Những cảm giác bên trongCác loại cảm giác – Cảm giác vận động và sờ mó – Cảm giác thằng bằng: phản ánh vị trí và những chuyển động của cơ thể – Cảm giác rung: phản ánh sự rung động củ
Trang 1Bài 2: Họat động nhận thức
Trang 2Khái niệm nhận thức &
các giai đoạn của nhận thức
1 Khái niệm nhận thức
3
Trang 52 Nhận thức bị chi phối bởi:
Trang 7Cảm giác
Trang 8được nắm tay lại; đặt 1
vật vào tay
Trang 10Đa ng trực tiếptác độ ng
Các giác quan
của chúng ta
Trang 11Những cảm giác bên ngoài Thính giác
Thị giác
Khứu giác
Vị giác Mạc giác
Các loại cảm giác
Trang 12Những cảm giác bên trong
Các loại cảm giác
– Cảm giác vận động và sờ
mó – Cảm giác thằng bằng:
phản ánh vị trí và những chuyển động của cơ thể – Cảm giác rung: phản ánh
sự rung động của sự vật – Cảm giác cơ thể: đói, no,
buồn nôn, ….
Trang 13Các quy luật của cảm giác
1 Quy luật ngưỡng cảm
Trang 14Nguyễn Xuân Long-
Trang 15Quy luật thích ứng cảm giác
Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm cuả cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của
kích thích
Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm cuả cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của
Trang 16Quy luật tác động lẫn nhau của cảm giác
Các cảm giác không tồn tại độc lập mà luôn tác động qua lại lẫn nhau theo các quy luật.
Trang 17Chuyện gì xảy ra khi:
1 Ta không nghe được
người khác nói?
2 Đi từ vùng rất sáng vào
vùng tối?
3 Ăn chuối xong rồi ăn
bưởi? Nếm canh khi còn nóng?
Trang 191 Khái niệm tri giác
Tri giác
là một
quá trình tâm lý
Phản ánh một cách trọn vẹn
Các thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện tượng
Đangtrực tiếptác
động
Các giác quan của
chúng ta
Trang 202 Các loại tri giác
Tri giác không gian
Tri giác thời gian
Tri giác vận động Tri giác
con người
Trang 21• Tri giác không gian là sự phản ánh khoảng không gian tồn tại khách quan (hình dáng,
độ lớn, vị trí) của các vật với nhau.
Tri giác không gian
Trang 22Tri giác thời gian
Tri giác thời gian là sự phản ánh độ dài lâu, tốc
độ và tính kế tục khách quan của các hiện
tượng trong hiện thực Nhờ tri giác này, con
người phản ánh được các biến đổi trong thế
giới khách quan
Trang 23
Tri giác vận động
Tri giác vận động là sự phản ánh những biến đổi
về vị trí của các sự vật trong không gian
Trang 24Tri giác con người
Tri giác con người
Tri giác con người là một quá trình nhận thức (phản ánh) lẫn nhau của con người trong những điều kiện giao lưu trực tiếp Đây là tri giác đặc biệt vì đối tượng của tri giác cũng là con người
Trang 253 CÁC QUY LUẬT
CƠ BẢN CỦA TRI GIÁC
Trang 26Các quy luật cơ bản của tri giác
1 Quy luật về tính đối tượng
của tri giác
2 Quy luật về tính lựa chọn
của tri giác
3 Quy luật về tính có ý
nghĩa của tri giác
4 Quy luật về tính ổn định
của tri giác
5 Quy luật tổng giác
Trang 27Quy luật về tính đối tượng
của tri giác
• Ý nghĩa: Tính đối tượng của tri giác nói lên sự
phản ánh hiện thực khách quan chân thực của
tri giác.
• Tính đối tượng của tri giác được hình thành do
sự tác động của sự vật, hiện tượng xung quanh
vào giác quan con người trong hoạt động vì
những nhiệm vụ của thực tiễn.
Trang 28Bạn nhìn thấy gì
ở những hình vẽ bên?
Quy luật về tính lựa chọn của
tri giác
• Tri giác của người ta không thể đồng thời
phản ánh tất cả các sự vật, hiện tượng đa
dạng đang tác động mà chỉ tác đối tượng ra
khỏi bối cảnh tính tích cực của tri giác
Trang 29• Sự lựa chọn của tri
giác không có tính
chất cố định, tuỳ
thuộc vào mục đích
cá nhân và điều kiện
xung quanh khi tri
Trang 30• Quy luật này có nhiều ứng dụng trong thực tế như kiến trúc, trang trí, nguỵ trang, dạy học…
Trang 31Quy luật về tính có ý nghĩa
của tri giác
• Ví dụ:
Nhìn bức tranh bên ta có thể nhận
biết được đó là một tác phẩm hội
hoạ Nó nổi tiếng và được gọi tên là
bức “Nàng Monalisa”
Trang 32• Trong tri giác, việc tách đối tượng ra khỏi bối cảnh gắn liền với việc hiểu ý nghĩa tên gọi của nó.
• Ví dụ:
Nhìn bức tranh bên ta biết được đó là một con
cú mèo ở trên cây ta phải có tư duy (nhận ra con cú mèo) dựa trên bản chất của sự vật (qua hình dáng, kích
thước…) mà ta nhìn
thấy
Trang 33Ta vẫn tri giác các sự vật, hiện tượng ổn định
Ta vẫn tri giác các sự vật, hiện tượng ổn định
Quy luật về tính ổn định của tri
Sự vật, hiện tượng
Vị trí &
điều kiện 2
Sự vật, hiện tượng
Vị trí & điều kiện 3
của các cơ
• Tri giác có tính ổn định
Trang 34Ví dụ: Những con ếch dưới đây, tuy màu sắc và kích thước khác nhau, ở những vị trí và điều kiện không giống nhau, nhưng tri giác của ta vẫn nhận ra được đó là loài ếch.
• Tính ổn định của tri giác là khái niệm phản ánh sự vật, hiện
tượng không thay đổi khi điều kiện tri giác thay đổi
Trang 35Quy luật tổng giác
• Tri giác bị quy
định bởi:
Thái độ Nhu cầu Hứng thú
Sở thích Tính chất Mục đích Động cơ
…
Vật kích thích bên ngoài
Những nhân tố nằm trong bản thân chủ thể tri giác
Trang 36Một cái nền
kì cục???
Trang 37Tay nào vẽ tay nào?
Ảo ảnh tri giác
Hình vẽ này tĩnh, nhưng bạn
hãy thử chuyển động xem,
chuyện gì sẽ xảy ra?