BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH KHOA MỖI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC
ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUAN LY CHAT THAI PHONG XA TU CAC CO SO Y HOC
HAT NHAN & THI DIEM TẠI BỆNH - VIEN CHO RAY TP HO CHi MINH
CHUYEN NGANH: KY THUAT MOI TRUONG MÃ SÓNGÀNH : 108
GVHD : ThS NGUYEN VAN MAI
SVTH : NGUYEN NGUYET DIEU
Tp Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2009
Trang 2
& 263.7789
r
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HQC KY THUAT CONG NGHE THANH PHO HO CHi MINH
KHOA MOI TRUONG VA CONG NGHE SINH HOC
DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC
XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUAN LY CHAT THAI PHONG XA TU CAC CO SO Y HOC
HAT NHÂN & THi DIEM TẠI BỆNH VIEN CHO RAY TP HO CHi MINH
CHUYEN NGANH: KY THUAT MOI TRUONG
MA SONGANH_: 108
GVHD : ThS NGUYEN VAN MAI SVTH : NGUYEN NGUYET DIEU
THU VIEN
TRUONG fH KY THUAT CONG NGHE TP.HCM
Trang 3
MUC LUC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTT -2©c+se+eccseecrvceee i DANH MUC CAC BANG VA SG DO.W sssssssssssesssssssesssssseesssssensessseesen ii
CHUONG 1 MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu đề tài 2
3 Mục tiêu nghiên cứu để tài so 5< << 6 ssssessessesse 2
4 Nội dung nghiên cứu dé tai 2
5 Phương pháp nghiên cU - 55 5 E2 E4 SE xxx xe 2 5.1.Phương phấp luận - Ă sstS 91 9391 9113 ng ngưng 2
5.2.Phương pháp cụ thỂ +24 ExEkkvESEEEEkeEkvEeveereee 3
6 Phạm vỉ của đề tài 3
CHUONG 2 TONG QUAN
2.1 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước .- 4
2.1.1 Tình hình trong nước nHYntTTH101101011110101.01101101101110T1101 n1 4
2.1.2 Tình hình ngoài nước << + sx St vn cư nh rcrxee 4
2.2 Tổng quan về chất thải phóng xạ - 4
2.2.1 Định nghĩa chất thải phóng xạ . ¿- 25-75 sccecs2 4 2.2.2 Các phương pháp xử lý chất thải phóng xạ 5
2.2.2.1 Phương pháp keo tu -Ặ2- sec sesexseeseeesee 5 2.2.2.2 Phương pháp trao đổi ion -. 5-s-cccs 5+ 6 2.2.2.3 Phương pháp hóa hơi ĂccxSxscscsesesece 6
2.3 Các chuẩn Việt Nam và Quốc tế về thải xạ lỏng 7
CHƯƠNG 3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CHƯƠNG TRÌNH
3.1 Cơ sở lý thuyết 9
Trang 4
3.2 Chương trình 11
3.2.1 Ngôn ngữ biên soạn và cấu trúc chương trình II
3.2.2 Mục tiêu của các chương trình 5s sssses+svzez 13 3.2.2.1 Chương trình thiết kế bể thải - 2 zcsscscs 13
3.2.2.2 Chương trình tính tốn nồng độ trong các bể thải 13
CHƯƠNG 4 THỰC NGHIỆM VÀ SO SÁNH
4.1.Quá trình thí nghiệm 16
4.1.1 Lấy mẫu 2- 2+ + EEeECkCEEEExEkEkEEEEEEEEEEEEEECEerrerreee 16
AL.2 XW DY MAU esc cesccsccsessccssescssssseccssssscssssssecssssssscesssseccesssssseseseces 16
4.1.3 DO MAU ecesessessessssscssssesssssssscssesussssessessessesessucsessessesesssasass 16
AVA XUN SO VU ececccccccccssssssssssscesscsssssssssssssssssscsessessssssssssssessssese 17
4.2 Kết quả tính tốn bằng chương trình 18 4.3 So sánh kết quả giữa thực nghiệm và chương trình 19 4.4 Mơ hình thải xạ mẫu 20
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1 Kết luận -2secHEHH E1 1111711 211011112111 1112 23 2 Kiến nghị -S2s 2s TH HS H1 111101111111111151x 7x eEsce, 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO -2++22222EEECEccveeeirirEEEEE2 e a
Trang 5
GVHD.ThS Nguyén Van Mai i SVTH: Nguyễn Nguyệt Diệu
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1 IAEA (International Atomic Energy Agency): Cơ quan Năng lượng nguyên
tử Quốc tế
2 ICRP (International Commission on Radioalogical Protection): Uy ban quéc
tế về an toàn bức xạ
3 TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
4 Radwass (Radioactive Waste Safety Standands): Các tiêu chuẩn an tồn
chất thải phóng xạ
Xây dựng mơ hình quản lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Y học hạt nhân & thí điểm tại
bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hồ Chí Minh
Trang 6
GVHD.ThS Nguyén Van Mai "HH SVTH: Nguyễn Nguyệt Diệu
DANH MỤC CÁC BẢNG & SƠ ĐỒ
Bảng 2.1 Các mức miễn trừ về nồng độ riêng của một số đồng vị phóng xạ dùng
trong Y học hạt nhân - G LH TH TH HT TH HH TT ng neo §
Bảng 4.1 Kết quả số đếm/giờ của hai mẫu nước thải của bệnh viện Chợ rẫy lấy vào ngày 12/12/2O08 - - cSc H114 14181141411111 01101011 HT HH TT ngu 18
Bang 4.2 Kết quả hoạt độ tính được theo phương trình đường chuẩn 19
Bảng 4.3 Bảng tính tốn trường hợp thải hai bể thải tràn -2- 2-55 20
Bảng 4.4 Bảng so sánh kết quả giữa tính tốn và đo thực nghiệm trên mô hình
thải của bệnh viên Chợ rẫy . + sư ctH HH1 1118151125151 cxe 21
Bảng 4.5 Bảng tính tốn trường hợp thải ba bể chờ thải 25-55: 22
Sơ đồ A Sơ đồ khối trong việc xây dựng chương trình tính tốn 13
Sơ đồ B Sơ đồ minh họa quá trình thải của một cơ sở Y hoc hạt nhân 24
Xây dựng mơ hình quản lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Y học hạt nhân & thí điểm tại
Trang 7
GVHD:ThS Nguyén Van Mai 1 SVTH: Nguyén Nguyét Diéu
eS,
Chương 1
MỞ ĐẦU
1 Ly do chon đề tài
Linh vực khoa học và kỹ thuật hạt nhân đã được nghiên cứu và phát
triển mạnh từ đầu thế kỷ 20 Thực tế đã chứng minh sử dụng năng lượng hạt nhân
đã và đang mang lại những lợi ích to lớn cho nhân loại
Đối với Việt Nam, trong những năm qua khoa học và kỹ thuật hạt nhân
đã được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực góp phần vào sự
phát triển kinh tế và xã hội, nâng cao tiểm lực khoa học và công nghệ của đất
nước
Ở nước ta, chất phóng xạ đã được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực y học để chẩn đoán và điều trị bệnh, đặc biệt các nguồn phóng xạ hở như I-!31, P-32, Tc-99m do Viện nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt sản xuất hoặc nhập từ nước ngoài đang được sử dụng phổ biến ở các bệnh viện lớn tại khu vực Tp Hồ Chí Minh và
các tỉnh lân cận như Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Pháp Việt, Bệnh viện đa khoa
Cần thơ, Bệnh viện đa khoa Khánh Hòa, Hiệu quả của việc sử dụng các chất
phóng xạ trong lĩnh vực y học hạt nhân đã được thừa nhận, tuy nhiên nó cũng đặt
ra một vấn đề khá bức thiết đó là việc thải chất thải phóng xạ, đặc biệt là thải xạ lỏng Hầu hết bệnh viện có khoa y học hạt nhân liên quan đến thải xạ lỏng ở phía
Nam đều đã xây dựng các bể chứa thải xạ, tuy nhiên do trong nước chưa có những
cơng trình nghiên cứu, tính tốn để thiết kế bể thải xạ cho phù hợp và chưa có một
đơn vị nào có những chương trình nghiên cứu chặt chẽ để đánh giá và quản lý chất thải phóng xạ của đơn vị mình một cách có hệ thống, nên hau hét cdc bể thải xạ
được xây dựng đều chưa đúng tiêu chuẩn và chưa đáp ứng được yêu cầu bảo đảm an toàn bức xạ cho con người và cho môi trường Đó là tất cả lý do tôi chọn để tài:
a
Xây dựng mô hình quản lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Y học hạt nhân & thí điểm tại
bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hơ Chí Minh
Trang 8
GVHD:ThS Nguyén Van Mai 2 SVTH: Nguyén Nguyét Diéu
m—.—m—m———=———===—_—— —_——ˆ
“Xây dựng mơ hình quản lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở y học hạt nhân và thí
điểm tại Bệnh viện Chợ Rấy Tp Hồ Chí Minh”
2 Mục đích nghiên cứu dé tài
Xây dựng mơ hình quản lý có hệ thống chất thải phóng xạ lỏng của các
cơ sở y học hạt nhân, góp phần bảo vệ môi trường
3 Mục tiêu nghiên cứu để tài
Xây dựng phần mềm máy tính nhằm tính tốn các thơng số vật lý và kỹ
thuật cho các bể chứa thải xạ lỏng để đầm bảo hàm lượng thải ra môi trường phù
hợp với chuẩn quốc tế và chuẩn Việt Nam Quần lý giám sát lượng hoạt độ xả thải
trong các bể thải xạ lỏng của các cơ sở chẩn đoán và điều trị bằng dược chất phóng xạ
4 Nội dung nghiên cứu đề tài
- Trên cơ sở tìm hiểu về tính chất, phương pháp xử lý, cách quần lý chất thải phóng xạ lỏng sử dụng trong y khoa, xây dựng phần mềm
quản lý chất thải phóng xạ của các cơ sở y học hạt nhân
- — Nghiên cứu để đưa ra mơ hình thải xạ mẫu tối ưu có thể áp dụng
cho các cơ sở sử dụng dược chất phóng xạ
Š Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp luận
Việc nghiên cứu và phát triển trong lĩnh vực kỹ thuật và khoa học hạt nhân đã đưa đến việc ứng dụng rộng rãi của nó trong chẩn đốn y khoa, cơng nông nghiệp và trong việc tạo ra điện năng bỡi phản ứng phân hạch Trong tất cả các hoạt động thải ra chất thải của con người phải được quản lý một cách chặt chế để bảo vệ cho sức khỏe của con người, cho môi trường ở hiện tại cũng như tương lai Để đạt được mục tiêu an toàn trong quản lý chất thải phóng xạ cân phải có
một hệ thống luật pháp có hiệu lực trong mỗi nước
Ee Sasa
Xây dựng mơ hình quản lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Y học hạt nhân & thi diém tại bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hồ Chí Minh
Trang 9GVHD.ThS Nguyén Van Mai 3 SVTH: Nguyễn Nguyệt Diệu
————
Chất thải phóng xạ xuất hiện ở nhiễu dạng với các đặc tính lý hóa rất
khác nhau như là về nông độ, chu kỳ bán rã của các nhân phóng xạ Chính vì vậy,
cần phải tìm hiểu kỹ đặc tính của chất thải nhiễm phóng xạ để từ đó có thể xây dựng được một mơ hình quản lý có hệ thống chất thải phóng xạ lỏng từ các khoa y
học hạt nhân, góp phần bảo vệ môi trường
3.2 Phương pháp cụ thể
Tổng hợp tài liệu về chất thải phóng xạ
- Thu thập dữ liệu về tình hình sử dụng, quản lý chất thải phóng xạ
của các cơ sở y học hạt nhân tại Tp Hồ Chí Minh và các tỉnh lân
cận
- Sử dụng ngôn ngữ lập trình Visual Basic Net xây dựng phần
mềm tính tốn các thơng số vật lý và kỹ thuật cho các bể chứa
thải xạ lỏng của các cơ sở y học hạt nhân
- Ung dung phan mém đã xây dựng áp dụng thí điểm cho bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hồ Chí Minh
- Do dac phân tích mẫu nước, xác định hàm lượng về thải xạ long
tại bệnh viện Chg Ray
- _ So sánh kết quả giữa mơ hình và thực nghiệm
6 Phạm vi của đề tài
ĐỀ tài nghiên cứu về chất thải phóng xạ lỏng từ các khoa y học hạt
nhân, từ đó xây dựng phần mềm quản lý loại chất thải này
Giới hạn của đề tài là chỉ chạy mô hình thí điểm tại bệnh viện Chợ Rẫy
Tp Hồ Chí Minh
eS
Xây dựng mơ hình quản lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Ÿ học hạt nhân & thí điểm tại
bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hơ Chí Minh
Trang 10
GVHD:ThŠ Nguyễn Văn Mai 4 SVTH: Nguyễn Nguyệt Diệu
Chương 2
TỔNG QUAN
2.1 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
2.1.1 Tinh hinh trong nước
Ở nước ta, VIỆC Ứng dụng của khoa học hạt nhân ngày càng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực, trong đó việc ứng dụng của y học hạt nhân trong việc
chẩn đoán và điều trị bệnh ngày càng phát triển mạnh
Tại phía nam, điển hình là Tp Hồ Chí Minh có bốn cơ sở lớn sử dụng
dược chất phóng xạ: Bệnh viện Chợ Ray, Trung tâm Ung Bướu, Bệnh viện Pháp
Việt, Bệnh viện Phú Thọ, cùng với hàng chục cơ sở y tế khác ở lân cận khu vực
Tp Hồ Chí Minh có sử dụng và thải ra chất thải xạ lỏng như Bệnh viện Cần Thơ,
Long An, Bến Tre, Tiền Giang, Khánh Hòa , nhưng chưa có một đơn vị nào có
một chương trình nghiên cứu đây đủ và chặt chế để đánh giá và quản lý chất thải
phóng xạ của đơn vị mình một cách có hệ thống
2.1.2 Tình hình ngồi nước
Hầu hết các nước trên thế giới có sử dụng năng lượng hạt nhân đều có những chương trình nghiên cứu riêng nhằm tư vấn trong việc thiết kế những bể
chứa các chất thải phóng xạ cho nhiều mục đích khác nhau như chứa chất thải
trong các chu trình nhiên liệu hạt nhân của điện nguyên tử, trong chu trình làm
giàu nhiên liệu hạt nhân, trong các cơ sở sử dụng dược chất phóng xạ lớn như
trong bệnh viện dùng trong xạ trị và chữa bệnh ung thư, nhằm để đảm bảo đúng pháp lệnh, điều luật về an toàn bức xạ của quốc tế cũng như tại các nước sở tại
2.2 Tổng quan về CTPX
2.2.1 Định nghĩa chất thải phóng xạ
Theo định nghĩa của Cơ quan Năng lượng Nguyên Tử Quéc té IAEA
(International Atomic Energy Agency), chất thải phóng xạ là vật liệu chứa hay bị
Xây dựng mơ hình quản lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Y học hạt nhân & thí điểm tại
bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hồ Chí Minh
Trang 11
GVHD.ThS Nguyén Van Mai -5 SVTH: Nguyễn Nguyệt Diệu
————
nhiễm các nhân phóng xạ với hàm lượng hoặc hoạt độ riêng lớn hơn các đại lượng
miễn trừ tương ứng do cơ quan có thẩm quyền quy định và nó chưa được lập kế hoạch tái sử dụng trong tương lai Chất phóng xạ là chất ở thể lỏng, rắn hoặc khí
có hoạt độ phóng xạ riêng lớn hơn 70 kBq/kg, như vậy chất thải phóng xạ là chất
thải có hoạt độ phóng xạ riêng như chất phóng xạ
2.2.2 Các phương pháp xử lý chất thải phóng xạ lồng
Việc chọn lựa một phương pháp xử lý chất thải phóng xạ lỏng thích hợp
tùy thuộc vào các nhân tố như: thể tích, dạng chất thải cân xử lý, trình độ kỹ thuật của phịng thí nghiệm, các điều kiện thải chất thải lỏng và các điểu kiện tiếp sau
đó Các phương pháp xử lý bao gồm kết tủa hóa học, bay hơi, trao đổi ion và
phương pháp hấp thụ
Trong khuôn khổ của để tài chỉ quan tâm đến việc thải xạ lỏng từ các
khoa y học hạt nhân, các chất thải này thường là các chất thải lỏng ở mức trung
bình và mức thấp, do đó có ba phương pháp xử lý và làm giảm thể tích thải xạ
lỏng:
2.2.2.1, Phương pháp keo tụ
Phương pháp keo tụ bằng hydroxide, có phương trình đặc trưng như sau:
M™ + nOH > M(OH),v (1.1)
Trong đó M” là các ion Fe”, AI”*, Ti”, người ta cũng dùng một số
phương pháp khác như: phương pháp barium sulphate, ferrocyanide, phosphate, ., mặt khác chúng ta cũng có thể kết hợp các phương pháp này lại với nhau
- _ Ưu điểm: Phương pháp keo tụ đơn giản, kinh tế
- _ Khuyết điểm: Phương pháp này hệ số làm sạch thấp, thường nhỏ hơn
100 lần
Te TH hà nan nhhoNNNNNNNnnNNg
Xây dựng mơ hình quản lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Y học hạt nhân & thí điểm tại
bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hơ Chí Minh
Trang 12
GVHD:ThS Nguyén Van Mai 6 SVTH: Nguyễn Nguyệt Diệu
a
Do những ưu, khuyết điểm trên nên phương pháp này chỉ đóng vai trị hỗ
trợ trong quá trình xử lý chất thải phóng xạ
2.2.2.2 Phương pháp trao đổi ion
Khi các chất lỗổng có mang các nhân phóng xạ dưới dang cation hay anion, khi đi qua phin lọc có chứa nhựa trao đối ion, các ion này sẽ được thay thế
bởi các cation và các anion khác khơng nhiễm phóng xạ Kết quả, nước thải ra có
hoạt độ phóng xạ thấp và có thể thải ra mơi trường Nhân phóng xạ tích tụ lưu giữ
trong nhựa, khi hết khả năng trao đổi ta sẽ giải quyết theo một trong hai cách sau:
- - Đưa nhựa đi bê tơng hóa hoặc bitum hóa
- _ Tái sinh nhựa để dùng lại, nước tái sinh đưa vào bê tơng hóa
Phương pháp này thích hợp cho việc xử lý nước có hàm lượng muối bé,
với độ dẫn điện nhỏ hơn 1000 usemen/cm, không nhiễm bẩn các chất hữu cơ Hệ
số làm sạch qua trao đổi hai cấp lớn hơn hay bằng 1000 lần
2.2.2.3 Phương pháp hóa hơi
Đối với chất phóng xạ khó bay hơi, người ta dùng phương pháp hóa hơi
để giảm thể tích chất thải Khi hóa hơi, phần phóng xạ theo hơi không đáng kể
Sau khi cho hóa hơi, chất phóng xạ được giữ lại với muối cặn có thể tích rất bé sẽ được xử lý tiếp theo để thải Phần cặn này đem bê tơng hóa hay bitum hóa, phần
hơi ngưng tụ sau khi kiểm tra đạt tiêu chuẩn thải ra ngoài hoặc qua trao đổi ion trước khi thải ra ngoài
- _ Ủw điểm: Phương pháp này có hệ số làm sạch cao, hệ số thu nhỏ thể tích lớn (từ 10” đến 10 ) rất phù hợp với loại thải xạ lỏng có độ muối cao Vận tốc
hóa hơi khoảng từ 20 đến 3000 kg/m”/h
- Nhược điểm: Phương pháp này tốn nhiễu năng lượng và giá thành
cao do nhiệt bốc hơi của nước là 544 cal⁄g (2,28.105 J/kg)
Xây dựng mơ hình quản lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Y học hạt nhân & thí điểm tại
bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hồ Chí Minh
Trang 13
GVHD:ThS Nguyén Van Mai 7 SVTH: Nguyễn Nguyệt Diệu
a
Các chất thải lỏng với hoạt độ thấp ở các cơ sở sử dụng chất phóng xạ
hở với quy mô nhỏ như các cơ sở y học hạt nhân, đánh dấu phóng xạ với các đồng
vị phóng xạ có thời gian sống ngắn và hoạt độ phóng xạ thấp từ hàng chục đến
hàng trăm mi Hoạt độ riêng của chất thải phóng xạ lỏng thường khơng lớn và thời gian bán rã của các chất phóng xạ ngắn nên có thể áp dụng hai phương pháp là chờ phân rã hoặc pha loãng đến nồng độ cho phép thải ra môi trường Cũng có
thể kết hợp hai phương pháp này với nhau
Để sử dụng các phương pháp nêu trên người ta xây dựng các hầm chứa
chất thải phóng xạ lỏng ngay ở lối ra hệ thống thải phóng xạ lỏng và nối với hệ thống nước thải công cộng
Chất thải phóng xạ lỏng từ các phóng thí nghiệm được pha loãng, lưu
giữ trong các hầm chứa nối tiếp nhau để chờ phân rã, nước thải lỏng ở hầm cuối
có hoạt độ phóng xạ riêng đạt tiêu chuan sẽ được thải ra hệ thống thải công cộng
Khi thiết kế hệ thống hầm chứa cần lưu ý đến lưu lượng chất thải lỏng, hoạt độ riêng của chất thải lỏng ở lối vào hầm đầu tiên, thời gian bán rã của các
chất phóng xạ, hoạt độ riêng cho phép thải ra môi trường đối với đồng vị phóng xạ tương ứng
2.3 Các chuẩn Việt Nam và Quốc tế về thải xạ lồng
Ở Việt Nam các chuẩn cơ bản về an toàn bức xạ quy định các giới hạn
liều nỗng độ các nuclit phóng xạ trong đất, nước, khơng khí, độ bẩn phóng xạ
Oo»,
Vv
bề mặt, nhằm ngăn ngừa hoặc giảm các tổn thương do bức xạ gây ra đối với
sức khỏe con người và môi trường xung quanh
Trên thế giới có hai tổ chức đóng vai trị quan trọng nhất trong việc khuyến cáo và ban hành các chuẩn an toàn bức xạ quốc tế là Ủy ban Quốc tế về
An toan Bifc Xa ICRP (International Commission on Radiological Protection) va
Xây dựng mơ hình quản lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Y học hạt nhân & thí điểm tại
bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hồ Chí Minh
Trang 14GVHD:ThS Nguyén Van Mai 8 SVTH: Nguyén Nguyét Diéu
a
Co quan Nang lugng Nguyén tt Quéc té IAEA ( International Atomic Energy
Agency )
Nông độ được miễn trừ đối với một số đồng vị phóng xạ cho thải xạ
lỏng được sử dụng chính trong Y học hạt nhân được cho trong bẳng 1.7
Bảng 2.1 Các mức miễn trừ về nồng độ riêng của một số đồng vị phóng xạ
dùng trong y học hạt nhân Nong độ (Ci/)
Hạt Chu kì Mức năng IAEA
STT TCVN | Ghi chú
nhân bán rã lượng (keV) | SAFETY
4397-87 N.115 80.19 (2.62%) 8.02 284.30 (6.06%) Phat tia 1 1-131 2.7E-06 | 1.0E-09 ngay 364.48 (81.20%) gamma 636.98 (7.27%) Phat tia 2 | Tc-99m | 6.01 gid | 140.51 (89.06%) | 2.7E-06 | 2.8E-06
gamma
70 Phat tia
3 | Sm-153 47 giờ 2.7E-06 | 7.8E-08
103 gamma
135 Phat tia
4 TI-201 | 73.1 gid 2.7E-06 | 1.8E-07
168 gamma 14.3 Phat tia 5 P-32 1.71 (100%) 2.7E-05 | 1.2E-08 ngay beta
Xây dựng mơ hình quản lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Y học hạt nhân & thi diém tai
bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hồ Chí Minh
Trang 15
GVHD:ThŠ Nguyễn Văn Mai 9 SVTH: Nguyén Nguyét Diéu
Chương 3
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CHƯƠNG TRÌNH
3.1 Cơ sở lý thuyết
Hiện tượng phân rã phóng xạ (radioactive decay) là hiện tượng mà hạt
nhân tự biến đổi dẫn đến việc thay đổi trạng thái hoặc bậc số nguyên tử hoặc số
khối của hạt nhân Khi thay đổi trạng thái thì hạt nhân chỉ phát tia gamma mà
không biến thành hạt nhân khác; khi bậc số nguyên tử thay đối thì hạt nhân đồng
vị này chuyển thành đồng vị khác thông qua việc phát ra các hạt alpha, beta hoặc chiếm electron quỹ đạo Trong phân rã phóng xạ có thể có hoặc khơng có phân rã gamma sau đó
Tính phóng xạ phụ thuộc vào hai nhân tố, thứ nhất là tính khơng bén vững của hạt nhân do số N quá cao hoặc quá thấp so với số Z và quan hệ khối
lượng giữa hạt nhân mẹ (hạt nhân trước khi phân rã), hạt nhân con (hạt nhân sau phân rã) và hạt được phát ra Tính phóng xạ khơng phụ thuộc vào các tính chất
hoá học và vật lý của hạt nhân đồng vị và như thế nó khơng thể bị thay đổi bằng bất cứ cách nào Khi phân rã phóng xạ, số hạt nhân chưa bị phân rã sẽ giảm theo
thời gian
Bài toán cơ sở là bài tốn phân rã phóng xạ
Cơng thức tính số hạt nhân qua phân rã phóng xạ như sau:
N=N,e“ (3.1)
Trong đó No là số hạt nhân chưa bị phân rã ở thời điểm ban đầu t =0, N
là số hạt nhân bị phân rã ở thời điểm t Đây là quy luật phân rã của hạt nhân phóng xạ
Tương tự trường hợp của số hạt nhân N, hoạt độ phóng xạ A(t) cũng tuân
theo quy luật hàm mũ:
A(t) = Ae” (3.2)
———— es
Xây dựng mơ hình quản lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Y học hạt nhân & thí điểm tại
bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hơ Chí Minh
Trang 16
GVHD:ThS Nguyén Van Mai 10 SVTH: Nguyén Nguyét Diéu
a
CC C—_— ——
với 4()=ÂN() (3.3)
Ở đây bài toán được xây dựng tính tốn cho từng đồng vị phóng xạ riêng
lẻ, sau đó tính hoạt độ tích lũy đối với từng đồng vị được sử dụng trong chẩn đốn
bệnh đó ở các khoa y học hạt nhân Sau khi sử dụng chất thải được thải vào bể
chứa thải xạ lỏng
Giả sử trong mỗi lần thải, đồng vị phóng xạ quan tâm có hoạt độ hd;, khi
đó hoạt độ tích lũy (hdtl) sẽ được tính theo công thức sau:
hay = 3` hd, = 3` A(), (3.4)
isl i=]
Ở đây, hd; được hiệu chỉnh bởi thời gian bán hủy theo chỉ số 1 theo công thức (3.2), từ ¡ suy ra khoảng thời gian trơi qua tính từ ngày thải đến thời điểm
hiện tại cần tính
Với lượng nước mỗi lần thải là Vụ, thì thể tích V sau n lần thải sẽ được
tính theo cơng thức:
Vv=>Y, tỉ (3.5) i=]
Sau khi tinh thé tich va hoat độ tích lũy riêng ta so sánh với thể tích và
hoạt độ cho phép thải ra môi trường đã biết trước Từ đó ta xem xét nước thải
trong bể có thể thải được hay chưa Ở đây ta có các trường hợp như sau: Trường hợp bể thải chờ phân rã:
Khi bể đầy ta xét xem hoạt độ khi đó có được phép thải ra ngoài hay không
Khi đầy bể mà hoạt độ tích lũy lớn hơn hoạt độ cho phép thì ta phải chờ
để phân rã tới hàm lượng cho phép thải:
=In(2)xte In( hai )
hdep =hdtlxe = hdtl xe" — pn =—hdep_ In(2) (3.6)
ye, Can
Xây dựng mô hình quản lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Y học hạt nhân & thí điểm tại
bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hồ Chí Minh
Trang 17
GVHD.ThS Nguyén Van Mai 11 SVTH: Nguyén Nguyét Diệu
Trong đó tc=nxT,,, (3.7)
với: tc là thời gian chờ để hoạt độ riêng trong bể bằng với hoạt độ cho phép thải ra môi trường
T¡„¿; là chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ Trường hợp bể thải tràn:
Tính hoạt độ riêng của nước thải tràn ra khi đây bể thứ nhất Dựa vào tỉ lệ lượng nước thải trong mỗi chu kì thải sẽ xác định được hoạt độ đầu vào cho bể
thải kế tiếp Tiếp theo khi bể thải thứ hai đầy, ta sẽ xác định lượng hoạt độ đâu
vào cho bể thải kế tiếp, cứ như thế cho đến khi lượng hoạt độ riêng thải đạt mức thải cho phép Đây là nguyên lý cơ bản để xây dựng chương trình thiết kế cho
trường hợp xây dựng hệ thống bể thai theo phương pháp chảy tràn 3.2 Chương trình
3.2.1 Ngơn ngữ biên soạn và cấu trúc chương trình
Hệ thống chương trình thiết kế và tính tốn nỗng độ chất phóng xạ trong
các bể chứa thải được xây dựng bằng ngôn ngữ lập trình Visual Basic Net (VB Neb), là công cụ phát triển trong Visual Studio Net
Hệ thống chương trình bao gồm 8 chương trình có thể sử dụng tính tốn độc lập:
- _ Chương trình thiết kế bể thải tràn
- _ Chương trình thiết kế bể thải chờ phân rã theo tham số kỹ thuật - _ Chương trình thiết kế bể thải chờ phân rã theo tham số vật lý
- _ Chương trình tính tốn nồng độ trường hợp một bể chờ phân rã - _ Chương trình tính toán nồng độ trường hợp hai bể chờ phân rã
- _ Chương trình tính toán nồng độ trường hợp ba bể chờ phân rã - _ Chương trình tính tốn nồng độ trường hợp một bể thải tràn
- _ Chương trình tính tốn nồng độ trường hợp hai bể thải tràn
TA nem
Xây dựng mơ hình quản lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Y học hạt nhân & thí điểm tại
bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hồ Chí Minh
Trang 18
GVHD:ThS Nguyễn Văn Mai 12 SVTH: Nguyễn Nguyệt Diệu
Sơ đôA Sơ đô khối trong việc xây dựng chương trình tính tốn
CHƯƠNG TRÌNH CHÍNH
THIET KE BE THAI TÍNH HOẠT ĐỘ RIÊNG
TRONG BE THAI
Trường hợp Trường hợp Trường hợp Trường hợp
chờ phân rã thải tràn chờ phân rã thai tran
y
Tinh Tinh Tính số bể Í A > 2+ 1 x 9 2+
thông | | thông | | thải và thể poy 1 bể thái le [ai l bể thải ke
số kỹ số vật | | tích các bể
thuật — lý — thải
thể chu kỳ „| 2bể thải lạ |L y| 2 bể thải |
tích bể thải, thải lượng nước thải „| 3bể thải |Q | XUẤT KẾT QUẢ nO HA PHAN NHANG
Xây dựng mơ hình quản lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Y học hạt nhân & thí điểm tại
bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hồ Chí Minh
Trang 19
GVHD.ThS Nguyén Van Mai 13 SVTH: Nguyễn Nguyệt Diệu
——>xxxer=e.===eee=e==—===ễỄễỄễỄễỄễ-ễ ễễ-ễ _ TC
3.2.2 Mục tiêu của các chương trình
Chương trình được biên soạn nhằm tính tốn thiết kế các bể thải xạ lỏng
và tình tốn nồng độ chất phóng xạ trong các bể thải xạ lỏng của các khoa y học
hạt nhân Chương trình thiết kế và tính tốn nồng độ chất phóng xạ này có thể được thực hiện nhiều lần và mỗi lần thực hiện chỉ tính cho một đồng vị phóng xạ
Trên nhu cầu thực tế, chúng ta có thể chọn lựa nhân phóng xạ nào được sử dụng
với hoạt độ lớn nhất và có chu kỳ bán rã lớn nhất để làm đại diện cho việc tính tốn hoặc có thể tính tốn nhiều lần theo số đồng vị mà cơ sở sử dụng, sau đó
chọn phương án tối ưu nhất mà có thể đảm bảo được yêu câu theo tiêu chuẩn thải
ra môi trường
3.2.2.1 Chương trình thiết kế bể thải
Chương trình được xây dựng để thiết kế bể thải Việc thiết kế bể thải
dựa trên hai mục tiêu chính:
- _ Thiết kế các thông số kỹ thuật của bể thải: thể tích bể thải Tính tốn
thể tích bể dựa trên các tham số thực tế như: loại đồng vị phóng xạ cần thải, lượng hoạt độ phóng xạ, chu kỳ bán rã, nồng độ giới hạn cho phép thải của đồng vị phóng xạ sử dụng
- _ Thiết kế các thông số vật lý cho việc sử dụng bể thải: chu kỳ thải,
lượng nước thải trong mỗi chu kỳ Tính tốn các tham số vật lý này dựa trên các thông số thực tế như: số bể thải, thể tích từng bể thải,
đồng vị phóng xạ cần thải, lượng hoạt độ phóng xạ, nổng độ giới hạn cho phép thải của đồng vị phóng xạ sử dụng
3.2.2.2 Chương trình tính tốn nơng độ trong các bể thải
- _ Trường hợp 1 bể thải chờ phân rã
Chương trình được xây dựng để tính nổng độ của chất thải trong trường hợp cơ sở chỉ sử dụng một bể thải Khi bể thải đầy, cơ sở tạm ngưng xả thải xạ
Nee nu n NO NGNH
Xây dựng mô hình quản lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Y học hạt nhân & thí điểm tai bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hồ Chí Minh
Trang 20
GVHD:ThS Nguyén Van Mai 14 SVTH: Nguyén Nguyét Diéu
ee a
vào bể trong một khoảng thời gian dài, đủ để lượng phóng xạ trong bể phân rã tới mức cho phép thải xạ vào hệ thống thải công cộng
- _ Trường hợp 2 bể thải chờ phân rã
Chương trình được xây dựng để tính nồng độ của chất thải trong trường
hợp cơ sở sử dụng hai bể thải Khi bể thải thứ nhất đầy, cơ sở sẽ thải xạ vào bể thứ hai Khi bể thải thứ hai đầy, cơ sở quay lại sử dụng bể một và nếu bể một có
nơng độ phóng xạ riêng lớn hơn nồng độ cho phép thì cơ sở phẩi chờ một khoảng
thời gian đủ để lượng phóng xạ trong bể một phân rã tới mức cho phép thải xạ vào
hệ thống thải công cộng, sau đó mới dùng lại Tương tự đối với trường hợp bể thải
thứ hai
- _ Trường hợp 3 bể thải chờ phân rã
Chương trình được xây dựng để tính nông độ của chất thải trong trường
hợp cơ sở sử dụng ba bể thải Khi bể thứ nhất đầy, cơ sở sẽ xả thải xạ vào bể thứ
hai, khi bể thứ hai đầy cơ sở sẽ xả thải xạ vào bể thứ ba Khi bể thứ ba đây, cơ sở sẽ quay lại sử dụng bể một, nếu nỗng độ phóng xạ riêng trong bể một lớn hơn
nồng độ cho phép thì cơ sở phải chờ một khoảng thời gian đủ để lượng phóng xạ trong bể một phân rã tới mức cho phép thải xạ vào hệ thống công cộng mới sử dụng lại Tương tự đối với trường hợp bể thải thứ hai và bể thải thứ ba
- _ Trường hợp 1 bể thải tràn
Chương trình được xây dựng để tính nồng độ của chất thải trong trường hợp cơ sở chỉ sử dụng một bể thải Khi bể thải đầy, cơ sở vẫn tiếp tục xả thải xạ
vào bể thải, lượng nước thải sau khi đầy bể được pha loãng và thải ra ngoài - _ Trường hợp 2 bể thải tràn
Chương trình được xây dựng để tính nồng độ của chất thải trong trường hợp cơ sở sử dụng hai bể thải Khi bể thải thứ nhất đây, lượng nước tràn sẽ chảy
eee eee NINNHNNHHHNDEOnnnGDnnnnNnONNnNNNg
Xây dựng mơ hình quản lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Y học hạt nhân & thi diém tai
bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hồ Chí Minh
Trang 21
GVHD:ThŠ Nguyễn Văn Mai 15 SVTH: Nguyễn Nguyệt Diệu
Tmm—x=—e>>—eee=== ————_—_—_-—_——_— ——— —
vào bể thải thứ hai, khi bể thứ hai đây, lượng nước tràn sẽ từ bể thứ hai chảy vào
n 2 A ^
bể thải công cộng
Xây dựng mơ hình quản lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Y học hạt nhân & thí điểm tại
bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hồ Chí Minh
Trang 22
GVHD:ThŠ Nguyễn Văn Mai 16 SVTH: Nguyễn Nguyệt Diệu
ee eee -—— —)
Chương 4
ÁP DỤNG THÍ ĐIỂM TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY TP HCM
4.1 Quá trình thí nghiệm
4.1.1 Lấy mẫu
Số mẫu được lấy là hai mẫu tại bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hồ Chí Minh Thời điểm lấy mẫu ngày 12/12/2008
Mẫu phân tích dạng lỏng được lấy trực tiếp tại các bể thải xạ lỏng của
cơ sở y học hạt nhân của bệnh viện Chợ Rẫy, bằng cách múc từ dưới bể thải lên
(trước khi lấy mẫu, nước trong bể cần được khuấy mạnh để hàm lượng phóng xạ
được phân bố đồng đều)
Mẫu được lấy tại hai bể:
- Một mẫu được lấy tại bể thải sơ cấp (mẫu ]), tại thời điểm lấy mẫu thì
hoạt độ trong bể đã được giá trị bão hòa
- Mẫu thứ hai (mẫu 2) được lấy tại bể thứ cấp (bể thải nối với bể thải
công cộng của bệnh viện)
4.1.2 Xử lý mẫu
Mẫu nước lấy về không cân phải xử lý bằng các phương pháp lý hóa mà ta chỉ cần giữ sạch mẫu không để nhiễm bẩn, sau đó đổ mẫu vào hộp đựng
mẫu để đo trực tiếp trên phổ kế gamma 4.1.3 Đo mẫu
Mẫu sau khi được cho vào các hộp đựng mẫu 3z được đặt lên detector và đo trong buồng chì của hệ phân tích phổ kế gamma Kết quả đo mẫu được trình
bày trên bang 4.1
Bảng 4.1 Kết quả số đếm/giờ của hai mẫu nước thải của bệnh viện Chợ Rẫy lấy vào ngày 12/12/2008
Năng lượng (keV) | Mẫu 1 (số đếm/giờ) | Mẫu 2 (số đếm/giờ)
VN QUA AM Go
Xây dựng mơ hình quản lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Y học hạt nhân & thí điểm tại
bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hồ Chí Minh
Trang 23GVHD:THhS Nguyén Van Mai
eed
17 SVTH: Nguyễn Nguyệt Diệu
80.32 4295 692 284.07 10284 1342 364.14 109581 12023 636.47 4391 602 4.1.4 Xử lý số liệu
Hoạt độ tích lũy trong bể được xác định dựa theo đường chuẩn phần Phu lục 1 và thực hiện như sau:
% Đối với đỉnh năng lượng 80.32 keV ta dùng đường chuẩn năng lượng (la):
y = 4E-11x + 1E-11
từ đó tính được hoạt độ của đỉnh này như sau:
Với mẫu l: y = (4E-11 x 4295) + IE-11 = 1.72E-07 Ci/I Với mẫu 2: y = (4E-11 x 692) + 1E-11 = 2.78E-08 Ci/l
% Đối với đỉnh năng lượng 284.07 keV ta dùng đường chuẩn năng lượng (1b):
y = 2E-11x - 5E-12
từ đó tính được hoạt độ của đỉnh này như sau:
V6i mau 1: y = (2E-11 x 10284) - SE-12 = 2.06E-07 Ci/l Với mẫu 2: y = (2E-11 x 1342) - SE-12 = 2.68E-08 Ci/l
% Đối với đỉnh năng lượng 364.14 keV ta dùng đường chuẩn nang lugng (1c): y = 2E-12x +3E-13
từ đó tính được hoạt độ của đỉnh này như sau:
Với mẫu l: y = (2E-12x 109581) + 3E-13 = 2.19E-07 Ci/1 Với mẫu 2: y = (2E-12 x 12023) + 3E-13 = 2.4E-08 Ci/l
s* Đối với đỉnh năng lượng 636.47 keV ta dùng đường chuẩn năng lượng (1d):
y = 4E-11x +3E-11
từ đó tính được hoạt độ của đỉnh này như sau:
V6i mau 1: y = (4E-11 x 4391) + 3E-11 = 1.76E-07 Ci/l
——m——>——su-nnssa=ẳ-œsaasasaẳsaẳ==œ=======
Xây dựng mơ hình qn lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Y học hạt nhân & thí điểm tại
bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hồ Chí Minh
Trang 24
GVHD:Th.S Nguyễn Văn Mai 18 SVTH: Nguyễn Nguyệt Diệu
a
V6i mau 2: y = (4E-11 x 602) + 3E-11 = 2.41E-08 Ci/l
Bang 4.2 Kết quả hoạt độ tính được theo phương trình đường chuẩn
Mẫu 1 Mẫu 2 Năng lượng Hoạt độ Hoạt độ (keV) (Ciflit) (Ci/đít) 80.32 1.72E-07 2.78E-08 284.07 2.06E-07 2.68E-08 364.14 2.19E-07 2.4E-08 636.47 1.76E-07 2.41E-08
Trung binh 1.93E-07 2.57E-08
Kết luận : Từ kết quả bảng 4.1 và 4.2 ta thấy mẫu nước thải phóng xạ của bệnh viện Chợ Rẫy chỉ xuất hiện đồng vị I-131, không phát hiện tổn tại hàm lượng
phóng xạ Tc-99m, Sm-155, P-32, Re-188
4.2 Kết quả tính tốn chương trình:
Mơ hình thải của bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hồ Chí Minh áp dụng theo mơ hình hai bể thải tràn Đồng vị phóng xạ sử dụng là I-131, hoạt độ sử dụng được
tính cho mỗi tháng là 100 mCi, khoảng 6.6E-03 Ci/mỗi lần thải hay 6.6E-03 Ci/đợt (2 ngày thải 1 lần) Lượng hoạt độ thải được ước tính khoảng 5% tổng lượng sử
dụng, như vậy tổng lượng thải là 3.3E-04 Ci/đợt Lượng nước thải trong mỗi chu kì
thải là 100 lít
Chương trình tính với thời gian hoạt động đủ để cho hoạt độ riêng trong các bể đạt bão hòa, với các số liệu đầu vào tính tốn chương trình:
- Đồng vị I-131
- - Chu kỳ bán rã 8.02
- _ Hoạt độ sử dụng trong mỗi chu kỳ là 3.3E-04
Xây dựng mơ hình quản lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Y học hạt nhân & thí điểm tại
bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hồ Chí Minh
Trang 25GVHD.ThS Nguyén Van Mai 19 SVTH: Nguyễn Nguyệt Diệu
a eee ———-——)
Chu ky thai 2 ngay
Lượng nước thải trong mỗi chu kỳ là 100 lít Thể tích bể 1 là 12 mỶ
Số ngày thải đầy bể 1 là 240 ngày
Thể tích bể 2 là 4.5 mỉ
Số ngày thải đầy bể 1 là 90 ngày
Chương trình tính tốn ta có kết quả như sau:
Bảng 4.3 Bảng tính tốn trường hợp thải hai bể thải tràn Thời ` ` Nông độ ồ Ộ
gian Hoạt độ ‘be 2 1 ý Hoạt độ noe : °
kh 2 + xn ° wn °
áo sát | bé 1 (Ci) (Cinit) bé 2 (Ci) (Cit)
(ngay) 2 3.30E-04 3.30E-06 - - 4 6.07E-04 | 3.04E-06 - - 6 8.41E-04 2.80E-06 - - 8 1.04E-03 2.59E-06 - - 10 1.20E-03 2.41E-06 - - 238 2.08E-03 1.75E-07 - - 240 2.08E-03 1.73E-07 - -
242 3.50E-03 2.92E-07 2.08E-05 2.08E-07
328 1.75E-03 1.46E-07 1.31E-04 2.91E-08
330 1.75E-03 1.46E-07 1.31E-04 2.91E-08
Kết quả của chương trình tính tốn 2 bể thải tran: nồng độ bể I là: 1.46E-07
(C1), nông độ bể 2 là: 2.91E-08 (C1)
4.3 So sánh kết quả giữa thực nghiệm và chương trình
So sánh với thực nghiệm ta được kết quả bảng 4.4 sau:
Bảng 4.4 Bảng so sánh kết quả giữa tính tốn và đo thực nghiệm trên mơ hình thải của bệnh viện Chợ rẫy
Xây dựng mơ hình quản lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Y học hạt nhân & thí điểm tại bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hơ Chí Minh
Trang 26
GVHD:ThS Nguyén Van Mai 20 SVTH: Nguyễn Nguyệt Diệu
Henne ee ener eee ee
, Nong d6 thai (Ci/) Bé thai
Thực nghiệm Tính tốn chương trình
Bể 1 1.93E-07 1.46E-07
Bể 2 2.57E-08 2.91E-08
Kết luận:
Từ kết quả bảng 3.14 ta thấy kết quả giữa thực nghiệm và chương trình
tương đương nhau |
Để có được kết quả tính tốn chính xác hơn, các cơ sở thải phải có nhật ký
thải hằng ngày và có được số liệu về hoạt độ thải tương đối chính xác cho mỗi chu
kỳ thải
4.4 Mơ hình thải xạ mẫu
Qua quá trình nghiên cứu tìm hiểu về tình hình sử dụng chất phóng xạ của các cơ sở hạt nhân trên địa bàn tp Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận và tính
tốn các bể thải xạ lỏng, xin để xuất phương án xây dựng hệ thống bể thải như sau:
- _ Hệ thống hầm thải xạ gồm ba bể chứa thải được sử dụng theo phương án
chờ thải Khi bể 1 đầy, cơ sở sẽ thải xạ vào bể 2, khi bể 2 đầy cơ sở sẽ
thải xạ vào bể 3, khi bể 3 đầy bể 1 được giải phóng bằng cách bơm nước
xạ thải vào bể thải công cộng, sau đó thải xạ vừa sử dụng vào bé 1
Hoạt động thải xạ cứ trình tự như thế lập vòng
- Tuy theo lượng hoạt độ phóng xạ sử dụng, lượng hoạt độ phóng xa thai,
loại đồng vị phóng xạ thải, tần xuất sử dụng (tần xuất thải), lượng nước thải trong mỗi chu kỳ thì kích thước các bể thải có thể khác nhau
Giả thiết: |
+ Hoạt độ sử dụng cho một cơ sở Y học hạt nhân là 1 Ci/tháng
+ Thể tích mỗi bể bể thải là 9m”
V4 OO
Xây dựng mơ hình quản lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Y học hạt nhân & thí điểm tại
bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hồ Chí Minh
Trang 27
GVHD:ThS Nguyén Van Mai 21 SVTH: Nguyễn Nguyệt Diệu
m—————===—=—=- SGD
Với giả thiết như trên, sử dụng chương trình tính tốn nổng độ cho
trường hợp 3 bể chờ thải, ta được kết quả như sau:
Bảng 4.5 Bảng tính tốn trường hợp thải ba bể chờ thải
Thời „ | Nông độ à ˆ Thời gian Lee Hoạt độ | Hoạt độ „
„
gian Hoạt độ 2 bé 1 2 chờ của xứ phóng phóng
khảo sát | bể 1 (Cỉ) (Ci/í9- | bể 1 (ngày) xạ xạ
(ngày) Bay) | pbết bé 2
90 4.02E-01 | 4.47E-05 124
Hoạt độ Nông độ Thời gian
bé 2 (Ci) bé 2 chờ của
(Ciđlít) | bế 2 (ngày)
180 4.02E-01 | 4.47E-05 124 1.87E-08
Hoạt độ Nông độ Thời gian
bé 3 (Ci) bé 3 chờ của
(Ciđít) | bể 3 (ngày)
270 4.02E-01 | 4.47E-05 124 7.86E-12 | 1.87E-08
Nếu thải trực tiếp vào bể một, khi đây bể một nồng độ bể một là 4.47E-
05, khi thải đây bể hai thì hoạt độ phóng xạ của bể một là 1.87E-08, khi thải day
bể ba thì hoạt độ phóng xạ của bể 1 lúc đó là 7.86E-12, hoạt độ riêng này nhỏ hơn
nhiều so với giới hạn cho phép thải ra môi trường là 1.0E-09 và có thể thải trực tiếp ra ngoài môi trường
, PHU VIEN
TRƯỜNG PH KỶ THUẬT Công NGHỆ TP.HCM
ye
ii
Xây dựng mơ hình quản lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Y học hạt nhân & thí điểm tại
bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hồ Chí Minh
Trang 28
GVHD:ThS Nguyễn Văn Mai 22 SVTH: Nguyễn Nguyệt Diệu
BE HH a ằ—————-Ữố.a
Sơ đồ B Sơ đồ minh họa quá trình thải của một cơ sở Y học hạt nhân
Phòng y học hạt nhân
Khu chẩn đoán Khu điều trị
Khu rửa chai lọ, dụng cụ Khu nhà vệ sinh
đựng dược chất phóng xạ mì AI xi lsơi Q» — wo Ms 2 wo OD» wo x ^ aA
Bề thải chung của bệnh viện
AN
Xây dựng mơ hình quản lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Y học hạt nhân & thí điểm tại
bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hơ Chí Minh
Trang 29
GVHD.ThS Nguyén Van Mai 23 SVTH: Nguyén Nguyét Diéu
KET LUAN VA KIEN NGHI
1 Kết luận
Kết quả đạt được
- Viết thành công chương trình quản lý chất thải phóng xạ cho cơ sở y học
hạt nhân bằng ngơn ngữ lập trình Visual Basic Net
- - Đưa ra mơ hình thải xạ mẫu
- _ Tính ứng dụng thực tế của phần mềm cao, hầu hết các cơ sở có sử dụng
dược chất phóng xạ đều có thể sử dụng phân mềm này
% Hạn chế của để tài:
Do hạn chế về thời gian nên mơ hình chưa được áp dụng thí điểm rộng rãi
tại nhiều cơ sở sử dụng dược chất phóng xạ khác ngoài Bệnh viện Chợ Rẫy
tp Hồ Chí Minh
2 Kiến nghị
Hướng nghiên cứu tiếp theo:
- _ Khảo sát tình hình sử dụng và quản lý chất thải phóng xa ở nhiều cơ
cở có sử dụng dược chất phóng xạ, từ đó nghiên cứu một phân mềm mang tính tổng quát hơn: tính toán đồng thời nhiều hạt nhân phóng
xạ trong một chương trình
0 Tn cá do GIAN CO EEERREEEEEEEEEEEEEEEEE GEN
Xây dựng mơ hình quản lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Y học hạt nhân & thí điểm tại bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hồ Chí Minh
Trang 30GVHD:ThS Nguyén Van Mai a SVTH: Nguyén Nguyét Diéu
TAI LIEU THAM KHAO
1 Châu Văn Tạo (2004), An toàn bức xạ ion hóa, Nhà xuất bản Đại học quốc
gia tp Hồ Chí Minh
2 Ngơ Quang Huy (2006), Cơ sở vật lý hạt nhân, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
3 Ngô Quang Huy (2004), An tồn bức xạ ion hóa, Nhà xuất ban khoa học và kỹ thuật
4 Tiêu chuẩn Việt Nam, Quy phạm an tồn bức xạ ton hóa — TCVN 4397-87 5 IAEA (2001), Handling and Processing of Radioactive waste from Nuclear
Application Technical Series No 402, Vienna
6 IAEA (1995), The principles of radioactive waste management, Safety series
No 111-F, Vienna
7 IAEA (2001), Classification of radioactive waste, Safety series No 111-G-
1.1, Vienna
Seg 0) 0 Nhan Non non nhNNg
Xây dựng mơ hình quản lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Y học hạt nhân & thí điểm tại
bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hồ Chí Minh
Trang 31
GVHD:ThS Nguyén Van Mai b SVTH: Nguyễn Nguyệt Diệu
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 MAU CHUAN I-131
Mẫu chuẩn I-131: được sản xuất tại Pháp hay Viện nghiên cứu hạt nhân
Đà lạt
1.Tạo các mẫu chuẩn và phân tích trên phổ kế gamma
Mẫu chuẩn I-131 với chu kỳ bán rã T¡„ = 8.02 ngày, phát tia gamma với các mức năng lượng 80.32 keV (độ giàu 2.62%), 284.07 keV (độ giàu 6.06%), 364.14 keV (độ giàu 81.20%), 636.47 keV (d6 gidu 7.27%), được nhập từ Pháp
hoặc sản xuất tại Viện nghiên cứu hạt nhân Đà lạt
Hoạt độ đã được nhà sản xuất cho biết trước và được định chuẩn lại trên
máy Calibration Meter (Model NC-515/34-061) của bệnh viện Chợ Rẫy
Mẫu chuẩn có hoạt độ: 0.1325 mCi/Ht, mẫu chuẩn này được pha chế thành một số mẫu chuẩn theo các tỉ lệ khác nhau về nông độ, hoạt độ với mục
đích là làm cho hàm lượng phóng xạ có trong mẫu chuẩn nằm ở mức độ hàm lượng phóng xạ có trong mẫu thực tế
Việc pha mẫu được thực hiện theo các bước sau:
Bước l: Sử dụng 500 ml dung dịch chuẩn (0.1325 mCiít) sau khi chuẩn trên máy Calibration Meter để làm thí nghiệm, trích lấy 5 ml của dung dịch
đầu này pha vào 495 ml nước cất, ta được dung dịch có nồng độ 6.625E-07 Ci/0.5 lt, đo dung dịch này trên phổ kế gamma trong 1 giờ ta được các thông số về diện
tích đỉnh theo năng lượng được cho trong bảng A
Bang A Két quả đo trong 1 giờ đối với mẫu I-131 có hoạt độ 6.625E-07 Ci/0.5
lít
Nang lugng (keV) Diện tích đỉnh/giờ Sai số ngẫu nhiên
80.32 31932.0 + 178.7
Xây dựng mơ hình quản lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Y học hạt nhân & thí điểm tại
Trang 32GVHD.ThS Nguyén Van Mai Cc SVTH: Nguyễn Nguyệt Diệu a ee 284.07 69524.0 + 263.6 364.14 721671.0 + 849.5 636.47 36839.0 + 191.9
Bước 2: Lấy 1 ml dung dich dau pha vào 999 ml nước cất, ta được dung dịch có nổng độ 6.625E-08 Ci/0.5lít, đo dung dịch này trên phổ kế gamma
trong 1 giờ ta được thơng số về diện tích đỉnh theo năng lượng được cho trong bảng
B
Bảng B Kết quả đo trong 1 giờ đối với mẫu I-131 có hoạt độ 6.625E-08 Ci/0.5
lít
Nang lugng (keV) Dién tich dinh/gid Sai số ngẫu nhiên
80.32 3252.0 + 57.0 284.07 7001.0 + 83.7 364.14 71925.0 + 268.2 636.47 3535.0 + 59.5
Bước 3: Lấy 1 ml dung dich cé néng độ 6.625E-08 Ci/0.5lít (dung dich
có được ở bước 2) pha vào 999ml nước cất ta có dung dịch mới có hoạt độ 6.625E-
09 Ci/0.5 lít, đo dung dịch này trên phổ kế gamma trong I giờ ta được các thơng số
về diện tích đỉnh theo năng lượng được cho trong bảng C
Bảng C Kết quả đo trong 1 giờ đối với mẫu I-131 có hoạt độ 6.625E-09
C¡/0.Slít
Năng lượng (keV) Diện tích đỉnh/giờ Sai số ngẫu nhiên
80.32 _ 266.0 +11.5 284.07 652.0 + 15.8 364.14 7434.5 + 60.95 a
Xây dựng mơ hình quản lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Y học hạt nhân & thí điểm tại
Trang 33
GVHD:Th$S Nguyễn Văn Mai d SVTH: Nguyễn Nguyệt Diệu
636.47 502.0 + 15.8
Như vậy, đối với I-131 ta chú ý đến bốn đỉnh năng lượng là 80.32 keV,
284.07 keV, 364.14 keV, 636.47 keV
2.Tính tốn số liệu và lập đường chuẩn diện tích đỉnh và hoạt độ
Từ kết quả đo mẫu chuẩn bằng phổ kế gamma và dùng phương trình
Spedac, Gammaw, ta tinh được diện tích đỉnh của các đỉnh năng lượng sau đó ta
lập đồ thị của số đếm (diện tích đỉnh) theo nơng độ
Phương trình đường chuẩn có dạng: y=ax+b
s» Đối với đỉnh năng lượng 80.32keV, từ các kết quả ở các bảng A, B, C ta có được kết quả trong bảng D
Bảng D Diện tích đỉnh tại đỉnh năng lượng 80.32keV với các hoạt độ phóng xạ khác nhau
Diện tích đỉnh/giờ | Hoạt độ (Ci/0.51) Hoạt độ (Ci/)
31932 6.625E-07 1.33E-06
3252 6.625E-08 1.33E-07
266 6.625E-09 1.33E-08
Từ các số liệu trên bảng 2.5, ta vẽ được đường chuẩn với đỉnh năng lượng 8§0.32keV như trên hình 1
—————=======iằšÏễŠễŠ°ŠEẼẽẼễŠẼ 5° ễễỄễ
ễễẽŠẼŠễễễễễễễễ- rễ-_- _—_—————————
Xây dựng mơ hình quản lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Y học hạt nhân & thí điểm tại
Trang 34GVHD:ThS Nguyễn Văn Mai e SVTH: Nguyễn Nguyệt Diệu
Đường chuẩn năng lượng E=80.32keV
1.40E-06 1.20E-06 1.00E-06 8.00E-07 6.00E-07 4.00E-07 2.00E-07 0.00E+00 y =4E-11x+1E-11 R’=1 Hoạt độ (Cư) 30000 0 10000 20000 40000 Số đếm/giờ
Hình 1 Đường chuẩn hoạt độ (Ci/)) và số đếm/giờ đối với đỉnh 80.32keV của I- 131
Từ bảng D và hình 1, ta có được phương trình đường chuẩn với đỉnh
năng lượng E = 80.32keV của I-I31, phương trình có dạng:
(la)
Với y là hoạt độ, x là diện tích đỉnh của đỉnh năng lượng E = 80.32 keV
y=4E-I1x + 1E-11
“* Đối với đỉnh năng lượng 284.07 keV, từ các kết quả ở các bảng 2.2, 2.3, 2.4
ta có được kết quả trong bảng E
Bảng E Diện tích đỉnh tại đỉnh năng lượng 284.07 keV với các hoạt độ phóng
xạ khác nhau
—=—=—=—===ễễỄẼễŠFễŸỲỄÃẼšẼ5ẼỄÃỲỲễễễễễễEễỄễễễễễ -Ƒ _—_———————————————— ——
Xây dựng mơ hình quản lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Y học hạt nhân & thí điểm tại bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hồ Chí Minh
Diện tích đỉnh/giờ Hoạt độ (Ci/0.5) | Hoạt độ (Ci/)
69524 6.625E-07 1.33E-06
7001 6.625E-08 1.33E-07
652 6.625E-09 1.33E-08
Trang 35
GVHD:ThS Nguyén Van Mai f SVTH: Nguyễn Nguyệt Diệu
a
Từ các số liệu trên bảng 2.6, ta vẽ được đường chuẩn với năng lượng E =
284.07 keV, thể hiện trên hình 2
Đường chuẩn năng lượng E=284.07keV
1.40E-06 1.20E-06 1.00E-06 8.00E-07 6.00E-07 4.00E-07 2.00E-07 0.00E+00 y = 2E-11x - 5E-12 R=1 Hoạt độ (C1) 0 20000 40000 60000 80000 Sốđếm/giờ
Hình 2 Đường chuẩn hoạt độ (Ci/)) và số đếm/giờ đối với đỉnh 284.07 keV của I-131
Từ bảng 2.6 và hình 2.4, ta có được phương trình đường chuẩn với đỉnh năng lượng E = 284.07 keV của 1-131, phương trình có dạng:
y = 2E-11x —5E-12 (1b)
Với y là hoạt độ, x là diện tích đỉnh của đỉnh năng lượng E = 284.07 keV “* Đối với đỉnh năng lượng 284.07 keV, từ các kết quả ở các bảng 2.2, 2.3, 2.4
ta có được kết quả trong bảng F
Bảng E Diện tích đỉnh tại đỉnh năng lượng 364.14 keV với các hoạt độ phóng xạ khác nhau
Diện tích đỉnh/giờ | Hoạt độ (Ci/0.5U) | Hoạt độ (Ci/))
721671 6.625E-07 1.33E-06 71925 6.625E-08 1.33E-07 ES
Xây dựng mô hình quản lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Y học hạt nhân & thi điểm tại
bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hồ Chí Minh
Trang 36GVHD:ThS Nguyễn Văn Mai g SVTH: Nguyén Nguyét Diéu 7434.5 6.625E-09 1.33E-08
Từ các số liệu trên bảng F; ta vẽ được đường chuẩn với năng lượng E =
364.14 keV, thể hiện trên hình 3
Đường chuẩn năng lượng E=364.14keV
1.40E-06 1.20E-06 + 1.00E-06 8.00E-07 6.00E-07 4.00E-07 2.00E-07 0.00E+00 2E-12x + 3E-13 R?=l Hoạt độ (C1)
Hình 3 Đường chuẩn hoạt độ (Ci/1) và số đếm/giờ đối với đỉnh 364.14ke/V của I-131
Từ bảng 2.7 và hình 2.5, ta có được phương trình đường chuẩn với đỉnh năng lượng E = 364.14keV của I-131, phương trình có dạng:
đc)
Với y là hoạt độ, x là diện tích đỉnh của đỉnh năng lượng E = 364.14 keV
y=2E-12x +3E-13
% Đối với đỉnh năng lượng 636.47 keV, từ các kết quả ở các bảng 2.2, 2.3, 2.4
ta có được kết quả trong bảng G
Bảng G Diện tích đỉnh tại đỉnh năng lượng 636.47 keV với các hoạt độ phóng
xạ khác nhau
Diện tích đỉnh/giờ | Hoạt độ (Ci/0.51) | Hoạt độ (Cỉ/)
36839 6.625E-07 1.33E-06 3535 6.625E-08 1.33E-07
Xây dựng mơ hình quản lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Y học hat nhan & thi diém tai
bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hồ Chí Minh
Trang 37GVHD:ThS Nguyén Van Mai h SVTH: Nguyén Nguyét Diéu 502 6.625E-09 1.33E-08
636.47 keV, thể hiện trên hình 4
Từ các số liệu trên bảng 2.6, ta vẽ được đường chuẩn với năng lượng E =
Đường chuẩn năng lượng E=636.47keV
1.40E-06 1.20E-06 (Ci/l) 1.00E-06 - 8.00H-07 - 6.00E-07 4.00E-07 Hoạt độ 2.00E-07 0.00E+00 0 10000 20000 30000 40000 Số đếm/giờ y = 4E-11x + 3E-11 1-131 y = 4E-11x +3E-11 (1d)
Hình 4 Đường chu4n hoat dé (Ci/) và số đếm/giờ đối với đỉnh 636.47ke/V của
Từ bảng 2.8 và hình 2.6, ta có được phương trình đường chuẩn với đỉnh năng lượng E = 636.47keV của I-131, phương trình có dạng:
Với y là hoạt độ, x là diện tích đỉnh của đỉnh năng lượng E = 636.47keV
————— ằ ằằĂ_._-ằằ_ ằằằằềằằằễ -ễ-ễ-ễ-—Ữ-——
Xây dựng mơ hình quân lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Y học hạt nhân & thí điểm tại bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hồ Chí Minh
Trang 38
GVHD.ThS Nguyén Van Mai i SVTH: Nguyễn Nguyệt Diệu
Phụ lục 2 CÁC DUNG DỊCH PHONG XA BUGC SU DUNG NHIEU
TRONG Y HOC 6 TP HO CHi MINH VA CAC TINH LAN CAN
s* Chất phóng xạ I-131 (I-ốt 131)
Chất phóng xạ I-131 được sử dụng trong y học hạt nhân nhằm:
- _ Điểu trị tuyến giáp: dựa vào đặc tính sinh lý của tuyến giáp là các tế bào tuyến giáp sử dụng i-ốt để sản xuất ra hormon tuyến giáp dùng cho cơ thể, đồng vị phóng xạ I-131 được dùng để điều
trị các bệnh lý như là bướu giáp Basedow, bướu giáp nhân độc và
điều trị ung thư sau phẫu thuật
- _ Phát biểu vị trí các mô giáp di căn qua xạ hình tồn thân - - Phát hiện u tủy tuyến thượng thận qua xạ hình tồn thân
s%% Chất phóng xạ Tc-99m (Tecnicium 99m)
Chất phóng xạ Tc-99m được sử dụng trong y học hạt nhân nhằm:
- Chẩn đoán bệnh lý cơ tim cục bộ qua các xạ hình dưới máu cơ
tim
- _ Chẩn đoán ung thư đi căn xương qua xạ hình xương
- Chan đoán bệnh lý thận (đánh giá độ lọc cầu thận, đánh giá chức năng thận, phát hiện viêm thận và các di tật bẩm sinh đường tiết
niệu, xác định chức năng thận trong ghép thận ) qua xạ hình
thận
- Chẩn đoán các khối choán chỗ trong gan, các u gan qua xạ hình gan, lách
- _ Chẩn đoán u não qua xạ hình não
“* Chất phóng xạ P-32 (Phodpho 32)
Chất phóng xạ P-32 được sử dụng trong y học hạt nhân nhằm:
———“====ễỄễỄễễễễễễễỄỄễỄễỄễỄễễỄễễễễễỄễễễễ _— _-C—-
Xây dựng mơ hình quản lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Y học hạt nhân & thí điểm tại
bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hơ Chí Minh
Trang 39
GVHD:ThS Nguyễn Văn Mai ] SVTH: Nguyễn Nguyệt Diệu
- _ Điều trị giảm đau do ung thư di căn xương, có tác dụng giảm đau kéo đài từ 2-3 tháng và cải thiện chất lượng sống cho những bệnh nhân ung thư
% Chất phóng xạ Re-188 (Rhenium 188)
Chất phóng xạ Re-188 được sử dụng trong y học hạt nhân nhằm:
- _ Điều trị ung thư gan quá khả năng phẫu thuật (nằm trong chương
trình hợp tác giữa Việt Nam và LAEA)
s%».Chất phóng xạ Sm-152 (Samarium 152)
Chất phóng xạ Sm-152 được sử dụng trong y học hạt nhân nhằm:
- Điều trị giảm đau do ung thư di căn xương, có tác dụng giảm dau kéo dài từ 2-3 tháng và cải thiện chất lượng sống cho những bệnh nhân ung thư
Xây dựng mô hình quân lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Y học hạt nhân & thí điểm tại : bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hồ Chí Minh
Trang 40GVHD:ThS Nguyễn Văn Mai k SVTH: Nguyễn Nguyệt Diệu
Phụ lục 3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TỐN
NỒNG ĐỘ VÀ THIẾT KẾ BỂ THẢI CHO CƠ SỞ Y HỌC HẠT NHÂN
NG ĐỘ VÀ THIẾT KẾ C HẠT NHÂN
Xây dựng mơ hình quản lý chất thải phóng xạ từ các cơ sở Y học hạt nhân & thí điểm tại
bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hồ Chí Minh