Tiểu luận xây dựng mô hình quản lý trường đại học URP trong các trường đại học tại việt nam

264 679 1
Tiểu luận xây dựng mô hình quản lý trường đại học URP trong các trường đại học tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Giới thiệu luận án * Kết cấu tổng thể luận án Tổng thể luận án trình bày 248 trang.Ngoài phần mở đầu(7 trang), kết luận(3 trang), danh mục công trình tác giả, tài liệu tham khảo phụ lục (92 trang),nội dung luận án chia thành bốn chương, cụ thể sau: - Chương 1: Tổng quan công trình liên quan đến luận án: trình bày 28 trang với bảng biểu sơ đồ, hình vẽ - Chương 2: Cơ sở lý luận việc ứng dụng hệ thống ERP vào trường đại học: trình bày 36 trang với bảng biểu sơ đồ, hình vẽ - Chương 3: Sự cần thiết xây dựng ứng dụng mô hình URP vào trường đại học Việt Nam giai đoạn nay: trình bày 28 trang với 21 bảng biểu biểu đồ, hình vẽ - Chương 4: Xây dựng mô hình Quản lý toàn diện trường đại học - URP (Thử nghiệm Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế): trình bày 54 trang với bảng biểu 19 sơ đồ, hình vẽ * Các kết luận án đạt - Về mặt lý luận: Luận án đưa kết nghiên cứu lý luận việc xây dựng mô hình URP ứng dụng cho trường đại học Việt Nam Tác giả đề xuất mô hình lý thuyết URP quy trình ứng dụng mô hình URP nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý trường đại học Việt Nam - Về mặt thực tiễn:Trên sở kết điều tra, vấn chuyên gia, luận án đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT trường đại học Việt Nam giai đoạn Từ đó, luận án đưa đề xuất xây dựng ứng dụng mô hình URP nhằm hỗ trợ công tác quản lý trường đại học Việt Nam Tác giả thử nghiệm mô hình URPtại Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế với chức là: Quản lý nhân sự, Quản lý tài sản, Quản lý đăng ký tín chỉ, Quản lý điểm, Quản lý hồ sơ Các chức thử nghiệm bước đầu cho kết xv tốt Mô hình URPcó thể sử dụng mô hình sở để hoàn thiện việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý cho trường đại học nước Sự cần thiết đề tài Ngày nay, nước phát triển, cấu kinh tế thay đổi tiến triển số yếu tố Trước hết, kinh tế nước tiếp tục dịch chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế dịch vụ Một yếu tố khác người lao động hầu hết trở thành lao động trí thức, nơi máy tính hay giao diện máy tính trở thành phần cấu thành công việc họ Yếu tố quan trọng công nghệ thông tin sử dụng rộng rãi để thu thập tổng hợp luồng thông tin từ nguồn xuất phát đến người định cuối cùng.Công nghệ thông tin trở thành phần quan trọng trình định thông qua hệ thống hỗ trợ định Ở doanh nghiệp vậy, quy trình khác doanh nghiệp như: kỹ thuật, kinh doanh, sản xuất mua hàng tích hợp hệ thống thông tin cho thấy kết hợp nhiều lĩnh vực khác quản lý kinh doanh tổng hợp Vì vậy, bắt đầu xuất hệ thống lập kế hoạch tổng hợp như: nguồn nhân lực tài với yêu cầu nguyên liệu nguồn lực sản xuất Loại hệ thống hợp gọi làHoạch định tài nguyên doanh nghiệp - Enterprise Resource Planning (ERP) Mô hình ERP nói cách tổng quát chuẩn hóa quy trình quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế - International Organization for Standardization(ISO) môi trường công nghệ thông tin Nói đến ERP, người ta nghĩ đến giải pháp quản lý tổng thể nguồn lực doanh nghiệp dựa vào việc chuẩn hóa quy trình quản lý tảng công nghệ thông tin Còn môi trường giáo dục đại học đại, trường đại học gặp nhiều thách thức, từ áp lực tăng tiêu tuyển sinh quy mô cán giảng dạy, kinh phí cho đào tạo không theo kịp, đếnviệc mở rộng loại hình đào tạo (từ xa, trực tuyến,v.v…), đổi chương trình phương pháp giảng dạy học tập theo xu hướng ứng dụng công nghệ thông tin, yêu cầu chuẩn hóa quy trình xvi quản lý, trao đổi thông tin hội nhập với trường đại học khác giới v.v… Thêm vào đó, giáo dục đại học bị tác động mạnh xu hướng toàn cầu hóa, đặc biệt kết yêu cầu cải thiện hiệu suất hiệu phủ trường đại học toàn giới Sự gia tăng kỳ vọng bên liên quan (đặc biệt sinh viên phủ), yêu cầu chất lượng hiệu suất môi trường giáo dục cạnh tranh với hỗ trợ phủ giảm, gây áp lực cho trường đại học toàn giới phải áp dụng chiến lược để cải thiện hiệu suất họ Ngoài việc tổ chức giảng dạy, trường đại học hoạt động tương tự doanh nghiệp, chịu trách nhiệm tổ chức thực nhiệm vụ sở chung lợi nhuận Do đó, hệ thống quản lý đại học phải đối mặt với vấn đề khó khăn trở ngại trình quản lý Từ đó, toán đặt cho hầu hết trường đại học tìm mô hình hiệu hỗ trợ nhà trường việc tổ chức quản lý điều hành thống Để đối phó với vấn đề trên, xu hướng bật năm gần giáo dục đại học chuyển sang áp dụng hệ thống Hoạch định tài nguyên doanh nghiệp ERP, với hy vọng thích ứng với thay đổi môi trường đầy cạnh tranh Kết là, hệ thống quản lý điều hành lỗi thời thay hệ thống ERP tổ chức này, để đạt hiệu khả tiếp cận cho tất thành viên, cải thiện hiệu suất người dùng cuối cách cung cấp công cụ quản lý tốt Những nhà cung cấp ERP hàng đầu giới ORACLE, SAP, PEOPLESOFT thành công với mô hình ERP cho nhiều trường đại học lớn giới nước tiên tiến Anh, Mỹ, Đức, v.v… Các công ty đưa giải pháp ERP thiết kế để tích hợp tất phần tổ chức giáo dục thành tảng lớn để quản lý Một hệ thống thiết kế bao gồmcác gói phần mềm có khả tùy chỉnh mang lại nhiều lợi ích cho hoạt động quản lý quản trị Tùy thuộc vào tính chất gói phần mềm, khoản tiết kiệm quản lý tăng đến 60% tổng chi phí xvii quản lý ngày Hầu hết giải pháp ERP đánh giá tốt với tính thích ứng cho loại hình tổ chức giáo dục Cùng với lớn mạnh thị trường giáo dục đại học, nhà cung cấp giải pháp ERP lớn giới tập trung nghiên cứu đề xuất mô hình dành riêng cho lĩnh vực Sự phát triển nhanh chóng mạng Internet thiết bị di động có khả kết nối mạng thúc đẩy việc nghiên cứu áp dụng mô hình ERP trường đại học Mô hình ERP đặc biệt phù hợp xu hướng học tập trực tuyến, từ xa qua mạng Do đòi hỏi nhà trường phải nhanh chóng đầu tư sở vật chất chiến lược triển khai để đáp ứng yêu cầu đào tạo cho xã hội Các trường đại học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác đào tạo giáo trình điện tử, thư viện điện tử, tài nguyên điện tử hội để triển khai ERP cho trường Sau Chỉ thịsố 58 Bộ Chính trị [2] Đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, vấn đề tin học hóa công tác quản lý trường đại học Bộ Giáo dục Đào tạo trường đại học nước triển khai.Gần Nghị số 36 Bộ Chính trị [3] Đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế khẳng định yêu cầu cấp thiết việc áp dụng CNTT quản lý nói chung quản lý giáo dục đào tạo nói riêng Đó thuận lợi đường lối sách để ứng dụng mô hình quản lý giới ERP vào quản lý trường đại học Việt Nam Hiện nay, số trường cao đẳng, đại học Việt Nam sử dụng phần mềm quản lý Quản lý Sinh viên, Quản lý Nhân sự, Quản lý Thư viện, Quản lý Thiết bị, Quản lý Tài sản, Quản lý Ký túc xá, v.v song song độc lập với Nhìn chung, trường đại học chủ yếu dựa việc ứng dụng phân hệ đơn lẻ từ công ty phần mềm lớn nước Công ty CMC FPT hai nhà triển khai giải pháp quản lý thông tin theo mô hình ERP dựa hợp tác với SAP Oracle xviii Ngoài ra, hạn chế định mặt ngân sách mà nhiều trường ứng dụng phần, nhỏ lẻ, riêng biệt phân hệ quản lý khác từ nhà cung cấp nhỏ thiếu kinh nghiệm lĩnh vực hệ thống thông tin quản lý Thực tế tạo nhiều bất cập thiếu tính đồng bộ, thiếu kết nối phân hệ với chưa dùng chung sở liệu ERP cố gắng tích hợp liên kết tất hoạt động tổ chức dựa sở liệu dùng chung Điều gây khó khăn lớn cho việc áp dụng ERP trường đại học áp dụng ERP vào trường đại học tất công việc quản lý phải chuẩn hóa tảng ứng dụng công nghệ thông tin hệ thống tích hợp thống Trong đó, số trường đại học nghiên cứu áp dụng mô hình ERP vào trường đại học Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Đại học Kinh tế Đà Nẵng, tất dừng lại nghiên cứu bước đầu, chưa đưa mô hình thực phù hợp cho công tác quản lý trường đại học Việt Nam.Các công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề giới ít, chủ yếu tập trung nghiên cứu thuận lợi, khó khăn lợi ích đạt triển khai hệ thống ERP vào trường đại học Ở Việt Nam, vấn đề lại chưa quan tâm nhiều, chủ yếu nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng kinh nghiệm việc triển khai ERP vào doanh nghiệp Chỉ có báo đề cập đến ứng dụng ERP vào trường đại học[4]2 Bên cạnh đó, trường đại học tổ chức doanh nghiệp có nhiều khác biệt quản trị quản lý Điều khó khăn cho việc áp dụng hệ thống ERP vào trường đại học Cùng với đó, việc nghiên cứu mô hình Quản lý toàn diện trường đại học (URP) tương tự mô hình Hoạch định tài nguyên doanh nghiệp (ERP) dành riêng cho tổ chức giáo dục đại học chưa tiến hành Xuất phát từ thực tiễn này, tác giả đề xuất khái niệm mô hình URP dựa sở mô hình ERP lĩnh vực sản Bài báo “Mô hình ERP cho trường đại học” Nguyễn Văn Chức (2007) gồm trang đề cập đến cần thiết ứng dụng ERP vào trường đại học khó khăn, thuận lợi việc ứng dụng Ngoài ra, tác giả đề xuất mô hình gồm phân hệ quản lý trường đại học xix xuất kết hợp với yêu cầu quản lý đặc trưng từ phía trường đại học Việt Nam Vẫn chủ yếu dựa kết hợp với thành tựu công nghệ thông tin, đặt biệt mạng máy tính kỹ thuật tổ chức khai thác liệu, mô hình URP đem lại lợi ích hệ thống ERP đem lại cho doanh nghiệp Ngoài ra, mô hình URP có lợi tổ chức quản lý tập trung trường phân tán địa lý Như vậy, việc nghiên cứu xây dựng mô hình URP cho trường đại học Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn lĩnh vực khoa học hệ thống thông tin quản lý Từ tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình Quản lý toàn diện trường đại học URP(University Resource Planning) ứng dụng trường đại học Việt Nam - Thử nghiệm Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế” làm đề tài cho Luận án Tiến sỹ Mục đích nghiên cứu Mục tiêu tổng quát luận án nghiên cứu xây dựng mô hình URP áp dụng cho trường đại học Việt Nam tiến hành thử nghiệm mô hình Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Các mục tiêu cụ thể là: - Nghiên cứu cách có hệ thống nhu cầu phải tiến hành đổi quản lý trường đại học Việt Nam giai đoạn hội nhập - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn việc ứng dụng hệ thống ERP vào trường đại học giới rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Nghiên cứu, phân tích nhu cầu ứng dụng hệ thống ERP vào hỗ trợ công tác quản lý trường đại học Việt Nam - Xây dựng mô hình URP cho trường đại học Việt Nam - Thử nghiệm mô hình URP Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế cách xây dựng hoàn chỉnh vận hành số chức mô hình xx Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án mô hình URP cho trường đại học Việt Nam sở kế thừa kinh nghiệm ứng dụng ERP vào trường đại học nước giới kết hợp với đặc trưng quy trình quản lý trường đại học Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi mặt không gian: trường đại học Việt Nam, tiến hành vấn chuyên gia thuộc trường đại học nước: Trường Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông, Đại học Thái Nguyên; Trường Đại học Kinh tế Quốc dân; Trường Đại học Xây dựng Hà Nội;Trường Đại học Thương mại Hà Nội; Học viện Bưu Viễn thông Hà Nội; Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế;Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh;Trường Đại học Đồng Tháp + Phạm vi mặt thời gian: từ tháng 11/2011 đến tháng 11/2014 + Phạm vi mặt nội dung: tác giả tìm hiểu nghiên cứu kinh nghiệm ứng dụng ERP vào trường đại học giới thực trạng ứng dụng hệ thống thông tin quản lý trường đại học Việt Nam để từ nhận thức cần thiết phải xây dựng mô hình URP phân hệ chức cần phải có cho mô hình Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu đặt ra, luận án sử dụng phương pháp sau: - Thứ nhất, sử dụng số phương pháp thống kê như: phân tích, tổng hợp, so sánh áp dụng với nguồn liệu thứ cấp (từ công trình nghiên cứu trước) để rút học kinh nghiệm cho việc áp dụng ERP vào trường đại học, tìm câu trả lời cho việc xây dựng mô hình URP - Thứ hai, sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng áp dụng cho nguồn liệu sơ cấp (từ khảo sát, vấn 60 chuyên gia lĩnh vực xxi trường đại học phạm vi toàn quốc) để khẳng định lại cần thiết phải xây dựng ứng dụng mô hình URP vào trường đại học Việt Nam - Thứ ba, sử dụng phương pháp chuyên dụng phát triển hệ thống thông tin như: phương pháp phân tích, thiết kế hướng chức năng, hướng kiện, phương pháp mô hình hóa, v.v… để xây dựng chức mô hình URP xxii CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trong chương tác giả trình bày cách tổng quan kết nghiên cứu tác giả nước liên quan đến đề tài luận án Trên sở khoảng trống nghiên cứu chưa đề cập đến nghiêncứu 1.1 Các công trình nước 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng ERP giới Trước đây, tổ chức thường sử dụng Hệ thống thông tin quản lý Management Information System (MIS) để hỗ trợ công tác quản lý, điều hành hoạt động Tuy nhiên, từ xuất hệ thống ERP, tổ chức có xu hướng chuyển qua áp dụng hệ thống ERP cho phù hợp với tình hình Để hiểu rõ xu thay hệ thống thông tin quản lý trước hệ thống ERP, Samantaray [47] nêu hạn chế, nhược điểm mà MIS gặp phải thực chức quản lý xu nay, thể Hình 1.1 Hình 1.1 Sự khác biệt áp dụng hệ thống ERP Nguồn: Samantaray [47] Bên cạnh đó, tác giả mô tả trình hình thành phát triển mô hình ERP, ưu điểm ERP so với MIS, sở khẳng định ERP trở thành cải tiến cho MIS việc hỗ trợ công tác quản lý ERP trải dài theo chiều ngang qua chức kinh doanh theo chiều dọc chuỗi cung ứng doanh nghiệp Trong thời gian đầu năm 1990, hệ thống ERP lên với khả chiếm ưu việc tái cấu trúc trình kinh doanh Tuy nhiên, việc ứng dụng ERP đạt đỉnh điểm vào cuối năm 1990, sau giảm sút nghiêm trọng chủ yếu vấn đề Y2K Những năm đầu kỷ 21 chứng kiến hồi sinh nhanh chóng hệ thống ERP toàn ngành công nghiệp sản xuất dịch vụ thích ứng mạnh mẽ phù hợp với quy trình nghiệp vụ thời kỳ mới, thể Hình 1.2: Customer (Europe) Suppliers (China) Planning Headquarter (Japan) Planning at Manufacturing Plants (China & Indonesia) Manufacturing Product A (China) Manufacturing Product B (Indonesia) Human Resources / Payroll at Headquarters (Japan) Finance at Headquarters (Japan) Sales (North America) Distribution (Logistics) Shipping and Transportation Foreign Trade Finance at Manufacturing Plants (China and Indonesia) Suppliers Human Resources / Payroll at Manufacturing Plants (China and Indonesia) Customer (Australia) Sales (China) Customer (Korea) (India) Hình 1.2 Sự thích ứng ERP thời kỳ Nguồn: Samantaray [47] { HocPhanBLL hpbll = newHocPhanBLL(); LopHocPhan_BLL lhpbll = newLopHocPhan_BLL(); KhoaHoc_BLL khbll = newKhoaHoc_BLL(); NganhHoc_BLL nhbll = newNganhHoc_BLL(); ChuyenNganh_BLL cnbll = newChuyenNganh_BLL(); public FormMain() { InitializeComponent(); } privatevoid Form1_Load(object sender, EventArgs e) { xTPQuanLy.Visible = false; } privatevoid butDanhSachHocPhan_ItemClick(object sender, DevExpress.XtraBars.ItemClickEventArgs e) { xTPQuanLy.Visible = true; xTPHocPhan.PageVisible = true; xTPQuanLy.TabPages.Add(xTPHocPhan); gcHocPhan.DataSource = hpbll.DanhSachHocPhan(); xTPQuanLy.SelectedTabPage = xTPHocPhan; } privatevoid barButtonItem3_ItemClick(object sender, DevExpress.XtraBars.ItemClickEventArgs e) { DataTable dt = lhpbll.DanhSachLopHocPhan(); int[] list = newint[10000]; int k = 0; for (int i = 0; i < dt.Rows.Count-1; i++) { DataRow dr= dt.Rows[i]; DataRow dr1 = dt.Rows[i+1]; if (dr[0].ToString() == dr1[0].ToString()) { dr1[3] = dr[3] + "\n" + dr1[3]; list[k] = i + 1; k++; } } for (int j = 0; j < list.Length; j++) { if(list[j] >0) dt.Rows.Remove(dt.Rows[j]); } xTPQuanLy.Visible = true; xTPLopHocPhan.PageVisible = true; xTPQuanLy.TabPages.Add(xTPLopHocPhan); gcLopHocPhan.DataSource = dt; xTPQuanLy.SelectedTabPage = xTPLopHocPhan; } privatevoid barButtonItem5_ItemClick(object sender, DevExpress.XtraBars.ItemClickEventArgs e) { - 83 - xTPQuanLy.Visible = true; xTPThoiGianDangKi.PageVisible = true; xTPQuanLy.TabPages.Add(xTPThoiGianDangKi); DataTable dt = newDataTable(); dt = lhpbll.DanhSachLopHocPhan(); int[] list = newint[10000]; int k = 0; for (int i = 0; i < dt.Rows.Count - 1; i++) { DataRow dr = dt.Rows[i]; DataRow dr1 = dt.Rows[i + 1]; if (dr[0].ToString() == dr1[0].ToString()) { dr1[3] = dr[3] + "\n" + dr1[3]; list[k] = i + 1; k++; } } for (int j = 0; j < list.Length; j++) { if (list[j] > 0) dt.Rows.Remove(dt.Rows[j]); } gcThoiGianDangKi.DataSource = dt; xTPQuanLy.SelectedTabPage = xTPThoiGianDangKi; dateBatDau.Properties.VistaDisplayMode = DefaultBoolean.True; dateBatDau.Properties.VistaEditTime = DefaultBoolean.True; dateKetThuc.Properties.VistaDisplayMode = DefaultBoolean.True; dateKetThuc.Properties.VistaEditTime = DefaultBoolean.True; lkuKhoaHocTGDK.Properties.DataSource = khbll.DanhSachKhoaHoc(); lkuKhoaHocTGDK.Properties.ValueMember = "MaKhoaHoc"; lkuKhoaHocTGDK.Properties.DisplayMember = "TenKhoaHoc"; lkuNganhHocTGDK.Properties.DataSource = nhbll.DanhSachNganhHoc(); lkuNganhHocTGDK.Properties.ValueMember = "MaNganh"; lkuNganhHocTGDK.Properties.DisplayMember = "TenNganh"; try { lkuChuyenNganhTGDK.Properties.DataSource = cnbll.DanhSachChuyenNganh(lkuNganhHocTGDK.EditValue.ToString()); lkuChuyenNganhTGDK.Properties.ValueMember = "MaChuyenNganh"; lkuChuyenNganhTGDK.Properties.DisplayMember = "TenChuyenNganh"; } catch { } } privatevoid btnThoiGianDangKi_Click(object sender, EventArgs e) { for (int i = 0; i < gvThoiGianDangKi.RowCount; i++) { gvThoiGianDangKi.FocusedRowHandle = i; bool IsAbsent = Convert.ToBoolean(gvThoiGianDangKi.GetFocusedRowCellValue("Chon")); if (IsAbsent == true) MessageBox.Show(i.ToString()); } } privatevoid lkuNganhHocTGDK_EditValueChanged(object sender, EventArgs e) { try - 84 - { lkuChuyenNganhTGDK.Properties.DataSource = cnbll.DanhSachChuyenNganh(lkuNganhHocTGDK.EditValue.ToString()); lkuChuyenNganhTGDK.Properties.ValueMember = "MaChuyenNganh"; lkuChuyenNganhTGDK.Properties.DisplayMember = "TenChuyenNganh"; } catch { } } privatevoid btnDangNhap_Click(object sender, EventArgs e) { k++; if (k > 5) { string mac = GetMacAddress(); newMacAddress_BLL().InsertMac(mac, Dns.GetHostName()); MessageBox.Show("Máy tính bị cấm đăng nhập! Vui lòng liên hệ quản lý để mở khóa !!!"); Application.Exit(); } else if (txtmatkhau.Text == "") { MessageBox.Show("Nhập mật !"); txtmatkhau.Focus(); } else { dn = newTaiKhoan_DAL().LayNguoiDung(txttendangnhap.Text, TaiKhoan_DAL.Md5Encrypt(txtmatkhau.Text)); if (dn != null) { newTaiKhoan_DAL().GiamSLDN(txttendangnhap.Text.Trim()); if (dn.IdTrangThai == true) { frm.ShowDialog(); string hoten = newTaiKhoan_DAL().LayTenCanBo(dn.MaTaiKhoan); k = 0; } else { MessageBox.Show(String.Format("Email {0} bị khóa, vui lòng liên hệ quản lý để mở khóa tài khoản !!!", txttendangnhap.Text)); } } else { int kte = newTaiKhoan_DAL().TimKiemEmail(txttendangnhap.Text.Trim()); if (kte > 0) { if (newTaiKhoan_DAL().TimKiemSLDN(txttendangnhap.Text.Trim()) > 0) { MessageBox.Show(String.Format("Email {0} bị khóa, vui lòng liên hệ quản lý để mở khóa tài khoản !!!", txttendangnhap.Text)); newTaiKhoan_DAL().KhoaTK(txttendangnhap.Text.Trim()); Application.Exit(); } else - 85 - { newTaiKhoan_DAL().TangSLDN(txttendangnhap.Text.Trim()); MessageBox.Show("Đăng nhập thất bại !"); txtmatkhau.Focus(); } } else { MessageBox.Show("Đăng nhập thất bại !"); txttendangnhap.Focus(); } } } } } - 86 - PHỤ LỤC 7: QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ, XÂY DỰNG CHỨC NĂNG QUẢN LÝ ĐIỂM * Sơ đồ ngữ cảnh chức Quản lý điểm: Giảng viên phụ trách lớp học phần Bảng điểm lớp học phần Kết yêu cầu sửa điểm Yêu cầu sửa điểm học phần Thông tin chuyên ngành Thông tin lớp học phần Thông tin giảng viên Thông tin người học Yêu cầu điều chỉnh điểm rèn luyện Yêu cầu thống kê kết học tập Thông tin lớp học phần Yêu cầu phúc khảo Thông tin học kỳ Quản lý điểm Kết học tập cá nhân Giảng viên cố vấn Kết học tập cá nhân Kết học tập tập thể Thông tin lớp truyền thống Người học Kết yêu cầu phúc khảo - 87 - * Sơ đồ luồng liệu DFD chức Quản lý điểm: Giảng viên phụ trách môn học Điểm học phần Yêu cầu xử lý Giảng viên Thông tin giảng viên Điểm học phần Thông tin phản hồi Danh sách lớp học phần Người học 1.0 Quản lý điểm học phần Yêu cầu xử lý Thông tin phản hồi Thông tin phản hồi Yêu cầu xử lý tin Thông phản hồi 2.0 Quản lý Yêu cầu xử lý điểm Yêu cầu xử lý Yêu cầu xử lý Thông tin sửa điểm học phần điểm thi Dữ liệu yêu cầu sửa điểm rèn luyện Thông tin đăng ký lớp học phần Dữ liệu yêu cầu sửa điểm học phần Thông tin lớp học phần Yêu cầu xử lý3.0 Quản lý Cán Phòng Đào tạo rèn luyện rèn luyện cầu xử lý Giảng viên YêuĐiểm rèn luyện cố vấn Thông tin phản hồi học tập Thông tin phản hồi Thông tin điểm học phần Điểm Kết xử lý 4.0 Tính điểm trung bình Kết xử lý Yêu cầu xử lý Sinh viên Yêu cầu xử lý Kết xử lý Kết phúc khảo 5.0 Quản lý thi lại, học lại Thông báo thi lại, học lại Danh sách thi lại, học lại Yêu cầu xử lý Giảng viên phụ trách môn học Kết xử lý Điểm thi lại, học lại Dữ liệu Thông tin lớp học phần Thông tin sinh viên học phần Thông tin đăng ký Dữ liệu đăng ký lớp học phần Thông tin học phần Thông tin yêu cầu xử lý Yêu cầu xử lý Thông tin người học Giảng viên cố vấn học tập Yêu cầu xử lý Thông tin người học Điểm phúc khảo Đơn 6.0 Quản lý phúc khảo phúc khảo Yêu cầu xử lý Danh sách phúc khảo Kết xử lý Dữ liệu học phần Người học - 88 - Yêu cầu xử lý Thông tin phúc khảo Kết xử lý Cán Phòng Đào tạo * Thiết kế sở liệu: Tiến hành chuẩn hóa tập thực thể mối quan hệ chức Quản lý điểm, tác giả thu bảng liệu sau: - Bảng Lớp truyền thống Tên bảng: LOPTRUYENTHONG Mục đích: lưu trữ thông tin lớp truyền thống Thuộc tính Kiểu liệu Kích thước Diễn giải MaLopTruyenThong nvarchar(32) 32 Mã lớp truyền thống TenLopTruyenThong nvarchar(64) 64 Tên lớp truyền thống MaChuyenNganh nvarchar(32) 32 Mã chuyên ngành lớp truyền thống MaNganh nvarchar(32) 32 Mã ngành lớp truyền thống MaKhoaHoc nvarchar(32) 32 Mã khóa học MaLopTruong nvarchar(32) 32 Mã người học lớp trưởng MaLopPho nvarchar(32) 32 Mã người học lớp phó MaBiThu nvarchar(32) 32 Mã người học bí thư MaPhoBiThu nvarchar(32) 32 Mã người học phó bí thư MaGiangVien nvarchar(32) 32 Mã giảng viên phụ trách lớp học - Bảng Sinh viên thuộc lớp truyền thống Tên bảng: SINHVIENLOPTRUYENTHONG Mục đích: lưu trữ thông tin sinh viên thuộc lớp truyền thống Thuộc tính Kiểu liệu Kích thước MaSinhVien nvarchar 32 Mã người học MaLopTruyenThong nvarchar 32 Mã lớp truyền thống ThoiGianBatDau datetime Thời gian bắt đầu - Bảng Yêu cầu phúc khảo Tên bảng: YEUCAUPHUCKHAO - 89 - Diễn giải Mục đích: lưu trữ thông tin yêu cầu phúc khảo sinh viên Thuộc tính Kiểu liệu Kích thước MaYeuCauPhucKhao int Mã yêu cầu phúc khảo MaSinhVien nvarchar 32 Mã người học MaGiangVien nvarchar 32 Mã giảng viên DiemCu real Điểm cũ DiemMoi real Điểm nvarchar max int Mã lớp học phần nvarchar 32 Mã cán đào tạo DotThi int Đợt thi TrangThai int Trạng thái xử lý NgayXuLiYeuCau datetime Ngày xử lý yêu cầu phúc khảo NgayGuiYeuCau datetime Ngày gửi yêu cầu phúc khảo GhiChu MaLopHocPhan MaCanBoDaoTao Diễn giải Ghi - Bảng Yêu cầu sửa điểm học phần Tên bảng: YEUCAUSUADIEMHOCPHAN Mục đích: lưu trữ thông tin yêu cầu sửa điểm học phần sinh viên Thuộc tính Kiểu liệu Kích thước MaYeuCauSuaDiemHocPhan int Mã yêu cầu sửa điểm MaSinhVien nvarchar 32 Mã người học MaCanBoDaoTao nvarchar 32 Mã cán đào tạo int Mã lớp học phần nvarchar max DiemChuyenCanCu real Điểm chuyên cần cũ DiemChuyenCanMoi real Điểm chuyên cần DiemQuaTrinhCu real Điểm trình cũ DiemQuaTrinhMoi real Điểm trình MaLopHocPhan LyDo - 90 - Diễn giải Lý yêu cầu sửa điểm TrangThai int Trạng thái xử lý NgayXuLiYeuCau datetime Ngày xử lý yêu cầu NgayGuiYeuCau datetime Ngày gửi yêu cầu - Bảng Yêu cầu điều chỉnh điểm rèn luyện Tên bảng: YEUCAUDIEUCHINHDIEMRENLUYEN Mục đích: lưu trữ thông tin chi tiết yêu cầu điều chỉnh điểm rèn luyện người học Thuộc tính Kiểu liệu Kích thước Diễn giải MaYeuCauSuaDiemRenLuyen int Mã yêu cầu sửa điểm rèn luyện người học MaSinhVien nvarchar 32 LyDo nvarchar max DiemCu real Điểm cũ DiemMoi real Điểm HocKy int Học kỳ MaNamHoc int Năm học MaCanBoDaoTao nvarchar 32 Mã cán đào tạo MaCanBoNhapDiem nvarchar 32 Mã cán nhập điểm int Trạng thái xử lý NgayXuLiYeuCau datetime Ngày xử lý yêu cầu NgayGuiYeuCau datetime Ngày gửi yêu cầu TrangThai Mã người học Lý điều chỉnh điểm - Bảng Cán đào tạo Tên bảng: CANBODAOTAO Mục đích: lưu trữ thông tin cán thuộc phòng Đào tạo xử lý quy trình nghiệp vụ liên quan đến chức Quản lý điểm Thuộc tính Kiểu liệu Kích thước MaCanBoDaoTao nvarchar 32 Diễn giải Mã cán đào tạo - 91 - TenCanBoDaoTao nvarchar 64 Tên cán đào tạo - 92 - Một số bảng liệu khác trình bày phụ lục trước Mối quan hệ bảng liệu chức Quản lý điểm thể lược đồ liệu quan hệ đây: HOCPHAN MaHocPhan CANBODAOTAO MaCanBoDaoTao TenCanBoDaoTao LOPHOCPHAN TenHocPhan SoTinChi SoTietLyThuyet SoTietThucHanh THONGTINCANHAN MaSinhVien Anh Ho VaDem HeSoChuyenCan HeSoQuaTrinh HeSoThi LOPTRUYENTHONG YEUCAUSUADIEMHOCPHAN LOPHOCPHANDANGKY MaLo pHo cPhan MaLo pTruyenTho ng MaYeuCauSuaDiemHocPhan MaSinhVien TenLo pHo cPhan TenLopTruyenTho ng MaSinhVien MaLopHo cPhan MaHo cPhan MaChuyenNganh MaCanBoDao Tao DiemChuyenCan NamHo c MaNganh MaLo pHo cPhan DiemQuaTrinh MaGiangVien MaKhoaHo c LyDo DiemThiMo t TrangThai MaLo pTruo ng DiemChuyenCanCu DiemThiHai So SinhVienTo iDa MaLo pPho DiemChuyenCanMo i MaGiangVienChamThiMo t HocKy MaBiThu DiemQuaTrinhCu MaGiangVienChamThiHai HeSo ChuyenCan MaPhoBiThu DiemQuaTrinhMo i So Bao DanhMo t HeSo QuaTrinh MaGiangVien TrangThai So Bao DanhHai NgayXuLiYeuCau TinhVao KetQuaHo cTap NgayGuiYeuCau NgayDangKy Ten Gio iTinh Ng aySinh No iSinh Ho Khau DiaChiThuo ng Tru DiaChiTamTru SINHVIEN MaSinhVien HeSo Thi MaNganh MaChuyenNganh TinhTrang MaKhoaHoc SINHVIENLOPTRUYENTHONG DanTo c MaSinhVien To nGiao MaLopTruyenThong MaChuyenNganh So DienTho ThoiGianBatDau TenChuyenNganh YEUCAUDIEUCHINHDIEMRENLUYEN CHUYENNGANH YEUCAUPHUCKHAO KhuVuc MaYeuCauSuaDiemRenLuyen MaNganh Do iTuo ng MaSinhVien SoTinChiToiThieu Nho mUuTien LyDo NamTuyenSinh DiemCu MaGiangVien Ng anhThiTuyen DiemMo i TenGiangVien MaNganh DiemMo i Kho iDuThi HocKy MaKhoa TenNganh GhiChu Mo nMo t MaNamHo c MaKhoa MaLopHo cPhan Mo nHai MaCanBo Dao Tao Mo nBa MaCanBo NhapDiem DiemMo nMo t TrangThai DiemMo nHai NgayXuLiYeuCau DiemMo nBa NgayGuiYeuCau GIANGVIEN SoTinChiBatBuoc NGANHHOC KHOAHOC MaKhoaHoc TenNamHoc TenKhoaHoc NamBatDau NamBatDau NamKetThuc NamKetThuc - 93 - MaSinhVien MaGiangVien DiemCu MaCanBo Dao Tao NAMHOC MaNamHoc MaYeuCauPhucKhao Do tThi TrangThai NgayXuLiYeuCau NgayGuiYeuCau * Thiết kế mã nguồn: publicclassYeuCauSuaDiemHocPhanController : Controller { // // GET: /YeuCauSuaDiemHocPhan/ privateDataContext db = newDataContext(); [Authorize(Roles = "YCSUADIEMHOCPHAN_XEM")] publicActionResult DanhSach(string p = null, string hk = null, string masv = null, string manh = null, string mahp = null, string magv = null, string tt = null, string sort = null, string order = null) { // Message if (Session["success"] != null) { ViewBag.success = Session["success"] asString; Session["success"] = null; } if (Session["errorWarning"] != null) { ViewBag.errorWarning = Session["errorWarning"]; Session["errorWarning"] = null; } // Paging params int page; int limit = 20; if ((p == null) || (!int.TryParse(p, out page)) || page < 1) { page = 1; } // Url string url = Url.Action("DanhSach", "YeuCauSuaDiemHocPhan"); url += "?p={0}"; // Data IQueryable data = db.YeuCauSuaDiemHocPhan; // Filter TaiKhoan taikhoan = Session["TAIKHOAN"] asTaiKhoan; if (taikhoan != null&& taikhoan.MaNhomTaiKhoan == 3) { data = data.Where(t => t.LopHocPhan.MaGiangVien == taikhoan.MaTaiKhoan); } if (mahp != null&& mahp != "") { data = data.Where(t => t.LopHocPhan.MaHocPhan == mahp); url += "&mahp=" + mahp; } //if (masv != null && masv != "") //{ // data = data.Where(t => t.MaSinhVien == masv); // url += "&masv=" + masv; //} - 94 - if (magv != null) { data = data.Where(t => t.LopHocPhan.MaGiangVien == magv); url += "&magv=" + magv; } int trangthai; if (tt != null&&int.TryParse(tt, out trangthai)) { data = data.Where(t => t.TrangThai == trangthai); url += "&tt=" + trangthai; } int hocky; if (hk != null&&int.TryParse(hk, out hocky)) { data = data.Where(t => t.LopHocPhan.HocKy == hocky); url += "&hk=" + hocky; } int manamhoc; if (manh != null&&int.TryParse(manh, out manamhoc)) { data = data.Where(t => t.LopHocPhan.MaNamHoc == manamhoc); url += "&manh=" + manamhoc; } // Sort & Order ViewBag.sort = sort; switch (sort) { case"malhp": if (order != null&& order == "desc") { data = data.OrderByDescending(t => t.MaLopHocPhan); ViewBag.order = "desc"; } else { data = data.OrderBy(t => t.MaLopHocPhan); ViewBag.order = "asc"; } break; case"tenhp": if (order != null&& order == "desc") { data = data.OrderByDescending(t => t.LopHocPhan.HocPhan.TenHocPhan); ViewBag.order = "desc"; } else { data = data.OrderBy(t => t.LopHocPhan.HocPhan.TenHocPhan); ViewBag.order = "asc"; } break; case"tengv": if (order != null&& order == "desc") - 95 - { data = data.OrderByDescending(t => t.LopHocPhan.GiangVien.TenGiangVien); ViewBag.order = "desc"; } else { data = data.OrderBy(t => t.LopHocPhan.GiangVien.TenGiangVien); ViewBag.order = "asc"; } break; case"tt": if (order != null&& order == "desc") { data = data.OrderByDescending(t => t.TrangThai); ViewBag.order = "desc"; } else { data = data.OrderBy(t => t.TrangThai); ViewBag.order = "asc"; } break; case"nggui": if (order != null&& order == "desc") { data = data.OrderByDescending(t => t.NgayGuiYeuCau); ViewBag.order = "desc"; } else { data = data.OrderBy(t => t.NgayGuiYeuCau); ViewBag.order = "asc"; } break; case"masv": if (order != null&& order == "desc") { data = data.OrderByDescending(t => t.MaSinhVien); ViewBag.order = "desc"; } else { data = data.OrderBy(t => t.MaSinhVien); ViewBag.order = "asc"; } break; default: data = data.OrderByDescending(t => t.NgayGuiYeuCau); break; } // Paging ViewBag.maxBtnShow = 3; int total = data.Count(); if (((page - 1) * limit) > total) page = 1; int last = total / limit + 1; - 96 - ViewBag.url = url; ViewBag.pagination = total > limit; ViewBag.total = total; ViewBag.current = page; ViewBag.last = last; ViewBag.from = (page - 1) * limit + 1; ViewBag.to = page * limit; if (page == last) ViewBag.to = total; return View(data.Skip((page - 1) * limit).Take(limit).ToList()); } [Authorize(Roles = "YCSUADIEMHOCPHAN_GUI")] publicActionResult Gui(string masv = null, string malhp = null) { TaiKhoan taikhoan = Session["TAIKHOAN"] asTaiKhoan; if (taikhoan == null || taikhoan.MaNhomTaiKhoan != 3) { return RedirectToAction("DangNhap", "TaiKhoan"); } string masinhvien = masv; int malophocphan; if (masinhvien != null&&int.TryParse(malhp, out malophocphan)) { LopHocPhanDangKy lophocphandangky = db.LopHocPhanDangKy.Where(p => p.MaSinhVien == masinhvien && p.MaLopHocPhan == malophocphan).FirstOrDefault(); if (taikhoan.MaTaiKhoan != lophocphandangky.LopHocPhan.MaGiangVien) { return RedirectToAction("DangNhap", "TaiKhoan"); } if (lophocphandangky.LopHocPhan.MaGiangVien != taikhoan.MaTaiKhoan) { return RedirectToAction("DangNhap", "TaiKhoan"); } if (lophocphandangky != null) { return View(lophocphandangky); } } return RedirectToAction("_404", "Error"); } - 97 - [...]... dụng mô hình ERP vào trường đại học ở Việt Nam? + Nhu cầu xây dựng mô hình URP ứng dụng vào công tác quản lý ở các trường đại học Việt Nam như thế nào? + Các chức năng cần có cho một mô hình URP ứng dụng vào công tác quản lý trường đại học? Một khi trả lời được các câu hỏi này, tác giả sẽ có được những căn cứ cần thiết để có thể xây dựng nên mô hình URP và tiến hành thử nghiệm trong thực tế 1.3.2 Những... khoảng trống trong nghiên cứu tại môi trường Việt Nam, tác giả quyết định chọn hướng nghiên cứu này nhằm tìm ra một mô hình URP thích hợp cho các trường đại học Việt Nam, hỗ trợ cho quá trình quản lý, điều hành 26 các trường đại học thuận lợi, nâng tầm các trường đại học Việt Nam so với khu vực và vươn ra xa hơn nữa 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu Để có thể đạt được mục tiêu xây dựng mô hình URP, tác giả... thuận lợi Trong mô hình nghiên cứu, tác giả xác định các nhân tố mục tiêu và nhân tố tác động của mô hình, cụ thể như sau: -Nhân tố mục tiêu: Mô hình URP cho trường đại học ở Việt Nam -Nhân tố tác động: + Mô hình ERP cho doanh nghiệp + Các nhân tố khác (mức độ tự chủ, năng lực tài chính, quy mô) Có thể mô hình hóa như sau: Mô hình ERP Cơ cấu tổ chức Mô hình URP Mô hình hoạt động cho trường đại học Các phân... triển khai các hệ thống ERP vào trường đại học của các nước trên thế giới tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng mô hình ERP vào trường đại học ở Việt Nam + Năng lực tài chính, quy mô đào tạo, quan hệ hợp tác, v.v… tác động tích cực đến việc xây dựng mô hình URP ứng dụng vào công tác quản lý trường đại học + Chính sách tin học hóa công tác quản lý của Chính phủ nhằm thay đổi mô hình quản trị tạo... và trường đại học? Tác động của nó đến việc ứng dụng mô hình ERP? + Kinh nghiệm ứng dụng mô hình ERP vào trường đại học của các nước trên thế giới tác động như thế nào đối với việc ứng dụng mô hình ERP vào các trường đại học ở Việt Nam? + Các nhân tố khác đặc trưng cho chính sách giáo dục Việt Nam (chính sách đào tạo, tuyển sinh, quản lý ) tác động như thế nào đến việc ứng dụng mô hình ERP vào trường. .. lĩnh thị trường cung cấp giải pháp ERP cho các trường đại học [48] Họ đã và đang thành công với mô hình ERP cho hàng trăm đại học lớn tại Mỹ, Anh, Đức, v.v 11 Các trường đại học ở Mỹ là những nơi đầu tiên ứng dụng hệ thống ERP vào công tác quản lý Nổi bật là các dịch vụ của hệ thống ERP do SAP cung cấpdành cho liên minh các trường đại học sử dụng SAP [30] Từ sự thành công tại các trường đại học ở Mỹ,... hình quản trị tạo ra nhu cầu xây dựng mô hình URP ứng dụng vào việc quản lý trường đại học ở Việt Nam + Mô hình URP với nhiều phân hệ, có khả năng tùy biến cao phụ thuộc vào nhu cầu của từng trường đại học cụ thể sẽ khả thi trong tình hình hiện nay 1.3.3 Mô hình nghiên cứu Ngoài những câu hỏi nghiên cứu và những giả thuyết nghiên cứu được đặt ra, tác giả cũng xây dựng mô hình nghiên cứu giúp cho việc... nghiên cứu và xây dựng mô hình URP Những giả thuyết nghiên cứu giúp tác giả đánh giá những tác động của các yếu tố, các nhân tố khác nhau đến việc xây dựng mô hình URP Cụ thể như sau: + Sự giống nhau về cơ cấu tổ chức, mô hình hoạt động của doanh nghiệp và trường đại học hiện nay tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng mô hình URP vào trường đại học 27 + Việc phân tích các bài học kinh nghiệm trong việc... thực hiện các giai đoạn của dự án Từ sự thành công của việc triển khai ERP vào trường đại học ở Mỹ, Úc, Anh, v.v… hàng loạt các trường đại học ở các nước châu Á đã nghiên cứu ứng dụng mô hình này vào công tác quản lý như Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, v.v… Năm 2010, Mishra [33] ở Đại học Gour, Ấn Độ đã đưa ra mô hình ERP tương lai cho việc quản lý trường đại học công dựa trên mô hình PeopleSoft... nhiều hơn các đặc điểm nói trên Ngoài ra, hai tác giả còn đưa ra những kết luận về sự tương đồng trong các hoạt động, các chức năng quản lý giữa trường đại học và các tổ chức doanh nghiệp Trong nghiên cứu của mình, Yakovlev I V [46] đã đề cập đến quá trình tái cấu trúc quy trình quản lý của một trường đại học khi ứng dụng mô hình ERP vào hỗ trợ công tác quản lý Tác giả chỉ rõ thách thức lớn trong tái

Ngày đăng: 09/05/2016, 13:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan