1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

skkn DẠY LÍ LUẬN VĂN HỌC Ở LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN

30 852 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 323,23 KB

Nội dung

DẠY LÍ LUẬN VĂN HỌC Ở LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN oOo -I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Là giáo viên, hẳn không không mong muốn ngày lớp học sinh thân yêu gặt hái thành công học tập, đặc biệt giáo viên dạy môn Ngữ văn trường Phổ thông Bởi lẽ, thời đại mà tất môn khoa học xã hội dần chỗ đứng, nhiều lí có khách quan chủ quan, học sinh em quan tâm yêu thích, niềm khích lệ vô lớn lao cho người dạy Làm để học sinh đạt kết qủa cao môn Ngữ văn? Một câu hỏi lớn vốn trở trăn nhà giáo dục có tâm huyết Có thực tế học sinh viết văn nghị luận tìm vẻ đẹp văn chương tác phẩm cụ thể thường có thói quen gần cố hữu phân tích sâu vấn đề thuộc nội dung tư tưởng mà quên giá trị nghệ thuật Dường như, tận sâu thẳm tiềm thức em, tuyệt đối hóa nội dung Mặt khác, qua việc điều tra số học sinh lớp 11 thực trạng học Lí luận văn học lớp 10, nhận thấy phần lớn em quên, chí có em không chút ấn tượng học, thời gian học cuối năm học lớp 10 Khi có kết này, không khỏi có băn khoăn Thực tế cho thấy kì thi chọn học sinh giỏi cấp, điểm tốt thường mang tính lí luận cao Bài viết phát vấn đề, cảm nhận sâu sắc, diễn đạt trôi chảy, giàu cảm xúc Thành ấy, phần lớn em thâu nhận biết vận dụng kiến thức lí luận vào trình làm Sự thăng hoa cảm xúc, trưởng thành suy nghĩ, đủ đầy kiến thức tố chất định thành công viết em Bất giáo viên biết điều kiện cần đủ Thế ai có định hướng để giảng dạy hiệu Nhất Lí luận văn học chương trình lớp 10 - học cung cấp nhiều kiến thức quan trọng việc tiếp cận tác phẩm từ phương diện cấu thành Qua thực tiễn giảng dạy, nhận thấy kiến thức Lí luận văn học khối lớp nói chung lớp đầu cấp vô cần thiết cho môn học, chí ví chìa khóa giúp học sinh mở kho tàng văn học vốn vô đa dạng, phong phú thông qua việc mã hóa tác phẩm văn học Một câu hỏi đặt ra: Phải thi có quy mô lớn thi chọn học sinh giỏi quốc gia sân chơi trí tuệ học sinh trường chuyên, lớp khiếu, nơi em thầy cô đầu tư thỏa đáng, tích cực? Đứng trước câu hỏi mà câu trả lời rõ ràng, trăn trở, suy nghĩ nhiều hướng có hiệu dạy học Lí luận văn học cấp học Phổ thông nói chung Lí luận văn học lớp 10 nói riêng để giáo viên học sinh e ngại nhiều gặp vấn đề lí luận chương trình học Đây ý kiến ban đầu giáo viên non trẻ nghề, chắn không tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận đóng góp nhiệt tình quý thầy cô đồng nghiệp để việc giảng dạy phần Lí luận văn học nói riêng phân môn Văn học nói chung đạt hiệu cao II NỘI DUNG ĐỀ TÀI PHẦN CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1 Lí luận văn học trường Đại học - Lí luận văn học môn khoa nghiên cứu văn học Lấy đối tượng chủ yếu phương diện cấu trúc văn học, Lí luận văn học có nhiệm vụ quan trọng Một mặt, Lí luận văn học xem xét văn học tác động qua lại chủ thể khách thể thực tiễn người Ở bắt gặp số khái niệm nguồn gốc, đối tượng, tính thực, tính chân thực tác phẩm, tính hình tượng chức văn học…Mặt khác Lí luận văn học xem xét tác phẩm cấu trúc nội nó, mối quan hệ biện chứng nội dung hình thức Xét từ khía cạnh sinh thành, Lí luận văn học nghiên cứu tiến trình văn học Tuy nhiên, trường hợp này, Lí luận văn học không sâu mô tả giải thích trình phát triển lịch sử giai đoạn, trào lưu văn học sử, mà chủ yếu xem xét phương pháp sáng tác yếu, nguyên tắc tư tưởng – nghệ thuật… Ngoài ra, Lí luận văn học có tính chất phương pháp luận nghiên cứu văn học - Việc giảng dạy học tập Lí luận văn học trường Đại học vô cần thiết Nó cung cấp cho người học vấn đề khái quát chất, chức quy luật phát triển văn học nói chung, tác phẩm số phương pháp sáng tác yếu Trên sở đó, người học bước đầu vận dụng phương pháp nghiên cứu tượng văn học, việc phân tích tác phẩm cụ thể 1.2 Lí luận văn học trường THPT - Lí luận văn học phận phân môn Văn học, lại có tầm quan trọng lớn môn có quan hệ mật thiết với phân môn Văn học Những kiến thức Lí luận văn học giúp giáo viên trang bị cho học sinh công cụ phương tiện để bước hình thành lực văn - Qua Lí luận văn học, học sinh cảm thụ thẩm mỹ cách có ý thức từ phương diện tác phẩm văn học như: ngôn từ, hình ảnh, nhịp điệu… Đó đường khắc phục có hiệu hội chứng “xã hội học dung tục” dạy học văn Lí luận văn học giúp học sinh nâng cao lực tư Đó khả phát vấn đề, đặt vấn đề trước đối tượng, tượng đời sống thực hay đời sống văn học, khoa học Ngoài ra, Lí luận văn học giúp học sinh bồi dưỡng lực diễn đạt Cơ sở thực tiễn 2.1 Về chương trình Lí luận văn học cấp THPT Theo phân phối chương trình môn Ngữ văn THPT Bộ Giáo dục Đào tạo, thực chuẩn hóa từ năm học 2005 – 2006, phần Lí luận văn học toàn cấp gồm 10 tiết, có tất cả, phân bổ từ lớp 10 – 12 Ở lớp 10 có dạy tiết là: Văn văn học, Nội dung hình thức văn văn học Ở lớp 11 có dạy tiết là: Một số thể loại văn học (Thơ, truyện, kịch, văn nghị luận) Ở lớp 12 có dạy tiết là: Quá trình văn học phong cách văn học, Giá trị văn học tiếp nhận văn học Như vậy, xét cách khách quan, kiến thức LLVH đánh giá vô quan trọng cần thiết cho môn, “đèn chiếu sáng” cho học sinh, lại có vị trí vô khiêm tốn chương trình học cấp Điều ảnh hưởng nhiều đến chất lượng dạy học môn Ngữ văn 2.2 Thực trạng giảng dạy Lí luận văn học giáo viên Nhằm tìm hiểu thực trạng dạy học Lí luận văn học nhà trường THPT nay, làm sở thực tiễn cho chuyên đề, tiến hành khảo sát hình thức vấn số giáo viên Ngữ Văn nhiều trường THPT Bước đầu thu nhận số vấn đề sau: Thứ nhất, bên cạnh nhiều thầy cô ý thức tầm quan trọng phần Lí luận văn học chương trình nên có cách giảng dạy hợp lí, hiệu quả, số giáo viên chưa thực trọng vào phần Lí luận văn học, số lí sau: - Phân phối chương trình Bộ giáo dục Đào tạo dành cho học Lí luận văn học ít, mặt khác bố trí học cuối học kì cuối năm học Thông thường học đến học đó, học sinh hoàn tất kì thi học kì Vấn đề tạo chuỗi hệ không thi không cần phải dạy kĩ, không cần phải học kĩ - Ở trường THPT trường chuyên, trường trọng điểm chất lượng cao, xa trung tâm Tỉnh, hay trường lớp ban C, mục đích quan trọng học sinh thi đậu Tú tài, cao chút Đại học Xuất phát từ mục đích giáo viên cân nhắc nên dạy vấn đề sâu vấn đề nên lướt Bao giáo viên lựa chọn nội dung khó đưa vào thi cử đại trà hay xuất chương trình Bộ giáo dục Đào tạo để dạy lướt Do xếp chương trình cuối học kì, cuối năm học nên số phận học Lí luận văn học dễ nằm ý định giáo viên - Còn quan niệm dạy Văn học chủ yếu dạy Đọc - hiểu văn Lí thuyết văn học thuộc lí luận cao siêu địa phận giáo dục Đại học Vì vậy, giáo viên thường chăm chút nhiều vào học Đọc - hiểu văn Điều góp phần lớn việc nâng cao chất lượng giảng dạy Tuy nhiên toàn diện giáo viên mặt bồi dưỡng xúc cảm thẩm mỹ cho học sinh, mặt khác nâng cao nhận thức, phát huy lực độc lập suy nghĩ học sinh thao tác tư khái quát, trừu tượng Hoặc không muốn nói học sinh viết thiên chủ nghĩa cảm Thứ hai, giáo viên chưa đầu tư thỏa đáng tất khâu dạy Lí luận văn học: từ chuẩn bị, soạn giảng đến lên lớp, kiểm tra đánh giá Tất diễn trình tự khiên cưỡng, hời hợt Một điều quan trọng giáo viên chưa mạnh dạn đổi phương pháp giảng dạy, chẳng hạn ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy Lí luận văn học Vì người cho khó để ứng dụng vào học Nếu có, cách để thay thao tác ghi bảng Như vậy, vận dụng lợi bất cập hại 2.3 Thực trạng học Lí luận văn học học sinh Chúng tiến hành khảo sát cách phát phiếu điều tra trắc nghiệm cho 100 học sinh lớp 11A1 11A2 trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh Đây lớp mặt bằng, học môn Ngữ Văn theo chương trình 2.3.1 Khảo sát chất lượng học tập Lí luận văn học học sinh Sử dụng câu hỏi: “Em hiểu Lí luận văn học gì?”, “Em học Lí luận văn học lớp 10?” “Theo em, văn văn học?”, nhận thấy có 3% số học sinh khảo sát hiểu thấu đáo Lí luận văn học, 28% số học sinh khảo sát trả lời xác năm lớp 10 học Lí luận văn học nào, 17% số học sinh khảo sát nhớ kiến thức Lí luận văn học học 2.3.2 Nhận thức học sinh tri thức Lí luận văn học Trả lời câu hỏi “Kiến thức Lí luận văn học đem lại cho em lợi ích gì?”, 64% số học sinh khảo sát nắm rõ tầm quan trọng Lí luận văn học 2.3.3 Thái độ tinh thần học tập Lí luận văn học HS Với câu hỏi : “Trong qúa trình học Lí luận văn học, em cảm thấy nào?”, nhận thấy 33% học sinh cảm thấy hứng thú, 22% học sinh cảm thấy nhàm chán, 59% học sinh cảm thấy khó hiểu, 52% học sinh cảm thấy mơ hồ 2.3.4 Khảo sát khả vận dụng kiến thức lí luận vào tập thực hành Sử dụng câu hỏi: “Theo em, văn “Đại cáo bình Ngô” có phải văn văn học không? Vì sao?”, 17% học sinh khảo sát biết dùng kiến thức lí luận để phân tích Nhận xét Qua khảo sát, điều tra, ta thấy thực trạng học Lí luận văn học học sinh có số đặc điểm sau: - Với thay đổi bảng giá trị xã hội nay, Văn học nhiều sản phẩm tinh thần khác dường ngày trở nên chông chênh, không đủ sức chống đỡ trước sóng chủ nghĩa lợi Số đông học sinh có thiên hướng thi vào Đại học khối tự nhiên để sau trường dễ kiếm việc làm nhiều tiền Với phận này, môn Văn không em đón nhận hào hứng Thậm chí có học sinh không ngại ngần bày tỏ cách thẳng thắn với bạn bè, thầy cô “thí” môn Văn để đầu tư vào môn thi chọn Trước tình hình đó, Ngữ Văn trở nên vô vị, nhạt nhẽo học sinh ngồi đón nhận kiến thức quan tâm, yêu thích Như vậy, phần Lí luận văn học tạo cú lội ngược dòng - Số lại dự thi vào hai khối C, D học có tốt hơn, lại có tư tưởng thực dụng: cần đậu Đại học Với mục đích này, học sinh cần nắm kiến thức trọng tâm diễn đạt tương đối trôi chảy Những vấn đề đó, phần Đọc hiểu văn Làm văn giải Mặt khác, kì thi học kì, tú tài, Đại học, có đề thiên lí luận Vậy nên, không thi không cần học kĩ Xét cho cùng, số học sinh thực chưa ý thức tầm quan trọng phần Lí luận văn học mang lại - Tuy nhiên, đưa thực trạng đổ lỗi cho hoàn cảnh để từ bỏ qua làm chiếu lệ học khó Bởi bên cạnh số đông học sinh học lệch, học tủ, tồn nhiều học sinh tích cực, có nhu cầu tiếp nhận nhiều kiến thức lí luận Nhưng số học sinh rơi vào hai trường hợp Một là, học sinh ý thức tầm quan trọng Lí luận văn học trình nhận thức, tư diễn đạt văn chương, thân lại tiếp thu chúng cách tốt Nguyên nhân em hạn chế lực Vả lại, Lí luận văn học vấn đề đơn giản Kiến thức lí luận thường khô khan, trừu tượng có độ khó định Thực tế, ai có tư lí luận tốt Hai là, học sinh học cực tốt Lí luận văn học Đối tượng phải kể đến học sinh lớp khiếu, lớp chuyên Ở chương trình học Nâng cao, em tiếp xúc với nhiều kiến thức lí luận Những kiến thức tồn chuyên đề riêng biệt, rải rác phần Tri thức đọc hiểu Mặt khác, giảng dạy lớp chuyên, lớp chọn, lớp khiếu, giáo viên không bảo ai, tập trung vào việc bồi dưỡng vào kiến thức lí luận Như vậy, học sinh lớp rõ ràng có ưu cấp vốn kiến thức dồi nhiều so với học sinh theo học ban không chuyên Thêm vào đó, áp lực phải đạt giải cao kì thi Olympic, học sinh giỏi quốc gia, đòi hỏi học sinh cố gắng Đây dịp tốt để Lí luận văn học có hội gia nhập vào túi khôn học sinh, đồng thời đo lường hiệu giảng dạy định hướng giáo viên Phân tích thực trạng dạy học phần LLVH học sinh lớp 11, ý vạch tìm sâu Bởi lẽ khách quan nhìn nhận giáo viên ngày nỗ lực nhiều đổi phương pháp dạy học Và thực tế, ngành giáo dục bước gặt hái thành công Việc đánh giá lại phần nhỏ thật giảng dạy giáo viên để từ thiết lập hướng tiếp cận phát huy tính tích cực, chủ động học sinh điều cần thiết Đặc biệt, nắm bắt thực trạng học Lí luận văn học học sinh lớp 11 để người dạy thấy rõ trọng trách thân trình dạy Lí luận văn học năm đầu cấp Đó phương cách khắc phục hội chứng xem xét văn văn học góc độ nội dung tư tưởng PHẦN II TỔ CHỨC MỘT GIỜ DẠY HỌC LÍ LUẬN VĂN HỌC Ở LỚP 10 Mặc dù chương trình lớp 10, có tiết dạy Lí luận văn học, thử thách lớn giáo viên Là phận phân môn Văn, dạy Lí luận văn học phải nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ phân môn Văn; tuân thủ vận dụng nguyên tắc, phương pháp chung dạy học Văn Tuy nhiên, Lí luận văn học có đặc điểm riêng đòi hỏi dạy người giáo viên phải cân nhắc Để dạy tốt, điều cần thiết giáo viên phải nắm nguyên tắc dạy học Lí luận văn học có biện pháp, cách thức phù hợp Những nguyên tắc dạy LLVH 1.1 Đảm bảo đặc trưng phân môn trình dạy học Trong môn Văn học phân môn Lí luận văn học thực khó đòi hỏi người học phải có trình độ tư kiến thức tảng định Đứng trước điều kiện này, người dạy người học gặp thách thức Xét riêng phía giáo viên, để truyền thụ kiến thức lí luận cụ thể, lại phong phú, khống chế thời lượng, giáo viên cần đảm bảo yêu cầu sau: - Dù kiến thức lí luận khó, nhiều nhiệm vụ quan trọng cách tiếp cận phân tích tác phẩm văn học - Do tính chất đặc điểm môn lí thuyết, Lí luận văn học tri thức trừu tượng, khái quát, dạy học Lí luận văn học tách rời thành đơn vị kiến thức đơn lẻ, độc lập mà phải xuất phát từ tác gia, tác phẩm, lịch sử văn học, qua cung cấp kiến thức Từ yêu cầu này, ta nhận thấy kiến thức lí luận hình thành từ hai nguồn: thứ từ tiết dạy theo phân phối chương trình, thứ hai lời giảng giải giáo viên qua tiết Đọc văn Với thực tiễn dạy Đọc văn rộng rãi, người giáo viên với thông minh, khéo léo chắn có giải pháp tốt để cung cấp kiến thức lí luận vừa đầy đủ vừa phong phú, sâu sắc Ở đây, cần phân biệt với nguyên tắc tích hợp Bởi lẽ quan điểm tích hợp xây dựng sở lí luận xuất phát từ đặc trưng phân môn: Lí luận phải gắn liền với thực tiễn Trong đọc văn, có bổ sung, minh họa kiến thức lí luận, học sinh có hội tiếp cận với khái niệm vốn nằm im lặng mệnh đề: đề tài, chủ đề, hình tượng nghệ thuật… Tuy nhiên cần lưu ý tới tượng quan điểm lí luận khác nhau, người giáo viên phải nắm lấy vấn đề chuẩn xác, tránh sa vào vấn đề tranh cãi Có đặc điểm môn học lí thuyết, giáo viên dạy Lí luận văn học suông mà đòi hỏi phải có thực hành Đây nguyên tắc vô quan trọng môn học lí thuyết Với tập mang tính sáng tạo, bắt buộc học sinh làm phải có kiến thức tổng hợp thước đo hiệu mức độ thành công trình dạy học Lí luận văn học giáo viên học sinh 1.2 Thực tích hợp linh hoạt với Đọc văn Làm văn Tích hợp xu hướng đổi dạy học Không riêng môn Ngữ văn, mà tất môn học khác, việc tích hợp phù hợp, khoa học mang lại nhiều lợi ích lớn dạy học Vấn đề không cần phải tranh cãi Xét phân môn Văn, với góp mặt phận như: Đọc hiểu văn bản, Văn học sử, Lí luận văn học, người giáo viên cần biết giải mối quan hệ nội phận cách tích hợp Lấy văn văn học làm trung tâm, điều quan trọng giáo viên phải làm định hướng cho học sinh đường tiếp cận với văn Nói có nghĩa dạy Lí luận văn học tách rời phần phân tích văn ngược lại Thực tích hợp Lí luận văn học phân tích tác phẩm mặt làm cho viết học sinh trở nên sắc sảo hơn, hấp dẫn hơn, mặt khác tránh cho học sinh rơi vào trường hợp bị giáo viên nhận xét viết sơ sài, thiếu thuyết phục Để việc tích hợp không mang tính chất khiên cưỡng, áp đặt, thân giáo viên phải có ý thức tích hợp, đồng thời phải nắm bắt thời điểm nào, chọn nội dung gì, tích hợp sao, tích hợp cách tùy tiện, học Giáo viên lựa chọn cách tích hợp ngang, dọc kết hợp hai cách Tuy nhiên, định cách tích hợp nào, giáo viên cần ý đến chủ đề chung hai đối tượng tác phẩm vấn đề Lí luận văn học Không thể tích hợp hai đối tượng điểm đồng quy hay tiếp xúc với Tích hợp ngang tích hợp diễn thường xuyên học nội dung tích hợp quan trọng tìm thấy kết tiết học Khi tiến hành tích hợp ngang, giáo viên cần xác định ý trọng tâm đan xen lồng ghép vấn đề lí luận Trong trường hợp này, không xác định vấn đề trọng tâm lồng ghép nội dung lí luận, giáo viên rơi vào trạng thái khoe khoang kiến thức không cần thiết Bởi lẽ, tác phẩm có hay nhiều vấn đề, vấn đề chính, quan trọng Tích hợp dọc tích hợp thường diễn đề bài, dạng đề tổng hợp, sử dụng thi học sinh giỏi Với tích hợp dọc, giáo viên phải đặt vấn đề lí luận trước, sau dùng tác phẩm văn học làm sáng tỏ chủ đề Trong trình phân tích đó, có ý cần khái quát theo nguyên tắc tích hợp ngang Khi ta có kết hợp hai cách thức tích hợp ngang dọc Thường thực tích hợp dọc Lí luận văn học với phân môn Làm văn Có thực tế học tác phẩm lồng lí luận vào mà chọn ý trọng tâm Nếu tích hợp không lúc, ý làm dạy trở nên nặng nề, chí mang tính lối mòn Thế nhưng, điều nghĩa tích hợp cho có, cho phù hợp với đổi phương pháp dạy học Ngược lại, giáo viên phải tiến hành thường xuyên việc tích hợp Có vậy, học sinh có thói quen cảm nhận văn học không cảm tính mà nhận thức lí tính Những nỗ lực giáo viên qúa trình dạy phải tỉ lệ thuận với cố gắng người học trình học Có vậy, nâng cao chất lượng giáo dục, giảng dạy môn Ngữ văn Việc nắm nguyên tắc giảng dạy phân môn phần giúp giáo viên vượt qua khó khăn, rào cản chuyên môn tâm lí 10 - Có thể kết hợp nhiều biện pháp, cách thức nêu mục 2, phần II Tuy nhiên, tiết học, tùy theo kiến thức mà định biện pháp, cách thức phù hợp - Khi dạy, giáo viên cần phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh 1.4 Thiết kế giáo án cụ thể Tiết 1: Văn văn học A Mức độ cần đạt - Nắm tiêu chí chủ yếu VBVH theo quan niệm ngày - Nắm cấu trúc VBVH với tầng ngôn từ, hình tượng, hàm nghĩa - Vận dụng hiểu biết nói để tìm hiểu tác phẩm văn học B Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức - Các tiêu chí chủ yếu văn văn học - Cấu trúc VBVH với tầng: ngôn từ, hình tượng, hàm nghĩa Kĩ - Phân tích TPVH theo đặc trưng thể loại - Cảm thụ tác phẩm có chiều sâu C Nội dung lên lớp Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu tiêu chí I Tiêu chí chủ yếu văn văn VBVH học GV cho HS quan sát vài văn Ngày văn coi sau VBVH khi: VB1: Bài ca dao “Thân em…tay ai” - Phản ánh khám phá sống, bồi VB2: Truyện An Dương Vương Mị dưỡng tư tưởng tâm hồn, thỏa mãn Châu – Trọng Thủy nhu cầu thẩm mỹ người VB3: Chiến thắng Mtao Mxây - Ngôn từ có nhiều tìm tòi sáng tạo, có GV hỏi: Các VB phản ánh tính hình tượng, có hàm nghĩa sâu sắc vấn đề nào? Em có nhận xét - Được viết theo thể loại định 16 vấn đề đó? Để thể với quy ước thẩm mỹ riêng: vấn đề trên, yếu tố hình thức truyện, thơ, kịch định? Dù VB xây dựng yếu tố ngôn từ VB có khác nào? HS trả lời câu hỏi GV nhận xét, định hướng, sở GV chốt lại tiêu chí chủ yếu VBVH Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc VBVH II Cấu trúc văn văn học GV cho HS xét VD sau Tầng ngôn từ- Từ ngữ âm đến ngữ “Thân em vừa trắng lại vừa tròn nghĩa Bảy ba chìm với nước non - Tìm hiểu tầng ngôn từ tìm hiểu Rắn nát tay kẻ nặn ngữ âm ngữ nghĩa Mà em giữ lòng son” - Tầng ngôn từ bước thứ cần ( Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương) phải vượt qua để vào chiều sâu GV hỏi: Để hiểu VB trên, em ý văn từ ngữ chủ chốt nào? Trong Tầng hình tượng VB trên, tác giả dùng hình - Hình tượng sáng tạo văn ảnh tính chất nhờ chi tiết, cốt truyện, nhân để nói lên ý mình? Em có nhận xét vật, hoàn cảnh, tâm trạng hình tượng đó? Kết hợp hình - Qua hình tượng, tác giả gửi gắm tình ý tượng từ ngữ chủ chốt, với đời em hiểu tâm nhà thơ? Tầng hàm nghĩa HS làm việc theo nhóm Sau cử đại - Hàm nghĩa ý nghĩa ẩn kín, ý nghĩa diện trình bày GV nhận xét, định hướng tiềm tàng đưa kết luận quan trọng - Có tìm hàm nghĩa hiểu ý tình tầng nghĩa cấu trúc VBVH sâu sắc nhà văn Hoạt động 3: Nhận biết trình văn III Từ văn đến tác phẩm văn học trở thành TPVH - Nhà văn sáng tác VBVH ban GV hỏi: Khi VB trở thành đầu tập giấy có chữ, chưa 17 VBVH? có tác động đến xã hội HS thảo luận theo nhóm - Chỉ đến với người đọc, giá trị GV nhận xét định hướng văn học vốn tiềm ẩn văn người đọc tiếp nhận - Với trải nghiệm người đọc, tác phẩm tác động đến người đời Hoạt động 4: Kiểm tra đánh giá IV Luyện tập Chia lớp thành nhóm thảo luận Nhóm làm tập 1/trang 121 SGK, nhóm làm tập 3/trang 123 SGK Sau nhóm trình bày GV nhận xét chốt ý Tiết 2: Nội dung hình thức Văn văn học A Mức độ cần đạt - Nắm khái niệm nội dung hình thức VBVH, mối quan hệ nội dung hình thức VBVH - Vận dụng hiểu biết nói để tìm hiểu tác phẩm văn học B Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức - Các khái niệm nội dung hình thức VBVH - Mối quan hệ nội dung hình thức VBVH Kĩ - Phân tích TPVH theo đặc trưng thể loại - Cảm thụ tác phẩm có chiều sâu C Nội dung lên lớp Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm I Các khái niệm nội dung 18 nội dung hình thức hình thức văn văn học Hs đọc phần I - SGK Các khái niệm nội dung GV hỏi: Đề tài gì? Phân tích qua ví dụ cụ a Đề tài - Là lĩnh vực đời sống nhà văn thể HS trả lời cá nhân GV nhận xét định nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình hướng giá thể văn - Truyện Kiều: có đề tài đời bất hạnh - Đề tài rộng hay hẹp (một người tài hoa, người phụ nữ người hay xã hội…) - Lục Vân Tiên: lấy đề tài người trung nghĩa - Tắt đèn: có đề tài sống bi thảm người nông dân Việt Nam trước CMTT GV nói thêm: Các nhà văn thường lựa chọn đề tài hiểu biết sâu sắc có cảm hứng mãnh liệt GV hỏi: Em hiểu chủ đề? Hãy b Chủ đề nêu chủ đề Truyện Kiều, Chuyện chức - Là vấn đề nêu phán đền Tản Viên? văn Nó thể quan HS trả lời cá nhân tâm chiều sâu nhận thức GV định hướng nhà văn sống - Truyện Kiều: số phận bất hạnh - Tầm quan trọng chủ đề không người nhỏ bé XH cũ, khát vọng có phụ thuộc vào khuôn khổ văn công XH, lên án lực tàn bạo người, khát vọng hạnh phúc lứa đôi… - Mỗi văn có - Chuyện chức phán đền Tản Viên: phản nhiều chủ đề Có văn đề ánh mảng tối XH, khát vọng công tài đồng với chủ đề lý, đề cao trí thức Việt… GV hỏi: Thế tư tưởng? Phân tích ví c Tư tưởng - Là lí giải chủ đề nêu dụ để chứng minh - Truyện Kiều: Với chủ đề số phận bất lên, nhận thức tác giả muốn 19 hạnh nênh người tài tình Nhà thơ trao đổi, nhắn gửi, đối thoại với vận dụng tư tưởng có kho người đọc tàng văn hóa đương thời để lí giải vấn đề - Là linh hồn văn Trước hết, Nguyễn Du hiểu người tài tình người có lí tưởng, có tài sắc, biết khinh trọng, hiếu nghĩa, vị tha… Những người thường có số phận bất hạnh, theo tác giả, xã hội tồn quy luật “tạo vật đố tài”, luật thừa trừ tạo hóa, hồng nhan bạc phận… Đi sâu vào tác phẩm, ta lại thấy nguyên nhân đích thực đối tượng trực tiếp hãm hại người tài: lái buôn quan lại, hai lực chủ yếu xã hội phong kiến suy tàn Lái buôn biến họ thành hàng, quan lại biến họ thành phương tiện Đó “những điều trông thấy mà đau đớn lòng” Nguyễn Du - Chinh phụ ngâm: Với đề tài người chinh phụ, chủ đề nói nỗi niềm khát khao hạnh phúc, tác giả xuất phát từ đồng cảm, sẻ chia với tâm trạng mong chờ người chinh phụ, đồng thời kín đáo lên án chiến tranh phi nghĩa GV: Cảm hứng nghệ thuật gì? Phân tích d Cảm hứng nghệ thuật cảm hứng thơ “Tùng” - Là nội dung tình cảm chủ đạo văn Nguyễn Trãi “Tùng” Nguyễn Trãi đâu phải hình - Qua cảm hứng nghệ thuật, người ảnh tùng với đặc điểm mặt chịu đọc cảm nhận tư tưởng, tình rét, vật liệu dược liệu, đâu phải cảm tác giả nêu lên văn tượng trưng cho phẩm chất, lí tưởng 20 người quân tử “Tùng” trước hết nhiệt tình tự khẳng định phẩm giá, tài năng, công lao người anh hùng kinh bang tế Bài thơ chủ yếu tồn câu mang tính khẳng định Cảm hứng linh hồn thơ GV tổng kết nhấn mạnh: Giữa đề tài, chủ đề, tư tưởng cảm hứng nghệ thụât có mối liên hệ mật thiết với nhau, bổ sung làm bật Chúng thể cách thống văn Người đọc phải đọc kĩ để hiểu Trong yếu tố nội dung yếu tố tư tưởng cảm hứng nghệ thuật quan trọng HS đọc văn Các khái niệm hình thức GV hỏi: Ngôn từ giữ vai trò a Ngôn từ VBVH? Tại chất liệu ngôn - Ngôn từ diện câu, từ, VBVH lại mang đặc trưng hình ảnh, giọng điệu văn khác nhau? Cho VD HS trả lời cá nhân GV định hướng phân - Ngôn từ thể cá tính sáng tạo tích VD nhà văn GV hỏi: Phân tích tầm quan trọng kết b Kết cấu cấu? Phân tích VD cụ thể - Là xếp, tổ chức thành tố HS trả lời cá nhân GV định hướng văn thành đơn vị thống GV nói thêm: Cần phân biệt bố cục kết nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa cấu - Kết cấu hàm chứa dụng ý tác Bố cục biểu bên kết cấu: giả cho phù hợp với nội dung chương, đoạn… văn - Có nhiều kiểu kết cấu: kết cấu 21 theo thời gian, không gian, tâm lý… GV hỏi: Kể tên thể loại văn học mà em c Thể loại - Là quy tắc tổ chức hình biết? Thế thể loại? HS trả lời cá nhân GV định hướng phân thức văn thích hợp với nội dung tích văn bản: thơ, tiểu thuyết, kịch… GV nói thêm: Nội dung hình thức - Thể loại biến đổi theo thời văn văn học hai mặt chia đại mang màu sắc riêng tác tách Nội dung tồn giả hình thức định Và hình thức mang nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa quan II Ý nghĩa quan trọng nội trọng nội dung hình thức dung hình thức Hs đọc phần II - Sự kết hợp hài hòa nội dung GV hỏi: Thế tác phẩm văn học hình thức làm nên hoàn mĩ có giá trị? Nội dung hình thức có ý văn văn học nghĩa văn văn học? - Những tác phẩm ưu tú HS trả lời cá nhân GV định hướng tác phẩm đạt thống GV nói thêm: Nội dung có giá trị nội dung nội dung hình thức mang tư tưởng nhân văn sâu sắc Hình thức có giá trị hình thức phù hợp với nội dung mẻ, hấp dẫn, có tính nghệ thuật cao Nếu tác phẩm nghiêng hình thức tác phẩm nghèo nàn, nghiêng nội dung tác phẩm khô khan… Hoạt động 3: Luyện tập III Luyện tập HS làm việc theo nhóm với gợi dẫn GV Bài tập 2/130 Sau nhóm trình bày kết GV nhận xét định hướng 22 Một số đề luyện tập 2.1 Vẻ đẹp thơ “Thời gian” Văn Cao 2.2 Phân tích nội dung tư tưởng Truyện Kiều Nguyễn Du 2.3 Vẻ đẹp ngôn ngữ đoạn trích Trao duyên 2.4 Sự đồng cảm Nguyễn Du nàng Kiều đoạn trích Trao duyên 2.5 Những sáng tạo độc đáo dịch Chinh phụ ngâm Đoàn Thị Điểm so với nguyên tác chữ Hán Đặng Trần Côn III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Hầu hết HS nhận diện văn văn học từ góc độ đặc trưng loại văn Đồng thời, đứng trước văn văn học hoàn toàn mới, HS có ý thức xuất phát từ ngôn từ, hình tượng để phân tích, cảm nhận nắm hàm nghĩa sâu xa mà văn chứa đựng Điều quan trọng hơn, HS không tiếp cận văn văn học cách phiến diện, sơ sài mà biết quan tâm đến hai mặt chỉnh thể nội dung hình thức Với cách nhìn nhận từ phương diện cấu thành, HS khám phá vẻ đẹp tác phẩm văn học thật trọn vẹn thuyết phục Phần phụ lục chuyên đề, cung cấp số cảm nhận hay HS mà có dịp kiểm tra sau học Giọng văn chưa thực trưởng thành bước đầu cần ghi nhận để sở giúp em hình thành thói quen tốt trình học môn Ngữ văn IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ V TÀI LIỆU THAM KHẢO Lí luận văn học Phương Lựu (chủ biên) NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 Một số tác phẩm thơ văn học 23 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ (Về thực trạng học Lí luận văn học HS khối lớp 11) Khoanh tròn vào đáp án mà em cho Câu 1: Em hiểu Lí luận văn học gì? A Một môn khoa học nghiên cứu văn học B Một phận cấu thành nên văn học C Một sở để tìm hiểu văn học Câu 2: Em học Lí luận văn học lớp 10? A Văn văn học; Quá trình văn học phong cách văn học B Nội dung hình thức VBVH; Giá trị văn học tiếp nhận văn học C Văn văn học; Nội dung hình thức văn văn học D Một số thể loại văn học; Văn văn học Câu 3: Kiến thức Lí luận văn học đem lại cho em lợi ích gì? A Làm viết thêm phong phú, sâu sắc B Nâng cao lực diễn đạt C Biết phát vấn đề D Biết cách tiếp cận tác phẩm Câu 4: Trong trình học Lí luận văn học, em cảm thấy nào? A Hứng thú B Nhàm chán C Khó hiểu D Mơ hồ Câu 5: Theo em Văn văn học? A Phản ánh khám phá sống, bồi dưỡng tư tưởng tâm hồn, thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ người B Ngôn từ có nhiều tìm tòi sáng tạo, có tính hình tượng, có hàm nghĩa sâu sắc C Được viết theo thể loại định với quy ước thẩm mỹ riêng: truyện, thơ, kịch 24 Câu 6: Theo em, văn “Đại cáo bình Ngô” Nguyễn Trãi có phải văn văn học không? Tại sao? 25 PHỤ LỤC (Bài viết học sinh) Đề bài: Vẻ đẹp thơ “Thời gian” Văn Cao Bài làm Ngạn ngữ có câu: “Có ba thứ không quay trở lại tên bay, lời nói thời gian qua Vậy đừng để ta phải hối tiếc chúng qua” Mỗi người có suy nghĩ nhận thức khác thời gian Nhà thơ Vũ Tú Nam cho “Thời gian- thời gian vô hạn hữu” hay “Đánh giá thời gian việc làm chẳng dễ Tuổi ấu thơ xa lắc gần” Còn mắt nghệ sĩ Văn Cao, thời gian lại mang ý nghĩa, sắc thái khác, tư tưởng nghệ thuật ông gửi gắm trọn vẹn thơ tên: “Thời gian” Nhà thơ Tố Hữu nhận xét : “Văn Cao nhạc sĩ lớn ca khúc trữ tình ca khúc chiến đấu nước ta Lời ca Văn Cao vừa cao siêu vừa sáng, vừa thơ mộng, vừa gần gũi với sống nhân dân Lời ca ông lấp lánh ánh sáng tư cao sâu nghệ sĩ bậc thầy sử dụng tiếng Việt đại” Với việc sử dụng bút pháp nghệ thuật linh hoạt, hình ảnh sống động, Văn Cao mang đến cho người đọc góc nhìn thời gian, sống giá trị đẹp đẽ đời: “Thời gian qua kẽ tay làm khô lá….” Thời gian cách nhìn Văn Cao hữu, sờ cảm nhận Thời gian không mênh mông bất tận mà bàn tay người cách gần gũi cụ thể Thời gian len lỏi qua kẽ tay, lướt khẽ chạm nhẹ qua góc nghách đời để ngày ta nhìn lại thời gian nhuốm phai màu xanh lá, vô tình lấy tuổi xuân, bỏ lại sau lưng ước mơ dang dở Nhà thơ dùng đến nghệ thuật thời gian âm nhạc để lời thơ, điệu thơ lột tả trọn vẹn ý đồ sáng tạo mình: Thời gian qua nhanh đến chóng vánh làm biến đổi nhũng vật thể hữu hình, “làm khô lá” lắng lại hồi ức suy tư 26 “Kỉ niệm Rơi tiếng sỏi lòng giếng cạn” Một kết cấu gãy, khô làm cho ta thêm hụt hẫng Kỉ niệm thời gian tồn hữu có trọng lực chịu lực hút trái đất Thời gian vô tình với vội vã sống kỉ niệm vào khoảng không đen hút trước mắt, “rơi” lại “rơi”, va vào thành giếng với âm khô khốc hút tầng sâu Phải tác giả nghĩ đời phù du quá, thứ dù hữu hình hay vô hình, dù tồn hay không tồn bị đi, hút vào tận sâu thẳm thời gian? “Riêng câu thơ xanh Riêng hát xanh Và đôi mắt em hai giếng nước” “Riêng” câu thơ, hát, “riêng” ánh mắt, tâm hồn đẹp đẽ, “riêng” giá trị tốt đẹp người đó, xanh, xanh, ánh đèn soi sáng, xua tan tăm tối, sâu thẳm vô tình thời gian Và “đôi mắt em” - đôi mắt thẳm sâu bao nỗi khát khao, bao ước mơ cháy bỏng lòng nhân ái, chia sẻ, lòng nhiệt tâm hiến dâng sống “hai giếng nước” mát dịu êm xoá khô cằn, tàn nhẫn thời gian, làm cho người ta rùng e sợ trước âm khô khốc đời, “lòng giếng cạn” sống Nó chạm đến tâm hồn người sống, nguồn nước tồn tại, hữu bên lớp đất bùn, sỏi đá Đây lời nhắn gửi tác giả đến với bạn đọc: thứ bị chi phối guồng quay khổng lồ thời gian có trái tim ấm áp, tâm hồn cao đẹp, giá trị đẹp đẽ mà nghệ thuật dâng tặng cho đời trường tồn, vĩnh cửu Chẳng tồn thời gian Thời gian vàng bạc, để thời gian trôi vô nghĩa tự huỷ Vì trân trọng giây phút tồn 27 cõi đời này, sống cho có ý nghĩa thực có giá trị dù giây ngắn ngủi Phạm Thanh Trúc - Lớp 10Anh2 Bài làm Chủ đề thời gian vốn mảnh đất mênh mông, vô tận mà thi nhân đặt chân khai phá Nếu người đọc từng biết đến “Sang thu” Hữu Thỉnh, hẳn quên thơ “Thời gian” Văn Cao Thi phẩm cô động, hàm súc mà chất chứa vẻ đẹp riêng, mang trải nghiệm sau chặng đường đời dài “Thời gian qua kẽ tay Làm khô lá” Câu thơ ngắn gọn với hình tượng ẩn dụ có tính khái quát cao mở góc nhìn thời gian hình chiếu quy luật nghiệt ngã đời người Thời gian lọt “qua kẽ tay” hình ảnh lạ mang nhiều sắc thái Thời gian vô hình mà lại hữu nơi bàn tay người mà trôi qua thật hiển nhiên đầy chủ động, để làm khô lá, để người thấy già đi, cằn cỗi Mỗi ngày, thời gian trôi qua kẽ tay vô tình để quên ta dấu ấn thay đổi thể xác an không cưỡng lại Chẳng mà câu thơ nặng dần, nặng dần xuống bị chia cắt xuống dòng bất chợt: “Kỉ niệm Rơi tiếng sỏi lòng giếng cạn” Hình có không trôi chảy, hanh thông cảm xúc, kỉ niệm nơi thi nhân muốn “rơi” câu chữ Tiếng rơi hồi ức khô khốc nặng nề “tiếng sỏi lòng giếng cạn” tiếng rơi chát đắng dĩ vãng xuống cằn cỗi Những viên sỏi kỉ niệm 28 chẳng để lại âm vang, sao? Đó lòng giếng đời người cạn, đời phù du, tất tan đi, cát bụi trở cát bụi Thế đích tác phẩm đâu theo đuổi thứ héo úa theo dòng thời gian người đọc đâu phiền muộm tâm trạng nhuốm màu bi luỵ: “Riêng câu thơ xanh Riêng hát xanh Và đôi mắt em hai giếng nước” Những câu thơ thoát khỏi thể xác Văn Cao người sáng tạo đẹp để xanh đời, để vươn lên tầm cao Thời gian hong khô đời người tô xanh cho nghệ thuật, chứng đẹp “thơ” “nhạc” có sức sống vượt thời gian Bởi người dù thời đại hướng tới đẹp, nuôi dưỡng sinh sôi qua nhiều hệ Kết cấu gãy, khô khốc tác giả sử dụng xuyên suốt thơ dù gây cho bạn đọc hụt hẫng song lai chứa đựng dụng ý nghệ thuật Những thuôc hôm trở thành dĩ vãng, lại câu thơ cho đời - nét đẹp tinh thần để xoa dịu lòng người Đôi mắt em long lanh, sắc sảo phai màu, có đôi mắt cửa sổ tâm hồn người tồn mãi vĩnh cửu lòng nhân ái, nơi nhiệt huyết hiến dâng cho đời Đôi mắt em “hai giếng nước”, ví von tuyệt vời: đẹp mát rượi sâu đằm gần gũi, thân thuộc biết bao! Đôi mắt ấy, tình yêu tưới mát tâm hồn ta, giải thoát ta khỏi héo úa, xác xơ sống Dưới quan sát mắt người nghệ sĩ thứ bị chi phối thời gian, bị huỷ diệt, bị bào mòn Và thứ tồn đời nét đẹp tâm 29 hồn, câu thơ tình yêu dâng cho đời Cùng với nội dung tư tưởng sâu sắc kết hợp nhuần nhuyễn với khả nghệ thuật, tất làm nên vẻ đẹp riêng cho tác phẩm Chỉ vỏn vẹn mười hai dòng, thơ “Thời gian” tạo nên nét chấm phá ngoạn mục Hình ảnh gần gũi, câu chữ đắc địa, ngỡ đơn giản mà lại sâu sắc, dễ hiểu không nông cạn, triết lí không rườm rà Và có lẽ mà “Thời gian” Văn Cao “những câu thơ xanh” lung linh trái tim bao hệ Trần Thị Mỹ Hạnh – Lớp 10Anh1 30 [...]... thơ văn đã học 23 PHỤ LỤC 1 PHIẾU THĂM DÒ (Về thực trạng học Lí luận văn học ở HS khối lớp 11) Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng Câu 1: Em hiểu Lí luận văn học là gì? A Một bộ môn khoa học nghiên cứu về văn học B Một bộ phận cấu thành nên văn học C Một cơ sở để tìm hiểu về văn học Câu 2: Em đã học những bài Lí luận văn học nào ở lớp 10? A Văn bản văn học; Quá trình văn học và phong cách văn học. .. cách thức có thể vận dụng khi dạy bài Lí luận văn học ở lớp 10 2.1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà trước khi lên lớp Để có thể tiếp thu tốt nhất kiến thức bài học mới, học sinh phải xem bài mới ở nhà Điều này càng trở nên thiết thực hơn khi học sinh học phần Lí luận văn học Bởi lẽ ở phân môn Văn, Lí luận văn học là kiến thức nền tảng, căn bản Mặt khác, Lí luận văn học rất trừu tượng, khó hiểu... thức của VBVH; Giá trị văn học và tiếp nhận văn học C Văn bản văn học; Nội dung và hình thức của văn bản văn học D Một số thể loại văn học; Văn bản văn học Câu 3: Kiến thức Lí luận văn học đem lại cho em những lợi ích gì? A Làm bài viết thêm phong phú, sâu sắc B Nâng cao năng lực diễn đạt C Biết phát hiện vấn đề D Biết cách tiếp cận tác phẩm Câu 4: Trong quá trình học Lí luận văn học, em cảm thấy như... hiểu học sinh hiểu sâu, hiểu đúng một số vấn đề cơ bản còn hơn là cái gì cũng biết mà biết không đến nơi đến chốn 2.4 Chọn thời điểm thích hợp để dạy bài Lí luận văn học Ngoài chuyện tích hợp thường xuyên trong các bài đọc hiểu văn bản, giáo viên nên chủ động chọn thời điểm thích hợp để dạy các bài lí luận văn học Theo phân phối chương trình hiện nay, phần lớn các bài Lí luận văn học thường ở cuối học. .. rất thích hợp với các bài lí luận ở khối 10 Có hai lí do để chọn hoạt động nhóm trong bài học này: 12 - Thứ nhất, xuất phát từ nguyên tắc dạy học môn lí thuyết, không thể tách rời giữa lí thuyết và thực hành Lí luận văn học ở lớp 10 tập trung chủ yếu ở các tầng nghĩa, nội dung và hình thức của văn bản văn học Vì vậy, giáo viên cần có bài tập vận dụng bên cạnh những vấn đề lí thuyết Việc làm bài tập... chỉnh thể trung tâm của hoạt động văn học + Đề tài, chủ đề, tư tưởng của tác phẩm văn học - Đọc kĩ các bài Văn bản văn học , “Nội dung và hình thức của Văn bản văn học trong SGK Ngữ văn 10 1.3 Lên lớp 15 - Có thể kết hợp nhiều biện pháp, cách thức như đã nêu ở mục 2, phần II Tuy nhiên, ở mỗi tiết học, tùy theo kiến thức mà quyết định biện pháp, cách thức phù hợp - Khi dạy, giáo viên cần phát huy tính... dẫn học bài trong SGK - Tìm đọc một số tài liệu tham khảo, như: + Lí luận văn học Phương Lựu (chủ biên) NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 + Một số tác phẩm thơ văn đã học 1.2.2 Hướng dẫn học sinh đọc tài liệu - Đọc và ghi lại những kiến thức cần thiết liên quan đến bài học Ở các tài liệu Lí luận văn học, đọc tập trung vào các chương viết về: + Văn học - nghệ thuật ngôn từ + Bạn đọc - chủ thể tiếp nhận văn học. .. Ngữ văn mà cả các ngành có liên quan đến văn hóa nghệ thuật Môn này cũng là một trong hai môn thi tốt nghiệp Điều này càng nói lên tầm quan trọng của nó Ở cấp THPT nói chung và lớp 10 nói riêng, Lí luận văn học dù vẫn giữ nguyên tính chất quan trọng của nó nhưng quy mô, vị trí, nội dung bị thu hẹp Đến nỗi, cả người dạy và học Lí luận văn học đều có chung cảm nhận đang cưỡi ngựa xem hoa Vấn đề lí luận. .. Côn III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Hầu hết HS đều nhận diện được văn bản văn học từ góc độ đặc trưng của loại văn bản đó Đồng thời, đứng trước một văn bản văn học hoàn toàn mới, HS có ý thức xuất phát từ ngôn từ, hình tượng để phân tích, cảm nhận và nắm được hàm nghĩa sâu xa mà văn bản chứa đựng Điều quan trọng hơn, HS đã không còn tiếp cận văn bản văn học một cách phiến diện, sơ sài nữa mà đã biết quan tâm... Các bài học về Lí luận văn học ở lớp 10 có thể sử dụng công nghệ thông tin để trong hai tiết ngắn ngủi truyền đạt một lượng thông tin quá lớn như hiện tại 2.7 Hình thức kiểm tra đánh giá đa dạng, phong phú Kiểm tra, đánh giá là khâu then chốt cuối cùng của qúa trình dạy học, là thước đo hiệu quả dạy học 13 Có thể nói học để thi là tình trạng phổ biến hiện nay Đề ra kiểu gì, học sinh sẽ tìm cách học theo

Ngày đăng: 08/05/2016, 17:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w