thay đổi lớn truyền thông CTQT năm qua giúp hình thành mơ hình cho trị, ngoại giao quốc tế, biết đến “ngoại giao truyền thông -Telediplomacy” [65] Những thực tế chứng tỏ rằng, sức lan tỏa mạng Internet, truyền hình tin tức tồn cầu, thơng tin mặt đời sống quốc tế đưa tin nhanh chóng,với tin tức hình ảnh truyền gần đồng thời với thời gian kiện xảy ra, tạo áp lực buộc phải đưa định nhanh cho phủ.Truyền thơng chuyển từ vị trí quan sát đưa tin, sang việc can dự trực tiếp vào kiện diễn tồn cầu, tạo thành dòng thác kiện đời sống CTQT Dòng thác kiện cho thấy tái cấu trúc mang tính cách mạng CTQT, “các quốc gia giới tiến lại gần truyền thông thương mại, sản sinh thị trường tồn cầu hóa, vẽ tranh phân rã tươi sáng hơn” [50, tr.11] Chính đời phát triển công nghệ Internet thúc đẩy cho truyền hình phương tiện truyền thông trực tuyết trở thành công cụ tiên phong việc thúc đẩy q trình tồn cầu hóa, giới trở nên phẳng ngơi làng tồn cầu, phân rã gắn kết Điều đặt câu hỏi cần lý giải thỏa đáng vai trò mức độ tác động truyền thông tới CTQT Tuy nhiên, Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu chủ đề 163 Cuộc chiến truyền thông Nga Phương Tây, http://www.bbc.com/vietnamese/world/2015/09/150916_russia_informat ion_war_wtih_the_west , truy cập 15/6/2017; 10 CNN - Cách mạng truyền thông, http://review.siu.edu.vn/nhung-van-dekinh-te/cnn-cach-mang-truyen-thong/339/1855, truy cập 10/11/2018; 11 Đỗ Văn Chương (chủ biên, 2005), Động đất Sumatra Sóng thần Ấn Độ Dương 26/12/2004, Vietnamese Geosciences Group, http://hydro.iis.u-tokyo.ac.jp/~thanh/Reports/2005_tsunami_full.pdf, truy cập 30/7/2018; 12 David Kirkpatrick, 2013, Hiệu ứng Facebook cách mạng toàn cầu MXH, NXB Alphabooks; 13 Lê Quang Tự Do, MXH tạo điều kiện cho “truyền thông cá nhân” phát triển, https://viettimes.vn/mang-xa-hoi-tao-dieu-kien-cho-truyen-thongca-nhan-phat-trien-130635.html, truy cập 21/7/2018 ; 14 Lê Dũng (2005), Cơng tác quản lý phóng viên nước ngồi năm gần đây: tổng kết, đánh giá kiến nghị sửa đổi bổ sung số điểm quy chế cho phù hợp với tình hình mới, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Bộ Ngoại giao, Thư viện Học viện Ngoại giao; 15 Nguyễn Văn Dững (2006), Truyền thơng: Lí thuyết kĩ bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 16 Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội; 17 EU họp bất thường khủng hoảng nhập cư, http://baochinhphu.vn/Quoc-te/EU-hop-bat-thuong-ve-khung-hoangnhap-cu/225656.vgp, truy cập 24/4/2015 18 Gần nửa dân số giới sử dụng Internet, http://xahoithongtin.com.vn/vien-thong-cntt/201512/gan-mot-nua-danso-the-gioi-su-dung-internet-515902 , truy cập 30/10/2016; 164 19 Nguyễn Hoàng Giáp (2012), Một số vấn đề trị quốc tế nay, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật; 20 Đinh thị Thúy Hằng (2008) Báo chí giới – Xu hướng phát triển, Nhà xuất Thông tấn; 21 Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, (TPHCM: Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM, 2013, http://nghiencuuquocte.org/2016/05/28/su-kien-119-september-11attacks truy cập 15/ 5/2018; 22 An Huy, Thủ tướng Đức khơng hối tiếc việc đón triệu người nhập cư http://vneconomy.vn/the-gioi/thu-tuong-duc-khong-hoi-tiec-viec-don-1trieu-nguoi-nhap-cu-2017082812172370.htm, truy cập 30 tháng 8/2017; 23 Hellen V Milner (2009), Quyền lực phụ thuộc lẫn chủ thể phi quốc gia trị quốc tế: khuôn khổ nghiên cứu, http://nghiencuuquocte.org/wpcontent/uploads/2015/10/Nghiencuuquocte.net-261-Quyen-luc-phu-thuoclan-nhau-va-chu-the-phi-quoc-gia.pdf, truy cập 20/5/2018; 24 Vũ Hồ (2000) Vài suy ngẫm giới kỷ 20 21, NXB Chính trị quốc gia; 25 Lê Hường, Gần nửa dân số giới sử dụng Iinternet, http://xahoithongtin.com.vn/vien-thong-cntt/201512/gan-mot-nua-danso-the-gioi-su-dung-internet-515902 truy cập 30/10/2016; 26 Ngọc Huân, Quân đội Ấn Độ kêu gọi hạn chế truyền thông xã hội để chống khủng bố, https://vov.vn/the-gioi/quan-doi-an-do-keu-goi-hanche-truyen-thong-xa-hoi-de-chong-khung-bo-719925.vov, truy cập 19/4/2018; 27 Internet Việt Nam: 20 năm phát triển bước tiến vượt bậc, http://vietnamnet.vn/vn/cong-nghe/tin-cong-nghe/internet-viet-nam-20nam-phat-trien-va-nhung-buoc-tien-vuot-bac-412438.html, 22/11/2017; truy cập 165 28 Joseph Nye, Nhập môn Xung đột quốc tế, người dịch Đỗ Thị Thủy, Học viện Ngoại giao, 2012; 29 Phan Văn Kiền (2015), Phản biện xã hội báo chí Việt Nam qua số kiện bật, NXB Thông tin truyền thông; 30 Lãnh đạo ngày 'dùng nhiều Twitter', http://news.bbc.co.uk/2/hi/uk_news/6217451.stm , truy cập tháng 1/12/2016; 31 Nguyễn Thành Lợi, Bàn lý thuyết “thiết lập chương trình nghị sự” mơi trường truyền thơng Internet, http://nguoilambao.vn/ban-vely-thuyet-thiet-lap-chuong-trinh-nghi-su-trong-moi-truong-truyen-thonginternet-n2275.html , truy cập 29/6/2016 32 Hoàng Khắc Nam (2010), Các yếu tố tinh thần quyền lực quốc gia, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 26 (2010); 33 Hoàng Khắc Nam (2011), Quyền lực quan hệ quốc tế: Lịch sử vấn đề, NXB Văn hóa Thơng tin; 34 Hồng Khắc Nam (2013), Chủ nghĩa tự quan hệ quốc tế: Những luận điểm đóng góp, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 29, Số (2013); 35 Mai Quỳnh Nam, Truyền thông đại chúng Dư luận xã hội, Tạp chí Xã hội học, số 1/1996; 36 Lê Thế Mẫu (2018), Chiến tranh thông tin lĩnh vực truyền thông, Kỷ yếu Hội thảo “Truyền thông quan hệ quốc tế ứng dụng truyền thơng để PR phủ, Học viện Ngoại giao 17/10/2018; 37 Mitchell Stephens (2014), Hơn tin tức – Tương lai báo chí, bản dịch tiếng Việt NXB Trẻ năm 2015; 38 Nguyễn Thị Hồng Nam (chủ biên, 2016), Truyền thông quốc tế: Lý luận thực tiễn, NXB Thông tấn; 166 39 Đỗ Đức Minh (2014), Quan hệ truyền thông đại chúng với ngành tư pháp nước tư phát triển, Tạp chí Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số 2- 2014; 40 Ngô Phương Nghị, Nguyễn Thanh Tùng, Đào Ngọc Tuấn (2014), Đại cương trị học quốc tế, NXB Chính trị quốc gia; 41 Đỗ Chí Nghĩa (chủ biên, 2015), Báo chí MXH, NXB Lý luận trị; 42 Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ Báo chí – Truyền thơng, NXB Đại học quốc gia; 43 Trần Hữu Quang (2015), Xã hội học Báo chí, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh; 44 Dương Văn Quảng (2018), Quan hệ truyền thông quốc tế quan hệ quốc tế, Kỷ yếu hội thảo Truyền thông quan hệ quốc tế ứng dụng truyền thơng để PR phủ, Học viện Ngoại giao ngày 17/10/2018; 45 Sài gòn giải phóng, Việt Nam có 180 kênh phát truyền hình quảng bá, http://www.sggp.org.vn/viet-nam-hien-co-180-kenh-phat- thanh-truyen-hinh-quang-ba-137067.html, truy cập 10/1/2016; 46 Dương Xn Sơn (2009), Giáo trình báo chí truyền hình, NXB Đại học quốc gia Hà Nội; 47 Tại phim “Sự ngây thơ người Hồi giáo” không bị cấm Mỹ? http://cand.com.vn/Quoc-te/Tai-sao-bo-phim-Su-ngay-tho-cua- nguoi-Hoi-giao-khong-bi-cam-tai-My-210218, truy cập 12/4/2016 48 Tồn cầu hóa trị giới, http://www.nghiencuuquocte.net-154toan-cau-hoa-chinh-tri-the-gioi.pdf , truy cập 5/5/2014; 49 Phạm Thủy Tiên, Chủ nghĩa kiến tạo (Constructivism), http://nghiencuuquocte.org/2015/03/01/chu-nghia-kien-tao, 6/3/2017; truy cập 167 50 Đỗ Thị Thủy (chủ biên, 2018), Chính trị quốc tế đương đại, NXB Lao động Xã hội 2018; 51 Lưu Văn Toàn (chủ biên, 2004), Chủ nghĩa khủng bố toàn cầu: vấn đề cách tiếp cận, NXB Khoa học Xã hội, 52 Bùi Chí Trung, Đinh Thị Xn Hồ (2015), Truyền hình đại: Những lát cắt 2015 – 2016, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; 53 Thomas Friedman Thomas (2004), Thế giới phẳng, dịch tiếng Việt Nhà xuất trẻ 2005; 54 Phạm Thái Việt, Lý Thị Hải Yến (2012), Ngoại giao văn hóa: Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị - Hành chính; 55 VOV (2011) Thế giới chung tay giúp Nhật Bản vượt qua thảm họa, https://vov.vn/the-gioi/the-gioi-chung-tay-giup-nhat-ban-vuot-qua-thamhoa-169311.vov, truy cập 15/10/2018; 56 Lý Thị Hải Yến (2015), Mạng xã hội mối quan hệ người dân Chính phủ: thực tiễn số nước học tham khảo cho Việt Nam, đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Bộ Ngoại giao, lưu Thư viện Học viện Ngoại giao; 57 Lý Thị Hải Yến (2018), Chính trị quốc tế đương đại: xu hướng vấn đề, Tạp chí Cộng sản tháng số 909 tháng 7/2018, tr 106 -111 58 Lý Thị Hải Yến (2018), Đặc điểm truyền thông quốc tế năm đầu kỷ 21, Tạp chí Cộng sản – chuyên đề sở số 141, trang 92-96; 59 Lý Thị Hải Yến (2018), Ảnh hưởng truyền hình nước ngồi tới cơng chúng Việt Nam, tạp chí Người làm báo, số 49 tháng 3/2018; Tiếng Anh 60 Al-Jazeera, insurgent TV station that divides the Arab world, faces closure, https://www.theguardian.com/media/2017/jul/01/demand-al- jazeera-closure-shows-how-much-enemies-fear-it, truy cập 2/7/2017; 168 61 Arson and Death Threats as Muhammad Caricature Controversy Escalates Spiegel Online International February 2006 62 15 Years Of Terror – Map Of Terrorist Incidents Since 2000, http://brilliantmaps.com/terrorism-world-map, truy cập 13/4/2018; 63 Andrew L Shapiro (1999), The Control Revolution: How the Internet is Putting Individuals in Charge and Changing the World We Know; Published by Publish Affairs; 64 Andrew L.Shapiro (1999), The Future of the Mass Audience Cambridge University Press; 65 Ammon, R (2001) Global television and the shaping of world politics: CNN, telediplomacy, and foreign policy Jefferson, NC: McFarland; 66 Bahador B (2007) The CNN Effect in Action: How the News Media Pushed the West toward War in Kosovo, New York, NY: Palgrave Macmillan US; 67 Bonior DE, Champlin SM and Kolly TS (1984) The Vietnam veteran: A history of neglect, Praeger Publishers; 68 Cambodia and Vietnam to enhance exchange of information https://www.khmertimeskh.com/299668/cambodia-and-vietnam-toenhance-exchange-of-information, truy câp 16/12/1016; 69 Campbell, D E (2013) Social networks and political participation Annual Review of Political Science, No.16, 33-48; 70 Characteristics of the Internet, http://www.cyberlibel.com/?p=1132, truy cập 12/2016; 71 Castells, M (2007) Communication, power and counter-power in the network society International journal of communication, 1(1), 29 72 CNN, Artists depict boy's body on the https://edition.cnn.com/2015/09/03/world/syrian-boy-artisttributes/index.html , truy cập 1/12/2018; beach, 169 73 Christopher Walker & Robert W Orttung (2014) Breaking the News: The Role of State-run Media, Journal of Democracy, Vol 25, No 1, pp 71-85 74 Culbert D (1998) Television's visual impact on decision-making in the USA, 1968: The tet offensive and Chicago's democratic national convention Journal of Contemporary History 33; 75 D.K.Thussu (2003), International Communication: Continuity and changes, Arnold Publisher; 76 Data, data, Every where, The Economist 25/10/20010, https://www.economist.com/node/15557443 truy cập 12/4/2016; 77 Doris A.Graber (2009), Mass media and American Politics, 8th edition, CQ Press; 78 Diplomatic crisis in a bottle: How the Skripal poisoning unfolded., https://www.axios.com/how-the-skripal-poisoning-happened-russiasalisbury-80bea054-4dcf-40ac-ac7d-bdcfd588d5c9.html, truy cập 14/10/1018; 79 Digital Diplomacy the British way, https://smbp.uwaterloo.ca/2018/07/digital-diplomacy-the-british-way, truy cập 14/11/2018; 80 Dr Mohammed Saif-Alden Wattad, Islam, Terrorism and modern Liberal societies, Nuis Law Rewiew, http://nujslawreview.org/pdf/articles/2010_2/dr-mohammed-saif-aldenwattad.pdf; truy cập 12/04/2016 81 Duncan, W.R., Jancar-Webster, B and Switky, B (2008) World politics in the 21st century: Student choice edition Cengage Learning; 82 Eytan Gilboa (2002), Global Communication and Foreign Policy, Journal of Communication, Volume 52, Issue 4, December 2002, Pages 731–748; 170 83 Feist S (2001) Facing down the global village: The media impact, The Global Century, p 709-725 84 Fred S.Siebert, Theodore Peterson, Wilbur Schramm (1958), Siebert, F S., Peterson, T., & Schramm, W (1963) Four Theories of the Press: The Authoritarian, Libertarian, Social Responsibility and Soviet Communist Concepts of What the Press Should Be and Do, Illini books; 85 Fortner, R.S (1993), International Communication: History, Conflict and Control of the Global Metropolis, Wadsworth Pub Co.: Belmont; 86 Griffin, E M (2006) A first look at communication theory McGraw-Hill; 87 Miladi, N (2003) Mapping the al-jazeera phenomenon, War and the media: Reporting conflict, 24(7), 149-160 88 Hadyniak, Kyle (2015), How Journalism Influenced American Public Opinion During the Vietnam War: A Case Study of the Battle of Ap Bac, The Gulf of Tonkin Incident, The Tet Offensive, and the My Lai Massacre, Honors College; 89 Hallin DC (1989),The uncensored war: The media and Vietnam,University of California Press; 90 Hamid Maulana,(1998,2005) Global Information and world communication: New frontier in Internatioanl Relations, Sage Publication; 91 Haynes, Jeffrey, Peter Hough, Shahin Malik, and Lloyd Pettiford (2017) World Politics: International Relations and Globalisation in the 21st Century , SAGE; 92 Habermas, Lennox & Lennox (1974), The public sphere : An encyclopedia article, New German Criticque 3, p.49-55 ; 93 Hervik, Peter (2012) The Danish Muhammad Cartoon Conflict" Current Themes in IMER Research, Malmö Institute for Studies of Migration, Diversity and Welfare (MIM) 13 ISSN 1652-4616 171 94 Howard, P.N., Duffy, A., Freelon, D., Hussain, M., Mari, W & Mazaid, M (2011), Opening Closed Regimes: What Was the Role of Social Media During the Arab Spring? http://ictlogy.net/bibliography/reports/projects.php?idp=2170, truy cập 10/2015; 95 Hoffman, B (2006) Inside terrorism Columbia University Press 96 Huntington, S, The Clash of Civilazations and the remarking of World Order, Foreign Affairs, Vol 72, No.5 1996 ; 97 Internet growth statistics, https://www.internetworldstats.com/emarketing.htm; truy cập 11/10/2018; 98 In case you weren’t clear on Russia Today’s relationship to Moscow, Putin clears it up, https://www.washingtonpost.com/news/worldviews/wp/2013/06/13/incase-you-werent-clear-on-russia-todays-relationship-to-moscow-putinclears-it-up/?noredirect=on&utm_term=.b71753b2068; truy cập 10/8/2018; 99 John Young (1996), Winston Churchill’s Last Campaign: Britain and the Cold War, 1951–55 (Oxford, Clarendon Press; 100 John Hertbert, Journalism in the Digital Age, Focal Press, 2000; 101 J.Nye (1999), Redefining the Nation Interest, Foreign Affairs Magazine, July/Aug 1999 Issue; 102 James R Wilson and Stan Le Roy Wilson (1998), Mass media-Mass culture,4th edition, NXB The Mc Graw Hill, Inc 103 Jensen, Tim (2006) The Muhammad Cartoon Crisis The tip of an Iceberg, Japanese religion pp 5–7; 172 104 John Kiesewetter, In 20 years, CNN has changed the way we view the news http://www.enquirer.com/editions/2000/05/28/loc_kiesewetter.html, truy cập 16/12/2016; 105 Johnson Lydon.B (1968), The President's Address to the Nation Announcing Steps To Limit the War in Vietnam and Reporting His Decision Not To Seek Reelection, March 31, http://www.presidency.ucsb.edu/ws/?pid=28772; truy cập 10/7/2018; 106 John T.Rourke &Mark A.Boyer (2002), International Politics on the World Stage, Mc Graw-Hill/Dushkin; 107 John B.Whitton, Propaganda and the Cold War (Connecticut, Public Affairs Press, 1963; 108 John Young, Winston Churchill’s Last Campaign: Britain and the Cold War, 1951–55 (Oxford, Clarendon Press, 1996) p 85 109 Joseph R.Dominick (1996), The Dynamics of Mass Communication, 5th edition, MC Graw Hill; 110 Joseph S.Nye (2011), The Future of Power, Public Affairs, NY, p.24 111 Julian Porter and David Potts (1986), Canadian Libel Practice,Toronto: Butterworths; 112 Kingdon, J.W and Thurber, J.A., 1984 Agendas, alternatives, and public policies,Vol 45, pp 165-169 Boston: Little, Brown; 113 Kolmer, C., & Semetko, H A (2009) Framing the Iraq War: Perspectives from American, UK, Czech, German, South African, and Al-Jazeera News American Behavioral Scientist, 52(5), 643-656; 114 Linder D (1999) An introduction to the My Lai courts-martial 115 Livingston S (1997) Clarifying the CNN Effect: An Examination of Media Effects According to Type of Military Intervention Copyright © President and Fellows of Harvard College; 173 116 Max Roser, Mohamed Nagdy and Hannah Ritchi, Terrorism, https://ourworldindata.org/terrorism , truy cập 12/4/20018; 117 Manuel Castells, The Impact of the Internet on Society: A Global Perspective,https://www.bbvaopenmind.com/wpcontent/uploads/2014/03/BBVA-OpenMind-Internet-Manuel-CastellsThe-Impact-of-the-Internet-on-Society-A-Global-Perspective.pdf truy cập 5/12/1016; 118 Marc F Platner, 2012, Media and democracy: The long view, Journal of Democracy, Vol 23, No4 October; 119 Miladi, N (2003) Mapping the al-jazeera phenomenon War and the media: Reporting conflict, 24(7), 149-160; 120 Mitchell Stephens, History of Television, From Grolier Encyclopedia, https://www.google.com.vn/webhp?sourceid=chromeinstant&ion=1&espv=2&ie=UTF8#q=d%E1%BB%8Bch+ti%E1%BA%BFng+anh ; truy cập 15/6/2016; 121 Norris, Montague Kern and Marion Just (2003), Framing Terrorism: The News Media, the Government and the Public, 1st edition, New York: Routledge; 122 Pew Research Center, Americans Still Prefer Watching to Reading the News – and Mostly Still Through Television, http://www.journalism.org/2018/12/03/americans-still-prefer-watching-to-readingthe-news-and-mostly-still-throughtelevision/?utm_source=Pew+Research+Center&utm_campaign=f3310ad7efEMAIL_CAMPAIGN_2018_12_06_07_41&utm_medium=email&utm_term=0_3e9 53b9b70-f3310ad7ef-400629705; truy cập tháng 12/2018; 123 Pew Research center, Globally, People Point to ISIS and Climate Change as Leading Security Threats, http://www.pewglobal.org/2017/08/01/globally-people-point-to-isis-andclimate-change-as-leading-security-threats, truy cập 1/8/2018; 174 124 Pew Research Center, Image of Putin, Russia Suffers Internationally, http://www.pewglobal.org/2018/12/06/image-of-putin-russia-suffersinternationally/ truy cập 6/12/2018; 125 Philip M.Taylor, 1999, British Propaganda in the twentieth century, Edinburgh University Press; 126 Philip Seib, (2008) The Al Jazeera Effect: How the New Global Media Are Reshaping World Politics Potomac Book, Inc 127 Pippa Norris, Montague Kern and Marion Just (2003), Framing Terrorism: The News Media, the Government, and the Public, Routlege, London and New York; 128 Robert S.Fortner (1993), International Communication – History, conflict and Control of the Global Metropolis, Wadsworth Publishing Company; 129 Role of BBC and VOA in Ending the Cold War, http://world.kbs.co.kr/service/news_view.htm?lang=e&Seq_Code=1218 19, truy cập 15/10/2018; 130 Schorr D (1998) CNN effect: Edge-of-seat diplomac, Christian Science Monitor; 131 Seib PM (2002),The global journalist: News and conscience in a world of conflict, Rowman & Littlefield; 132 Severin, W J., & Tankard, J W (2001) Communication theories: Origins, methods, and uses in the mass media Pearson College Division; 133 Sheldon Himelfarb (2011), Social Media in the Middle East https://www.usip.org/publications/2011/04/social-media-middle-east, truy cập tháng 10, 2015; 134 Shirley Biagi (2004), Media Impact: An introduction to Mass Media, California University Publisher; 175 135 Shocking images of drowned Syrian boy show tragic plight of refugees, https://www.theguardian.com/world/2015/sep/02/shocking-image-ofdrowned-syrian-boy-shows-tragic-plight-of-refugees, truy cập 1/12/2018; 136 Stephen W.Little John, Karen A.Foss, 2009, Encyclopedia of Communication theory, mục Agenda Setting theory; 137 Talal Alshathry (2015), A comparative framing analysis of ISIL in the online coverage of CNN and Al-Jazeera, Iowa State University Ames, Iowa; 138 Tehranian, M (1997) Global communication and international relations: Changing paradigms and policies The International Journal of Peace Studies, 2(1), 39-64., http://www.gmu.edu/programs/icar/ijps/vol2_1/Techrenian.html truy cập 30/10/ 2016; 139 Terrorism by Max Roser, Mohamed Nagdy and Hannah Ritchi https://ourworldindata.org/terrorism, truy cập 12/4/20018; 140 The CNN Effect: The Search for a Communication Theory of International Relations, Political Communication, Vol 22; 141 The Impact of-the Internet on Society A Global Perspective, https://www.bbvaopenmind.com/wp-content/uploads/2014/03/BBVAOpenMind-Internet-Manuel-Castells-The-Impact-of-the-Internet-onSociety-A-Global-Perspective.pdf, truy cập tháng 12/1016; 142 The Richest Terror Organizations in the World, https://www.forbes.com/sites/forbesinternational/2018/01/24/the-richestterror-organizations-in-the-world/3/#59c541435ba7, truy cập 13/4/2018 143 Top 10 most pressing worldwide issues in 2015, http://www.digitaljournal.com/news/world/top-10-most-pressingworldwide-issues-in-2015/article/421501, truy cập 15/10/2018; 176 144 Thussu (2000), International Communication Continuty and change, London, Arnoid; 145 The Statistics Portal, https://www.statista.com/statistics/282087/numberof-monthly-active-twitter-users, truy cập 6/5/2018; 146 Tomi T.Ahoman (2008), Mobile phone as the 7th mass media, https://www.google.com.vn/#q=7th+mass+media+mobile,truy cập 30/4/2016; 147 Total number of Website, http://www.internetlivestats.com/total-number-of-websites,truy cập 10/2016; 148 Twitter by the numbers: facts, usage stats and demographics, https://www.websitehostingrating.com/twitter-statistics, truy cập 1/11/2018 149 UNODC, 2012, The Use of the Internet for Terrorist Purposes, https://www.unodc.org/documents/frontpage/Use_of_Internet_for_Terro rist_Purposes.pdf, truy cập 15/10/2016; 150 Viotti, P., Kauppi, M (2009) International Relations and World Politics: Security, Economy, Identity Pearson Prentice Hall 151 V.Artemov (1981), Information Abused: Critical Essays, (Moscow, Progress; 152 What is Many-to-Many Communication, http://www.igiglobal.com/dictionary/many-to-many- communication/17839 , truy cập tháng 12/2015; 153 Wilson, J.R Wilson, Stan L.R (1998), Mass media - mass culture: An introduction, McGraw-Hill, New York, USA; 154 What is Russia today, https://archives.cjr.org/feature/what_is_russia_today.php?page=al, truy cập 25/5/2018; 177 155 Walter Lipmman (1922), Public Opinion, Macmilan, New York Publisher; 156 Wessler, H and Adolphsen, M (2008), Contra-flow from the Arab world? How Arab television coverage of the 2003 Iraq war was used and framed on Western international news channels Media, Culture & Society, 30(4), pp.439-461; 157 YouTube serves up 100 million videos a day online https://techcrunch.com/2006/07/17/youtube-serves-100m-videos-eachday, truy cập 12/4.2018; 158 YouTube by the Numbers: Stats, Demographics & Fun Facts, https://www.omnicoreagency.com/youtube-statistics,truy cập 15/7/2018 159 Lý Thị Hải Yến (2018), Social Media’s roles in the change of Vietnamese Society: Emersing Public sphere for citizens, 20th International research on international politics conference proceedings, Denmark, June 2018, pg 1048-1051; 160 Zhang, X., & Hellmueller, L (2017) Visual framing of the European refugee crisis in Der Spiegel and CNN International: Global journalism in news photographs International Communication Gazette, 79(5), 483-510 161 Andrey Korotayev, Kira Meshcherina & Alisa Shishkina (2018): A Wave of Global Sociopolitical Destabilization of the 2010s: A Quantitative Analysis, Democracy and Security, https://doi.org/10.1080/17419166.2018.1517337; Tiếng Pháp 162 Khaled ZAMOUM (2012), Stratégie de Communication d'Al Jazeera sur les réseauxSociaux, Eutic 2012 : Publics et pratiques médiatiques-Metz; ... YẾN TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THƠNG TỚI CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ 21 (TRƯỜNG HỢP MẠNG INTERNET VÀ TRUYỀN HÌNH TIN TỨC TOÀN CẦU) Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 9310206 LUẬN ÁN TIẾN SĨ... GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG TỚI CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ 23 1.1 Chính trị quốc tế đầu kỷ 21 23 1.1.1 Khái niệm 23 1.1.2 Những xu lớn trị quốc tế đầu kỷ 21 25 1.1.3 Những vấn... có tên Quan hệ quốc tế năm đầu kỷ 21: Vấn đề, kiện quan điểm PGS.TS Trình Mưu – TS Vũ Quang Vinh, NXB Lý luận Chính trị 2005, tác giả nêu khái quát tình hình quan hệ quốc tế năm đầu kỷ 21, phân

Ngày đăng: 10/01/2020, 14:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tuấn Anh, Ông Trump hủy cuộc gặp lịch sử với Kim Jong Un http://vietnamnet.vn/vn/the-gioi/ong-trump-huy-cuoc-gap-lich-su-voi-kim-jong-un-452995.html, truy cập 25/05/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ông Trump hủy cuộc gặp lịch sử với Kim Jong Un
2. BBC, Ông Obama nói về đe dọa khủng bố http://www.bbc.com/vietnamese/world/2015/12/151207_sanbernardino_attack_obama, truy cập 12/12/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BBC, Ông Obama nói về đe dọa khủng bố
3. Báo Cáo Nghiên Cứu Thói Quen Sử Dụng Mạng Xã Hội Của Người Việt Nam 2018, https://vinaresearch.net/public/news/2201-bao-cao-nghien-cuu-thoi-quen-su-dung-mang-xa-hoi-cua-nguoi-viet-nam-2018.vnrs, truy cập 17/11/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Cáo Nghiên Cứu Thói Quen Sử Dụng Mạng Xã Hội Của Người Việt Nam 2018
5. Bộ Ngoại giao Liên bang Nga (2016), Khái niệm về Chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga – Phê duyệt theo sắc lệnh của Tổng thống Liên bang Nga ngày 30/11/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm về Chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga – Phê duyệt theo sắc lệnh của Tổng thống Liên bang Nga
Tác giả: Bộ Ngoại giao Liên bang Nga
Năm: 2016
6. Các lý thuyết về chính trị thế giới, http://nghiencuuquocte.org/2014/06/05/ly-thuyet-chinh-tri-the-gioi , truy cập 18/12/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lý thuyết về chính trị thế giới
8. Christopher Walker & Robert W. Orttung (2014), Kiểm soát tin tức: vài trò của truyền thông nhà nước ,http://nghiencuuquocte.org/2014/08/27/vai-tro-cua-truyen-thong-nha-nuoc , truy cập 4/3/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát tin tức: vài trò của truyền thông nhà nước
Tác giả: Christopher Walker & Robert W. Orttung
Năm: 2014
9. Cuộc chiến truyền thông Nga và Phương Tây, http://www.bbc.com/vietnamese/world/2015/09/150916_russia_information_war_wtih_the_west , truy cập 15/6/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc chiến truyền thông Nga và Phương Tây
10. CNN - Cách mạng truyền thông, http://review.siu.edu.vn/nhung-van-de-kinh-te/cnn-cach-mang-truyen-thong/339/1855, truy cập 10/11/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CNN - Cách mạng truyền thôn"g, http://review.siu.edu.vn/nhung-van-de-kinh-te/cnn-cach-mang-truyen-thong/339/185"5
12. David Kirkpatrick, 2013, Hiệu ứng Facebook và cuộc cách mạng toàn cầu của MXH, NXB Alphabooks Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu ứng Facebook và cuộc cách mạng toàn cầu của MXH
Nhà XB: NXB Alphabooks
13. Lê Quang Tự Do, MXH tạo điều kiện cho “truyền thông cá nhân” phát triển, https://viettimes.vn/mang-xa-hoi-tao-dieu-kien-cho-truyen-thong-ca-nhan-phat-trien-130635.html, truy cập 21/7/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MXH tạo điều kiện cho “truyền thông cá nhân” phát triển
14. Lê Dũng (2005), Công tác quản lý phóng viên nước ngoài những năm gần đây: tổng kết, đánh giá và kiến nghị sửa đổi bổ sung một số điểm trong quy chế cho phù hợp với tình hình mới, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Bộ Ngoại giao, Thư viện Học viện Ngoại giao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác quản lý phóng viên nước ngoài những năm gần đây: tổng kết, đánh giá và kiến nghị sửa đổi bổ sung một số điểm trong quy chế cho phù hợp với tình hình mới
Tác giả: Lê Dũng
Năm: 2005
15. Nguyễn Văn Dững (2006), Truyền thông: Lí thuyết và kĩ năng cơ bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông: Lí thuyết và kĩ năng cơ bản
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
16. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí truyền thông hiện đại
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
17. EU họp bất thường về khủng hoảng nhập cư, http://baochinhphu.vn/Quoc-te/EU-hop-bat-thuong-ve-khung-hoang-nhap-cu/225656.vgp, truy cập 24/4/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: EU họp bất thường về khủng hoảng nhập cư
18. Gần một nửa dân số thế giới sử dụng Internet, http://xahoithongtin.com.vn/vien-thong-cntt/201512/gan-mot-nua-dan-so-the-gioi-su-dung-internet-515902 , truy cập 30/10/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gần một nửa dân số thế giới sử dụng Internet
19. Nguyễn Hoàng Giáp (2012), Một số vấn đề chính trị quốc tế hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chính trị quốc tế hiện nay
Tác giả: Nguyễn Hoàng Giáp
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật
Năm: 2012
20. Đinh thị Thúy Hằng (2008). Báo chí thế giới – Xu hướng phát triển, Nhà xuất bản Thông tấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí thế giới – Xu hướng phát triển
Tác giả: Đinh thị Thúy Hằng
Nhà XB: Nhà xuất bản Thông tấn
Năm: 2008
11. Đỗ Văn Chương (chủ biên, 2005), Động đất Sumatra và Sóng thần Ấn Độ Dương 26/12/2004, Vietnamese Geosciences Group, http://hydro.iis.u-tokyo.ac.jp/~thanh/Reports/2005_tsunami_full.pdf,truy cập 30/7/2018 Link
145. The Statistics Portal, https://www.statista.com/statistics/282087/number-of-monthly-active-twitter-users, truy cập 6/5/2018 Link
161. Andrey Korotayev, Kira Meshcherina & Alisa Shishkina (2018): A Wave of Global Sociopolitical Destabilization of the 2010s: A Quantitative Analysis, Democracy and Security, https://doi.org/10.1080/17419166.2018.1517337;Tiếng Pháp Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN