1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO JIT VÀO CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM

8 1,1K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 69,3 KB

Nội dung

Nghiờn cu khoa hc NG DNG Mễ HèNH QUN Lí HNG TN KHO JIT VO CC DOANH NGHIP DT MAY VIT NAM 3.1. nh hng phỏt trin ngnh 3.1.1. Công nghiệp dệt may phải đợc u tiên phát triển và phải đợc coi là ngành trọng điểm trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc ta trong những năm tiếp theo Trong 4 năm qua ,kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đều tăng và đã v- ơn lên hàng thứ hai trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của đất nớc . Mặt khác, ngành công nghiệp dệt may là ngang thu hút nhiều lao động, vốn đầu t không lớn và đang trong xu hớng chuyển dịch từ các nớc Đông á và các nớc Đông Nam á. Nớc ta là một nớc có nguồn lao động dồi dào và lành nghề nên có thể coi đây là một lĩnh vực lớn có khả năng phát triển nhất. Đồng thời với dân số là hơn 80 triệu thị trờng trong nớc có tiềm năng to lớn tiêu thụ các mặt hàng tiêu dùng trong đó có hàng Dệt may. 3.1.2. Phát triển công nghiệp Dệt may theo hớng hiện đại và đa dạng về sản phẩm Công nghệ hiện đại ngày nay đã trở thành yêu tố quyết định cho sự phồn vinh của mỗi quốc gia, hay sức mạnh cạnh tranh kinh tế quốc tế của mỗi sản phẩm. Chúng ta chỉ có thể thu hẹp khoảng cách so với các nớc phát triển và tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế thông qua việc tăng cờng năng lực công nghệ quốc gia, tiếp cận và làm chủ công nghệ tiên tiến và công nghệ cao. Từ nhận định đó , công nghiệp dệt may phải dợc phát triển theo hớng hiện đại và đa dạng hoá về sản phẩm. Trong thời gian tới , cung với sự phát triển kinh tế của cả nớc , nhu cầu hàng tiêu dùng sẽ tăng lên nhng không đơn giản tăng về số lợng mà ngày càng đòi hỏi nâng cao về chất lợng ,đa dạng về mẫu mã và số lợng các mặt hàng cao cấp cũng tăng lên. Theo quy luật tiêu dùng thì khi thu nhập tăng lên , tỷ lệ chi cho 1 V Th Khuyờn Lp QTDNB- K10 1 Nghiờn cu khoa hc ăn uống sẽ giảm tơng đối , còn tỷ lệ tiêu dùng hàng hoá sẽ tăng lên rất nhanh. Nh vậy cung với sự gia tăng dân số và tăng thu nhập thij trờng trong nớc sẽ là tiền đề cho công nghiệp sản xuất hang tiêu dùng nói chung và hàng dệt may nói riêng. Đối với thị trờng nớc ngoài , để tiếp cận thành công sự dịch chuyển kinh tế từ các nớc phát triển hơn và nhanh chóng thay thế họ thâm nhập vào các thị trờng quốc tế mới, ngành dệt may cang cần đợc trang bị theo hơng hiện đại. Có nh vậy mới đáp ứng đợc nhng nhu câu ngày càng cao , ngày càng đa dạng cua thị trờng trong và ngoài nớc. Tất cả các yếu tố đó, đòi hỏi bức xúc nghành dệt may phải có kế hoạch hiện đại hoá từng bớc, kết hợp giữa thay thế và hiện đại hoá, đồng thời nhanh chóng tiếp thu công nghệ mới để giảm bớt khoảng cách tụt hậu. 3.1.3. Phát triển công nghiệp dệt may theo hớng kết hợp hớng về xuất khẩu với thay thể nhập khẩu. Hớng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu có hiệu quả, đó là kinh nghiệm của nhiều nớc công nghiệp mới ( NIC) và ở nớc ta cũng xác nhận điều đó. Đó là một hớng chiến lợc cơ bản của quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá trong những điều kiện của thế giới ngày nay. Ngành dệt may là một trong những ngành làm đợc điều đó . Thực tế những năm qua cho thy chiến lợc hớng về xuất khẩu đã thu đợc những kết quả đáng khích lệ. Kinh nghạch xuất khẩu trong những năm qua đều tăng. Nhờ nguồn ngoại tệ thu đợc, ngành có điều kiện tái đầu t để hiện đại hoá đẩy mạnh sản xuất. Song song với xu hớng đẩy mạnh xuất khẩu, cần kết hợp sản xuất các mặt hàng thay thế nhập khẩu. Thị trờng trong nớc với dân số đông và sức mua ngày càng lớn là đối tợng rất quan trọng mà công nghiệp dệt may phải đáp ứng cho đợc từ những sản phẩm bình thờng phù hợp với đa số ngời dân lao động cho đến những mặt hàng cao cấp phục vụ cho các đối tợng có thu nhập cao. Hiện tại, các sản phẩm dệt may của ta bị cạnh tranh gay gắt bởi các sản phẩm nhập khẩu chủ yếu ở giá cả. mặc dù, chất lợng có kém hơn song do thắng 2 V Th Khuyờn Lp QTDNB- K10 2 Nghiờn cu khoa hc áp đảo về giá nên họ vẫn chiếm đợc thị trờng rộng lớn ở nông thôn. Đấy là điểm yếu quan trọng buộc các nhà sản xuất phải bằng nhiều cách để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm thì mới có thể cạnh tranh đợc. 3.1.4. Phát triển công nghiệp dệt may theo hớng đa dạng hoá sở hữu và tập trung vào các doanh nghiệp quy vừa và nhỏ. Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản của nhà nớc theo định hớng XHCN là chiến lợc phát triển kinh tế của Đảng. Thực tế cho thấy, ở bất cứ một ngành kinh tế kỹ thuật nào, nếu không có nhiều thành phần kinh tế tham gia thì sẽ không tạo ra đợc môi trờng cạnh tranh, mà cạnh tranh chính là đông lực thúc đẩy sự phát triển. Trong tổ chức của ngành dệt may đã có những hình quy lớn nhng kém hiệu quả. Qua nhiều lần tiến hành đổi mới quản và qua nhiều hoạt động thực tế cho thy doanh nghiệp có quy vừa và nhỏ là những hình hoạt động tốt. 3.1.5. Phát triển công nghiệp dệt may phải gắn liền với sự phát triển của ngành công nghiệpcác ngành kinh tế khác, đồng thời góp phần thúc đâỷ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và dịch chuyển cơ cấu kinh tế ở nớc ta. Trong chiến lợc phát triển Kinh tế- Xã hội đến năm 2010, Đảng đã chỉ rõ cần phải đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế mà trớc hết là công nghiệp hoá nông thôn. Nh vậy , đối với tất cả các ngành công nghiệp , đặc biệt nh công nghiệp Dệt may là nganh sử dụng nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp nh bông tơ tằm , trong chiến lợc phát triển của mình cần phải xác định đợc hớng phát triển là phải gắn lion với sự phát triển của ngành nông nghiệp Trong suốt quá trình phát triển của mình ngành công nghiệp dệt may Việt nam luôn ở trong tình trạng bị động về nguyên liệu . Hầu hết tất cả các loại nguyên liệu đều phải nhập khẩu, kể cả bông xơ là loại nguyên liệu mà ta có thể tự cung cấp một phần. Tơ tằm tuy không phải nhập khẩu nhng nguồn tơ sản xuất bị 3 V Th Khuyờn Lp QTDNB- K10 3 Nghiờn cu khoa hc hạn chế cả về số lợng lẫn chất lợng nên giá trị xuất khẩu thấp.Do vậy muốn từng bớc tiến tới sự phát triển ổn định bền vững ngành dệt may phải tạo đợc cho mình một cơ sở nguyên liệu thích hợp và ổn định 3.2. iu kin ng dng mụ hỡnh JIT vo cỏc doanh nghip Dt may Vit Nam Mụ hỡnh Just In Time t ra hiu qu nht i vi nhng doanh nghip cú nhng hot ng sn xut lp i lp li. Nh vy c trng ca hot ng sn xut trong cỏc doanh nghip dt may hon ton phự hp ỏp dng mụ hỡnh Just in time trong qun hng tn kho. Quy trỡnh sn xut ca Toyota l sn xut linh kin v lp rỏp cỏc linh kin li vi nhau, thnh phm ca cụng on ny s l nguyờn liu cho cụng on kia. Ta cú th thy c im tng ng gia quy trỡnh sn xut ca Toyota v sn xut dt may, cỏc quy trỡnh cng liờn hon vi nhau trong mt s thng nht khng khớt. Chng hn, i vi ngnh dt, t bụng n lm si, ri dt thnh vi. Cỏc cụng on c liờn tc vi nhau, cỏc nguyờn liu c c i tun t qua cỏc cụng on, nu khụng cú s tớnh toỏn chc chn v c th v nhu cu nguyờn liu ca tng giai on s cú th gõy ra s thit ht nguyờn liu hoc d tha so vi cụng sut lm vic ca giai on sau. Mt c trng quan trng ca mụ hỡnh Just In Time l kớch thc lụ hng nh trong c hai quỏ trỡnh sn xut v phõn phi t nh cung ng.Vỡ vy ng dng mụ hỡnh JIT vo hot ng sn xut ca doanh nghip mỡnh, cỏc doanh nghip cn chỳ ý iu chnh kớch thc ca mi lụ hng. Kớch thc lụ hng nh s to ra mt s thun li cho doanh nghip nh: lng hng tn kho sn phm d dang s ớt hn so vi lụ hng cú kớch thc ln, iu ny s gim c chi phớ lu kho v tit kim c din tớch kho bói. Lụ hng cú kớch thc nh hn s ớt cn tr hn ti ni lm vic. D kim tra cht lng lụ hng 4 V Th Khuyờn Lp QTDNB- K10 4 Nghiên cứu khoa học và khi phát hiện sai soát thì chi phí sửa lại lô hàng sẽ thấp hơn lô hàng có kích thước lớn. Sản phẩm của ngành dệt may có đặc điểm nhỏ gọn, nên việc điều chỉnh sao cho kích thước lô hàng nhỏ là việc hoàn toàn có thể làm được. Đặc điểm nổi bật của hình Just in time là áp dụng hệ thống “ kéo” trong sản xuất. Điểm xuất phát của hệ thống “kéo” này là nhu cầu của khách hàng, vì vậy nên hạn chế được tối đa những dư thừa hàng hóa trong quá trình tiêu thu, đồng thời, từ đó cũng hạn chế đến mức tối đa tình trạng dư thừa , tồn kho nguyên vật liệu. Toyota đã áp dụng thành công hình này vào hệ thống sản xuất của mình, đáp ứng tốt nhất nhu cầu người tiêu dùng cũng như tiết kiệm nhất các chi phí sản xuất, tránh được những lãng phí về nguyên vật liệu, nhân công, thời gian. Ngành dệt may cũng thuộc ngành sản xuất hàng tiêu dùng, tiêu thụ và sản xuất phụ thuộc lớn vào nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, cũng như Toyota, việc sản xuất cần xuất phát từ những dự báo nhu cầu của người tiêu dùng trong thời gian tới. Cũng với nét đặc trưng của ngành sản xuất hàng tiêu dùng, hình Just in time đã giúp Toyota hạn chế được những rủi ro tồn kho trong sản xuất, vậy đối với ngành dệt may, hình Just in time chắc chắn cũng có thể trở thành một hình hữu dụng hạn chế được các khó khăn của ngành trong quản hàng tồn kho. 3.3.Giải pháp ứng dụng hình JIT vào các doanh nghiệp dệt may Việt Nam 3.3.1. Nhóm giải pháp chính áp dụng vào hình sản xuất 3.3.1.1. Giảm kích cỡ lô hàng Thông thường các nhà sản xuất sẽ quan niệm sản xuất lô hàng lớn một lúc sẽ tiết kiệm được chi phí nguyên vật liệu, nhân công, máy móc. Nhưng hệ thống JIT lại đi ngược lại với quan điểm ấy. Theo quan điểm của hệ thống JIT, lô hàng nhỏ sẽ có những lợi ích như sau: 5 Vũ Thị Khuyên Lớp QTDNB- K10 5 Nghiên cứu khoa học - Với lô hàng có kích thước nhỏ, lượng hàng tồn kho sản phẩm dở dang sẽ ít hơn so với lô hàng có kích thước lớn. Điều này sẽ giảm chi phí lưu kho và tiết kiệm diện tích kho bãi. - Lô hàng có kích thước nhỏ ít bị cản trở hơn tại nơi làm việc. - Dễ kiểm tra chất lượng lô hàng và khi phát hiện có sai sót thì chi phí sửa lại lô hàng sẽ thấp hơn lô hàng có kích thước lớn. Như vậy , thay vì sản xuất đồng loạt một lô hàng lớn như trước đây, khi tiến hành sản xuất, các phân xưởng may nên chia nhỏ cáchàng ra thành các lô nhỏ hơn để có sự tính toán về nguyên phụ liệu cho chuẩn xác hơn, thuận tiện trong quá trình quản lý, kiểm tra chất lượng các lô hàng. Đối với cáchàng nhỏ, dễ dàng trong việc kiểm tra, phát hiện lỗi sai, không để lại lỗi cho toàn hệ thống 6 Vũ Thị Khuyên Lớp QTDNB- K10 6 Nghiên cứu khoa học Hình 3.1- Minh họa kích cỡ lô hàng Đối với lô hàng nhỏ, ta có thể dễ dàng kiểm soát được trong quá trình vận hành từ khâu này đến khâu kia. Mọi lỗi sai sẽ được phát hiện và khắc phục luôn vì vậy sẽ nhanh chóng trong sản xuất và hạn chế lỗi thành phẩm. Còn đối với lô hàng lớn, khó kiểm tra phát hiện được các lỗi sai trong quá trình vận hành, khi chuyển sang công đoạn sau , lỗi đó vẫn còn tồn tại. 3.3.1.2. Dùng hệ thống kéo ở xưởng và đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất Trong hệ thống kéo, việc kiểm soát sự chuyển dời của công việc tùy thuộc vào hoạt động đi kèm theo, mỗi khâu công việc sẽ kéo sản phẩm từ khâu phía trước nếu cần. Đầu ra của hoạt động sau cùng được kéo bởi nhu cầu khách hàng hoặc bởi lịch trình sản xuất chính. Như vậy, trong hệ thống kéo, công việc được luân chuyển để đáp ứng yêu cầu của công đoạn kế tiếp theo của quá trình 7 Vũ Thị Khuyên Lớp QTDNB- K10 7 Nghiên cứu khoa học sản xuất. Hệ thống JIT dùng phương pháp kéo để kiểm soát dòng công việc, mỗi công việc sẽ gắn đầu ra với nhu cầu của khâu kế tiếp. Như vậy, để áp dụng hình JIT vào hệ thống sản xuất của công ty, công ty cần nắm vững được nguyên tắc của hệ thống “ kéo” này. Mọi hoạt động đều bắt đầu từ nhu cầu của khách hàng. Nhu cầu của khách hàng sẽ là đầu tàu kéo các công đoạn phía sau. Tuân thủ đúng nguyên tắc , công đoạn trước đáp ứng nhu cầu của công đoạn sau. Chính nhờ nguyên tắc này mà lượng hàng tồn kho, dư thừa giữa các công đoạn sẽ được triệt tiêu. Chẳng hạn, theo kết quả bộ phận dự báo nhu cầu sản phẩm, các nhà quản sản xuất sẽ lên kế hoạch cần sản xuất bao nhiêu quần áo, rồi từ đó sẽ tính được cần bao nhiêu nguyên liệu, bao nhiêu nhân công, bao nhiêu máy móc. Trong hệ thống JIT, có sự thông tin ngược từ khâu này sang khâu khác, do đó công việc được di chuyển “đúng lúc” tới khâu kế tiếp, theo đó dòng công việc được kết nối nhau, và sự tích lũy thừa tồn kho giữa các công đoạn sẽ được tránh khỏi 3.3.1.3. Điều chỉnh tốt mức độ sản xuất đều và cố định Để vận hành hệ thống sản xuất JIT đòi hỏi một dòng sản phẩm đồng nhất đi qua một hệ thống, các hoạt động khác nhau sẽ thích ứng với nhau và để nguyên vât liệu và sản phẩm có thể chuyển từ nhà cung cấp đến đầu ra cuối cùng. Mỗi thao tác phải được phối hợp cẩn thận bởi các hệ thống này rất chặt chẽ. Như vậy các doanh nghiệp dệt may cần làm tốt từ khâu dự báo nhu cầu sản phẩm, lên kế hoạch cụ thể rõ ràng từ khâu mua nguyên vật liệu đến tiêu thụ sản phẩm. Cần xây dựng được lịch trình cụ thể, xác định rõ khối lượng nguyên liệu cần cho mỗi khâu, thời gian hoàn thành. Đồng thời cần kiểm tra kĩ hệ thống vận hành, đảm bảo sao cho không khâu nào bị lỗi gây ra tình trạng sai hỏng trong quá trình vận hành. Chẳng hạn như, từ kết quả dự báo nhu cầu tiêu 8 Vũ Thị Khuyên Lớp QTDNB- K10 8 . mô hình hữu dụng hạn chế được các khó khăn của ngành trong quản lý hàng tồn kho. 3.3.Giải pháp ứng dụng mô hình JIT vào các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. mới quản lý và qua nhiều hoạt động thực tế cho thy doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ là những mô hình hoạt động tốt. 3.1.5. Phát triển công nghiệp dệt may

Ngày đăng: 24/10/2013, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w