Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao tính sáng tạo của học sinh thông qua chủ đề giáo dục STEM trong môn Sinh Học 9

35 55 0
Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao tính sáng tạo của học sinh thông qua chủ đề giáo dục STEM trong môn Sinh Học 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao tính sáng tạo của học sinh thông qua chủ đề giáo dục STEM trong môn Sinh Học 9Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao tính sáng tạo của học sinh thông qua chủ đề giáo dục STEM trong môn Sinh Học 9Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao tính sáng tạo của học sinh thông qua chủ đề giáo dục STEM trong môn Sinh Học 9Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao tính sáng tạo của học sinh thông qua chủ đề giáo dục STEM trong môn Sinh Học 9Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao tính sáng tạo của học sinh thông qua chủ đề giáo dục STEM trong môn Sinh Học 9Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao tính sáng tạo của học sinh thông qua chủ đề giáo dục STEM trong môn Sinh Học 9Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao tính sáng tạo của học sinh thông qua chủ đề giáo dục STEM trong môn Sinh Học 9Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao tính sáng tạo của học sinh thông qua chủ đề giáo dục STEM trong môn Sinh Học 9Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao tính sáng tạo của học sinh thông qua chủ đề giáo dục STEM trong môn Sinh Học 9Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao tính sáng tạo của học sinh thông qua chủ đề giáo dục STEM trong môn Sinh Học 9Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao tính sáng tạo của học sinh thông qua chủ đề giáo dục STEM trong môn Sinh Học 9Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao tính sáng tạo của học sinh thông qua chủ đề giáo dục STEM trong môn Sinh Học 9Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao tính sáng tạo của học sinh thông qua chủ đề giáo dục STEM trong môn Sinh Học 9Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao tính sáng tạo của học sinh thông qua chủ đề giáo dục STEM trong môn Sinh Học 9

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu: 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề: 2.1.1 Giáo dục STEM trƣờng trung học: 2.1.2 Mục tiêu giáo dục STEM trƣờng trung học: 2.1.3 Chủ đề dạy học STEM trƣờng trung học: 2.1.4 Phân loại chủ đề STEM: 09 2.1.5 Phát triển lực sáng tạo học sinh thông qua dạy học chủ đề STEM: 100 2.1.6 Quy trình thiết kế chủ đề STEM: 133 2.2 Thực trạng vấn đề: 14 2.2.1 Thực trạng Việt Nam: 144 2.2.2 Thực trạng trƣờng THCS Nguyễn Tất Thành: 16 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: 166 2.3.1 Chủ đề STEM: Ánh sáng thực vật: 17 2.3.2 Chủ đề STEM Phòng học xanh: 19 2.4 Kết đạt đƣợc: 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23 3.1 Kết luận: 23 3.2 Kiến nghị: 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC……………………………………………… ……… …………26 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Thế giới bước vào cách mạng công nghiệp lần thứ – kỷ nguyên mà công nghệ thực tế ảo, vạn vật kết nối internet, in 3D, trí tuệ nhân tạo ứng dụng vào lĩnh vực đời sống, kinh tế, xã hội Cuộc cách mạng có tác động đến phát triển quốc gia, khu vực tồn cầu, có Việt Nam Những năm gần đây, phong trào dạy học STEM diễn ngày sơi có nhiều hoạt động hưởng ứng cách mạng công nghiệp 4.0 Con người không muốn bị tụt hậu bị đào thải cần phải trang bị kỹ Những kỹ cần thiết đối mà cá nhân cần trang bị kỹ giải vấn đề phức tạp, tư phản biện, sáng tạo, quản lý nguồn lực người, phối hợp với đồng nghiệp, trí tuệ cảm xúc, đánh giá định, định hướng dịch vụ, đàm phán, linh hoạt nhận thức… Sự phát triển chóng mặt cách mạng cơng nghiệp 4.0 đòi hỏi phải đẩy mạnh giáo dục đào tạo để có đội ngũ tri thức chất lượng, có đầy đủ kĩ đáp ứng yêu cầu thời đại 4.0 Đó việc vô cần thiết cấp bách Giáo dục STEM đời giúp giải vấn đề cấp bách Ngày 4/5/2017, Thủ tướng ban hành Chỉ thị số 16 tăng cường lực tiếp cận cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, đề giải pháp nhiệm vụ thúc đẩy giáo dục STEM trường học Nhiều năm qua, Bộ giáo dục Đào tạo triển khai nhiều hoạt động giáo dục để hướng đến đổi chương trình giáo dục Thực tế nay, việc đổi phương pháp dạy học môn Sinh học chưa mang lại hiệu cao Truyền thụ tri thức truyền thống phương pháp dạy học chủ đạo nhiều giáo viên Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh chưa nhiều Việc rèn luyện kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn cho học sinh thông qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm Việc ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông, sử dụng phương tiện dạy học chưa thực rộng rãi hiệu trường trung học Giáo dục STEM phương thức giáo dục tích hợp theo cách tiếp cận liên môn thông qua thực hành, ứng dụng Thay dạy bốn mơn học đối tượng tách biệt rời rạc, STEM kết hợp chúng thành mơ hình học tập gắn kết dựa ứng dụng thực tế Qua đó, học sinh vừa học kiến thức khoa học, vừa học cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn Bằng phương pháp giáo dục “học thơng qua hành” đó, giáo dục STEM phá khoảng cách hàn lâm thực tiễn, tạo người có lực làm việc “tức thì” mơi trường làm việc có tính sáng tạo cao với cơng việc địi hỏi trí óc kỷ 21 Giáo dục STEM đề cao đến việc hình thành phát triển lực giải vấn đề cho người học Trong học theo chủ đề STEM, học sinh đặt trước tình có vấn đề thực tiễn cần giải liên quan đến kiến thức khoa học Để giải vấn đề đó, học sinh phải tìm tịi, nghiên cứu kiến thức thuộc mơn học có liên quan đến vấn đề (qua sách giáo khoa, học liệu, thiết bị thí nghiệm, thiết bị cơng nghệ) sử dụng chúng để giải vấn đề đặt Các kiến thức kỹ phải tích hợp, lồng ghép bổ trợ cho giúp học sinh không hiểu biết nguyên lý mà cịn thực hành tạo sản phẩm sống ngày Giáo dục STEM đề cao phong cách học tập cho người học, phong cách học tập sáng tạo Đặt người học vào vai trò nhà phát minh, người học phải hiểu thực chất kiến thức trang bị; phải biết cách mở rộng kiến thức; phải biết cách sửa chữa, chế biến lại chúng cho phù hợp với tình có vấn đề mà người học phải giải Với phương pháp “Học thông qua hành”, “vừa học vừa chơi”, STEM tạo cho học sinh hứng thú học Thông qua trò chơi thú vị gắn liền với kiến thức, dự án học tập giúp học sinh tiếp thu kiến thức nhanh hơn, nhớ lâu hiểu sâu Đồng thời, việc học học sinh trở thành niềm đam mê, yêu thích thực khơng cịn mang tính chất ép buộc Trên sở để góp phần nâng cao hiệu giảng dạy môn thực đổi phương pháp dạy học chọn đề tài “ Nâng cao tính sáng tạo học sinh thơng qua chủ đề giáo dục STEM môn Sinh Học ” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Giáo dục STEM giúp học sinh áp dụng kiến thức khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học vào bối cảnh cụ thể, giúp kết nối trường học, cộng đồng, nơi làm việc tổ chức toàn cầu để từ phát triển lực lĩnh vực STEM khả cạnh tranh kinh kế Vì tổ chức nhiều hoạt động cho học sinh tham gia thực nghiệm đề tài tơi tổ chức hình thức tổ chức dạy học theo chủ đề STEM số nội dung để phát huy lực tư học sinh, củng cố nội dung kiến thức tạo thêm hứng thú cho học sinh với môn Sinh học 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu: - Tổ chức dạy học chủ đề STEM dạy học - Nội dung tính hướng sáng thực vật, xây dựng mơ hình phịng học xanh - chương trình sinh học 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận tổ chức dạy học chủ đề STEM dạy học Sinh học Nghiên cứu tài liệu chuyển hóa vật chất lượng thực vật, cảm ứng thực vật, sinh trưởng phát triển thực vật Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học, phương pháp dạy học tích hợp, giáo dục kỹ sống Nghiên cứu thực trạng việc tổ chức thí nghiệm khảo sát dạy học Sinh học Nghiên cứu nội dung kiến thức, chuẩn kiến thức kỹ làm sở cho việc thiết kế tổ chức giáo dục STEM 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Một số nội dung tính hướng sáng thực vật, thực mơ hình phịng học xanh- chương trình sinh học 9- chương trình chuẩn trường THCS Nguyễn Tất Thành – Cư Jut- Đăk Nông NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề: 2.1.1 Giáo dục STEM trƣờng trung học: Giáo dục STEM trường trung học quan điểm dạy học định hướng phát triển lực học sinh thuộc lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật Toán học Các kiến thức kỹ Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật Tốn học tổ chức dạy học tích hợp theo chủ đề nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn mang lại hiệu có giá trị kinh tế STEM cách viết lấy chữ tiếng Anh từ: Science, Technology, Engineering, Maths Science (Khoa học): gồm kiến thức Vật lý, Hóa học, Sinh học Khoa học trái đất nhằm giúp học sinh hiểu giới tự nhiên vận dụng kiến thức để giải vấn đề khoa học sống thường ngày Technology (Công nghệ): phát triển khả sử dụng, quản lý, hiểu đánh giá công nghệ học sinh, tạo hội để học sinh hiểu công nghệ phát triển nào, ảnh hưởng công nghệ tới sống Engineering (Kỹ thuật): phát triển hiểu biết học sinh cách cơng nghệ phát triển thơng qua q trình thiết kế kỹ thuật, tạo hội để tích hợp kiến thức nhiều môn học, giúp cho khái niệm liên quan trở nên dễ hiểu Kỹ thuật cung cấp cho học sinh kỹ để vận dụng sáng tạo sở Khoa học Toán học trình thiết kế đối tượng, hệ thống hay xây dựng quy trình sản xuất Maths (Tốn học): phát triển học sinh khả phân tích, biện luận truyền đạt ý tưởng cách hiệu thơng qua việc tính tốn, giải thích, giải pháp giải vấn đề tốn học tình đặt Thuật ngữ STEM dùng hai ngữ cảnh khác ngữ cảnh giáo dục ngữ cảnh nghề nghiệp Đối với ngữ cảnh giáo dục, STEM nhấn mạnh đến quan tâm giáo dục môn Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật Tốn học Quan tâm đến việc tích hợp mơn học gắn với thực tiễn để nâng cao lực cho người học Giáo dục STEM hiểu diễn giải nhiều cấp độ như: sách STEM, chương trình STEM, nhà trường STEM, môn học STEM, học STEM, hoạt động STEM Đối với ngữ cảnh nghề nghiệp, STEM hiểu nghề nghiệp thuộc lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật Tốn học 2.1.2 Mục tiêu giáo dục STEM trƣờng trung học: Mục tiêu giáo dục STEM Phát triển lực Phát triển lực cốt lõi Định hướng nghề nghiệp đặc thù STEM Hình 1.1 Mục tiêu giáo dục STEM Phát triển lực đặc thù môn học thuộc STEM cho học sinh: kiến thức, kỹ liên quan đến môn học Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật Tốn học Trong học sinh biết liên kết kiến thức để giải vấn đề thực tiễn Học sinh biết sử dụng truy cập Cơng nghệ Học sinh biết quy trình thiết kế tạo sản phẩm Phát triển lực cốt lõi cho học sinh: Giáo dục STEM nhằm chuẩn bị cho học sinh hội thách thức kinh tế cạnh tranh toàn cầu kỷ 21 Bên cạnh hiểu biết lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật Toán học, học sinh phát triển tư phê phán, khả hợp tác để thành công Định hướng nghề nghiệp cho học sinh: Giáo dục STEM tạo cho học sinh có kiến thức, kỹ mang tính tảng cho việc học tập bậc học cao cho nghề nghiệp tương lai học sinh Từ góp phần xây dựng lực lượng lao động có lực, phẩm chất tốt đặc biệt lao động lĩnh vực STEM nhằm đáp ứng mục tiêu xây dựng phát triển đất nước Mục tiêu việc sử dụng mơ hình STEM vào q trình dạy học đa dạng hoá hoạt động học sinh trình học tập Mục tiêu đạt giáo viên sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học như: đàm thoại, thảo luận, giải vấn đề, phối kết hợp phương pháp dạy học học Ngồi mơ hình giáo dục STEM trang bị co học sinh kỹ khác như: giải vấn đề thuyết trình, hợp tác làm việc nhóm trao đổi thơng tin, kỹ thực tư sáng tạo, làm việc theo dự án,… Đây ưu để học sinh nâng cao tinh thần tự giác học tập, tư phản biện để đạt kết khả quan 2.1.3 Chủ đề dạy học STEM trƣờng trung học: Chủ đề dạy học STEM trường trung học (chủ đề STEM) chủ đề dạy học thiết kế dựa vấn đề thực tiễn kết hợp với chuẩn kiến thức, kỹ môn khoa học chương trình phổ thơng Trong q trình dạy học, giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc nhóm, sử dụng công nghệ truyền thống đại, công cụ tốn học để tạo sản phẩm có tính ứng dụng thực tế, phát triển kỹ tư học sinh Chủ đề STEM cần đảm bảo tiêu chí: giải vấn đề thực tiễn, kiến thức chủ đề thuộc lĩnh vực STEM, định hướng hoạt động- thực hành, làm việc nhóm Chủ đề STEM hướng tới giải vấn đề thực tiễn: Vận dụng kiến thức STEM để giaỉ vấn đề thực tiễn mục tiêu dạy học theo quan điểm giáo dục STEM Do vậy, chủ đề STEM để giải vấn đề mang tính tưởng tượng xa rời thực tế mà ln hướng tới giải tình xã hội, kinh tế, môi trường cộng đồng địa phương học sinh toàn cầu Các kiến thức lĩnh vực STEM để giải vấn đề: Tiêu chí nhằm đảm bảo theo tinh thần giáo dục STEM, qua phát triển lực chuyên môn liên quan đến Khoa học, Kỹ thuật, Cơng nghệ, Tốn học Chủ đề STEM định hướng hoạt động- thực hành: Đây tiêu chí quan điểm giáo dục STEM nhằm hình thành phát triển lực kết hợp lý thuyết thực hành cho học sinh Điều giúp học sinh có kiến thức từ kinh nghiệm thực hành từ lý thuyết Bằng cách xây dựng giảng theo chủ đề dựa thực hành, học sinh hiểu sâu lý thuyết, nguyên lý thông qua hoạt động thực tế Học sinh làm việc nhóm để thực chủ đề STEM: Trên thực tế có chủ đề STEM triển khai cá nhân Tuy nhiên làm việc theo nhóm hình thức làm việc phù hợp việc giải nhiệm vụ phức tạp gắn với thực tiễn Làm việc theo nhóm kỹ quan trong kỷ 21, ngồi việc làm việc theo nhóm giúp học sinh đặt vào môi trường thúc đẩy nhu cầu giao tiếp chia sẻ ý tưởng phát triển giải pháp Kiến thức thuộc lĩnh vực STEM Tiêu chí chủ đề STEM Làm việc theo nhóm Định hướng hoạt động- thực hành Hình 1.2 Tiêu chí chủ đề STEM 2.1.4 Phân loại chủ đề STEM: - Dựa lĩnh vực STEM tham gia giải vấn đề Giải vấn đề thực tiễn 10 Chủ đề STEM đầy đủ: học sinh vận dụng kiến thức bốn lĩnh vực STEM để giải vấn đề Chủ đề STEM khuyết: học sinh vận dụng kiến thức hai bốn lĩnh vực STEM để giải vấn đề Dựa phạm vi kiến thức để giải vấn đề STEM Chủ đề STEM bản: xây dựng sở kiến thức thuộc phạm vi môn học Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật, Tốn học chương trình giáo dục phổ thông Các sản phẩm chủ đề STEM thường đơn giản, bám sát nội dung sách giáo khoa thường xây dựng sở nội dung thực hành, thí nghiệm chương trình giáo dục phổ thơng Chủ đề STEM mở rộng: có kiến thức nằm ngồi chương trình giáo dục phổ thơng sách giáo khoa Những kiến thức học sinh phải tự tìm hiểu nghiên cứu từ tài liệu chun ngành Sản phẩm STEM loại hình có độ phức tạp cao Dựa vào mục đích dạy học Chủ đề STEM dạy học kiến thức : xây dựng sở kết nối kiến thức nhiều môn học khác mà học sinh chưa học (hoặc học phần) Học sinh vừa giải vấn đề vừa lĩnh hội tri thức Chủ đề STEM dạy học vận dụng: xây dựng sở kiến thức học sinh học Chủ đề STEM dạng bồi dưỡng cho học sinh lực vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Kiến thức lý thuyết củng cố khắc sâu 2.1.5 Phát triển lực sáng tạo học sinh thông qua dạy học chủ đề STEM: 2.1.5.1 Khái niệm sáng tạo học sinh: Sáng tạo đặc trưng bật tâm lý người, hoạt động rập khn, có sẵn hay lập lại cách máy móc mà tạo sản phẩm cần thiết cho sống người xã hội Sáng tạo 21 - Tự tin giới thiệu phòng học xanh nhóm thực - Phân cơng thành viên chăm sóc, theo dõi q trình sinh trưởng phòng học xanh * Thái độ - Yêu thiên nhiên biết bảo vệ xanh - Có trách nhiệm hồn thành tốt nhiệm vụ chăm sóc bảo vệ phòng học xanh * Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác lực nghiên cứu, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Năng lực đọc hiểu xử lí thơng tin, lực vận dụng kiến thức, lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo * Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi khái quát: Làm để không gian lớp học trở nên thoải mái hơn? Câu hỏi học: Quy trình trồng thủy canh nào? Hãy lập phương án xây dựng phòng học xanh? 2.4 Kết đạt đƣợc: - Để có so sánh mức độ thu nhận kiến thức học sinh lớp thực nghiệm đối chứng, tiến hành cho học sinh làm kiểm tra sau chủ đề giáo dục STEM Tại trường THCS Nguyễn Tất Thành kết thu sau: Kết Lớp đối chứng 9A6 Sĩ số: Số lượng Tỉ lệ % Lớp thực nghiệm 9A3 Sĩ số: Số lượng Tỉ lệ % Giỏi 15,9 10 22,7 Khá 11 25,0 16 36,4 Trung bình 24 54,5 17 38,6 Yếu 4,6 2,3 Kém 0 0 22 - Học sinh lớp thực nghiệm có tiến rõ rệt mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ tích cực hoạt động, phát huy tốt tính sáng tạo, tỉ lệ học sinh giỏi tăng lên cách rõ rệt, đặc biệt khơi dậy em niềm đam mê nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn quan trọng học sinh nâng lên giá trị tạo sản phẩm có ích phục vụ sống - Các lớp TN trường lại HS biểu tích cực chủ động tiếp thu bài, phát huy tính sáng tạo lực HS - Đồng thời để tìm hiểu hứng thú HS học tập việc GV tổ chức HĐTN theo chủ đề GD STEM chúng tơi tiến hành sử dụng phiếu hỏi để thu thập thông tin 161 HS Kết thu sau: Số lượng Tỉ lệ % Rất thích 69 42,9 Thích 81 50,3 Bình thường 11 6,8 Khơng thích 0 - Mặt khác bước ban đầu học sinh tạo sản phẩm từ hệ thống thiết kế để phục vụ cho gia đình, vườn trường tăng tính khả thi giá trị thực tiễn đề tài 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Sau trình nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài rút số kết luận sau: - Trong q trình nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn giáo dục STEM, thiết kế dạy học theo chủ đề nghiên cứu số nội dung Sinh học - Để tổ chức thí nghiệm khảo sát đánh giá kết điều kiện thiếu thốn sở vật chất đòi hỏi cố gắng từ nhà trường, giáo viên học sinh - Sinh học môn khoa học thực nghiệm lý thú gắn với thực tiễn đời sống Trong trình giảng dạy giáo viên tiến hành thí nghiệm, thực nghiệm tăng thêm hứng thú niềm vui học tập cho em học sinh - Thực nghiệm chứng minh hiệu giáo dục STEM học sinh tư - sáng tạo hơn, phát huy khả làm việc nhóm xây dựng khơng khí học tập sơi tích cực hứng thú đặc biệt rèn luyện kỹ sống cho thân làm việc nhóm, tính cẩn thận, tình yêu thiên nhiên,… 3.2 Kiến nghị: - Qua trình nghiên cứu, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Tăng cường bồi dưỡng cho giáo viên THCS đổi phương pháp giáo dục, cần triển khai tập huấn giáo dục STEM tích cực cho đơng đảo đội ngũ giáo viên nhà trường, khuyến khích, tạo điều kiện để giáo viên tổ chức chủ đề STEM thường xuyên dạy học mơn, địa phương - Sở Gi dục- đào tạo cần có biện pháp khuyến khích động viên mặt vật chất tinh thần để giáo viên có điều kiện tích cực xây dựng thí nghiệm dạy học trường học nhằm phát huy tối đa chất lượng dạy học Tăng cường đầu tư sơ vật chất, trang thiết bị phù hợp với hình thức dạy học tích cực 24 - Cần nghiên cứu cụ thể chuyên sâu để thiết kế tổ chức giáo dục STEM hướng đến đổi chương trình giáo dục trung học sở - Giáo dục STEM nhiều quốc gia giới áp dụng, Việt Nam hoạt động giáo dục STEM triển khai rộng rãi nhiều bậc giáo dục Hoạt động giúp học sinh hứng thú việc tìm tịi trí thức mới, sáng tạo trình thực nghiệm - Hướng đến chương trình đổi Bộ Giáo dục việc vận dụng chủ đề STEM môn Sinh học đổi phù hợp giáo dục toàn diện cho học sinh tri thức, nhận thức hoàn thiện kỹ sống cho thân - Để làm tốt điều nhà trường cần tạo điều kiện thời gian, sở vật chất để thiết kế thực nghiệm đưa Bên cạnh giáo dục STEM đòi hỏi giáo viên động sáng tạo dạy học, phải tự bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn kỹ khác đảm bảo môi trường giáo dục thân thiện, nâng cao chất lượng dạy học Nam Dong, ngày 26 tháng 02 năm 2021 Xác nhận đơn vị Ngƣời thực Trƣơng Thị Minh Hiên 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thủ tướng phủ (2017), Nguyễn Xuân Phúc, Chỉ thị việc tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, số 16/CTTTg, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Nguyễn Văn Tuấn (2007), Phương pháp dạy kỹ thuật chuyên ngành, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Nga (2017), Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề STEM, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Hương Trà (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2016), Tài liệu tập huấn kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường tiểu học, NXB Đại học sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Đề án đổi chương trình sách giáo khoa sau 2015, Hà Nội An Biên Thùy (2013), Bài giảng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực mơn Sinh học, Khoa Sinh – KTNN, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Vĩnh Phúc 26 PHỤ LỤC 27 28 29 30 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi 1: Hội đồng sáng kiến huyện Cư Jút Hội đồng sáng kiến tỉnh Đăk Nông Tôi tác đề nghị xét công nhận sáng kiến, gồm có: Tỷ lệ (%) Ngày STT Họ tên tháng, năm sinh Nơi công Chức tác danh Trình độ đóng góp chun vào việc mơn tạo SKKN Trường Trương Thị Minh Hiên 14/9/1989 THCS Giáo Nguyễn Tất viên Thành Cử nhân sư phạm Sinh 100% học Trương Thị Minh Hiên, Trường THCS Nguyễn Tất Thành huyện Cư Jút tỉnh Đăk Nông Mô tả sáng kiến 3.1 Tên sáng kiến: “ Nâng cao tính sáng tạo học sinh thơng qua chủ đề giáo dục STEM môn sinh học ” 3.2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Đào tạo 3.3 Đánh giá trạng giải pháp trƣớc áp dụng giải pháp - Ưu điểm giải pháp cũ: Truyền đạt đầy đủ nội dung kiến thức theo sách giáo khoa 31 - Nhược điểm phương pháp cũ: Học sinh tiếp thu kiến thức thụ động 3.4 Mục đích giải pháp - Giúp cho học sinh tiếp thu chủ động kiến thức mới, học sinh tiến hành thực nghiệm từ em tự chủ động rút kiến thức cho thân - Phát huy lực tư sáng tạo học sinh, tạo thêm hứng thú cho học sinh với môn Sinh học - Đáp ứng nhu cầu giáo dục nhiều quốc gia giới có Việt Nam 3.5 Nội dung giải pháp - Thiết kế chủ đề STEM dạy học môn Sinh học - Xây dựng nội dung thí nghiệm khảo sát, thực hành , xây dựng mơ hình 3.6 Các bƣớc thực giải pháp: - Có bước để thực giải pháp: Vấn đề thực tiễn Ý tưởng chủ đề STEM Xác định kiến thức STEM cần giải quyết Xác định mục tiêu chủ đề STEM Xây dựng câu hỏi định hướng chủ đề STEM 3.7 Về khả áp dụng sáng kiến - Đây giải pháp có tính khả thi cao áp dụng tất học sinh, nhiều đối tượng học sinh khác nhau, nhiều đơn vị trường học 3.8 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Phịng học mơn có đầy đủ thiết bị dùng để bố trí thí nghiệm - Có phương tiện kỹ thuật để ứng dụng cơng nghệ thơng tin q trình dạy học - Giáo viên đầu tư sâu giảng, có kỹ hướng dẫn học sinh bố trí thực nghiệm 32 - Học sinh có thái độ tích cực tạo hứng thú trình học làm theo hướng dẫn giáo viên 3.9 Đánh giá lợi ích thu đƣợc dự kiến thu đƣợc áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả - Qua nghiên cứu phân tích sở lý luận thực tiễn thấy thiết kế chủ đề theo mơ hình STEM giúp em học sinh hứng thú việc tìm hiểu tri thức, phát triển toàn diện kỹ thực hành tư sáng tạo học tập - Với thử nghiệm bước đầu cho kết khả quan giáo viên khai thác tốt kiến thức giảng, học sinh chủ động tiếp thu, chất lượng hiệu học tập nâng cao 3.10 Ngày, nơi ngƣời tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu áp dụng thử - Áp dụng sáng kiến vào năm học 2020-2021 Trường THCS Nguyễn Tất Thành, Cư Jút, Đăk Nông Số Tên tổ chức/ cá nhân TT Địa Phạm vi/ Lĩnh vực áp dụng Trương Thị Minh Hiên Trường THCS Nguyễn Tất Thành Giảng dạy Lớp 9A3 Trường THCS Nguyễn Tất Thành Học tập làm thực nghiệm Lớp 9A4 Trường THCS Nguyễn Tất Thành Học tập làm thực nghiệm 3.11 Tài liệu : Không Những thông tin yêu cầu đƣợc bảo mật: (chƣa công bố phƣơng tiện đại chúng) 33 Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật, không chép vi phạm quyền tác giả khác hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./ Cư Jút, ngày 26 tháng năm 2020 Ngƣời nộp đơn Trƣơng Thị Minh Hiên 34 UBND HUYỆN CƯ JUT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG THCS NGUYỄN TẤT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÀNH BẢN MÔ TẢ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Nâng cao tính sáng tạo học sinh thông qua chủ đề giáo dục STEM môn Sinh Học Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Sinh học Trung học sở Tác giả: Họ tên: Trương Thị Minh Hiên Ngày/tháng/năm sinh: 14/9/1989 Chức vụ, đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Tất Thành Thực trạng: - Thực tế nay, việc đổi phương pháp dạy học môn Sinh học chưa mang lại hiệu cao Truyền thụ tri thức truyền thống phương pháp dạy học chủ đạo nhiều giáo viên - Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh chưa nhiều - Ưu điểm giải pháp cũ: truyền đạt đầy đủ nội dung kiến thức theo sách giáo khoa - Nhược điểm phương pháp cũ: Học sinh tiếp thu kiến thức thụ động Nội dung sáng kiến: Giáo dục STEM giúp học sinh áp dụng kiến thức khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học vào bối cảnh cụ thể, giúp kết nối trường học, cộng đồng, nơi làm việc tổ chức toàn cầu để từ phát triển lực lĩnh vực STEM khả cạnh tranh kinh kế - Có bước để thực giải pháp: Vấn đề thực tiễn Ý tưởng chủ đề STEM Xác định kiến thức STEM cần giải quyết Xác định mục tiêu chủ đề STEM Xây dựng câu hỏi định hướng chủ đề STEM 35 + Vấn đề thực tiễn: Các tình xảy có vấn đề học sinh, có tính chất kỹ thuật Nó ứng dụng sống ngày, người cần giải cơng việc đó, thơi thúc học sinh tìm hiểu thực + Ý tưởng chủ đề STEM: Là toán mở hình thành có tính chất kỹ thuật nhằm giải vấn đề thực tiễn mà học sinh gặp phải + Xác định kiến thức STEM cần giải quyết: kiến thức chủ đề có liên quan đến Vật lý, Hóa học, Sinh học, Cơng nghệ, Kỹ thuật, Toán học… + Xác định mục tiêu chủ đề STEM: kiến thức, kỹ năng, thái độ học sinh đạt sau thực chủ đề + Xây dựng câu hỏi định hướng chủ đề STEM: câu hỏi đặt cho học sinh nhằm gợi ý để giúp học sinh đề xuất giải pháp, nhiệm vụ nhằm đạt mục tiêu chủ đề 3.Hiệu mang lại: - Qua nghiên cứu phân tích sở lý luận thực tiễn thấy thiết kế chủ đề theo mơ hình STEM giúp em học sinh hứng thú việc tìm hiểu tri thức, phát triển tồn diện kỹ thực hành tư sáng tạo học tập - Với thử nghiệm bước đầu cho kết khả quan giáo viên khai thác tốt kiến thức giảng, học sinh chủ động tiếp thu, chất lượng hiệu học tập nâng cao Đánh giá phạm vi ảnh hƣởng Sáng kiến:  Chỉ có hiệu phạm vi đơn vị áp dụng  Đã chuyển giao nhân rộng phạm vi đơn vị Nam Dong, ngày 26 tháng 02 năm 2021 Ngƣời viết sáng kiến Trƣơng Thị Minh Hiên ... mang tính chất ép buộc Trên sở để góp phần nâng cao hiệu giảng dạy mơn thực đổi phương pháp dạy học chọn đề tài “ Nâng cao tính sáng tạo học sinh thông qua chủ đề giáo dục STEM mơn Sinh Học ”... HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG THCS NGUYỄN TẤT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÀNH BẢN MÔ TẢ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Nâng cao tính sáng tạo học sinh thông qua chủ đề giáo dục STEM. .. tư sáng tạo học sinh, tạo thêm hứng thú cho học sinh với môn Sinh học - Đáp ứng nhu cầu giáo dục nhiều quốc gia giới có Việt Nam 3.5 Nội dung giải pháp - Thiết kế chủ đề STEM dạy học môn Sinh học

Ngày đăng: 01/12/2022, 16:24

Hình ảnh liên quan

quan điểm giáo dục STEM nhằm hình thành và phát triển năng lực kết hợp lý thuyết  và  thực  hành  cho  học  sinh - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao tính sáng tạo của học sinh thông qua chủ đề giáo dục STEM trong môn Sinh Học 9

quan.

điểm giáo dục STEM nhằm hình thành và phát triển năng lực kết hợp lý thuyết và thực hành cho học sinh Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.3. Quy trình thiết kế chủ đề STEM - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao tính sáng tạo của học sinh thông qua chủ đề giáo dục STEM trong môn Sinh Học 9

Hình 1.3..

Quy trình thiết kế chủ đề STEM Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng. Kết quả điều tra về mức độ hiểu biết về giáo dục STEM của GV - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao tính sáng tạo của học sinh thông qua chủ đề giáo dục STEM trong môn Sinh Học 9

ng..

Kết quả điều tra về mức độ hiểu biết về giáo dục STEM của GV Xem tại trang 16 của tài liệu.
2.3.1.3. Hình thành ý tưởng cho chủ đề: - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao tính sáng tạo của học sinh thông qua chủ đề giáo dục STEM trong môn Sinh Học 9

2.3.1.3..

Hình thành ý tưởng cho chủ đề: Xem tại trang 17 của tài liệu.
2.3.2.3. Hình thành ý tưởng: - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao tính sáng tạo của học sinh thông qua chủ đề giáo dục STEM trong môn Sinh Học 9

2.3.2.3..

Hình thành ý tưởng: Xem tại trang 20 của tài liệu.
* Định hướng năng lực được hình thành: - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao tính sáng tạo của học sinh thông qua chủ đề giáo dục STEM trong môn Sinh Học 9

nh.

hướng năng lực được hình thành: Xem tại trang 21 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan