1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG tác bồi DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN

22 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 185,5 KB

Nội dung

Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của cán bộ quản lý, giáo viên;năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo

Trang 1

ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC

BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN

I Phần mở đầu:

I.1 Lý do chọn đề tài

Cán bộ quản lý, giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiếnthức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghềnghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theoyêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêucầu phát triển giáo dục, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toànngành

Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của cán bộ quản lý, giáo viên;năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản

lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường,

Công tác bồi dưỡng thường xuyên phải gắn kết chặt chẽ với việc triểnkhai đánh giá giáo viên và cán bộ quản lý theo Chuẩn và theo chỉ đạo đổi mớigiáo dục của ngành để từng bước cải thiện và nâng cao năng lực đội ngũ nhàgiáo giáo và cán bộ quản lý giáo dục qua từng năm

I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài

Quản lý công tác BDTX cả giáo viên đúng theoqui định: Xây dựng kếhoạch, tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác bồi dưỡng thường xuyên giáoviên hàng năm hiệu quả tăng cường kiểm tra công tác tự học tự rèn đáp ứngyêu cầu chuẩn nghề nghiệp, lưu trữ hồ sơ

Tìm được các giải pháp tổ chức hiệu quả các nội dung bồi dưỡng giáoviên sát thực tế của trường, nâng cao năng lực đội ngũ nhà giáo và cán bộquản lý

I.3 Đối tượng nghiên cứu

Trang 2

Giáo viên trường tiểu học Lê Hồng Phong, thông qua các đợt tập huấn,sinh hoạt chuyên môn; thực hiện kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân,

kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của nhà trường

I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

Công tác tự bồi dưỡng thường xuyên của đơn vị các năm học từ 2013 đến 2015

I.5 Phương pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu văn bản pháp lý, sách, báo; các nghịquyết, các đợt bồi dưỡng chính trị hè

- Phương pháp quan sát: Thông qua dự giờ, quan sát hoạt động của tổchuyên môn, cá nhân về tổ chức các hoạt động tự bồi dưỡng trong tổ và cánhân tham gia các đợt tập huấn

- Phương pháp điều tra: Tìm hiểu thực trạng công tác tự bồi dưỡngthường xuyên của cá nhân và tổ chuyên môn tổ chức các đợt sinh hoạt chuyênmôn của tổ

- Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức sinh hoạt tổ khối chuyên môn nắmbắt các mặt khó khăn của năm trước để có sự điều chỉnh kịp thời từ đó cónhững đề xuất hợp lý

- Phương pháp thống kê: Thống kê kết quả đánh giá xếp loại bồi dưỡngthường xuyên của các tổ chuyên môn

Phương pháp thảo luận: Thảo luận với tổ, giáo viên, thông qua các hoạtđộng dạy và học

II Phần nội dung

II.1 Cơ sở lý luận

Căn cứ Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học Ban hành kèmtheo thông tư số 14/2007/TT-BGDĐT ngày 04/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo;

Căn cứ Điều lệ trường tiểu học Ban hành kèm theo thông tư số 50/2012/TT-BGDĐT ngày 18/12/202 về sửa đổi bổ sung Điều 40; bổ sung điều 40A

Trang 3

của thông tư số 41/2010/TT-BGD DDT ngày 30/12/2010 ban hành Điều lệtrường tiểu học;

Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 8 năm 2011 Về việcBan hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáviên tiểu học

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trungương về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo và Nghị quyết số88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sáchgiáo khoa giáo dục phổ thông; Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 củaThủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáokhoa giáo dục phổ thông

II.2.Thực trạng

1.Thuận lợi- khó khăn

Tổng số CBGV của trường: 45; trong đó CBQL: 3, Giáo viên: 42

42 giáo viên: Trong đó giáo viên tiểu học: 33, ( Mỹ thuật: 2, Âm nhạc:1;TD:1; Ê đê:01; Tiếng anh:2; Tin học: 1; TPT đội:1); đủ giáo viên cho tổ chứcdạy 9buổi/tuần

Có 100% CBGV đạt trình độ chuẩn; có 43 CBGV đạt trình độ trênchuẩn ( 20 ĐH, 23 CĐ), đạt tỉ lệ 95,6 % Số lượng Đảng viên 24 đồng chí, đạt

Trường có đội ngũ giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, huyện nhiều, CBQL trình

độ, có trách nhiệm cao làm tốt vai trò nòng cốt báo cáo viên các chuyên đề.Công tác tự học tự rèn của giáo viên tốt

- Khó khăn

Trang 4

+ Công tác bồi dưỡng thường xuyên một bộ phận giáo viên chưa chú trọng,mang tính hình thức;

+ Một số giáo viên chưa nắm chắc nội dung của Thông tư 32/2011 ngày08/8/2011 TT- BGDĐT nên việc lập Kế hoạch Bôi dưỡng thường xuyên cánhân còn chung chung

+ Một số giáo viên lớn tuổi còn ngại tiếp cận công nghệ thông tin, việc sửdụng máy tính vào dạy và học chưa hiệu quả

+ Đánh giá kết quả bồi dưỡng thường xuyên của Tổ chuyên môn và nhàtrường nhiều lúc chưa sát thực tế

1.Thành công- hạn chế

Phân tích được thực trạng việc bồi dưỡng thường xuyên của nhà trường,công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên đã đạt được những kết quả đáng kểgóp phần nâng cao năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên đáp ứng yêucầu , nhiệm vụ giáo dục đặt ra

Tìm các giải pháp để nâng cao hiêu quả công tác BDTX

Phối hợp với các đoàn thể,tham mưu với các cấp để tổ chức BDTX hiệuquả

Đánh giá BDTX chặt chẽ hơn

Hạn chế:

Một số giáo viên chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng bồi dưỡng thườngxuyên nhằm nâng cao năng lực, khắc phục những yếu kém về chuyên mônnghiệp vụ nên chưa tham gia tích cực vào các hoạt động bồi dưỡng thườngxuyên và công tác tự học, tự rèn

Số lượng giáo viên nhiều, nhà trường kiểm tra việc BDTX cá nhân còn hạnchế, chưa thường xuyên

2 Mặt mạnh- mặt yếu

- Mặt mạnh:

Tư vấn cho giáo viên lựa chọn các Modun gắn sát với việc dạy và học

Tổ chức các chuyên đề sát với nhu cầu BDTXCN

- Mặt yếu

Trang 5

+ Tính tập trung của Gv vào các Modun trọng tâm đã chọn chưa cao, chưa mang tính hệ thống

+ Việc ghi chép tích lũy kinh nghiệm còn ít, cá biệt còn có giáo viên mang tính đối phó (VD: Mượn lại sổ của đồng nghiệp dự giờ ghi cho có nội dung để đối phó với công tác kiểm tra của nhà trường)

Sổ tự học tự rèn của giáo viên mới chú trọng vào ghi chép nội dungtham gia các đợt tập huấn của nhà trường và các cấp tổ chức, chưa ghi đượccác nội dung tự học

3 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động…

Việc phối hợp tham mưu với các cấp về bồi dưỡng kiến thức địa phươngcòn bị động (Thường tập trung vào đầu năm học)

- GV quan tâm đến việc dạy và học, ít chú trọng Nội dung bồi dưỡng bắtbuộc ( tình hình kinh tế địa phương)

4.Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trang mà đề tài đã đặt ra

a Việc tập huấn thông tư 32 chưa làm rõ được mục đích của BDTX, giáoviên chưa nắm sơ sài các nội dung, các moodun cần bồi dưỡng

c Kiểm tra của Tổ chuyên môn và nhà trường đôi lúc còn mang tínhhình thức, chưa tư vấn hoặc tư vấn chưa hiệu quả,

II.3 Giải pháp, biện pháp:

a.Mục tiêu của giải pháp, biện pháp:

- Lãnh đạo nhà trường quán triệt và nhận thức đúng tầm quan trọng củabồi dưỡng thường xuyên, xác định rõ bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên làbiện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nên phải đầu tư

Trang 6

thỏa đáng về nguồn lực và đổi mới công tác quản lí để thực hiện công việc này

có hiệu quả theo từng năm học

- Lập kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cần xuất phát từ nhu cầu bồidưỡng của giáo viên và yêu cầu thực tiễn giáo dục địa phương theo nhiệm vụnăm học có đối chiếu với đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học đểxác định rõ nội dung và hình thức bồi dưỡng cho phù hợp

b Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp

-Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên giáo viên: Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên giáo viên phải cụ thể tập trung vào cả 2 hình thức, hình thức tập trung và hình thức tự bồi dưỡng; trong đó phát huy thế mạnh bồi dưỡng tại chỗ thông qua sinh hoạt chuyên môn, chia sẻ với đồng nghiệp hoặc tự học qua mạng Internet

Tập huấn kĩ TT32 làm cho CBGV nhận thức đúng tầm quan trọng củaBDTX, xác định rõ nội dung BDTX cho giáo viên là biện pháp quan trọng đểnâng cao chất lượng đội ngũ đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp GVTH

- Thực hiện chương trình bồi dưỡng thường xuyên theo quy định đảm bảo đủ

120 tiết trở lên, theo 3 nội dung:

* Nội dung 1- Khối kiến thức bắt buộc (về đường lối, chính sách pháttriển giáo dục tiểu học, chương trình, sách giáo khoa, kiến thức các môn học,hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục tiểu học) từ 30 tiết trở lên/năm

* Nội dung 2: (bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ pháttriển giáo dục tiểu học theo từng thời kỳ của địa phương, phát triển giáo dụctiểu học của địa phương, thực hiện chương trình, sách giáo khoa, kiến thứcgiáo dục địa phương; phối hợp với dự án VNEN; từ 30 tiết trở lên/ năm

* Nội dung 3- Khối kiến thức tự chọn (phát triển năng lực nghề nghiệpcủa giáo viên): từ 60 tiết trở lên/ năm; chú trọng bồi dưỡng ứng dụng côngnghệ thông tin

Triển khai một số modul theo hình thức tập trung theo mô hình trườnghọc mới VNEN

Trang 7

Kết quả: 90% giáo viên được xếp loại khá, giỏi, trong đó 30% giáo viênđược xếp loại giỏi về bồi dưỡng thường xuyên, không có giáo viên không hoànthành kế hoạch

Các đánh giá kết quả bồi dưỡng thường xuyên

Điểm trung bình kết quả BDTX

ĐTB BDTX= (điểm BD 1+ điểm BD 2+ điểm trung bình BD 3): 3 (làm tròn

đến một chữ số thập phân)

Xếp loại kết quả BDTX

Loại Tb: ĐTB 5 đến dưới 7 điểm, không có điểm thành phần dưới 5 Loại K: ĐTB 7 đến dưới 9 điểm, không có điểm thành phần dưới 6Loại G: ĐTB 9 đến 10 điểm, không có điểm thành phần dưới 7

Các trường hợp khác được đánh giá là không hoàn thành kế hoạchBDTX

- Căn cứ vào 45 modun, điịnh hướng cho giáo viên lựa chọn các modunphù hợp

TH1: Một số vấ đề tâm lý học dạy học tiểu học, những giải pháp sư phạmTH2: Đặc điểm tâm lý cua rhocj sinh dân tộc ít người, học sinh có nhu cầu đặcbiệt, học sinh có hoàn cảnh khó khăn

TH3: Đặc điểm tâm lý học sinh yếu kém, học sinh cá biệt, học sinh giỏi vànăng khiếu

TH4: Môi trường dạy học và lớp ghép

TH5: Tổ chức dạy học cho học sinh ở lớp ghép

TH6: Kế hoạch dạy học ở lớp ghép

TH7: Xây dựng môi trường học tập thân thiện

TH8: Thư viện trường học thân thiện

TH9: Hướng dẫn tư vấn cho học sinh tiểu học

TH10: Giáo dục hòa nhập

TH11: Tổ chức giáo dục hòa nhập cho trẻ chó khó khăn về nghe

TH12: Lập kế hoạch dạy học tích hợp các nội dung giáo dục ở tiểu học

TH13: Kĩ năng lập kế hoạch bài học theo hướng dẫn dạy học tích cực

Trang 8

TH14: Thực hành thiết kế bài học theo hướng dẫn dạy học tích cực

TH15: Một số phương pháp dạy học tích cực ở tiểu học

TH16: Một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học

TH17: Sử dụng thiết bị dạy học ở tiểu học

TH18: Lắp đặt, bảo quản các thiết bị dạy học ở tiểu học

TH19: Tự làm đồ dùng dạy học ở tiểu học

TH20: Kiến thức, kĩ năng tin học căn bản ở tiểu học

TH21: Ứng dụng phần mềm trình diễn Microsoft Powerpoint trong dạy họcTH22: Sử dụng phần mềm giáo dục để dạy học ở tiểu học

TH23: Mạng Internet – Tìm kiếm và khai thác thông tin

TH24: Đánh giá kết quả dạy học ở tiểu học

TH25: Các kĩ thuật bổ trợ trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập ở tiểu họcTH26: Hình thức tự luận và trắc nghiệm trong đánh giá kết quả học tập ở tiểuhọc

TH27: Kiểm tra đánh giá bằng nhận xét thể chất

TH28: Kiểm tra đánh giá các môn học bằng điểm số

TH29: Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

TH30: Hướng dẫn áp dụng nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở tiểu họctrong điều kiện thực tế ở Việt Nam

TH31: Tổ chức dạy học cả ngày

TH32: Dạy học phân hóa ở tiểu học

TH33:Thực hành dạy học phân hóa ở tiểu học

TH34:Công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học

TH35: Giáo viên chủ nhiệm trong công tác hoạt động ở tiểu học

TH36: Kĩ năng giải quyết tình huống sư phạm trong công tác giáo dục học sinhngười giáo viên chủ nhiệm

TH37: Những vấn đề chung về tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ởtiểu học

TH38: Nội dung và hình thức tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp ở tiểu họcTH39: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học qua các môn học

Trang 9

TH40: Thực hành giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học qua các mônhọc

TH41: Giáo dục kĩ năng sống cho qua các hoạt động giáo dục

TH42: Thực hành giáo dục kĩ năng sống cho một số hoạt động ngoại khóa ởtiểu học

TH43: Giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở tiểu học

TH44: Thực hành giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở tiểu họcTH45: xây dựng cộng đồng thân thiện vì trẻ em

- Nhà trường cần căn cứ vào nhu cầu của đội ngũ và thực tiễn giáo dụccủa địa phương là vùng có HSDTTS để xác định rõ các modun bồi dưỡng phùhợp,

+ Xác định rõ những nhiệm vụ mới, trọng tâm trong năm học để tậptrung bồi dưỡng

-Nhà trường từng bước xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán đảm bảo đủ

số lượng và chất lượng để thực hiện các công việc: Hỗ trợ giáo viên khác trongviệc tổ chức các nhóm thảo luận, tháo gỡ vướng mắc; liên hệ trao đổi với cácchuyên viên của PGD, SGD để giải đáp thắc mắc trong quá trình bồi dưỡng

Căn cứ vào năng lực và phẩm chất của đội ngũ (giáo viên dạy giỏi cấphuyện, tỉnh) để ra quyết định thành lập tổ BDTX của nhà trường, căn cứ vàotrình độ của từng ngưởi để phân công bồi dưỡng các modun phù hợp; mỗingười đảm bảo từ 1 đến 2 chuyên đề/năm học

Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên là một quá trình liên tục, cần dựa trên tình hình đội ngũ thực tế để xác định nhu cầu và phân loại đối tượng bồi dưỡng, cụ thể:

Kế hoạch dài hạn: Kế hoạch phải được xây dựng trong nhiều năm và cần có sựphân loại giáo viên để xác định nhu cầu bồi dưỡng cho từng loại hình cụ thể

Kế hoạch ngắn hạn: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cập nhật những kiếnthức

Trang 10

phổ thông, ứng dụng khoa học công nghệ thông tin; chuẩn kiến thức, kỹ năng, đồng thời khắc phục những yếu kém của đội ngũ giáo viên khi vận dụng phươngpháp mới trong quá trình dạy học; kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục, giải cácbài tập, với các hình thức như hội thảo, sinh hoạt chuyên đề, nghiêm cấm khôngđược sao chép Ban Giám hiệu, tổ khối chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡngvới nội dung cụ thể; tổ chức phát động phong trào tự học, tự bồi dưỡng; tiến hànhkiểm tra chéo hàng tuần; ra đề kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng và sơ kết, tổngkết từng nội dung bồi dưỡng.

Tập trung bồi dưỡng về kiến thức chuyên môn

Bồi dưỡng về chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học dựa trên tài liệu do Bộ Giáodục và Đào tạo ban hành năm 2009

Bồi dưỡng cho giáo viên nắm vững các kiến thức khoa học cơ bản liênquan đến các môn học có trong chương trình tiểu học Bồi dưỡng các kiến thức

có liên quan đến nghiệp vụ sư phạm

Chương trình nâng cao hai môn Toán, Tiếng việt và các môn học khác

Bồi dưỡng kiến thức về tin học qua việc ứng dụng công nghệ thông tin, ứng dụngcác phần mềm về phổ cập Phần mềm quản lý nhà trường SMAS., xây dựng nội dungtrang Website,

Bồi dưỡng năng lực sư phạm

Năng lực hiểu học sinh trong quá trình giảng dạy và giáo dục

Năng lực đánh giá là năng lực nhìn nhận sự thay đổi trong nhận thức, kỹnăng, thái độ của học sinh, từ đó nhìn nhận sự phát triển và sự chuyển biến củahọc sinh một cách đúng đắn để đánh giá đối tượng học sinh

Năng lực thiết lập mối quan hệ có tầm quan trọng đặc biệt vì đối tượng củalao động sư phạm là con người, quan hệ giữa giáo viên và học sinh là quan hệ haichiều Đòi hỏi giáo viên phải nắm được đặc điểm tâm lý, trí tuệ, tình cảm, thểchất của trẻ, quan tâm đến từng học sinh nhất là những học sinh có hoàn cảnh khókhăn, đối xử công bằng, gần gũi và khả năng tự kiềm chế cao Giáo viên cần gâydựng cho học sinh lòng tin vào giá trị bản thân, luôn được mọi người tôn trọng

Trang 11

Năng lực thiết kế và triển khai hoạt động dạy học và giáo dục: Là một khâuquan trọng của quá trình sư phạm Người giáo viên cần dành thời gian thích hợp choviệc thiết kế dạy học hay giáo dục Đây là yếu tố khiến người giáo viên làm việc tựtin hơn, chủ động hơn và tổ chức các hoạt động dạy học và giáo dục hiệu quả hơn.

Bồi dưỡng các kỹ năng sư phạm

Bồi dưỡng kỹ năng lập kế hoạch dạy học, kỹ năng dạy học trên lớp; kỹnăng nhận thức và kỹ năng nghiên cứu khoa học; kỹ năng tổ chức quản lý giáodục học sinh; kỹ năng hoạt động xã hội; kỹ năng đánh giá, kỹ năng giao tiếp;

kỹ năng lập hồ sơ tài liệu giáo dục giảng dạy

Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy

Hiệu trưởng giúp giáo viên nắm chắc bản chất của phương pháp dạy họcmới Yếu tố cốt lõi nhất của phương pháp dạy học mới chính là phát huy cao độtính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, người giáo viên không chỉ gợi

mở, hướng dẫn cho học sinh phát hiện ra vấn đề mà còn cung cấp cho học sinhphương pháp, con đường, cách thức để học sinh tiếp cận, tự tìm ra chân lý, cóbản lĩnh trước hiện thực cuộc sống đa dạng và phong phú như hiện nay

Bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp

Bồi dưỡng về việc lập kế hoạch chủ nhiệm lớp gồm các mục: Đặc điểmtình hình của lớp, nội dung hoạt động và các chỉ tiêu phấn đấu, các biện phápthực hiện, lập kế hoạch hàng tháng, hàng tuần

Bồi dưỡng về thực hiện công tác chủ nhiệm lớp: Bồi dưỡng về việc xâydựng tập thể học sinh tự quản, về tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lênlớp, về việc liên kết giữa giáo viên chủ nhiệm với các lực lượng giáo dục trong

và ngoài nhà trường để giáo dục học sinh, về đánh giá kết quả giáo dục họcsinh

Tổ chức hội thảo, thi giáo viên chủ nhiệm giỏi để qua đó nâng cao chấtlượng bồi dưỡng giáo viên về công tác này

Hình thức tổ chức công tác Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên

Bồi dưỡng tập trung dài hạn: Tạo điều kiện cho giáo viên đi học để đạtchuẩn hoặc trên chuẩn về trình độ chuyên môn

Ngày đăng: 08/05/2016, 10:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w