1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH SÁNG tạo kỹ THUẬT của SINH VIÊN TRƯỜNG đại HỌC sư PHẠM kỹ THUẬT THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

100 468 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Luan van.pdf

  • 4 BIA SAU A4.pdf

    • Page 1

Nội dung

Luận Văn Thạc sĩ Ngành : Giáo dục học 1.4.1.1 Các hoạt động sáng tạo kỹ thuật 16 1.4.1.2 Tâm lý học tính sáng tạo 18 1.4.1.3 Tâm lý học hoạt động 18 1.4.2 Các yếu tố chung tính sáng tạo 20 1.4.2.1 Môi trư ng 20 1.4.2.2 Giáo dục 20 1.4.2.3 Hoạt động thực tiễn 21 1.4.2.4 Có mục đích có tính kiên trì 21 1.4.2.5 Có lực tiến hành từ đầu đến cuối 21 1.4.2.6 Say mê với công việc 22 1.4.2.7 Độc đáo cảm xúc trí tuệ 22 1.4.2.8 Sự tự tin 22 1.4.2.9 Tự rèn luyện ý chí 23 1.4.2.10 Biết hoài nghi không l i 23 1.4.3 Mối quan hệ sáng tạo trí thơng minh, trí tuệ 24 1.4.4 Bản chất hoạt động sáng tạo 25 1.4.5 Tư sáng tạo 26 1.4.6 Năng lực sáng tạo 29 1.4.7 Những cách thức giúp ngư i học tìm kiếm ý tư ng 29 1.4.7.1 Nhìn nhận vấn đề theo cách khác thư ng 29 1.4.7.2 Trình bày suy nghĩ hình ảnh trực quan 30 1.4.7.3 Tư mạch lạc 30 1.4.7.4 Kết hợp ý tư ng r i rạc 31 1.4.7.5 Nhìn vào mặt khác vấn đề 32 1.4.7.6 Kiếm tìm ý tư ng giới khác 32 1.4.7.7 Tìm thấy ý tư ng nằm ý định 33 1.4.7.8 Tinh thần hợp tác 33 1.5 Đặc điểm sáng tạo kỹ thuật 34 1.5.1 Tính tính hữu dụng 34 1.5.2 Sự tư ng tượng kỹ thuật không gian hình ảnh khái niệm 34 1.5.3 Sáng tạo kĩ thuật có tính thiết thực linh hoạt cao 35 GVHD: PGS.TS THÁI BÁ CẦN HVTH: TRẦN MINH NHAT Luận Văn Thạc sĩ Ngành : Giáo dục học 1.6 Các yếu tố sáng tạo kỹ thuật 36 1.6.1 Sự tư ng tượng kỹ thuật hình ảnh không gian 37 1.6.2 Khả quan sát, cải tiến kỹ thuật 38 1.6.3 Tư thiết kế tổ hợp thủ thuật 38 1.7 Các yếu tố ảnh hư ng đến sáng tạo kỹ thuật 40 1.7.1 Môi trư ng học tập kỹ thuật 40 1.7.2 Hoạt động kỹ thuật 41 1.7.3 Cải tiến sáng tạo kỹ thuật 42 CH TR NG II: TH C TR NG TÍNH SÁNG T O C A SINH VIÊN NG ĐH SPKT TP.HCM 44 2.1 Khái quát Trư ng ĐH SPKT TPHCM 44 2.1.1 Qúa trình hình thành phát triển 44 2.1.2 Chức nhiệm vụ 44 2.1.3 Sứ mạng 45 2.1.4 Chính sách chất lượng 45 2.1.5 Thành tích trư ng 46 2.1.6 Định hướng phát triển trư ng 46 2.2 Sơ đồ tổ chức trư ng ĐH SPKT TPHCM 48 2.3 Đánh giá thực trạng tính STKT 49 2.3.1 Mục đích khảo sát 49 2.3.1 Đối tượng khảo sát 49 2.3.1 Phương pháp khảo sát 49 2.3.1 Tiến hành khảo sát 49 CH NG III: Đ XU T GI I PHÁP NÂNG CAO TÍNH SÁNG T O K THU T C A SINH VIÊN TR NG ĐH SPKT TP.HCM 58 3.1 Đặc điểm sinh viên STKT 58 3.1.1 Đặc điểm nhận thức sinh viên 58 3.1.2 Đặc điểm ngành học thuộc khối kỹ thuật 58 3.2 Nội dung nhóm giải pháp 59 3.2.1 Nhóm giải pháp mơi trư ng kỹ thuật 60 3.2.2 Nhóm giải pháp hoạt động kỹ thuật 66 GVHD: PGS.TS THÁI BÁ CẦN HVTH: TRẦN MINH NHAT Luận Văn Thạc sĩ Ngành : Giáo dục học 3.2.3 Nhóm giải pháp cải tiến sáng tạo kỹ thuật 74 3.3 Đánh giá tính khả thi 82 K T LUẬN Kết luận 85 Kiến nghị 86 Hướng phát triển đề tài 86 TÀI LI U THAM KH O 88 PH L C 89 GVHD: PGS.TS THÁI BÁ CẦN HVTH: TRẦN MINH NHAT Luận Văn Thạc sĩ Ngành : Giáo dục học DANH MỤC VI T T T STT Chữ vi t tắt Ý nghĩa STKT Sáng tạo kỹ thuật ĐH SPKT TP.HCM Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh TDST Tư sáng tạo NCKH Nghiên cứu khoa học NNC Ngư i nghiên cứu BTKT Bài toán kỹ thuật GVHD: PGS.TS THÁI BÁ CẦN HVTH: TRẦN MINH NHAT Luận Văn Thạc sĩ Ngành : Giáo dục học DANH MỤC CÁC B NG S Tên b ng Trang hiệu b ng 2.1 Khảo sát việc tham gia hoạt động nghiên cứu 51 sinh viên 2.2 Khảo sát xu hướng suy nghĩ sinh viên xử lí 53 BTKT 2.3 Khảo sát thích thú hào hứng sinh viên 55 giải BTKT 2.4 Khảo sát đặc điểm quan trọng giải vấn 56 đề KT 2.5 Khảo sát cách thức giải BTKT sinh viên 58 3.7 Kết khảo sát ý kiến chuyên gia 83 GVHD: PGS.TS THÁI BÁ CẦN HVTH: TRẦN MINH NHAT Luận Văn Thạc sĩ Ngành : Giáo dục học DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ S Tên hình Trang 1.1 Mối quan hệ yếu tố sáng tạo kỹ thuật 39 2.1 Sơ đồ tổ chức trư ng ĐH SPKT TPHCM 48 3.1 Quy trình sản xuất bao bì mềm 63 3.2 Cánh quạt máy 76 3.3 Bài tập điểm 79 3.4 Bài tập hình vng 79 3.5 Bài tập hình tam giác 79 3.6 Thí nghiệm dạy định luật Acsimet 81 hiệu GVHD: PGS.TS THÁI BÁ CẦN HVTH: TRẦN MINH NHAT Luận Văn Thạc sĩ Ngành : Giáo dục học DANH MỤC CÁC Đ S THỊ Tên hình Trang 2.1 Tỷ lệ sinh viên tham gia hoạt động nghiên cứu 50 2.2 Tỷ lệ xu hướng suy nghĩ sinh viên xử lí 52 hiệu BTKT 2.3 Tỷ lệ thích thú hào hứng sinh viên giải 53 BTKT 2.4 Tỷ lệ lựa chọn cách giải vấn đề kỹ thuật 55 2.5 Tỷ lệ cách giải vấn đề kỹ thuật 56 GVHD: PGS.TS THÁI BÁ CẦN HVTH: TRẦN MINH NHAT Luận Văn Thạc sĩ Ngành : Giáo dục học TÓM T T Trong xu nay, khoa học công nghệ tr thành nhân tố định lực cạnh tranh quốc gia việc sáng tạo lĩnh vực nói chung sáng tạo kỹ thuật nói riêng giải pháp cho giáo dục động, sáng tạo Có thể thấy được, hiệu hoạt động NCKH, thi khoa học, thi sáng tạo… ngày nâng cao tính sáng tạo kỹ thuật sinh viên Nhằm đào tạo đội ngũ lao động trẻ có kiến thức vững vàng, phát huy tính hiệu sau tốt nghiệp Nhận thức sâu sắc ý nghĩa đó, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành nghị hội nghị trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, khẳng định “Giáo dục ngư i Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả.” Từ nhu cầu cấp thiết ngư i nghiên cứu thực đề tài "Giải pháp nâng cao tính sáng tạo kỹ thuật sinh viên Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM." với nội dung triển khai ba chương: Chương 1: Cơ s lý luận tính sáng tạo kỹ thuật, bao gồm: Các khái niệm liên quan đến đề tài như: Sáng tạo, sáng tạo kỹ thuật, đặc điểm tính sáng tạo kỹ thuật Chương 2: Thực trạng tính sáng tạo kỹ thuật sinh viên trư ng Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Ngư i nghiên cứu tiến hành khảo sát điều tra sinh viên thống kê, tìm hiểu thực trạng sáng tạo kỹ thuật trư ng Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Kết cho thấy, tính sáng tạo kỹ thuật sinh viên cần phải nâng cao GVHD: PGS.TS THÁI BÁ CẦN HVTH: TRẦN MINH NHAT Luận Văn Thạc sĩ Ngành : Giáo dục học Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao tính sáng tạo kỹ thuật sinh viên trư ng Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Ngư i nghiên cứu đề xuất giải pháp kiểm chứng tính khả thi giải pháp thơng qua ý kiến chun gia có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực giáo dục Các giải pháp 90% ý kiến chuyên gia đánh giá mức độ cần thiết khả thi Tác giả mong muốn luận văn góp phần nâng cao tính sáng tạo kỹ thuật sinh viên trư ng Đại học Sư pham Kỹ thuật TP.HCM GVHD: PGS.TS THÁI BÁ CẦN HVTH: TRẦN MINH NHAT Luận Văn Thạc sĩ Ngành : Giáo dục học SUMMARY In the modern life nowadays, sciences and techniques are developing and become the main element deciding competing ability in each country In this way, creating in variety of majors in general as well as in special techniques is a solution for an education system which is active, and creative As we can see, the effect of activities of scientific research, scientific contests, as well as competitions of creation makes a capability of creating of students improve more and more This will help us with training a group of youth workers who will get steady knowledge, and work effectively after graduating from university Getting deeply knowledge about the meaningful problem, Ministry of Education and Training has formed rules of the eighth meeting of native authority- the eleventh year that make entirely basic changes of the system of education and training These rules have stated that educating humans in Vietnam will help people with developing generally, displaying their potential the best as well as creative ability individually Moreover, they have been taught loving their family, loving their country, loving their community, having good behaviors, and working effecitively For supply with significant requirements, the researcher has made the topic: Solutions for improving the capability of creating of students at University of Technical Education in Ho Chi Minh City Its content has been performed thoroughly in the three following chapters: Chapter 1: Basics of theoretical statements of technical creation, including: Concepts involved into the topic, such as, creation, technical creation, and features of technical creation GVHD: PGS.TS THÁI BÁ CẦN HVTH: TRẦN MINH NHAT Luận Văn Thạc sĩ Ngành : Giáo dục học thầy Phan Dũng làm tốt thành lập “Trung tâm sáng tạo khoa học kỹ thuật” trư ng Đại học Khoa học Tự Nhiên Khi sinh viên gặp nhiều khó khăn việc đưa nhiều ý tư ng để giải BTKT mơn học có nhiều phương pháp thủ thuật logic giúp cho sinh viên đưa nhiều ý tư ng dễ dàng Với 40 thủ thuật ví dụ “Nguyên tắc tách khỏi” có tách phận “phiền phức” khỏi hệ thống xem xét chúng riêng biệt Chúng ta tự đặt nhiều câu hỏi, khơng có phận hệ thống có hoạt động hay khơng ? phận hoạt động đơn lẻ phận hoạt động ? Khi tách khỏi phận phiền phức đó, thấy việc tr nên đơn giản cách xử lý nhanh Ví dụ, trước tiếng hát ln gắn liền với ca sĩ, muốn nghe hát phải m i ca sĩ đến, đó, có trư ng hợp cần nghe hát không cần gặp ca sĩ Kết nguyên tắc tách khỏi sau này, tiếng hát tách thành đĩa hát hay băng ghi âm…[4, Tr 24] Với thủ thuật vậy, giúp nhiều cho sinh viên hệ thống thủ thuật xem xét thủ thuật phù hợp với toán mà họ trình tìm kiếm ý tư ng giải pháp BTKT c) Cách th c th c Khi cần phải giải BTKT sinh viên tổng hợp kiến thức có kết hợp với 40 thủ thuật (Các thủ thuật sáng tạo bản) Ví dụ, Bài tập thiết kế ren ốc khố khơng bị tuột giữ cho cánh quạt máy không bay khỏi trục cánh quạt quay B c 1: Nêu vấn đề cần cải tiến: Về nguyên tắc quạt máy quay quay theo chiều kim đồng hồ, làm cho ốc khoá vặn theo chiều kim đồng hồ văng ngồi Khi đó, cánh quạt r i khỏi trục quay GVHD: PGS.TS THÁI BÁ C N 75 HVTH: TR N MINH NHAT Luận Văn Thạc sĩ Ngành : Giáo dục học bay khỏi trục quay, khơng cịn ốc khố giữ lại Để cánh quạt khơng văng ngồi ốc khố phải giữ chặt Vấn đề toán ốc khoá phải giữ chặt B c 2: Cho sinh viên tự tìm cách giải vấn đề B c 3: Áp dụng thủ thuật để giải BTKT Áp dụng thủ thuật 13 “ Nguyên tắc đảo ngược” nghĩa đảo ngược ren ốc khoá để giữ chặt cánh quạt Kết thực tế cho thấy hiệu quả, cánh quạt quay theo chiều kim đồng hồ ốc vặn theo chiều ngược lại, nghĩa chúng vặn chặt c khoá Cánh quạt Hình 3.2 Cánh quạt máy Tóm lại, gặp BTKT sinh viên cần phải nắm bắt vận dụng 40 thủ thuật để tìm nhiều ý tư ng sáng tạo cách giải cho toán 3.2.3.2 Gi i pháp 2: Xây d ng n i dung m t s h c c b n v STKT cho m t s môn h c a) M c đích Thơng qua học có tính STKT số mơn học giúp sinh viên có tư duy, nâng cao tính sáng tạo trình học tập GVHD: PGS.TS THÁI BÁ C N 76 HVTH: TR N MINH NHAT Luận Văn Thạc sĩ Ngành : Giáo dục học b) N i dung Hiện nay, có số giáo viên tự xây dựng số học sáng tạo cho môn học dạy, cơng việc mang tính tự phát, chưa có quy định xây dựng dạy học theo hướng phát triển nâng cao tính STKT Việc phát triển STKT mang tính chất khuyến khích hướng đến mục tiêu giáo dục Hiện việc dạy học phải tuân theo chương trình khung, việc tạo nhiều áp lực cho giáo viên phải chạy theo giáo án, sinh viên chạy theo học, sách v , thi cử… phần hạn chế nhiều STKT trình học tập c) Cách th c th c Tuỳ theo mơn học mà giáo viên soạn số tập sáng tạo giúp ngư i học nâng cao tính sáng tạo Sau NNC cho ví dụ số tập [6] Bài tập : Các ý tưởng xu t phát từ ý tưởng cũ - M r ng ý tư ng thêm vào phần Ví dụ: “m rộng quy mơ xư ng thực tập in” tăng cư ng máy in kỹ thuật số, máy thành phẩm…phục vụ nhu cầu thực tập sinh viên - Thu hẹp ý tư ng giảm bớt số phần Những ví dụ thấy nhiều lĩnh vực điện tử máy thu thanh, máy tính bỏ túi, máy ảnh cầm tay… - Thay đ i số phận hay ý tư ng Ví dụ thay đổi màu sắc, cách bày trí, thay đổi phận làm cho suất máy tăng lên - Sắp x p lại phận Ví dụ xếp lại phận, máy móc nhà xư ng - Đ o ng c phận Ví dụ đảo ngược phận ô tô, thay đổi chổ đặt máy, chổ để hành lý tơ Cũng thay đổi vai GVHD: PGS.TS THÁI BÁ C N 77 HVTH: TR N MINH NHAT Luận Văn Thạc sĩ Ngành : Giáo dục học trị ngư i, ví dụ hốn đổi vị trí giáo viên sinh viên lớp - Thay th phương tiện, phương pháp dạy học, ví dụ thay đổi phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học nêu vấn đề - Ph i k t h p phận ý tư ng, ví dụ có ý tư ng tạo sản phẩm cần phải kết hợp phận máy móc khác để tạo sản phẩm theo ý tư ng ban đầu ng dụng thực hành Nghĩ đồ vật sử dụng sản xuất môi trư ng làm việc Viết tên đồ vật Nói tên phận đồ vật Đồ vật phận được: m rộng, thu hẹp hay thay đổi nào? Các phận đồ vật được: xếp lại, thay đổi sản xuất vật liệu khác nào? Các ý tư ng bạn kết hợp có tác dụng việc sản xuất sản phẩm nào? Bài tập 2: Hãy vẽ nét vẽ (không nh t bút), không b n đường thẳng ốà qỐa chín điểm hình ốẽ saỐ GVHD: PGS.TS THÁI BÁ C N 78 HVTH: TR N MINH NHAT Luận Văn Thạc sĩ Ngành : Giáo dục học Đáp án Hình 3.3 Bài tập điểm Bài tập 3: Hãy tính xem hình sau, có hình vng ? Hình 3.4 Bài tập hình vng Bài tập 4: Hãy tính xem hình sau, có bao hình tam giác ? Hình 3.5 Bài tập hình tam giác GVHD: PGS.TS THÁI BÁ C N 79 HVTH: TR N MINH NHAT Luận Văn Thạc sĩ 3.2.3.3 Gi i pháp 3: S d ng ph ph Ngành : Giáo dục học ng pháp d y h c nêu v n đ hay ng pháp d y h c h tr cho tính STKT a) M c đích Phương pháp dạy học nêu vấn đề phương pháp có ảnh hư ng nhiều việc nâng cao tính STKT cho sinh viên Vì sử dụng phương pháp này, giáo viên kích thích tính tị mị thích khám phá Bằng cách khơi gợi vấn đề cách khéo léo thông minh sau sinh viên tự vận dụng kiến thức học để giải vấn đề Khi vấn đề khơi gợi, sinh viên hứng thú tham gia Từ hứng thú này, giúp sinh viên có nhiều cách giải vấn đề sáng tạo Đây mục đích phương pháp dạy học nêu vấn đề b) N i dung Khi dùng phương pháp này, ngư i giáo viên phải có chiến lược dạy học rõ ràng, cụ thể thơng minh Ngư i giáo viên nên tạo tình đưa sinh viên vào tình tư sáng tạo Cách đặt vấn đề cho sinh viên phải phù hợp hoàn cảnh, giúp cho sinh viên tự khám phá vấn đề đưa ý tư ng thân dựa gợi m vấn đề giáo viên Đây phương pháp dạy học tạo cho lớp học có thoải mái giao tiếp giáo viên sinh viên, sinh viên với Tạo cho sinh viên có hứng thú đam mê gi học kỹ thuật khô khan căng thẳng Giáo viên phải lôi ngư i học vào vấn đề mà ngư i giáo viên nói, kết thúc vấn đề giáo viên phải kích thích óc tị mị sinh viên, làm cho sinh viên luôn suy nghĩ vấn đề mà ngư i giáo viên nói đến Giáo viên khơng nên nói kết vừa nói xong câu hỏi, điều tạo cho sinh viên có thói quen lư i suy nghĩ, thụ động cách học khơng phát triển tính STKT GVHD: PGS.TS THÁI BÁ C N 80 HVTH: TR N MINH NHAT Luận Văn Thạc sĩ Ngành : Giáo dục học Tóm lại, phương pháp hỗ trợ tính STKT nói chung phương pháp dạy học nêu vấn đề nói riêng thông qua khả truyền đạt giáo viên hỗ trợ nhiều việc phát triển nâng cao tính STKT cá thể sinh viên c) Cách th c th c Ví dụ: Bài dạy “Định luật Acsimet” Mục tiêu học: Tạo cảm hứng học tập khả tư duy, phân tích, tổng hợp B c 1: Nêu số khái niệm liên quan đến dạy :khái niệm lực F ? Trọng lượng P ? Trọng lượng riêng P ? Thể tích V ? B c 2: Cho sinh viên làm thí nghiệm Hình 3.6 Thí nghiệm dạy định luật Acsimet So sánh kết quả, P1< P P1< P chứng tỏ điều ? GVHD: PGS.TS THÁI BÁ C N 81 HVTH: TR N MINH NHAT Luận Văn Thạc sĩ Ngành : Giáo dục học P1 < P chứng tỏ vật nhúng chất lỏng, bị chất lỏng tác động lực đẩy hướng từ lên B c 3: Nêu vấn đề: Tại kéo gàu nước lại nhẹ kéo gàu khơng khí ? Hãy thiết lập cơng thức phân tích lực kéo gàu khơng khí lực kéo gàu nước ? B c 4: Sinh viên phân tích tổng hợp kiến thức học để giải thích tượng thiết lập cơng thức phân tích lực để giải thích lực kéo gàu nước lại nhẹ khơng khí Khi làm việc này, em tự động thuộc định luật mà học thuộc lịng cách máy móc Nghĩa là, em lĩnh hội kiến thức thông qua hành động làm thí nghiệm Đáp án Lực kéo gàu khơng khí Fkéo = Pgàu Lực kéo gàu nước Fkéo = Pgàu – FA (FA: Lực Acsimet) Vì vậy, học theo hình thức học tập nêu vấn đề, sinh viên phát huy tính tự học, tự lĩnh hội kiến thức, phát huy tính sáng tạo kỹ thuật Sinh viên thấy họ tự lấy kiến thức cho thân, sinh viên chủ động học tập, không thụ động tiếp thu tri thức 3.3 Đánh giá tính kh thi Phân tích định lượng dựa vào số liệu thu thập từ phiếu xin ý kiến chuyên gia, số lượng câu trả l i tính trung bình cho nội dung khảo sát, bao gồm: Rất hợp lý khả thi (1); Khả thi (2) ; Chưa hợp GVHD: PGS.TS THÁI BÁ C N 82 HVTH: TR N MINH NHAT Luận Văn Thạc sĩ Ngành : Giáo dục học lý, khó thực (3); Hồn tồn khơng thể thực (4) Kết mức tính theo phần trăm (%) tổng số mẫu khảo sát minh họa bảng 3.7 Bảng 3.7 Ầết qỐả khảo sát ý kiến chỐyên gia M CĐ (Đơn ốị tính theo %) CÁC GI I PHÁP - Những tốn kỹ thuật có nhiều cách (1) (2) (3) 40 60 66 34 20 60 20 (4) giải - Kết hợp chặt chẽ lý thuyết thực hành - Giải toán kỹ thuật thông qua th thuật - Sinh viên tự cho tập 27 53 20 - Tổ ch c hoạt động NCKH có chu 34 60 40 60 34 66 kỳ ốà đưa ốào hoạt động khố - Tạo sân chơi cho SV tham gia hoạt động NCKH kỹ thuật - Xây dựng nội dung s học sáng tạo KT cho s học - Tạo môi trường học tập kỹ thuật 47 53 - Sử dụng PPDH nêu v n đề hay 60 40 PPDH hỗ trợ cho tính sáng tạo kỹ thuật GVHD: PGS.TS THÁI BÁ C N 83 HVTH: TR N MINH NHAT Luận Văn Thạc sĩ Ngành : Giáo dục học Nh n xét Sau xin ý kiến 15 giáo viên chuyên gia có kinh nghiệm lâu năm giáo dục Có 41% hợp lý khả thi 54% khả thi, tổng hai kết cho thấy đề tài vận dụng vào thực tế có tính khả thi cao Một số chuyên gia lại cho rằng, giải pháp tự cho tập sinh viên giải BTKT thơng qua thủ thuật khó thực chưa hợp lý, hai giải pháp mang tính chủ động cao, ngư i học chủ động trước vấn đề khả giải vấn đề thủ thuật Từ đó, ngư i học có khả sáng tạo giải vấn đề kỹ thuật Như vậy, nhóm giải pháp đề xuất luận văn góp phần nâng cao tính sáng tạo kỹ thuật áp dụng vào đối tượng sinh viên SPKT Kết cho thấy, đề tài có tính khả thi bước đầu khẳng định giả thuyết nghiên cứu đặt từ đầu GVHD: PGS.TS THÁI BÁ C N 84 HVTH: TR N MINH NHAT Luận Văn Thạc sĩ Ngành : Giáo dục học III K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ K T LUẬN Công việc đƣ th c Nâng cao tính sáng tạo kỹ thuật cho sinh viên yêu cầu thiết thực trư ng đại học nay, phù hợp với xu chung nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên NNC xây dựng mơ hình nghiên cứu (khung lý thuyết) nhằm làm rõ s luận đề tài Trong phần đánh giá chuyên gia chương 3, cho thấy tính khả thi phần giải pháp áp dụng vào thực tiễn Đề tài nghiên cứu s lý luận việc nâng cao tính STKT trư ng ĐH SPKT TP.HCM, phân tích thực trạng STKT sinh viên, từ đề xuất ba nhóm giải pháp nâng cao tính STKT là: - Nhóm giải pháp 1: Mơi trư ng kỹ thuật - Nhóm giải pháp2: Hoạt động kỹ thuật - Nhóm giải pháp 3: Cải tiến sáng tạo kỹ thuật Trong ba giải pháp trên, NNC chọn giải pháp giải pháp mang tính đột phá V m t lỦ lu n Thông qua hoạt động NCKH giúp cho sinh viên nâng cao tính sáng tạo kỹ thuật hoạt động học nghiên cứu V m t th c ti n Qua việc khảo sát tính sáng tạo kỹ thuật sinh viên trư ng Đại học Sư phạm Kỹ thuật cho thấy thực trạng sáng tạo sinh viên GVHD: PGS.TS THÁI BÁ C N 85 HVTH: TR N MINH NHAT Luận Văn Thạc sĩ Ngành : Giáo dục học KI N NGHỊ - Xây dựng quy định bắt buộc sinh viên hoạt động NCKH - Xây dựng sân chơi khoa học, thu hút lôi sinh viên tham gia - Tiếp tục cho hoạt động NCKH phát triển: nâng cấp s vật chất, trang thiết bị máy móc thực hành, đại hoá thư viện điện tử… - Giáo viên cần phải nâng cao tính sáng tạo giảng dạy, nâng cao trình độ chun mơn, lực nghiên cứu, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục H NG PHÁT TRI N C A Đ TÀI Tiếp tục nghiên cứu phát huy tính sáng tạo, theo giai đoạn phát triển ngư i học GVHD: PGS.TS THÁI BÁ C N 86 HVTH: TR N MINH NHAT Luận Văn Thạc sĩ Ngành : Giáo dục học DANH MỤC TÀI LI U THAM KH O [1] Bernd Meier – Nguyễn Văn Cư ng, Lý Luận Dạy Học Hiện Đại, Tr 109, NXB Đại Học Sư Phạm , 2014 [2] Phan Dũng, Phương Pháp Luận Sáng Tạo Và Đổi Mới (Tập 1), NXB ĐHQG TP.HCM, 2012 [3] Phan Dũng, Phương Pháp Luận Sáng Tạo Khoa Học Kỹ Thuật, S Khoa Học Công Nghệ Và Môi Trư ng, 1997 [4] Phan Dũng, Các Thủ Thuật Sáng Tạo Cơ Bản (phần 1), Tr 24, NXB ĐH Quốc Gia, 2012 [5] Vũ Cao Đàm, Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học, NXB GDVN, 2014 [6] Giáo dục kinh doanh nhà trư ng, s đào tạo nghề kỹ thuật, Tổ chức Lao động Quốc tế Việt Nam, Turin, Ý, 2009 [7] Nguyễn Thị Lại Giang, Trần Thanh Hà, Giáo trình Thiết kế Sản xuất Bao bì, Tr 121, NXB ĐHQG TP.HCM [8] Guilford J.P, Nature of human intelligence, New York: McGraw-Hill [9] Jeannette Vos – Gorden Dryden,Cách Mạng Học Tập, Vương Tuấn Anh (biên dịch), Nhà xuất Văn Hố Thơng Tin, 2004 [10] Nguyễn Trọng Khanh, Phát Triển Năng Lực Và Tư Duy Kỹ Thuật, Tr 58, NXB Đại Học Sư Phạm, 2011 [11] Trần Thị Bích Liễu, Giáo dục phát triển lực sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013 [12] Trần Hữu Luyến, Lý thuyết Hoạt động L i nói với Dạy học Ngoại ngữ, Tr 289, NXB Giáo Dục , 1999 GVHD: PGS.TS THÁI BÁ C N 87 HVTH: TR N MINH NHAT Luận Văn Thạc sĩ Ngành : Giáo dục học [13] Michael Michalko, Đột phá sức sáng tạo – Bí mật thiên tài, Tr15, Mai Hạnh, Quỳnh Chi (biên dịch), NXB Tri Thức, 2007 [14] Phạm Thành Nghị, Giáo trình tâm lí học sáng tạo, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2008 [15] Vũ Thị Nho, Tâm Lí Học Phát Triển, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 1999 [16] Ronald Gross, Học Tập Đỉnh Cao, Vũ Thạch, Mai Linh (biên dịch), Nhà xuất Lao Động, 2008 [17] Ropohl, Gunter: Eine Systemtheorie der Techik Carl Hanser Verlag Muenchen Wien, 1979 [18] Huỳnh Văn Sơn, Giáo trình tâm lí học sáng tạo, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2009 [19] Nguyễn Cảnh Toàn(Chủ biên), Khơi Dậy Tiềm Năng Sáng Tạo, NXB Giáo Dục, 2005 [20] Nguyễn Văn Tuấn, Giáo trình phương pháp dạy học chuyên ngành kỹ thuật, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2012 [21] Tự điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục Việt Nam DANH MỤC TÀI LI U T INTERNET cstc.vn hcmute.edu.vn GVHD: PGS.TS THÁI BÁ C N 88 HVTH: TR N MINH NHAT S K L 0

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN