Chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ nhà giáo có mặt chưađáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và phát triển kinh tế xã hội, vẫn còn nhiều giáoviên chậm đổi mới hoặc đổi mới còn lúng
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
I MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài: 1
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 2
3 Đối tượng nghiên cứu: 3
4 Phạm vi nghiên cứu 3
5 Phương pháp nghiên cứu: 3
II NỘI DUNG 3
1 Cơ sở lí luận 3
2 Thực trạng 4
a Thuận lợi, khó khăn 4
b Thành công, hạn chế: 5
d Các nguyên nhân, các yếu tố tác động 6
e Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra 7
3 GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP 10
3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp 10
3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp 11
3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp 15
3.4 Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp 16
3.5 Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 16
IV KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 17
1 Kết luận : 17
2 Kiến nghị : 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO……… -
Trang 220-I MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Chiến lược phát triển giáo dục là một vấn đề có ý nghĩa lớn trong quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Phát triển sự nghiệp giáo dục ở cơ sở cầnphải được chú ý đúng mực để góp phần vào chiến lược ý nghĩa ấy Muốn pháttriển sự nghiệp Giáo dục & Đào tạo thì một trong những nhiệm vụ quan trọnghàng đầu là nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục, Đảng và nhà nước ta luônquan tâm và ưu tiên hàng đầu cho vấn đề này:
“ Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người ” Đúng vậy, phát triển Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu là mộttrong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn nhân lực con người Đây là tráchnhiệm của toàn Đảng, toàn dân trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục làlực lượng nòng cốt, đóng vai trò quan trọng
Có thể nói vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục chúng ta nghĩ ngay đến đốitượng trực tiếp giáo dục Đó là đội ngũ giáo viên Chính họ là người gieo trồngtrên thửa ruộng, cánh đồng giáo dục rất cụ thể để rồi chính họ quyết định kết quảcủa một vụ mùa Là người quản lý của nhà trường bản thân tôi nhận thấy đượcrằng: ngay từ lúc này chính là thời cơ để cho mỗi nhà trường tự khẳng định vàđổi mới công tác giáo dục Mà điều cần thiết trước hết là nâng cao chất lượnggiáo dục trong đó vai trò then chốt là có sự thay đổi lớn về đội ngũ giáo viên vìchính họ là người quyết định chất lượng sản phẩm giáo dục của mình
Những năm qua, chúng ta đã xây dựng được đội ngũ nhà giáo và cán bộquản lý giáo dục ngày càng đông đảo, phần lớn có phẩm chất đạo đức và ý thứcchính trị tốt, trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngày càng được nâng cao Đội ngũnày đã góp phần đáp ứng quan trọng trong yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân
Trang 3lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần thắng lợi của sự nghiệp cách mạng đất nước.
Tuy nhiên, trước những yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục trong thời
kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đội ngũ nhà giáo vẫn còn có những hạn chế,bất cập Chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ nhà giáo có mặt chưađáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và phát triển kinh tế xã hội, vẫn còn nhiều giáoviên chậm đổi mới hoặc đổi mới còn lúng túng, máy móc và mang tính hình thức,nặng về truyền đạt lý thuyết, ít chú ý đến phát triển tư duy, năng lực sáng tạo, kỹnăng thực hành của học sinh
Trước tình hình trên, đòi hỏi ngành Giáo dục và Đào tạo phải tăng cườngxây dựng, nâng cao chất lượng giảng dạy cho đội ngũ nhà giáo một cách toàndiện Đây là những việc vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiếnlược lâu dài, nhằm thực hiện thành công chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn
2010 – 2020 Việc bồi dưỡng giáo viên như thế nào? bằng cách nào? Là ngườiquản lý trường Tiểu học chúng tôi luôn trăn trở, suy nghĩ và tìm biện pháp chỉđạo và quản lý sao cho có chiều sâu, có kết quả
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài “Kinh nghiệm bồi dưỡng
chuyên môn cho đội ngũ giáo viên”
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
Thực hiện đề tài nhằm nắm được thực trạng về chất lượng chuyên môn củađội ngũ giáo viên nhà trường Từ đó đề ra một số biện pháp cụ thể để nâng caonăng lực chuyên môn của đội ngũ giáo viên nhà trường theo hướng tích cực, đápứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới hiện nay
Đề tài có nhiệm vụ tìm hiểu và nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng chấtlượng chuyên môn của đội ngũ giáo viên nhà trường từ năm học 2013- 2014chođến nay để tìm ra được những ưu điểm và tồn tại để phát huy mặt mạnh và khắcphục mặt yếu Rút kinh nghiệm từ thực tế và xây dựng các biện pháp nâng caonăng lực chuyên môn của đội ngũ giáo viên
Trang 43 Đối tượng nghiên cứu:
- Chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên trường TH Tình Thương
- Các biện pháp nâng cao năng lực chuyên môn của đội ngũ giáo viên
4 Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu trong phạm vi giáo viên trường trường TH Tình Thương
5 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp điều tra - thống kê
- Phương pháp trải nghiệm thực tế
II NỘI DUNG
1 Cơ sở lí luận
Theo đường lối đúng đắn của Đảng, Bộ GD&ĐT đã triển khai đổi mớichương trình giảng dạy các bậc học, các cấp học trong đó có cấp tiểu học Đểtiến kịp xu thế phát triển của các trường trong khu vực và thế giới Trong nhữngnăm gần đây cùng với việc điều chỉnh nội dung chương trình sách giáo khoa,thực hiện giáo dục theo chuẩn kiến thức và kỹ năng ở tất cả các lớp của cấp tiểuhọc chúng ta thấy được có nhiều vấn đề rất thuận lợi Đó là nội dung sách giáokhoa được tinh giản, phương pháp dạy học hướng vào người học, lấy người họclàm trung tâm…Đặc biệt từ tháng 10/2014 thực hiện đổi mới đánh giá học sinhtheo TT 30 của Bộ GD&ĐT
Quản lý nhà nước là sự tác động có tổ chức và điều khiển bằng quyền lựcnhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người, docác cơ quan trong hệ thống hành pháp và hành chính thực hiện để duy trì và pháttriển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật, nhằm thực hiện những chứcnăng và nhiệm vụ của nhà nước trong công cuộc xây dựng công nhiệp hoá vàbảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Trang 5Quản lý nhà nước về giáo dục là việc nhà nước thực hiện quyền lực được
xã hội uỷ thác để điều chỉnh toàn bộ các hoạt động Giáo dục và Đào tạo trênphạm vi toàn xã hội
Quản lý nhà nước về giáo dục là việc người quản lý hoặc cơ quan quản lýđược nhà nước uỷ quyền tác động vào hệ thống được quản lý theo các văn bảnpháp quy nhằm biến đổi hệ thống đó đến trạng thái mong muốn
Quản lý nhà nước về giáo dục là việc sử dụng pháp luật để điều khiển hệthống giáo dục và đào tạo theo hướng hoàn thiện và phát triển phục vụ cho mụctiêu kinh tế xã hội
Quản lý nhà nước về Giáo dục và Đào tạo luôn phải gắn liền với điềuchỉnh, tác động và điều kiện để có thể đưa Giáo dục và Đào tạo phát triển đúnghướng với quy mô chất lượng và hiệu quả ngày càng cao
Năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để làm mộtviệc gì
Năng lực giảng dạy là khả năng truyền thụ giảng dạy về một lĩnh vực nào
đó cho người học
Biện pháp là các yếu tố để nhằm yêu cầu đối tượng thực hiện đúng hướng
mà mục tiêu đã đặt ra
2 Thực trạng
a Thuận lợi, khó khăn
Nhà trường được sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền địaphương; sự chỉ đạo sát sao của Phòng GD&ĐT
Phòng GD&ĐT thường xuyên tổ chức các chuyên đề nhằm bồi dưỡngchuyên môn giáo viên; biên chế giáo viên đủ về số lượng
Đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, đoàn kết, có tính tự giác, cótinh thần trách nhiệm Về cơ bản họ đã chấp hành nghiêm chỉnh các chỉ thị, Nghịquyết, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các quy định
Trang 6của ngành Đa số giáo viên trẻ, khoẻ, năng động, sáng tạo, nhiệt tình và yêu nghề;một số giáo viên có năng lực chuyên môn tương đối vững vàng Một số giáo viêntâm huyết với nghề, có ý thức tự học tự rèn cao, có năng lực chuyên môn và kỹnăng sư phạm tốt, làm chủ kiến thức trong truyền thụ, khai thác kiến thức mộtcách hợp lí, chính xác, truyền đạt kiến thức cho học sinh nhịp nhàng, dễ hiểu.Nắm chắc các mạch kiến thức trong chương trình của từng lớp học, cấp học.
*Khó khăn:
Trình độ chuyên môn cũng như khả năng nhận thức của giáo viên khôngđồng đều Mặt khác trường đóng trên địa bàn khó khăn, đội ngũ giáo viên phầnlớn ở cách xa trường Nhiều giáo viên có tư tưởng ngại đổi mới, chậm tiến, đổimới còn nhiều lúng túng trong quá trình giảng dạy Một số giáo viên chưa làmchủ kiến thức nên truyền đạt kiến thức lủng củng, không nhịp nhàng dẫn đến họcsinh khó hiểu Nhân tố giáo viên giỏi còn quá mỏng.Thuận lợi: 100% giáo viên
có trình độ đạt chuẩn trở lên đáp ứng được nhu cầu đào tạo hiện nay đối với tiểuhọc
- Hạn chế:
Đội ngũ giáo viên của trường có nhiều giáo viên đã lớn tuổi,là người dântộc thiểu số, trình độ chuyên môn có nhiều hạn chế và hạn chế trong việc tiếp thukhi được góp ý kiến để chỉnh sửa
c Mặt mạnh, mặt yếu
- Mặt mạnh:
Trang 7Có nhiều tài liệu để tham khảo trong việc viết kinh nghiệm: Báo,tài liệuTài hoa trẻ, mạng Internet,…
Được sự quan tâm của Phòng giáo dục, của nhà trường và chính quyền địaphương trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy cho giáo viên
Phòng giáo dục cũng như nhà trường thường xuyên tổ chức tập huấn,chuyên đề về chuyên môn để nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy cho đội ngũgiáo viên
Đội ngũ giáo viên của nhà trường được bổ sung đủ số lượng trong nhữngnăm gần đây Nhiều giáo viên trẻ, khỏe, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, có tinhthần trách nhiệm cao trong việc nâng cao tay nghề của mình Một số giáo viêntiếp cận và ứng dụng công nghệ thông tin tốt trong giảng dạy nhằm góp phầnnâng cao chất lượng Một số giáo viên có ý thức vươn lên trong công tác, chịukhó học hỏi, đầu tư cho công tác soạn giảng, thường xuyên nghiên cứu tự học, tựrèn để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
Nhà trường luôn quan tâm, động viên kịp thời đối với những giáo viên cóthành tích, luôn đảm bảo sự hài hòa về mặt tâm lí cũng như trình độ trong việcphân công chuyên môn
d Các nguyên nhân, các yếu tố tác động
Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của lãnh đạo nhà trường Đội ngũ giáoviên được tham gia tập huấn, chuyên đề về chuyên môn để nâng cao chất lượngchuyên môn Giáo viên được tự học bằng nhiều hình thức phong phú như sáchbáo, Intenet
Trang 8Ngoài những thuận lợi còn có những nguyên nhân, yếu tố tác động đếnchất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên, đó là:
- Do trình độ nhận thức của GV chưa đồng đều, ngại tiếp cận cái mới
- Do trình độ đào tạo không đồng bộ về cấp học
- Do hạn chế về chuyên môn của một số giáo viên
- Do đối tượng học sinh 100% là dân tộc thiểu số
- Một số giáo viên tuổi cao, là người dân tộc nên khả năng ứng dụng côngnghệ thông tin hạn chế;
- Khả năng nhận thức của giáo viên không đồng đều;
- Ý thức tự giác của một số giáo viên chưa cao: chưa chịu khó rèn luyện vàhọc hỏi kinh nghiệm, làm việc chưa đưa hết khả năng,…
e Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra
e.1 Số lượng và trình độ giáo viên
Năm học T.số
GV
T.sốCBQL
Đảngviên Nữ
Trình độ chuyên môn GV
Đạihọc
Caođẳng
Trungcấp
Sau đạihọc
Trang 9tác phong sư phạm nhà giáo chuẩn mực, chấp hành tốt các chủ trương chính sáchcủa Đảng, pháp luật của Nhà nước hầu hết các đồng chí giáo viên đều nắm rõmục tiêu của giáo dục tiểu học, gương mẫu, nhiệt tình trong các hoạt động giảngdạy Trường có một giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, có nhiều giáo viên
là giáo viên nòng cốt, dạy giỏi cấp huyện Bên cạnh đó một bộ phận giáo viên cótuổi đời cao, là người dân tộc thiểu số có thâm niên trong nghề nghiệp, tuy nhiệttình trong công tác nhưng chậm trong việc đổi mới phương pháp dạy học, đápứng nhu cầu chưa cao
Nguyên nhân ảnh hưởng đến năng lực chuyên môn là:
Thứ nhất, nhiều giáo viên trong trường kinh tế còn khó khăn, chồng làmnông nghiệp, nghề tự do, đồng lươn chưa đáp ứng được chất lượng cuộc sống lạiphải nuôi các con ăn học…
Thứ hai, 100% là giáo viên nữ nên cũng có nhiều hạn chế về mặt thời gianMặt khác việc nâng cao ý thức học tự bồi dưỡng của một số giáo viên cònhạn chế Đây là nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng chuyên môntrong nhà trường
Năng lực chuyên môn của đội ngũ giáo viên trường TH Tình Thương đãđáp ứng được yêu cầu nâng cao dân trí nhưng bước vào thời kỳ công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước, thời kỳ đổi mới toàn diện đồng bộ của ngành giáo dục thìđội ngũ cán bộ quản lý phải tìm ra những biện pháp thích hợp để bồi dưỡng độingũ giáo viên đáp ứng được yêu cầu đặt ra hiện nay
Nhận thức được tầm quan trọng và tính cấp bách của vấn đề bồi dưỡng độingũ giáo viên trong giai đoạn hiện nay ban giám hiệu nhà trường đã quan tâmđến việc giáo dục chính trị tư tưởng, bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho giáo viênthông qua các đợt học tập chính trị, Nghị quyết, nhà trường đã bồi dưỡng chogiáo viên nhận thức được vai trò trách nhiệm của người giáo viên trong giai đoạnmới Cụ thể đã tổ chức cho cán bộ giáo viên học tập quán triệt sâu sắc tư tưởngchỉ đạo, chủ trương đường lối của Đảng và nhà nước về Giáo dục - Đào tạo, tiếptục thực hiện nghiêm túc và hiệu quả chỉ thị 03/CT/TW của Bộ Chính trị về việctiếp tục đẩy mạnh “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; Chỉthị 33/2006/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về “chống tiêu cực, khắc phụcbệnh thành tích trong giáo dục”; cuộc vận động : “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một
Trang 10tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”và các phong trào thi đua trong ngành,tạo điều kiện về thời gian để giáo viên tham gia học tập các chỉ thị, Nghị quyếtcủa Đảng, học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Kết hợp với công đoàn độngviên cán bộ giáo viên thường xuyên bồi dưỡng tư tưởng chính trị đạo đức lốisống, giúp giáo viên tin tưởng vào sự nghiệp đổi mới của Đảng về công tác giáodục, yên tâm gắn bó với nghề, bám trường, bám lớp, yêu nghề, mến trẻ, tích cựctham gia cuộc vận động “ Dân chủ- kỷ cương- tinh thương - trách nhiệm”.
Ngoài ra, trường có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viênngay từ đầu năm học, thể hiện cụ thể trong việc xây dựng kế hoạch tháng, kỳ,năm Nhà trường bố trí phân công hợp lý các giáo viên đi dự lớp chuyên đề do Sở
và Phòng GD&ĐT cũng như Cụm chuyên môn tổ chức Thường xuyên tổ chứchội giảng, thao giảng để trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và lựa chọnphương pháp giáo dục Nhà trường đã phân công giáo viên nòng cốt để kèm cặpcác giáo viên khác cùng tổ để đảm bảo tính kế thừa liên tục Hơn nữa giáo viênphải tìm hiểu nghiên cứu dự giờ có thể dạy các khối lớp kế cận khi cần thiết phảiđiều động
Bên cạnh đó, nhà trường thường xuyên kiểm tra việc thực hiện chuyênmôn của giáo viên thông qua thời khoá biểu, kế hoạch giảng dạy, giáo án, dự giờ,
…để đánh giá việc thực hiện chuyên môn của giáo viên, kịp thời nhắc nhở, sửachữa bổ sung những thiếu sót của giáo viên khi thực hiện quy chế chuyên mônhàng tuần, hàng tháng Ban giám hiệu kiểm tra kế hoạch hoạt động của từng tổchuyên môn, biên bản sinh hoạt tổ chuyên môn để có kế hoạch chỉ đạo phù hợp
và nâng cao sinh hoạt tổ Việc chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáoviên được tiến hành theo kế hoạch cụ thể, chi tiết, khoa học có phân cấp quản lýchặt chẽ, phân công nhiệm vụ rõ ràng (đề cao vai trò của các tổ trưởng chuyênmôn), thiết lập một cơ cấu quản lý đồng bộ thống nhất để phát huy ưu điểm, khắcphục nhược điểm nhằm từng bước nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ chấtlượng đội ngũ giáo viên
Đẩy mạnh công tác tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên Nhận thức đượccông tác tự học tự bồi dưỡng là công việc thường xuyên liên tục của mỗi cán bộgiáo viên để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cũng như các phẩm chấtcấn thiết khác, nhà trường luôn tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ giáo viên có cơhội đi học để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ