Nhưng hiện nay vịêc tiếp cận các nguồn tài chính đối với các doanh nghiệp này là một trở ngại lớn bởi các DNN&V có quy mô nhỏ, vốn chủ sở hữu thấp, năng lực tài chính chưa cao, thiếu tài
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT………
DANH MỤC CÁC BẢNG………
LỜI MỞ ĐẦU……….
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Khái quát về DNN&V trong nền kinh tế quốc dân
1.1.1 Khái niệm về DNN&V
1.1.2 Đặc điểm của DNN&V ở Việt Nam
1.1.3 Vai trò và vị trí của DNN&V trong nền kinh tế
1.2 Hoạt động cho vay của NHTM đối với DNN&V
1.2.1 Khái niệm về về cho vay đối với DNN&V( hình thức tín dụng thương mại)
1.2.2 Các hình thức cho vay của NHTM
1.2.3 Vai trò của hoạt động cho vay đối với DNN&V
1.2.4 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả cho vay của NHTM đối với DNN&V
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay đối với DNN&V
1.3.1 Nhân tố khách quan 1.3.2 Nhân tó chủ quan 1.3.3 Các nhân tố từ phía khách hàng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNN&V TẠI NHĐT&PT – CHI NHÁNH QUẢNG NINH
2 Khái quát về NHĐT&PT Quảng Ninh
2.1 giới thiệu chung về chi nhánh
Trang 22.1.1 Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động tại NHĐT&PT - Chi nhánh
Quảng Ninh
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh tại NHĐT&PT – chi nhánh Quảng Ninh 2.2 Thực trạng hoạt động cho vay đối với DNN&V tại NHĐT&PT- chi nhánh Quảng Ninh
2.2.1 Quy trình cho vay đối với DNN&V tại NHĐT& PT- chi nhánh Quảng Ninh 2.2.2 Thực trạng hoạt động cho vay đối với DNN&V tại NHĐT&PT- chi nhánh Quảng Ninh
2.2.3 Rủi ro trong hoạt động cho vay đối với DNN&V NHĐT&PT – chi nhánh Quảng Ninh 2 3 Đánh giá chung hoạt động cho vay đối với DNN&V tại NHĐT&PT-chi nhánh Quảng Ninh
2.3.1 Những kết quả đạt được
2.3.2 Những tồn tại
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNN&V TẠI NHĐT&PT – CHI NHÁNH QUẢNG NINH
3.1 Định hướng hoạt động cho vay đối với DNN&V tại NHĐT&PT- chi nhánh Quảng Ninh
3.1.1 Định hướng chung 3.1.2.Định hướng đối với hoạt động cho vay 3.2 Giải pháp mở rộng cho đối với DNN&V tại NHĐT&PT- chi nhánh Quảng Ninh
3.2.1 Về phía ngân hàng
3.2.2 Về phía doanh nghiệp
3.3 Một số kiến nghị
3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan Nhà nước có liên quan
3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước Việt Nam
3.3.3 Kiến nghị với NHĐT&PT Việt Nam
Trang 3KẾT LUẬN DANH MỤC THAM KHẢO
DANH MỤC TỪ VIẾT TẲT
NHNN : Ngân hàng nhà nước
NHĐT & PT : Ngân hàng đầu tư và phát triển ( BIDV)
DNN&V : Doanh nghiệp nhỏ và vừa
NHTM : Ngân hàng thương mại
TDNH : Tín dụng ngân hàng
Trang 4
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT TÊN BẢNG TRANG
DNN&V của chi nhánh Quảng Ninh
2011-2013
nghiệp nhà nước và DN ngoài quốc doanh
2011-2013
LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài.
Trong thời gian gần đây, tình hình kinh tế trong nước và thế giới có nhiều
Trang 5diễn biến phức tạp, nền kinh tế chịu ảnh hưởng trực tiếp từ những biến động củanền kinh tế toàn cầu: giá cả các mặt hàng thiết yếu như vàng, xăng dầu biếnđộng tăng, giảm mạnh khó dự đoán được Cùng với sự điều hành của Ngân hàngNhà nước, chính sách tiền tệ từ nới lỏng sang thắt chặt làm hạn chế tính chủđộng và gia tăng rủi ro trong hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại.Những khoản rủi ro này đang đe dọa sự phát triển bền vững của hệ thống ngânhàng thương mại cũng như sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
doanh nghiệp Đối với những nước đang phát triển như Việt Nam thì sự pháttriển của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp nhở và vừa (DNN&V)
nó đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế Đảm bảo cho sự tồn tại
và phát triển của các DNN&V thì nguồn lực về tài chính là một trong những yếu tố quan trọng nhất Nguồn tài chính giúp các DNN&V nắm bắt được các cơ
hội đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ và nâng cao nănglực cạnh tranh Nhưng hiện nay vịêc tiếp cận các nguồn tài chính đối với các
doanh nghiệp này là một trở ngại lớn bởi các DNN&V có quy mô nhỏ, vốn chủ
sở hữu thấp, năng lực tài chính chưa cao, thiếu tài sản thế chấp, khả năng xâydựng các dự án có tính khả thi còn yếu, số liệu thông tin kế toán chưa đáng tin
cậy nên dưới con mắt của các nhà ngân hàng, các DNN&V là những doanh
nghiệp có độ rủi ro cao, các ngân hàng chưa hướng nhiều sản phẩm, dịch vụ và
kĩ năng của mình vào đối tượng doanh nghiệp này Trên thực tế, hoạt động cho
vay của ngân hàng đối với DNN&V còn nhiều hạn chế Một điều tra gần đây
của tổng cục phát triển doanh nghiệp, bộ kế hoạch và đầu tư cho thấy chỉ có trên
32% DNN&V có khả năng tiếp cận được với nguồn vốn ngân hàng ( chủ yếu là
ngân hàng thương mại) trong khi đó chỉ có hơn 35% số doanh nghiệp khó tiếpcận và trên 32% số doanh nghiệp không có khả năng tiếp cận vốn ngân hàng,
vay vốn của DNN&V được ngân hàng chấp thuận cho vay vào khoảng 30-40%.
Nhận thấy được những tiềm năng lớn của đối tượng doanh nghiệp này trongnhững năm gần đây, NHĐT&PT- Chi nhánh Quảng Ninh đã không ngừng hoàn
Trang 6thiện và cung ứng nhiều dịch vụ dành riêng cho các DNN&V đặc biệt là các
dịch vụ cho vay đối với Doanh nghiệp đã đem lại cho Chi nhánh Quảng Ninhdoanh thu không nhỏ, góp phần giúp chi nhánh đạt được những mục tiêu đề ra
và nâng cao vị thế cạnh tranh của NHĐT&PT- Chi nhánh Quảng Ninh trên thịtrường tài chính nói chung và trên thị trường ngân hàng thương mại nói riêng.Vậy để tìm hiểu về sự phát triển Chi nhánh Quảng Ninh trong những thời gianqua mà Ngân hàng đã đạt được trong lĩnh vực hoạt động cho vay đối vớiDNN&V Vậy em đã quyết định chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình
là: “Cho vay đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đâu tư và
phát triển – chi nhánh Quảng Ninh ”.
2. Mục đích nghiên cứu của khóa luận:
Cơ sở hệ thống hóa kiến thức cơ bản về hoạt động cho vay và vấn đềtrong cho vay của NHTM, thông qua việc phân tích, đánh giá thực trạng hoạtđộng cho vay của Chi nhánh Quảng Ninh nhằm tìm ra các nguyên nhân hạn chếcủa việc cho vay và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng cho vay ,tại NHĐT&PT – Chi nhánh Quảng Ninh
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
+ Đối tượng nghiên cứu: Đề tài hoạt động cho vay tại NHĐT&PT- chinhánh Quảng Ninh
+ Phạm vi nghiên cứu: Đề tài phân tích số liệu hoạt động cho vay đối vớiDNN&V từ năm 2011 đến 2013 của NHĐT&PT- chi nhánh Quảng Ninh
4 Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình thực hiện khoa luận em đã sử dụng nhiều phương phápnghiên cứu như: Phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử,phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp thống kê, so sánh, phương pháp dựbáo…
Trang 7Phương pháp thu thập nghiên cứu tài liệu: tìm hiểu các vấn đề liên qua ntới đề tài nghiên cứu bằng cách thu thập báo cáo, tài liệu của cơ quan, tham khảosách báo, các thông tin mang tính thực tiễn
Phương pháp phân tích thống kê: là phương pháp dựa trên những số liệu
có sẵn để tiến hành phân tích, so sánh , đối chiếu, đánh giá các sự kiện, từ đó tìm
ra các lí giải, xác định được tính hợp lí của các thông tin về các hoạt động củangân hàng
Phương pháp so sánh: đối chiếu các chỉ tiêu đã được lượng hóa có cùngnội dung , một tính chất tương tự nhau qua các kỳ phân tích để biết được sự biếnđộng của các chỉ tiêu phân tích Từ đó cơ sở để phân tích sâu hơn nhằm tìm ranguyên nhân hiện trạng đó
Phương pháp tổng hợp: tổng hợp số liệu và trình bày một cách tổng quát,toàn diện tình hình những vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu với nhữngphương pháp phân tích thống kê, so sánh … để đưa ra kết quả chính xác nhất
KHẢO SÁT THỰC TẾ:
1 Dữ liệu thứ cấp
Thu thập dữ liệu thông qua các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngânhàng từ năm 2011-2013, hồ sơ đầu tư của các doanh nghiệp, hồ sơ hoạt độngcho vay của ngân hàng tại phòng khách hàng doanh nghiệp, phòng kế hoạchtổng hợp
Khảo sát tham khảo các đề tài nghiên cứu trước đó của các anh chị, các bài luậntại thư viện trường Đại học Thương Mại
2.Dữ liệu sơ cấp
Thu thập dữ liệu từ việc đi phỏng vấn, quan sát tình hình thực tế, đồng thờiphỏng vấn trực tiếp các cán bộ ngân hàng, đặt ra những câu hỏi trực tiếp đối với
bên DNN&V tại ngân hàng, xin số liệu từ phòng kế toán và phòng tín dụng …
phương pháp sử lí số liệu như liệt kê, chọn lọc các dữ liệu thô phân tích so sánh,thống kê các số liệu để đưa ra những nhận định về tình hình hoạt động kinh
Trang 8doanh của ngân hàng xử lí số liệu và khảo sát bằng biểu đồ, excel để xử lí sốliệu.
Qua đây Em xin chân thành cảm ơn tới sự giúp đỡ của các anh chị cán bộPhòng Quản trị rủi ro tại NHĐT&PT – chi nhánh Quảng Ninh đã tận tình giúp
đỡ em trong thời gian em thực tập tại đó, cũng như sự giúp đỡ tận tình của Ths
Đặng Thị Minh Nguyệt đã giúp em hoàn thành khóa luận của mình.
Vì điều kiện thời gian và khả năng nghiên cứu có hạn nên bài viết của
em còn có một số hạn chế nhất định Em rất mong được sự góp ý kiến của cácthầy cô giáo và Quý ngân hàng để giúp em hoàn thành tốt hơn về bài luận củamình
Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay đối với
Chương 3: Giải pháp mở rộng cho vay đối với DNN&V TẠI NHĐT&PT chi nhánh Quảng Ninh
CHƯƠNG 1
Trang 9MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Khái quát về doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế quốc dân
1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa
Để có thể nhận diện được DNN&V một cách có cơ sở khoa học trước
hết chúng ta cần tìm hiểu khái niệm về doanh nghiệp nói chung
Theo điều 3 luật doanh nghiệp ban hành năm 1999 của nước CHXHCN
Việt Nam: “ Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở
giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”
Trong nền kinh tế Việt Nam, DNN&V là bộ phận doanh nghiệp rất quan
trọng, đóng góp một phần đáng kể vào Ngân sách nhà nước, giải quyết công ănviệc làm cho hàng triệu lao động, tạo tốc độ tăng trưởng kinh tế Các DNN&V
là một bộ phận doanh nghiệp phong phú với đủ mọi loại hình doanh nghiệp từ
hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác xã đến các doanh nghiệp tư nhân, công ty tráchnhiệm hữu hạn, công ty cổ phần kinh doanh trên nhiều lĩnh vực, ngành nghề
khác nhau Ở nước ta DNN&V chiếm tỷ trọng tương đối cao, chiếm trên 90%
tổng số doanh nghiệp của cả nước Mặc dù chiếm tỷ trọng ưu thế nhưng hầu hết
các DNN&V đều có quy mô nhỏ cả về vốn và lao động.
Theo Nghị định số 90/2001/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNN&V ban
hành ngày 23/11/2001 thì “Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất kinh
doanh độc lập, có đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng
ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá
300 người.
1.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
+ DNN&V có cơ cấu tổ chức đơn giản , linh hoạt.
Các DNN&V thường có cơ cấu tỏ chức đơn giản, số lượng lao động ít vì thế
các doanh nghiệp này rất năng động linh hoạt, dễ chuyển hướng sản xuất kinh doanh
+ DNN&V ở việt Nam đa phần là doanh nghiệp thuộc khu vực ngoài
quốc doanh
Trang 10Vì vậy đặc tính và tính chất của khu vực này mang tính đại diện choDNN&V, chủ yếu gồm các loại hình: Doanh nghiệp tư nhân, Công ty TNHH,Công ty cổ phần có quy mô nhỏ, phân tán và khả năng liên kết với nhau kém.
+ Chất lượng lao động thấp
Mặc dù là nơi tạo việc làm chủ yếu trong mọi lĩnh vực Mỗi năm thu hút
hàng triệu lao động nhưng hầu hết chất lượng lao động trong các DNN&V rất
thấp vì các doanh nghiệp này thường tận dụng nguồn lao động rẻ tại địa phương,
họ ít được tào đạo về chuyên môn, nghiệp vụ do đó hiệu quả lao động chưa cao.Hơn nữa các doanh nghiệp này có quy mô vốn nhỏ nên rất ít các chương trìnhđào tạo giúp nâng cao tay nghề của người lao động của doanh nghiệp
+ Các DNN&V ở Việt Nam thường có công nghệ lạc hậu.
Hầu hết các DNN&V ở Việt Nam đều sử dụng công nghệ lạc hậu từ 10 đến 20
năm nên sản phẩm làm ra thường có giá trị công nghệ thấp, hàm lượng chất xám
ít, giá trị thương mại và sức cạnh tranh kém so với sản phẩm cùng loại của cácquốc gia trong khu vực và trên thế giới Tình trạng máy móc thiết bị, công nghệlạc hậu đã và đang là nguyên nhân chính của tình trạng lãng phí trong sử dụngnguyên nhiên vật liệu và ô nhiễm môi trường…
thấp nên khả năng tiếp cận những công nghệ máy móc hiện đại là rất khó Hơnnữa các doanh nghiệp vứa và nhỏ có quy mô vốn nhỏ, khả năng huy động vốnlại thấp nên thường gặp khó khăn trong việc đổi mới công nghệ
+ Trình độ quản lý của chủ DNN&V bị hạn chế, thiếu thông tin và khó
có khả năng thu hút các nhà quản lý và lao động giỏi Nguồn tài chính của các
DNN&V thấp nên họ thường gặp khó khăn trong việc tiếp cận thông tin thị
trường, công nghệ sản xuất và công nghệ quản lý tiên tiến cũng như ít có khảnăng mua sắm những thiết bị hiện đại do nguồn tài chính bị hạn chế Các nhàquản lý doanh nghiệp chưa được đào tạo, thiếu sự hiểu biết đầy đủ về quản lýdoanh nghiệp trong điều kiện hội nhập và cạnh tranh gay gắt như hiện nay.Mặt khác do quy mô sản xuất nhỏ, sản phẩm tiêu thụ không nhiều, các
DNN&V khó có thể trả lương cho người lao động nên khó có khả năng thu
hút được người lao động có trình độ cao trong sản xuất kinh doanh và quản lýđiều hành doanh nghiệp
+ Các DNN&V có năng lực tài chính thấp.
Trang 11Với những đặc điểm nổi bật của các DNN&V ở Việt Nam như trên cộng
với môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì việc hỗ trợ phát triển
DNN&V là nhiệm vụ hết sức cần thiết đảm bảo cho sự phát triển lâu dài của nền
kinh tế
1.1.3 Vai trò và vị trí của DNN&V trong nền kinh tế
DNN&V có vai trò, vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế của mỗinước, đặc biệt là các nước đang phát triển như Việt Nam Trong bối cảnhcạnh tranh gay gắt như hiện nay, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế các nước,đặc biệt là các nước đang phát triển cần có chính sách hỗ trợ phát triểnDNN&V , có như vậy mới huy động được tối đa nguồn lực xã hội, góp phần
hỗ trợ cho các doanh nghiệp lớn phát triển và tăng sức cạnh tranh của cácsản phẩm trên thị trường Do vậy vị trí và vai trò của DNN&V được thểhiện qua mộ số nét cơ bản sau:
Thứ nhất, về số lượng, các DNN&V chiếm ưu thế tuyệt đối, nó có mặt
hầu hết trong các mọi thành phần kinh tế với đủ loại hình kinh doanh khác nhau.Như ở Việt Nam số lượng các DNN&V chiếm tỷ trọng 90% tổng số doanhnghiệp trong nền kinh tế Ở Châu Á như Singapore, Maliaxia, Hàn Quốc…cácDNN&V chiếm từ 81- 98% tổng số doanh nghiệp Toàn bộ bộ phận DNN&Vhàng năm tạo ra khoảng 32% giá trị tổng sản lượng công nghiệp, khoảng 27%GDP của cả nước
Thứ hai, DNN&V đóng một vai trò quan trọng trong việc thu hút một
lượng lớn lao động trong xã hội, tạo công ăn việc làm với chi phí đầu tư thấp,góp phần giảm thất nghiệp và phát triễn xã hội
Ở nước ta, theo ước tính, hàng năm các DNN&V thu hút khoảng 7,8 triệulao động tương đương với 26% lao động của cả nước, trong đó lao động đượcthu hút vào các ngành công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng lớn nhất là 35,7%,sau đó đến các ngành thương mại, dịch vụ: 19,5% ngành xây dựng chiếm 15,5%
… Con số này cho thấy DNN&V có một vai trò rất quan trọng trong viêc thuhút lao động, tạo công ăn việc làm góp phần giảm sự thất nghiệp đang ngàycàng gia tăng
Thứ ba, hàng năm các DNN&V đã tạo ra nguồn thu nhập ổn định,
thường xuyên cho dân cư, góp phần quan trọng trong việc tạo lập sự phát triểncân bằng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng, lãnh thổ
Trang 12Thứ tư, DNN&V có vai trò quan trọng trong việc khai thác nguồn tài
chính của dân cư trong vùng và sử dụng tối ưu nguồn lực tại chỗ của địaphương Việc thành lập một doanh nghiệp loại này chỉ cần một số vốn nhỏ đãtạo được điều kiện cho dân cư tham gia đầu tư góp vốn vào DNN&V Như vậythông qua các DNN&V , những nguồn vốn nhỏ, tạm thời nhàn rỗi trong dân cư
đã có khả năng sinh lời Hơn nữa việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàngcủa các DNN&V rất hạn chế, nguồn vốn huy động chủ yếu từ những ngườithân quen vì thế DNN&V đươc tiếp cận trực tiếp với người cho vay, người chovay có khi là chủ sở hữu doanh nghiệp, trực tiếp điều hành hoạt động của doanhnghiệp nên việc sử dụng vốn sẽ hiệu quả hơn Bên cạnh đó DNN&V có thể tậndụng được nguồn lao động và nguyên liệu với giá rẻ từ đó làm giảm chi phí sảnxuất, hạ giá thành sản phẩm tạo lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp trongquá trình tiêu thụ sản phẩm
Thứ năm, DNN&V hoạt động trong nhiều lĩnh vực với các ngành nghề
khác nhau và tồn tại của các DNN&V như một bộ phận không thể thiếu củanền kinh tế Nó có tác dụng hỗ trợ, bổ sung cho các doanh nghiệp lớn phát triển.DNN&V là một bộ phận hữu cơ gắn bó chặt chẽ với doanh nghiệp lớn, là cơ sở
để hình thành nên các tập đoàn kinh tế lớn trong quá trình phát triển của nềnkinh tế thị trường Ngoài ra DNN&V còn là đầu mối cung cấp các yếu tố đầuvào hay tham gia vào một khâu nào đó trong qua trình sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp lớn Chính điều này đã làm tăng khả năng hoạt động cho cácdoanh nghiệp trên thị trường tạo mối liên hệ chặt chẽ giữa các loại hình doanhnghiệp, các thành phần kinh tế góp phần nâng cao cạnh tranh cho các doanhnghiệp
Thứ sáu, DNN&V đã hình thành và phát triển một đội ngũ các nhà kinh
doanh năng động và sáng tạo
doanh trên nhiều lĩnh vực, đây là lực lượng rất cần thiết góp phần thúc đẩy sảnxuất kinh doanh Đội ngũ các nhà kinh doanh ở Việt Nam hiện nay còn rấtkhiêm tốn cả về số lượng và chất lượng do ảnh hưởng của cơ chế cũ Trongnhững năm đổi mới đã xuất hiện nhiều những gương mặt trẻ năng động và sángtạo trong quá trình điều hành và quản lý các DNN&V
Trang 13Với vị trí và vai trò to lớn đó của DNN&V trong nền kinh tế quốc doanh thìviệc khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp này là một giải pháp quan trọng đểphát triển chiến lược kinh tế đến năm 2014, đặc biệt là thực hiện công nghiệp hóahiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn Đây cũng là một trong những giải phápđảm bảo cho sự phát triển bền vững kinh tế của nước ta Vì vậy Chính phủ cần đưa
ra các chính sách phát triển hợp lý tạo điều kiện tốt nhất để các DNN&V phát huyđược tối đa vai trò của mình trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước
1.2 Hoạt động chi vay của Ngân hàng thương mại đối với DNN&V
1.2.1 Khái niệm về cho vay đối với DNN&V ( hình thức tín dụng ngân TDNH )
hàng-Theo quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN của thống đốc NHNN về việc ban
hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, cho vay là một
hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụngmột khoản tiền để sử dụng đúng mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuậnvới nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi
NHTM có thể tiến hành cho vay với nhiều đối tượng như nhau như cá nhân haycác doanh nghiệp…tuy nhiên, theo từng đối tượng vay vốn, khái niệm cho vay
có thể được hiểu theo những đối tượng khác nhau Hiện nay trong số các đốitượng khách hàng của NHTM thì DNN&V có nhiều tiềm năng nhất ưu điểmcủa DNN&V không chỉ là sự gia tăng ngày càng lớn về số lượng mà còn lànhững đóng góp cho sự phát triển kinh tế và tăng thu nhập dân cư Vậy cho vayDNN&V là gì? Có thể hiểu cho vay DNN&V một cách khái quát là hình thứccho vay, theo đó ngân hàng thương mại giao cho DNN&V sử dụng một khoảntiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyêntắc hoàn trả cả gốc lẫn lãi
1.2.2 các hình thức cho vay của NHTM
Việc phân loại các hình thức tín dụng thường được dựa vào một số tiêu thứcnhất định Căn cứ đó ngân hàng thiết lập quy trình cho vay, nâng cao hiệu quảtín dụng và quản lý rủi ro tín dụng được tốt hơn
a) Căn cứ vào mục đích
- Cho vay bất động sản: bao gồm các khoản cho vay xây dựng ngắn hạn và giải
phóng mặt bằng cũng như các khoản cho vay dài hạn tài trợ cho việc mua đấtcanh tác, nhà, trung tâm thương mại và mua các tài sản nước ngoài Đối với loạihình cho vay này, ngân hàng được bảo đảm bằng chính tài sản thực: đất đai, tòanhà và các công trình khác
Trang 14- Cho vay đối với các tổ chức tài chính: bao gồm các khoản tín dụng dành cho
ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính và các tổ chức tài chính khác
- Cho vay nông nghiệp: nhằm hỗ trợ nông dân trong hoạt động gieo trồng, thu
hoạch và bảo quản sản phẩm
- Cho vay công nghiệp và thương mại: giúp doanh nghiệp trang trải các chi phí
như mua hàng, nhập kho, trả thuế, trả lương cho cán bộ công nhân viên
- Cho vay đối với các cá nhân: giúp tài trợ cho việc mua ô tô, nhà ở, trang thiết
bị gia đình, vật liệu xây dựng để sửa chữa, hiện đại hóa nhà cửa hay trang trảicác khoản viện phí và các chi phí cá nhân khác
- Cho vay khác: gồm các khoản cho vay không được xếp ở trên và các khoản
cho vay kinh doanh chứng khoán
- Tài trợ thuê mua: ngân hàng mua thiết bị máy móc hay phương tiện và cho
khách hàng thuê
b) Căn cứ vào kỳ hạn
- Cho vay ngắn hạn: những khoản cho vay có kỳ hạn tối đa đến 12 tháng, được
xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh và khả năng trả nợ của kháchhàng
- Cho vay trung, dài hạn: những khoản cho vay được xác định chủ yếu để đầu tư
mua sắm tài sản cố định, đổi mới trang thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuấtkinh doanh, xây dựng các dự án có quy mô thu hồi vốn lớn Loại cho vay nàyđang ngày càng được các ngân hàng chú trọng phát triển, một mặt chúng đápứng nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp, mặt khác chúng cũng phù hợp với khảnăng vốn của các ngân hàng thương mại Thời hạn cho vay trung hạn là từ 12tháng đến 60 tháng, thời hạn cho vay dài hạn từ 60 tháng trở lên nhưng khôngquá thời hạn hoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép thànhlập đối với pháp nhân và không quá 15 năm đối với cho vay các dự án đầu tưphục vụ đời sống
c) Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
- Tín dụng không bảo đảm: là loại tín dụng không có tài sản thế chấp, cầm cố
hay bảo lãnh của người thứ ba, việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thânkhách hàng Ngân hàng không nắm giữ một loại tài sản nào của người vay đểthanh lý nhằm thu hồi khoản vay khi có vi phạm hợp đồng mà thay vào đó lànhững điều kiện: phương án kinh doanh được ngân hàng đánh giá có tính khảthi, có khả năng đem lại lợi nhuận cao; doanh nghiệp phải kinh doanh có lãitrong hai năm liền kề thời điểm vay vốn Khách hàng là những khách hàng tốt,trung thực trong kinh doanh, khả năng tài chính lành mạnh, quản trị có hiệu quả,khi đó ngân hàng dựa vào uy tín của khách hàng mà không cần nguồn thu nợ bổsung
- Tín dụng có bảo đảm: là hình thức tín dụng dựa trên cơ sở ngân hàng nắm giữ
các tài sản thuộc sở hữu trực tiếp của người đi vay hoặc thuộc sở hữu của ngườibảo lãnh Các hình thức bảo đảm thường gặp là: thế chấp, cầm cố, hoặc bảolãnh Mục đích của việc này là khi có sự vi phạm hợp đồng tín dụng ngân hàng
có quyền xử lý các tài sản đó để thu hồi tiền cho vay Sự bảo đảm này là căn cứ
Trang 15pháp lý để ngân hàng có thêm một nguồn thứ hai, bổ sung cho nguồn thu nợ thứnhất thiếu chắc chắn Các tài sản bảo đảm ở đây thường là các bất động sản,động sản thuộc quyền sở hữu của bên đi vay, được phép giao dịch, không cótranh chấp, tài sản được bảo hiểm theo quy định của pháp luật.
d) Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng
- Tín dụng bằng tiền: là loại hình tín dụng được cung cấp bằng tiền Đây là hình
thức cấp tín dụng chủ yếu của ngân hàng và được thực hiện bằng các kỹ thuậtkhác nhau như: tín dụng ứng trước, thấu chi, tín dụng thời vụ, tín dụng trả góp
- Tín dụng bằng tài sản: là hình thức cho vay bằng tài sản rất phổ biến và đa
dạng, mà điển hình nhất là tài trợ thuê mua Theo phương thức này ngân hànghoặc công ty thuê mua (công ty con của Ngân hàng) cung cấp trực tiếp tài sảncho khách hàng và theo định kỳ khách hàng hoàn trả nợ vay gồm cả gốc và lãi.e) Căn cứ vào xuất xứ của tín dụng
- Cho vay trực tiếp: ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho những khách hàng có nhu
cầu, đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng
- Cho vay gián tiếp: là khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mua lại các
khế ước hoặc chứng từ nợ được phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán Cáchình thức này gồm có: chiết khấu, mua lại các phiếu bán hàng, nghiệp vụ thanhlý
f) Căn cứ vào phương thức cho vay
Theo quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng ban hành ngày 31/12/2001, ngânhàng tiến hàng cho vay theo các phương thức như sau:
- Cho vay từng lần: mỗi lần vay vốn khách hàng và ngân hàng tiến hành thực
hiện những thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng Phương thứcnày áp dụng với những khách hàng có nhu cầu vay vốn không thường xuyên,sản xuất không ổn định, kinh doanh theo thời vụ, thương vụ
- Cho vay theo hợp đồng tín dụng: ngân hàng và khách hàng xác định, thoả
thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một thời hạn nhất định hoặc theo chu
kỳ sản xuất, kinh doanh
- Cho vay theo dự án đầu tư: ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thực hiện
đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đờisống
- Cho vay hợp vốn: một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án
vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng Trong đó có một tổ chức tíndụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác Ngoài racho vay hợp vốn còn phải thực hiện theo quy chế đồng tài trợ của các tổ chức tíndụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Cho vay hợp vốn có ưuđiểm là san sẻ được rủi ro song nhược điểm là nới lỏng việc kiểm soát tiền vaykhách hàng
- Cho vay trả góp: khi vay vốn, ngân hàng và khách hàng xác định và thoả thuận
số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc chưa được chia ra để trả nợ theo nhiều
kỳ hạn trong thời hạn cho vay
Trang 16- Cho vay theo hạn mức tín dụng: khách hàng và ngân hàng xác định và thoả
thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định Việccho vay và thu nợ đan xen nhau, không phân định ranh giới, thời điểm cụ thể lúcnào cho vay, lúc nào thu nợ Phương thức này áp dụng đối với các khách hàng
có nhu cầu vay trả thường xuyên, tình hình kinh doanh ổn định, vòng quay vốnnhanh và có tín nhiệm trong quan hệ tín dụng
- Cho vay theo dự án đầu tư: Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực
hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu
tư phục vụ đời sống
- Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chức tín
dụng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạnmức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máyrút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng Khi chovay phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng và khách hàng phải tuântheo các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về pháthành và sử dụng thẻ tín dụng
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo
sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định Tổchức tín dụng và khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng
dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng
- Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thoả
thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoảnthanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và Ngânhàng Nhà nước Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứngdịch vụ thanh toán
Các phương thức cho vay khác mà pháp luật không cấm, phù hợp với quy định
tại Quy chế cho vay và điều kiện hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng vàđặc điểm của khách hàng vay
1.2.3 Vai trò của hoạt động cho vay ( TDNH ) đối với DNN&V
TDNH thông qua thực hiện các chức năng của mình đóng vai trò quantrọng trong sự nghiệp phát triển nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nóiriêng cũng như đối với DNN&V, nó có những vai trò được thể hiện qua nhữngkhía cạnh sau:
+ TDNH thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn cho các DNN&V ,thúc đẩy quá trình tái sản xuất, mở rộng sản xuất cả chiều sâu lẫn chiều rộng Nếu chỉdựa vào nội lực và nguồn lợi nhuận giữu lại để tái sản xuất thì sẽ không đạt được hiệuquả cao nhất , không phát huy tốt cái sẵn có của doanh nghiệp, và mất nhiều thời gian
nghiệp phải có một số vốn nhất định, còn muốn mở rộng hơn thì cần phải có số
Trang 17vốn cao hơn Do vậy TDNH có một vai trò lớn đối với DNN&V khi cần đầu tư
và mở rộng kinh doanh…
+ Giúp DNN&V có thể chuyển dịch vốn đầu tư từ nghành này sang nghànhkhác Việc ngân hàng, tổ chức tín dụng chgo vay DNN&V thuộc cácnghành,lĩnh vực sản xuất khác nhau sẽ giúp nền kinh tế phân phối vốn vào cácnghành phù hợp với yêu cầu sử dụng vốn của nghành,của nền kinh tế 1 cáchhiệu quả, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu một cách công nghiệp hóa-hiện đại hóa
+ Tăng sức cạnh tranh giữa các DNN&V với nhau và với các doanhnghiệp trong và ngoài nước DNN&V phải có phương án sản xuất kinh doanhhiệu quả và quản lí tốt, không ngừng nâng cao chất lượng nguồn lao động, cóthể mới tiếp cận và sử dụng nguồn vốn vay một cách hiệu quả, tăng doanh thu,lợi nhuận giữ lại
+ TDNH giúp các DNN&V sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả
hỏi các doanh nghiệp phải thực hiện nghiêm túc pháp lệnh về kế toán thông kê
do Nhà nước ban hành Do vậy có một vấn đề đặt ra ở đây là với các doanhnghiệp khi sử dụng vốn vay của ngân hàng là phải tính đến khả năng trả nợ.Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn để cóthể trang trải hết chi phí, có lợi nhuận và để trả nợ ngân hàng Muốn vậy doanhnghiệp phải thực hiện nhiều biện pháp như: Áp dụng những tiến bộ khoa học kĩthuật mới, mở rộng thị trường, nâng cao trình độ nhân viên…
1.2.4 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động cho vay của NHTM đối với DNN&V
1.2.4.1 Các chỉ tiêu định tính
+ Đảm bảo chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng Chất lượng của khoản vaynói riêng và tín dụng nói chung chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các cán bộ tín dụng Độingũ cán bộ có trình độ và năng lực thì hiệu quả mang lại của khoản cho vay càngcao Đồng thời khả năng phân tích, đánh giá của các cán bộ tín dụng góp phần làmgiảm thiểu rủi ro cho ngân hàng Bên cạnh đó với thái độ phục vụ nhiệt tình, niềm
nở của cán bộ tín dụng cũng làm tăng số lượng doanh nghiệp đến với ngân hàng
+ Khả năng thu được nợ gốc và lãi trong khoảng thời gian đã quy địnhtrong hợp đồng Các hoạt động sử dụng vốn vay của doanh nghiệp phải đảm bảo
Trang 18để ngân hàng thực hiện được đúng chức năng của mình, đồng thời phải mang lạithu nhập sau khi ngân hàng đã trang trải các khoản chi phí liên quan, hạn chếthấp nhất nguy cơ rủi ro do không thu hồi được vốn cho vay, thu hòi chậm hoặcthu hồi không đủ
+ Khả năng đáp ứng được nhu cầu vốn cho doanh nghiệp Trước hết ngânhàng phải đảm bảo được tốc độ trong xử lý các giao dịch, điều này nhằm đápứng kịp thời nhu cầu vốn cho doanh nghiệp thông qua việc giảm bớt các thủ tụcrườm rà, xử lý nhanh chóng, chính xác các bước của quy trình nghiệp vụ Việcđáp ứng kịp thời nhu cầu vốn sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian, chiphí giao dịch và không bị bỏ lỡ cơ hội đầu tư tốt
+ Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng để làm tốt công tác chovay: Công chứng, quản lý nhà đất, tổ chức đoàn thể, trung tâm giao dịch đảmbảo…
+ Uy tín của ngân hàng đối với khách hàng là điều rất quan trọng ngânhàng có uy tín sẽ được khách hàng tin tưởng làm ăn lâu dài, chịu trách nhiệmvới các khoản cho vay và đi vay Đối với thời đại hiện nay rất nhiều NHTM xuấthiện thêm thì uy tín chất lượng của ngân hàng là 1 trong những tiêu chí đánh giá
để khách hàng tín nhiệm ngân hàng đấy
1.2.4.2 Chỉ tiêu định lượng
+ Chỉ tiêu tổng dư nợ cho vay
Chỉ tiêu này phản ánh quy mô và sự tăng trưởng hoạt động cho vay đốivới doanh nghiệp của ngân hàng Tổng dư nợ cho vay cao và tăng trưởng quatừng thời kỳ cho thấy ngân hàng đã tạo được uy tín với doanh nghiệp Tuynhiên, mức tăng trưởng cho vay của ngân hàng phải phù hợp với khả năng vềvốn, quản lý kiểm soát rủi ro cũng như các nguồn lực về con người, công nghệ.Việc tăng trưởng dư nợ tín dụng vượt quá khả năng nguồn lực của ngân hàng sẽtiềm ẩn nhiều rủi ro về thanh khoản và việc ngân hàng không có đủ điều kiện vềnguồn lực để kiểm soát chặt chẽ các khoản vay sẽ ảnh hưởng xấu đến chất lượngcho vay
Tỷ lệ thu nợ (%) = (doanh số thu nợ/doanh số cho vay)*100
Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của ngân hàng, nóphản ánh trong một thời kì nào đó ,với doanh số cho vay nhất định thì ngânhàng sẽ thu về được bao nhiêu đồng vốn, tỉ lệ này càng cao càng tốt
Trang 19+ Doanh số cho vay và doanh số thu nợ
Doanh số cho vay là số tiền mà NHTM cho các DNV&N vay Tốc độ tăngdoanh số cho vay được tính theo công thức sau:
Doanh số cho vay kỳ này
Tốc độ tăng doanh số cho vay = ( - - 1 )*100%
Doanh số cho vay kỳ trước
Doanh số cho vay thể hiện xu hướng hoạt động cho vay của ngân hàng mở rộnghay thu hẹp nhưng chưa đủ điều kiện để khẳng định hiệu quả cho vay của NHTM
vì nhiều khi doanh số cho vay tăng quá mức hợp lý sẽ dẫn đến mất khả năng thanhkhoản Vấn đề này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tiềm lực của ngân hàng,điều kiện của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định
Doanh số thu nợ: Doanh số thu nợ phản ánh số vốn mà doanh nghiệp đã
hoàn trả cho ngân hàng trong từng thời kỳ Doanh số thu nợ này phản ánh haikhả năng trái ngược nhau: Một là, doanh nghiệp do đạt hiệu quả cao trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh nên hoàn trả vốn vay ngân hàng đúng hạn Hai là,ngân hàng nhận thấy những dấu hiệu không lành mạnh trong việc kinh doanhcủa doanh nghiệp mà tăng cường việc thu hồi vốn
+ Nợ quá hạn
Nợ quá hạn là khoản nợ đến thời hạn thanh toán không được ngân hàng cho giahạn nợ, giãn nợ mà người vay không thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ cho ngânhàng
Chỉ tiêu nợ quá hạn là một trong những chỉ tỉêu quan trọng để đánh giáchất lượng cho vay của ngân hàng, nó phản ánh những rủi ro cho vay mà ngânhàng phải đối mặt
Dư nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn = ( -)*100%
Tổng dư nợ
Theo quy định của ngân hàng Nhà nước thì tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ
> 7% được xem là ngân hàng yếu kém, nếu chỉ số này ở mức dưới 5% ngân hàng
đó được đánh giá là ngân hàng có nghiệp vụ tín dụng tốt, chất lượng cho vay cao
+ Tỷ lệ mất vốn
Trang 20Tỷ lệ mất vốn là tỷ số giữa số vốn bị mất do xoá nợ cho kỳ báo cáo trêntổng dư nợ bình quân của kỳ báo cáo Các khoản nợ nhóm 5(Nợ có khả năngmất vốn) sau khi được xoá nợ đưa ra khỏi bảng cân đối kế toán để tiếp tục theodõi thì được xem như nợ không có khả năng thu hồi Nếu số vốn vay của cácNHTM được xoá nhiều tức là tỷ lệ mất vốn cao chứng tỏ hoạt động cho vay cuảNHTM bị đe doạ cả về mức độ an toàn và khả năng sinh lời Tỷ lệ này có thểcung cấp cho các NHTM thấy được những khoản vay có khả năng bị mất và cáckhoản vay bị mất thực sự, cung cấp một cái nhìn về mối tương quan giữa số vốncho vay bị mất trong tổng số vốn cho vay Do vậy chỉ tiêu này được sử dụng đểphân tích cùng với các chỉ tiêu nợ quá hạn để phản ánh mức độ an toàn nói riêng
và hiệu quả hoạt động cho vay nói chung của các NHTM
+ Vòng quay vốn tín dụng
Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng,phản ánh số vốn đầu tư được quay vòng nhanh hay chậm nếu số lần vòng quayvốn tín dụng càng cao thì đồng vốn cuẩ ngân hàng quay càng nhanh , luânchuyển liên tục được hiệu quả cao
Vòng quay vốn tín dụng(vòng)= doanh số thu nợ/ nợ bình quân
Trong đó dư nợ bình quân được tính theo công thức sau:
Dư nợ bình quân= ( dư nợ đầu kì + dư nợ cuối kì)/ 2
+ Chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sử dụng vốn
Hệ số thu nhập trên tổng tài sản (ROA): phản ánh hiệu quả việc sử dụng
tài sản trong hoạt động kinh doanh của công ty và cũng là một thước đo để đánhgiá năng lực quản lý của ban lãnh đạo công ty
ROA = lợi nhuận ròng/tổng giá trị tài sản
Hệ số này có ý nghĩa là, với 1 đồng tài sản của công ty thì sẽ mang lại bao nhiêuđồng lợi nhuận Một công ty đầu tư tài sản ít nhưng thu được lợi nhuận cao sẽ làtốt hơn so với công ty đầu tư nhiều vào tài sản mà lợi nhuận thu được lại thấp
Hệ số ROA thường có sự chênh lệch giữa các ngành Những ngành đòi hỏi phải
có đầu tư tài sản lớn vào dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị, công nghệ như
Trang 21các ngành vận tải, xây dựng, sản xuất kim loại…, thường có ROA nhỏ hơn sovới các ngành không cần phải đầu tư nhiều vào tài sản như ngành dịch vụ, quảngcáo, phần mềm…
Hệ số thu nhập trên vốn cổ phần (ROE): phản ánh mức thu nhập ròng trên vốn
cổ phần của cổ đông Hệ số này được các nhà đầu tư cũng như các cổ đông đặcbiệt quan tâm
ROE = lợi nhuận ròng/vốn cổ đông
Có thể nói, bên cạnh các hệ số tài chính khác thì ROE là thước đo chính xácnhất để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy được tạo ra bao nhiêu đồng lời.Đây cũng là một chỉ số đáng tin cậy về khả năng một công ty có thể sinh lờitrong tương lai ROE thường được các nhà đầu tư phân tích để so sánh với các
cổ phiếu cùng ngành trên thị trường, từ đó tham khảo khi quyết định mua cổphiếu của công ty nào Thông thường, ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sửdụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông, có nghĩa là công ty đã cân đối một cáchhài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh củamình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay đối với DNV&N
1.3.1 Các nhân tố khách quan
+ Môi trường pháp lý
Các yếu tố pháp lý trong nền kinh tế là điều kiện không thể thiếu để đảmbảo cho sự phát triển của xã hội Pháp luật có vai trò hết sức quan trọng đối vớihoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay nói riêng, nó ảnh hưởngtrực tiếp đến hiệu quả cho vay của ngân hàng Pháp luật ban hành không hợp lý,đồng bộ sẽ gây khó khăn cho sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cũngnhư hoạt động của ngân hàng Ngược lại, hệ thống pháp luật đồng bộ và hợp lý
sẽ tạo ra môi trường pháp lý lành mạnh, bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế,tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất kinh doanh; bảo vệ quyền lợi hợppháp cho ngân hàng và cả doanh nghiệp, tiết kiệm được thời gian và chi phí chongân hàng và doanh nghiệp…
+ Môi trường kinh tế
Một nền kinh tế có mức tăng trưởng ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi chomôi trường kinh doanh phát triển, nhu cầu tiêu dùng của dân cư tăng lên, đócũng là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh và
Trang 22nhu cầu tín dụng của doanh nghiệp cũng được tăng lên tương ứng, tạo điều kiệncho các NHTM mở rộng hoạt động cho vay.
+ Các chủ trương chính sách vĩ mổ của nhà nước
Các chủ trương chính sách của nhà nước có tác động hết sức to lớn tới hoạtđộng cho vay của NHTM Việc Nhà nước đưa ra những định hướng, chính sách,mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đặc biệt là chính sách tiền tệ quốc gia có ảnh hưởngđặc biệt đến hoạt động cho vay của NHTM bởi hoạt động cho vay của NHTM chịutác động trực tiếp từ các công cụ của chính sách tiền tệ như dự trữ bắt buộc, nghiệp
vụ thị trường mở, chính sách chiết khấu và tái chiết khấu… Ngoài ra các chính sáchkinh tế vĩ mô như chính sách thuế, chính sách xuất nhập khẩu.v.v có tác động đếnmọi hoạt động của nền kinh tế vì thế nó tác động trực tiếp đến các doanh nghiệp làcác doanh nghiệp vay vốn của NHTM Nếu các chính sách này không tạo điềukiện thuận lợi cho các nhà đầu tư, gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong sảnxuất kinh doanh thì chắc chắn hiệu quả cho vay của các NHTM cũng bị giảm sút
+ Môi trường chính trị - xã hội
Một quốc gia có môi trường chính trị- xã hội ổn định và phát triển sẽ tạođiều kiện thuận lợi và yên tâm cho các nhà đầu tư Xã hội có ổn định thì nềnkinh tế mới được phát triển, bất cứ một sự biến động nào về chính trị hay xã hộicũng đều gây ra sự xáo động cho toàn bộ nền kinh tế Do đó mà sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp cũng bị ảnh hưởng, tác động đến hoạt động của ngânhàng trong đó có hoạt động cho vay
+ Các yếu tố bất khả kháng
Các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh có thể phải đối mặtvới những yếu tố bất khả kháng như thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh… Nhữngyếu này sẽ gây ra những tổn thất cho họ khiến cho việc trả nợ ngân hàng bị suygiảm thậm chí là mất khả năng trả nợ Điều này ảnh hưởng lớn đến hiệu qủa chovay của ngân hàng
1.3.2 Các nhân tố chủ quan
+ Chiến lược kinh doanh của ngân hàng
Chiến lược kinh doanh là nhân tố ảnh hưởng đầu tiên tới hiệu quả cho vaycủa ngân hàng Chiến lược kinh doanh giúp cho ngân hàng hoạt động có mụcđích, có đường đi đúng đắn Nếu không có chiến lược kinh doanh thì mọi hoạtđộng của ngân hàng đều trở nên bị động và có thể đi chệch hướng.Chỉ trên cơ sở
Trang 23đưa ra được những chiến lược kinh doanh đúng đắn trong ngắn hạn và cả trongdài hạn, NHTM mới có thể có những kế hoạch bộ phận đúng đắn cho từng thời
kỳ để đảm bảo thực hiện được các mục tiêu đề ra đặc biệt những kế hoạch cóảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả cho vay như kế hoạch tăng trưởng tín dụng, kếhoạch huy động vốn, kế hoạch Marketing ngân hàng.v.v
+ Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng của một NHTM là bao gồm những tiêu chuẩn, nhữnghướng dẫn và giới hạn để thực hiện quy trình tín dụng Chính sách tín dụng phảnánh hoạt động tài trợ của ngân hàng, trở thành hướng dẫn chung cho cán bộ tíndụng và các nhân viên ngân hàng, tăng cường chuyên môn hóa trong phân tíchtín dụng, tạo sự thống nhất chung trong hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro
và nâng cao khả năng sinh lời Chính sách tín dụng bao gồm chính sách doanhnghiệp, chính sách quy mô và giới hạn tín dụng, chính sách về lãi suất và phísuất tín dụng, chính sách về thời hạn và kì hạn nợ, chính sách về tài sản đảmbảo…
+ Phân tích tín dụng
Tín dụng là hoạt động sinh lời cao nhất song cũng là hoạt động rủi ro nhấtcủa NHTM Rủi ro này có rất nhiều nguyên nhân có thể gây ra tổn thất làm giảmthu nhập của ngân hàng Do vậy các ngân hàng phải cân nhắc kỹ lưỡng, ước lượngkhả năng rủi ro và sinh lời khi đưa ra quyết định cho vay, đó chính là quá trìnhphân tích tín dụng Phân tích tín dụng phải được thực hiện trước, trong và sau khicho doanh nghiệp vay, đây là một công việc hết sức quan trọng, quyết định đếnchất lượng của hoạt động cho vay Nếu việc phân tích tín dụng không được thựchiện đầy đủ thì ngân hàng không nắm được những thông tin về doanh nghiệp,không xác định được những rủi ro có thể xảy ra do vậy mà hiệu quả hoạt động chovay của NHTM có thể sẽ bị đe dọa
+ Quy trình cho vay
Quy trình cho vay là một thứ tự các bước (các công việc) mà cán bộ tíndụng và những người có liên quan, có thẩm quyền cần thực hiện trong quá trìnhcho vay Nó được bắt đầu từ khi nhân viên tín dụng tiếp xúc với doanh nghiệp đểchuẩn bị lập hồ sơ vay vốn cho đến khi thu hồi được hết nợ và lưu lại các thông tin
vế doanh nghiệp
Trang 24Hiệu quả cho vay có được đảm bảo hay không phụ thuộc nhiều vào quytrình tín dụng của ngân hàng Việc thực hiện tốt các nội dung, quy định trongtừng bước, cùng với việc phân tích tín dụng hiệu quả sẽ giúp ngân hàng tránhđược rủi ro cũng như nâng cao được hiệu quả cho vay.
+ Hệ thống thông tin tín dụng
Hệ thống thông tin hữu hiệu, nắm bắt kịp thời, chính xác luồng thông tin
về doanh nghiệp là điều kiện để xem xét và ra quyết định cho vay, đề phòngđược những rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động cho vay của ngân hàng
+ Hoạt động kiểm soát nội bộ: hoạt động kiểm soát tín dụng là công việc thườngxuyên cần thiết đối với NHTM , qua đó sẽ nhanh chóng phát hiện những sai sót,yếu kém để sửa chữa kịp thời, tạo điều kiện nâng cao chất lượng tín dụng với ýnghĩa thiết thực đó, mỗi ngân hàng cần phải thiết lập được một bộ phận kiểmsoát có đủ chuyên môn và hoạt động có hiệu quả
+ Hiệu quả công tác huy động vốn
Để ngân hàng thực hiện được hoạt động cho vay thì điều kiện tiên quyếtnhất là phải phát triển được hoạt động huy động vốn Ngân hàng có thực hiện tốtcông tác huy động vốn thì mới có thể nâng cao được hiệu quả cho vay Nếu mộtngân hàng có được chính sách tín dụng hợp lý, thu hút được nhiều doanh nghiệpvay vốn có uy tín nhưng số vốn huy động được không đủ để cấp tín dụng khodoanh nghiệp thì không những hoạt động cho vay không thể tiến hành được màcòn mang lại rủi ro rất lớn cho hoạt động chung của ngân hàng
+ Trình độ phẩm chất của cán bộ tín dụng
Hiệu quả cho vay cao hay thấp phụ thuộc khá nhiều vào công tác tuyểnchọn và đào tạo đội ngũ cán bộ của mỗi NHTM Một NHTM có được một độingũ cán bộ nhân viên có trình độ chuyên môn cao, phẩm chất đạo đức tốt thìviệc thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng nói chung và nghiệp cho vay nói riêng
sẽ trở nên có hệ thống, chuyên nghiệp và đạt hiệu quả cao hơn
Trong những nhân tố trên thì nhân tố hệ thống thông tin và nhân tố trình
độ - phẩm chất là hai nhân tố cơ bản quyết định đến chất lượng cho vay Để hainhân tố trên có chất lượng tốt thì phải trải qua một quá trình lâu dài với nhiềukhó khăn, thử thách Bất kì một ngân hàng nào muốn thành công trong hoạt
Trang 25động tín dụng thì phải coi đây là chiến lược lâu dài, phải có đầu tư xứng đáng,thường xuyên và có những bước thực hiện phù hợp.
1.3.3 Các nhân tố từ phía khách hàng
Với tư cách là người sử dụng vốn do đó mọi vấn đề liên quan tới hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp đều có ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay củangân hàng
-Năng lực tài chính của doanh nghiệp được thể hiện ở vốn tự có và tỷ trọng vốn
có trong tổng nguồn vốn tham gia vào quá trình sản xuất.đây là yếu tố quyếtđịnh sổ vốn mà khách hàng có thể cho vay tối đa tại ngân hàng.nguồn tài chínhcủa doanh nghiệp nhỏ sẽ hạn chế khả năng vay vốn tại ngân hàng
Nguồn tài chính của doanh nghiệp lớn, sẽ là điều kiện tốt để ngân hàng cho vayvới quy mô lớn hơn và nhờ vậy sẽ tăng hiệu quả sử dụng vốn vay, tạo đà nângcao hiệu quả cho vay
-Phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Doanh nghiệp muốn vay vốn tại ngân hàng phải trình bày phương án sản xuấtkinh doanh của mình Ngân hàng sẽ tiến hành phân tích phương án của DN vàchỉ khi quá trình phân tích cho thấy phương án hiệu quả thì ngân hàng mới chấpnhận cho vay và tiến hành giải ngân vốn cho doanh nghiệp đó
Một phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả là điều kiện đảm bảo chứng minhcho khả năng hoàn trả vốn và lãi cho ngân hàng của doanh nghiệp.Góp phầnnâng cao hiệu quả cho vay của ngân hàng
-Triển vọngkinh doanh của doanh nghiệp
Một doanh nghiệp đang trên đà phát triển, hoạt động có hiệu quả,sản phẩm đápứng tốt nhu cầu của thị trường , có tiềm năng trong tương lai là những thông tincần thiết phải phân tích ,đánh giá để ngân hàng quyết định cho vay Một doanhnghiệp có tiềm năng sẽ là một khách hàng tiềm năng cho chính khách hàngtrong tương lai Tuy nhiên, để đánh giá tiềm năng của mỗi doanh nghiệp làchuyện không đơn giản,cần có sự phân tích, theo dõi và đánh giá kĩ càng bởinhững người có trình độ
-Tài sản đảm bảo của doanh nghiệp
Cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa thường có rủi ro cao nên ngân hàngthường phải bắt buộc họ có tài sản đảm bảo đây chính là nguồn thu nợ đảm bảocho ngân hàng khi doanh nghiệp gặp những biến cố không có khả năng trả nợ
Trang 26-Đạo đức và uy tín của khách hàng
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh , giữ được chữ tín là điều vôcùng quan trọng, đây là cơ sở để tạo lập các mối quan hệ làm ăn lâu dài Mộtdoanh nghiệp làm ăn có uy tín, trả nợ song phẳng thì luôn được ngân hàng có sự
ưu đãi hơn trong mọi điều kiện cho vay
Những trường hợp doanh nghiệp không sử dụng vốn hoặc sử dụng không đúngmục đích kinh doanh làm ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả hoạt động cho vaycủa ngân hàng
Trang 27
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNN&V TẠI NHĐT&PT- CHI NHÁNH QUẢNG NINH
2.1 Khái quát về NHĐT&PT Quảng Ninh
Chi nhánh Quảng Ninh- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đặtđịa điểm Số 737 - Đường Lê Thánh Tông - Thành phố Hạ Long - Tỉnh QuảngNinh, được thành lập theo nghị định số 233/NĐ-TC-TCCB ngày 27/5/1957của Bộ Tài Chính( là 1 trong những chi nhánh đầu tiên được thành lập) ,trong quá trình hoạt động và trưởng thành BIDV – chi nhánh Quảng Ninh đãmang nhiều tên gọi khác nhau theo hệ thống và phù hợp với từng thời kì xâydựng, phát triển của đất nước:
Ngân hàng Kiến thiết khu Hồng Quảng từ 27/5/1957
Ngân hàng Kiến thiết Quảng Ninh từ tháng 11/1963
Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Quảng Ninh từ ngày 24/6/1981
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Ninh từ 26/11/1990
Chặng đường của Chi nhánh BIDV Quảng Ninh đã qua mỗi thời kỳ lịch
sử, từng bước trưởng thành đều gắn với sự phát triển kinh tế xã hội của đấtnước, của địa phương, gắn với chức năng nhiệm vụ của nghành, của hệthống cùng với kết quả lao động hết mình của các thế hệ cán bộ chi nhánhQuảng Ninh qua các thời kì
Chi nhánh Quảng Ninh hoạt động trên địa bàn có nhiều tiềm năng pháttriển, có điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, tuy nhiên sau khitách và nâng cấp thành ba đơn vị, Chi nhánh BIDV Quảng Ninh đã vấp phảikhông ít khó khăn, phạm vi hoạt động hẹp trong địa bàn thành phố Hạ Long
và Cẩm Phả, quy mô hoạt động cũng giảm đáng kể, Sau khi bàn giao chocác chi nhánh tách và nâng cấp, tổng nguồn vốn đang từ 1882 tỷ đồng còn
1217 tỷ đồng, dự nợ tín dụng từ 2013 tỷ đồng xuống còn 1565 tỷ đồng,trong đó nợ xấu chiếm 3,5% tổng dư nợ, số lao động của chi nhánh Quảng
Trang 28Ninh từ 179 người còn 111 người trong đó hầu hết là cán bộ trẻ, 1 số cán bộ
có kinh nghiệm, 1 số lãnh đạo được điều động cho chi nhánh Tây Nam Uông
Bí và Móng Cái mới được nâng cấp
Trước những khó khăn thử thách do bị thu hẹp về quy mô và phạm vihoạt động, Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ nhân viên, người lao động chinhánh đã đoàn kết một lòng, đồng tâm nhất trí, nhận định đánh giá đúng tìnhhình thực tế, những khó khăn khách quan cũng như những tiềm năng, nộilưc chủ quan để xác định quyết tâm bứt phá vươn lên trong giai đoạn mới
2.1.1 Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động tại NHĐT&PT- chi nhánh Quảng Ninh.
Về mô hình tổ chức, khi mới thành lập Chi nhánh Quảng Ninh đã gặpkhông ít khó khăn do lực lượng cán bộ và mạng lưới còn mỏng, số lượng phòngnghiệp vụ còn hạn chế.Đến đầu năm 2012, chi nhánh BIDV Quảng Ninh đã cómạng lưới đơn vị trực thuộc gồm 8 phòng giao dịch và 1 quỹ tiết kiệm hoạtđộng tại địa bàn thành phố Hạ Long, Cẩm Phả và Bãi Cháy; tạo hộ sở chi nhánh
có 8 phòng nghiệp vụ và tổ Điện toán Các đơn vị hoạt động theo chức năngnhiệm vụ được giao, các phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm đều đảm bảo quy môtheo quy định, tăng trưởng và hoạt động có hiệu quả Việc bố trí sắp xếp lạimạng lưới các đơn vị trực thuộc đã góp phần mở rộng và triển khai những tiệních, tính đa dạng, năng động , phong phú, đáp ứng được nhu cầu của các đốitượng khách hàng, phục vụ tốt hơn các dịch vụ ngân hàng bán lẻ, mặt khác giúpcho hoạt động của chi nhánh tiết kiệm, chất lượng, an toàn, hiệu quả, tăng dầnquy mô, nâng cao vị thế và thương hiệu của chi nhánh cũng như của BIDV trêntoàn địa bàn của tỉnh Quảng Ninh
Trong công tác các bộ từ năm 2009 đến nay bình quân mỗi năm chinhánh tuyển dụng them 20 lao động trẻ, có trình độ bổ sung vào các nghiệp vụ,đơn vị trực thuộc Công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ luôn được quan tâmđúng mức, hằng năm hơn 100 lượt cán bộ được tham gia các khóa đào tạo, bồidưỡng nghiệp vụ do BIDV và Chi nhánh tổ chức, đến cuối năm 2011 lao độngcủa chi nhánh đã lên 181 người với 90% cớ trình độ từ đại học trở lên
Trang 29Cơ cấu tổ chức bộ Chi nhánh Quảng Ninh (theo QĐ 184):
Sơ đô 1: Sơ đồ tổ chức Chi nhánh Quảng Ninh
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh tại NHĐT&PT- chi nhánh Quảng Ninh
Phòng Thanh toán Quốc tế
Phòng DVKH cá nhân
Phòng DVKH doanh nghiệp
Phòng Kế hoạch tổng hợp
Phòng Điện toán
Phòng Tiền tệ kho
quỹ
Trang 30theo hướng ngày càng hợp lý hơn Bằng việc xác định mục tiêu, yêu cầu vềcông tác nguồn vốn trước hết phải tạo lập được một nền vốn vững chắc vàngày càng tăng trưởng nhằm đáp ứng cho nhu cầu phục vụ công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước.
Trang 31Bảng 1: Tình hình huy động vốn tại NHĐT&PT Quảng Ninh
100
49,6 50,4
4.888,106
1.814,444 3.073,662
100
37,12 62,88
1.401,562
85,106 1.316,456
40,2
4,92 74,92
5.505,310
2.949,441 2.555,869
100
53,57 46,43
617,204
1.134,997 -517,793
12,62
62,55 -16,85
47,57
66 34
2.429,249
1.248,881 1.180,368
49,7
51,41 48,59
770,665
154,228 616,437
46,47
14,09 109,3
2.580,153
1.612,921 967,232
46,87
62,51 37,49
150,904
364,040 -213,136
36,66
29,15 -18,06
2 TG của dân cư
VNĐ
USD
1.732,487
622,654 1.109,833
49,69
35,9 64,1
1.846,321
564,622 1.281,699
37,78
30,58 69,42
113,834
-58,032 171,866
6,57
-9,32 15,49
1.864,616
289,643 1.574,973
33,87
15,54 84,46
18,295
-274,979 293,274
0,99
-48,7 22,88
3 P.H giấy tờ có giá
VNĐ
USD
92,947 12,031 80,916
2,67
12,9 87,1
9,348 941 8,407
0,19
10.07 89.93
-83,599 -11,090 -72,509
-89,94
-92,17 -89,61
431,571 417,907 13,664
7,84
96,83 3,17
422,223 416,966 5,257
4516,7
44311 62,53
(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh năm 2011, 2012, 2013, NHĐT&PT chi nhánh Quảng Ninh)
Trang 32Qua bảng số liệu trên ta thấy, hoạt động huy động vốn của chi nhánhtrong giai đoạn 2011-2013 không ngừng tăng trưởng qua các năm Cụ thể, tổng
số vốn huy động được vào năm 2011 là 3.486,544 tỷ đồng, năm 2012 là4.888,106 tỷ với số tiền tương ứng là 1.401,562 tỷ đồng (tăng 40,2% so với năm2011) và năm 2013 là 5.505,310 tỷ đồng so với năm 2012 là 617,204 tỷ đồng(tăng 12.63% so với năm 2012) Sở dĩ năm 2013 tỷ lệ huy động vốn thấp hơn sovới năm 2012 là do trong năm 2013 nền kinh tế đang trong thời kỳ bị khủnghoảng nhưng bên cạnh đó Chi nhánh luôn duy trì được mức tăng trưởng là donhững chính sách huy động vốn hợp lí trong thời gian qua
Cơ cấu của nguồn vốn cũng tương đối ổn định qua các năm, thể hiện là:
+ Tỷ lệ vốn huy động từ các Tổ chức kinh tế vẫn đang ở mức tăng, năm
2013 Chi nhánh đạt 2.2580,153 tỷ đồng , tăng 150,904 tỷ đồng so với năm
2012 tương đương với 36,66% nhưng so với cùng kỳ năm trước thì giảm619,761 tỷ đồng chiếm 10%,
+ Về tiền gửi của dân cư tăng dần qua các năm , năm 2012 Chi nhánhđạt được 1.846,321 tỷ đồng, tăng 113,834 tỷ đồng so với năm 2013 tươngđương với 6,57 % đến năm 2013 Chi nhánh đạt được 1.864,616 tỷ đồng tăng18,295 tỷ đồng tương đương 0,99% so với năm 2012 Lượng tiền gửi của dân
cư năm 2013 có xu hướng giảm xuống là do kinh tế đang trong thời kỳ khókhăn, lạm phát cao, thu nhập trong dân cư thấp
+ Về việc phát hành giấy tờ có giá thông qua bảng số liệu trên ta thấy,năm 2012 Chi nhánh đạt 9,348 tỷ đồng giảm 83,599 tỷ đồng tương đương với89,94% điều này cho thấy năm này Chi nhánh không tập trung huy động vốnbằng các giấy tờ có giá mà chỉ chú trọng huy động thông qua các Tổ chứckinh tế và Tiền gửi từ dân cư, nhưng sang năm 2013 Chi nhánh đạt 431,571 tỷđồng tăng 422,223 tỷ đồng chiếm 4516,7% so với năm 2012, nguyên nhân là
do khủng hoảng của nền kinh tế nên Chi nhánh đã chú trọng vào việc huyđộng vốn bằng việc phát hành Giấy tờ có giá giảm lượng tiền trong dân cư
Đó cũng là chính sách hợp lý mà chi nhánh đã thực hiện trong năm 2013
2.2 Thực trạng hoạt động cho vay đối với DNN&V tại NHĐT& PT – Chi nhánh Quảng Ninh
2.2.1 Quy trình cho vay đối với DNN&V tại BIDV Chi nhánh Quảng Ninh
Trang 33Sơ đồ 2: Quy trình cho vay DNN&V tại BIDV Chi nhánh Quảng Ninh
qd của
BIDV
Thu thập, phân tích, thẩm định khách hàng / lập dự án lập báo cáo đề xuất TD
KHÁCH HÀNG
bước 1
Trình lãnh đạo phòng
Trình lãnh đạo phòng Kiểm soát
Cấp có thẩm
quyền phê duyệt
C 3:PH
Ê DUY
ỆT KHO
ẢN VAY – Khác
h hàng nhó
m A
TIẾP NHẬN VÀ HƯỚNG DẪN KHÁCH HÀNG VỀ ĐIỀU KIỆN TÍN DỤNG VÀ HỒ SƠ
VAY VỐN, KIỂM TRA HỒ SƠ VÀ MỤC ĐÍCH VAY VỐN
Phê duyệt đề
xuất TD của
PGĐ QHKH
Phê duyệt đề xuất TD của PGĐ QHKH
GĐ/
PGĐ QLRR
phê duyệt
Phê duyệt rủi ro của GĐ/PGĐ QLRR
Hội đồng tín dụng phê duyệt
Phê duyệt rủi ro của GĐ/PGĐ QLRR