Giải pháp nâng cao kết quả hoạt động đào tạo nghề của các trung tâm dạy nghề trên địa bàn tỉnh bắc ninh

139 335 1
Giải pháp nâng cao kết quả hoạt động đào tạo nghề của các trung tâm dạy nghề trên địa bàn tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cam đoan 1 Lời cảm ơn 2 Mục lục 3 Danh mục các chữ viết tắt 6 Danh mục bảng 7 Danh mục hình hộp, sơ đồ 9 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết đề tài: 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2 1.4 Kết cấu của luận văn 3 2 PHẦN 1: CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 2.1 Cơ sở lý luận về hoạt động đào tạo nghề của các trung tâm dạy nghề 4 2.1.1 Các khái niệm có liên quan 4 2.1.2 Một số vấn đề về trung tâm dạy nghề 9 2.1.3 Vai trò và ý nghĩa của đào tạo nghề 10 2.1.4 Đặc điểm của hoạt động đào tạo nghề tại các trung tâm dạy nghề 13 2.1.5 Nội dung nghiên cứu về nâng cao kết quả hoạt động đào tạo nghề tại các trung tâm dạy nghề 15 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo nghề 21 2.2 Cơ sở thực tiễn về việc nâng cao kết quả hoạt động đào tạo nghềtại các trung tâm dạy nghề 24 2.2.1 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về nâng cao kết quả hoạt động đào tạo nghề và phát triển nguồn nhân lực. 24 2.2.2 Kinh nghiệm của một số địa phương ở Việt Nam về nâng cao kết quả hoạt động đào tạo nghề tại các trung tâm dạy nghề. 26 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ lý luận và thực tiễn về nâng cao kết quả đào tạo nghề trong các TTDN nghề cho tỉnh Bắc Ninh 29 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 4 3 PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 31 3.1.1 Điểu kiện tự nhiên 31 3.1.2 Điều kiện Kinh tế xã hội 35 3.1.3 Đánh giá những thuận lợi, khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 20092012 38 3.2 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 39 3.2.1 Cách tiếp cận 39 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 3.2.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 42 4 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 Giới thiệu về các TTDN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 44 4.2 Thực trạng hoạt động đào tạo nghề của các trung tâm dạy nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 45 4.2.1 Thực trạng huy động nguồn lực đào tạo nghề tại các TTDN trên địa bàn tỉnh BN 45 4.2.2 Thực trạng tổ chức và quản lý công tác đào tạo nghề tại các TTDN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 55 4.2.3 Thực trạng hoạt động đào tạo nghề tại các TTDN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 60 4.2.4 Thực trạng hoạt động liên kết, hỗ trợ trong hoạt động đào tạo nghề tại các TTDN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 68 4.2.5 Thực trạng công tác kiểm tra,đánh giá hoạt động đào tạo nghề tại các TTDN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 73 4.2.6 Kết quả đào tạo nghề tại các TTDN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 75 4.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo nghề tại các TTDN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 82 4.3.1 Những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, của tỉnh Bắc Ninh liên quan đến hoạt động đào tạo nghề tại các TTDN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 82 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 5 4.3.2 Ảnh hưởng của cơ sở vật chất, tài chính 87 4.3.3 Ảnh hưởng của năng lực quản lý, trình độ của giáo viên 87 4.3.4 Ảnh hưởng của nhận thức, hiểu biết của học viên 88 4.3.5 Sự trợ giúp của các tác nhân 88 4.4 Đánh giá kết quả hoạt động đào tạo nghề thông qua phiếu điều tra 90 4.4.1 Kết quả ý kiến từ người đăng ký tuyển sinh 91 4.4.2 Kết quả điều tra từ số các hoạc viên đang tham gia học nghề 92 4.4.3 Kết quả điều tra từ học viên đang làm việc tại doanh nghiệp và kết quả điều tra tại doanh nghiệp đang sử dụng lao động 93 4.4.4 Kết quả ý kiến của cán bộ, giảng viên tham gia đào tạo nghề 95 4.4.5 Kết quả điều tra năng lực của giáo viên tham gia đào tạo nghề 97 4.4.6 Kết quả điều tra ý kiến của các hộ nông dân mất đất sản xuất Nông nghiệp do thành lập khu, cụm công nghiệp 98 4.4.7 Kết quả điều tra ý kiến của giảng viên, học viên đào tạo theo mô hình dạy nghề. 99 4.5 Giải pháp nhằm nâng cao kết quả hoạt động đào tạo nghề của các TTDN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 101 4.5.1 Quan điểm, định hướng 101 4.5.2 Giải pháp nâng cao kết quả hoạt động đào tạo nghề của các TTDN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 104 5 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116 5.1 Kết luận 116 5.2 Kiến nghị 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN HẢI GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA CÁC TRUNG TÂM DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN HẢI GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA CÁC TRUNG TÂM DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS. NGUYỄN TẤT THẮNG HÀ NỘI, 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc, bản luận văn này ngoài phần đã trích là nỗ lực, kết quả làm việc của cá nhân tôi. Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hải Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn: Hội đồng khoa học Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, các giảng viên của Học viện Nông Nghiệp Việt Nam đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn trong quá trình học tập và nghiên cứu. Xin cảm ơn các cơ quan ban ngành trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh: UBND tỉnh Bắc Ninh; Sở Lao động Thương binh và Xã hội; Sở Tài nguyên môi trường, Hội Nông dân tỉnh Bắc Ninh, Cục thống kê Bắc Ninh, Các Trung tâm dạy nghề trên địa bản tỉnh đã tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện, đóng góp nhiều ý kiến cho nội dung nghiên cứu của đề tài. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Tất Thắng, người đã tận tình bồi dưỡng kiến thức, năng lực tư duy, phương pháp nghiên cứu và trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện, song luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, trao đổi của thầy cô, các bạn đồng nghiệp và độc giả để luận văn được hoàn thiện và đề tài có giá trị thực tiễn cao hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng 4 năm 2014 TÁC GIẢ Nguyễn Văn Hải Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 MỤC LỤC Lời cam đoan 1 Lời cảm ơn 2 Mục lục 3 Danh mục các chữ viết tắt 6 Danh mục bảng 7 Danh mục hình hộp, sơ đồ 9 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết đề tài: 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2 1.4 Kết cấu của luận văn 3 2 PHẦN 1: CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 2.1 Cơ sở lý luận về hoạt động đào tạo nghề của các trung tâm dạy nghề 4 2.1.1 Các khái niệm có liên quan 4 2.1.2 Một số vấn đề về trung tâm dạy nghề 9 2.1.3 Vai trò và ý nghĩa của đào tạo nghề 10 2.1.4 Đặc điểm của hoạt động đào tạo nghề tại các trung tâm dạy nghề 13 2.1.5 Nội dung nghiên cứu về nâng cao kết quả hoạt động đào tạo nghề tại các trung tâm dạy nghề 15 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo nghề 21 2.2 Cơ sở thực tiễn về việc nâng cao kết quả hoạt động đào tạo nghềtại các trung tâm dạy nghề 24 2.2.1 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về nâng cao kết quả hoạt động đào tạo nghề và phát triển nguồn nhân lực. 24 2.2.2 Kinh nghiệm của một số địa phương ở Việt Nam về nâng cao kết quả hoạt động đào tạo nghề tại các trung tâm dạy nghề. 26 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ lý luận và thực tiễn về nâng cao kết quả đào tạo nghề trong các TTDN nghề cho tỉnh Bắc Ninh 29 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 4 3 PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 31 3.1.1 Điểu kiện tự nhiên 31 3.1.2 Điều kiện Kinh tế - xã hội 35 3.1.3 Đánh giá những thuận lợi, khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2009-2012 38 3.2 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 39 3.2.1 Cách tiếp cận 39 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 3.2.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 42 4 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 Giới thiệu về các TTDN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 44 4.2 Thực trạng hoạt động đào tạo nghề của các trung tâm dạy nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 45 4.2.1 Thực trạng huy động nguồn lực đào tạo nghề tại các TTDN trên địa bàn tỉnh BN 45 4.2.2 Thực trạng tổ chức và quản lý công tác đào tạo nghề tại các TTDN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 55 4.2.3 Thực trạng hoạt động đào tạo nghề tại các TTDN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 60 4.2.4 Thực trạng hoạt động liên kết, hỗ trợ trong hoạt động đào tạo nghề tại các TTDN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 68 4.2.5 Thực trạng công tác kiểm tra,đánh giá hoạt động đào tạo nghề tại các TTDN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 73 4.2.6 Kết quả đào tạo nghề tại các TTDN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 75 4.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo nghề tại các TTDN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 82 4.3.1 Những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, của tỉnh Bắc Ninh liên quan đến hoạt động đào tạo nghề tại các TTDN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 82 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 5 4.3.2 Ảnh hưởng của cơ sở vật chất, tài chính 87 4.3.3 Ảnh hưởng của năng lực quản lý, trình độ của giáo viên 87 4.3.4 Ảnh hưởng của nhận thức, hiểu biết của học viên 88 4.3.5 Sự trợ giúp của các tác nhân 88 4.4 Đánh giá kết quả hoạt động đào tạo nghề thông qua phiếu điều tra 90 4.4.1 Kết quả ý kiến từ người đăng ký tuyển sinh 91 4.4.2 Kết quả điều tra từ số các hoạc viên đang tham gia học nghề 92 4.4.3 Kết quả điều tra từ học viên đang làm việc tại doanh nghiệp và kết quả điều tra tại doanh nghiệp đang sử dụng lao động 93 4.4.4 Kết quả ý kiến của cán bộ, giảng viên tham gia đào tạo nghề 95 4.4.5 Kết quả điều tra năng lực của giáo viên tham gia đào tạo nghề 97 4.4.6 Kết quả điều tra ý kiến của các hộ nông dân mất đất sản xuất Nông nghiệp do thành lập khu, cụm công nghiệp 98 4.4.7 Kết quả điều tra ý kiến của giảng viên, học viên đào tạo theo mô hình dạy nghề. 99 4.5 Giải pháp nhằm nâng cao kết quả hoạt động đào tạo nghề của các TTDN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 101 4.5.1 Quan điểm, định hướng 101 4.5.2 Giải pháp nâng cao kết quả hoạt động đào tạo nghề của các TTDN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 104 5 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116 5.1 Kết luận 116 5.2 Kiến nghị 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán bộ quản lý CĐ : Cao đẳng CHLB : Cộng hòa liên bang CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - hiện đại hóa CSDN : Cơ sở dạy nghề DN : Dạy nghề ĐH : Đại học ĐT : Đào tạo ĐTN Đào tạo nghề GV : Giáo viên HĐND Hội đồng nhân dân HNDN : Hướng nghiệp dạy nghề KH- KT : Khoa học – Kỹ thuật KT-XH : Kinh tế - Xã hội LĐTB&XH : Lao động thương binh và xã hội MHĐTN : Mô hình đào tạo nghề TTDN : Trung tâm dạy nghề THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TTGDTX : Trung tâm giáo dục thường xuyên TW : Trung ương UBND : Uỷ ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 7 DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Tình hình đất đai của tỉnh Bắc Ninh 3 năm (2011 - 2013) 34 3.2 Cơ cấu kinh tế ngành của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2013 36 3.3 Tình hình dân số, lao động và việc làm trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2010-2013 37 4.1 Sự biến động về đội ngũ cán bộ, giáo viên tại các TTDN 46 4.2 Thực trạng trình độ chuyên môn đội ngũ cán bộ,giáo viên tại các TTDN giai đoan 2011-2013 48 4.3 Tình hình cơ sở vật chất của các TTDN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2013 52 4.4 Tình hình nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn của các TTDN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2013 54 4.5 Ngành nghề đào tạo tại các TTDN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2013 61 4.6 Một số hình thức dạy nghề chủ yếu tại các TTDN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2013 66 4.7 Tình hình thanh, kiểm tra, đánh giá về công tác đào tạo nghề của các TTDN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2013 74 4.8 Kết quả đào tạo nghề của các TTDN trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2011 - 2013 76 4.9 Tình hình lao động và việc làm sau đào tạo nghề của các TTDN giai đoạn 2011-2013 78 3.10 Kết quả điều tra ý kiến người đăng ký tuyển sinh 91 4.11 Kết quả điều tra ý kiến 45 học viên đang học nghề tại 3 TTDN 92 4.12 Kết quả điều tra ý kiến học viên đã học xong hiện đang làm việc tại 3 doanh nghiệp 94 4.13 Kết quả điều tra ý kiến của cán bộ,giáo viên 96 4.14 Kết quả điều tra năng lực giáo viên của 3 TTDN năm 2013 97 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 8 4.15 Kết quả điều tra ý kiến của các hộ nông dân mất đất sản xuất Nông nghiệp do thành lập khu, cụm công nghiệp năm 2013 98 4.16 Kết quả điều tra ý kiến người học nghề phân theo MHDN 99 4.17 Kết quả điều tra ý kiến cán bộ quản lý và giáo viên về MHDN 100 [...]... tạo nghề của các trung tâm dạy nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao kết quả hoạt động đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh thời gian tới 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Các nội dung của hoạt động ĐTN tại các TTDN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Các trung tâm dạy nghề (TTDN) : Giáo viên, học viên, nhà quản lý các TTDN - Các. .. của các trung tâm dạy nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ đó nghiên cứu đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao kết quả hoạt động đào tạo nghề của các trung tâm dạy nghề tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn về hoạt động đào tạo nghề của các trung tâm dạy nghề - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo. .. đào tạo và con người được đào tạo để từ đó nâng cao kết quả đào tạo được tốt hơn Chính vì ý nghĩa thực tiễn và chiến lược phát triển lâu dài như vậy, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài Giải pháp nâng cao kết quả hoạt động đào tạo nghề của các Trung tâm dạy nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.1 Mục tiêu chung: Trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo nghề của. .. bàn tỉnh - Phạm vi thời gian: Số liệu kết quả triển khai hoạt động đào tạo nghề tại các huyện, thị, thành phố và các Trung tâm dạy nghề trên địa bàn tỉnh thời kỳ 2011-2013 1.4 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị luận văn bố cục thành 5 phần như sau: Phần 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động đào tạo nghề của các trung tâm dạy nghề Phần 2: Đặc điểm địa bàn và phương pháp. .. tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh nhưng lại chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện về việc kết quả hoạt động đào tạo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1 nghề tại các trung tâm dạy nghề( TTDN) trên địa bàn tỉnh – nơi trực tiếp đào tạo tay nghề cho lao động phổ thông trình độ sơ cấp - nhằm kết nối giữa cách thức đào tạo, ... Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Như vậy hoạt động tổ chức, thực hiện công tác đào tạo trong các trung tâm đào tạo nghề sẽ được định hướng theo quyết định này 2.1.5.3 Hoạt động đào tạo Một trong những vấn đề trọng tâm của đào tạo và nâng cao kết quả đào tạo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 17 tại các trung tâm dạy nghề chính là mục tiêu, nội dung đào tạo và... nghiệp, phấn đấu đến năm 2025, phát triển tỉnh Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp thì vấn đề đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho người lao động càng trở lên cấp thiết hơn bao giờ hết, đòi hỏi hoạt động dạy nghề tại các trung tâm dạy nghề phải có chất lượng đào tạo nghề ngày càng tốt hơn mà để có được điều đó thì bản thân hoạt động đào tạo nghề tại các trung tâm dạy nghề phải tốt Tổng quan nghiên cứu cho... các tệ nạn xã hội như cờ bạc, trộm cắp, ma túy… làm rối loạn trật tự an ninh xã hội, tha hóa nhân phẩm người lao động 2.1.4 Đặc điểm của hoạt động đào tạo nghề tại các trung tâm dạy nghề * Đào tạo nghề tại các TTDN thường gắn đào tạo lý thuyết với thực hành tại chỗ Đào tạo nghề ở các cơ sở đào tạo nghề đều có mục đích chung là làm cho người lao động từ chỗ chưa có tay nghề lao động đến chỗ có tay nghề. .. hiện công tác đào tạo nghề; Sự liên kết, hỗ trợ đào tạo của các tác nhân; Công tác kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo nghề và kết quả đào tạo nghề Cụ thể như sau: 2.1.5.1 Nguồn lực cho đào tạo nghề Nguồn lực đào tạo nghề bao gồm các yếu tố về nhân lực và vật lực: Nhân lực: đội ngũ giáo viên, quản lý, học viên học nghề Vật lực chính là hệ thống cơ sở dạy nghề; cơ sở vật chất, tài chính cho dạy nghề; Và chính... nhân địa phương với mục tiêu nâng cao hiệu quả nguồn lao động của địa phương 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu về kết quả đào tạo nghề tại các Trung tâm dạy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Phạm vi không gian: Đề tài được triển khai nghiên cứu tại 9 trung tâm dạy nghề công lập trên địa bàn . của các trung tâm dạy nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ đó nghiên cứu đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao kết quả hoạt động đào tạo nghề của các trung tâm dạy nghề tỉnh Bắc Ninh. về hoạt động đào tạo nghề của các trung tâm dạy nghề. - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo nghề của các trung tâm dạy nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. - Đề xuất các giải pháp. giá hoạt động đào tạo nghề tại các TTDN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 73 4.2.6 Kết quả đào tạo nghề tại các TTDN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 75 4.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đào

Ngày đăng: 03/07/2015, 23:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần mở đầu

    • Phần 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn

    • Phần 2. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

    • Phần 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần 4. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phiếu điều tra

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan