1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận nguyên lý thống kê

28 2,1K 18
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 208,99 KB

Nội dung

Phương pháp tính chỉ số trong thống kê.Vận dụng phương pháp tính chỉ số trong một Doanh Nghiệp cụ thể.Chỉ số là chỉ tiêu tương đối, phản ánh quan hệ tỉ lệ giữa hai mức độ của hiện tượng theo thời gian hoặc không gian. Ví dụ so sánh hàng năm với giá hàng năm trước; so sánh khối lượng hàng thị trường này với hàng thị trường khác.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN

THẢO LUẬN HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

Đề tài: Phương pháp tính chỉ số trong thống kê.Vận dụng phương pháp tính chỉ số trong một Doanh Nghiệp cụ thể.

Giáo viên hướng dẫn:

Lớp HP: 1552ANST0211

Nhóm: 12

Hà nội, 16/10/2015

Trang 2

1 Giáp Thị Ngọc Yến (Nhóm trưởng)

Tổng hợp word Vận dụng (hệ thống chỉ số)

2 Nguyễn Đức Cường

pp tính chỉ số tổng hợp + mở đầu+kết luận

3 Bùi Huy Hoàng

Khái niêm chung +

Pp tính chỉ số cá thể

4 Nguyễn Thị Ngoc Trâm

Phương pháp tính chỉ sốtrung bình

5 Nguyễn Thi Hường Phương pháp tính chỉ sốkhông gian + hệ thống

chỉ số

6 Phí Thị Thúy Vân

Vân dụng (Chỉ số chung về giá, chỉ số chung về lượng hàng hóa tiêu thụ)

7 Đào Thị Thu Trang Vận dụng (Chỉ số mức

10 Đặng Thanh Giang

Làm Slide + Chỉ số không gian)

Trang 3

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Địa điểm: Lớp 1552ANST0211 V301

Nội dung buổi họp:

- Lập dàn ý đề tài thảo luận.

- Nhóm trưởng phân công công việc.

- Hẹn thời gian nộp bài (ngày 8/10/2015)

Chất lượng buổi họp:

-Thành viên đi đủ (10/10) -Tham gia sôi nổi và nhiệt tình

Nhóm trưởng

Giáp Thị Ngọc Yến

Trang 4

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Địa điểm: Sân thư viện

Nội dung buổi họp:

- Kiểm định và sửa lỗi bài làm.

- Hẹn ngày thu lại bản chỉnh sửa (ngày 15/10/2015)

- Phân công thuyết trình.

Chất lượng buổi họp:

-Thành viên đi đủ (10/10) -Tham gia tích cực và góp ý chân thành.

Nhóm trưởng Giáp Thị Ngọc Yến

Trang 6

MỞ ĐẦU

I.Lời mở đầu

Trong các quá trình kinh tế xã hội nói chung và trong hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày nói riêng chúng ta thường phải so sánh, phân tích, đánh giá các đại lượng khác nhau trong những điều kiện không gian và thời gian khác nhau cũng như phảitìm ra được các nguyên nhân, các nhân tố tác động đến từng đại lượng đó để có thể điều chỉnh Xây dựng các chiến lược và kế hoạch hành động hợp lí trong tương lai

Trong thực tế thì phương pháp chỉ số có ý nghĩa thiết thực nhất, và người ta thường dựa vào phương pháp chỉ số để làm công cụ phân tích, nhưng để thực hiện công việc này không hề đơn giản, nhất là khi có nhiều đại lượng khó có thế đo lường được, hay các đại lượng không có chung đơn vị tính

Vậy thực chất của phương pháp chỉ số là gì? Nó được vận dụng như thế nào? Chúng ta sẽ

đi sâu vào nghiên cứu để có câu trả lời một cách đầy đủ, và trước hết ta hãy tìm hiểu những vấn đề về chỉ số

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, Nhóm 4 chúng em đã chọn và nghiên

cứu đề tài: “ phương pháp chỉ số trong thống kê.Vận dụng phương pháp tính chỉ số trong

phân tích sự biến động của hiện tượng”.

II.Mục đích nghiên cứu

- Giúp mọi người hiểu biết thêm về kiến thức môn học lý thuyết thống kê.Cụ thể là

phần lý thuyết: Phương pháp chỉ số và hệ thống chỉ số

- Ít nhiều đem đến sự hiểu biết về phương thức vận hành của nền kinh tế và cách

vận dụng lý thuyết về phương pháp chỉ số trong việc nghiên cứu sự biến động của hiện tượng kinh tế - xã hội

III.Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu dựa vào các tài liệu tham khảo sau:

Giáo trình Lý thuyết thống kê – Trường Đại học Thương Mại (NXB Thống kê

http://luanvan.co/luan-van/de-tai-trinh-bay-cac-phuong-phap-tinh-chi-so-van-http://www.doko.vn/luan-van/phuong-phap-chi-so-trong-thong-ke-57629

IV.Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận, logic, lấy số liệu cụ thể, phân tích, sử dụng bảng biểu,…

Trang 7

2 Đặc điểm của phương pháp chỉ số:

a Khi so sánh hai mức độ của hiện tượng phức tạp phải đồng nhất đơn vị đo lường của 2 mức độ được so sánh với nhau (gọi là thông ước)

b Hiện tượng phức tạp bao gồm nhiều nhân tố cấu thành thì được giả định lần lượt từng nhân tố thay đổi, các nhân tố khác còn lại được coi là không thay đổi

Ví dụ hiện tượng phức tạp do tích số ba nhân tố cấu thành: a, b,c.Khi nghiên cứu sự thay đổi của nhân tố a thì hai nhân tố b, c được coi là không đổi và chỉ số: a 1 bc a 0 bc Khi nghiên cứu sự thay đổi của nhân tố b thì có chỉ số b 1 ac b 0 ac Các nhân tố giữ nguyên không thay đổi ở tử và mẫu số được gọi là quyền số của chỉ

số Theo ví dụ trên chỉ số thứ nhất có quyền số là b, c; chỉ số thư 2 có quyền số

- Chỉ số được sử dụng trong công tác kế hoạch(chỉ số kế hoạch)

- Sử dụng hệ thống chỉ số để phân tích vai trò ảnh hưởng của các nhân tố tớisự biến động của các hiện tượng phức tạp,bao gồm nhiều nhân tố

- Chỉ số được dùng để nghiên cứu tình hình biến động của những hiện tượngkinh tế phức tạp, không đồng chất bao gồm nhiều yếu tố không thể tổnghợp trực tiếp với nhau được

a Theo phạm vi nghiên cứu

Theo phạm vi nghiên cứu chỉ số có hai loại: chỉ số đơn và chỉ số tổng hợp Chỉ số đơnphản ánh biến động của từng hiện tượng riêng lẻ như: chỉ số giá tường loại sản phẩm, chỉ số khối lượng từng loại sản phẩm

Trang 8

Chỉ số tổng hợp phản ánh biến động của tất cả tổng thể hiện tượng phức tạp như: chỉ

số giá nhiều loại hàng; chỉ số khối lượng nhiều loại hàng bán ra trên thị trường

Chỉ số đơn được kí hiệu bằng chữ “i”

ip : chỉ số đơn chỉ tiêu chất lượng ip =p1

p 0 (1)

p1 : mức độ cá biệt chỉ tiêu chất lượng kỳ nghiên cứu

p0 : mức độ cá biệt chỉ tiêu chất lượng kỳ gốc

iq : chỉsố đơn chỉ tiêu khối lượng iq=

q 1

q 0 (2)

q1 : mức độ cá biệt chỉ tiêu khối lượng kì nghiên cứu

q0 : mức độ cá biệt chỉ tiêu khối lượng kỳ gốc

Ip=∑p 1q

p 0 q (3)

Ip : chỉ số tổng hợp chỉ tiêu chất lượng

Trang 9

q : mức độ cá biệt chỉ tiêu khối lượng, đóng vai trò quyền số.

b Chỉ số tổng hợp chỉ tiêu khối lượng.

Sử dụng chỉ tiêu chất lượng có liên quan làm quyền số trong công thức chỉ số chỉ tiêu khối lượng:

p’’ : quyền số tùy ý lựa chọn

thường p0 là quyền số vì vậy chỉ số chung chỉ tiêu khối lượng có công thức:

Iq= ∑pq 1

p 0 q 0 (6)Chỉ số tổng hợp tính bằng công thức (4), (6) gọi là phương pháp chỉ số liên hoàn

c Hai đặc điểm của phương pháp chỉ số liên hoàn:

Trang 10

b: Mức tăng(giảm) bộ phận do thay đổi chỉ tiêu chất lượng

c: Mức tăng(giảm) bộ phận do thay đổi chỉ tiêu khối lượng

phương pháp chỉ số liên hoàn được sử dụng nhiều trong phân tích biến động hiện tượng phức tạp gồm nhiều nhân tố (bộ phận) cấu thành, vì nó cho ta thấy ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự thay đổi của toàn bộ hiện tượng được lượng hóa bằng trị số tương đối và số tuyệt đối

Ví dụ 1: có tài liệu về giá và lượng hàng tiêu thụ ở địa phương (thị trường) như sau:

0) Kỳ nghiên cứu(q1)

Trang 11

- Giá ba loại hàng kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc bằng 101,9% tăng 1,9% Tính bằng

số tuyệt đối ∑p 1 q 1- ∑p 0 q 1 = 2630- 2580 =50 nđ, đây là số tiền bán hàng tăng thêm do giá hàng hóa tăng thêm; người bán hàng có lợi, người mua lại bị thiệt.+ Chỉ số khối lượng tổng hợp

Iq=∑p 0 q 1

p 0 q 0=150.6+120.10+40.12120.6+114.10 +12.35 = 25802280= 1,132 (lần) bằng 113,2% tăng 13,2%Khối lượng hàng kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc bằng 113,2%, tăng 13,2% Mức tuyệt đối tăng: ∑p 1 q 0- ∑p 0 q 0 = 2580- 2280 = 300 nđ

Có nghĩa là do khối lượng hàng hóa tăng lên , nên mức bán ra tăng 300 nđ

Trang 12

B Phương pháp chỉ số trung bình.

Chỉ số trung bình là số trung bình gia quyền của các chỉ số đơn

a Chỉ sô trung bình điều hòa.

Công thức (7), gọi là chỉ số trung bình điều hòa, trong đó p1q1 là quyền số.

Quyền số ( p1q1 ) có thể tính bằng tỷ trọng và ký hiệu: d1 và công thức (7) được viết:

Trang 13

Quyền số ( p o q o ) có thể tính bằng tỷ trọng và được ký hiệu: d o , công thức (9) được

0 ,833+

14401,2 +

Theo số liệu thống kê bảng trên còn có thể áp dụng công thức (8) và (10) để tính Ip

Iq .

3.2 Chỉ số không gian.

Theo không gian ( địa điểm) cũng tính được các chỉ số đơn và chỉ số tổng hợp

3.2.1 Chỉ số đơn không gian.

+> Chỉ số đơn không gian chỉ tiêu chất lượng

Trang 14

ipA/B : chỉ số đơn không gian chỉ tiêu chất lượng.

p A : mức độ chỉ tiêu chất lượng không gian A

p B : mức độ chỉ tiêu chất lượng không gian B

+> Chỉ số đơn không gian chỉ tiêu chất lượng:

iqA/B : chỉ số đơn không gian chỉ tiêu khối lượng.

q A : mức độ chỉ tiêu khối lượng không gian A.

q B : mức độ chỉ tiêu khối lượng không gian B.

IqA/B : Chỉ số tổng hợp không gian chỉ tiêu khối lượng.

q A và q B : mức độ chỉ tiêu khối lượng không gian A và B.

P: đợn vị thông ước của q A và q B

Có trường hợp P là mức độ trung bình ( p ).

p= q A p A+q B p B

q A+q B

( p ): Đơn vị thong ước trung bình ( thường dùng đơn vị giá trị).

p A , p B: Đơn vị thông ước của hiện tượng cùng loại ở hai không gian A và B

q A ,q B : Khối lượng của hiện tượng cùng loại ở hai không gian A và B.

Nếu dùng p là đơn vị thông ước, chỉ số tổng hợp không gian chỉ tiêu khối lượng có

Trang 15

Ví dụ 3: có tài liệu về giá và lượng hàng bán ra ở hai thị trường như sau:

Theo số liệu bảng trên tính được các chỉ số không gian :

Gía hàng M thị trường A so với thị trường B:

ipA/B= 4 3,5 =1,14 bằng 114%.

Gía hàng K thị trường A so với thị trường B:

ipA/B= 2

2,5 =0,8 bằng 80%.

Có thể so sánh khối lượng hàng M và hàng K ở thị trường A với thị trường B

+> Tính chỉ số tổng hợp không gian chỉ tiêu chất lượng ( giá cả hàng hóa thị trường A so

16000

16250=0 , 98 bằng 98%

Gía hai loại hàng thị trường A so với thị trường B bằng 98% thấp hơn 2%

Có thể so sánh giá hai loại hàng thị trường B với thị trường A:

Trang 16

(a): chỉ số toàn bộ, phản ánh biến động hiện tượng do tác động vủa toàn bộ các nhân

tố cấu thành hiện tượng

(b): chỉ số bộ phận, phản ánh biến động nhân tố p ảnh hưởng đến biến động chung của hiện tượng

Trang 17

(c): chỉ số bộ phận, phản ánh sự biến động nhân tố q ảnh hưởng đến biến động chung của hiện tượng.

Số tuyệt đối

( ∑p1q1−∑ p o q o)=( ∑p1q1−∑ p o q o)+( ∑p o q1−∑p o q o)

(a) (b) (c)

(a): mức tăng ( giảm ) chung

(b) : mức tăng ( giảm ) do thay đổi nhân tố p

(c) : mức tang ( giảm ) do thay đổi nhân tố q

Công thức (15) và (17) đáp ứng yêu cầu nghiên cứu khác nhau, nhưng chúng có thể

bổ sung cho nhau làm cho việc nghiên cứu thêm sâu sắc Hiện nay thường dùng công thức (17), nên ở phần bài tập ta chỉ dùng công thức này

4.3 Hệ thống chỉ số chỉ tiêu trung bình.(phân tích sự biến động của chỉ tiêu trung

x o , x1 : lượng biến cá biệt kỳ gốc và kỳ nghiên cứu.

f o ,f1 : quyền số của từng đơn vị cá biệt kỳ gốc và kỳ nghiên cứu.

(a): chỉ số chỉ tiêu trung bình

(b): chỉ số chỉ tiêu trung bình đã loại trừ thay đổi kết cấu quyền số

(c) : chỉ số chỉ tiêu trung bình ảnh hưởng kết cấu quyền số

Trang 18

(a): chỉ tiêu trung bình tăng (giảm).

(b): chỉ tiêu trung bình tăng (giảm) do thay đổi lượng biến

(c) : chỉ tiêu trung bình tăng (giảm) do thay đổi kết cấu quyền số

Như đã biết kết cấu quyền số được tính bằng công thức

Kết quả tính toán theo công thức (19) hoàn toàn giống kết quả tính công thức (18)

4.4 Hệ thống chỉ số chỉ tiêu tổng lượng biến (phân tích sự biến động của tổng lượng

biến tiêu thức có ảnh hưởng chỉ tiêu trung bình)

Như đã biết x=∑x i ƒ i

ƒ i →x i ƒ ix.∑ƒ i(Ví dụ và phân tích ý nghĩa được trình bày dưới bảng 34)

x i ƒ i:gọi là chỉ tiêu tổng lượng biến

Hệ thống chỉ tiêu tổng lượng biến có công thức

Trang 19

I ƒ:chỉ số đơn vị tổng thể

Số tuyệt đối

(∑x1ƒ1-∑x0ƒ0)=(x´1 - x´0)∑ƒ1 + (∑ƒ1-∑ƒ0)x´0

(a) (b) (c)

(a):tổng lượng biến tăng(giảm)

(b):tổng lượng biến tăng(giảm) do thay đổi chỉ tiêu trung bình

(c):tổng lượng biến tăng(giảm) do thay đổi đơn vị tổng thể

Nghiên cứu ví dụ sau:có tài liệu thống kê tình hình sản xuất sản phẩm A ở hai doanh nghiệp như sau:

Bảng 34

Sản lượng(tấn) Giá thành 1 tấn (1000đ) Sản lượng (tấn) Giá thành 1 tấn (1000đ)

Trang 20

+Nhân tố thứ hai: do thay đổi kết cấu sản lượng sản phẩm làm cho giá thành trung bình

kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc bằng 104,7%,tăng 4,7%; tính bằng số tuyệt đối giá thành tăng 12,5nđ.Áp dụng công thức(20)

Tổng chi phí sản xuất kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc bằng 214,2%,tăng 114,2%;tính bằng

số tuyệt đối tăng 12.000nđ.Do hai nhân tố tác động:

+Nhân tố thứ nhất:do giá thành 1 tấn sản phẩm tăng 42,8%,tính bằng số tuyệt đối làm cho tổng chi phí sản phẩm tăng 6.750nđ

+Nhân tố thứ hai: do ảnh hưởng tổng số sản phẩm tăng 50%;tính bằng số tuyệt đối làm cho tổng chi phí sản xuất tăng 5250nđ

Để phân tích sâu hơn chỉ tiêu tổng lượng biến,công thức (20) được viết:

I xf : chỉ số chỉ tiêu tổng lượng biến

I '´x:chỉ số chỉ tiêu trung bình loại trừ thay đổi kết cấu quyền số(kết cấu đơn vị tổng thể)

I ' ' x:chỉ số chỉ tiêu trung bình ảnh hưởng thay đổi kết cấu quyền số

I ƒ:chỉ số đơn vị tổng thể

Trang 21

Số tuyệt đối:

(∑x1ƒ1-∑x0ƒ0)=(x´1-x´01)∑ƒ1+(x´01-x´0)∑ƒ1+(∑ƒ1-∑ƒ0)x´0

(a) (b) (c) (d)

(a):tổng lượng biến tăng(giảm)

(b):tổng lượng biến tăng(giảm) do thay đổi lượng biến cá biệt

(c):tổng lượng biến tăng(giảm),do thay đổi kết cấu quyền số,(kết cấu đơn vị tổng thể) (d):tổng lượng biến tăng(giảm) do thay đổi đơn vị tổng thể

Theo số liệu đã cho và tính ở trên áp dụng công thức (22)

22.50010.500=375275 275

262.5

6040

Tổng chi phí sản xuất tăng 12.000nđ là do:

+Giá thành đơn vị sản phẩm ở từng doanh nghiệp tăng,làm tăng tổng chi phí sản xuất 6.000nđ

+Do thay đổi kết cấu sản lượng,làm cho giá thành trung bình tăng,nên làm cho tổng chi phí sản xuất tăng 750nđ

+Do sản lượng sản phẩm tăng,nên làm tổng chi phí sản xuất tăng 5.250nđ

Trang 22

Phần 2: Vận dụng phương pháp chỉ số trong hoạt động của doanh nghiệp

Vận dụng phương pháp tính chỉ số trông hoạt động của Công ty TOYOTA

Giá và lượng tiêu thụ 4 mặt hàng oto thuộc dòng sản phẩm cua TOYOTA gồm: Vios, Camry, Innova, Fortunner trong tháng 5/2014 và tháng 5/2015 (Đơn vị tính: triệu đồng)

Mặt

hàng

Tháng 5/2014 Tháng 5/2015Giá bán

(p0 ) tiêu thụ (qSố lượng0) Giá bán(p1) tiêu thụ(qSố lượng1)

1 Tính chỉ số chung về giá , chỉ số chung về lượng hàng hóa tiêu thụ

(Theo công thức chỉ số liên hợp và chỉ số bình quân)

2 Tính chỉ số mức tiêu thụ tổng hợp

3 Tính chỉ số không gian so sánh giá và lượng tiêu thụ 3 mặt hàng điện thoại thuộc dòng sản phẩm nokia giữa thegioididong.com và home center trong tháng 4/2014 dựa vào bảng sau:

Mặt

Hàng

Giá (pA) Lượng tiêu thụ(q

A) Giá (pB) Lượng tiêu thụ

(qB)

Toyota

4 Lập HTCS phân tích sự biến động của :

- Giá trung bình chung 2 mặt hàng (Toyota Vios, Toyota Fortunner ) của Toyota

- Tổng mức tiêu thụ hàng hóa

Bài làm

Chỉ Chỉ số

Trang 23

hàng

5/2014 5/2015

số giá cá biệt (i p )

%

lượng

cá biệt (i q )

% p0.qo p1.q1 p0.q1 p1.q1/ip iq.p0.q0 Giá

(p 0 )

Lượ ng tiêu thụ (q 0 )

Giá (p 1 )

Lượ ng tiêu thụ (q 1 )

Toyota

Vois 561 670 529 865 94.3 129.1 375870 457585 485265 485243.9 48524817Toyota

71237 triệu đồngNhận xét: Giá của 4 loại mặt hàng trên trong tháng 5/2014 so với tháng 5/2014 bằng

103.08%, tức tăng 3.08% tương ứng tăng 71237 triệu đồng Đây là số tiền bán hàng tăng lên do giá của ôtô tăng

I q=∑p0×q1

p0×q0=

2315793

1844754=¿1.2553 hay 125.53%

STĐ= ∑po.q1 - ∑ po.qo = 2315793 – 1844754 =471039 triệu đồng

Nhận xét: Sản lượng tiêu thụ của 4 loại mặt hàng trên trong tháng 5/2014 so với tháng

5/2015 bằng 125.53% ,tăng 25.53% tương ứng tăng 471039 triệu đồng Đây là số tiền

bán hàng tăng lên do sản lượng tiêu thụ tăng

Trang 24

 Theo phương pháp chỉ số trung bình

Chỉ số trung bình điều hòa

Nhận xét: Mức tiêu thụ chung 4 loại mặt hàng trong tháng 5/2014 so với tháng 5/2015

bằng 129.4%, tức tăng 29.4% tương ứng 542276 triệu đồng Kết quả này do thay đổi giá

hàng cũng như thay đổi khối lượng hàng hóa tiêu thụ (bán ra)

)

Giá(pB

)

Lượngtiêu thụ(qB

) Toyota

Ngày đăng: 08/05/2016, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w