1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển các cụm liên kết công nghiệp dệt may ở vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ (TT)

13 459 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 410,99 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU - Phân tích thực trạng hình thành, phát triển CLKCN dệt may VKTTĐBB; xác định điều kiện tiền đề thuận lợi khó khăn cản trở với hình thành, phát triển CLKCN dệt may vùng kinh tế Việc tập trung doanh nghiệp (DN) có quan hệ với mặt kinh tế - kỹ thuật khu vực lãnh thổ định hình thành cụm liên kết cơng nghiệp (CLKCN Industrial Cluster) xu hướng khách quan phát triển công nghiệp theo hướng đại - Đề xuất phương hướng giải pháp thúc đẩy hình thành, phát triển CLKCN dệt may VKTTĐBB Tính cấp thiết đề tài Cơng nghiệp dệt may giữ vị trí trọng yếu kinh tế nước ta Tuy ngành có mối liên hệ sản xuất phức tạp, tính chun mơn hóa sản xuất DN ngành dệt may thể rõ nét Việc hình thành, phát triển CLKCN dệt may tạo điều kiện kết nối chuỗi sản xuất hữu hiệu hơn, tạo điều kiện tăng suất khả cạnh tranh sản phẩm dệt may Do bố trí khu vực lãnh thổ định hình thức CLKCN, DN sản xuất sản phẩm sản xuất nguyên, phụ liệu có điều kiện giảm thiểu chi phí giao dịch chi phí vận chuyển, chia xẻ thơng tin thị trường Nhận thức rõ vai trị CLKCN phát triển công nghiệp dệt may, Nhà nước đề chủ trương phát triển CLKCN dệt may địa phương khác Chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 xác định nhiệm vụ: “Xây dựng khu, cụm công nghiệp chuyên ngành dệt may có sở hạ tầng đủ điều kiện cung cấp điện, nước, xử lý nước thải đáp ứng tiêu chuẩn môi trường theo quy định Nhà nước Thực di dời xây dựng sở dệt nhuộm khu, cụm công nghiệp tập trung để có điều kiện xử lý nước thải giải tốt việc ô nhiễm môi trường…” Theo chủ trương này, Vùng kinh tế trọng điểm Bắc (VKTTĐBB) vùng có khả hình thành số CLKCN dệt may Tuy nhiên đến nay, vướng mắc nhận thức, chế sách tổ chức thực hiện, CLKCN dệt may vùng chưa hình thành rõ rệt Trong năm tới, việc hội nhập quốc tế ngày sâu rộng thông qua việc ký kết thực Hiệp định Thương mại Tự (FTA) tham gia vào Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) tạo hội to lớn đặt thách thức gay gắt với ngành dệt may Việt Nam Cùng với việc tái cấu DN ngành, phát triển mạnh mẽ công nghiệp hỗ trợ (CNHT) dệt may, việc hình thành phát triển CLKCN dệt may trở thành yếu cầu cấp thiết Với lý nêu trên, khẳng định việc nghiên cứu chủ đề “Phát triển cụm liên kết công nghiệp dệt may vùng đồng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận CLKCN đặc điểm công nghiệp dệt may, luận án làm rõ cần thiết điều kiện phát triển CLKCN dệt may VKTTĐBB, qua góp phần phát triển có hiệu bền vững DN dệt may trình hội nhập quốc tế Để thực mục đích đó, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Hệ thống hóa phát triển vấn đề lý luận CLKCN - Giới thiệu có chọn lọc kinh nghiệm phát triển CLKCN số nước, rút học tham khảo cho Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài CLKCN nhân tố tác động đến hình thành, phát triển CLKCN dệt may, điều kiện cần bảo đảm để thúc đẩy hình thành, phát triển CLKCN dệt may VKTTĐBB Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Phạm vi nội dung: từ nội dung chung chất, đặc trưng CLKCN, nhân tố ảnh hưởng đến hình thành, phát triển CLKCN, luận án nghiên cứu đánh giá cần thiết, khả năng, điều kiện tiền đề thuận lợi khó khăn cản trở việc hình thành CLKCN dệt may VKTTĐBB Từ đó, luận án làm rõ luận khoa học định hướng hình thành, phát triển CLKCN vùng kinh tế giải pháp thực định hướng - Phạm vi không gian nghiên cứu: Các DN dệt may tổ chức liên quan phạm vi VKTTĐBB - Phạm vi thời gian: Các số liệu thứ cấp thu thập chủ yếu giai đoạn 2011 – 2014; tư liệu sơ cấp thu thập từ điều tra vấn sâu số cán lãnh đạo DN chuyên gia thực năm 2014 Phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận nghiên cứu Phù hợp với tính chất chuyên ngành Quản trị kinh doanh, tác giả lựa chọn cách tiếp cận nghiên cứu hình thành, phát triển CLKCN dệt may VKTTĐBB góc độ DN quan hệ liên kết DN Nghĩa là, nghiên cứu hình thành, phát triển CLKCN dệt may vùng thơng qua việc nghiên cứu q trình tích tụ, tập trung hóa sản xuất DN vùng lãnh thổ để tổ chức có hiệu quan hệ liên kết chuỗi giá trị sản phẩm dệt may Việc nghiên cứu nội dung liên quan đến quan quản lý nhà nước nhằm làm rõ vai trò trách nhiệm việc bảo đảm điều kiện cho phát triển quan hệ liên kết DN CLKCN dệt may phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Phương pháp thu thập phân tích liệu Luận án sử dụng kết hợp phương pháp thu thập liệu thứ cấp sơ cấp, phương pháp nghiên cứu bàn, điều tra khảo sát với thu thập liệu vấn cán lãnh đạo DN chuyên gia Nguồn tư liệu thứ cấp thu thập từ Niên giám thống kê Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê tỉnh/thành VKTTĐBB, Báo cáo số DN dệt may vùng, website Tập đoàn dệt may Việt Nam (VINATEX), Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), Viện nghiên cứu Dệt may số tổng công ty, công ty dệt may Nguồn tư liệu sơ cấp thu thập từ điều tra, vấn sâu cán quan quản lý nhà nước, 15 cán lãnh đạo DN dệt may vùng tìm hiểu thực trạng phát triển Cụm liên kết xuất lụa Hà Đông Khu Công nghiệp Dệt may Phố nối B Nội dung điều tra vấn tập trung chủ yếu vào vấn đề liên quan đến nhu cầu, khả năng, thuận lợi, khó khăn điều kiện hình thành, phát triển CLKCN dệt may VKTTĐBB Khung nghiên cứu Nhu cầu phát triển CLKCN dệt may: Quan hệ liên kết chuỗi giá trị sản phẩm; Hiệu quả; Cạnh tranh; Đổi mới… Các điều kiện: Tích tụ sản xuất; Quan hệ liên kết; Công nghiệp hỗ trợ; Cơ sở hạ tầng; Cơ chế sách… Trên sở phân tích SWOT, luận án làm rõ luận khoa học định hướng hình thành, phát triển CLKCN dệt may VKTTĐBB Định hướng lấy hạt nhân DN đầu đàn ngành vùng có khả phát triển rộng rãi quan hệ liên kết chuỗi giá trị dệt may, đồng thời phát huy ưu KCN Dệt may Phố Nối B CCN làng nghề dệt may truyền thống địa phương Luận án đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thực định hướng xác định Đó là: Xây dựng quy hoạch CLKCN dệt may vùng; Thúc đẩy phát triển quan hệ liên kết DN chủ thể hữu quan vùng; Đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển CNHT dệt may vào vùng; Cải tạo, nâng cấp xây dựng theo hướng đồng đại sở hạ tầng vùng; Phát huy vai trò quan quản lý nhà nước Hiệp hội Dệt may Việt Nam Thực trạng ngành dệt may VKTTĐBB: - Điều kiện thuận lợi; - Khó khăn cản trở Quy trình nghiên cứu Nghiên cứu thực tiễn Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển CLKCN dệt may VKTTĐBB Dựa khung lý luận tích tụ, tập trung hóa DN theo lãnh thổ quan hệ liên kết theo chiều dọc, theo chiều ngang khâu chuỗi giá trị sản phẩm, luận án làm rõ chất, đặc trưng vai trị CLKCN với phát triển có hiệu bền vững DN chuỗi giá trị sản phẩm Luận án rõ nhân tố có tác động trực tiếp tới hình thành, phát triển CLKCN: trình độ tích tụ, tập trung hóa DN theo lãnh thổ; đặc trưng chuỗi giá trị sản phẩm quan hệ liên kết DN chuỗi giá trị sản phẩm; phát triển CNHT; trình độ phát triển sở hạ tầng; chế sách có liên quan Nhà nước Vận dụng vấn đề lý thuyết CLKCN phù hợp với đặc điểm ngành công nghiệp dệt may, từ phân tích nét khái quát thực trạng phát triển công nghiệp dệt may VKTTĐBB, luận án sâu phân tích thực trạng trình độ tích tụ, tập trung hóa sản xuất DN dệt may vùng, thực trạng quan hệ liên kết theo chiều dọc theo chiều ngang DN, tổ chức hữu quan vùng theo chuỗi giá trị sản phẩm dệt may Từ đó, luận án đánh giá rõ nhu cầu, điều kiện tiền đề thuận lợi khó khăn cản trở phát triển CLKCN dệt may VKTTĐBB Bản chất, đặc trưng CLKCN dệt may Xây dựng tổng quan lý thuyết hình thành, phát triển CLKCN Về mặt lý luận Về mặt thực tiễn Phương hướng, giải pháp phát triển CLKCN dệt may Nghiên cứu lý thuyết Dự kiến kết đạt Kết nghiên cứu luận án nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà quản trị DN dệt may nhà hoạch định sách phát triển cơng nghiệp dệt may việc nghiên cứu phát triển CLKCN dệt may, góp phần thúc đẩy phát triển phát triển có hiệu bền vững DN dệt may góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội VKTTĐBB Thu thập thông tin điều tra phát triển CLKCN dệt may VKTTĐBB Kết cấu chung luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án chia thành chương: Đánh giá cần thiết, điều kiện thuận lợi khó khăn với hình thành, phát triển CLKCN dệt may VKTTĐBB VKTTĐBB Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan Chương 2: Cơ sở lý luận thực tế phát triển cụm liên kết công nghiệp Chương 3: Thực trạng hình thành phát triển cụm liên kết công nghiệp dệt may Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Chương 4: Phương hướng giải pháp hình thành, phát triển cụm liên kết cơng nghiệp dệt may Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Đề xuất phương hướng giải pháp phát triển CLKCN dệt may VKTTĐBB CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.3 Các kết luận rút từ tổng quan cơng trình liên quan đến đề tài - Đã có số nghiên cứu tác giả nước chuyên gia nước đề cập đến định hướng biện pháp hình thành phát triển CLKCN số ngành kinh tế Việt Nam Những ngành lựa chọn nghiên cứu điện tử, dệt may, da giày, chế biến gỗ, khí, chế biến thủy sản Nhưng nghiên cứu đưa gợi ý chung, mang tính chất tổng quát Những nội dung có tương đồng cơng trình liên quan đến đề tài Từ việc tổng quan nghiên cứu thấy, giới, nghiên cứu CLKCN tiến hành từ lâu Các nghiên cứu xuất phát từ yêu cầu thiết lập mối quan hệ liên kết chủ thể kinh tế phạm vi vùng, quốc gia hình thành lý thuyết định, lý thuyết CLKCN chiến lược cạnh tranh M Porter, lý thuyết thương mại địa lý P Krugman Ở nước, nghiên cứu liên quan chủ yếu hệ thống hóa tư tưởng CLKCN học giả nước ngoài, giới thiệu kinh nghiệm quốc tế gợi mở định hướng ứng dụng hình thành, phát triển CLKCN ngành kinh tế nước ta Từ kết tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, khái quát nội dung sau có tương đồng: - Các cơng trình ngồi nước nước nêu khía cạnh chất CLKCN Tuy có cách diễn đạt khác nhau, tư tưởng chung tác giả đề cập đến điểm then chốt CLKCN là: tập trung DN ngành tổ chức liên quan không gian địa lý định; thiết lập quan hệ liên kết theo chiều dọc theo chiều ngang chủ thể; hướng tới mục tiêu bảo đảm hiệu chủ thể góp phần nâng cao hiệu chung ngành vùng - Các cơng trình nêu rõ chuỗi giá trị sản phẩm nhân tố có tính chất tiền đề hình thành, phát triển CLKCN Khi chủ thể ngành phân bố vùng tạo thuận lợi việc thiết lập quan hệ liên kết, giảm chi phí vận chuyển giao dịch Gắn liền với nhân tố này, trình độ tích tụ, tập trung chủ thể hữu quan vùng nhân tố trọng yếu tác động đến việc hình thành, phát triển CLKCN Các nghiên cứu rõ vai trò nhân tố kết cấu Nhà nước, đặc biệt quyền địa phương, đến việc hình thành, phát triển CLKCN - Các cơng trình nước trọng giới thiệu kinh nghiệm nước hình thành, phát triển CLKCN ngành khác Từ giới thiệu kinh nghiệm nước ngoài, nghiên cứu ây đưa số học kinh nghiệm có giá trị tham khảo với Việt Nam Các học kinh nghiệm rút trọng xem xét vai trị Chính phủ trung ương quyền địa phương việc hoạch định chiến lược, quy hoạch phát triển CLKCN, sách hỗ trợ thúc đẩy hình thành, phát triển CLKCN ngành vùng khác Những điểm tương đồng CLKCN sở để NCS kế thừa phát triển luận án việc nghiên cứu làm rõ vấn đề lý thuyết CLKCN Đồng thời, sở để vận dụng nghiên cứu trình hình thành, phát triển CLKCN phù hợp với đặc điểm ngành công nghiệp dệt may đặc điểm VKTTĐBB Khoảng trống nghiên cứu hướng nghiên cứu đề tài - Đã có số nghiên cứu trực tiếp hình thành, phát triển CLKCN dệt may Việt Nam Nhưng nghiên cứu nêu ý tưởng chung cần thiết, vai trò CLKCN dệt may việc nâng cao hiệu quả, lực cạnh tranh DN ngành công nghiệp dệt may Các nghiên cứu chưa sâu làm rõ đặc điểm ngành công nghiệp dệt may ảnh hưởng đến hình thành, phát triển CLKCN, chưa đánh giá cụ thể điều kiện tiền đề, khó khăn cản trở việc hình thành, phát triển CLKCN dệt may, chưa nêu rõ phương hướng giải pháp thiết thực để hình thành phát triển CLKCN dệt may vùng cụ thể - Chưa có cơng trình nghiên cứu phát triển CLKCN dệt may VKTTĐBB Nghĩa là, chưa có nghiên cứu làm rõ cần thiết, điều kiện thuận lợi, khó khăn vùng DN dệt may vùng với việc hình thành, phát triển CLKCN dệt may Từ đó, chưa có cơng trình nghiên cứu làm rõ luận khoa học xác định phương hường giải pháp thúc đẩu hình thành, phát triển CLKCN dệt may VKTTĐBB Từ kết luận thấy, việc nghiên cứu đề tài Phát triển cụm liên kết công nghiệp dệt may Vùng kinh tế trọng điểm Bắc cần thiết, có ý nghĩa lý luận, thực tiễn thiết thực hồn tồn khơng trùng với nghiên cứu công bố Việt Nam Với đề tài này, tác giả thực định hướng nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Kế thừa có chọn lọc nghiên cứu để hệ thống hóa phát triển vấn đề lý luận CLKCN, chủ yếu chất, vai trò, đặc trưng CLKCN nhân tố ảnh hưởng đến hình thành, phát triển CLKCN - Từ nghiên cứu đặc điểm vị trí VKTTĐBB, đặc điểm vai trị ngành cơng nghiệp dệt may, thực trạng xu hướng phát triển công nghiệp dệt may VKTTĐBB, xác định rõ cần thiết, điều kiện tiền đề thuận lợi, khó khăn cản trở hình thành, phát triển CLKCN dệt may vùng kinh tế - Đưa đề xuất luận khoa học xác định phương hướng hình thành, phát triển CLKCN dệt may VKTTĐBB, giải pháp mà DN dệt may, chủ thể hữu quan quan quản lý nhà nước, hiệp hội ngành nghề dệt may cần làm để thúc đẩy hình thành, phát triển CLKCN dệt may VKTTĐBB CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN CỤM LIÊN KẾT CƠNG NGHIỆP 2.1 Khái niệm, đặc trưng vai trị cụm liên kết công nghiệp 2.1.1 Khái niệm cụm liên kết cơng nghiệp Sau phân tích khái niệm CLKCN số tác giả nước nước, NCS cho rằng, khái niệm M Porter mang tính chất tổng hợp thể rõ chất CLKCN Các khái niệm tác giả nước đưa ra, bản, dựa sở khái niệm M Porter Bởi vậy, luận án này, NCS sử dụng khái niệm M Porter Đó là: “CLKCN nhóm cơng ty liên quan thể chế hỗ trợ lĩnh vực cụ thể, quy tụ khu vực địa lý, kết nối với tương đồng tương hỗ Phạm vi địa lý cụm ngành thành phố hay tiểu bang đơn nhất, quốc gia hay mạng lưới nước láng giềng CLKCN có nhiều hình thức tùy thuộc vào độ sâu tính phức tạp nó, đa số bao gồm cơng ty tạo sản phẩm hay dịch vụ cuối, nhà cung ứng đầu vào chuyên biệt, linh kiện, máy móc dịch vụ; tổ chức tài doanh nghiệp ngành liên quan CLKCN bao gồm doanh nghiệp thuộc ngành hạ nguồn; nhà sản xuất sản phẩm bổ trợ, nhà cung cấp hạ tầng chuyên dụng, quyền tổ chức cung cấp hoạt động đào tạo chuyên môn, giáo dục, thông tin, nghiên cứu hỗ trợ kỹ thuật Ngoài ra, xem phần CLKCN quan nhà nước có ảnh hưởng lớn Cuối cùng, nhiều CLKCN bao gồm hiệp hội thương mại tổ chức tập thể khác khu vực tư nhân để hỗ trợ cho thành viên CLKCN” 2.1.2 Các đặc trưng cụm liên kết cơng nghiệp LQLD >1: khu vực có mức độ tập trung lao động cao so với bình quân quốc gia, nghĩa khu vực có khả phát triển cụm ngành công nghiệp I ngược lại Bên cạnh LQLD, người ta cịn tính LQ theo giá trị sản xuất (LQGTSX) Cơng thức cụ thể là: Trong đó: oi GTSXCN ngành công nghiệp i khu vực; o GTSXCN tồn ngành cơng nghiệp khu vực; Oi GTSXCN ngành công nghiệp i nước; O GTSXCN tồn ngành cơng nghiệp nước; LQGTSX mức độ tương đồng khu vực GTSXCN LQGTSX >1: khu vực có GTSXCN ngành cơng nghiệp i cao so với bình qn quốc gia, nghĩa vùng có khả lớn để phát triển CLKCN ngược lại 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển cụm liên kết cơng nghiệp - Sự tích tụ (agglomeration) doanh nghiệp công nghiệp tổ chức liên quan khu vực lãnh thổ định - Các doanh nghiệp công nghiệp tổ chức thành viên CLKCN có quan hệ với với nội dung mức độ khác Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hình thành, phát triển CLKCN thực chất nghiên cứu xác định yếu tố thúc đẩy yếu tố cản trở việc hình thành, phát triển hình thức tổ chức sản xuất theo lãnh thổ Với cách đặt vấn đề vậy, NCS xác định có nhóm nhân tố sau có tác động đến hình thành phát triển CLKCN 2.2.1 Tính phức tạp chuỗi giá trị sản phẩm cơng nghiệp - Tính đa dạng chủ thể CLKCN Chuỗi giá trị sản phẩm tập hợp giá trị tạo từ giai đoạn trình sản xuất sản phẩm hay dịch vụ, từ khâu nghiên cứu phát triển, thiết kế, cung cấp đầu vào, sản xuất, marketing phân phối tới người tiêu dùng cuối Nếu chuỗi giá trị sản phẩm thực nhiều quốc gia phạm vi tồn cầu gọi chuỗi giá trị toàn cầu - Sự tác động Nhà nước trình hình thành chế vận hành CLKCN 2.1.3 Vai trò cụm liên kết công nghiệp - Tạo lập môi trường đầu tư thuận lợi cho doanh nghiệp tổ chức hữu quan - Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực công nghệ, tiếp cận thị trường công nghệ chuyển giao, đổi công nghệ - CLKCN hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng hình ảnh, quảng bá thương hiệu xúc tiến thương mại - CLKCN hỗ trợ doanh nghiệp tối ưu hóa chuỗi giá trị chuỗi cung ứng 2.1.4 Đánh giá phát triển cụm liên kết cơng nghiệp Phân tích tiêu Mức độ tương đồng khu vực (Location Quotient - LQ) cho phép đánh giá khả hình thành CLKCN dựa vào mức độ tập trung ngành công nghiệp khu vực Phương pháp giả thiết có tập trung lao động sản xuất ngành công nghiệp, có khả lớn để hình thành, phát triển CLKCN Mức độ tương đồng khu vực lao động tính cơng thức sau: Để thực chuỗi giá trị sản phẩm đòi hỏi phải tổ chức quan hệ liên kết (theo chiều dọc theo chiều ngang) chủ thể Nếu chủ thể phân bố tập trung không gian địa lý giới hạn, việc tổ chức quan hệ liên kết thuận lợi có hiệu 2.2.2 Chiến lược phát triển công nghiệp hỗ trợ nước Xét theo “dịng chảy” q trình cơng nghệ sản xuất, DN CNHT thuộc khu vực thượng nguồn, DN sử dụng sản phẩm DN CNHT trợ để tiếp tục gia công chế biến để lắp ráp thành sản phẩm cuối thuộc khu vực hạ nguồn Trong trình phát triển, nước dành quan tâm cho phát triển CNHT nước tham gia vào mạng sản xuất toàn cầu Việc phát triển CNHT vùng tạo sở phát triển quan hệ liên kết DN Ngược lại, phát triển CLKCN yếu tố thuận lợi thúc đẩy phát triển CNHT thuận lợi việc liên kết khu vực thượng nguồn với khu vực hạ nguồn vùng lãnh thổ 2.2.3 Trình độ tích tụ sản xuất cơng nghiệp theo lãnh thổ Trong đó: ei số lao động ngành công nghiệp i khu vực; e số lao động tất ngành công nghiệp khu vực; Ei số lao động ngành công nghiệp i nước; E số lao động tất ngành công nghiệp nước; LQLD mức độ tương đồng khu vực lao động Tích tụ (agglomeration) trình tập trung số hoạt động sản xuất vào khu vực địa lý định Thuyết địa lý P Krugman coi sở lý thuyết giải thích phân bố hoạt động cơng nghiệp, yếu tố chi phí vận chuyển lợi ích kinh tế theo quy mơ đóng vai trị quan trọng Việc tổ chức sản xuất hợp lý, tăng sản lượng đến mức tối ưu,…giúp DN giảm giá thành, cải thiện chất lượng nâng cao lực cạnh tranh Sự tác động gọi lợi ích kinh tế nội theo quy mô (Internal Economies of Scale) Đồng thời, phát triển lĩnh vực hoạt động bên ngồi có liên quan tác động đến DN giúp DN hoạt động thuận lợi đạt hiệu cao Sự tác động gọi lợi ích kinh tế ngoại vi quy mô (External Economies of Scale) Việc tập trung số DN, có DN đầu đàn, khu vực địa lý định tạo nên hấp dẫn DN tổ chức hữu quan đầu tư vào khu vực lợi ích từ việc giảm chi phí vận chuyển, thuận tiện việc bảo đảm yếu tố đầu vào…Điều thúc đẩy hình thành phát triển CLKCN 2.2.4 Trình độ phát triển sở hạ tầng vùng lãnh thổ Hệ thống sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật bao gồm mạng lưới giao thông vận tải, mạng lưới cung ứng điện năng, mạng lưới cấp - nước, mạng lưới thơng tin liên lạc, mạng lưới thu gom xử lý chất thải…được coi điều kiện tiền đề để phát triển DN, vùng lãnh thổ quốc gia Đó điều kiện để kết nối kinh tế đất nước với kinh tế khu vực kinh tế toàn cầu Trong việc hình thành phát triển CLKCN, phát triển hệ thống sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật bảo đảm điều kiện thuận lợi cho kết nối DN vùng vùng với chi phí nhỏ 2.2.5 Cơ chế sách Nhà nước phát triển cụm liên kết cơng nghiệp Phù hợp với vai trị Nhà nước kinh tế thị trường, chế sách Nhà nước phát triển CLKCN bao gồm phạm vi rộng, từ sách định hướng phát triển quy hoạch phát triển công nghiệp theo ngành theo lãnh thổ, chế sách đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, chế sách ưu đãi thu hút đầu tư, đến chế sách xúc tiến đầu tư phát triển CLKCN 2.3 Kinh nghiệm quốc tế phát triển cụm liên kết công nghiệp học tham khảo cho Việt Nam Sau giới thiệu kinh nghiệm Malaysia, Hàn Quốc Trung Quốc việc hình thành phát triển CLKCN, NCS rút số học tham khảo sau đây: Thứ nhất: nhận thức vai trò CLKCN giải pháp phát triển có hiệu bền vững công nghiệp đất nước vùng, địa phương Thứ hai, phát huy tính chủ động DN việc thúc đẩy tích tụ, tập trung sản xuất, thiết lập quan hệ liên kết với Vai trị Nhà nước thể thơng qua: quy hoạch mạng lưới CLKCN phạm vi nước vùng lãnh thổ; ban hành chế sách hỗ trợ phát triển CLKCN; khuyến khích hỗ trợ thiết lập phát triển quan hệ liên kết chủ thể kinh tế vùng lãnh thổ CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC CỤM LIÊN KẾT CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ 3.1 Tổng quan Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bảng 3.1 Các tiêu kinh tế chủ yếu Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Chỉ tiêu Đơn vị Diện tích Km2 Dân số 1000 người Mật độ Người/km2 Giá trị GDP Theo thành phần kinh tế - Nhà nước - Ngồi Nhà nước - Khu vực có vốn đầu tư Tỷ đồng trực tiếp nước Theo ngành - Nông, lâm, ngư nghiệp - Công nghiệp-xây dựng - Dịch vụ Cơ cấu ngành kinh tế - Nông, lâm, ngư nghiệp % - Công nghiệp-xây dựng - Dịch vụ GDP/người/năm Triệu VND Giá trị xuất, nhập Triệu USD 2012 15.599 14.707 943 584.957 2013 15.599 14.910 956 686.851 2014 15.599 15.089 967 809.648 154.440 186.481 203.348 242.105 240.816 284.720 274.422 327.046 83.843 120.265 142.009 188.242 35.850 201.436 191.535 100,00 8,15 45,80 46,05 30,33 16.885,43 46.321 276.283 248.069 100,00 7,92 47,23 44,85 39,77 25.056,50 50.259 318.648 305.314 100,00 7,32 46,39 46,29 40,06 32.859,79 52.875 384.779 335.855 100,00 6,53 47,52 45,95 53,65 44.996,47 Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê Với việc phát huy lợi so sánh vốn có, VKTTĐBB có đóng góp to lớn vào phát triển chung toàn kinh tế quốc dân 3.2 Thực trạng hình thành phát triển cụm liên kết công nghiệp dệt may Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 3.2.1 Tổng quan doanh nghiệp dệt may Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Các DN dệt may vùng gồm đủ thành phần kinh tế, từ DN nhà nước thuộc VINATEX, đến DN tư nhân nước DN có vốn đầu tư nước ngồi Số DN dệt may vùng chiếm 26% tổng số DN dệt may nước phân bố rộng rãi tất tỉnh, tập trung nhiều Hà Nội, Hải Dương Hưng Yên (bảng 3.2) Bảng 3.2 Số lượng doanh nghiệp dệt may địa phương vùng Tỉnh/Thành phố Thứ ba, phát huy vai trị chủ động, sáng tạo quyền địa phương quan hệ liên kết vùng phát triển CLKCN kết nối CLKCN Hà Nội Thứ tư, sách phát triển CLKCN có quan hệ hữu với sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Đó giải pháp hữu hiệu để phát triển công nghiệp hỗ trợ Bắc Ninh Vĩnh Phúc 2011 15.599 14.501 929 439.799 Doanh nghiệp 2011 2012 2013 2014 Dệt 262 298 353 364 Sản xuất trang phục 420 540 565 635 Dệt 25 26 28 28 Sản xuất trang phục 33 54 52 49 Dệt 21 27 25 28 Sản xuất trang phục 12 22 26 27 10 Tỉnh/Thành phố Hải Dương Hưng Yên Quảng Ninh Doanh nghiệp 2011 2012 2013 2014 Dệt 27 34 28 34 Sản xuất trang phục 85 112 115 128 Dệt 18 25 28 32 Sản xuất trang phục 61 90 99 107 Dệt 11 10 Sản xuất trang phục 11 Hải Phòng Tổng Dệt 16 24 28 31 Sản xuất trang phục 72 86 87 89 Dệt 376 445 498 527 Sản xuất trang phục 690 912 955 1.044 hệ liên kết chủ thể dệt may vùng Trên sở đó, xác định điều kiện tiền đề thuận lợi khó khăn cản trở việc hình thành, phát triển CLKCN dệt may VKTTĐBB 3.2.2.1 Đánh giá tiềm hình thành phát triển cụm liên kết dệt may Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Xuất phát từ đặc điểm công nghiệp dệt may dựa vào nhân tố ảnh hưởng đến hình thành, phát triển CLKCN đề cập Chương 2, mục tác giả tập trung trình bày hai yếu tố thể tiềm phát triển CLKCN dệt may địa phương vùng này: (1) Mức độ tích tụ DN lãnh thổ địa phương qua phân tích tiêu LQ; (2) Quan hệ liên kết DN dệt may, tổ chức hữu quan vùng qua phân tích quan hệ liên kết chủ thể liên quan việc thực chuỗi giá trị dệt may Chỉ tiêu Hệ số vị trí (LQ) Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê Sự phát triển ngành góp phần tạo thêm việc làm cho người lao động Số lượng lao động ngành dệt may không ngừng tăng lên (Bảng 3.3) Bảng 3.3: Số lượng lao động ngành dệt may Vùng (người) Tổng số Dệt Sản xuất trang phục 2011 197.282 30.866 166.416 2012 219.649 32.808 186.841 2013 230.020 30.918 199.102 2014 257.924 37.771 220.153 Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê Công nghiệp dệt may xác định ngành công nghiệp trọng điểm vùng với mức đóng góp cao tổng GDP vùng Năm 2011, tổng GTSX công nghiệp dệt may đạt 33.683 tỷ VND, GTSX dệt đạt 16.446 tỷ VND, may đạt 17.237 tỷ VND; năm 2014, GTSX dệt may đạt 56.150 tỷ VND, tăng 1,67 lần, dệt đạt 23.243 tỷ VND, tăng 1,41 lần, may đạt 32.907 tỷ VND, tăng 1,91 lần Sản phẩm công nghiệp dệt may mặt hàng xuất chủ lực vùng Hiện nay, mặt hàng đứng hàng thứ hai giá trị xuất khẩu, sau mặt hàng điện thoại Bảng 3.5 Tình hình xuất hàng dệt may Vùng (triệu USD; %) Chỉ tiêu Tổng giá trị xuất vùng (triệu USD) Giá trị xuất dệt may (triệu USD) Tỷ trọng giá trị xuất dệt may (%) 2011 16.885 2.533 15,01 2012 25.056 2.994 11,95 2013 32.859 3.122 9,51 2014 44.996 3.654 8,12 Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê 3.2.2 Thực trạng hình thành phát triển cụm liên kết cơng nghiệp dệt may Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Việc nghiên cứu khảo sát thực tế cho thấy, VKTTĐBB chưa hình thành CLKCN dệt may theo nghĩa đầy đủ, mà có dấu hiệu thể manh nha loại hình tổ chức sản xuất theo lãnh thổ Bởi vậy, mục này, NCS tập trung trình bày nội dung lớn: tiềm hình thành phát triển CLKCN dệt may vùng; thực trạng quan 11 Chỉ tiêu LQLĐ: Căn vào số liệu lao động DN công nghiệp dệt may tổng số lao động công nghiệp, kết tính tốn tiêu LQLĐ tổng hợp bảng 3.6 Bảng 3.6 Chỉ số LQLĐ tỉnh, thành phố vùng năm 2012 TT Tỉnh Bắc Ninh Hà Nội Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên Quảng Ninh Vĩnh Phúc LQLĐ 0,59 0,73 1,65 1,79 0,05 0,85 Nguồn: Tính tốn dựa số liệu từ Niên giám thống kê tỉnh, thành phố Chỉ tiêu LQGTSX: Dựa vào tương tự tính tốn tiêu LQLĐ, kết tính tốn tiêu LQGTSX cho cơng nghiệp dệt may tỉnh, thành phố VKTTĐBB thể bảng 3.7 Bảng 3.7 Chỉ số LQGTSX tỉnh, thành phố vùng năm 2012 TT Tỉnh Bắc Ninh Hà Nội Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên Quảng Ninh Vĩnh Phúc LQGTSX 0,08 0,68 0,87 0,78 0,92 0,16 0,21 Nguồn: Tính tốn dựa số liệu từ Niên giám thống kê tỉnh, thành phố Tổng hợp hai tiêu LQLĐ LQGTSX thấy: ngành dệt may VKTTĐBB đạt mức độ tích tụ định Đó điều kiện tiền đề quan trọng cho việc hình thành phát triển CLKCN dệt may thời gian tới Đặc biệt tập trung cao DN dệt may hai tỉnh Hưng Yên Hải Dương tạo sở hình thành, phát triển CLKCN dệt may 12 hai tỉnh thời gian trước mắt So với Hà Nội, số lượng DN dệt may hai tỉnh thấp hơn, lại có điều kiện thuận lợi khả bảo đảm mặt sản xuất khoảng cách tới Cảng Hải Phòng – cửa ngõ xuất hàng hóa tỉnh Bắc Hơn nữa, tương lai, Hà Nội có chủ trương tập trung vào phát triển ngành công nghệ cao dịch chuyển DN dệt may sang tỉnh lân cận Điều dẫn đến tương lai ngành dệt may hai tỉnh phát triển mạnh mẽ Biểu đồ 3.4: Tổng kim ngạch xuất dệt may kim ngạch nhập vải Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc (Tỷ USD) Có thể đưa nhận định hình thành CLKCN dệt may VKTTĐBB có tiền đề thuận lợi từ q trình tích tụ, tập trung sản xuất ngày mạnh mẽ Tuy nhiên, gia tăng mức độ tích tụ, tập trung sản xuất dệt may hoạt động liên quan điều kiện tiền đề cần có Điều quan trọng phải tổ chức mối quan hệ hợp tác, liên kết DN dệt may có tổ chức liên quan 3.2.2.2 Mối quan hệ liên kết doanh nghiệp dệt may Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Trong VKTTĐBB có đầy đủ DN cơng nghiệp chủ thể thực khâu khác chuỗi giá trị dệt may Luận án trình bày khái quát mức độ liên kết với chủ thể khác chuỗi giá trị dệt may (1) Khâu thiết kế sản phẩm công nghệ sản xuất sản phẩm đào tạo nhân lực Thiết kế sản phẩm công nghệ sản xuất sản phẩm khâu khởi đầu khâu có vị trí trọng yếu chuỗi giá trị dệt may Nhiệm vụ khâu thiết kế kiểu cách, mẫu mã sản phẩm nguyên liệu đáp ứng thay đổi thị hiếu loại khách hàng khác thị trường khác Trong thực tế, lực Viện Dệt may (trực thuộc VINATEX) DN may lớn thấp kém, chưa thực nhiệm vụ thiết kế sản phẩm công nghệ sản xuất Hơn nữa, chủ yếu thực phương thức gia công xuất (CMT FOB), nên thiết kế sản phẩm cơng nghệ hãng nước ngồi cung cấp Trong VKTTĐBB có hệ thống sở đào tạo phát triển mạnh Ngoài lớp đào tạo nghề ngắn hạn DN tự tổ chức, hầu hết Trung tâm dạy nghề tỉnh đào tạo công nhân may cơng nghiệp Các sở có quan hệ phối hợp, liên kết với DN dệt may vùng việc đào tạo bồi dưỡng cán quản lý công nhân kỹ thuật Nhưng nhìn chung, quan hệ hợp tác, liên kết chưa thật bền chặt có hiệu (2) Khâu sản xuất nguyên phụ liệu Tốc độ phát triển cao ngành dệt may VKTTĐBB đặt nhu cầu lớn nguyên, phụ liệu dệt may Mặc dù Nhà nước ban hành chế, sách khuyến khích phát triển CNHT dệt may, CNHT dệt may yếu Các DN dệt may vùng chủ yếu dựa vào nguồn nguyên, phụ liệu nhập khẩu, đại phận từ Trung Quốc Nói chung, quan hệ liên kết DN may với DN sản xuất nguyên phụ liệu yếu Có ba nguyên nhân dẫn đến tình trạng này: (1) Quy mơ sản xuất vải loại phụ liệu may mặc khác sản xuất nước thấp nhu cầu DN may; (2) Chủng loại, chất lượng chi phí sản xuất nguyên phụ liệu nước không đáp ứng nhu cầu DN may; (3) Phần lớn DN may xuất vùng thực phương thức gia cơng cho hãng nước ngồi 13 Nguồn: Tổng cục Thống kê (3) Khâu cắt, may Trong VKTTĐBB phát triển mạnh DN may thuộc thành phần kinh tế khác Các DN may lớn vùng trực thuộc VINATEX cổ phần hóa, chuyển thành công ty cổ phần Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ hoạt động với tư cách DN liên kết VINATEX Các DN dệt may địa phương vùng cổ phần hóa May mặc lĩnh vực thu hút mạnh nhà đầu tư tư nhân nước nước ngồi, phần lớn DN may có quy mô vừa nhỏ Với việc thực phương thức CMT FOB, DN may vùng khơng khơng có mối quan hệ liên kết theo chiều ngang, mà chí lại cịn cạnh tranh với để giành đơn hàng từ nước Việc thiết lập quan hệ liên kết theo chiều dọc với DN sản xuất nguyên phụ liệu) hạn chế hãng nước đặt hàng cung cấp, phải mua theo định hãng nước ngồi (4) Khâu thương mại hóa sản phẩm Trong năm gần đây, DN dệt may trọng đến thị trường nội địa Việc tiêu thụ sản phẩm DN thực theo kênh chủ yếu: 1/ Bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng việc tổ chức cửa hàng giới thiệu tiêu thụ sản phẩm DN đô thị lớn; 2/ Bán hàng gián tiếp cho người tiêu dùng việc tổ chức mạng lưới đại lý liên kết với siêu thị, trung tâm thương mại Trong thời gian qua, Tổng công ty May 10, Tổng công ty Đức Giang, Công ty cổ phần May Đáp Cầu…là đơn vị đạt nhiều kết tích cực việc tiêu thụ sản phẩm thị trường nội địa Thị trường xuất DN dệt may vùng chủ yếu EU, Mỹ Nhật Bản Tuy nhiên, tình trạng chung DN may vùng chủ yếu thực xuất theo phương thức CMT dần chuyển sang thực phương thức FOB cấp FOB cấp Do hạn chế khả marketing quốc tế, chưa tạo dựng thương hiệu mạnh,…nên tỷ lệ xuất hàng may mặc phương thức ODM thấp so với DN may mặc Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam Như vậy, khâu thương mại hóa sản phẩm thị trường nội địa, mối quan hệ liên kết DN may mặc với tổ chức thương mại nước yếu; thị trường quốc tế, DN chưa thiết lập quan hệ liên kết với hãng phân phối lớn 14 Các nội dung phân tích quan hệ liên kết DN tổ chức hữu quan việc thực khâu khác chuỗi giá trị công nghiệp dệt may VKTTĐBB tổng hợp sơ đồ 3.6 Theo sơ đồ, DN dệt may tổ chức hữu quan VKTTĐBB có khả lớn để thiết lập quan hệ liên kết chuỗi giá trị sản phẩm Tuy nhiên, lực chủ thể chuỗi giá trị không đồng chủ yếu thực phương thức gia công, nên mức độ liên kết khâu không đồng 3.3 Đánh giá tổng hợp điều kiện tiền đề thuận lợi khó khăn hạn chế việc hình thành, phát triển cụm liên kết dệt may Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc 3.3.1 Những điều kiện tiền đề thuận lợi Thứ nhất, trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm dệt may địi hỏi hình thành chủ thể phát triển theo hướng chun mơn hóa kéo theo cần thiết phát triển quan hệ liên kết với Tuy sản phẩm ngành cơng nghiệp dệt may có cấu trúc q trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm đơn giản, q trình cơng nghệ lại bao gồm nhiều cơng đoạn, cơng đoạn lại có quy trình sản xuất riêng, phức tạp có nhiều quy trình sản xuất Ngành công nghiệp dệt may thường tổ chức DN theo hình thức chun mơn hóa giai đoạn cơng nghệ: DN thực khâu q trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm may mặc (thực mắt xích chuỗi giá trị sản phẩm) Quan hệ liên kết theo chiều dọc theo chiều ngang yêu cầu tất yếu DN Từ đó, việc hình thành phát triển CLKCN dệt may vùng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức quan hệ liên kết DN dệt may với chủ thể hữu quan Sơ đồ 3.6: Quan hệ liên kết doanh nghiệp tổ chức chuỗi giá trị dệt may Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Khâu nghiên cứu, đào tạo (Viện/Trường) Nghiên cứu sản phẩm, công nghệ - Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Khâu may (Doanh nghiệp may mặc) Quần áo - Áo jacket - Veston - Quần áo dệt kim… Khâu thương mại hóa sản phẩm Thị trường nội địa (trực tiếp, gián tiếp) - Thị trường xuất (CMT, FOB, ODM, OBM) Đó là: đơn vị thiết kế sản phẩm công nghệ sản xuất; đơn vị sản xuất nguyên phụ liệu (sợi, dệt, khóa, chỉ, mex, bao bì…), đơn vị may mặc, đơn vị nghiên cứu khoa học đào tạo nguồn nhân lực chuyên ngành Trong hệ thống này, đơn vị thực khâu cắt may có lực mạnh nhất, đơn vị thiết kế sản phẩm cơng nghệ có lực yếu Hơn nữa, trình độ tích tụ đơn vị vùng đạt mức cao, đặc biệt Hà Nội, Hải Dương Hưng Yên Đây điều kiện tiền đề thuận lợi để hình thành CLKCN dệt may, thúc đẩy phát triển quan hệ liên kết theo chiều dọc theo chiều ngang chủ thể kinh tế Thứ ba, VKTTĐBB có hệ thống sở hạ tầng đồng phát triển theo hướng đại Tuy thấp so với yêu cầu phát triển, hệ thống sở hạ tầng VKTTĐBB đánh giá phát triển so với vùng kinh tế khác Trong vùng có hệ thống giao thơng đường bộ, đường sắt, cảng biển nước sâu, cảng hàng không quốc tế cải tạo, nâng cấp xây dựng theo hướng đại Mạng lưới cung ứng điện, sở hạ tầng viễn thơng thủy lợi, cấp nước trọng đầu tư đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất cải thiện đời sống dân cư Sự phát triển hệ thống sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển quan hệ liên kết chủ thể kinh tế ngành công nghiệp dệt may vùng, yếu tố tiền đề thiếu cho hình thành phát triển CLKCN dệt may Thứ tư, manh nha hình thành hình thức tổ chức sản xuất theo lãnh thổ mang tính chất CLKCN dệt may Ngồi cụm cơng nghiệp nhỏ làng nghề dệt may truyền thống, mà điển hình Cụm công nghiệp dệt lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông, Hà Nội), biểu rõ “sự manh nha” CLKCN dệt may vùng kinh tế Khu công nghiệp Dệt may Phố Nối B Với sở hạ tầng đồng bộ, Khu công nghiệp thu hút hàng loạt DN dệt may DN cơng nghiệp hỗ trợ dệt may nước ngồi nước Bước đầu DN thiết lập quan hệ liên kết với DN dệt may vùng Có thể coi Khu cơng nghiệp hạt nhân cho hình thành CLKCN dệt may tương lai gần Khâu sản xuất nguyên phụ liệu (Doanh nghiệp phụ trợ) Kéo sợi, dệt vải - Phụ liệu - Bao bì Thứ hai, VKTTĐBB hình thành gần đồng chủ thể (các đơn vị) chuỗi giá trị dệt may Thứ năm, chủ trương sách Nhà nước hình thành phát triển CLKCN nói chung CLKCN dệt may xác định ngày rõ Khâu thương mại hóa sản phẩm -Người tiêu dùng Sau chủ trương chung nêu Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI (2011), chiến lược quy hoạch phát triển công nghiệp dệt may, ngày 13/1/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 32/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình đồng phát triển nâng cấp cụm ngành chuỗi giá trị sản xuất sản phẩm có lợi cạnh tranh: điện tử công nghệ thông tin, dệt may, chế biến lương thực thực phẩm, máy nông nghiệp, du lịch dịch vụ liên quan” Quyết định nêu rõ quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp Chương trình Nguồn: Tác giả tự thiết kế Tóm lại, VKTTĐBB có yếu tố tiền đề thuận lợi cho hình thành, phát triển CLKCN dệt may Tuy nhiên, yếu tố chưa thật tồn diện đồng bộ, q trình phát 15 16 triển phải trình tiếp tục bổ sung hoàn thiện yếu tố tiền đề để đáp ứng cách tốt yêu cầu hình thành phát triển CLKCN dệt may 3.3.2 Những khó khăn hạn chế nguyên nhân chủ yếu Thứ nhất, chưa có thống nhận thức CLKCN nói chung, CLKCN dệt may nói riêng Ở nước ta, việc nghiên cứu CLKCN thực đầu thập niên 2000 việc triển khai thực tế giai đoạn nghiên cứu thí điểm Trong điều kiện đó, việc chưa có thống nhận thức, chí chưa có hiểu biết, CLKCN điều không tránh khỏi Trong chuyên gia quan nghiên cứu quan hoạch định sách cịn có giải thích khác chất, đặc trưng, nhân tố tác động điều kiện hình thành CLKCN Ở cấp vi mơ, hình thức CLKCN đánh giá hoàn toàn mẻ phần lớn nhà quản trị DN Nhưng dù chưa có hiểu biết, hiểu biết chưa đầy đủ CLKCN, nhà quản trị DN nhận thức cần thiết phải liên kết với chuỗi giá trị việc lựa chọn đối tác khơng gian lãnh thổ thuận lợi có hiệu Tuy nhiên, nhiều lý khách quan chủ quan, quan hệ liên kết DN, tổ chức chưa thiết lập Thứ hai, quan hệ hợp tác, liên kết DN dệt may với với tổ chức liên quan rời rạc hiệu Quan hệ liên kết theo chiều dọc đơn vị thuộc khu vực hạ nguồn (DN may) với đơn vị thuộc khu vực thượng nguồn (DN hỗ trợ) phát triển yếu khu vực thượng nguồn việc đáp ứng yêu cầu khu vực hạ nguồn chủng loại, số lượng, chất lượng giá thời gian cung ứng loại nguyên phụ liệu Quan hệ liên kết theo chiều ngang DN hoạt động lĩnh vực, chủ yếu cắt – may, gần chưa thiết lập, DN chủ yếu thực phương thức gia công cho hãng nước (CMT, FOB cấp FOB cấp 2) Thậm chí, DN cịn cạnh tranh với để giành đơn hàng nước Hiện nay, DN dệt may Việt Nam thực khâu có giá trị gia tăng thấp chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (Sơ đồ 3.8) Sơ đồ 3.8: Vị trí doanh nghiệp may Việt Nam chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Thứ ba, công nghiệp hỗ trợ dệt may chưa phát triển Căn nguyên tình trạng phát triển yếu bắt nguồn từ chế sách Nhà nước chưa có ưu đãi đủ để tạo động lực mạnh mẽ thu hút đầu tư nước Trong chủ trương phát triển mạnh mẽ công nghiệp hỗ trợ để phát triển có hiệu bền vững cơng nghiệp đất nước, chế sách liên quan chưa thể rõ nét ưu đãi đầu tư, mà cịn gặp nhiều khó khăn việc bảo đảm cho nhà đầu tư tiếp cận với ưu đãi Điều khơng làm cho công nghiệp hỗ trợ dệt may chưa phát triển tương xứng với u cầu, mà vơ hình trung dẫn đến phát triển cân đối DN thuộc khu vực hạ nguồn (DN cắt may) với DN khu vực thượng nguồn (DN công nghiệp hỗ trợ dệt may) Trong điều kiện nay, đứng góc độ nhà đầu tư, việc đầu tư vào lĩnh vực cắt may có hấp dẫn so với đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ: tổng vốn đầu tư, suất đầu tư thấp, phức tạp công nghệ sản xuất độ rủi ro kinh doanh thấp Tình trạng dẫn đến hạn chế khả thiết lập CLKCN dệt may hạn chế khả thiết lập quan hệ liên kết theo chiều dọc chuỗi giá trị dệt may Thứ tư, chưa có chế sách cụ thể khuyến khích, hỗ trợ phát triển CLKCN dệt may Chủ trương hình thành CLKCN số ngành số vùng kinh tế hình thành Quyết định số 32/QĐ-TTg ngày 13/1/2015 Thủ tướng Chính phủ Đó điều kiện tiền đề quan trọng cho hình thành phát triển CLKCN dệt may Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Nhưng, đề cập, từ ban hành chế sách đến triển khai thực nước ta thường có khoảng cách xa Tuy Quyết định quy định trách nhiệm Bộ Cơng thương chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố, từ quy định chế sách chung đến triển khai thực cho ngành, vùng kinh tế địa phương nhiều việc phải làm phải phối hợp quan làm Đó điều khơng thể thực sớm chiều CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỤM LIÊN KẾT CƠNG NGHIỆP DỆT MAY TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ 4.1 Phương hướng phát triển công nghiệp dệt may cụm liên kết công nghiệp dệt may Vùng kinh tế trọng điểm Bắc 4.1.1 Bối cảnh phát triển 4.1.1.1 Bối cảnh quốc tế - Xu hướng chuyển dịch ngành công nghiệp dệt may từ nước công nghiệp phát triển sang nước phát triển, có Việt Nam - Nhu cầu hàng dệt may khơng ngừng tăng lên số lượng, đa dạng kiểu cách mẫu mã đòi hỏi khắt khe thời hạn cung ứng thị trường - Sự hình thành Hiệp định Thương mại Tự (FTA) với kinh tế lớn, đặc biệt Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (tpp) vừa tạo hội, làm cho mức độ cạnh tranh thị trường dệt may giới ngày gay gắt Nguồn: Tác giả thiết kế dựa theo Lý thuyết Đường cong nụ cười Stan Shih 17 18 4.1.1.2 Bối cảnh nước - Công nghiệp dệt may xác định ngành công nghiệp trọng điểm chiến lược phát triển công nghiệp thời kỳ đẩy nhanh CNH,HĐH - Với việc ký kết hàng loạt FTA hệ mơi gần việc kết thúc đàm phán TPP mang lại hội to lớn đặt thách thức gay gắt với công nghiệp dệt may nước ta - Những lợi trội VKTTĐBB truyền thống sản xuất, vị trí địa lý, số lượng chất lượng nguồn nhân lực, sở hạ tầng sở vật chất – kỹ thuật sẵn có, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển mạnh mẽ ngành dệt may 4.1.2 Phương hướng phát triển Phương hướng phát triển thị trường - Về thị trường nội địa: với DN may nước phấn đấu nâng cao lực cạnh tranh, đa dạng hóa kiểu cách mẫu mã, nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm, đa dạng hóa kênh tiêu thụ để tiến tới làm chủ thị trường nước - Về thị trường nước ngoài: củng cố phát triển thị trường xuất truyền thống có (Mỹ, EU, Nhật Bản), vươn lên thâm nhập vào khúc thị trường cao cấp; mở rộng thị trường nước thành viên TPP Phương hướng phát triển khâu theo chuỗi giá trị dệt may - Phát triển DN cắt may theo hướng đại, đủ khả sản xuất chủng loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu phân khúc thị trường khác - Đẩy mạnh phát triển DN công nghiệp hỗ trợ dệt may, trước hết tập trung vào khâu kéo sợi, dệt vải, sản xuất khâu, khóa kéo bao bì - Chú trọng phát triển khâu thiết kế sản phẩm chế tạo mẫu, dịch vụ hỗ trợ đầu tư kinh doanh cho DN dệt may, đặc biệt dịch vụ logistics Phương hướng phát triển công nghệ Phát triển theo hướng đại, hiệu bền vững Phương hướng phát triển theo không gian lãnh thổ - Hà Nội tập trung phát triển mẫu mốt, thời trang - Các doanh nghiệp kéo sợi dệt vải phát triển tập trung Khu Cơng nghiệp Đình Vũ (Hải Phịng) Khu Công nghiệp Hải Hà (Quảng Ninh) - Các doanh nghiệp sản xuất phụ liệu may mặc (chỉ khâu, khóa kéo, mex, bao bì…) phát triển tập trung Hưng Yên Hải Dương - Các doanh nghiệp cắt may phát triển rộng rãi tất địa phương Vùng 4.1.3 Ma trận SWOT cho hình thành phát triển cụm liên kết dệt may Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Trên sở nội dung trình bày trên, tác giả tổng hợp ma trận SWOT việc hình thành, phát triển CLKCN dệt may VKTTĐBB Bảng 4.1 Ma trận SWOT với hình thành phát triển CLKCN dệt may Vùng kinh tế trọng điểm Bắc ĐIỂM MẠNH - STRENGTHS (S) ĐIỂM YẾU - WEAKNESSES (W) (1) Có truyền thống phát triển lâu đời; có mức độ tích tụ cao DN dệt may tổ chức liên quan (2) Các DN dệt may, công nghiệp hỗ trợ tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ, sở đào tạo,… nằm khâu khác chuỗi giá trị dệt may, tạo tiền đề thiết lập quan hệ liên kết theo chiều dọc theo chiều ngang (3) Vị trí địa lý thuận lợi; có sở hạ tầng đồng ưu tiên đầu tư cải tạo, nâng cấp xây dựng theo hướng đại (4) Ngành dệt may công nghiệp hỗ trợ dệt may xác định ngành công nghiệp trọng điểm vùng, dành nhiều ưu đãi đầu tư có độ hấp dẫn cao với nhà đầu tư nước (5) Nhà nước ban hành chủ trương sách phát triển CLKCN dệt may dệt may lựa chọn thí điểm hình thành CLKCN với trợ giúp tổ chức quốc tế CƠ HỘI - OPPORTUNITIES (O) (1) Chưa có nhận thức đầy đủ thống CLKCN dẫn đến khó khăn việc nghiên cứu ban hành sách tổ chức thực thực tế (2) Các quan hệ liên kết theo chiều dọc theo chiều ngang chủ thể thực khâu khác chuỗi giá trị dệt may chưa thiết lập rộng rãi, có hiệu bền vững (3) Cắt may khâu mạnh lại khâu có giá trị gia tăng hiệu kinh tế thấp phụ thuộc vào nước chủ yếu thực phương thức gia công Thiết kế sản phẩm, chế tạo mẫu, sản xuất nguyên phụ liệu dệt may thương mại hóa sản phẩm khâu yếu chuỗi giá trị dệt may (4) Chủ trương sách Nhà nước CLKCN cịn chung chung; chưa có quy hoạch cụ thể làm sở phối hợp quan quản lý ngành quyền địa phương tổ chức thực (1) Xu hướng dịch chuyển ngành dệt may từ nước công nghiệp phát triển tạo hội thuận lợi việc phát huy lợi Vùng để phát triển mạnh mẽ ngành dệt may (2) Nhu cầu hàng dệt may thị trường không ngừng gia tăng, DN dệt may vùng ngày khẳng định rõ vị trí thị trường, chiếm lịng tin người tiêu dùng hãng đặt hàng nước (3) Hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng với việc ký kết FTA TPP tạo hội to lớn cho ngành may mặc Việt Nam mở rộng thị trường, tiếp nhận đầu tư nước ngồi, chuyển giao cơng nghệ nâng cao kỹ quản lý (4) Sự chia xẻ kinh nghiệm tổ chức hình thành, phát triển vận hành CLKCN từ nước thành cơng việc áp dụng mơ hình tổ chức sản xuất theo lãnh thổ (1) Năng lực cạnh tranh ngành dệt may thấp kém; quan hệ liên kết DN dệt may chủ thể liên quan lỏng lẻo, hiệu bền vững (2) Phụ thuộc vào nước chủ yếu thực phương thức gia công, công nghiệp hỗ trợ phát triển lực thiết kế marketing quốc tế yếu; tham gia vào mạng sản xuất dệt may toàn cầu, chưa tham gia vào khâu thương mại hóa, phân phối hàng may mặc thị trường quốc tế (3) Phải tuân thủ ràng buộc khắt khe liên quan đến hàng dệt may FTA TPP; tồn khoảng cách chênh lệch lớn trình độ phát triển nước ta với nước đối tác (4) Chưa có chế sách cụ thể hình thành, phát triển CLKCN dệt may; tồn khoảng cách lớn từ chủ trương đến thực thi thực tế THÁCH THỨC - THREATS (T) Nguồn: Tác giả tổng hợp 19 20 Trên sở ma trận này, việc định hướng hình thành, phát triển CLKCN dệt may VKTTĐBB cần ý số điểm sau đây: Đó quan hệ liên kết chủ thể thực khâu chuỗi giá trị dệt may: thiết kế sản phẩm, công nghệ, chế tạo mẫu - cắt, may – thương mại hóa sản phẩm - Kết hợp SO (theo đuổi hội phù hợp với điểm mạnh): tranh thủ hội phát triển (chuyển dịch ngành dệt may từ nước phát triển; tham gia FTA hệ mới, đặc biệt TPP…) sở phát huy tối đa điểm mạnh điều kiện thuận lợi (về mức độ tích tụ tập trung hóa sản xuất DN dệt may; khả thuận lợi việc thiết lập quan hệ liên kết theo chiều dọc theo chiều ngang DN tổ chức hữu quan vùng; sở hạ tầng phát triển; tranh thủ trợ giúp quan quản lý nhà nước cấp) Đề phát triển loại quan hệ liên kết này, vấn đề then chốt phải giải là: (1) Phát triển CNHT đủ khả đáp ứng nhu cầu DN cắt may chủng loại, số lượng, chất lượng, chi phí thời gian; (2) Chuyển dần từ thực phương thức gia công từ cấp độ thấp lên cấp độ cao tiến tới chuyển sang xuất trọn gói gồm thiết kế sản phẩm; (3) Lựa chọn xây dựng quan hệ “đối tác chiến lược” với hãng thương mại có uy tín vị thị trường nước; (4) Tích cực tham gia hoạt động xúc tiến thương mại thị trường nước để quảng bá thương hiệu tìm kiếm đối tác thương mại; (5) Tăng cường đầu tư cho xây dựng quảng bá thương hiệu - Kết hợp WO (tranh thủ hội để khắc phục điểm yếu) kết hợp ST (sử dụng lợi thế, điểm mạnh để giảm rủi ro bên gây ra): phát huy tác động tích cực FTA TPP, thúc đẩy đổi cơng nghệ, nâng cao trình độ sản xuất, phát triển CNHT dệt may, chuyển từ phương thức gia công sang xuất trực tiếp; ban hành thực thi chế sách thúc đẩy hình thành, phát triển quan hệ liên kết DN chuỗi giá trị dệt may; cụ thể hóa bổ sung chế sách khuyến khích hỗ trợ hình thành, phát triển CLKCN dệt may Trong khẳng định vai trò to lớn CLKCN việc phát triển công nghiệp dệt may theo hướng bền vững nâng cao hiệu kinh doanh DN dệt may VKTTĐBB, cần thấy vấn đề phức tạp Việc hình thành, phát triển CLKCN dệt may địi hỏi phải có bước thận trọng với chuẩn bị chu đáo điều kiện cần thiết, tránh nơn nóng, áp đặt chủ quan Với nội dung kết hợp đây, thời gian trước mắt, cần tập trung thúc đẩy hình thành CLKCN dệt may lấy Khu Công nghiệp Dệt may Phố Nối B làm trung tâm DN thuộc VINATEX làm hạt nhân 4.2 Giải pháp thúc đẩy hình thành phát triển cụm liên kết công nghiệp dệt may Vùng kinh tế trọng điểm Bắc 4.2.1 Xây dựng quy hoạch mạng lưới cụm liên kết công nghiệp dệt may vùng Việc xây dựng đạo thực quy hoạch mạng lưới CLKCN dệt may VKTTĐBB cần trọng số vấn đề có tính ngun tắc sau đây: Thứ nhất, quy hoạch mạng lưới CLKCN dệt may vùng phải phù hợp với quy hoạch phát triển ngành dệt may nước, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch phát triển công nghiệp vùng kinh tế Thứ hai, quy hoạch mạng lưới CLKCN dệt may vùng phải phù hợp với đặc điểm chuỗi giá trị dệt may, thúc đẩy q trình tích tụ, tập trung hóa sản xuất thiết lập quan hệ liên kết hợp tác chủ thể có liên quan Thứ ba, xác định phạm vi không gian lãnh thổ hợp lý CLKCN dệt may tổng thể mạng lưới CLKCN dệt may VKTTĐBB Thứ tư, quy hoạch mạng lưới CLKCN dệt may vùng phải tính đến địa phương lân cận có cơng nghiệp dệt may phát triển mạnh, trước hết Nam Định Thái Bình 4.2.2 Thúc đẩy phát triển quan hệ liên kết chủ thể dệt may Vùng Phát triển quan hệ liên kết theo chiều ngang Với trình độ phát triển triển vọng phát triển tương lai, quan hệ liên kết theo chiều ngang bao gồm: - Chia xẻ đơn hàng nước ngồi có khối lượng lớn, thời gian thực ngắn vượt qua khả DN riêng biệt - Phối hợp đàm phán với hãng đặt hàng nước điều kiện thực gia công, đặc biệt điều kiện đơn giá nguồn cung ứng nguyên phụ liệu thực đơn hàng - Trao đổi thông tin thị trường đối tác nước ngoài, trao đổi kinh nghiệm đổi công nghệ, quản lý điều hành sản xuất - Phát huy khả vai trò DN dệt may lớn hỗ trợ DN vừa nhỏ việc đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Phối hợp với việc nghiên cứu đề xuất khuyến nghị với quan quản lý nhà nước để sửa đổi, bổ sung chế sách liên quan đến phát triển cơng nghiệp dệt may, tháo gỡ khó khăn DN 4.2.3 Thu hút đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may vào vùng Các vấn đề chủ yếu cần giải là: Thứ nhất, coi phát triển CNHT dệt may lĩnh vực trọng điểm ưu tiên đạo phát triển công nghiệp VKTTĐBB giai đoạn 2016 – 2020 Từ đó, cần xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển CNHT giai đoạn 2016 – 2020, xác định rõ mục tiêu cần đạt, nhiệm vụ cụ thể, tiến độ giải pháp thực hiện, trách nhiệm quan quản lý nhà nước liên quan, tham gia hiệp hội ngành nghề nhà đầu tư Thứ hai, hoàn thiện, bổ sung sách tạo động lực phát triển mạnh mẽ CNHT dệt may Tinh thần chung vận dụng mức cao chế sách ưu đãi đầu tư quy định Luật Đầu tư năm 2015 về: khuyến khích hỗ trợ phát triển thị trường; khuyến khích hỗ trợ hạ tầng sở; khuyến khích hỗ trợ khoa học cơng nghệ, đào tạo nguồn nhân lực; cung cấp thông tin thị trường đối tác; sách ưu đãi hỗ trợ tài Thứ ba, trọng việc tổ chức thực chế sách ưu đãi khuyến khích đầu tư phát triển CNHT dệt may Phát triển quan hệ liên kết theo chiều dọc 21 22 Ở phạm vi nước, với việc xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển CNHT ngành trọng điểm giai đoạn 2016 – 2020, cần thành lập Ban Chỉ đạo thực Phó Thủ tướng Chính phủ phụ trách với tham gia Bộ Cơng thương, Bộ Tài chính, Bộ Khoa học công nghệ,…Bộ Công thương cử Thứ trưởng đặc trách CNHT ngành công nghiệp trọng điểm Ở địa phương, quyền địa phương, trực tiếp cấp tỉnh cấp huyện, vận dụng chế sách ưu đãi khuyến khích phát triển CNHT mà Chính phủ ban hành phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, sát cánh nhà đầu tư giải kịp thời khó khăn vướng mắc trình cấp phép đầu tư thực hoạt động đầu tư 4.2.4 Cải tạo, nâng cấp xây dựng sở hạ tầng vùng Để góp phần thúc đẩy hình thành phát triển CLKCN dệt may, bảo đảm điều kiện thuận lợi cho phát triển đầu tư kinh doanh, việc cải tạo, nâng cấp xây dựng hệ thống sở hạ tầng VKTTĐBB cần hướng vào thực nhiệm vụ trọng tâm sau đây: - Đẩy mạnh tiến độ bảo đảm chất lượng công tác cải tạo, nâng cấp xây dựng sở hạ tầng giao thông (bao gồm đường bộ, đường sắt, đường thủy, cản biển cảng hàng không quốc tế) Bảo đảm kết nối hệ thống giao thông địa phương vùng, vùng với vùng khác với quốc tế Gắn việc phát triển sở hạ tầng giao thông với phát triển sở vật chất – kỹ thuật dịch vụ logistics Trong việc phát triển sở hạ tầng cung ứng điện năng, yêu cầu chung cần đạt là: đảm bảo chất lượng điện độ tin cậy cung cấp điện ngày nâng cao; phát triển lưới điện truyền tải đồng với tiến độ đưa vào vận hành nhà máy điện; phát triển màng lưới điện phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng địa phương vùng Việc phát triển sở hạ tẩng viễn thông theo hướng góp phần đưa VKTTĐBB trở thành trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại lớn đất nước khu vực Đông Nam Á, địa bàn cầu nối để hội nhập, hợp tác kinh tế có hiệu với nước khu vực Việc phát triển sở hạ tầng viễn thông vùng lấy Thủ đô Hà Nội làm hạt nhân để lan toả phát triển toàn vùng động lực thúc đẩy, hỗ trợ tỉnh khu vực Bắc 4.2.5 Phát huy vai trò Nhà nước Hiệp hội Dệt may Phát huy vai trò Nhà nước - Xác định cách cụ thể khẳng định cách quán chủ trương hình thành phát triển CLKCN với số ngành công nghiệp trọng điểm vùng, có ngành cơng nghiệp dệt may - Xây dựng có luận khoa học quy hoạch mạng lưới CLKCN dệt may vùng phù hợp với quy hoạch mạng lưới CLKCN dệt may nước, phù hợp với bố trí khơng gian lãnh thổ quy hoạch ngành công nghiệp dệt may quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng - Ban hành đạo thực chế sách khuyến khích hỗ trợ hình thành, phát triển CLKCN Cơ chế sách phát triển CLKCN phận hệ thống sách cơng nghiệp Nội dung chế sách lồng ghép sách có liên quan trực tiếp (ví dụ, lồng ghép sách phát triển CLKCN sách 23 phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, coi phát triển CLKCN biện pháp thúc đẩy phát triển CNHT cách tập trung) - Phân công phối hợp hợp lý quan hệ thống quản lý nhà nước cấp việc xây dựng đạo thực quy hoạch, xây dựng đạo thực chế sách phát triển CLKCN Đồng thời cần ý tới phối hợp quyền địa phương với phạm vi khơng gian lãnh thổ CLKCN thường khơng bó hẹp phạm vi địa giới hành địa phương - Thực kết hợp quản lý thống theo ngành phạm vi toàn quốc với quản lý theo địa phương vùng lãnh thổ Cụ thể phối hợp Bộ Công thương với Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương việc phát triển ngành công nghiệp dệt may hình thành, phát triển CLKCN dệt may Phát huy vai trò Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) - Nâng cao hiệu công tác phổ biến, tuyên truyền CLKCN dệt may, lợi ích mà DN tổ chức thu từ việc tham gia CLKCN dệt may, chế sách ưu ưu đãi khuyến khích với DN, tổ chức tham gia CLKCN dệt may - Tập hợp ý kiến hội viên xây dựng thực chế sách hỗ trợ khuyến khích hình thành, phát triển CLKCN để kiến nghị với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền - Là cầu nối hội viên việc thiết lập quan hệ liên kết theo chiều dọc theo chiều ngang Phát huy chức cung cấp loại dịch vụ tư vấn kinh doanh, dịch vụ xúc tiến thương mại, dịch vụ xây dựng quảng bá thương hiệu, dịch vụ đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, tổ chức tham gia hội chợ - triển lãm nước quốc tế… KẾT LUẬN Dệt may ngành công nghiệp trọng điểm VKTTĐBB Trong năm qua, ngành dệt may góp phần tích cực phát triển kinh tế - xã hội đất nước vùng Trong điều kiện mới, việc hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng tạo cho ngành dệt may hội to lớn thách thức gay gắt Tái cấu ngành dệt may yêu cầu tất yếu cấp thiết để tranh thủ hội vượt qua thách thức, góp phần phát triển ngành dệt may cách có hiệu bền vững Trong trình này, việc hình thành, phát triển CLKCN dệt may VKTTĐBB nhiệm vụ quan trọng Luận án NCS thực với mục đích góp phần giải vấn đề vừa bản, vừa cấp thiết phát triển ngành dệt may VKTTĐBB Với luận án này, NCS hoàn thành nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Thứ nhất, hệ thống hóa phát triển lý luận CLKCN, chủ yếu làm rõ chất, đặc trưng, vai trị nhân tố tác động đến hình thành, phát triển CLKCN Thứ hai, giới thiệu có chọn lọc kinh nghiệm số nước khu vực (Malaysia, Trung Quốc Hàn Quốc) hình thành, phát triển CLKCN, có CLKCN dệt may Từ đó, NCS rút số học tham khảo cho Việt Nam 24 Thứ ba, phân tích tồn diện có chiều sâu thực trạng phát triển cơng nghiệp dệt may VKTTĐBB; xác định điều kiện tiền đề thuận lợi, khó khăn cản trở q trình hình thành, phát triển CLKCN dệt may vùng Thứ tư, đề xuất phương hướng nhóm giải pháp thúc đẩy hình thành CLKCN dệt may VKTTĐBB Các giải pháp là: xây dựng quy hoạch màng lưới CLKCN dệt may vùng; phát triển quan hệ liên kết theo chiều dọc theo chiều ngang chủ thể dệt may; phát triển CNHT dệt may; đầu tư cải tạo, nâng cấp xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng đại; phát huy vai trò Nhà nước Hiệp hội dệt may Các kết nghiên cứu có giá trị tham khảo với DN quan hoạch định sách việc nghiên cứu vấn đề ngành công nghiệp dệt may nói chung cơng nghiệp dệt may VKTTĐBB nói chung Tuy nhiên, chủ đề nghiên cứu mẻ phức tạp, nên kết nghiên cứu không tránh khỏi hạn chế định Đó là: nội dung chủ yếu trình bày dạng định tính, chưa có tính tốn phân tích định lượng cụ thể; việc điều tra vấn bảo đảm tính đại diện, số lượng mẫu chưa nhiều chưa sử dụng đầy đủ phân tích luận án 25

Ngày đăng: 06/05/2016, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w