Báo cáo thực tập quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của uỷ ban nhân dân thành phố vinh

37 950 5
Báo cáo thực tập quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của uỷ ban nhân dân thành phố vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

III. Thực trạng thực hiện quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh 1. Số lượng văn bản Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cũng như tình hình phát triển kinh tế xã hội ở địa phương, số lượng văn bản quy phạm pháp luật mỗi năm mà Uỷ ban nhân dân thành phố ban hành là khác nhau. Năm 2006, Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh đã ban hành 33 văn bản quy phạm pháp luật, trong đó có 23 Quyết định và 10 Chỉ thị; năm 2007, đã ban hành 31 văn bản quy phạm pháp luật, trong đó có 19 Quyết định và 12 Chỉ thị. Năm 2008, dự kiến ban hành 35 văn bản quy phạm pháp luật, trong quý I năm 2008 đã ban hành 12 văn bản gồm có 7 Quyết định và 5 Chỉ thị. 2. Thực tế thực hiện quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật ở Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh Trong những năm gần đây, các cấp chính quyền từ thành phố đến phường, xã với chức năng, quyền hạn của mình đã ban hàn nhiều văn bản quy phạm pháp lụt để quản lý mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội của địa phương. Nhìn chung, các văn bản này đã góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước của Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh. Tuy nhiên, trong thời kỳ hội nhập, nhất là trong giai đoạn hiện nay, công tác xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật cần phải được nâng cao hơn nữa. Do vậy, việc áp dụng “Quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật” của Uỷ ban nhân dân

LỜI NÓI ĐẦU Hoạt động giao tiếp nhân loại chủ yếu thực ngôn ngữ Phương tiện giao tiếp sử dụng từ buổi đầu xã hội loài người Với đời chữ viết, người thực giao tiếp khoảng cách vô tận Là sản phẩm hoạt động giao tiếp, ngôn tồn nhiều dạng khác âm thanh(lời nói), ghi dạng chữ viết Ngôn ghi lại dạng chữ viết gọi văn Trong trình quản lý nhà nước, văn phương tiện công cụ để truyền tải thông tin, để quan nhà nước cụ thể hoá truyền đạt kịp thời chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước vào sống Sau thời gian thực tập Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh, em tìm hiểu tiếp thu nhiều kiến thức, kinh nghiệm thực tế hoạt động quản lý nhà nước Qua đợt thực tập góp phần cố vững kiến thức lý thuyết mà chúng em học, tạo hội cho chúng em có dịp kiểm nghiệm rèn luyện kỹ làm việc cán công chức, tìm hiểu thực tế kỹ năng, nghiệp vụ Hành Những đợt thực tập bổ ích có ý nghĩa lớn em Em xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo Học viện, Khoa Văn Cơng nghệ hành chính, cơ, chú, anh, chị công tác Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho em có dịp cọ xát với thực tế giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt thực tập Đặc biệt em xin chân thành cám ơn Tiến sỹ Nguyễn Thị Thu Vân hướng dẫn, đạo tận tình, giúp đỡ em hoàn thành tốt báo cáo Sinh viên: Ngơ Thị Minh Thuỷ PHẦN I: Q TRÌNH THỰC TẬP I Kế hoạch thực tập Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên áp dụng kiến thức học, Học viện tổ chức đợt thực tập cho sinh viên khoá V hai tháng (từ 25-02-2008 đến 25-04-2008).Trong thời gian thực tập Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh, em xây dựng kế hoạch thực tập cụ thể sau: Tìm hiểu cấu tổ chức, vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh Tìm hiểu biên chế, chức năng, nhiệm vụ phịng, ban chun mơn trực thc Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh Tìm hiểu quy trình làm việc trung tâm cửa Tìm hiểu chế độ công vụ, công chức Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh Tìm hiểu nghiên cứu văn quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh ban hành Để thực tốt kế hoạch này, em mong giúp đỡ, bảo tận tình cơ, chú, anh, chị công tác Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh II Những việc làm Trong hai tháng thực tập Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh em thực hành nhiều kiến thức khác Dưới số công việc mà em thực hai tháng vừa qua Thời gian(Tuần) Tuần 1(25-2 đến 2-3) Nhũng việc làm Liên hệ thực tập, Tìm hiểu khái quát Uỷ ban nhân dân thành Tuần 2(3-3 đến 9-3) phố Vinh Tìm hiểu cấu, tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Uỷ ban nhân dân Tuần 3(10-3 đến 16-3) thành phố Vinh Tìm hiểu biên chế, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phòng ban chuyên môn trực Tuần 4(17-3 đến 23-3) thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh Tìm hiểu chế độ công vụ, công chức Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh, Tuần 5(24-3 đến 30-3) Nghiên cứu tài liệu phịng Tư pháp Thu thập thơng tin phục vụ cho báo cáo thực tập, Sắp xếp tài liệu phòng Tư pháp phòng Tuần 6(31-3 đến 6-4) Nội vụ Nghiên cứu tài liệu, Sắp xếp tài liệu, Tuần 7(7-4 đến 13-4) Thực hành đóng dấu phịng Tư pháp Quan sát, tìm hiểu chế độ làm việc trung Tuần 8(14-4 đến 20-4) Tuần 9(21-4 đến 25-4) tâm cửa Viết báo cáo thực tập Hoàn thiện báo cáo thực tập III Một số kết đạt Sau hai tháng thực tập Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh giúp em tiếp xúc với môi trường công việc động sáng tạo Đây hội tốt thân em thực hành kiến thức học bốn năm qua Vì vậy, kết thúc trình thực tập em đạt số kết sau đây: Nắm vững cấu tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh; Nắm vững chế hoạt động trung tâm cửa tham gia tiếp nhận hồ sơ công dân trung tâm cửa; Thành thục kỹ đóng dấu lưu trữ tài liệu; Nghiên cứu hệ thống văn quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh năm gần thông qua việc xếp văn Uỷ ban theo hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001: 2000; Hoàn thành 01dự thảo báo cáo tuyên truyền phổ biến pháp luật hướng dẫn anh chị chuyên viên phòng Tư pháp; Tham gia đầy đủ hoạt động Thành đoàn thành phố phát động chào mừng ngày thành lập đoàn 26-3 PHẦN II : BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ VINH LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong trình quản lý nhà nước, sản phẩm quan quản lý nhà nước định quản lý, định thành văn(văn hóa) Văn có vai trị to lớn trình quản lý, văn đảm bảo thông tin cho hoạt động quản lý, truyền đạt định quản lý, kiểm tra theo dõi hoạt động máy lãnh đạo, công cụ để xây dựng hệ thống pháp luật Văn quy phạm pháp luật có chứa quy tắc xử chung, có hiệu lực phạm vi toàn quốc hay địa phương nhà nước đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Văn quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh ban hành để thi hành Hiến pháp, Luật, văn quan nhà nước cấp Nghị Hội đồng nhân dân cấp phát triển kinh tế - xã hội, cố an ninh - quốc phòng địa bàn thành phố nhằm đưa chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước vào sống địa bàn thành phố Vinh Trong thời gian qua, Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh làm tốt công tác xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật theo quy định pháp luật Tuy nhiên, cơng tác cịn số khó khăn chưa có quy trình chuẩn để xây dựng ban hành văn Đây vấn đề cấp thiết quan trọng, em chọn đề tài “Quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh” làm nội dung nghiên cứu báo cáo thực tập Quy trình “Xây dựng ban hành văn quy pham pháp luật Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh” phòng Tư pháp soạn thảo theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Kết cấu nội dung gồm có chương: Chương I: Quy trình chung xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân cấp huyện Chương II: Quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật thành phố Vinh Chương III: Giải pháp hồn thiện quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh CHƯƠNG I: QUY TRÌNH CHUNG XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN I Hệ thống văn quy phạm pháp luật Khái niệm văn quy phạm pháp luật Văn đưa quy phạm pháp luật để điều chỉnh mối quan hệ xã hội Đó hệ thống văn xác định chặt chẽ thẩm quyền, nội dung, hình thức quy trình ban hành Theo luật định, văn quy phạm pháp luật Theo quy định Điều 1, luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996, sửa đổi bổ sung 2002: “ Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, có quy tắc xử chung, nhà nước bảo đảm thực nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Đặc điểm văn quy phạm pháp luật 2.1 Thẩm quyền ban hành Thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật quy định luật Ban hành văn quy phạm pháp luât năm 1996, sửa đổi, bổ sung năm 2002, quy định rõ sau: Văn Quốc hội ban hành: Hiến pháp, luật, nghị Văn Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành: pháp lệnh, nghị Văn Chủ tịch nước ban hành: lệnh, định Văn Chính phủ ban hành: nghị quyết, nghị định Văn Thủ tướng Chính phủ ban hành: định, thị Văn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành: định, thị, thông tư `Văn Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao ban hành: nghị Văn Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành: định, thị, thông tư Văn Hội đồng nhân dân ban hành: nghị Văn Uỷ ban nhân dân ban hành: định, thị 2.2 Văn quy phạm pháp luật có chứa quy tắc xử chung Quy tắc xử chung chuẩn mực mà quan, cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ xã hội bị quy tắc điều chỉnh phải tuân thủ thực 2.3 Đối tượng áp dụng văn quy phạm pháp luật Căn vào thẩm quyền ban hành nội dung văn quy pạm pháp luật mà áp dụng với đối tượng khác nhau, văn áp dụng cho tồn xã hội áp dụng cho phận xã hội 2.4 Hiệu lực văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật quy định hiệu lực thời gian, không gian Văn quy phạm pháp luật sử dụng thời gian dài, không gian rộng lớn có văn khác thay thế, bãi bỏ, phủ văn 2.5 Ngôn ngữ văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật thể hiệ tiếng Việt Ngôn ngữ sử dụng văn phải xác, cách diễn đạt đơn giản, dễ hiểu 2.6 Số ký hiệu văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật phải đánh số thứ tự với nămban hành ký hiệu cho loại văn Hệ thống văn quy phạm pháp luật Hệ thống văn pháp luật bao gồm: Văn luật: Hiến pháp ( Hiến pháp đạo luật bổ sung hay sửa đổi Hiến pháp) Luật, đạo luật Văn luật mang tính chất luật: Nghị Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội Pháp lệnh Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Lệnh Chủ tịch nước Quyết định, pháp lệnh Chủ tịch nước Văn luật lập quy ( thường gọi văn pháp quy) Nghị Chính phủ, Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Hội đồng nhân dân cấp Nghị định Chính phủ Quyết định Thủ tướng Chính phủ,Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện Trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân cấp Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện Trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân cấp Thông tư Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; Văn liên tịch quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội II Văn quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân cấp huyện Thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân cấp huyện Căn vào luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Uỷ ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền ban hành loại văn như: định, thị Nội dung văn quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân cấp huyện 2.1 Nội dung định Uỷ ban nhân dân cấp huyện Quyết định Uỷ ban nhân dân cấp huyênh ban hành để thực chủ trương, biện pháp lĩnh vực kinh tế, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, thương mại, du lịch, dịch vụ, giáo dục, y tế, xã hội, văn hố, thơng tin, thể dục thể thao, khoa học - công nghệ, tài nguyên - môi trường, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, thực sách dân tộc sách tơn giáo, thi hành pháp luật, xây dụng quyền địa phương quản lý địa giới hành địa bàn huyện 2.2 Nội dung thị Uỷ ban nhân dân cấp huyện Chỉ thi Uỷ ban nhân dân cấp huyện ban hành để quy định biện pháp đạo, kiểm tra hoạt động quan, đơn vị trực thuộc Hội 10 đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp xã việc thực văn quan nhà nước cấp trên, Hội đồng nhân dân cấp định III Quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân cấp huyện Khái niệm quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật trình tự bước mà quan tổ chức có thẩm quyền thiết phải tuân thủ xây dựng ban hành văn theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phạm vi hoạt động Ý nghĩa việc tuân thủ quy trình Cơng tác soạn thảo văn quy phạm pháp luật có ý nghĩa to lớn hoạt động quan quản lý nhà nước Do vậy, việc tuân thủ quy trình xây dựng ban hành văn đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý tính khả thi văn bản; tức văn ban hành phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng, nhà nước quy định pháp luật Đồng thời, tuân thủ quy trình đảm bảo chất lượng văn bản, phù hợp với tình hình phát triển xã hội Mặt khác, tuân thủ quy trình xây dựng ban hành văn tạo điều kiện cho việc ban hành văn thống hơn, tránh tình trạng văn mâu thuẫn, chồng chéo lên văn khác Đặc biệt, tuân thủ quy trình xây dựng ban hành văn giúp cho công tác xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật thuận lợi dễ dàng Văn pháp luật quy định quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật quy định văn sau: Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996, sửa đổi, bổ sung năm 2002; 11 4.2 Mô tả nội dung 4.2.1 Lập dự kiến danh mục văn quy phạm pháp luật cần ban hành năm Trước ngày 01 tháng 12 hàng năm, phòng, ban ngành, quan, đơn vị trực thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố chức năng, nhiệm vụ mình, lập danh mục theo biểu mẫu (BM-TP-05) văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành Uỷ ban nhân dân thành phố đưa vào “Chương trình ban hành văn quy phạm pháp luật ” gửi phòng Tư pháp thành phố để tổng hợp 4.2.2 Tổng hợp, lập “Chương trình ban hành văn quy phạm pháp luật” Phòng Tư pháp tổng hợp danh mục văn quy phạm pháp luật theo kiến nghị phòng, ban ngành, đơn vị để lập “Chương trình ban hành văn bảnquy phạm pháp luật” thuộc thẩm quyền ban hành Uỷ ban nhân dân thành phố cho năm trình Uỷ ban nhân dân thành phố phê duyệt Biểu mẫu (BM-TP-06) 4.2.3 Phê duyệt “Chương trình ban hành văn quy pháp luật” Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố thay mặt Uỷ ban nhân dân thành phố ký phê duyệt “Chương trình ban hành văn quy phạm pháp luật” - Điều chỉnh “Chương trình ban hành văn quy phạm pháp luật” (nếu cần thiết): Trong trường hợp có văn quy phạm pháp luật cần ban hành chưa có Chương trình phê duyệt, trường hợp cần thiết khác, phịng, ban, đơn vị có trách nhiệm phối hợp với phòng Tư pháp kiến nghị Uỷ ban nhân dân thành phố điều chỉnh “Chương trình ban hành văn quy phạm pháp luật ” 24 4.2.4 Xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật Trên sở “Chương trình ban hành văn quy phạm pháp luật” Uỷ ban nhân dân thông qua, phòng, ban, đơn vị chủ động tiến hành xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật theo quy định Trường hợp nội dung dự thảo có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị khác thuộc phạm vi quản lý Uỷ ban nhân dân thành phố cần có tham gia quan, đơn vị liên quan vào q trình soạn thảo, quan chun mơn chủ trì có trách nhiệm thống với đơn vị để trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân định thành lập Tổ soạn thảo 4.2.5 Tổ chức lấy ý kiến góp ý trả lời góp ý Căn vào tính chất nội dung dự thảo văn bảnquy phạm pháp luật, quan soạn thảo tổ chức lấy ý kiến quan, tổ chức hữu quan, đối tượng chịu tác động trực tiếp văn Trong trường hợp lấy ý kiến đối tượng chịu tác động trực tiếp văn quy phạm pháp luật quan lấy ý kiến trách nhiệm xác định vấn đề cần lấy ý kiến, địa nhận ý kiến - Trả lời nội dung góp ý: Cơ quan, tổ chức hữu quan lấy ý kiến có trách nhiệm trả lời văn thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận dự thảo văn quy phạm pháp luật Đối tượng chịu tác động văn góp ý vào dự thảo văn thời hạn 05 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu lấy ý kiến - Tổng hợp ý kiến góp ý: Sau nhận ý kiến tham gia, quan soạn thảo có trách nhiệm tổng hợp nội dung ý kiến tham gia 25 4.2.6 Sửa đổi, bổ sung dự thảo văn quy phạm pháp luật gửi thẩm định - Sau tổng hợp ý kiến góp ý, quan chủ trì soạn thảo phải nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung lại dự thảo văn quy phạm pháp luật Đối với vấn đề có ý kiến khác nhau, quan soạn thảo phải thảo luận với tổ chức, quan tham gia ý kiến để thống lại Đối với nội dung chưa thống nhất, quan soạn thảo báo cáo Chủ tịch để xin ý kiến đạo Tuỳ theo tính chất, nội dung dự thảo xét thấy cần thiết, quan soạn thảo báo cáo Chủ tịch để tổ chức lấy ý kiến quan, đơn vị có liên quan lần để hồn thiện thêm dự thảo - Gửi hồ sơ thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật: Chậm 10 ngày trước ngày Uỷ ban nhân dân họp thông qua dự thảo văn quy phạm pháp luật, quan soạn thảo phải gửi hồ sơ dự thảo văn quy phạm pháp luật đến phòng Tư pháp để thẩm định 4.2.7 Thẩm định gửi báo cáo thẩm định Phịng Tư pháp có trách nhiệm thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật trước trình Uỷ ban nhân dân xem xét, thơng qua Chậm 07 ngày trước ngày Uỷ ban nhân dân họp, phòng Tư pháp gửi báo cáo thẩm định đến quan soạn thảo 4.2.8 Hoàn chỉnh hồ sơ dự thảo trình Uỷ ban nhân dân thành phố - Sau nhận báo cáo thẩm định phòng Tư pháp, quan chủ trì soạn thảo hồn chỉnh lại hồ sơ dự thảo văn quy phạm pháp luật Hồ sơ gồm có: + Tờ trình dự thảo văn quy phạm pháp luật; + Báo cáo thẩm định; + Bản tổng hợp ý kiến dự thảo văn quy phạm pháp luật; + Các tài liệu có liên quan 26 Hồ sơ dự thảo văn quy phạm pháp luật phải gửi đến Uỷ ban nhân dân chậm 05 ngày trước ngày Uỷ ban nhân dân họp (thơng qua Văn phịng Hội đồng nhân dân -Uỷ ban nhân dân) - Gửi hồ sơ dự thảo đến thành viên Uỷ ban nhân dân: Văn phòng Hội đồng nhân dân-Uỷ ban nhân dân chuẩn bị hồ sơ dự thảo văn quy phạm pháp luật để chuyển đến thành viên Uỷ ban nhân dân chậm 03 ngày trước ngày Uỷ ban nhân dân họp 4.2.9 Phê duyệt (xem xét, thông qua) dự thảo văn quy phạm pháp luật - Việc xem xét, thông qua dự thảo văn quy phạm pháp luật phiên họp Uỷ ban nhân dân tiến hành theo trình tự sau đây: + Đại diện quan soạn thảo trình bày dự thảo; + Đại diện phịng Tư pháp trình bày báo cáo thẩm định; + Uỷ ban nhân dân thảo luận biểu thông qua dự thảo văn quy phạm pháp luật Dự thảo văn quy phạm pháp luật tán thành - Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thay mặt Uỷ ban nhân dân ký ban hành văn quy phạm pháp luật (BM-TP-07,08,09) 4.2.10 Ghi số, gửi văn quy phạm pháp luật - Ngay sau văn quy phạm pháp luật Chủ tịch Uỷ ban nhân dân ký ban hành Bộ phận văn thư (thuộc Văn phòng) ghi số (vào sổ), ký hiệu, ngày/ tháng/ năm ban hành, đóng dấu văn quy phạm pháp luật Việc đánh số thứ tự phải số 01 theo loại văn với năm ban hành loại văn - Ký hiệu văn quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân xếp sau: Số thứ tự văn bản/năm ban hành/tên viết tắt loại văn bảnUỷ ban nhân dân Tên viết tắt loại văn bản: Quyết định viết tắt QĐ, Chỉ thị viết tắt CT - Sao gửi văn quy phạm pháp luật : 27 Chậm 03 ngày, kể từ ngày ký ban hành, phận phôtô, văn thư Văn phòng phải gửi văn quy phạm pháp luật ban hành đến Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở Tư pháp, quan có thẩm quyền kiểm tra, giám sát; quan, đơn vị, tổ chức hữu quan để thực 4.2.11 Lưu trữ văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật lưu trữ phận lưu trữ thuộc Văn phòng Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh III Thực trạng thực quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh Số lượng văn Căn vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, số lượng văn quy phạm pháp luật năm mà Uỷ ban nhân dân thành phố ban hành khác Năm 2006, Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh ban hành 33 văn quy phạm pháp luật, có 23 Quyết định 10 Chỉ thị; năm 2007, ban hành 31 văn quy phạm pháp luật, có 19 Quyết định 12 Chỉ thị Năm 2008, dự kiến ban hành 35 văn quy phạm pháp luật, quý I năm 2008 ban hành 12 văn gồm có Quyết định Chỉ thị Thực tế thực quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh Trong năm gần đây, cấp quyền từ thành phố đến phường, xã với chức năng, quyền hạn ban hàn nhiều văn quy phạm pháp lụt để quản lý mặt đời sống kinh tế - xã hội địa phương Nhìn chung, văn góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh Tuy nhiên, thời kỳ hội nhập, giai đoạn nay, công tác xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật cần phải nâng cao Do vậy, việc áp dụng “Quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật” Uỷ ban nhân dân 28 thành phố Vinh bước đột phá giúp cho việc quản lý Uỷ ban nhân dân thành phố đạt hiệu cao Hoạt động quản lý nhà nước Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh triển khai địa bàn không rộng lại chứa đựng nhiều mối quan hệ xã hội phức tạp địa bàn tỉnh Nghệ An Vì vậy, để giúp quyền cấp thực tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình, hàng năm Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An ban hành định đạo việc ban hành văn quy phạm pháp luật sở cấp Đây sở pháp lý để Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh xây dựng chương trình ban hành văn quy phạm pháp luật cấp Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh áp dụng thực tất hoạt động quản lý nhà nước, công tác xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân thành phố nội dung lãnh đạo Uỷ ban quan tâm Do việc tn thủ quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật thực đầy đủ nghiêm túc Uỷ ban nhân dân thành lập Ban đạo ISO để kiểm tra, giám sát hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật quan Ban đạo ISO ban hành mục tiêu chất lượng văn quy phạm pháp luật có cơng văn đạo phịng, ban chun mơn trực thuộc Uỷ ban phải chấp hành Theo mục tiêu này, 100% văn quy phạm pháp luật phải ban hành theo trình tự quy trình thực yêu cầu thời gian ban hành văn quy định Hàng năm Uỷ ban nhân dân thành phố giao cho văn phòng Uỷ ban nhân dân, phòng Tư pháp phối hợp với phòng ban chuyên môn lập dự kiến danh mục văn quy phạm pháp luật cần ban hành Sau đó, phịng Tư pháp xây dựng chương trình ban hành văn quy phạm pháp luật năm, trình Uỷ ban nhân dân thành phố phê duyệt Trong chương trình xác định rõ văn trọng tâm cần ban hành quý; xác định rõ hình thức, trích yếu nội dung văn cần ban hành; phân cơng phịng, ban chịu trách nhiệm chủ trì soạn thảo biên tập dự thảo, phận chuyên viên phụ 29 trách lĩnh vực văn phòng Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm soạn thảo; phân công phòng ban, phận chuyên viên, tham gia soạn thảo, đóng góp ý kiến dự thảo văn bản; phân cơng cho phòng Tư pháp Uỷ ban nhân dân thành phố tiến hành thẩm định mặt pháp lý dự thảo văn lập hồ sơ, thủ tục trình ký ban hành văn quy phạm pháp luật Trên sở chương trình phịng ban chun mơn phải thực nghiêm chỉnh yêu cầu chương trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Trong đó, lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo văn khâu thẩm định phòng ban ý Căn vào nội dung cụ thể văn mà việc lấy ý kiến đóng góp thực nội Uỷ ban nhân dân thành phố lấy ý kiến đóng góp nhân dân địa bàn thành phố Chính vậy, nội dung văn quy phạm pháp luật mà Uỷ ban nhân dân thành phố ban hành phù hợp với tâm tư, nguyện vọng người dân Đặc biệt khâu thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật phòng Tư pháp chịu trách nhiệm thực tốt Đồng chí trưởng phòng người trực tiếp đạo việc thẩm định này, tuỳ thuộc vào văn mà giao cho chuyên viên phòng thẩm định, lập báo cáo thẩm định gửi lại cho phòng, ban soạn thảo dự thảo văn Đơn vị soạn thảo dự thảo văn bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện dự thảo, tiếp tục gửi phòng Tư pháp thẩm định Nếu dự thảo văn thẩm định khơng cịn vướng mắc nội dung thể thức trực tiếp đồng chí trưởng phịng Tư pháp lập báo cáo thẩm định gửi cho đơn vị soạn thảo Đơn vị soạn thảo lập hoàn thiện hồ sơ dự thảo, gửi cho Uỷ ban nhân dân thành phố phê duyệt, thông qua Sau văn lãnh đạo phê duyệt, bước cịn lại quy trình thực theo quy định pháp luật hành Các văn quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân thành phố niêm yết trụ sở làm việc Uỷ ban công bố rộng rãi hệ thống đài phát thanh, truyền hình thành phố Tuy nhiên, cịn số hạn chế định việc thực quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân thành phố 30 Vinh Cịn có tình trạng thực không đầy đủ không thực bước quy trình Chính mà khơng đảm bảo thời gian ban hành văn theo quy định Để quy trình thực tốt nữa, Uỷ ban nhân dân thành phố cần yêu cầu Ban đạo ISO tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh Một số kết đạt Với việc thực nghiêm túc đầy đủ quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật nên tình hình ban hành văn Uỷ ban nhân dân thành phố đạt số kết sau: Về thẩm quyền ban hành, 100% văn Uỷ ban nhân dân thành phố ban hành thẩm quyền quy định Về nội dung văn bản, phần lớn nội dung văn có chất lượng tương đối tốt Trong thời gian qua việc xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh có quan tâm định cấp lãnh đạo chưa có trường hợp có nội dung khơng phù hợp với quy định pháp luật Như tính mục đích văn thể rõ đường lối, chủ trương cấp uỷ Đảng, Nghị Hội đồng nhân dân cấp Do vậy, văn có tính khả thi cao, phê duyệt, thông qua áp dụng thực triệt để Về thể thức kỹ thuật trình bày văn Trong trình nghiên cứu văn cho thấy; văn ban hành trước năm 2006, phần lớn văn mắc lỗi thể thức như: thẩm quyền ban hành văn ghi liền sau tên loại văn bản, đóng dấu trùm lên chũ ký, lề văn tuỳ tiện không theo chuẩn mực nào, số ký hiệu văn ghi chưa rõ,…Từ năm 2006, văn quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh khơng có sai sót thể thức Có kết công tác tuyên truyền phổ biến quy định Thông tư liên tịch 55/2005/TTLT-BNV-VPCP, hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn bản, Uỷ ban thực tốt 31 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ VINH Trong trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, quản lý xã hội pháp luật coi nguyên tắc có tính định cho thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Với phương diện phương thức chủ yếu để quản lý nhà nước, quản lý kinh tế- xã hội, hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phương cần đặt vị trí, vai trị Có cụ thể hoá chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước, phù hơp với tình hình thực tế địa phương, nhằm phát huy tiềm để vươn lên, chống tụt hậu mặt Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn đó, cơng tác xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh, giai đoạn để tiếp tục thực có hiệu cơng cải cách hành nhà nước mà trọng tâm cải cách thủ tục hành chính, xây dựng quyền vững mạnh theo Nghị Đảng, Hội đồng nhân dân cấp Do vậy, quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh cần hoàn thiện Dưới đây, em xin nêu số giải pháp để hồn thiện quy trình thời gian tới Tiếp tục nghiên cứu, rút gọn quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân thành phố Căn vào tình hình hoạt động cụ thể địa phương mà địa phương tự xây dựng cho cấp quy trình riêng, nhiên so với quy trình chung xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân cấp huyện quy trình cịn trải qua vài bước trung gian khơng cần thiết Do đó, Uỷ ban nhân dân thành phố cần tạo điều kiện để phịng Tư pháp nghiên cứu, hồn thiện quy trình Tổ chức lấy ý kiến đóng góp phịng, ban chun mơn nội dung quy trình Từ chủ động tiếp nhận ý kiến đóng góp hợp lý để bổ sung, 32 sửa đổi quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân thành phố Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán công chức trực tiếp nghiên cứu xây dựng quy trình Trình độ chun mơn nghiệp vụ nâng cao, cán nghiên cứu trực tiếp có hội hiểu sâu sắc quy định pháp luật vầe văn quy phạm pháp luật nên họ có sáng kiến để cải tiến, hoàn thiện quy trình Đầu tư tài chính, sở vật chất hỗ trợ cho cán nghiên cứu xây dựng quy trình để họ tập trung vào nghiên cứu đổi quy trình Thường xuyên cập nhật quy định pháp luật để kịp thời sửa đổi, bổ sung cho quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân thành phố 33 KẾT LUẬN Qua đợt thực tập chúng em có hội tiếp thu nhiều điều bổ ích có ý nghĩa chúng em Một lần em xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo Học viện, Khoa Văn Cơng nghệ hành chính, cơ, chú, anh, chị, công tác Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hành nhiều kiến thức học trường giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt thực tập Đặc biệt, em xin chân thành cám ơn Tiến sỹ Nguyễn Thị Thu Vân hướng dẫn tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt báo cáo Báo cáo gồm có ba phần, nội dung trọng tâm nằm phần hai, bao gồm ba chương Chương I, giới thiệu quy trình chung xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân cấp huyện; chương II, quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh; chương III, giải pháp hồn thiện quy trình Tuy nhiên, báo cáo cịn có số thiếu sót, hạn chế nên em mong nhận ý kiến đóng góp người 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003 - Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996, sửa đổi, bổ sung năm 2002 - Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân ban hành ngày tháng 12 năm 2004 - Nghị định 135/2003/NĐ-CP, ngày 14 tháng 11 năm 2003 Chính phủ, kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật; - Nghị định 161/2005/NĐ-CP, ngày 27 tháng 12 năm 2005, Chính phủ, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; - Thông tư liên tịch 55/2005/TTLT-BNV-VPCP, hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn bản; - Nghị định 91/2006/NĐ-CP, Chính phủ, quy định chi tiết thi hành số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân; - Giáo trình kỹ thuật xây dựng ban hành văn bản- Học viện Hành Quốc gia; - Tiêu chuẩn Việt Nam ISO 9001: 2000 35 PHỤ LỤC Một số biểu mẫu Quyết định ban hành chương trình ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh 36 PHẦN III : ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 37 38

Ngày đăng: 06/05/2016, 01:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan