VAÄN DUÏNG TÖ TÖÔÛNG HOÀ CHÍ MINH VEÀ COÂNG TAÙC SÖÛ DUÏNG CAÙN BOÄ, COÂNG CHÖÙC TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Trần Thị Ái Vân 34 GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG TRONG SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌ[.]
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Trần Thị Ái Vân GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG TRONG SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT HIỆN NAY SOLUTIONS TO IMPROVE SCHOOL CULTURE AMONG STUDENTS OF DA LAT UNIVERSITY TODAY TRẦN THỊ ÁI VÂN TÓM TẮT: Bằng việc khảo sát 200 sinh viên số khoa đại diện khối tự nhiên xã hội, khái qt thực trạng mơi trường văn hóa học đường qua nhận thức đánh giá sinh viên Trường Đại học Đà Lạt Qua đưa số kiến nghị nhằm nâng cao văn hóa học đường sinh viên Trường Đại học Đà Lạt Từ khóa: sinh viên; Trường Đại học Đà Lạt; văn hóa học đường ABSTRACT: In this article, by surveying 200 students in some representative departments of natural and social sectors, we outline the current status of the school culture through perceptions and assessments of students of Dalat University Thereby we propose some recommendations to improve the school culture among students of Da Lat University today Key words: students; Dalat University; school culture mức trở thành vấn đề cộm giáo dục Trải qua 60 năm xây dựng phát triển, Trường Đại học Đà Lạt bước tạo chỗ đứng hệ thống trường đại học Việt Nam trường đại học lớn khu vực Tây Nguyên Những thành đạt hơm kết trình nỗ lực nhà trường với phương châm ngồi trọng cơng tác đổi đào tạo nhà trường đặc biệt quan tâm xây dựng mơi trường văn hóa học đường lành mạnh sinh viên NỘI DUNG Để nghiên cứu cách tổng quát khách quan, sử dụng phương pháp luận làm sở chúng tơi cịn sử dụng phương pháp định tính phương pháp định lượng Thơng qua việc tiến hành khảo sát 200 bảng hỏi đến 200 sinh viên (từ năm thứ đến năm thứ tư) thuộc khối khoa học xã hội khoa học tự nhiên học tập Trường Đại học Đà Lạt, ĐẶT VẤN ĐỀ Văn hóa học đường tiêu chí quan trọng đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, hướng đến việc hoàn thiện nhân cách, đạo đức cho đối tượng mơi trường giáo dục Bởi “văn hóa học đường hệ thống chuẩn mực, giá trị giúp cán quản lý nhà trường, thầy cô, vị phụ huynh em học sinh, sinh viên có cách thức suy nghĩ, tình cảm, hành động tốt đẹp” [2, tr.189] Tại Hội nghị Trung ương khóa VIII, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Nhiều biểu tiêu cực lĩnh vực giáo dục, đào tạo làm cho xã hội lo lắng suy thối đạo lý, mơi trường sư phạm xuống cấp; lối sống thiếu lý tưởng, hoài bão, ăn chơi, nghiện ma túy, tệ nạn xã hội… phận học sinh, sinh viên” [1, tr.47] Nhận thức vai trị văn hóa học đường hệ thống giáo dục nói chung trường đại học nói riêng chưa trọng ThS Trường Đại học Đà Lạt, vantta@dlu.edu.vn, Mã số: TCKH25-18-2021 34 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 25, Tháng 01 - 2021 kết hợp với vấn sâu với câu hỏi trọng tâm số sinh viên trường để có kết đánh giá đầy đủ sinh viên tình trạng văn hóa học đường Trường Đại học Đà Lạt vấn đề tác động đến mơi trường văn hóa học đường trường 2.1 Nhận thức đánh giá sinh viên Trường Đại học Đà Lạt văn hóa học đường Khảo sát 200 sinh viên từ năm thứ đến năm tư trường qua phiếu điều tra xây dựng câu hỏi với lựa chọn cho câu trả lời sẵn mức độ quan tâm việc thực văn hóa học đường sinh viên (giao tiếp - ứng xử; trang phục học đường; ý thức giữ gìn tài sản, vệ sinh, cảnh quan nhà trường;…) Đa số sinh viên ý thức tầm quan trọng văn hóa học đường cho đa số sinh viên trường tuân thủ nội quy nhà trường, pháp luật Điều thuận lợi cho việc quản lý sinh viên xây dựng môi trường văn hóa học đường vững cho nhà trường Bên cạnh đó, phận nhỏ (chiếm 14,5%) khơng biết nội quy văn hóa học đường 3% cho khơng cần thiết, hồn tồn khơng cần thiết phải ban hành nội quy nhà trường, có 25,5% không đồng ý sinh viên Trường Đại học Đà Lạt tuân thủ nội quy nhà trường theo pháp luật Mặc dù, số sinh viên chiếm tỷ lệ nhỏ việc không quan tâm vấn đề vấn đề đặt cho nhà trường phải giải 2% 1% 21% 26,50 % 38,5 40 36 25,5 30 20 10 Đồng ý Phân vân Không đồng ý Hình Đánh giá sinh viên nội quy văn hóa học đường Trường Đại học Đà Lạt (%) Nguồn: Kết điều tra từ bảng hỏi Phần lớn sinh viên ý thức cần có nội quy để văn hóa học đường trường ngày tốt đẹp phản ánh rõ tình trạng văn hóa học đường sinh viên Trường Đại học Đà Lạt phải dựa số tiêu chí đánh giá kết điểm rèn luyện sinh viên trường qua năm học tiêu chí đánh giá tình trạng văn hóa học đường sinh viên trường Trong đánh giá rèn luyện sinh viên kết học tập… điểm rèn luyện sinh viên đa phần thuộc văn hóa học đường, chấp hành đầy đủ nội quy nhà trường; biết quan tâm giúp đỡ bạn bè, tham gia đầy đủ hoạt động Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên, Câu lạc sinh viên,… Bảng Thống kê kết điểm rèn luyện sinh viên Trường Đại học Đà Lạt Kết điểm rèn luyện sinh viên Trường Đại học Đà Lạt Năm Tổng học Xuất Trung Yếu, (%) Tốt Khá sắc bình 2014 12,3 29,4 29,1 26,4 2,8 100 2015 2015 17,5 30,1 36,5 11,9 4,0 100 2016 2016 20,7 42,3 26,0 3,9 7,1 100 2017 Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết 49,50% Hồn tồn khơng cần thiết Hình Đánh giá việc tuân thủ nội quy nhà trường sống theo pháp luật sinh viên (%) Nguồn: Phịng Cơng tác Chính trị - Sinh viên 35 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Trần Thị Ái Vân Qua số liệu thống kê kết điểm rèn luyện sinh viên từ năm thứ đến năm tư Trường Đại học Đà Lạt (Bảng 1) gồm khoa: Công nghệ thông tin; Sinh học; Kỹ thuật Hạt nhân; Kinh tế - Quản trị Kinh doanh; Luật học; Ngoại ngữ đại diện cho toàn thể sinh viên trường thể điểm rèn luyện sinh viên năm học đánh giá tốt Qua năm học cho thấy tỷ lệ sinh viên xếp loại xuất sắc tốt tăng lên rõ rệt (xuất sắc từ năm học 2014-2015 12,3% đến năm 2016-2017 tăng lên 17,5%; tốt từ năm học 2014-2015 29,1% đến năm 2016-2017 tăng lên vượt bậc 42,3%); trung bình có giảm rõ rệt (khá năm học 2015-2016 từ 36,5% có tụt giảm lớn năm học 2016-2017 cịn 26%; xếp loại trung bình giảm rõ rệt từ 26,4% năm học 2014-2015 đến năm học 2016-2017 3,9%) Điều minh chứng, văn hóa học đường Trường Đại học Đà Lạt sinh viên ý thức cao Bên cạnh đa số sinh viên tuân thủ nội quy văn hóa học đường phận sinh viên ý thức kém, bỏ học, sống vị kỷ, thụ động chí sa vào tệ nạn xã hội làm ảnh hưởng đến mơi trường văn hóa học đường nhà trường Qua Bảng cho thấy tỷ lệ sinh viên xếp loại yếu có tăng lên từ năm học 2014-2015 có 2,8% đến năm 2016-2017 tăng lên 7,1%, tỷ lệ sinh viên khơng xếp loại có giảm số cịn lớn xếp loại, cảnh báo công tác quản lý sinh viên trách nhiệm toàn thể nhà trường Khảo sát bảng hỏi (Hình 1) 200 sinh viên Trường Đại học Đà Lạt vấn đề tình trạng sinh viên tuân thủ nội quy nhà trường sống theo pháp luật có 25,5% sinh viên trả lời không đồng ý Ứng xử môi trường sư phạm vô quan trọng thông qua hành động, cử chỉ, ngôn ngữ giao tiếp ngày giảng viên, sinh viên Mức độ hài lòng sinh viên trường cho thấy thái độ ứng xử sinh viên với sinh viên với giảng viên đồng thời qua đánh giá sinh viên trang phục giảng đường, thể nét đẹp văn hóa học đường trường Ứng xử môi trường sư phạm vô quan trọng thông qua hành động, cử chỉ, ngôn ngữ giao tiếp ngày giảng viên, sinh viên nên kết từ bảng khảo sát thực trạng văn hóa học đường sinh viên Trường Đại học Đà Lạt (Bảng 2) cho thấy: phần lớn ý kiến sinh viên đánh giá thái độ sinh viên giao tiếp với giảng viên nhà trường mức độ tốt tốt (52%), trung bình 42%; Và đa số ý kiến sinh viên đánh giá thái độ sinh viên giao tiếp với sinh viên: mức độ từ bình thường đến tốt (95%) Cho thấy phần lớn giao tiếp, ứng xử sinh viên trường có lịch lễ phép Bảng Thực trạng văn hóa học đường sinh viên Trường Đại học Đà Lạt Mức độ (%) Rất Bình Khơng Hồn tồn Tốt tốt thường tốt khơng tốt Thái độ ứng xử sinh viên-sinh viên Thái độ ứng xử sinh viêngiảng viên Trang phục sinh viên đến lớp Ý thức bảo vệ tài sản chung giữ gìn vệ sinh mơi trường cảnh quan sinh viên 3,0 27,5 64,5 3,0 1,0 3,5 48,5 42,0 5,5 0,5 5,0 22,5 62,0 9,5 1,0 5,0 23,5 35,0 33,0 3,5 Nguồn: Kết điều tra từ bảng hỏi Về trang phục học đường, phần lớn sinh viên chấp hành tốt quy định nhà trường trang phục học đường, số sinh viên ăn mặc không phù hợp… đến lớp học len lỏi đời sống sinh viên (10,5%) Tuy nhiên, cần quan tâm mức ý 36 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 25, Tháng 01 - 2021 thức bảo vệ tài sản chung cho nhà trường, giữ gìn vệ sinh mơi trường 33% sinh viên đánh giá ý thức sinh viên trường vấn đề không tốt Một phần nhận thấy hạn chế ý thức bảo vệ tài sản công sinh viên trường tiết kiệm điện, nước giữ gìn thiết bị: thí nghiệm, thực hành; viết, vẽ lên bàn, ghế, tường; bỏ rác bừa bãi; bứt bẻ hoa kiểng nhà trường, Ý thức học tập sở đánh giá hành vi, thái độ sinh viên sau Nhiều sinh viên chưa nhận thức tốt việc học tập (rất thường xun thường xun nói chuyện học, trễ, cúp tiết, nói chuyện, làm việc riêng học, vi phạm quy chế thi, ), gây ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục nhà trường tác phong sinh viên sau trường Bảng Đánh giá biểu tích cực, tiêu cực sinh viên (%) Khóa học Mức độ Sinh viên học muộn Tổng Năm Năm hai Năm ba Năm tư Rất thường xuyên Thường xuyên 6,0 15,5 8,0 9,5 4,5 13,0 5,0 13,5 23,5 51,5 Thỉnh thoảng 3,5 7,0 7,0 6,0 23,5 0,5 0,5 Hiếm Không Sinh viên nghỉ học, bỏ tiết 0,5 0,5 Rất thường xuyên 4,0 6,5 4,5 3,0 18,0 Thường xuyên 17,0 8,5 11,5 11,0 48,0 Thỉnh thoảng Hiếm 4,0 9,0 1,0 7,5 1,0 9,0 1,0 29,5 3,0 0,5 1,0 1,5 1,0 1,0 2,5 Không Sinh viên vi phạm quy chế thi Rất thường xuyên 0,5 Thường xuyên 2,5 4,5 6,0 2,0 15,0 Thỉnh thoảng 16,0 10,5 13,0 15,0 54,5 Hiếm 6,0 9,0 4,5 5,0 24,5 1,0 0,5 2,0 3,5 Không Sinh viên tham gia hoạt động thiện nguyện, xã hội 1,0 Rất thường xuyên 3,0 1,0 2,5 Thường xuyên 7,0 11,5 10,0 5,0 33,5 Thỉnh thoảng 10,0 8,0 10,0 14,5 42,5 Hiếm 5,0 3,5 2,0 5,0 15,5 1,0 0,5 0,5 2,0 Không 6,5 Nguồn: Kết điều tra từ bảng hỏi Nhiều sinh viên trường nhận thức giá trị việc giúp đỡ cộng đồng, cơng tác phục vụ cộng đồng, tích cực tham gia hoạt động thiện nguyện, xã hội Chỉ số sinh viên cịn chưa nhận thức tốt việc tham gia hoạt động xã hội, nên “hiếm khi” “không bao giờ” ý thức việc tham gia hoạt động thiện nguyện, xã hội Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên nhà trường cần lưu ý, đưa nhiều phong trào thiết thực thu hút nhiều sinh viên tham gia Đồng thời theo nhìn nhận sinh viên, mơi trường văn hóa học đường nhà trường tồn số vấn đề cộm 37 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Trần Thị Ái Vân tượng sinh viên nghiện Internet, sinh viên vi phạm nếp sống văn hóa nhà trường bạc, vi phạm luật giao thông… Vấn đề cần quan tâm mức cơng tác đào tạo giáo dục tồn thể nhà trường Những biện pháp kịp thời, đắn nhà trường giúp cho mơi trường văn hóa uy tín nhà trường nâng lên Qua khảo sát (Bảng 4), 90% sinh viên cho tượng sinh viên nghiện Internet cho thấy xu hướng ngày gia tăng sinh viên em sử dụng Internet khơng có định hướng rõ ràng kéo theo nhiều hệ lụy ảnh hưởng đến thân, gia đình, nhà trường xã hội Điều địi hỏi chung tay nhà trường, gia đình để sinh viên trang bị đầy đủ kiến thức sử dụng hiệu Internet, nâng cao giá trị thân làm đẹp cho môi trường giáo dục nhà trường Cùng với “nghiện game” tình trạng sinh viên lao vào rượu chè, đánh bài, cá độ chơi đề có xu hướng gia tăng, tình trạng hồi chng báo động cho nhà trường lẫn gia đình Bảng Các vấn đề sinh viên Trường Đại học Đà Lạt Các vấn đề Đánh bài, chơi đề, cá độ Tần suất (Người) 67 18 Phần trăm trường hợp (%) 47,5 Phần trăm (%) Nghiện Internet 180 34,1 90,0 Rượu chè Trộm cắp tài sản Mại dâm Vi phạm luật giao thông Tổng 120 32 95 528 22,7 6,1 1,1 18,0 100,0 60,0 16,0 3,0 47,5 264,0 Nguồn: Kết điều tra từ bảng hỏi giúp sinh viên nhận thức trách nhiệm thân học tập, rèn luyện tuân thủ nội quy nhà trường pháp luật Nhà nước Ngồi ra, nhà trường phải có sân chơi lành mạnh hấp dẫn, giúp em tránh xa tệ nạn xã hội, tiêu biểu tạo mơi trường u thể thao đẩy mạnh văn hóa đọc sinh viên Nhà trường năm tổ chức gặp mặt nắm bắt tâm lý, nguyện vọng sinh viên, trang bị kỹ sống để hướng dẫn sinh viên, đặc biệt tân sinh viên bước vào đại học có định hướng, mục tiêu ban đầu Các tổ chức Đoàn, Hội phải phối hợp với ban ngành với nhà trường, tổ chức phong trào sinh viên tình nguyện, việc làm tập thể thiết thực ý nghĩa cộng đồng, có tính giáo dục để nâng cao nhận thức xã hội sinh viên Giảng viên Trường Đại học Đà Lạt nói riêng cần thể rõ vai trị 2.2 Giải pháp nâng cao văn hóa học đường sinh viên Trường Đại học Đà Lạt “Một mơi trường văn hóa học đường tạo dựng từ kết hợp gia đình, nhà trường xã hội có sức đề kháng với mầm bệnh, loại trừ biểu văn hóa khơng lành mạnh, góp phần xây dựng mơi trường văn hóa ngày hoàn thiện, sáng” [3, tr.12] Việc nâng cao văn hóa học đường sinh viên địi hỏi giải pháp có tính đồng cấp quản lý đặc biệt phải có tâm cao toàn thể nhà trường gắn kết với vai trị gia đình trách nhiệm xã hội thân sinh viên Đối với nhà trường: cần phải tạo môi trường sư phạm tốt, hoạt động phải có nếp, kỷ cương, dân chủ Trường Đại học Đà Lạt phối hợp với Công an tỉnh thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa, tọa đàm văn hóa giao tiếp, ứng xử nhằm phổ biến, tuyên truyền, 38 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 25, Tháng 01 - 2021 trách nhiệm người dẫn dắt sinh viên, truyền tải tri thức, văn hóa, góp phần hồn thiện nhân cách sinh viên Đồng thời môi trường giáo dục vốn lấy đạo đức, lễ nghĩa làm trọng giảng viên gương tác động đến suy nghĩ, nhận thức, lối sống sinh viên thơng qua lời nói, thái độ, hành động chuẩn mực thân thầy, cô Do vậy, giảng viên ln khơng ngừng trau dồi kiến thức, hồn thiện đạo đức, bồi dưỡng nhân cách lối sống Đối với gia đình: trách nhiệm giáo dục phải bắt nguồn từ gia đình, khơng sách giáo dục thay vai trị gia đình Gia đình định hướng giá trị đạo đức, nhân cách em, điều địi hỏi gia đình phải ln đồng hành nhà trường quản lý, sâu sát trình học tập sinh viên Sự quan tâm kịp thời gia đình nguồn động lực mạnh mẽ để em yên tâm học tập định hướng nghề nghiệp tương lai em Thay phó mặc cho nhà trường, gia đình phối hợp chặt chẽ với nhà trường tạo thành điểm tựa vững cho sinh viên yên tâm phấn đấu học tập rèn luyện đồng thời tạo điều kiện thuận lợi công tác quản lý giáo dục nhà trường Đối với sinh viên, với vai trò chủ thể đòi hỏi thân sinh viên nhận thức đầy đủ trách nhiệm việc học tập rèn luyện, kiên tránh xa tệ nạn xã hội Để sinh viên ứng xử tốt nhằm góp phần xây dựng văn hóa học đường sáng, lành mạnh, trước hết sinh viên cần có ý chí tâm thay đổi cách ứng xử cho phù hợp với mơi trường văn hóa giáo dục Sinh viên phải cân mối quan hệ đời sống, tăng cường hoạt động tập thể chơi thể thao, tham gia câu lạc học thuật hướng nghiệp… đẩy mạnh giao lưu, mở rộng mối quan hệ hữu ích đời sống, tích lũy kinh nghiệm thực tiễn đồng thời cần tăng cường thời gian tự học, tự nghiên cứu, mở rộng vốn hiểu biết hòa nhập tốt nhu cầu xã hội KẾT LUẬN Sinh viên - người đóng vai trị quan trọng, trụ cột đất nước tương lai phải công dân vừa hồng vừa chuyên Điều địi hỏi hệ thống trường đại học nói chung Trường Đại học Đà Lạt nói riêng phải xây dựng môi trường giáo dục tảng vững chắc, việc truyền đạt tri thức với giáo dục đạo đức văn hóa ứng xử mơi trường nhà trường Môi trường học đường lành mạnh tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận, tiếp thu giá trị văn hóa tích cực, góp phần rèn luyện, tạo người có nhân cách đạo đức tốt cho xã hội Qua nghiên cứu cho thấy thực trạng giáo dục văn hóa học đường Trường Đại học Đà Lạt đối diện với nhiều khó khăn, thách thức đạt số thành công định Việc đào tạo sinh viên có chất lượng học lực lẫn nhân cách tốt minh chứng Trường Đại học Đà Lạt xây dựng văn hóa học đường vững qua nhiều hệ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị Trung ương Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [2] Nguyễn Khắc Hùng, Phạm Minh Hạc (2012), Văn hóa văn hóa học đường: Giáo dục giá trị xây dựng văn hóa học đường, Nxb Thanh niên [3] Cao Thanh Phước (2012), Xây dựng văn hóa học đường, vấn đề cấp bách nay, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 339 Ngày nhận bài: 20-12-2020 Ngày biên tập xong: 02-01-2021 Duyệt đăng: 22-01-2021 39 ... để nâng cao nhận thức xã hội sinh viên Giảng viên Trường Đại học Đà Lạt nói riêng cần thể rõ vai trò 2.2 Giải pháp nâng cao văn hóa học đường sinh viên Trường Đại học Đà Lạt “Một mơi trường văn. .. hóa học đường sinh viên Trường Đại học Đà Lạt phải dựa số tiêu chí đánh giá kết điểm rèn luyện sinh viên trường qua năm học tiêu chí đánh giá tình trạng văn hóa học đường sinh viên trường Trong. .. đề tác động đến mơi trường văn hóa học đường trường 2.1 Nhận thức đánh giá sinh viên Trường Đại học Đà Lạt văn hóa học đường Khảo sát 200 sinh viên từ năm thứ đến năm tư trường qua phiếu điều