1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tổng quan dân tộc X Tiêng (PDF,Word)

12 381 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tổng quan về dân tộc XTiêng, đặc điểm kinh tế và văn hoá truyền thống của dân tộc XTiêng.Tài liệu có hình minh hoạ đuợc tổng hợp từ các nguồn thu thập đuợc từ trên internet. Đuợc dung cho mục đích tham khảo và làm tài liệu cho các đề tài. Xin mời xem thêm phần mục lục để thấy rõ cấu trúc của tài liệu.

TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XTIÊNG | Hoàng Trần TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XTIÊNG MỤC LỤC: Vài Nét Về Dân Tộc Xtiêng 2 Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng trọt 2.2 Chăn nuôi 2.3 Khai thác tự nhiên 2.4 Ngành nghề thủ công 2.5 Trao đổi mua bán Văn hoá truyền thống 3.1 Làng 3.2 Nhà 3.3 Y phục, trang sức 3.4 Ẩm thực 3.5 Phương tiện vận chuyển 3.6 Ngôn ngữ 3.7 Tín ngưỡng tôn giáo 3.8 Lễ hội 3.9 Gia đình 3.10 Tục lệ cưới xin 10 3.11 Tập quán sinh đẻ, nuôi dạy nhỏ 10 3.12 Tập quán tang ma 10 3.13 Văn nghệ dân gian 11 N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 12 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XTIÊNG | Hoàng Trần Vài Nét Về Dân Tộc Xtiêng Dân số : 85.436 người (2009) Ngôn Ngữ: thuộc nhóm ngôn ngữ Môn Khơ me, ngữ hệ Nam Á Tên gọi khác:Xa Điêng hay Xa Chiêng Nhóm địa phương: Bù Lơ, Bù Đêk, Bù Biêk Địa bàn cư trú:Bình Phước,Tây Ninh, Đồng Nai,Lâm Đồng, Bình Dương Địa bàn cư trú: Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Xtiêng Việt Nam có dân số 85.436 người, có mặt 34 tổng số 63 tỉnh, thành phố Người Xtiêng cư trú tập trung tỉnh Bình Phước (81.708 người, chiếm 95,6% tổng số người Xtiêng Việt Nam), Tây Ninh (1.654 người), Đồng Nai (1.269 người), Lâm Đồng (380 người), Bình Dương (153 người) Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng trọt Trồng trọt rẫy nghề làm ăn dân tộc Xtiêng Đồng bào gieo trồng lúa nương Do điều kiện tự nhiên thuận lợi: đất đai phì nhiêu, khí hậu ổn định, không bị bão lụt, nghề làm rẫy đồng bào coi tương đối ổn định Trên rẫy, lúa, đồng bào trồng xen canh nhiều loại lương thực, rau, khác Cây xen canh đồng bào trồng nhiều là: ngô, đậu, đu đủ, ớt, bầu, bí, rau, thuốc Nơi núi rừng bạt ngàn, có nhiều muông thú hay phá hại mùa màng, mùa màng thu hoạch Đẻ bảo vệ mùa màng, đồng bào làm nhà rẫy để trông nom, bảo vệ hoa màu khỏi bị thú rừng phá hại Đến mùa, công việc thu hoạch tiến hành theo gia đình, Trang phục lên nương (Ảnh sưu tầm) N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 12 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XTIÊNG | Hoàng Trần cho nên, mặt thu hoạch nhanh, bị chim chóc ăn nhiều, mặt khác lúa chín bị rơi vãi nhiều Theo quan niệm đồng bào, việc chim ăn rơi vãi tượng phải chấp nhận Người no, chim thú phải no; người vui vật dự phần, chia sẻ, đền bù Đồng bào Xtiêng làm rẫy trồng lúa năm đầu, năm sau thường chuyển sang trồng sắn không đòi hỏi đất màu mỡ lúa sắn trồng nhiều, không thu hoạch hết, thường để lưu niên, lẫn với rừng tái sinh Người Xtiêng có nghề làm vườn Hầu gia đình có vườn phía sau nhà Trong vườn gia đình thường trông: bâu, chuối, trầu không, ớt Một số gia đình trồng vườn loại thuốc thông thường, đu đủ Vùng Bù Đốp người dân trồng nhiều vú sữa Nhìn chung, nghề làm vườn thị dân ý, nông thôn chưa người dân quan tâm 2.2 Chăn nuôi Chăn nuôi mang tính phổ biến gia đình Đồng bào thường nuôi trâu, lợn, gà, vịt, chó Nuôi lợn, gà, vịt nhằm phục vụ cho lễ nghi tôn giáo, lễ tết, hội hè kết hợp với ăn thịt Con trâu đồng bào Xtiêng sức kéo nông nghiệp, mà vật ngang giá trao đổi, làm vật hiến sinh dịp cúng thần linh- cúng Jàng, làm thức ăn dịp lễ hội lớn làng Xưa kia, súc vật nuôi nhà, đẻ số lẻ: 3, 5, con, Chăn nuôi trâu đồng bào (Ảnh sưu tầm) thường bị đập chết cả, không nuôi, bị coi xui xẻo 2.3 Khai thác tự nhiên Sống sát biên giới với Căm-pu-chia, nơi núi rừng nhiều lâm thổ sản, người Xtiêng tận dụng cải thiên nhiên ban cho Đồng bào thường hái lượm, săn bắn đánh cá Công việc hái lượm rau rừng, măng rừng, mộc nhĩ, nấm hương thường chị em phụ nữ đảm nhiệm Vào mùa vụ, chị em suốt ngày làm rẫy Họ thường tranh thủ hái lượm sau buổi làm, đường nhà Còn mùa nông nhàn họ dành nhiều cho việc kiếm lâm thổ sản Ngoủi việc cung cấp nguồn thực phẩm, rừng cung cấp gỗ làm nhà, làm công cụ sản xuất, làm củi đun nhiều dược liệu khác Nẹuồn lâm thổ sản thực góp phần quan trọng đời sống vật chất đong bào N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 12 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XTIÊNG | Hoàng Trần Cá nguồn thực phẩm quan trọng người Xtiêng Trên dòng chảy qua vùng người Xtiêng đồng bào khai thác cá, tôm, cua, ốc, sò, hến Những phương thức đánh bắt cá thường gặp dùng đơm, đế đánh bẫy; ngăn dòng chảy suối, tát bắt cá; dùng thuốc độc đánh bả, duốc cá Mọi nệười dân làng: trẻ em, nam, nữ tham gia đánh bắt cá, tháng thuộc mùa khô Còn hội băt cá thường tô chức đánh băt cá vào đâu mùa mưa Cá đánh bắt từ dòng sông, suối thực nguồn thức ăn nguồn gốc động vật chủ yếu người Xtiêng Săn bắn công việc người đàn ông Với họ vừa bảo vệ mùa màng, vừa thú vui giải trí, rèn luyện dũng cảm, kiên trì chàng trai, phải đối mặt với thú bò rừng, voi Với nỏ vai, người trai Xtiêng rình thú suốt đêm Người rình mồi say sưa thú vui tỉm kiếm nguồn thức ăn thêm Khi vào săn, người Xtiêng giả tiếng kêu hươu, nai, gọi chúng lại nơi người nấp sẵn, để hạ thù chúng Vũ khí dùng để săn bắn chủ yếu nỏ đồng bào tự sản xuất mũi tên đồng bào tự làm Đồng bào biết cách tẩm thuốc độc vào mũi tên dùng mang hay dùng mũi tên không tâm thuốc độc để săn 2.4 Ngành nghề thủ công Với kinh tế tự túc, tự cấp, người Xtiêng bắt buộc phải làm nghề thủ công Trong dân tộc Xtiêng có số nghề thủ công phát triển Dó nghề đan lát, nghề dệt, nghề rèn, nghề làm gốm Nghề đan lát việc đàn ông Con trai từ lúc bé đă bố, anh hướng dẫn dan lát mây, tre Do vậy, nói, nam giới biết đan lát Đan đẹp hay không “khéo tay” người Những sản phẩm đan phổ biến là: gùi, đồ đựng thóc, đựng dụng cụ, quần áo, để mang củi, mang nước; đan đồ gia dụng khác như: Ihúng, mủng, nong, nia, cót, phên Nhìn chung, đồng bào tự túc tất hững đồ dùng đan mây, tre Nghề dệt người Xtiêng (Ảnh sưu tầm) Nghề dệt: Nghề dệt công việc đàn bà Cũng trai, tất gái lớn lên mẹ chị bảo cho việc dệt, khâu may quần áo, khâu mền, Tuy nhiên, nghề dệt người Xtiêng, sau lại không phát triển, đồng bào thường dùng vật phẩm làm để trao đổi lấy quần áo may sẵn N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 12 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XTIÊNG | Hoàng Trần Nghề rèn: Trước đây, nghề rèn người Xtiêng phát triển Họ mua sắt chợ, mang tự rèn lấy công cụ sản xuất để dùng rèn vũ khí Thực dân Pháp cai trị nước ta, sợ đồng bào rèn vũ khí chống lại, tìm cách làm mai nghề rèn người Xtiêng, cách bán công cụ sản xuất với giá rẻ mạt, chí cấp không cho đồng bào Vì vậy, nghề rèn sau không phát triển Nghề gốm: Ở người Xtiêng, nghề gốm làm nồi đất thông thường, với kỳ thuật bàn dập kê nung không lò, xếp đồ gốm mặt đất nung sơ sài Nghề gốm người Xtiêng với kỹ thuật đơn giản nêu bị gổm nơi khác sản xuất với kỹ thuật cao tràn đến, làm cho gốm đồng bào không hội phát triển 2.5 Trao đổi mua bán Sinh sống miền Đông Nam Bộ, người Xtiêng có tham gia vào sô hoạt động trao đôi hàng mua bán theo hai cách: cách thứ nhất, thương lái mang hàng đến làng người Xtiêng để đổi hàng; cách thứ hai, người Xtiêng mang hàng chợ bán lấy tiền mua hàng mà đồng bào cần Những thứ hàng mà đồng bào đem đổi lấy hàng thường trâu, nồi gốm, lâm thổ sản, mật ong, ngà voi, sừng tê giác Một nồi gốm, đồng bào đôi lấy số lượng thóc vừa chứa đầy nồi đó; nậà voi, sừng tê giác đổi lấy chiêng, ché, vũ khí; mật ong đổi lấy quần áo Con trâu có vị trí quan trọng môi giới trao đổi mua bán Phạm vi quan hệ buôn bán người Xtiêng rộng, phía Đông đến mạn biển Bình Định, phía Tây Bắc đến tận biên giới Thái Lan - Miên Điện Voi sử dụng vào việc chuyên chở hàng nơi xa, gần Văn hoá truyền thống 3.1 Làng Người Xtiêng cư trú thành làng Mỗi làng có phạm vi cư trú, có ranh giới riêng Ranh giới làng không văn hóa mà chi truyền miệng Trong phạm vi làng, đất chia thành đất tư đất chung Đất tư đất gia đình sử dụng để làm nhà ở, làm đất sản xuất: nương rẫy, vườn Đất chung đất rừng thuộc phạm vi bản, chưa khai phá thành rẫy, khúc sông chảy qua bản, dùng để thả rông trâu, để hái lượm lâm thổ sản, săn bắn muông thú, đánh bắt cá, tôm Một số làng Một gốc làng người Xtiêng N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 12 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XTIÊNG | Hoàng Trần dựng lên nơi hiểm trở, có hàng rào bao quanh Mỗi làng (sóc) đơn vị xã hội Trong làng thường cư trú từ vài hộ đến vài chục hộ Người dân làng thường có quan hệ họ hàng với Tuy nhiên, số làng có dân tộc khác cư trú Các chủ hộ làng họp thành tổ chức có tác dụng Hội đồng quản lý công việc thực tế làng Hội đồng cử người đứng đàu, thường người già có nhiều uy tín, kinh nghiệm sản xuất, ứng xử cộng đồng xã hội “Hội đồng” làng có quyền hành lớn xử lý việc chiến tranh, hoà bình, làm ăn Trong làng có kiêng kỵ: dựng làng mới, vòng ngày đầu tiên, cấm người làng khác đến, cấm đem vào làng thứ: thóc, cối, chày, ché rượu; không nấu nướng nhà, không ăn rau, thịt lợn, thịt gà, Chiếc thừng treo cổng làng (sóc), dấu hiệu cấm vào làng Trong ngày dựng cột đâm trâu mừng làng mới, tất đàn ông phải làng ngủ đêm 3.2 Nhà Nhà người Xtiêng thường có: nhà ở, nhà coi rẫy nhà kho Nhà đồng bào nhà sàn, độ cao cách mặt đất không quy định cụ thể, khoảng từ 80 cm đến hơn100m Nhà làm nguyên liệu: gỗ, tranh, tre, nứa, lá, lấy từ rừng, không tiền mua, công tìm lấy Nhà có mái: hai mái hai mái hai đầu hồi Mái hai đầu hồi có hình tròn nơi mở cửa vào nhà Nhìn từ hình thức bên vào nhà, đặc điểm bật mái nhà thấp, sà sát đất Cho nên, chỗ mở cửa lại phải cắt mái nhà cao lên để lấy lối lại Bên nhà chia thành hai nửa theo chiều dọc mái nhà: nửa dành để ngủ cho đôi vợ chồng, có ngăn riêng; nửa sử dụng cho sinh hoạt chung toàn gia đình: ăn uống, tiếp khách, đánh chiêng, vui chơi Trong làng có nhà rông - nơi hội họp, vui chơi công cộng, trai chưa vợ ngủ Có nhà nghiên cứu cho rằng, nhà rông có lỗ sản phẩm đông bào, thuật ngữ nhà rông người Xtiêng sử dụng để gọi nhà thờ Công giáo, Hội quán Tin Lành, chùa, miếu người Kinh Phải chăng, nhà rông tồn trước có nhà thờ Công giáo, Hội quán Tin Lành, chùa, miếu Và có nhà thờ, hội quán người Xtiêng gọi chúng nhà rông Bởi lẽ, xét cho bản, chất nhà thờ hội quán có chức nơi sinh hoạt công cộng làng nhà rông N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 12 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XTIÊNG | Hoàng Trần Công cụ làm nhà chà gạc rìu Với công cụ đơn sơ vậy, kỹ thuật làm nhà đơn giản: dùng có ngoãm, chôn cột xuống đất, dùng dây rừng, lạt tre để buộc, kết giữ điểm gỗ, tre giao Nhà có cộng cụ chế biến thóc lúa, gồm: cối giá, chày tay, thúng, mủng, nong, nia, giần, sàng; đồ nấu nướng: nồi đất, ống tre làm cơm lam, vỏ bầu khô 3.3 Y phục, trang sức Tài liệu xưa cho biết, vào cuối kỷ XIX, trang phục người Xtiêng dạng: nam giới đóng khố, trần; phụ nữ mặc váy, trần mặc áo Mùa lạnh họ có áo chui đầu người già thường khoác thêm mền Họ ưa đeo nhiều đồ trang sức Đồ trang sức kim loại, chuỗi hạt cườm, chí cánh tay đeo tới 20 vòng nhôm hay bạc Có vòng ống từ sợi dây đồng dài, ôm lấy chân, ống tay Loại hoa tai lớn ngà voi chị em ưa chuộng 3.4 Ẩm thực Trong sống hàng ngày, người Xtiêng ăn cơm tẻ, cơm nếp với thực phẩm chủ yếu rau xanh kiếm rừng, rau trồng vườn nhà cá, tôm sông suối Thức ăn nguồn gốc động vật săn bắn có ý nghĩa góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn, không ổn định, lúc nhiều, lúc ít, không chủ động thời hạn Nguồn thức ăn gia súc, gia cầm thường sừ dụng kết hợp với việc Người Xtiêng thích ăn đọt mây cúng tế thông qua lễ hội cúng (Ảnh sưu tầm) Jàng Đồng bào Xtiêng ăn thịt voi rừng, không ăn thịt voi nhà Khi voi nhà chết, đồng bào thường đem chôn Việc không ăn thịt voi nhà, số nhà nghiên cứu cho rằng, liên quan đến điều cấm kỵ; có người cho tình N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 12 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XTIÊNG | Hoàng Trần cảm nguời với vật nuôi nhà Người Xtiêng có cách chế biến thịt độc đáo bọc bẹ chuối hay chuối tươi, đem nướng vùi tro than hồng Đồ đựng cơm, rau, thịt chủ yếu vỏ bầu khô Đồng bào Xtiêng thích ăn trầu hút thuốc Hầu già, trẻ, trai gái biết hút thuốc Thuốc họ tự trồng, “nặng” Thuốc thu hoạch xong, phơi khô, để bảo quản thuốc hút quanh năm, đồng bào xát thuốc dao cật nứa, cho vào ống tre, nén lại chặt, để lâu ngày 3.5 Phương tiện vận chuyển Cũng dân tộc khác, người Sán Chay sử dụng gùi công cụ vận chuyển hàng hóa thông dụng Chiếc gùi (Ảnh minh họa) 3.6 Ngôn ngữ Tiếng nói: Tiếng nói người Xtiêng thuộc hệ ngôn ngữ Nam Á, nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer Tiếng nói người Xtiêng tương đối gần với tiếng nói người Mạ, người Mnông, người Cờ Ho Chữ viết: Trong lịch sử, người Xtiêng chưa có chữ viết riêng dân tộc Trước năm 1975, đồng bào có sử dụng chữ viết theo hộ chữ Latinh 3.7 Tín ngưỡng tôn giáo Đồng bào Xtiêng tin vào tôn giáo đa thần, vạn vật hữu linh, vật có hồn Không sinh vật, Chữ Khmer người Xtiêng mà vật vô tri, vô giác: đá, vật dụng gia dùng (Ảnh minh họa) đình có linh hồn Các linh hồn lực lượng siêu nhiên, khống chế phát triển trồng, vật nuôi, làm hại người Vì vậy, đồng bào phải tôn thờ chúng Đồng bào thờ thần sấm sét, trời, đất, thờ mặt trăng, mặt trời, thờ núi, sông Theo quan niệm cùa đồng bào, trời có liên quan đến lễ nghi nông nghiệp; thần mặt trời thần phồn thực, mang đến cho người sinh sôi, vui tươi, no đủ Hệ thống tín ngưỡng đa thần xuất sở kinh tế tự túc, bén rễ sâu nặng dân gian đẩy lùi xâm lăng Thiên chúa giáo N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 12 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XTIÊNG | Hoàng Trần 3.8 Lễ hội Một số lễ hội thường diễn đồng bào Xtiêng: lễ chuẩn bị làm rẫy, lễ cầu mưa, lễ cơm mới, lễ đâm trâu cúng Jàng Lễ chuẩn bị làm rẫy - pêl-nong thực vào tháng Giêng hàng năm, để khẳng định quyền tiếp tục sử dụng rẫy chủ Lễ cơm tổ chức sau gặt gùi lúa vụ mùa Tục đâm trâu cúng Jàng, thường kết hợp Lễ đâm trâu người Xtiêng (Ảnh sưu tầm) với kiện mang tính quan trọng làng Theo quan niệm đồng bào, kiện quan trọng có quan tâm giúp đỡ thần linh, vậy, lần làng có kiện quan trọng phải cúng thần trâu thể trân trọng cao thần linh - làng Sự trân trọng cao quyền lực thiêng liêng Jàng quy định vật hiến sinh màu trắng: gà trắng, lợn trắng, trâu trắng1 Lễ đâm trâu cúng Jàng thường tổ chức ngày Nghi lễ tổ chức sau: Trên bãi đất rộng trước nhà rông, đồng bào dựng cột đâm trâu Cột đâm trâu dựng mứt - loại gỗ mềm, dễ đẽo, thẳng, thớ gỗ trắng, tiện vẽ hoa Trên cột đâm trâu treo nhiều hoa đẹp Một trâu buộc vào cột đâm trâu, nam, nữ múa vòng tròn quanh cột đâm trâu trâu theo chiều ngược kim đồng hồ Nhịp điệu nhảy đồng bào gọi nhịp giã cối Hai đôi nam nữ chưa vợ, chưa chồng đứng giữ nhịp thay phiên Những người già uống rượu, thổi khèn đệm cho dàn nhạc chiêng 3.9 Gia đình Gia đình người Xtiêng gia đình nhỏ phụ hệ Trước có số gia đình lớn, không mang tính phổ biến có xu hướng bị đẩy lùi khứ Trong gia đình có bố mẹ họ tính theo dòng họ bố Tuy nhiên trai hay gái đối xử bình đẳng gia đình, lao động hưởng thụ N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 12 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XTIÊNG | Hoàng Trần 3.10 Tục lệ cưới xin Dân tộc Xtiêng theo chế độ hôn nhân ngoại hôn dòng tộc Nội hôn bị cấm ngặt Tuy nhiên, người huyết thống sau đời lấy Nếu vi phạm quy định coi phạm tội loạn luân bị phạt nặng, bị dư luận cộng đồng coi khinh Người Xtiêng thực hôn nhân vợ, chồng bền vững Hầu ly dị Tuy nhiên có ly dị, luật tục có quy định cụ thể như: Nếu chông có tội ngoại tình, thông dâm bị phạt nặng, có phạt đến 7, trâu người vợ ông ta không đòi ly dị Nếu vợ chủ động đặt vấn đề ly dị, mà người chồng đồng ý theo bố Trường hợp người chồng vắng lâu ngày, bị bắt làm nô lệ, người vợ lấy chồng khác, phải trả lại lễ vật thách cưới Đàn bà góa tái giá, nhà chồng muốn giữ lại để gán cho người khác anh em, họ hàng, muốn tái giá lấy người khác không họ hàng, họ nhà chồng cũ đòi lại thách cưới Sau cưới, theo tục lệ thông thường cô dâu nhà chồng, nhà rể chưa lo đủ đồ dẫn cưới: ché quý, chiêng, cồng, trâu, theo yêu cầu nhà gái phải rể vài năm, sau đó, rể đưa vợ nhà lâu dài Riêng vùng Bình Long (tỉnh Bình Phước) chàng rể phải nhà vợ Trong tập quán cưới xin có khác đôi chút nhóm Bù Lơ nhóm Bù Đek Nhóm Bù cho phép trai cô lấy gái cậu với điều kiện cậu anh cô chấp nhận lần gia đình; nhóm Bù Đok lại mở rộng hơn, trai cô lấy gái cậu trai cậu lấy gái cô 3.11 Tập quán sinh đẻ, nuôi dạy nhỏ Phụ nữ Xtiêng kiêng cữ cẩn thận từ mang thai, đến sinh trước chị em tự xoay xở rừng Đồng bào quan niệm rằng, đẻ nhà xúc phạm đến thần lúa Về sau, số nhà dựng kho thóc nhà ở, người phụ nữ đẻ nhà nhỏ dựng lên gần nhà đẻ Sau đẻ xong phải cúng heo cho thần lúa 3.12 Tập quán tang ma Người Xtiêng chia hành hai loại chết: chết bình thường chết bất đắc kỳ tử Chết thường chết già, chết bệnh, chết hà; chết bất đắc kỳ tử - chết thiêng chết bom đạn, chết ngã cây, chết đuối trôi sông, chết bị hổ vồ, v.v Tương ứng với hai loại chết hai loại làm tang ma khác Trường hợp chết bình thường, đồng bào hạ to, bổ đôi, khoét nửa làm hòm, nửa làm nắp Người chết rửa ráy sẽ, đặt vào áo quan ngắn, không khâm liệm N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 10 | 12 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XTIÊNG | Hoàng Trần Bỏ gạo, thuốc vào phần đầu thi thể, đậy nắp lại, khiêng chôn Nơi chôn người chết thường xa nhà Một nguyên tắc kiêng kỵ không khiêng quan tài người chết qua làng khác Người Xtiêng có tục chia cho người chết Những chum, ché chia cho người chết thường mang để mộ phải đập vỡ chọc thủng Sau chôn xong, đồng bào không tiếp tục thăm mộ Người Xtiêng tục làm lễ bỏ mả nhiều dân tộc khác Tây Nguyên Trường hợp chết không bình thường - chết thiêng, thường gia đình phải làm lễ cúng to, tốn kém, kiêng cữ nhiều Do chết không bình thường chết nhà, làng, cho nên, nghi lễ tang ma thực làng chôn địa điểm chết, không mang chôn nghĩa địa làng Khi làng có người chết, làng không gõ cồng, chiêng, trống vui nhộn khoảng 10 ngày, để tỏ lòng thương tiếc người mãi 3.13 Văn nghệ dân gian Người Xtiêng ưa thích âm nhạc Hầu nhà có cồng, chiêng Nhóm Bù Lơ chủ yếu dùng chiêng chiếc; nhóm Bù Đok chủ yếu dùng cồng, Riêng đám ma dùng cồng chiêng Với người Xtiêng, cồng, chiêng đánh nhà, cấm đánh cồng, chiêng nhà lý kiêng kỵ Trường hợp Cồng chiêng người Xtiêng sử dụng đánh cồng, chiêng lễ hội nhà, đâm trâu Đồng bào Xtiêng mua cồng, chiêng nhiều nơi khác nhau, sau mua về, đồng bào hiệu chỉnh lại âm phù hợp với âm nhạc dân tộc, với âm giải ngũ cung Khi hoà tấu, người sử dụng Sau ngày mùa, đồng bào tấu thâu đêm suốt sáng, vừa tấu vừa uổng rượu cần Người Xtiêng không sử dụng cồng chiêng vui lễ hội, giao tiếp với thần linh, mà sử dụng cồng, chiêng để bộc lộ nỗi lòng, để hoà giải xích mích gia đình Người thổ lộ nỗi xúc qua tiếng cồng, chiêng người đứng hòa giải dùng tiếng cồng, chiêng để bày tỏ chứng kiến mình, nhằm hoà giải xích mích hai bên gia đình N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 11 | 12 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XTIÊNG | Hoàng Trần Ngoài nhạc cụ cồng, chiêng, người Xtiêng ưa thích khèn bầu, tù và, trống loại đàn N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 12 | 12 [...]...TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XTIÊNG | Hoàng Trần Bỏ một ít gạo, một ít thuốc lá vào phần đầu của thi thể, rồi đậy nắp lại, khiêng đi chôn Nơi chôn người chết thường xa nhà Một nguyên tắc là kiêng kỵ không khiêng quan tài người chết qua làng khác Người Xtiêng có tục chia của cho người chết Những chum, ché chia cho người chết thường mang ra để trên mộ nhưng phải đập vỡ hoặc chọc thủng Sau khi chôn xong, đồng... nỗi lòng, để hoà giải x ch mích giữa các gia đình Người trong cuộc thổ lộ nỗi bức x c qua tiếng cồng, chiêng và người đứng ra hòa giải cũng dùng tiếng cồng, chiêng để bày tỏ chứng kiến của mình, nhằm hoà giải x ch mích giữa hai bên gia đình N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 11 | 12 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XTIÊNG | Hoàng Trần Ngoài các nhạc cụ cồng, chiêng, người Xtiêng còn ưa thích... nghệ dân gian Người Xtiêng rất ưa thích âm nhạc Hầu như mỗi nhà đều có một bộ cồng, chiêng Nhóm Bù Lơ chủ yếu dùng chiêng mỗi bộ 6 chiếc; còn nhóm Bù Đok chủ yếu dùng cồng, mỗi bộ 5 chiếc Riêng trong đám ma chỉ dùng 3 cồng hoặc 3 chiêng Với người Xtiêng, cồng, chiêng chỉ được đánh ở trong nhà, cấm đánh cồng, chiêng ờ ngoài nhà vì lý do kiêng kỵ Trường hợp duy Cồng chiêng được người Xtiêng sử dụng trong... cồng, chiêng lễ hội ở ngoài nhà, đó là khi đâm trâu Đồng bào Xtiêng mua cồng, chiêng ở nhiều nơi khác nhau, nhưng sau khi mua về, đồng bào hiệu chỉnh lại âm thanh phù hợp với âm nhạc dân tộc, với âm giải ngũ cung Khi hoà tấu, mỗi người sử dụng một chiếc Sau ngày mùa, đồng bào có thể tấu thâu đêm suốt sáng, vừa tấu vừa uổng rượu cần Người Xtiêng không chỉ sử dụng cồng chiêng khi vui lễ hội, khi giao... Người Xtiêng có tục chia của cho người chết Những chum, ché chia cho người chết thường mang ra để trên mộ nhưng phải đập vỡ hoặc chọc thủng Sau khi chôn xong, đồng bào không tiếp tục thăm mộ nữa Người Xtiêng không có tục làm lễ bỏ mả như nhiều dân tộc khác ở Tây Nguyên Trường hợp chết không bình thường - chết thiêng, thường gia đình phải làm lễ cúng to, tốn kém, kiêng cữ nhiều hơn Do chết không bình

Ngày đăng: 04/05/2016, 16:35

Xem thêm: Tổng quan dân tộc X Tiêng (PDF,Word)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w