Tổng diện tích rừng trồng là: 16.846,83 ha. Trong đó:
- Rừng trồng có trữ lượng:
Diện tích 5.013,45 ha, chiếm 29,76% tổng diện tích rừng trồng, phân bố ở cả 13 huyện, thị và tập trung nhiều nhất ở các huyện; Hoà An, Thạch An, Thị Xã với các loài cây trồng chủ yếu nhƣ; Thông, Sa mộc, Mỡ, Bạch đàn, Keo.
Kiểu rừng này có trữ lƣợng bình quân là 50m3/hecta. Trữ lƣợng này còn ít, chƣa tƣơng xứng với rừng trồng sản xuất. Vì thế hiệu quả kinh tế chƣa cao.
- Rừng trồng chưa có trữ lượng:
Diện tích 9.525,89 ha, chiếm 56,54% tổng diện tích rừng trồng, phân bố ở cả 13 huyện, thị và đƣợc trồng nhiều ở địa bàn các huyện nhƣ: Bảo Lạc, Hoà An, Thạch An, Nguyên Bình với các loài cây trồng chủ yếu nhƣ: Sa mộc, Mỡ, Sao rỉ, Keo.
- Rừng trồng Tre nứa:
Diện tích 1.530,02 ha, chiếm 9,08% tổng diện tích rừng trồng, phân bố hầu hết ở 13 huyện, thị và trồng nhiều ở các huyện; Nguyên Bình, Hoà An, Thạch An và Thị xã với các loài cây trồng chủ yếu nhƣ; Trúc, Tre, Nứa và Vầu.
- Rừng trồng cây đặc sản:
Diện tích 777,29 ha, chiếm 4,61% tổng diện tích rừng trồng, phân bố ở một số huyện, thị nhƣ: Trùng Khánh, Thạch An, Nguyên Bình và Thị Xã với các loài cây trồng chủ yếu nhƣ: Dẻ ăn quả, Trúc sào, Chè đắng, Hồi và Quế.
Kết quả kiểm tra thực tế cho thấy, diện tích rừng trồng của tỉnh Cao Bằng còn lớn hơn. Các diện tích rừng trồng nhƣ; Keo, Thông, Hồi,... đƣợc trồng phân tán hoặc trồng theo băng, theo dải, trồng dƣới tán rừng, vƣờn rừng. Không thể tách bóc riêng đƣợc vì diện tích nhỏ, xen lẫn trong rừng phục hồi và trong vƣờn rừng.
4.2.2 Đất chưa có rừng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 57
- Đất không có gỗ tái sinh (Ia,Ib)
Có diện tích là: 109.913,12 ha, chiếm 46,67% diện tích đất chƣa có rừng, phân bố ở cả 13 huyện, thị. Các huyện có diện tích đất này lớn là: Bảo Lâm (29.457,8ha), Nguyên Bình (21.912,46ha), Bảo Lạc (20.868,76ha).
Kiểu trạng thái Đất trống cỏ (Ia) và Đất có cây bụi (Ib), là hậu quả của quá trình tàn phá rừng lâu dài và liên tục. Nguồn gốc hình thành của kiểu trạng thái này do rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên, tuy nhiên nguyên nhân chủ yếu vẫn là do con ngƣời khai thác rừng một cách quá mức, nhƣ: chặt phá rừng, đốt rừng làm nƣơng rẫy. Khả năng tái sinh ở loại đất này rất thấp, chất lƣợng tái sinh kém, thực bì chủ yếu gồm Cỏ tre, Lau lách, Tế guột, Sim, Mua. Vì vậy, để nâng cao độ che phủ rừng nên tiến hành trồng rừng trên loại đất này.
- Đất có gỗ tái sinh (Ic):
Diện tích là 44.086,47 ha, chiếm 18,72% diện tích đất chƣa có rừng, phân bố hầu hết ở các huyện, thị. Trong đó có nhiều ở các huyện nhƣ: Thạch An (10.422ha), Bảo Lâm (6.186,2ha), Bảo Lạc (6.177,88ha), Nguyên Bình (5.926,9ha).
Đặc điểm của trạng thái - Ic là khả năng tái sinh rất mạnh, mật độ tái sinh cao từ 500 - 1000 cây/ha, chất lƣợng tái sinh tốt, tỷ lệ các loài cây mục đích chiếm từ 55 - 65% tổ thành loài cây. Đây là đối tƣợng để khoanh nuôi phục hồi rừng và sẽ phát triển thành rừng nếu đƣợc quản lý và bảo vệ tốt.
- Núi đá không không có rừng:
Diện tích là 81.488,2 ha, chiếm 34,6% diện tích đất chƣa có rừng, phân bố nhiều ở khu vực biên giới, chủ yếu ở các huyện Phục Hoà, Quảng Uyên, Trùng Khánh, Hạ Lang.
Đặc điểm chung của núi đá không có rừng là núi đá trọc hoặc trên đó chỉ có cây bụi và cỏ lau thƣa thớt. Núi đá không có rừng, ở thời điểm hiện tại chƣa có biện pháp tác động và phần lớn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. Để diện tích này có cây và phát triển thành rừng, thì cần quản lý bảo vệ tốt – tuyệt đối không để cháy xảy ra.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 58
4.3 Đánh giá biến động rừng giai đoạn 2005-2009
4.3.1 Biến động về diện tích
4.3.1.1 Biến động chung về diện tích các trạng thái rừng
Kết quả biến động chung về diện tích các loại rừng toàn tỉnh Cao Bằng đƣợc tổng hợp ở Biểu 4.4:
Biểu 4.4: Biến động diện tích các loại rừng giai đoạn 2005 – 2009
Loại đất, loại rừng Mã Diện tích Biến động Bình quân ha/năm 2005 2009 Ha % Tổng diện tích tự nhiên 0 672.462,10 672.462,10 - A. Đất có rừng 1000 303.973,40 334.876,59 30.903,19 10 6.180,64 I. Rừng tự nhiên 1100 292.229,40 318.029,76 25.800,36 9 5.160,07 1. Rừng gỗ 1110 180.778,96 205.970,96 25.192,00 14 5.038,40 - Giàu 1111 1.525,51 1.527,00 1,49 0,1 0,30 - Trung bình 1112 4.514,32 5.097,80 583,48 13 116,70 - Nghèo 1113 13.540,01 13.244,10 (295,91) -2 -59,18 - Phục hồi 1114 161.199,12 186.102,06 24.902,94 15 4.980,59 2. Rừng tre nứa 1120 7,20 7,20 1,44 - Tre luồng 1121 - 0,00 - Nứa 1122 5,20 5,20 1,04 - Vầu 1123 2,00 2,00 0,40
3. Rừng hỗn giao gỗ + tre nứa 1130 4,00 4,00 0,80
- Gỗ là chính 1131 4,00 4,00 0,80 4. Rừng ngập mặn, phèn 1140 0,00 - 0,00 5. Rừng trên núi đá 1150 111.450,44 112.047,60 597,16 1 119,43 II. Rừng trồng 1200 11.744,00 16.846,83 5.102,83 43 1.020,57 1. RT có trữ lƣợng 1210 1.615,00 5.013,45 3.398,45 210 679,69 2. RT chƣa có trữ lƣợng 1220 9.452,84 9.525,89 73,05 0,77 14,61 3. RT là tre nứa 1230 676,16 1.530,20 854,04 126 170,81 4. RT là cây đặc sản 1240 777,29 777,29 155,46 B. Đất chƣa có rừng 2000 278.935,75 235.487,79 (43.447,96) -16 -8.689,59 1. Nƣơng rẫy (LN) 2010 - 0,00
2. Không có gỗ tái sinh (Ia,Ib) 2020 124.639,17 109.913,12 (14.726,05) -12 -2.945,21 3. Có gỗ tái sinh (Ic) 2030 63.958,18 44.086,47 (19.871,71) -31 -3.974,34 4. Núi đá không có rừng 2040 90.338,40 81.488,20 (8.850,20) -10 -1.770,04 C. Đất khác (nông nghiệp,thổ cƣ,..) 3000 89.552,95 102.097,72 12.544,77 14 2.508,95
Từ biểu 4.4 cho thấy, sự biến động diện tích các trạng thái rừng và các loại đất giai đoạn 2005 – 2009 theo xu hƣớng tích cực, diện tích đất có rừng tăng 30.903,19 ha, bình quân mỗi năm tăng 6.180,64 ha. Biểu đồ 4.4 dƣới đây sẽ trực quan hóa sự biến động này.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59 - 50.000,00 100.000,00 150.000,00 200.000,00 250.000,00 300.000,00 350.000,00 Đất có rừng Đất chưa có rừng Đất khác (nông nghiệp,thổ cư,..)
Biến động diện tích loại rừng, loại đất tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005 -2009.
năm 2005 năm 2009
Biểu đồ 4.4: Biểu diễn sự biến động diện tích loại rừng, loại đất tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005-2009
Trong đó thể hiện biến động về diện tích các trạng thái rừng nhƣ sau:
- Rừng tự nhiên:
Rừng gỗ giàu tăng 1,49 ha (0,1%), bình quân tăng 0,3 ha/năm, diện tích tăng này thuộc khu Bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc, huyện Nguyên Bình. Đây là khu vực đƣợc quản lý và bảo vệ tốt, là rừng nguyên sinh hoặc ít bị tác động, thành phần loài khá phong phú và có nhiều loài quí hiếm nằm trong sách đỏ Việt Nam cần đƣợc bảo vệ nhƣ Khuyết lá thông (Psilotum nudum), Dẻ tùng sọc trắng (Amentotaxus
argotaenia), Hồng quang (Rhodoleia championii), Lan kim tuyến (Anoectochilus
setaceus);
Rừng gỗ trung bình tăng 583,48 ha (13% so với năm 2005), bình quân tăng 116,7ha/năm. Nguyên nhân là do diện tích rừng nghèo đã tăng trƣởng và chuyển lên trạng thái rừng gỗ trung bình. Trạng thái rừng này phân bố chủ yếu ở dãy núi Phia Oắc – Nguyên Bình; xã Nam Quang, Vĩnh Phong và Quảng Lâm – Bảo Lâm; xã Đa Thông – Thông Nông và một số huyện khác. Thành phần loài khá phong phú, tuy nhiên diện tích không nhiều;
Rừng gỗ nghèo giảm 295,91ha (2% so với năm 2005), nguyên nhân là tăng phẩm cấp rừng lên trạng thái rừng gỗ trung bình và phân bố chủ yếu ở các huyện Bảo Lâm (5.238 ha), Nguyên Bình (4.963,5ha) Thông Nông (1.512ha) và Bảo Lạc (782ha).
Rừng phục hồi tăng 24.902,94ha (15% so với năm 2005), bình quân tăng 4.980,59ha/năm. Phân bố chủ yếu ở các huyện Bảo Lâm, Bảo Lạc, Hoà An và Thạch
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 60
An. Thành phần loài chủ yếu là các loài cây tiên phong, ƣa sáng phát triển khá mạnh, có thể chuyển cấp trạng thái rừng trong thời gian ngắn. Đặc điểm này dễ nhận thấy ở các khu rừng tại các xã Thuỵ Hùng, Trọng Con, Minh Khai huyện Thạch An; xã Vĩnh Phong, Đức Hạnh, Tân Việt, Nam Quang huyện Bảo Lâm; xã Bảo Toàn, Hƣng Đạo huyện Bảo Lạc; xã Lê Chung, Bạch Đằng, Bình Dƣơng huyện Hoà An. Đây là loại rừng có số lƣợng tăng nhiều nhất, bởi vì những diện tích rừng này hình thành do quá trình bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên từ trạng thái rừng Ic. Với thời gian dài (từ những năm đầu thập kỷ 90 cho đến nay).
- Rừng trồng:
Rừng trồng có trữ lƣợng tăng 3.398,45ha (210% so với năm 2005), bình quân tăng 679,69ha/năm;
Rừng trồng chƣa có trữ lƣợng tăng 73,05ha (0,77% so với năm 2005), bình quân tăng 14,61ha/năm;
Rừng trồng là tre nứa tăng 854,04ha (126% so với năm 2005), bình quân tăng 170,81ha/năm;
Rừng trồng là cây đặc sản tăng 777,29ha, bình quân tăng 155,46ha/năm.
4.3.1.2 Biến động diện tích rừng tự nhiên theo huyện, thị
Trong giai đoạn 2005 đến 2009 diện tích rừng tự nhiên tăng 25.800,36ha, bình quân mỗi năm tăng 5.160,07ha. Biến động diện tích rừng tự nhiên tại các huyện, thị thể hiện trong Biểu 4.5:
Biểu 4.5: Biến động diện tích rừng tự nhiên theo các huyện, thị giai đoạn 2005-2009
TT Tên huyện Năm 2005 Năm 2009 Tăng BQ/năm
Tổng cộng 292.229,40 318.029,76 5.800,36 5.160,07 1 Bảo Lâm 36.733,40 41.778,20 5.044,80 1.008,96 2 Bảo Lạc 38.824,50 45.714,86 6.890,36 1.378,07 3 Hạ Lang 28.372,00 28.298,60 (73,40) (14,68) 4 Hà Quảng 20.727,80 21.999,50 1.271,70 254,34 5 Hòa An 25.452,46 27.590,30 2.137,84 427,57 6 Nguyên Bình 36.122,61 41.610,65 5.488,04 1.097,61 7 Phục Hòa 11.701,60 11.726,70 25,10 5,02 8 Quảng Uyên 15.385,51 15.357,00 (28,51) (5,70) 9 Thạch An 36.922,00 37.214,00 292,00 58,40 10 Thông Nông 14.692,32 15.887,35 1.195,03 239,01
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 61
11 Trùng Khánh 15.388,70 18.147,50 2.758,80 551,76 12 Trà Lĩnh 11.032,50 11.714,10 681,60 136,32 13 Thị xã Cao Bằng 874,00 991,00 117,00 23,40
Qua số liệu của biểu 4.5 cho thấy, hầu hết diện tích rừng ở các huyện, thị đều tăng. Trong đó có 3 huyện diện tích rừng tự nhiên tăng trên 5.000 ha, đó là các huyện Bảo Lạc, Nguyên Bình và Bảo Lâm. Biểu đồ 4.5 dƣới đây sẽ minh chứng rõ hơn điều này.
Biểu đồ 4.5: Biến động diện tích rừng tự nhiên các huyện, thị giai đoạn 2005- 2009
Chi tiết diện tích rừng tăng của một số huyện điển hình nhƣ sau: Huyện Bảo Lạc có diện tích rừng tự nhiên tăng 6.890,36ha, là huyện có diện tích rừng tự nhiên tăng cao nhất, bình quân mỗi năm tăng 1.378,07ha. Phân bố chủ yếu ở khu vực đầu nguồn sông Gâm, và có độ cao so với mặt nƣớc biển từ 360m đến dƣới 500m. Thuộc địa phận các xã: Đức Hạnh, Nam Quang và Cốc Pàng;
Huyện Nguyên Bình có diện tích rừng tự nhiên tăng 5.488,04ha, bình quân mỗi năm tăng 1.097,61ha, phân bố chủ yếu ở những xã: Thành Công (4.765,7ha), Quang Thành (4.398,8ha) và Hoa Thám (4.094,0ha);
Huyện Bảo lâm có diện tích rừng tự nhiên tăng 5.044,80ha, bình quân mỗi năm tăng 1.008,96ha, phân bố chủ yếu ở những xã: Nam Quang (5.612,2ha), Quảng Lâm (7.215,6ha), Đức Hạnh (5.336,3ha) và Lý Bôn (5.052,8ha);
Phục Hòa là huyện có diện tích rừng tự nhiên tăng 25,1ha, là địa phƣơng có diện tích rừng tăng ít nhất, bình quân mỗi năm tăng 5,02ha;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 62
Hai huyện có diện tích rừng tự nhiên giảm là Quảng Uyên – 28,51ha, bình quân mỗi năm giảm 5,7ha, nguyên nhân biến động giảm là do chuyển đổi mục đích sử dụng đất – để xây dựng thủy điện; Hạ Lang – 73,4ha, bình quân mỗi năm giảm 14,68ha, nguyên nhân do phá rừng trái phép và cháy rừng.
Nhìn chung phần lớn diện tích rừng tự nhiên tăng trong 5 năm qua, chủ yếu là rừng phục hồi (24.902,94ha), tiếp đến rừng núi đá (597,16ha) và rừng gỗ trung bình (538,48ha). Các loại rừng khác, biến động với diện tích nhỏ.
4.3.1.3 Biến động diện tích rừng trồng theo huyện, thị
Tỉnh Cao Bằng địa hình bị chia cắt mạnh, do đó rừng trồng thƣờng có diện tích nhỏ, phân bố rải rác và xen lẫn trong rừng tự nhiên, nên khó có thể phát hiện hết trên ảnh vệ tinh nhất là diện tích mới trồng. Vì vậy, diện tích rừng trồng ở năm 2005 và 2009 đƣợc tổng hợp trên cơ sở giải đoán ảnh vệ tinh và kết hợp với số liệu thống kê có kiểm chứng ở ngoài thực địa. Kết quả tính toán biến động diện tích rừng trồng thể hiện ở Biểu 4.6:
Biểu 4.6: Biến động diện tích rừng trồng theo huyện, thị giai đoạn 2005-2009 TT Tên huyện Năm 2005
Năm
2009 Tăng BQ/năm Ghi chú
Tổng cộng 11.744,00 16.846,83 5.102,83 1.020,57 Đơn vị tính: ha 1 Bảo Lâm 249,80 643,50 393,70 78,74 2 Bảo Lạc 445,00 2.037,30 1.592,30 318,46 3 Hạ Lang 281,88 200,20 (81,68) (16,34) 4 Hà Quảng 868,20 2.113,50 1.245,30 249,06 5 Hòa An 2.935,00 3.439,85 504,85 100,97 6 Nguyên Bình 1.011,50 1.141,99 130,49 26,10 7 Phục Hòa 33,00 85,00 52,00 10,40 8 Quảng Uyên 209,90 324,00 114,10 22,82 9 Thạch An 2.588,00 2.857,00 269,00 53,80 10 Thông Nông 239,52 279,80 40,28 8,06 11 Trùng Khánh 1.331,00 1.560,90 229,90 45,98 12 Trà Lĩnh 346,20 804,79 458,59 91,72 13 Thị xã Cao Bằng 1.205,00 1.359,00 154,00 30,80
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 63
Biểu đồ 4.6: Biến động diện tích rừng trồng các huyện, thị giai đoạn 2005-2009
Từ Biểu 4.6 và Biểu đồ 4.6 cho thấy, trong 5 năm diện tích rừng trồng đã tăng 5.102,83ha, bình quân tăng 1020,57 ha/năm. Nhƣng mức độ tăng không đồng đều giữa các huyện, thị. Chi tiết ở một số huyện nhƣ sau:
Hòa An là huyện có diện tích rừng trồng nhiều nhất trong toàn tỉnh (3.439,85), có diện tích rừng trồng tăng là: 504,85ha, bình quân mỗi năm tăng 100,97ha. Rừng trồng có diện tích lớn và tập chung nhiều ở các xã Nam Tuấn – 538,5ha, Bế Triều – 367,7ha, Hoàng Tung – 346,1ha và Chu Trinh – 314,0ha. Những diện tích rừng này chủ yếu để cung cấp nguyên liệu cho một số nhà máy sản xuất bột giấy và ván dăm trên địa bàn tỉnh.
Huyện Bảo Lạc có diện tích rừng trồng tăng nhiều nhất là: 1.592,3ha (bình quân tăng 318,46ha/năm), diện tích rừng trồng tăng chiếm 9,45% so với tổng diện tích rừng trồng hiện có của Tỉnh (16.846,83ha). Và tập chung nhiều ở các xã Huy Giáp (594,3ha), Thƣợng Hà (544,0ha), Hồng Trị (335,8ha).
Ngƣợc lại, Phục Hòa là huyện có diện tích rừng trồng ít nhất là 85,0ha, trong 5 năm toàn huyện triển khai trồng rừng đƣợc 52,0ha, bình quân mỗi năm tăng 10,4ha. Vì đây là huyện có diện tích núi đá và rừng núi đá nhiều - 10.996,1ha, chiếm 43,58% tổng diện tích tự nhiên. Cho nên diện tích đất để trồng rừng không nhiều, rừng trồng đƣợc trồng chủ yếu trên diện tích nƣơng rẫy đã bỏ hoang, ngừng canh tác lâu ngày.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 64
Huyện có diện tích rừng trồng ít thứ hai là Hạ Lang (200,2ha) và đây cũng là huyện duy nhất có diện tích rừng trồng giảm 81,68ha trong 5 năm, bình quân mỗi năm giảm 16,34ha. Nguyên nhân là do cháy rừng và phá rừng trái phép.
Thị xã Cao Bằng có tỉ lệ rừng trồng so với diện tích tự nhiên lớn nhất trên toàn tỉnh (1.359ha diện tích rừng trồng, trên 5608,5ha tổng diện tích tự nhiên) chiếm 24,23% tổng diện tích tự nhiên. Tập chung chủ yếu ở phƣờng Sông Bằng – 273,0ha; phƣờng Sông Hiến – 204,0ha; xã Ngọc Xuân – 251,0ha; xã Hòa Chung – 230,0ha.
4.3.2 Biến động về độ che phủ rừng
Rừng ở tỉnh Cao Bằng phân bố ở cả 13 huyện, thị. Kết quả biến động độ che phủ rừng ở các huyện, thị đƣợc nêu trong Biểu 4.7:
Biểu 4.7: Biến động độ che phủ rừng theo huyện, thị giai đoạn 2005-2009
TT Tên huyện Năm 2005 Năm 2009 Biến động BQ/năm Ghi chú Độ che phủ bình quân của Tỉnh (%) 45,2 49,8 4,6 0,92 Đơn vị tính: % 1 Bảo Lâm 40,5 46,4 5,9 1,18 2 Bảo Lạc 42,7 52,0 9,3 1,85 3 Hạ Lang 61,4 61,1 -0,3 -0,06 4 Hà Quảng 47,6 53,2 5,6 1,12 5 Hòa An 42,9 46,9 4,0 0,79 6 Nguyên Bình 44,2 50,8 6,6 1,33