Cho U và V là hai không gian vectơ trên... Hai điều kiện trong Định nghĩa 4.1.1 tương đương với điều kiện sau đây: Như vậy, ta có thể sử dụng * để kiểm tra một ánh xạ có phải là ánh x
Trang 24.1 Ánh xạ tuyến tính
4.1.1 Định nghĩa ánh xạ tuyến tính
Định nghĩa 4.1.1 Cho U và V là hai không gian vectơ trên
Ánh xạ f U : V được gọi là ánh xạ tuyến tính nếu f thỏa mãn các
điều kiện sau đây:
i) f x y ( ) f x ( ) f y ( ), x y U , ;
ii) f x ( ) f x ( ), x U ,
Một ánh xạ tuyến tính f V : V được gọi là phép biến đổi tuyến
tính của V hay còn gọi là toán tử tuyến tính trên V
Trang 3Nhận xét 4.1.1 Hai điều kiện trong Định nghĩa 4.1.1 tương đương
với điều kiện sau đây:
Như vậy, ta có thể sử dụng (*) để kiểm tra một ánh xạ có phải là
ánh xạ tuyến tính hay không mà không phải kiểm tra lần lượt i) và ii
Trang 5không phải là ánh xạ tuyến tính
Sinh viên tự chứng minh các kết luận trên như bài tập
Trang 64.1.2 Các tính chất cơ bản của ánh xạ tuyến tính
Định lí 4.1.1 Cho U V , là các không gian vectơ trên và
Trang 7Định lí 4.1.2 1) Qua một ánh xạ tuyến tính, một hệ vectơ phụ
thuộc tuyến tính được biến thành một hệ phụ thuộc tuyến tính
2) Ánh xạ tuyến tính không làm tăng hạng của một hệ vectơ, nghĩa
Trang 8Mặt khác, vì 1, 2, , n không đồng thời bằng không nên hệ vectơ
Trang 9Định lí 4.1.3 (xác định ánh xạ tuyến tính) Cho U là không gian
vectơ n chiều trên và { , , , } x x1 2 xn là cơ sở tùy ý của nó, V là
không gian vectơ bất kì nào đó và y y1 2, , , yn là hệ vectơ tùy ý của V
Khi đó, tồn tại duy nhất một ánh xạ tuyến tính f U : V thỏa mãn
( )i i, 1,
Trang 10Khi đó, dễ kiểm tra rằng f là ánh xạ tuyến tính và thỏa mãn
( )i i, 1,
Tính duy nhất: Giả sử có hai ánh xạ tuyến tính f g , thỏa mãn điều
kiện của định lí, nghĩa là f x ( )i y g xi, ( )i yi, i 1, n Khi đó, với mọi
1 1 2 2 n n
ta có
Trang 11Chứng minh Sự tồn tại: Với mỗi x U, vì { , , ,x x1 2 x n} là cơ sở của U nên tồn tại duy nhất bộ số ( , , ,1 2 n) sao cho
Tính duy nhất: Giả sử có hai ánh xạ tuyến tính f g, thỏa mãn điều
kiện của định lí, nghĩa là f x( )i y g x i, ( )i y i, i 1, n Khi đó, với mọi
1 1 2 2 n n
Trang 14Điều này trái với giả thiết f x( )4 y4 (1, 3).
Vậy không tồn tại ánh xạ tuyến tính thỏa yêu cầu bài toán
Trang 15f U V là ánh xạ tuyến tính Giả sử f u ( )i biểu thị tuyến tính được
qua cơ sở { , , } v1 vm như sau:
Trang 17Đặc biệt, khi f là phép biến đổi tuyến tính của V thì ma trận của
f trong cặp cơ sở B B , được gọi là ma trận của f trong cơ sở B Lúc này [ ] f B B, được viết gọn là [ ] f B
Với cách xây dựng ma trận [ ] f B B, như trên, ta có thể thiết lập mối quan hệ giữa tọa độ [ ] x B và tọa độ [ ( )] f x B như sau
,
[ ( )] f x B [ ] f B B [ ] x B
Trang 18Ví dụ 4.1.4 Cho ánh xạ tuyến tính f : xác định bởi
1) Tìm ma trận của f trong cặp cơ sở B B,
2) Tìm ma trận của f trong cặp cơ sở chính tắc của 2 và 3.
Trang 19Theo giả thiết bài toán, ta có hai hệ phương trình sau
Trang 20Từ ma trận bậc thang sau cùng, ta được
Trang 212) Kí hiệu E2 {(1, 0), (0,1)}, E3 {(1, 0, 0), (0,1, 0), (0, 0,1)} lần lượt là cơ sở chính tắc của 2 và 3 Thực hiện tương tự ở câu 1) ta được kết quả là
Trang 224.2 Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
được gọi là hạt nhân của ánh xạ tuyến tính f và kí hiệu là ker f
Định nghĩa 4.2.2 Cho U V, là các không gian vectơ trên và
Trang 23Định lí 4.2.1 Cho U V, là các không gian vectơ và f U: V là ánh xạ tuyến tính Khi đó
1) ker , Imf f lần lượt là các không gian vectơ con của U và V
2) Nếu { , , , }x x1 2 x n là một cơ sở của U thì
Trang 252) Giả sử { , , ,x x1 2 x n} là một cơ sở của U, x f x( ), x U là một vectơ bất kì của Im f Vì x U và cơ sở { , , ,x x1 2 x n} là một cơ
Trang 26Ngược lại, x f x( ), ( ), , ( ) ,1 f x2 f x n ta có sự biểu diễn
Trang 284.2.2 Tìm cơ sở của Imf và kerf
Tìm cơ sở của Im f : Trước hết ta tìm cơ sở { , , , } x x1 2 xn của
Trang 29Ví dụ 4.2.1 Cho ánh xạ tuyến tính f : 4 4 với
1) Tìm cơ sở và số chiều của Im f
2) Tìm cơ sở và số chiều của ker f
Giải 1) Chọn một cơ sở tùy ý của 4, chẳng hạn cơ sở chính tắc
{(1,0,0,0), (0,1,0,0), (0,0,1,0), (0,0,0,1)}.
Khi đó, ta có
Trang 31Dùng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng đưa ma trận về dạng bậc thang
3 2 2
Trang 33Từ ma trận cuối cùng ta được nghiệm của hệ là
z t x 2z t y, 4t 3 z
Như vậy, các vectơ của ker f có dạng (2z t t, 4 3 , , )z z t 4,
trong đó z t, tùy ý Ta biểu diễn
(2z t t, 4 3 , , )z z t z(2, 3,1, 0) t( 1, 4, 0,1),
điều này có nghĩa là ker f (2, 3,1, 0); ( 1, 4, 0,1)
Hơn nữa, hệ vectơ
{(2, 3,1, 0); ( 1, 4, 0,1)}
độc lập tuyến tính nên nó cũng là một cơ sở của ker f và
dim ker f 2.
Trang 342) Tìm một cơ sở và số chiều của ker f
Giải 1) Sinh viên tự kiểm tra
Trang 352) Theo định nghĩa của ker ,f ta cần tìm ma trận x y
Trang 36Vậy ma trận M cần tìm có dạng
0