Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
675,43 KB
Nội dung
tailieuonthi SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG XUÂN MỸ Mã số:……………… ĐỀ TÀI SỬ DỤNG HÀM SIN (HAY COS) VÀ GIẢN ĐỒ FRE-NEN GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 Người thực hiện: ThS.Nguyễn Ngọc Nghĩ Lĩnh vực nghiên cứu: Phương pháp dạy học môn VẬT LÝ NĂM HỌC 2011 - 2012 tailieuonthi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 Lí do chọn đề tài 3 2. Mục tiêu của đề tài 5 3. Giả thuyết khoa học . 5 4. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 5 5. Đối tượng nghiên cứu của đề tài 5 6. Phạm vi nghiên cứu . 5 7. Cấu trúc đề tài. 6 NỘI DUNG 7 A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT: 7 I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 7 II. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU: 9 B. CƠ SỞ THỰC TIỄN 13 1. Mối liên hệ giữa một dao động theo hàm số sin và một chuyển động tròn đều. 13 2. Đối với dao động tuân theo định luật hàm sin: . 13 3. Phương pháp giản đồ Fre-nen: . 15 4. Hệ thức lượng trong tam giác: . 16 C. BÀI TOÁN ÁP DỤNG . 17 Phần I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 17 1. Xác định pha ban đầu trong dao động điều hòa. . 17 2. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian xác định. 19 3. Tính khoảng thời gian vật đi từ li độ x1 đến li độ x2. 20 4. Tính số lần vật đi qua một vị trí trong khoảng thời gian t. . 22 5. Xác định thời điểm vật đi qua một vị trí xác định. 24 6. Xác định quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian. 25 7. Áp dụng hàm số phức để tính dao động tổng hợp. 28 Phần II. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 32 1. Áp dụng hàm số sin để giải bài tốn dịng điện xoay chiều. 32 2. Sử dụng hàm số phức để giải bài tốn dịng điện xoay chiều. 35 3. Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác để giải bài tốn trong giản đồ vectơ Fre-nen. 38 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 50 2 tailieuonthi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Văn kiện Đại hội Đảng lần XI khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp…”. Sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước đã và đang đặt ra nhiều thách thức cho giáo dục và đào tạo. Phải tạo ra đội ngũ nhân lực có tri thức, tay nghề vững vàng và đủ khả năng hội nhập, theo kịp u cầu của đất nước nói riêng và thế giới nói chung. Để đạt được mục tiêu đó, nhiệm vụ quan trọng của giáo dục và đào tạo là phải đổi mới phương pháp dạy học, chú ý nhiều hơn đến khả năng phân tích, tổng hợp, giải quyết vấn đề của học sinh; kích thích tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh. Học sinh nắm bắt vấn đề một cách nhanh chóng và giải quyết vấn đề trong khoảng thời gian hạn chế nhất định, đó cũng là vấn đề quan trọng trong cuộc sống hiện đại, quyết đinh đến sự thành cơng của cuộc sống. Giờ dạy học vật lí ở trường phổ thơng vẫn nặng về lý thuyết, giáo viên ít chú ý đến bài tập cho học sinh, chưa quan tâm khai thác và phát huy hết vai trị của bài tập. Đa số học sinh học theo kiểu thuộc lịng, làm bài tập sách giáo khoa mà giáo viên yêu cầu. Kết quả là học sinh thụ động, không biết vận 3 tailieuonthi dụng kiến thức vào thực tiễn, vào tình huống mới, vì vậy khơng đáp ứng được u cầu của xã hội hiện đại. Bài tập vật lívới tư cách là một phương pháp dạy học, nó có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ dạy học vật líở nhà trường phổ thơng. Thơng qua việc giải tốt các bài tập vật lícác học sinh sẽ có được những kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp … do đó sẽ góp phần to lớn trong việc phát triển tư duy của học sinh. Đặc biệt bài tập vật lí giúp học sinh củng cố kiến thức có hệ thống cũng như vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải quyết những tình huống cụ thể, làm cho bộ mơn trở nên lơi cuốn, hấp dẫn các em hơn. Hiện nay, trong xu thế đổi mới của ngành giáo dục về phương pháp giảng dạy cũng như phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả giảng dạy và thi tuyển. Cụ thể là phương pháp kiểm tra đánh giá bằng phương tiện trắc nghiệm khách quan. Trắc nghiệm khách quan đang trở thành phương pháp chủ đạo trong kiểm tra đánh giá chất lượng dạy và học trong nhà trường THPT. Điểm đáng lưu ý là nội dung kiến thức kiểm tra tương đối rộng, địi hỏi học sinh phải học kĩ, nắm vững tồn bộ kiến thức của chương trình, tránh học tủ, học lệch và để đạt được kết quả tốt trong việc kiểm tra, thi tuyển học sinh khơng những phải nắm vững kiến thức mà cịn địi hỏi học sinh phải có kỹ năng làm nhanh đối với các dạng tốn mà các em thường gặp trong các kỳ thi. Xuất phát từ những lý do trên, tơi chọn đề tài “Sử dụng hàm sin (hay cosin) giản đồ Fre-nen giải tập Vật lí12” 4 tailieuonthi Mục tiêu đề tài Xây dựng được hệ thống phương pháp giải bài tập vật lí12 liên quan đến hàm sin và giản đồ Fre-nen. Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng bài tập về hàm sin và giản đồ Fre-nen trong dạy học Vật lí thì có thể tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh qua đó góp phần nâng cao hiệu quả dạy học vật lí ở trường trung học phổ thơng. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Trên cơ sở đề tài đã xác định mục tiêu đề tài đã đặt ra, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài như sau: Nghiên cứu lý luận và thực tiễn của việc dạy học giờ bài tập vật lí ở trường trung học phổ thơng. Nghiên cứu lý thuyết về phương pháp sử dụng kiến thức bài tập vào việc sử dụng vào q trình dạy học vật lí ở trường trung học phổ thơng. Nghiên cứu chương trình vật lí phần dao động điều hịa và dịng điện xoay chiều chương trình Vật lí 12 cơ bản. Đối tượng nghiên cứu đề tài Hoạt động dạy học phần dao động điều hịa và dịng điện xoay chiều. Giáo viên dạy mơn Vật lílớp 12 dùng làm tài liệu tham khảo,hướng dẫn học sinh giải bài tập, đặc biệt là các giải các câu trắc nghiệm định lượng. Học sinh học lớp 12 luyện tập để kiểm tra, thi mơn Vật lí. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp giải nhanh bài tập về dao động điều hòa và dòng điện xoay chiều. 5 tailieuonthi Cấu trúc đề tài MỞ ĐẦU NỘI DUNG A CƠ SỞ LÝ THUYẾT I Dao động điều hòa II Dịng điện xoay chiều B CƠ SỞ THỰC TIỄN C BÀI TỐN ÁP DỤNG Phần I. Dao động điều hịa Phần II. Dịng điện xoay chiều KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 6 tailieuonthi NỘI DUNG A CƠ SỞ LÝ THUYẾT: I DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA 1. Phương trình dao động: x = Acos(t + ) 2. Vận tốc tức thời: v = - Asin(t + ) v luôn cùng chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dương thì v>0, theo chiều âm thì v 0 phạm vi giá trị của k ) * Liệt kê n nghiệm đầu tiên (thường n nhỏ) * Thời điểm thứ n chính là giá trị lớn thứ n 8. Các bước giải bài tốn tìm số lần vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a, Wt, Wđ, F) từ thời điểm t1 đến t2. * Giải phương trình lượng giác được các nghiệm * Từ t1 UC = 2UL. A M Ta vẽ giản đồ vectơ như hình bên. Vì NB = 2MN nên BAN vng cân tại A, B suy ra AN = AB UAN = U AB = 200V. Bài (ĐH-09). Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và UC_lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu 44 tailieuonthi đoạn mạch AB lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới đây là đúng? A. U U 2R U C2 U 2L B. U C2 U 2R U 2L U C. U 2L U 2R U C2 U D. U 2R U C2 U 2L U Bài giải: - Sơ đồ mạch điện giản đồ vectơ hình vẽ R A L C B N - Áp dụng định lý Pitago cho 2 U NB U AB U C2 U R2 2 tam giác vng ta có: U L2 U AB U AB UR U NB UL UC Bài (ĐH-11). Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng khơng đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ cơng suất bằng 120 W và có hệ số cơng suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau , cơng suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng A. 75 W. B. 90 W. Bài giải: - Sơ đồ mạch điện như hình R1 C R2 A N 45 C. 160 W. D. 180 W. L B tailieuonthi vẽ. - Ban đầu, mạch xảy ra cộng hưởng: P1 U2 120 U 120.( R1 R2 ) (1) R1 R2 U AB U NB - Lúc sau, khi nối tắt C, mạch cịn R1R2L, giản /6 đồ vectơ được biểu diễn như hình vẽ: UL 3 U R2 U R1 UR1 = UMB ; = /3 Từ giản đồ = /6 tan ZL ( R R2 ) ZL R1 R2 3 P2 ( R1 R2 ) I ( R1 R2 ) U2 ( R1 R2 ) Z2 120( R1 R2 ) ( R1 R2 ) ( R1 R2 ) 3 90 Đáp án C. C L Bài 10. Cho mạch điện như hình vẽ: R A B N M uAB = 192 2cos(100t + ) (V) UMN = UNB = 70 (V); UAM = 192 (V). Viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu B đoạn NB. Bài giải: U AB Áp dụng hệ thức lượng trong ABN ta có: A 46 U R M UC N UL U NB i Ur tailieuonthi cosNAB 2 U AB U AN U NB 0.25882 2U ABU AN NAB = 750 ; ABN = 300. AMN vuông cân tại M nên MAB 450 BAM = 300 = NBU L = 300 mà MNB = NBU L ( sole trong). BNU r = 600 = Vậy biểu thức của hiệu điện thế giữa hai điểm NB: uNB = 192 2cos(100t + ) (V). 47 tailieuonthi KẾT LUẬN Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài đã đề ra, đề tài đạt được một số kết quả sau: - Bài tập vật lí là một phần khơng thể thiếu trong q trình giảng dạy bộ mơn vật lí ở trường phổ thơng. Nó là phương tiện để nghiên cứu tài liệu mới, để ơn tập, để rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng kiến thức và bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học. - Thơng qua điều tra, đã thu được kết quả thiết thực và giúp ích nhiều cho việc nghiên cứu, nhanh chóng nắm bắt được thực trạng dạy học vật lí hiện nay. - Trong đề tài này tơi chỉ mới tìm cho mình một vài phương pháp và chỉ áp dụng cho một số dạng tốn, tất nhiên là khơng trọn vẹn, để giúp học sinh giải được những bài toán cơ bản nhất, nhằm mục đích giúp các em có được kết quả tốt trong các kỳ thi, đặc biệt là thi dưới hình thức trắc nghiệm khách quan. - Xây dựng cơ sở lý luận của việc sử dụng hàm sin và giản đồ Fre-nen để giải bài tập. Trình bày cách giải một bài tập và vai trị của nó trong dạy học vật lí. - Xây dựng được hệ thống bài tập từ cơ bản đến nâng cao trong chương trình vật lí trung học phổ thơng. Với mỗi bài tập trình bày cách giải ngắn gọn và nhanh nhất có thể để bài trong thời gian có hạn của các đề thi tuyển sinh, hướng dẫn chi tiết rõ ràng, cụ thể. - Kết quả sau khi học sinh nắm được cách giải thì tỉ lệ đạt u cầu cao, rút ngắn được thời gian giải bài tập. - Tơi viết đề tài này khơng để phủ nhận vai trị của phương pháp đại số mà với phương pháp này sẽ giúp cho học sinh giải các bài toán vật lí, liên 48 tailieuonthi quan đến nội dung đề tài, một cách nhanh và chính xác nhất. Vì vậy nếu như chương trình vật lí 12 mà khơng được sử dụng phương pháp giải bài tập này sẽ là một thiệt thịi rất lớn cho học sinh. - Do thời gian có hạn nên đề tài này chưa được áp dụng rộng rãi và chắc chắn khơng tránh được những thiếu sót. Vì vậy rất mong được sự góp ý của q thầy cơ giáo và các bạn đồng nghiệp để đề tài được hồn thiện hơn và để được áp dụng rộng rãi hơn cho các đối tượng học sinh. Hướng phát triển của đề tài: - Mở rộng phạm vi áp trên học sinh các lớp khác nhau của trường trung học phổ thơng và sinh viên các trường sư phạm chun ngành Vật lí. - Xây dựng với phạm vi rộng hơn trong chương trình Vật li phổ thơng với nhiều nội dung và phương pháp giải nhanh bài tập. Đáp ứng được u cầu địi hỏi của các kỳ thi tuyển cấp quốc gia. Một số kiến nghị: - Giáo viên dạy ở các trường phổ thơng cho học sinh tăng cường giờ bài tập cho học sinh. - Đưa nhiều dạng bài tập vào dạy học vật lí ở các mức độ khác nhau phù hợp với khả năng thực tế của học sinh nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh. Khi đó, hiệu quả dạy học sẽ được nâng cao hơn. 49 tailieuonthi TÀI LIỆU THAM KHẢO - Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. - Lương Dun Bình – Vũ Quang (2009), Vật lí 12, NXB Giáo dục Việt Nam. - Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội. - David Halliday, Robert Resick, Jearl Walkerr (1999), Cơ sở vật lí, tập 4 Điện học 1, NXB Giáo dục, Hà Nội. - David Halliday, Robert Resick, Jearl Walkerr (1999), Cơ sở vật lí, tập 5 Điện học 2, NXB Giáo dục, Hà Nội. - Ngơ Sĩ Đình, Chu Văn Biên (2010), Chuyên đề: Phương pháp vectơ trượt – Một phương pháp giải toán điện xoay chiều RLC khơng phân nhánh, Hội nghị Giảng dạy Vật lí tồn quốc, Hà Nội. - Lê Văn Giáo (2002), Bài giảng phương pháp giải tập Vật lí, ĐHSP Huế. - Trần Văn Hạo – Vũ Tuấn (2010), Giải tích 12, NXB Giáo dục Việt Nam. - Vũ Thanh Khiết (2001), Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thơng, mơn Vật lí, tập 2, NXB Giáo dục. - Vũ Thanh Khiết (2001), Chun đề bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông, môn Vật lí, tập 3, NXB giáo dục. - Nguyễn Thế Khơi (2009), Vật lí 12 nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam. - Nguyễn Thế Khơi (2009), Bài tập Vật lí 12 nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam. - Vũ Quang (2009), Bài tập Vật lí 12, NXB Giáo dục Việt Nam. - Phạm Hữu Tịng (2006), Những vấn đề giáo dục vật lí phổ thơng nay, NXB ĐHSP, Hà Nội. - Đề thi Tốt nghiệp THPT và đề thi tuyển sinh Đại học các năm. 50