1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU THI SỸ QUAN VẬN HÀNH BOONG PHẦN LUẬT HÀNG HẢI

13 303 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 146,5 KB

Nội dung

Sỹ quan trực ca boong khi trực ca biển có nhiệm vụ sau đây: a Nắm vững tình hình hoạt động của tàu, các điều kiện có liên quan đến khu vực hành trình để chủ động tiếp nhận ca trực; b Khi

Trang 1

Cõu 128: Giới thiệu túm tắt bộ luật hàng hải Việt Nam ngày 14/6/2005.

Quốc hội

nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Khoá XI, kỳ họp thứ 7

(Từ ngày 05 tháng 5 đến ngày 14 tháng 6 năm 2005)

BỘ LUẬT HÀNG HẢI VIỆT NAM.

Căn cứ vào Hiến phỏp nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đó được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 thỏng 12 năm 2001 của Quốc hội khoỏ X, kỳ họp thứ 10;

Nội dung của bộ luật gồm cú 261 điều chia làm 18 chương.

CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG.

CHƯƠNG II: TÀU BIỂN.

CHƯƠNG III: THUYỀN BỘ.

CHƯƠNG IV: CẢNG BIỂN.

CHƯƠNG V: HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN.

CHƯƠNG VI: HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH VÀ HÀNH Lí BẰNG ĐƯỜNG BIỂN.

CHƯƠNG VII: HỢP ĐỒNG THUấ TÀU.

CHƯƠNG VIII: ĐẠI Lí TÀU BIỂN VÀ MễI GIỚI HÀNG HẢI.

CHƯƠNG IX: HOA TIấU HÀNG HẢI.

CHƯƠNG X: LAI DẮT TÀU BIỂN.

CHƯƠNG XI: CỨU HỘ HÀNG HẢI.

CHƯƠNG XII: TRỤC VỚT TÀI SẢN CHèM ĐẮM.

CHƯƠNG XIII: TAI NẠN ĐÂM VA.

CHƯƠNG XIV: TỔN THẤT CHUNG.

CHƯƠNG XV: GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ ĐỐI VỚI CÁC KHIẾU NẠI HÀNG HẢI.

CHƯƠNG XVI: HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM HÀNG HẢI.

CHƯƠNG XVII: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HÀNG HẢI.

CHƯƠNG XVIII: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH.

Cõu 129: Cho biết nguyờn tắc hoạt động Hàng hải và những hành vi bị nghiờm cấm trong hoạt động hàng hải được quy định trong bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2005.

Điều 5 Nguyên tắc hoạt động hàng hải

Trang 2

1 Hoạt động hàng hải phải tuân theo quy định của Bộ luật này, quy định khác của pháp luật Việt Nam và điều ớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên

2 Hoạt động hàng hải phải bảo đảm an toàn hàng hải, quốc phòng, an ninh; bảo vệ lợi ích, chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

3 Hoạt động hàng hải phải phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc và chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển giao thông vận tải

4 Hoạt động hàng hải phải bảo đảm hiệu quả kinh tế gắn với bảo vệ, tái tạo, phát triển môi trờng và cảnh quan thiên nhiên bền vững

Điều 10 Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động hàng hải

1 Gây phơng hại hoặc đe dọa gây phơng hại đến chủ quyền và an ninh của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2 Vận chuyển ngời, hàng hoá, hành lý, vũ khí, chất phóng xạ, chất phế thải độc hại, chất ma tuý trái với quy định của pháp luật

3 Cố ý tạo chớng ngại vật gây nguy hiểm hoặc làm cản trở giao thông hàng hải

4 Sử dụng, khai thác tàu biển không đăng ký, đăng kiểm hoặc quá hạn

đăng ký, đăng kiểm; giả mạo đăng ký, đăng kiểm

5 Từ chối tham gia tìm kiếm, cứu nạn trên biển trong trờng hợp điều kiện thực tế cho phép

6 Gây ô nhiễm môi trờng

7 Xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm ngời trên tàu biển; chiếm đoạt, cố ý làm h hỏng hoặc huỷ hoại tài sản trên tàu biển; bỏ trốn sau khi gây tai nạn hàng hải

8 Gây mất trật tự công cộng, cản trở hoặc chống lại việc thực hiện nhiệm

vụ của ngời thi hành công vụ trên tàu biển và tại cảng biển

9 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái quy định về quản lý hàng hải; dung túng, bao che cho ngời có hành vi vi phạm pháp luật về hàng hải

10 Các hành vi bị nghiêm cấm khác trong hoạt động hàng hải theo quy

định của pháp luật

Cõu 130: Cho biết nhiệm vụ của sỹ quan trực ca boong được quy định trong quyết định số 65/2005/QĐ-BGTVT ngày 30/11/2005 của bộ trưởng bộ GTVT.

Điều 49 Nhiệm vụ của sỹ quan trực ca boong

1 Sỹ quan trực ca boong chịu sự chỉ huy trực tiếp của thuyền trưởng Khi tàu đậu ở cảng hoặc tại cỏc khu vực neo đậu, nếu thuyền trưởng vắng mặt thỡ sỹ quan trực ca boong chịu sự chỉ huy của đại phú; ngoài thuyền trưởng, khụng ai

cú quyền huỷ bỏ hoặc thay đổi ca trực của sỹ quan trực ca boong; sỹ quan trực

ca boong khụng được tự động rời vị trớ trực ca nếu khụng được phộp của thuyền trưởng hay đại phú khi được thuyền trưởng uỷ quyền

2 Sỹ quan trực ca boong cú nhiệm vụ chung sau đõy:

a) Điều hành ca trực để bảo đảm an toàn cho người, tàu, hàng hoỏ và trật

tự vệ sinh trờn tàu; chỳ ý quan sỏt, theo dừi tỡnh hỡnh xung quanh tàu;

Trang 3

b) Áp dụng những biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn cho tàu và cho

sự hoạt động bình thường của tàu;

c) Khi xuất hiện các nguy cơ đe dọa đến an toàn của tàu như cháy, nổ, thủng hay có người rơi xuống biển thì tự mình phát tín hiệu báo động và áp dụng những biện pháp hợp lý để loại trừ những nguy cơ đó; trong mọi trường hợp đều phải kịp thời báo cáo thuyền trưởng hoặc đại phó;

d) Giữ nguyên hải đồ của chuyến hành trình có thao tác hướng đi của tàu cho đến khi tàu vào cảng; trường hợp xảy ra tai nạn hàng hải, phải tìm mọi biện pháp bảo vệ cho đến khi kết thúc việc điều tra tai nạn

3 Sỹ quan trực ca boong khi trực ca biển có nhiệm vụ sau đây:

a) Nắm vững tình hình hoạt động của tàu, các điều kiện có liên quan đến khu vực hành trình để chủ động tiếp nhận ca trực;

b) Khi mới nhận ca phải kiểm tra vị trí tàu trên hải đồ, so sánh với chỉ số của tốc độ kế; kiểm tra hướng la bàn, sai số la bàn và đèn hành trình; kiểm tra hướng lái theo la bàn con quay và la bàn từ, so sánh các chỉ số đó; tiến hành thủ tục nhận ca theo đúng quy định;

c) Trong thời gian trực ca biển, sỹ quan trực ca boong phải luôn luôn có mặt ở buồng lái, chỉ được vào buồng hải đồ để tác nghiệp hải đồ trong thời gian ngắn sau khi đã giao việc theo dõi, quan sát phía trước mũi tàu cho thuỷ thủ trực ca; tiến hành xác định vị trí tàu; thường xuyên theo dõi sự hoạt động của đèn hành trình;

d) Sau mỗi giờ và mỗi lần thay đổi hướng đi, so sánh chỉ số la bàn từ với

la bàn con quay, giữ hướng lái theo hướng đi đã định và xác định lại vị trí của tàu;

đ) Khi có sương mù, mưa rào, mưa tuyết và các hiện tượng thời tiết khác làm hạn chế tầm nhìn của tàu, kịp thời báo cáo thuyền trưởng và thông báo cho

sỹ quan trực ca máy Sử dụng rađa, kiểm tra thiết bị phát tín hiệu sương mù, bố trí người quan sát phía trước mũi tàu, hiệu chỉnh đồng hồ ở buồng lái, buồng máy; xác định vị trí tàu và hành động theo lệnh của thuyền trưởng Trường hợp tầm nhìn xa của tàu bị hạn chế đột ngột, khi thuyền trưởng chưa kịp lên buồng lái, sỹ quan trực ca boong có thể cho tàu giảm tốc độ và phát tín hiệu sương mù;

e) Trường hợp biển động, phải sử dụng những biện pháp cần thiết để bảo đảm an toàn cho hành trình của tàu;

g) Kiểm tra nước la canh và ghi kết quả vào nhật ký hàng hải; trường hợp thấy mực nước không bình thường phải kịp thời báo cáo thuyền trưởng và đại phó biết để có biện pháp xử lý Mỗi ca biển phải tiến hành đo nước la canh ít nhất một lần vào cuối ca trực;

h) Phải đảm bảo tuyệt đối an toàn khi đón hoa tiêu lên tàu và tiễn hoa tiêu rời khỏi tàu;

i) Đặc biệt chú ý đến an toàn của xuồng cứu sinh, vật tư, thiết bị và hàng hoá chở trên boong, bạt đậy hầm hàng hoặc nắp hầm hàng;

k) Trường hợp có người rơi xuống biển, phải báo động toàn tàu và tự mình áp dụng những biện pháp thích hợp để cứu giúp và phải báo ngay cho thuyền trưởng;

l) Khi tàu neo, phải xác định vị trí neo, phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp tàu bị trôi neo, đứt neo và báo ngay cho thuyền trưởng;

Trang 4

m) Theo dõi, ghi chép tình hình khí tượng thuỷ văn.

4 Sỹ quan trực ca boong khi trực ca bờ có nhiệm vụ sau đây:

a) Phải tiếp nhận từ ca trực trước về tình hình chung trên tàu, công việc làm hàng, sửa chữa, số lượng thuyền viên có mặt trên tàu, những công việc cần thiết khác liên quan đến bảo đảm an toàn cho tàu; khi tàu neo đậu phải theo dõi thời tiết và tình hình xung quanh tàu, kiểm tra vị trí neo bằng mọi phương pháp

và sử dụng những biện pháp cần thiết để tránh trôi neo;

b) Khi đậu ở cảng cần chú ý theo dõi mớn nước của tàu, các dây buộc tàu, các tấm chắn chuột, cầu thang lên xuống tàu và chấp hành nghiêm chỉnh nội quy của cảng; theo dõi việc bốc dỡ hàng hoá và kịp thời báo cáo thuyền trưởng hoặc đại phó biết những diễn biến có thể gây tổn thất đối với hàng hoá và ảnh hưởng đến an toàn của tàu; đảm bảo cầu thang phải có lưới bảo hiểm, cạnh cầu thang phải có phao cứu sinh và đủ ánh sáng vào ban đêm;

c) Trước khi thử máy chính, phải chú ý quan sát các chướng ngại vật sau lái; khi thử máy cần chú ý đến các dây buộc tàu;

d) Khi thời tiết xấu và nhận được tin bão phải thực hiện các biện pháp thích hợp để phòng chống bão cho tàu;

đ) Trường hợp trên tàu có báo động nhưng vắng mặt thuyền trưởng và đại phó, sỹ quan trực ca boong phải trực tiếp chỉ huy thuyền viên có mặt trên tàu thực hiện các biện pháp thích hợp để loại trừ các tai nạn, sự cố Trường hợp có báo động của những tàu đậu gần mình thì phải tiến hành liên lạc và nếu cần thiết thì phải tổ chức giúp đỡ khi tàu đó yêu cầu; báo cáo thuyền trưởng biết tình hình trên tàu trong thời gian thuyền trưởng vắng mặt;

e) Giám sát việc thực hiện công việc hàng ngày và công việc sửa chữa do

bộ phận mình phụ trách tiến hành; kiểm tra và theo dõi việc thực hiện nội quy phòng cháy - chữa cháy và an toàn lao động trên tàu;

g) Ban đêm phải tổ chức tuần tra và quan sát tình hình xung quanh tàu; h) Ghi danh sách số người đi bờ, từ bờ trở về tàu và báo cáo thuyền trưởng biết số người đi bờ về trễ giờ;

i) Trong thời gian nghỉ có số đông thuyền viên đi bờ, sỹ quan trực ca boong phải tổ chức số người còn lại ở tàu để sẵn sàng bảo vệ an toàn cho tàu;

k) Trường hợp có người trên bờ lên tàu làm việc, sỹ quan trực ca boong phải tổ chức theo dõi quá trình làm việc của những người đó;

l) Trong thời gian tàu không làm hàng, ban đêm sỹ quan trực ca boong có thể nghỉ tại buồng riêng của mình nhưng vẫn phải mặc trang phục trực ca;

m) Theo dõi việc đóng, mở hầm hàng, che bạt và hệ thống thông hơi hầm hàng, việc chằng buộc, bốc dỡ hàng hoá

Câu 131: Cho biết các loại chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên tàu biển Việt Nam được quy định trong quyết định số 66/2005/QĐ-BGTVT ngày 30/11/2005 của bộ trưởng bộ GTVT.

§iÒu 13 Ph©n lo¹i vµ mÉu chøng chØ chuyªn m«n

1 Chøng chØ chuyªn m«n cña thuyÒn viªn tµu biÓn ViÖt Nam bao gåm c¸c lo¹i sau ®©y:

a) GiÊy chøng nhËn kh¶ n¨ng chuyªn m«n (viÕt t¾t GCNKNCM);

b) GiÊy chøng nhËn huÊn luyÖn c¬ b¶n;

c) GiÊy chøng nhËn huÊn luyÖn nghiÖp vô;

Trang 5

d) Giấy chứng nhận huấn luyện đặc biệt.

2 Mẫu các loại chứng chỉ chuyên môn theo quy định tại Phụ lục I của Quyết định này

Điều 14 Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn

1 GCNKNCM do Cục trởng Cục Hàng hải Việt Nam cấp cho thuyền viên

để đảm nhiệm các chức danh theo quy định của Quyết định này, các quy định khác có liên quan của pháp luật Việt Nam và phù hợp với quy định của Công ớc STCW

2 GCNKNCM có giá trị sử dụng 5 năm kể từ ngày cấp

Điều 15 Giấy chứng nhận huấn luyện cơ bản

1 Giấy chứng nhận huấn luyện cơ bản do cơ sở huấn luyện cấp cho thuyền viên đã hoàn thành chơng trình huấn luyện cơ bản về kỹ thuật cứu sinh, phòng cháy, chữa cháy, sơ cứu y tế cơ bản, an toàn sinh mạng và trách nhiệm xã hội phù hợp với quy định của Công ớc STCW

2 Giấy chứng nhận huấn luyện cơ bản không hạn chế thời gian sử dụng

Điều 16 Giấy chứng nhận huấn luyện đặc biệt

1 Giấy chứng nhận huấn luyện đặc biệt do cơ sở huấn luyện cấp cho

thuyền viên đã hoàn thành một trong những chơng trình huấn luyện đặc biệt, phù hợp với quy định của Công ớc STCW, sau đây:

a) Làm quen tàu dầu, tàu chở hóa chất, tàu chở khí hóa lỏng, tàu khách hoặc tàu khách Ro-Ro;

b) Nâng cao về khai thác tàu dầu, tàu chở hóa chất hoặc tàu chở khí hóa lỏng;

c) Quản lý đám đông;

d) An toàn hành khách, an toàn hàng hóa và tính nguyên vẹn của vỏ tàu;

đ) Quản lý khủng hoảng;

e) An toàn

2 Giấy chứng nhận huấn luyện đặc biệt có giá trị sử dụng 5 năm kể từ ngày cấp

Điều 17 Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ

1 Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ do cơ sở huấn luyện cấp cho thuyền viên đã hoàn thành một trong những chơng trình huấn luyện nghiệp vụ, phù hợp với quy định của Công ớc STCW, sau đây:

a) Quan sát và đồ giải Radar;

b) Thiết bị đồ giải rada tự động (ARPA);

c) Hệ thống an toàn và cấp cứu hàng hải toàn cầu (GMDSS): hạng tổng quát (GOC), hạng hạn chế (ROC);

d) Chữa cháy nâng cao;

đ) Sơ cứu y tế;

e) Chăm sóc y tế;

g) Bè cứu sinh, xuồng cứu nạn;

h) Xuồng cứu nạn cao tốc

2 Giấy chứng nhận huấn luyện GOC, ROC có giá trị sử dụng 5 năm kể từ ngày cấp; các Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ khác không hạn chế thời gian sử dụng

Cõu 132: Giới thiệu túm tắt cỏc yờu cầu tối thiểu bắt buộc để cấp giấy chứng nhận khả năng chuyờn mụn cho sỹ quan trực ca buồng lỏi làm việc trờn tàu từ 500GT trở lờn theo quy định của bộ luật STCW-95.

- Quy định II/1: những yêu cầu bắt buộc tối thiểu để cấp giấy chứng nhận đảm bảo chuyên môn cho sỹ quan trực ca trên tàu từ 500GT trở lên Đối với sỹ quan trực ca boong trên tàu >500GT thì phải có giấy chứng nhận thích hợp và phải thoả mãn đợc các yêu cầu sau:

+Có tuổi đời không dới 18

+Có thời gian phục vụ trên biển đợc công nhận không ít hơn 1 năm, nếu khác đi thì phải có giấy chứng nhận đi biển trên 3 năm

Trang 6

+Đã thực hiện chức trách trực ca boong trong giai đoạn phục vụ trên biển dới sự giám sát của thuyền trởng hoặc sỹ quan có trình độ trong thời gian không

ít hơn 6 tháng

+Phải đáp ứng đợc các yêu cầu về việc thực hiện thông tin liên lạc theo các quy định về thông tin viễn thông

+Đã hoàn thành các chơng trình huấn luyện và đào tạo, đáp ứng đợc tiêu chuẩn của STCW

Câu 133: Giới thiệu tóm tắt “Công ớc quốc tế về mạn khô tàu biển năm 1966“ (LOADLINE 1966).

a) Giới thiệu chung.

Theo tổ chức đăng kiểm Anh quốc (LR: London Register), năm 1883 đã đa

ra quy định là tàu phải để lại mạn khô theo tỷ lệ là 3inch mạn khô cho 1feet chiều sâu hầm hàng

Theo bộ luật thơng thuyển của Anh, vào năm 1871 và 1875 đã đa ra các quy

định về vấn đề mạn khô, ngời đa ra quy định này là nghị sỹ Plimsol và ngày nay dấu hiệu mạn khô trên tàu vẫn đợc gọi là vòng tròn Plimsol

Cuối thế kỷ 19, hầu hết các quốc gia hàng hải châu Âu đều đã đa ra các quy

định về việc ấn định mạn khô cho tàu biển Hội nghị quốc tế đầu tiên về mạn khô tàu biển đã đợc triệu tập vào năm 1913 và do ảnh hởng của chiến tranh thế giới thứ 2 nên hội nghị này đã không đợc tổ chức Đến tháng 5/1930 hội nghị quốc tế đầu tiên về mạn khô tàu biển mới đợc tổ chức tại Luân Đôn với sự tham gia của đại diện 30 quốc gia Trong hội nghị này thì công ớc quốc tế về mạn khô tàu biển 1930 đã đợc thông qua Cơ sở để định ra các yêu cầu kỹ thuật của công

ớc này là lợng dự trữ lực nổi, đồng thời công ớc cũng nêu rõ mạn khô của tàu phải đợc ấn định sao cho đảm bảo tính ổn định của con tàu và tránh sự xuất hiện của ứng suất quá lớn cho kết cấu thân tàu do xếp hàng quá tải

Từ ngày 03/03/1966ữ05/04/1966 hội nghị quốc tế về mạn khô tàu biển năm

1966 đã đợc IMO (lúc đó có tên là IMCO) tổ chức tại Luân Đôn với sự tham dự của đại diện 52 quốc gia chính thức và 8 quốc gia quan sát viên Tại hội nghị quốc tế về mạn khô tàu biển năm 1966 thì công ớc Load Line 66 đợc thông qua

và công ớc có hiệu lực kể từ ngày 02/07/1968

b) Cấu trúc của công ớc Load Line 66: Công ớc đợc chia làm 2 phần chính:

Phần 1: gồm 34 điều khoản

Phần 2: gồm 3 phụ lục

- Phụ lục 1: nêu ra các quy định để xác định mạn khô cho tàu biển bao gồm

45 quy định

- Phụ lục 2: đa ra các khu vực, vùng và thời gian theo mùa gồm 7 quy định

- Phụ lục 3: đa ra các mẫu giấy chứng nhận mạn khô và giấy chứng nhận miễn giảm mạn khô

c) Phạm vi áp dụng của công ớc.

Công ớc đợc áp dụng cho tất cả các tàu hoạt động trên tuyến quốc tế trừ các loại tàu sau:

- Tàu chiến

- Tàu dài dới 24m

Trang 7

- Tàu có tổng dung tích nhỏ hơn 150GT.

- Thuyền buồm giải trí không tham gia hoạt động thơng mại

- Tàu cá.

* ấn định mạn khô cho tàu.

Trớc hết phải căn cứ vào chiều dài và kiểu tàu ngời ta sẽ tìm đợc trị số mạn khô cơ sở Trong đó kiểu tàu gồm:

- Loại A: là tàu dùng để chở xô chất lỏng nh: tàu dầu, tàu chở hoá chất

- Loại B: là tàu không phải là tàu loại A

Các yếu tố để hiệu chỉnh mạn khô cơ sở:

- Hệ số béo thể tích

- Chiều dài và chiều cao thợng tầng

- Khu vực hoạt động của tàu theo khu vực địa lý và theo mùa

* Đánh dấu mạn khô trên thân tàu.

- Đối với tàu chở gỗ:

+ Đối với các tàu chở gỗ trên boong, do lợng hàng gỗ sắp xếp trên boong sẽ tạo thêm cho tàu một lợng dự trữ lực nổi bổ sung và làm tăng mức độ an toàn của tàu Do vậy, mạn khô của tàu chở gỗ phải giảm đi một lợng nhất định

+ Quy định theo mùa và theo khu vực hoạt động của tàu: đối với các khu vực và thời kỳ theo mùa của tàu đợc phân chia theo địa lý và nó phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và thời gian trong năm bao gồm: vùng nhiệt đới, vùng mùa đông và vùng mùa đông Bắc Đại tây dơng

Đối với vùng nhiệt đới thì có yêu cầu về mạn khô đối với tàu là nhỏ nhất

Mùa đông Bắc Đại tây dơng thì có yêu cầu về mạn khô đối với tàu là lớn nhất

Đối với vùng biển Việt Nam thì ngời ta phân làm 2 vùng: vùng mùa hè và vùng mùa nhiệt đới Do vậy, đối với các hoạt động trên vùng biển Việt Nam thì

đợc ấn định 2 mạn khô: mạn khô mùa hè và mạn khô nhiệt đới

Vùng nhiệt đới của Việt Nam đợc xác định từ 100N trở xuống Vùng từ trở lên từ ngày 21/01ữ30/04 hàng năm đợc tính là vùng nhiệt đới; từ 01/05ữ20/01 năm sau đợc tính là vùng mùa hè

* Kiểm tra và cấp giấy chứng nhận.

Để đợc cấp giấy chứng nhận thì tàu phải trải qua các đợt kiểm tra nh sau:

- Kiểm tra lần đầu

- Kiểm tra định kỳ 5 năm

- Kiểm tra hàng năm thờng đợc tiến hành vào thời gian ±3 tháng so với ngày hết hạn

Cấp giấy chứng nhận: sau khi đã hoàn thành các đợt kiểm tra lần đầu và

định kỳ, tàu đợc cấp giấy chứng nhận tại đợt kiểm tra hàng năm

Trang 8

Câu 134: Giới thiệu tóm tắt “Công ước quốc tế về đo dung tích tàu biển năm 1969” (TONNAGE-69).

Công ước được ký tại Luôn đôn ngày 23/6/1969 và có hiệu lực từ ngày 18/7/1982 Hiện này có 89 quốc gia là thành viên của công ước, có hiệu lực đối với Việt Nam từ ngày 18/3/1991

Công ước gồm có 2 phụ chương:

- Phụ chương 1: Các quy định của việc xác định tổng dung tích và dung tích có ích của tàu

Công ước chia dung tích tàu ra thành 2 loại: tổng dung tích (GT) và dung tích có ích (NT), các giá trị này được tính toán độc lập với nhau

a Tổng dung tích (GT) là hàm số của thể tích của tất cả các không gian kín nước của con tàu, đơn vị tính là ‘tấn đăng ký’, 1 tấn đăng ký = 2,83m3

b Dung tích có ích (NT) là hàm số của thể tích của tất cả các không gian dùng để chứa hàng trên tàu (kể cả hành khách), đơn vị tính cũng là ‘tấn đăng ký’

- Phụ chương 2: Giấy chứng nhận dung tích quốc tế, công ước này áp dụng cho tất cả các tàu chạy tuyến quốc tế trừ tàu quân sự và tàu có chiều dài nhỏ hơn 24m

a Thẩm quyền đo, tính và cấp giấy

Chính quyền hành chính chia trách nhiệm đo, tính, cấp giấy và cũng có thể ủy nhiệm cho cơ quan cá nhân khác thực hiện công việc này và chính quyền hành chính vẫn phải chịu trách nhiệm về tính xác thực đầy đủ của việc đo, tính

và cấp giấy chứng nhận dung tích

b Giấy chứng nhận dung tích

Sau khi hoàn thành đo, tính theo quy định của công ước thì tàu được cấp giấy chứng nhận dung tích quốc tế 1969

Trị số dung tích không thay đổi trong suốt cuộc đời con tàu trừ khi nó được thay tên, đổi quốc tịch hay hoán cải

Giấy chứng nhận sẽ mất hiệu lực khi tàu chuyển cờ, thay tên, đổi hoặc hoán cải ảnh hưởng đến các thông số liên quan đến dung tích Hiện nay cùng với công ước TONNAGE 69, nhiều quốc gia trên thế giới vẫn sử dụng các quy định

đo dung tích riêng của mình, tuy nhiên vẫn còn 2 quy định đo dung tích sau đây vẫn còn có hiệu lực:

- Quy định đo dung tích tàu qua kênh Panama

- Quy định đo dung tích tàu qua kênh Seuz

Giấy chứng nhận dung tích không phải xác nhận tại bất kỳ đợt kiểm tra nào

Như vậy, trên các tàu chạy trên tuyến quốc tế có thể phải có tời 4 giấy chứng nhận dung tích:

- Giấy chứng nhận quốc gia

- Giấy chứng nhận quốc tế

- Giấy chứng nhận theo quy định qua kênh Panama

- Giấy chứng nhận theo quy định qua kênh Suez

* Mục đích sử dụng trị số dung tích.

- Đăng ký tàu (khi tàu đăng ký phải đo dung tích theo quy định nào đó)

- Để thống kê so sánh quy mô của đội tàu quốc gia và thế giới

Trang 9

- Định mức phạm vi ỏp dụng cỏc luật lệ quốc gia và quốc tế.

- Làm cơ sở để tớnh phớ dịch vụ và thuế: dịch vụ cảng, tàu kộo hoa tiờu, luồng lạch, kờnh đào

Câu 135: Giới thiệu tóm tắt “Công ớc quốc tế về phòng ngừa ô nhiễm biển năm 1973/1978“ (MARPOL 73/78).

Công ớc MARPOL 73/78 là sự kết hợp của công ớc quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu gây ra đợc thông qua năm 1973 và nghị định th của công ớc đợc thông qua năm 1978

*Khái quát công ớc MARPOL 73/78.

Từ 8/10 đến 02/11/1973 tổ chức hàng hải quốc tế IMO đã tổ chức một hội nghị quốc tế nhằm thông qua một hiệp định quốc tế mới nhằm chống lại ô nhiễm

do tàu gây ra gọi là công ớc MARPOL 73, công ớc này bao gồm tất cả các khía cạnh về ô nhiễm do tất cả tàu gây ra ngoại trừ các vấn đề sau:

+Ô nhiễm do việc nhấn chìm xuống biển các chất thải và các chất khác +Ô nhiễm việc giải phóng các chất độc hại, phát sinh trực tiếp từ việc thăm

dò, khai thác và các quá trình công nghệ xử lý ngoài khơi

+Ô nhiễm do việc giải phóng các chất độ chại để tiến hành nghiên cứu khoa học một cách chính đáng với mục đích phòng chống kiểm soát ô nhiễm

Công ớc MARPOL 1973 bao gồm 20 điều, 5 phụ lục và 2 nghị định th trong

đó một nghị định th về việc báo cáo sự việc có liên quan đến thải các chất độc hại do tai nạn thải các dạng bao gói hoặc thải các chất độc hại vợt quá mức độ công ớc cho phép và một nghị định th về thủ tục trọng tài trong trờng hợp xảy ra tranh chấp liên quan đến việc giải thích và hoặc áp dụng công ớc Yêu cầu đối với các nớc tham gia công ớc là bắt buộc đối với phụ lục 1 và 2 còn các phụ lục khác tuỳ ý lựa chọn

Từ ngày 6ữ17/02/1978, một hội nghị quốc tế về an toàn tàu dầu và ngăn ngừa ô nhiễm do IMO tổ chức đã thông qua nghị định th 1978 của công ớc MARPOL 1973 nghị định th này có hiệu lực kể từ ngày 02/10/1983 Tại thời

điểm tổ chức hội nghị thì công ớc MARPOL 1973 cha có hiệu lực và các vấn đề ngăn cản các chính phủ phê chuẩn công ớc chủ yếu nằm ở chơng II do đó nghị

định th 1978 cho phép các chính ohủ tham gia ký kết đợc hoãn việc thực hiện phụ lục 2 của công ớc đến thời hạn 3 năm sau ngày có hiệu lực của nghị định th 1978

Nghị định th 1978 đa ra một số thay đổi cho phụ lục 1:

- Các tàu dầu mới có trọng tải trên 20000 tấn yêu cầu phải

có két nớc dằn cách ly

- Các tàu dầu phải bố trí hệ thống rửa két hàng bằng dầu thô

Theo sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ cũng nh các vấn

đề phát sinh trong hoạt động thực tiễn của ngành hàng hải, cho đến nay công ớc MARPPOL 73/78 đã có 6 phụ lục:

- Phụ lục 1: các quy định về ngăn ngừa ô nhiễm dầu, có hiệu lực từ ngày 02/10/1983

- Phụ lục 2: các quy định về kiểm soát ô nhiễm do chất lỏng độc chở xô, có hiệu lực ngày 06/04/1987

- Phụ lục 3: các quy định về ngăn ngừa ô nhiễm do các chất độc hại đợc chuyên chở trên biển dới dạng bao gói, có hiệu lực ngày 01/07/1992

- Phụ lục 4: các quy định về ngăn ngừa ô nhiễm do nớc thải của tàu, có hiệu lực ngày 27/09/2003

- Phụ lục 5: các quy định về ngăn ngừa ô nhiễm do rác thải của tàu, có hiệu lực ngày 31/12/1998

Trang 10

- Phụ lục 6: các quy định về ngăn ngừa ô nhiễm không khí

do tàu gây ra, có hiệu lực ngày 19/05/2005

Câu 136: Cho biết tiêu chuẩn thải dầu đợc quy định nh thế nào trong phụ lục I của MARPOL 73/78.

+Phụ lục 1: Các quy định về ngăn ngừa ô nhiễm do dầu, đợc sửa đổi bổ

sung và có hiệu lực ngày 01/01/2007 Phụ lục I áp dụng cho tất cả các tàu thuộc phạm vi áp dụng của của công ớc MARPOL 73/78 việc thải dầu ra biển bị cấm ở một số khu vực và bị hạn chế ở một số khu vực khác Tàu phải thoả mãn một số yêu cầu thích hợp về kết cấu của trang thiết bị cũng nh các giấy chứng nhận, tài liệu Các cảng yêu cầu phải có phơng tiện tiếp nhận dầu và dầu cặn

*Quy định về việc thải dầu ra biển:

Theo phụ lục 1 của MARPOL 73/78 thì tàu không đợc thải dầu một cách tuỳ tiện Việc thải dầu chỉ đợc thực hiện khi thoả mãn các điều kiện sau:

- Tàu đang ở ngoài phạm vi vùng biển đặc biệt

- Tàu đang ở cách bờ hay hải đảo gần nhất trên 50NM

- Cờng độ thải dầu tức thời không quá 30lít/NM

- Tổng lợng dầu đợc phép thải không vợt quá 1/15000 tổng thể tích các khoang hầm dùng để chứa dầu đối với tàu hiện có và ≤1/30000 tổng thể tích các khoang hầm dùng để chứa dầu đối với tàu mới

(Tàu mới là tàu có hợp đồng đóng mới sau ngày 31/12/1975; hoặc là tàu

đ-ợc đặt sống đáy chính sau ngày 30/06/1976; hoặc tàu có sự hoán cải lớn sau những ngày trên Tàu hiện có là tàu không phải là tàu mới.)

- Tàu phải có hệ thống theo dõi và kiểm soát thải dầu và

bố trí các hệ thống két lắng

*Quy định về việc thải nớc bẩn có lẫn dầu:

Việc thải nớc bẩn có chứa dầu đợc áp dụng đối với tàu dầu mọi kích cỡ và tàu khác có tổng dung tích >400GT:

- Tàu đang ở ngoài phạm vi vùng biển đặc biệt

- Cách bờ hay hải đảo gần nhất trên 12NM

- Hàm lợng dầu trong nớc thải <15/1000000

- Tàu phải có hệ thống theo dõi và kiểm soát thải dầu hoặc thiết bị lọc dầu hay thiết bị khác thoả mãn quy định

- Trên tàu phải có thiết bị phân ly dầu nớc

*Kiểm tra và cấp giấy chứng nhận.

Đối với các tàu dầu có tổng dung tích >150GT và tàu không phải là tàu dầu

có tổng dung tích >450GT phải tiến hành kiểm tra để đảm bảo rằng trang thiết bị của tàu đợc thiết kế, chế tạo và bảo dỡng phù hợp cũng nh đảm bảo trên tàu có

đầy đủ tài liệu thích hợp

Các lần kiểm tra:

Sau khi hoàn thành việc kiểm tra lần đầu hoặc định kỳ với kết quả thoả mãn thì tàu đợc cấp giấy chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm dầu quốc tế IOPP có hiệu lực 5 năm và phải đợc xác nhận lại tại các đợt kiểm tra trung gian, hàng năm hoặc đột xuất Kèm theo giấy chứng nhận này phải có phụ bản ghi nhận kết cấu trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm do dầu của tàu

Ngày đăng: 08/05/2016, 16:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w