Hầu hết trong các trường đại học hiện nay, các phòng thí nghiệm thải ra một lượng hóa chất độc hại, các tác nhân sinh học nguy hại tiểm tàng từ quá trình thực nghiệm và nghiên cứu trong
Trang 1TEN CONG TRINH
XAY DUNG CHUONG TRINH QUAN LY CHAT THAI NGUY HAI - PHONG THIN GHIEM TRONG KHUON VIEN TRUONG DAI HOC - NGHIÊN CỨU ĐIÊN HÌNH PHÒNG THÍ NGHIỆM KHOA MOI TRƯỜN: G
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
THUỘC NHÓM NGÀNH
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
Trang 2THUỘC NHÓM NGÀNH TAI NGUYEN MOI TRUONG
THU VIEN TRUONG 8H KY THUAT CONG NGHE TP.HOM
MMã sô công ÍFÌHÌÏI - -ccc<seesssssesssss
Trang 3
TOM TAT DE TAI
Hiện nay, tại các phòng thí nghiệm hóa học trong khuôn viên các trường đại
học tại thành phố Hồ Chí Minh các nhân viên và sinh viên hằng ngày tiếp xúc và làm
việc với hóa chất Bên cạnh việc tiếp xúc đến các hóa chất thì những nhân viên và
sinh viên trên còn phải đối diện với các mối nguy hại khác mà chưa được quan tâm
đến, đặc biệt là chất thải nguy hại phòng thí nghiệm
Hầu hết trong các trường đại học hiện nay, các phòng thí nghiệm thải ra một lượng hóa chất độc hại, các tác nhân sinh học nguy hại tiểm tàng từ quá trình thực
nghiệm và nghiên cứu trong các loại hình phòng thí nghiệm như sinh học, hóa
học Có rất nhiều loại hóa chất được sử dụng trong các phòng thí nghiệm hiện nay và
việc thải bỏ không an toàn là một vấn để cần được quan tâm Trong số hàng loạt các
loại chất thải được thải ra thì hầu như chưa được phân loại và thu gom xử lý mà trực
tiếp thải vào môi trường
Nếu chỉ xét đến vấn đề nước thải từ các phòng thí nghiệm hiện nay thì hầu như chưa được xử lý mà trực tiếp thải bỏ vào hệ thống cống Ngoài ra lượng chất thải chứa
trong nước thải thì một lượng đáng kể chất thải rắn nguy hại vẫn còn chưa được thu
gom riêng mà được thu gom chung vào rác sinh hoạt trong khuôn viên trường Tuy
nhiên, theo thực tế cho thấy một số trường tuy có phân loại nhưng chất thải sau khi ra
khỏi phòng thí nghiệm vẫn chưa được xử lý
Để giải quyết các bất cập trên cần thiết xây dựng nên chương trình quản lý chất thải nguy hại nói chung và vấn để về an toàn cho sức khoẻ cộng đồng nói riêng
trong việc xử lý và quản lý các chất độc hại tại các phòng thí nghiệm trong khuôn viên
đại học và cũng nhằm mục tiêu chung của thành phố hiện nay là phát triển đi đôi với
bảo vệ môi trường
Việc xây dựng chương trình quản lý chất thải nguy hại không chỉ áp dụng trong khuôn viên các phòng thí nghiệm trong các trường đại học mà còn có thể áp dụng cho
mô hình quản lý chất thải nguy hại trong hầu hết các phòng thí nghiệm có phát sinh
chất thải nguy hại Đây là chương trình có thể áp dụng nhằm giảm thiểu lượng chất
thải nguy hại phát sinh ra môi trường và đồng thời nâng cao ý thức của những người
trực tiếp và gián tiếp tham gia chương trình
Trang 4CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
T Dat van Geese ecssesssscssscsssvscssusessssscssssssuvsssussssavesssissstssstesssiescesecsseecsseccseec 1
2 Tính cấp thiết của để tài -.- tt 211 15111021111 0211 neo 2
3 Mục tiêu nghiên cứu -ccct S122 1151 1215211015E1EEEEET neo 3
4 Đối tượng nghiên cứu ccsczst2221111 1222211112171 E02 nnn1nnnEnnee 3
5 Phương pháp luận nghiên cứu .-.- 2s S2s2t.SSSE HT nen 3 9.1 Phương pháp luận So St TH HH 3 3.2 Phutong phdip CU thé o.ceeccccsescsssssessssssssssssssesssessuessssssesssessesssessssssesassstsssssassceeceseeess 3 53.3 Sơ đồ nghiên CHU veccccccscsssssssssssrssessssssssssissessssssssussssiibessibsstiectiieestisceeseecccseeeccee 4
6 NOi dung nghién UU oo eceeccsccccsssssesstssssssessecssssussessuecsecsessessssssarssssstserseessenseseess 4
7 Giới hạn của đỀ tai oes eeccccccssessssssescssvesssssssessssscessscsssssesasucsssssssssesesssescesueccesueccses 4
8 Ý nghĩa để tài n0 eeeeeeeeeee 5 CHUONG 2: KET QUA DAT DUOC
1 Hệ thống phòng thí nghiệm trong khuôn viên các trường đại
1.1 Quy mô và số lượng trường đại học tại Tp Hồ Chí Minh sonnesnesseei 6 1.2 Cơ sở vật chất phòng thi nghi@m vocccceccccccsssscsssresssessesssessesssessesssssssssssssssesseesecsees 6
2 Phòng thí nghiệm trong khuôn viên trường Đại học Kỹ
Thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh -.2 2s TETS nen 7
2.2 Hoạt động chính trong phòng thí nghiệm .cceccccccsssssesssessessesssssssssssssosesescsseescosee 9
2.3 Công tác quản lý phòng thi nghieM vecccccccccccscscserssssessssssessssssessssssecsssersosssesescsces 9
3 Hiện trạng phát sinh chất thải nguy hại trong khuôn viên các
3.1 Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM tt tr eee 10 3.2 Trường khoa học tự nhiÊn ccct TT 1n re reereneree 12
Trang 5
H.‹.L._.— 16
4, Chuong trinh quan ly chat thai nguy hai oo cccccccccccscscsesssscscsesssscsesecssseseeens 18
4.2 Kết quả chương trình mong có thể đạt được . c:22cc+22xsvrszecczez 18 4.3 Sơ đồ trong chương trình . s 2t SEktSEESEE25522111122EE21121x2ExeeEsree 19
4.4 Khung chương trình ¿can ưctn TT H1 H1 TgH nH g1 1e rrrec 21 4.5 Hình thức thực hiện chuOng trinh oo eccecesessscscsescesescscsesesesesssacsvaveveces 23 4.6 Các nội dung và yêu cầu triển khai trong chương trình . : 23
46.1 Nội dung 1 : Tổ chức các lớp tập huấn về CTNH - CTNH PTN 23 4.6.2 Nội dung 2 : Giáo dục về chất thải nguy hại — chất thải
nguy hại PTÌN HH H1 TT TH TH HH HH Hàng gkc 24 4.6.3 Nội dung 3 : Đánh giá hiện trạng — an toàn PTÌN .cccccvcreverseea 25 4.6.4 Nội dung 4 : Xây dựng các biểu mẫu - đữ liệu quản lý CTNH 26 4.6.5 Nội dung 5 : Xác định vị trí lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại 26
4.6.7 Nội dung 7 : Phòng ngừa và giảm thiểu ô nhiễm .-cccccvccee, 27
4.6.8 Nội dung 8 : Xây dựng sổ tay quản lý chất thải nguy hại 28 4.6.9 Nội dung 9 : Đánh giá chương trình - duy trì chương trình 30
CHƯƠNG 3 : KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 6
DANH MUC CAC BANG
BANG l1 : Số lượng cdc trudng dai hoc - cao dang cia thanh phố HCM va các khu vực
BANG 2 : Số lượng phòng thí nghiệm tại một số trường
BẢNG 3 : Số phòng thí nghiệm của các khoa trong trường Kỹ Thuật Công Nghệ
BẰNG 4: Danh sách trường khảo sát
BANGS: Phòng thí nghiệm trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM
BẢNG 6 : Một số chất sử dụng trong PTN hóa hữu cơ tại trường ĐH Bách Khoa
BẢNG 7: Số lượng PTN trong một số khoa trong Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM
BẢNG 8 : Lượng hóa chất sử dụng qua các năm của PTN Khoa môi trường và Công nghệ
sinh học BANG 9: Thanh phần các loại chất thải nguy hại trong PTN Khoa môi trường và Công
nghệ sinh học
BẢNG 10: Hóa chất thải độc tính trong PTN Khoa môi trường và Công nghệ sinh học
Trang 7
HÌNH
DANH MỤC HÌNH HÌNH I1 : SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU
HÌNH 2 : SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ TRÁCH NHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH
HÌNH 3 : SƠ ĐỒ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
Trang 8
TBVTV : — Thuốc bảo vệ thực vat CTNH : — Chất thải nguy hai
CTRCN : — Chất thải rắn công nghiệp
Trang 9
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa tại thành phố Hồ Chí Minh
gia (ăng mạnh mẽ Đặc biệt, cùng với sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO vào ngày 21/10/2006 đã và đang làm cho xu thế phát triển của thành phố ngày càng gia
tăng Trước những thuận lợi và thành quả từ việc hội nhập nên kinh tế thế giới mang lại, thành
phố cũng đang phải đối mặt với nhiều áp lực đối với môi trường
Bên cạnh các khó khăn, tổn tại liên quan đến chất lượng môi trường nước, không khí, thì
vấn đề chất thải rắn tại thành phố Hồ Chí Minh trong thời điểm hiện nay thật sự là một thách thức
lớn Trong đó, vấn nạn về chất thải nguy hại là mối đe dọa đối với môi trường và sức khỏe cộng
đồng
Theo thống kê cuối năm 2006, dân số thành phố xấp xỉ 6.424.519 triệu người, tốc độ phát
triển kinh tế tăng từ 9 - 11 % năm, đi đôi với sự phát triển kinh tế là sự phát triển của công
nghiệp, cơ sở hạ tầng và giáo dục Theo thống kê từ Sở Tài Nguyên và Môi Trường thành phố,
Tp.HCM có 12 khu công nghiệp, 2 khu chế xuất, 1 khu công nghệ cao, khoảng 700 xí nghiệp
công nghiệp có qui mô lớn, khoảng 12.000 cơ sở sản xuất vừa và nhỏ, tiểu thu công nghiệp
Theo ước tính sơ bộ, lượng chất thải rắn công nghiệp-nguy hại của thành phố khoảng 1.500 -
1.800 tấn/ngày Hàng ngày, Tp.Hồ Chí Minh đang phải đối diện với việc giải quyết một khối
lượng lớn chất thải công nghiệp — nguy hại, trong đó chất thải nguy hại là một phần gây tác hại
lớn đến môi trường Bên cạnh nguồn chất thải nguy hại công nghiệp đang được gấp rút kiểm soát
thì một lượng chất thải nguy hại từ các nguồn khác trong đô thị vẫn chưa được quan tâm hay kiểm
soát nhất là chất thải từ dân cư và một lượng chất thải từ các phòng thí nghiệm hiện nay chưa
được quan tâm đến
Cùng với sự phát triển về kinh tế, xã hội, thì sự phát triển giáo dục cũng đang là một tiêu
chí chung của thành phố Bên cạnh các hoạt động giáo dục thì công tác nghiên cứu khoa học và
giảng dạy tại các phòng thí nghiệm đã và đang sử dụng một lượng hóa chất và thải vào môi
trường mà chưa có sự kiểm soát gây nên mối nguy hiểm đe dọa đến sức khỏe và môi trường Nhìn
về khía cạnh môi trường, những tác hại mà chất thải nguy hại gây ra đối với môi trường là một
trong những điều đáng quan tâm trước tình hình môi trường thành phố hiện nay Nhưng nếu xét
về khía cạnh sức khỏe cộng đồng thì chất thải nguy hại thật sự là một điều thúc đẩy chúng ta quan
tâm hơn
Trang 10
Trên toàn thành phố hiện nay có gần 400 phòng thí nghiệm thuộc các lĩnh vực khác nhau
về vật lý, hóa học, sinh học „ Nếu chỉ xét đến các phòng thí nghiệm hóa học và sinh học thuộc
các trường đại học trong thành phố hiện nay thì con số khoảng hơn 100 phòng thí nghiệm trên
tổng số hơn 200 phòng thí nghiệm đó là chưa kể đến các phòng thí nghiệm thuộc các trung tâm nghiên cứu khoa học Với nhu cầu giảng dạy và nghiên cứu học tập, hằng ngày, các phòng thí
nghiệm sử dụng và thải ra một lượng hóa chất nếu không nói là nhiều thì cũng ảnh hưởng đến sức
khóe sinh viên và cán bộ giảng dạy nghiên cứu
Qua thực tế đó, việc xây dựng một chương trình quần lý chất thải nguy hại phòng thí
nghiệm trong khuôn viên trường đại học là một việc rất cân thiết hiện nay Chương trình không
những góp phần giảm thiểu chất thải nguy hại phát sinh và thải vào môi trường hơn nữa sẽ góp
phần hỗ trợ công tác quản lý chất thải nguy hại không những ngay tại khuôn viên trường đại học
riêng và hỗ trợ công tác quản lý chung của thành phố hiện nay
2 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, tại các phòng thí nghiệm hóa học trong khuôn viên các trường đại học tại thành
phố Hồ Chí Minh các nhân viên và sinh viên hằng ngày tiếp xúc và làm việc với hóa chất Bên
cạnh việc tiếp xúc đến các hóa chất thì những nhân viên và sinh viên trên còn phải đối diện với
các mối nguy hại khác mà chưa được quan tâm đến, đặc biệt là chất thải nguy hại phòng thí
nghiệm
Hầu hết trong các trường đại học hiện nay, các phòng thí nghiệm thải ra một lượng hóa chất độc hại, các tác nhân sinh học nguy hại tiểm tàng từ quá trình thực nghiệm và nghiên cứu
trong các loại hình phòng thí nghiệm như sinh học, hóa học Có rất nhiều loại hóa chất được sử
dụng trong các phòng thí nghiệm hiện nay và việc thải bỏ không an toàn là một vấn để cần được
quan tâm Trong số hàng loạt các loại chất thải được thải ra thì hầu như chưa được phân loại và
thu gom xử lý mà trực tiếp thải vào môi trường
Nếu chỉ xét đến vấn để nước thải từ các phòng thí nghiệm hiện nay thì hầu như chưa được
xử lý mà trực tiếp thải bổ vào hệ thống cống Ngoài ra lượng chất thải chứa trong nước thải thì
một lượng đáng kể chất thải rắn nguy hại vẫn còn chưa được thu gom riêng mà được thu gom
chung vào rác sinh hoạt trong khuôn viên trường Tuy nhiên, theo thực tế cho thấy một số trường
tuy có phân loại nhưng chất thải sau khi ra khổi phòng thí nghiệm vẫn chưa được xử lý
Để giải quyết các bất cập trên cần thiết xây dựng nên chương trình quần lý chất thải nguy
hại nói chung và vấn để về an toàn cho sức khoẻ cộng đồng nói riêng trong việc xử lý và quản lý
Trang 11
3 các chất độc hại tại các phòng thí nghiệm trong khuôn viên đại học và cũng nhằm mục tiêu chung
của thành phố hiện nay là phát triển đi đôi với bảo vệ môi trường
3 Mục tiêu nghiên cứu
- _ Đánh giá hiện trạng phát sinh chất thải nguy hại phòng thí nghiệm;
-._ Từ quá trình khảo sát, xây dựng nên chương trình quản lý chất thải nguy hại phòng thí nghiệm
trong khuôn viên trường đại học hỗ trợ công tác quản lý chất thải nguy hại
4 Đối tượng nghiên cứu
- _ Phòng thí nghiệm hóa học và sinh học trong khuôn viên trường đại học tại thành phố Hồ Chí
Minh, Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp Hồ Chí Minh;
-_ Sinh viên và cán bộ quản lý phòng thí nghiệm trong khuôn viên trường đại học
5 Phương pháp luận nghiên cứu
3.1 Phương pháp luận
Để có thể xây dựng nên chương trình quan lý chất thải nguy hại phát sinh trong khuôn
viên trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh - trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp Hỗ
Chí Minh thì điều cần thiết là phải nắm bắt và hiểu rõ tình hình hoạt động của phòng thí nghiệm,
quá trình phát sinh và thải bỏ chất thải để xác định các nguồn phát sinh và loại chất thải hình
thành trong suốt quá trình thực nghiệm và nghiên cứu trong các phòng thí nghiệm
Để thực hiện để tài, cần áp dụng phương pháp phân tích và đánh giá các vấn để liên quan,
trên cơ sở phân tích các vấn để đưa ra hướng thực hiện chương trình nhằm có thể áp dụng trong
khuôn viên trường đại học
5.2 Phương pháp cụ thể
- _ Tìm hiểu về chất thải nguy hại - chất thải nguy hại phòng thí nghiệm qua các tài liệu, các
sách đã được xuất bản cũng như tham khảo các tài liệu về phòng thí nghiệm nước ngoài thông
qua Internet
- Tham khảo các tài liệu về phòng thí nghiệm liên quan đến các phòng thí nghiệm nói chung và
phòng thí nghiệm trong khuôn viên trường Kỹ Thuật Công Nghệ nói riêng:
- _ Khảo sát và thu thập kiến thức thực tế tại phòng thí nghiệm tại một số trường đại học tại thành
phố Hồ Chí Minh, phòng thí nghiệm trường đại học Kỹ Thuật Công Nghệ;
- _ Tham vấn ý kiến của một số cán bộ quần lý phòng thí nghiệm;
-_ Chọn lọc hướng xây dựng chương trình thông qua quá trình khảo sát
Trang 12
5.3 Sơ đồ nghiên cứu
"Tìm hiểu về chat Tìm hiểu — đánh giá Nghiên cứu một số
Kết luận và kiến nghị
6 Nội dung nghiên cứu
- _ Tìm hiểu về chất thải nguy hại và những tác hại mà chất thải nguy hại gây ra đối với sức
khỏe cộng đồng và môi trường;
- _ Tìm hiểu về hiện trạng phát sinh chất thải của thành phố Hồ Chí Minh;
- Khảo sát hiện trạng phòng thí nghiệm tại một số trường đại học tại thành phố Hồ Chí
Minh - trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp Hỗ Chí Minh;
- _ Xây dựng chương trình quản lý chất thải nguy hại phòng thí nghiệm trong khuôn viên trường đại học, xây dựng sổ tay quản lý chất thải nguy hại phòng thí nghiệm
7 Giới hạn của đề tài
Do thời gian thực hiện đề tài hạn chế trong một khoảng thời gian ngắn nên việc đánh giá
còn gặp nhiều sơ suất và thiếu sót, chỉ khảo sát tại một số phòng thí nghiệm hóa học trong khuôn
viên một số trường đại học điển hình, tập trung nghiên cứu phòng thí nghiệm khoa môi trường và
công nghệ sinh học trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Chương trình được đưa ra trên cơ sở lý
thuyết mà chưa thể áp dụng thực tế nên chưa thể đánh giá được tính hiệu quả của đề tài
Trang 13
Chất thải nguy hại nói chung là chất thải mang các đặc tính nguy hại ảnh hưởng đến sức
khỏe và môi trường, trong đó chất thải nguy hại phòng thí nghiệm mang các đặc điểm nguy hại
mà có thể ảnh hưởng đến sức khỏe cho sinh viên là người trực tiếp tiếp xúc Những loại chất thải
này ngoài các ảnh hưởng như cháy, nổ, ăn mòn khi tiếp xúc mà còn là các tác nhân gây nên một
số bệnh nguy hiểm đối với sức khỏe đặc biệt là ung thư Do đó, việc xây dựng nên chương trình
quản lý chất thải nguy hại phòng thí nghiệm trong khuôn viên trường đại học nhằm quản lý chặt
chẽ từ khâu phát sinh đến thu gom, thải bỏ và đặc biệt là để ra các biện pháp xử lý tiền xử lý và giảm thiểu trước khi thải bồ an toàn
Việc xây dựng chương trình quản lý chất thải nguy hại không chỉ ấp dụng trong khuôn
viên các phòng thí nghiệm trong các trường đại học mà còn có thể áp dụng cho mô hình quản lý
chất thải nguy hại trong hầu hết các phòng thí nghiệm có phát sinh chất thải nguy hại Đây là chương trình có thể áp dụng nhằm giảm thiểu lượng chất thải nguy hại phát sinh ra môi trường và
đồng thời nâng cao ý thức của những người trực tiếp và gián tiếp tham gia chương trình
Trang 14
CHƯƠNG 2 : KẾT QUÁ ĐẠT ĐƯỢC
1 Hệ thống phòng thí nghiệm trong khuôn viên các trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh
1.1 Quy mô và số lượng trường đại học tại Tp Hồ Chí Minh
Số lượng trường đại học tập trung tại TPHCM chiếm tỷ lệ khá lớn trên tổng số 139 trường
trên phạm vi cả nước ( nếu không kể các trường thuộc khối an ninh —- quân sự - quốc phòng,
thành phố Hồ Chí Minh chiếm hơn 1/3 số trường đại học và 1/7 số lượng các trường cao đẳng )
BẢÁNG 1: Số lượng các trường đại học ~ cao đẳng của thành phố HCM và các khu vực khác
3 | Tây Nguyên 4 4 4 4 4_ | Duyên hải Nam Trung Bộ 16 16 19 20
6 | Thanh phố Hồ Chí Minh 38 39 41 45
Nguồn : Thống kê giáo dục Cao đẳng và Đại học - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Điều này cho thấy thành phố Hồ Chí Minh phải gánh vác một phần trách nhiệm trong đào tạo nguồn nhân lực cho cả khu vực phía Nam nói chung và cho khi vực đồng bằng sông Cửu Long
nói riêng
Nếu chỉ tính đến thời điểm năm học 2005 — 2006, số sinh viên theo học DH ở mọi loại
hình đào tạo ( chính quy, cao đẳng, tại chức ) tại thành phố Hồ Chí Minh là 248434 Những trường
có số lượng sinh viên lớn như trường Đại học Kinh tế Tp HCM, Đại học Bách khoa, Đại học
Nông Lâm, Nhìn chung, tỷ lệ sinh viên hệ chính quy ở các trường công lập chếm 55%, còn lại
là các trường bán công và dân lập
1.2 Cơ sở vật chất phòng thí nghiệm
Cơ sở vật chất đóng một vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng của đào tạo Tuy
nhiên do điều kiện kinh tế chung, đầu tư của nhà nước vào khối các trường khoa học kỹ thuật
chưa cao, đầu tư cho mắng giáo dục cả nước chỉ có 17,2 % GNP cả nước Ngoại trừ Đại học quốc
gia Tp.HCM có diện tích mặt bằng dùng cho giảng dạy trình độ đại học đạt chuẩn khu vực, thì
hau hết các trường đại học trong thành phố đều có diện tích chật hẹp không xứng với nhu cầu gia
tăng về quy mô cũng như chất lượng đào tạo
Trang 15
Nhìn chung, phương tiện giảng dạy, thí nghiệm, thực tập, nghiên cứu ở các trường đều
thiếu thốn Chỉ tính riêng các phòng thí nghiệm hiện nay thuộc khuôn viên trường đại học
khoảng hơn 200 phòng Tuy nhiên, chất lượng các phòng thí nghiệm hiện nay chưa đẩm bảo về
nhu câu học tập nghiên cứu và các yếu tố về an toàn cho sinh viên tham gia học tập Việc xây
dựng các phòng thí nghiệm trọng điểm có tầm cỡ quốc gia chưa được triển khai tại thành phố Hô
Chí Minh
Nếu xét riêng các phòng thí nghiệm hóa học và sinh học, số lượng PTN hiện nay đã hơn
100 PTN trong khuôn viên trường đại học trên tổng số gần 200 phòng thí nghiệm về hóa học và
sinh học trên địa bàn thành phố
BANG 2: Số lượng phòng thí nghiệm tại một số trường
Số lượng Tổng số
STT Tên trường PTN trong
Hoa hoc Sinh học
trường
2 Đại học khoa học tự nhiên 12 10 110 3| Đại học Bách khoa 25 8 96
7 Đại học Nông Lâm 15 10 112
8 Đại học Y Dược Tp.HCM 22 11 33 9| Đại học Công Nghệ Sài Gòn - - 6
Nguồn : Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Chức năng của các phòng thí nghiệm ngoài mục tiêu phục vụ công tác giảng dạy và đáp ứng nhu cầu nghiên cứu khoa học thì còn thực hiện các chỉ tiêu phục vụ phân tích từ bên ngoài,
đáp ứng nhu cầu cho các để tài trong thành phố và các tỉnh lân cận
2 Phòng thí nghiệm Khoa Môi trường và Công nghệ sinh học trường Đại học Kỹ Thuật
Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Tính đến thời điểm hiện nay, Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp HCM với chín
khoa đào tạo hơn 15 chuyên ngành như quản trị kinh doanh, quản lý và kỹ thuật môi trường, công
nghệ sinh học, công nghệ thực phẩm, du lịch Theo thống kê cho thấy, trong khuôn viên trường
Trang 16có tổng thể 22 phòng thực hành - thí nghiệm bao gồm phòng thí nghiệm vật lý, tự động, tin học,
sinh học, hóa học,
BẢNG 3: Số phòng thí nghiệm của các khoa trong trường Kỹ Thuật Công Nghệ
4 phòng thực hành
1 | Khoa công nghệ thông tin
1 phòng thí nghiệm 2| Khoa cơ khí tự động và robot 2 phòng
4_ | Khoa xây dựng 4 phòng
6 | Khoa công nghệ thực phẩm 1 phòng
7 | Khoa thiết kế thời trang và nội thất 1 phòng họa thất
" Phòng thí nghiệm hóa môi trường : giảng dạy và thực hành thí nghiệm hóa đại cương, thực
hành ô nhiễm môi trường đất, ô nhiễm môi trường không khí, hóa sinh, hóa môi trường, độc học môi trường, thực hành xử lý nước cấp, nước thải;
= Phong thí nghiệm vi sinh môi trường : tiến hành các thí nghiệm sinh học đại cương, vi sinh
môi trường ,
" Phòng thí nghiệm hóa học : thực hành hóa đại cương, hóa thực phẩm,
Nhìn chung, chức năng của phòng thí nghiệm là :
" Đào tạo các môn thực hành hóa đại cương, thực hành hóa môi trường, thực hành hóa sinh, thực hành xử lý khí thải, thực hành hóa môi trường, thực hành kỹ thuật vi sinh môi trường, thực hành vi sinh thực phẩm, hóa thực phẩm, ;
= Phan tich cdc chỉ tiêu hóa thực phẩm và môi trường theo để tài;
"Cung cấp hóa chất và thiết bị cho sinh viên thực hiện để tài luận văn, cán bộ giảng
viên làm để tài nghiên cứu;
Trang 17
2.2 Hoạt động chính trong phòng thí nghiệm Môi trường và Công nghệ sùnh học
= _ Phân tích các chỉ tiêu hóa nước ( nước thải, nước cấp );
Phân tích các chỉ tiêu đất;
s _ Phân tích các chỉ tiêu thực phẩm;
"= Phân tích các chỉ tiêu vi sinh;
s Cung cấp các mô hình cho sinh viên thực hành và làm đồ án tốt nghiệp;
" Hoạt động phân tích dịch vụ : phân tích các mẫu theo yêu cầu của các công ty trong khu
vực thành phố và một số tỉnh lân cận như Long An, Tây Ninh, Bến Tre,
2.3 Công tác quản lý phòng thí nghiệm
Trách nhiệm của cán bộ quản lý các phòng thí nghiệm hiện nay bao gồm :
" Lập kế hoạch thực tập cho sinh viên;
» Phân nhóm giáo viên giảng dạy và điểu phối buối dạy khi có sự cố;
» Tổng hợp máy, thiết bị, hóa chất cho phòng thí nghiệm;
= Kiểm tra cán bộ giảng dạy và sinh viên thực hành;
s Triển khai và lên kế hoạch quản lý phòng thí nghiệm;
" Chuẩn bị hóa chất cho các bài thực hành của sinh viên;
s Thống kê hóa chất sử dụng;
" Hướng dẫn sinh viên, và hỗ trợ giảng dạy tại phòng thí nghiệm
2_ | Đại học Khoa Học Tự Nhiên Tp HCM 7
4 | Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật 2
53 | Đại hoc Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM 3
6 | Dai hoc Van Lang 1
8 | Trung Tâm Đào Tạo Cán Bộ Y Tế Tp.HCM 1
Trang 18
cho thấy việc giảng dạy kiến thức về chất thải nguy hại nói chung và chất thải nguy hại PTN nói
riêng chưa được giảng dạy phổ biến tại các trường
Qua thực tế khảo sát, kết quả đánh giá như sau :
3.1 Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM
Qua kết quả khảo sát tại 10 PTN trong khuôn viên trường cho thấy vấn để chất thải nguy
hại không được quản lý, các thiết bị an toàn không đây đủ nếu xảy ra cháy nổ,
a) Nước thải
- Hiện nay, trong khuôn viên trường không có hệ thống xử lý nước thải cũng như xử lý sơ bộ
trước khi xả thải mà thải trực tiếp vào hệ thống cống sau quá trình thực hành của sinh viên,
Trang 19cán bộ nghiên cứu Trong đó, một số chất độc hại không được xử lý mà thải trực tiếp vào hệ
thống cống;
- Chưa có thiết bị thu gom các dung dịch thải có đặc tính nguy hại;
- Dung dịch thải chứa các ion kim loại nặng, các chất hữu cơ độc hại, thủy ngân,
- PTN hữu cơ có thành phần thải đặc trưng là các dung dịch có chứa các chất hữu cơ có đặc tính gây ung thư
b Khíthải -_ Lượng khí thải sinh ra trong quá trình thực nghiệm của sinh viên tuy là không đáng kể nhưng
về thành phần tuỳ thuộc vào chỉ tiêu phân tích của từng phòng mà có những đặc trưng khác nhau
- _ PTN hữu cơ thuộc khoa công nghệ hóa học, trong quá trình thực hành tiếp xúc nhiều với hơi
dung môi đặc biệt một số chất có thể gây ung thư như CH;C];, xylene, tuy nhiên, hệ thống thông
thoáng khí không được quan tâm, yếu tố về vệ sinh PTN không được quan tâm
BẢNG 6 : Một số chất sử dụng trong PTN hóa hữu cơ tại trường ĐH Bách Khoa
Toluen Phenol Bentonite n - hexane K2Cr20, N — butanol Aceton Benzel
- Cac hdi, khí sinh ra từ các phản ứng trong các phân tích không có hệ thống thông thoáng hơi
c Chất thải rắn
- _ Chất thải rắn không được phân loại cũng như thu gom
- _ Các hóa hóa chất hư hỏng, không sử dụng để lộn xộn, một số hủ đựng hóa chất độc hại còn để
bên ngoài, vứt trong PTN như sodium arsenate và sodium arsenite, benzel,
- _ Dụng cụ thải như pipet, ống nghiệm không được thu gom riêng mà để lẫn vào trong chất thải
sinh hoạt
- _ Các môi trường sau khi tiến hành cấy vi sinh thực nghiệm không được hấp khử trùng và điệt
khuẩn trước khi thải bỏ
- _ Tất cả chất thải rắn sau khi ra khỏi PTN đều được trộn vào rác sinh hoạt thu gom theo rác sinh
hoạt
Trong các PTN sinh viên chưa được trang bị khẩu trang, găng tay khi làm việc chung với các chất độc hại, danh mục hóa chất cũng như tài liệu về an toàn PTN không có sẵn trong PTN
Trang 20
Tuy nhiên, một số PTN có phân loại chất thải và có các giỏ đựng rác nhưng không đảm bảo an
toàn nếu thu gom chất thải nguy hại
" Thu hổi - tái sử dụng
Ở một số PTN có thu hôi một số chất để sử dụng lại như thu hồi và sử dụng lại CHC];, methanol,
-_ Nước thải chưa xử lý trước khi thải bỏ vào hệ thống cống
- _ Hệ thống thông thoáng khí trong PTN chưa tốt
3.2 Trường khoa học tự nhiên
3.2.1 Cơ sở vật chất phòng thí nghiệm
Hiện nay, trường có tổng thể 7 khoa với gần 110 phòng thí nghiệm thực hành Trong đó,
số lượng phòng thí nghiệm thuộc hóa học và sinh học hiện nay là 24 phòng
BẢNG7: Số lượng PTN trong một số khoa Trường Đại học Khoa học tự nhiên
2 | Khoa sinh học 6
3 | Khoa công nghệ sinh học 3(A,B,C)
4 | Khoa môi trường 1
3.2.2 Hiện trạng phát sinh chất thải nguy hại tại
"Nước thải
- - Do tính chất và đặc trưng các chỉ tiêu phân tích cũng như các bài thực hành của sinh viên
thuộc các PTN khác nhau nên tính chất và thành phần nước thải cũng đặc trưng, Các PTN thuộc
về hóa học chất thải chủ yếu là các dung dịch sau khi thử nghiệm có pH cao hoặc thấp, chứa một
lượng chất hữu cơ có thành phần độc hại như benzen, formaldehyde,
Trang 21
-._ Do quá trình khảo sát còn gặp nhiễu khó khăn nên chưa thể định về lượng cũng như chất trong
nước thải Nhưng nhìn chung, vấn để nước thải trong PTN hiện nay có chứa các thành phần nguy
hại chỉ được pha loãng tuy nhiên chưa đúng theo quy cách pha loãng, chưa được xử lý sơ bộ trước
khi xả thải vào hệ thống cống
- _ Đối với các PTN sinh học, nước thải chứa các thành phần nguy hại, lây nhiễm chưa được thu
gom, khử trùng diệt khuẩn trước khi xả thải
= Khi thai
- Trong hau hét céc PTN trong khoa héa déu c6 hé thong ta hut héa chat có sinh các hơi, khí
như acid dung môi Tuy nhiên, các khí sinh ra từ các phần ứng vẫn chưa được kiểm soát
- _ Trong các PTN hữu cơ sử dụng các dung môi độc hại do tính chất của các chỉ tiêu phân tích
Hóa chất được quản lý rõ ràng, và có sự sắp đặt theo tương thích, có dán nhãn tuy nhiên, dung môi thải không được xử lý mà chỉ cho bay hơi trong tủ hút rồi thải bỏ
= Chất thải rắn
- _ Riêng vấn để chất thải rắn, hiện nay vẫn chưa được quan tâm và phân loại Chỉ tính riêng các PTN hóa học, hóa chất thải, hư hỏng chỉ được pha loãng sơ và trực tiếp đổ vào hệ thống cống, các
hủ, chai lọ đựng hóa chất sau khi phân loại thì vẫn được gom chung vào rác thải sinh hoạt
- _ Dụng cụ thủy tỉnh thải được vứt bừa bãi và gom chung vào thùng rác sinh hoạt, không được để trong các thùng rác an toàn
- _ Các mẫu thí nghiệm trong các PTN sinh học, các môi trường có cấy vi sinh chưa được diệt
khuẩn, chưa được khử trùng trước khi thải
- _ Không có khu vực lưu giữ chất thải trong PTN
" Thu hổi - tái sử dụng
Hiện nay, trong PTN hóa học hữu cơ có thu hồi lại các dung môi để sử dụng lại
Một số chai lọ thủy tỉnh đựng hóa chất được sử dụng lại sau khi hết hóa chất
Dung dịch chứa các kim loại quý chưa được thu hồi lại
= Ý thức sinh viên
- _ Kết quả khảo sát sinh viên cho thấy 90% cho biết chất thải không được thu gom, phân loại và
không biết cách phân loại chất thải 80% sinh viên không biết về khái niệm chất thải nguy hại
cũng như đặc tính nguy hại Và hơn thế, 90% sinh viên quan tâm đến ảnh hưởng của chất thải
nguy hại và các tài liệu liên quan
- _ Ý thức - kiến thức của sinh viên về chất thải nguy hại hiện nay chưa cao Do đó việc giáo dục
ý thức cho sinh viên là điều cần thiết
Trang 22
Nhận xét
- Chat thải rắn nguy hại vẫn chưa được phân loại và thu gom Chất thải rắn vẫn còn để lẫn lộn
với rác thải sinh hoạt, các dung dịch hóa chất sau khi thử nghiệm vẫn chưa được xử lý sơ bộ giảm tính độc trước khi xả thải vào hệ thống cống Các chất thải có chứa các thành phần sinh học nguy
hại vẫn chưa được khử trùng trước khi thải
- _ Vệ sinh PTN tương đối sạch và gọn gàng, hóa chất được lưu trữ theo tương thích và có các dấu
hiệu cảnh báo Hệ thống tủ hút trong PTN hoạt động tốt, tuy nhiên chưa có thông thoáng khí trong
phát sinh và quản lý chất thải nguy hại còn gặp nhiều bất cập trong khâu phân loại, thu gom, thải
bỏ, và ý thức của sinh viên
Theo kết quả quan sát trong thời gian qua cho thấy, các vấn đề liên quan đến chất thải
nguy hại như sau :
- _ Chất thải rắn : chưa được phân loại, thu gom, chưa có thiết bị thu gom riêng Đáng quan tâm nhất là hóa chất thải chưa được thu gom xử lý, các chất thải có chứa các thành phần sinh học lây
nhiễm chưa được khử trùng — diệt khuẩn Các hóa chất hư hỏng, các lọ đựng hóa chất thải còn vất lung tung, lẫn lộn với chất thải sinh hoạt Một số loại thuốc thử không được xử lý trước khi thải bỏ
mà được xả thải vào hệ thống cống Các dụng cụ thải chưa được thu gom trong các thùng an toàn đảm bảo không gây trầy xước cho sinh viên
- - Nước thải : các dung dịch sau khi thử nghiệm không được thu gom trong các thùng chứa mà
chỉ được pha loãng sơ trước khi đổ vào hệ thống cống Trong dung dịch thải có chứa các thành
phần im loại nặng như Cr, Ni, Cd, As; các ion NO, NO;, CI’; các acid như HNO:, HạSO¿; các
thuốc thử hữu cơ; các dung dịch hữu cơ có độc tính gây ung thư như benzen, vynil chlorua, toluene, dichloro methane,
- - Khí thải : khí thải chủ yếu là hơi các dung môi, hơi acid, và các khí sinh ra từ các phản ứng
Chủ yếu là hơi của các acid đậm đặc như acid sulfuric, acid nitrit; hơi các dung môi như toluene,
benzen, methanol, ether, Các khí sinh ra từ các phản ứng chưa được kiểm soát
Riêng các trường thuộc khối Y như Trung Tâm Đào Tạo Cán Bộ Y Tế, qua khảo sát cho thấy các chất thải có thành phân sinh học nguy hại được thu gom và được xem như là chất thải y
Trang 23
tế sau khi thai bd Các chất thải này được thu gom và xử lý riêng.Tuy nhiên, các hóa chất thải vẫn
chưa được thu gom và xử lý
Ngoài ra, một số PTN trong các trường một số chất được thu hôi và sử dụng lại phụ vụ cho việc
phân tích trong PTN
Thuật Tp.HCM BANG 8: Lượng hóa chất sử dụng trong khoa Môi trường qua các năm
Khối lượng hóa chất nguyên chất Thể tích dung dịch
BANG 9: Thanh phần các loại chất thải nguy hai trong PTN Môi trường
Găng tay, khẩu trang, giấy lọc, giấy vệ sinh thiết bị, giẻ
lau,
- - Dụng cụ thủy tinh : pipet, puret, đĩa petri, bình định mức,
chai COD,
- - Hóa chất hư hỏng
- _ Môi trường có các cấy thành phần vi sinh
- _ Pin, nhiệt kế thủy ngân,
- _ Các dung dịch acid, bazơ
Trang 24
Tên Tính độc
Methyl xanh (C¡eH¡sN;:CIS) Độc khi tiếp xúc
Cadimi Gây ung thư
Thủy ngân và muối thủy ngân Nồng độ gây độc 0,005 mg/1
Nguồn : Danh mục hoá chất phòng thí nghiệm khoa Môi trường và Công nghệ sinh học
Theo những kết quả khảo sát cho thấy hiện trạng phát sinh PTN như sau :
34.1 — Nước thải
- _ Các dung dịch, mẫu thử sau quá trình thí nghiệm chưa được thu gom, tiến hành pha loãng theo
đúng nguyên tắc mà chỉ pha loãng qua quá trình súc rửa dụng cụ rồi thải thẳng vào hệ thống
cống
- _ Một số dung dịch thí nghiệm trong chỉ tiêu phân tích khí thải có chứa thuỷ ngân được thu gom
riêng trong xô nhưng không được an toàn
- _ Nước thải chứa các thành phan sinh học sau các bài thí nghiệm vi sinh được thải thẳng trực
tiếp vào hệ thống cống mà chưa qua khâu khử trùng diệt khuẩn
342 — Khí thải
- _ Khí thải hiện nay trong PTN chú yếu là hơi acid trong tủ hút hóa chất, tuy nhiên PTN đã trang
bị tủ hút mới có thiết bị thông thoáng đảm bảo an toàn khi tiến hành các thao tác trong tủ hút
-_ Một số khí sinh ra từ các phản ứng hoá học như NHa, SO;¿,
3.43 Chất thải rắn
Thanh phan chat thai rắn trong PTN đa dạng bao gồm các loại
"Hoá chất thải :
- _ Các hóa chất hư hỏng được pha chế từ năm 2005 đến nay vẫn còn lưu giữ không xử lý như
phenolphtalein, methyl da cam, EBT, các hóa chất thải vất lung tung không có nơi lưu giữ cố
định
- _ Các khăn lau chùi dính hóa chất được vất chung với rác sinh hoạt
Trang 25
= Dung cu thai
- Dung cu thuy tinh bị bể không được thu gom riêng và phân loại mà để chung vào sọt rác sinh hoạt
- _ Các dụng cụ thải có chứa các thành phần sinh học sau khi thải không được khử trùng
" Hộp đựng hóa chất vút chung vào sọt rác sinh hoạt
" Các môi trường agar có cấy các vi sinh thí nghiệm sau khi thực nghiệm tuy có được thu gom
nhưng thùng thu gom không an toàn và chưa tiến hành khử trùng trước khi thải bỏ
" Ngoài các loại chất thải trên thì một số chất thải khác như bóng đèn quỳnh quang, pin sau khi
sử dụng cũng vứt lung tung
Nhìn chung, các chất thải rắn nguy hại sau khi thải bỏ chưa được thu gom đúng cách và chưa có
nơi lưu giữ tạm thời đảm bảo các yếu tố an toàn cho những người trực tiếp tiếp xúc
Nhận xét :
- _ Chất thải nguy hại phát sinh từ PTN chưa được phân loại và thu gom
- _ Chất thải rắn nguy hại được thu gom chung với rác sinh hoạt
- _ Nước thải chưa được xử lý trước khi thải bỏ vào hệ thống cống
- _ Chưa có thiết bị, thùng thu gom chất thải sau khi thực nghiệm
- - Chưa có đán nhãn cảnh báo chất thải nguy hại
- Vấn để về an toàn PTN chưa được trang bị như vòi sen
- _ Đặc biệt là các hóa chất hư hỏng lưu giữ quá lâu trong PTN dễ hình thành các sắn phẩm phụ
không mong muốn
- _ Không có các quy trình hướng dẫn thải bỏ an toàn trước khi thải bổ vào trong môi trường
Chưa có hoạt động thu hồi tái sử dụng
4 Chương trình quản lý chất thải nguy hai
4.1 Mục tiêu của chương trình
Chương trình được xây dựng hướng đến các mục tiêu sau :
" Xác định loại chất thải nguy hại " Phương thức kiểm soát phát sinh;
» Thiết kế biểu mẫu quản lý, nhãn trước khi thải bỏ an toàn vào môi
"_ Quy định trách nhiệm quản lý; Giáo dục ý thức và kiến thức về chất
" Huấn luyện và đào tạo; thải nguy hại cho sinh viên;
Trang 26
= Xây dựng số tay hướng dẫn quản lý nghiệm;
chất thải nguy hại cho phòng thí
4.2 _ Kết quả chương trình mong có thể đạt được
" Phân loại và thu gom chất thải nguy hại phòng thí nghiệm;
s Giảm thiểu lượng cũng như loại chất thải nguy hại phát sinh;
" Hình thành nên dữ liệu quản lý chất thải nguy hại;
" Phổ biến kiến thức về chất thải nguy hại trong khuôn viên trường; 4.3 Sơ đồ trong chương trình
Trang 29Xác định trách nhiệm | - Trách nhiệm đối vớiban | - Xin ý kiến và sự ủng hộ của
- Quy định trách nhiệm đối | - Tổ chức và chỉ định vai trò
1 với các khoa — phòng thi trách nhiệm cá nhân liên quan đến
nghiệm phát sinh chất thải quản lý chương trình
- _ Phân công trách nhiệm, chỉ dịnh các cá nhân chịu trách nhiệm
triển khai chương trình
Đánh gía nguồn phát | - Kiểm tra danh mục hóa - Lập danh sách kiểm tra PTN
thải nguy hại trong pha hóa chất, các chỉ tiêu thải rắn, nước thải, khí thải
- _ Xác định và phân loại trong PTN
chất thải rắn nguy hại - Hướng dẫn ghi nhãn
Trang 30tương ứng với từng loại chất
thai
Ví dụ : nhãn chất thải dùng cho hóa chất thải, nhãn dùng
cho chất thải sinh học, chất thải có cạnh sắc nhọn
Thiết lập và xác định
vị trí lưu giữ chất thải
(rong khu vực PEN
nếu khuôn viên nhỏ)
-_ Xác định vị trí thuận lợi và
an toàn để lưu giữ
-_ Xác định nơi lưu giữ đối
với các chất thải không tương
thích
- Hình thành khu vực lưu giữ tạm
thời trước khi vận chuyển xử lý
an toàn PTN khi xảy
- _ Lập danh mục các thiết bị
bổ sung
- _ Đánh giá nhanh an toàn PTN
- Lap danh mục các thiết bị an
toàn PTN
Tổ chức tập huấn kiến thức về chất thải nguy
và cán bộ quản lý PTN
và sinh viên
- _ Phổ biến kiến thức về
chất thải nguy hại
- _ Tập huấn thu gom chất thải sau các bài thực nghiệm
- Huấn luyện và tập huấn tại PTN
trong điều kiện thực tế
- Kiểm tra cuối khóa huấn luyện
đánh giá kỹ năng và kiến thức
thiểu ( thu hồi tái sử dụng )
- Tim giải pháp xử lý trước khi thải bỏ
- _ Để xuất giải pháp giảm thiểu
và xử lý
- _ Tham khảo ý kiến và tư vấn
của các chuyên gia
Thiết lập các địa chỉ
và các mối liên hệ khi
cần có sự giúp đỡ khi - Tìm kiếm các địa chỉ khi
liên lạc khi xảy ra sự cố
Trang 31
có sự cố tham khảo
Đánh giá kết quả | - Kiểm tra và đánh giá kết
các biện pháp giảm thiểu
Chương trình thực hiện thông qua hình thức đánh giá và kiểm tra việc phát thải tại phòng
có thể đem lại những kết quả như đã đề ra
thí nghiệm của các cán bộ tham gia thực hiện chương trình Để thực hiện chương trình tốt cần có
sự ủng hộ của Ban Giám Hiệu, sự tham gia của sinh viên thực nghiệm tại phòng thí nghiệm
Để quản lý chương trình, cần xây dựng dữ liệu quản lý bao gồm các biểu mẫu, nhãn dán, danh
mục, Cần tổ chức tập huấn cho cán bộ quản lý phòng thí nghiệm và sinh viên để chương trình
4.6 Các nội dung và yêu cầu triển khai trong chương trình
4.6.1 Nội dung 1 : Tổ chức các lớp tập huấn về CTNH - CTNH PTN
" Đối tượng : cán bộ quản lý PTN ( sinh viên có thể đăng ký tham gia )
" Nội dung tập huấn :
Các luật định, quy định, thông tư, quyết định về chất
thải nguy hại : Luật Bảo Vệ Môi Trường 2005, Thông
tư 12/2006/TT-BTNMT, Quyết định 23/2006/QĐ- BTNMT, Quyết dịnh 22/2006/QĐÐ-BTNMT,
- Phổ biến và hướng dẫn thi hành các thông tư, quyết định luật về chất
thải nguy hại
- Hướng dẫn thu gom Hướng dẫn dán nhãn cảnh báo Hướng dẫn các biện pháp an toàn
PIN
kỹ thuật xử lý các loại chất thải
nguy hai
Trang 32
-_ Nứơc thải PTN, hóa chất thải
- Chất thải có chứa các tác nhân
sinh học
6 | Biện pháp thu hổi - tái sử dụng - Hướng dẫn thu hồi một số chất
loại quý, ), tái sử dụng ( chai thủy tinh thai )
7 Biện pháp giảm thiểu - phòng ngừa ô nhiễm - Hướng dẫn các biện giẩầm thiểu —
phòng ngừa ô nhiễm
Để thực hiện được cần có sự hỗ trợ của các cơ quan bảo vệ môi trường ( Chỉ cục Bảo Vệ Môi
Trường, Sở Tài Nguyên và Môi Trường, )
4.6.2 Nội dung 2 : Giáo dục về chất thải nguy hại - chất thải nguy hại PTN
=_ Đối tượng : sinh viên
= N6i dung gidng day
1 |AntoànPTN - Hướng dẫn các biện pháp an toàn PTN đối với sinh
viên
2 | Chat thai nguy hai PTN - Cung cấp các kiến thức về chất thải nguy hại : đặc
tính và ảnh hưởng
- Hướng dẫn cách phân loại — thu gom trong PTN
- Hướng dẫn thao tác thu gom đối với tùng loại chất
thải ( có thể xen vào nội dung các bài thực hành
trong PTN để hướng dẫn )
3 | Giáo dục ý thức - Tổ chức các chương trình truyền thông về chất thải
nguy hại, các hội thảo chuyên để cho sinh viên tham
4.7 Nội dung 3 : Đánh giá hiện trạng — an toàn PTN
Trang 33
s Đối tượng : Phòng thí nghiệm trong khuôn viên trường
" Yêu cầu:
Trước khi đánh giá cần thực hiện các bước sau :
- Buéc 1: Xem xét các tài liệu và thông tin PTN : cần chuẩn bị các tài liệu thích đáng trước
1 Đánh giá hiện trạng PTN Lập danh mục đánh giá
- Thông tin PTN đánh giá
thải sinh hoạt,
Lay mau và phân tích
Trang 34
Sau khi đánh giá cần phân tích các dữ liệu đánh giá, đưa ra các số liệu đánh giá tiến hành phân
tích và báo cáo
Có thể đo lường về chất lượng và số lượng trong các mẫu phát thải trong một tháng
4.8 Nội dung 4: Xây dựng các biểu mẫu — dữ liệu quản lý CTNH
Các biểu mẫu được thiết kế bao gồm :
- Danh muc CTNH và đặc tính gây hại, mã chất thải,
- _ Biểu mẫu kiểm tra chất thải nguy hại ;
- _ Biểu mẫu báo cáo chất thải nguy hại ;
-_ Thiết kế nhãn dán cho từng loại chất thải :
Bên cạnh xây dựng biểu mẫu và dữ liệu quần lý cân chuẩn bị các thiết bị thu gom để tiến
hành phân loại thu gom
4.9 Nội dung 5 : Xác định vị trí lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại
- _ Khảo sát vị trí thuận lợi cho việc lưu giữ an toàn trong phòng thí nghiệm trong thời gian chờ
vận chuyển đến nơi xử lý
- _ Cần thiết kế bắng hướng dẫn lưu giữ tại nơi lưu giữ
- _ Các thiết bị an toàn gần khu vực lưu giữ
4.10 Nội dung 6 : Phân loại — thu gom - dán nhãn cảnh báo
Mục đích của việc phân loại chất thải nguy hại là dễ dàng cho khâu xử lý cũng như tái sử dụng sau khi thu gom
Sau khi đánh giá, tiến hành phân loại chất thải phát sinh Thông thường chất thải trong
phòng thí nghiệm được phân làm các loại như sau :
1 | Hoá chất thải - Các hóa chất hư hỏng không sử dụng : các thuốc thử, acid, bazơ,
dung môi hữu cơ, kimloai thai,
hại - Các động vật được sử dụng làm mẩu thí nghiệm
- Các mẫu huyết thanh, dịch cơ thể
3 | Dụng cụ thải - pipet, đĩa petri, ống sinh hàn, ống nghiệm, bình tam giác, bình
cầu, bình tam giác,
Trang 35
thải
tác nhân nguy hại dịch acid bazơ,
môi,
-_ Đối với nước thải : cần xác định các thành phần và tính tương thích khi thu gom chung
- Thu gom theo phân loại vào các thùng chứa
- _ Tiến hành dán nhãn cảnh báo
- _ Vận chuyển đến nơi lư giữ tạm thời trong PTN
4.11 Nội dung 7 : Phòng ngừa và giâm thiểu ô nhiễm
-_ Mục tiêu của phòng ngừa ô nhiễm là giảm thiểu hoặc loại trừ ô nhiễm tại nguôn như hóa chất
sử dụng, chất thải từ đó loại trừ các khả năng nguy hại bằng cách sử dụng hóa chất thay thế ít
nguy hại, độc tính, tái sử dụng
- _ Trong PTN thường xuyên phát thải một lượng hóa chất nhất định thông qua quá trình thực
nghiệm và nghiên cứu Ngăn ngừa ô nhiễm có thể làm giảm việc phát thải vào môi trường, giảm
các chi phí trong việc xử lý các chất thải ra
- _ Đề xuất các biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm
Trang 36
Khi nguồn phát sinh
không có cơ hội
giảm thiểu thì lựa
Sự phân phối lại
hóa chất sau khi thu
hổi sẽ làm giảm
lượng chất thải và
làm giảm diện tích
khn vire litn oii?
Thu hồi hóa chất
(thu hồi dung môi,
kim loại quý, ) sẽ
được đi đôi với quá
trình thực hành tại
PTN
Việc xử lý áp dụng
cho chất thải trước
khi thải bỏ để giảm
độc tính khi thải vào
việc sử dụng các
hóa chất độc hại bằng hóa chất ít độc
Thu hồi hóa chất ?
Tái sử dụng — sử dụng lại
Thải bỏ chất thải nguy hại
vy
Thai bé chat thai
không nguy hại
Phân loại chất thải là
bước quan trọng cho việc xử lý sau khi thu
gom
HÌNH 5 : Ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm
4.12 Nội dung 8 : Xây dựng sổ tay quản lý chất thải nguy hại
Mỗi phòng thí nghiệm sẽ có một sổ tay quản lý chất thải nguy hại để phân phát cho sinh viên thực
hành tại PTN Sổ tay sẽ cung cấp các kiến thức cơ bản :
Trang 37
- _ Về chất thải nguy hai, đặc tính và ảnh hướng
- - Hướng dẫn quản lý chất thải PTN
- - Quản lý hóa chất thải : hóa chất thải không nguy hại, nguy hại, sơ đồ kiểm tra đặc tính
chất thải, hướng dẫn cách thu gom, dán nhãn nhận biết CTNH, xử lý, thải bỏ, lưu giữ
- Quan ly chat thai sinh học : Định nghĩa, thu gom đóng gói, dán nhãn, các biện pháp khử
trùng, diệt khuẩn trước khi thải bơ
- _ Chất thải có cạnh sắc nhọn có chứa các tác nhân nguy hại : định nghĩa, thu gom,
- - Phòng ngừa ô nhiễm
« Cac địa chỉ cung cấp các thông tin về vận chuyển, xử lý,
4.13 Nội dung 9 : Đánh giá chương trình — duy trì chương trình
- _ Sau khi tiến hành đánh giá chương trình sau quá trình thực hiện để nghiệm thu những lợi ích
về kinh tế lẫn môi trường và an toàn sức khoẻ mà chương trình đem lại
Đề ra các phương hướng quản lý tốt hơn cho PTN
Trang 38
CHƯƠNG 3 : KẾT LUẬN
Qua kết quả khảo sát phát sinh chất thải PTN tại một số trường Đại học trên địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh cũng như khảo sát ý thức về chất thải nguy hại PTN đối với sinh viên
nói thì ta thấy rằng việc thải bỏ chất thải nguy hại PTN hiện nay còn nhiều vấn để bất
cập và thiếu sót Phần lớn, chất thải nguy hại không phân loại, thu gom, dán nhãn và xử lý
sơ bộ trước khi thải bỏ Ý thức của sinh viên ở các trường về chất thải nguy hại nói chung
và chất thải nguy hại nói riêng chưa cao Phần lớn, khi được hỏi về sự quan tâm đến ảnh
hưởng của chất thải nguy hại lên sức khoẻ và môi trường thì cho thấy hơn 80% sinh viên
quan tâm đến vấn để trên Nhưng, một thực tế cho thấy chưa có chương trình nào về chất
thải nguy hại PTN trong khuôn viên trường Đại học nhằm truyễển thông về chất thải nguy
hại cũng như ảnh hưởng của nó lên sức khỏe và môi trường
Bảo vệ môi trường và vấn để về sức khoẻ cộng đồng là hai yếu tố quan trọng trong quá
trình phát triển hiện nay và nó cần có sự quan tâm của cộng đồng nói chung và các cá
nhân nói riêng
Từ thực tế nêu trên, việc xây dựng nên một chương trình quản lý chất thải nguy hại nhằm
mục đích hỗtrợ quản lý, truyền thông giáo dục ý thức về bảo vệ môi trường trong khuôn
viên trường đại học mà còn giúp để ra các biện pháp phòng ngừa và ngăn ngừa ô nhiễm
do chất thải nguy hại gây nên
Đề tài “ Xây dựng chương trình quán lý chất thải nguy hại PTN đã thu được một số kết
quả như sau :
» Tìm hiểu về chất thải nguy hại nói chung, chất thải nguy hại PTN nói riêng
= Tim hiéu về hệ thống quản lý chất thải nguy hại tại Tp Hồ Chí Minh
" Khảo sát và đánh giá hiện trạng phát sinh CTNH tại một số trường đại học trong thành
phố, khảo sát ý thức về CTNH sinh viên trong các trường nói trên
" Khảo sát và đánh giá hiện trạng phát sinh chất thải nguy hại tại Phòng thí nghiệm Môi
trường Trường Kỹ Thuật Công Nghệ
" Xây dựng một số thông tin về CTNH trong PTN
" Thiết kế nhãn dán hóa chất thải và nhãn dán thùng thu gom chất thải nguy hại
" Xây dựng sổ tay quản lý chất thải nguy hại PTN
Trang 39
KIEN NGHI
-_ Đưa quy trình quản lý chất thải nguy hại vào bộ ISO của trường Đại học kỹ thuật công
nghệ ( Xây dựng thử nghiệm quy trình)
- _ Xây dựng dữ liệu quản lý chất thải nguy hại phát sinh từ các phòng thí nghiệm trong
khuôn viên các trường đại học — các phòng thí nghiệm trong khu vực TP.HCM trên bản đồ
giúp cho việc quản lý của các sở ban ngành có thể quần lý và vạch tuyến thu gom ( dữ
liệu tham khảo đính kèm của trường Đại học Kỹ thuật công nghệ TPHCM đựơc xây dựng
trên phần mềm mapinfo )
- _ Trong tương lai có thể thành lập khu liên hợp các phòng thí nghiệm thuộc các trường
đại học để đưa phòng thí nghiệm ra khỏi khuôn viên trường
Trang 40[2] TS Tran Kim Tiến — 2001 — Kỹ thuật an toàn trong Phòng thí nghiệm hóa học
— Nha xuất bản khoa học kỹ thuật
[3]GS.TS Lâm Minh Triết, TS Lê Thanh Hải - Giáo trình Quản lý chất thải
nguy hai — 2006 —- Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh Viện Tài Nguyên và Môi Trường —- Nhà xuất bản xây dựng
[4] Luật bảo vệ môi trường năm — 2005 — Nhà xuất bản chính trị quốc gia
[5] Harvard University Hazardous Waste Program — 2002 [6] Prudent Practices for Handling Hazardous Chemicals in Laboratories National
Academy Press — 1981 — National Research Council , Washington D.C
[7] Environmental Management Guide for Small Laboratories — 2000 — United States Environmental Protection Agency
[8] Harry Freeman - Hazardous Waste Minimization — 1990 — MacGrawHill
Website : Step-by-Step Guide to Better Laboratory Management Practices
Hướng dẫn từng bước để quản lý tốt hơn trong lĩnh vực Phòng Thí Nghiệm http:/www.ecy.wa.gov/bIblio/9743 1.htm]
Pollution Prevention for Environmental Analytical Laboratories Ngăn ngừa ô nhiễm từ các Phòng Thí Nghiệm phân tích
http://www.ecy.wa.gov/biblio/98319.html University of Washington, Environmental Health & Safety, Hazardous Waste Minimization
Trudng Dai hoc tiéu bang Washington, Strc khoé & su an toan môi trường, Giảm
thiéu chat thai déc hai:
http://www.ehs.washington.edu/epohazreduce/index.shtm