Tổng quan dân tộc Sán Díu (PDF,Word)

20 662 10
Tổng quan dân tộc Sán Díu (PDF,Word)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng quan về dân tộc Sán Díu, đặc điểm kinh tế và văn hoá truyền thống của dân tộc Sán Díu.Tài liệu có hình minh hoạ đuợc tổng hợp từ các nguồn thu thập đuợc từ trên internet. Đuợc dung cho mục đích tham khảo và làm tài liệu cho các đề tài. Xin mời xem thêm phần mục lục để thấy rõ cấu trúc của tài liệu.

TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN DÍU | Hoàng Trần TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN DÍU MỤC LỤC: Vài Nét Về Dân Tộc Sán Dìu 2 Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng trọt 2.2 Chăn nuôi 2.3 Khai thác tự nhiên 2.4 Ngành nghề thủ công 2.5 Trao đổi, mua bán Văn hoá truyền thống 3.1 Làng 3.2 Nhà 3.3 Y phục, trang sức 3.4 Ẩm thực 10 3.5 Phương tiện vận chuyển 11 3.6 Ngôn ngữ 11 3.7 Tín ngưỡng tôn giáo, lễ hội 11 3.8 Lễ hội 13 3.9 Văn hóa xã hội 14 3.10 Tục lệ cưới xin 14 3.11 Tập quán tang ma 18 3.12 Văn nghệ dân gian 19 N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 20 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN DÍU | Hoàng Trần Vài Nét Về Dân Tộc Sán Dìu Dân số : 146.821 người (2009) Ngôn Ngữ: Người Sán Dìu nói thổ ngữ Hán Quảng Ðông (ngữ hệ Hán - Tạng) Tên gọi khác: Sán Déo, Trại, Trại Đất, Mán quần cộc, Mán Váy xẻ Nhóm địa phương: Mán Địa bàn cư trú: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Quảng Ninh, Tuyên Quang, Hải Dương, Đồng Nai, Hà Nội, Lâm Đồng, Đắk Nông Địa bàn cư trú Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Sán Dìu Việt Nam có dân số 146.821 người, có mặt 56 tổng số 63 tỉnh, thành phố Người Sán Dìu cư trú tập trung tỉnh: Thái Nguyên (44.131 người, chiếm 30,1% tổng số người Sán Dìu Việt Nam), Vĩnh Phúc (36.821 người, chiếm 25,1% tổng số người Sán Dìu Việt Nam), Bắc Giang (27.283 người), Quảng Ninh (17.946 người), Tuyên Quang (12.565 người), Hải Dương (1.872 người), Đồng Nai (850 người), Hà Nội (832 người), Lâm Đồng (662 người), Đắk Nông (617 người) Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng trọt Người Sán Dìu sinh sống chủ yếu nghề trồng trọt Trong trồng trọt, đồng bào trồng trọt lúa nước, vừa trồng trọt khô cạn - nương Đồng bào trồng trọt cách thành thạo, đạt đỉnh cao kỹ thuật thủ công sản xuất nông nghiệp Đồng bào Sán Dìn chia đất canh tác làm loại: ruộng lầy thụt - N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 20 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN DÍU | Hoàng Trần phang then; ruộng nước - tày then; ruộng bậc thang - cao then; bãi phô; nương - xoe Ruộng lầy thụt chân ruộng thung lũng hẹp.Ruộng có nước quanh năm; đất mộng màu mỡ, chất mùn trôi từ đồi xuống mỗi lần mưa Kỹ thuật làm đất cho loại ruộng không cày, bừa, mà dùng cuốc lật đất lên, lộn cỏ xuống dùng trâu quần cho đất nhuyễn, cấy Với loại Sử dụng trâu để cày bừa (Ảnh minh họa) ruộng lầy thụt, người Sán Dìu thường cấy lúa nếp làm hai vụ Ruộng nước chân ruộng thung lũng lớn, tương đối phẳng.Với loại ruộng này, người Sán Dìu dùng kỳ thuật cày, bừa để làm đất; thường cấy lúa tẻ cấy vụ / năm Ruộng bậc thang ruộng khai khẩn đồi thấp, độ dốc thoai thoải Đặc điểm loại ruộng có chiều ngang ruộng hẹp, chiều dài thường dài.Với loại ruộng này, kỹ thuật làm đất kỹ thuật cày, bừa dùng sức trâu, bò Loại ruộng bậc thang thường cấy lúa nước vụ vụ hè thu, cấy lúa sớm; vụ lại người Sán Dìu thường trồng lạc, đỗ tương Bãi nơi đất phẳng ven sông, suối, thuận tiện cho trồng trọt lương thực, hoa màu Đặc điểm đất bãi đất tơi xốp, nhiều màu mỡ Do đất bãi, đồng bào hay trồng luân canh, xen canh loại lương thực (ngô), hoa màu như: khoai, sắn, đỗ tương, lạc, củ từ, củ mỡ, mía,.,.Nương nơi đất đồi có độ dốc lớn, đồng bào khai khẩn thành nương bậc thang để trồng trọt khô cạn Nương thường người Sán Dìu khai thác để trồng ngô, khoai, sắn, vừng, Với việc trồng trọt nói chung trồng trọt lúa, ngô nói riêng, việc chọn thời vụ quan trọng Người Sán Dìu nhiều dân tộc khác sinh sống địa phương, chọn thời vụ sản xuất vào thời điểm hoang dại rụng vào mùa đông bắt đầu mọc non vào mùa xuân Mùa xuân, hoang dại rụng vào mùa đông, đâm N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 20 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN DÍU | Hoàng Trần chồi nảy lộc thời điểm mà người Sán Dìu tiến hành gieo trồng loại lương thực, thực phẩm Người Sán Dìu thành thạo sử dụng phân bón cho trổng Phân đồng bào dùng phân chuồng: phân trâu, phân bò, phân lợn Phân chuồng dùng để bón lót bón đón đòng 2.2 Chăn nuôi Trong nông nghiệp, bên cạnh trồng trọt, chăn nuôi có vai trò quan trọng Trong chăn nuôi, người Sán Dìu trọng chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà chó, mèo Người Sán Dìu nuôi trâu, bò để kéo cày, để bán lấy phân bón cho lúa, ngô, khoai, sắn Tuy nhiên trâu đồng bào nuôi nhiều cả, mặt, theo giải thích Chăn nuôi lợn rừng người Sán Dìu đồng bào trâu phàm ăn, khoẻ bò, sức đề kháng với bệnh tật tốt, phù hợp với khí hậu ẩm nhiệt đới; mặt khác, trâu đối tượng sử dụng đám chay - làm lễ cúng cho người nhập vào bàn thờ tổ tiên (bỏ bát hương thờ riêng trước làm chay) Lợn, gà nuôi nhiều gia đình Hai vật đồng bào nuôi để ăn thịt dịp cưới xin, mà vật hiến sinh nghi lễ cúng bái, trừ ma tà quỷ quái Lợn, gà vật chủ yếu sử dụng lễ câp sắc, cúng mụ, giải hạn Gia súc thứ tài sản gia đình Gia đình có nhiều trâu, bò, ngựa gia đình giàu có 2.3 Khai thác tự nhiên Do sinh sống địa bàn miền núi trung du Bắc Bộ , gần khu rừng tái sinh, vậy, ngưòi Sán Dìu tận dụng khai thác lâm thổ sản phục vụ cho nhu cầu gia đình, có nơi đưa lâm thổ sản chợ búa trao đổi hàng hoá Những lâm sản mà đồng bào tận dụng khai thác là: gỗ, tre, nứa, song, mây Những lâm sản nguồn nguyên vật liệu quan trọng N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 20 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN DÍU | Hoàng Trần để xây dựng, sửa chữa nhà cửa, đóng đồ đạc, làm công cụ sản xuất, làm chuồng trại gia súc, gia cầm; làm củi đun, rào vườn Mật ong ý khai thác để ăn bán Ngoài việc khai thác lâm thổ sản, người Sán Dìu săn bắn thu rừng đánh cá vào lúc nông nhàn Săn thú rừng vừa để giải trí, vừa để kiếm thêm thức ăn, lại vừa để bảo vệ mùa màng khỏi bị thú rừng phá hoại 2.4 Ngành nghề thủ công Nghề dệt người Sán Dìu nghề thủ công có truyền thống lâu đời Có hai nghề thủ công tương đối phát triển nghề dệt nghề đan lát mây tre Nghề dệt: Xưa kia, mỗi gia đình thường dành mảnh nương tốt để trồng Đồng bào thường trồng Nghề thủ công dệt (Ảnh minh họa) giống nhỏ, bị sâu bệnh sợi lại trắng, phơi nắng trắng ra.Từ bông, người Sán Dìu tự làm vải mặc Trong quy trình dệt nhuộm người Sán Dìu có khác với người Nùng, người Tày Người Sán Dìu nhuộm sợi, từ sợi nhuộm dệt thành vải, người Nùng, người Tày sinh sống vùng lại dùng sợi dệt thành miếng vải trước, sau nhuộm vải Đồng bào nhuộm sợi hai màu màu nâu màu chàm, nhìn chung màu nâu sử dụng nhiều Nghề đan lát mây tre: Đồng bào Sán Dìu, tận dụng thu hái lâm sản mây, tre để đan sản phẩm phục vụ cho đời sống phục vụ cho lao động sản xuất thường ngày Các sản phẩm là: mẹt, cót, bô; loại giần, sàng, nong, nia; loại giở, đơm, Nhìn từ góc độ kỹ thuật, sản phẩm đan mây tre đồng bào Sán Dìu đạt trình độ thẩm mỹ công dụng cao N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 20 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN DÍU | Hoàng Trần 2.5 Trao đổi, mua bán Kinh tế người Sán Dìu kinh tế tự túc, tự cấp.Tuy nhiên, người Sán Dìu tham gia vào việc trao đổi, mua bán chợ vùng đồng bào cư trú Những mặt hàng mà người Sán Dìu đưa chợ bán thường hàng nông, lâm sản loại đồ đan mây tre: cót, bồ, giần, sàng, nong, nia; đơm, dùng để đánh bắt cá, cua, ếch Đồng bào thường phải mua hàng thiết yếu cho nhu cầu sống gia đình như: muối ăn, dầu thắp, kim khâu, thêu; xoong, nồi; giấy bút cho trẻ học đồ trang sức cho phụ nữ Văn hoá truyền thống 3.1 Làng Dân tộc Sán Dìu lập làng thung lũng nhỏ chên núi hay gò bãi bàng phẳng Với điều kiện địa hình dựng làng vậy, làng thường dựa vào đồi, núi, trước làng cánh đồng rộng làm ruộng nước, sau làng đồi núi thấp, thoai thoải, phù hợp với việc khai khẩn đế canh tác nương, trồng Một góc làng người Sán Dìu (Ảnh sưu tầm) khô cạn Mỗi làng có địa giới làng Mốc địa giới làng đường, dòng sông, mương, chỗ ngoặt, gốc cổ thụ, đèo, Không có văn quy định ranh giới làng, mà quy ước truyền miệng, người dân làng biết tuân thủ nghiêm túc Dân làng không lấn đất làng khác đế khai khấn làm nương, làm ruộng, không lấn sang đất làng khác đê chăn trâu, hái củi, thu hái lâm thô sản, chăn thả trâu bò, không lấn sang đất làng khác để lấy gỗ quý, gỗ tốt làm nhà cửa Mỗi làng người Sán Dìu thường có đình làng miếu thờ thổ công.Miếu làng thông thường nơi thờ thổ công làng, coi sợi dây tinh thần ràng buộc N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 20 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN DÍU | Hoàng Trần cộng đồng người làng với Hàng năm có cúng lễ miếu người làng, không phân biệt dòng họ, dân tộc, giàu nghèo, yêu hay ghét có nghĩa vụ tham gia vào lễ cúng hưởng lộc từ lễ cúng Một số làng gần biên giới thiết kế làng phòng thú xung quanh làng có luỹ tre gai dày đặc bảo vệ, có cổng lại phía trước làng, phía sau làng có hai cổng phụ Khi có cố trộm cưởp nguy hiểm, trai làng sẵn sàng xả thân chiến đấu với kẻ cướp, phụ nữ người già, trẻ em nhanh chân chạy vào rừng an toàn, Làng người Sán Dìu thường có nhiều dòng họ sinh sống Thông thường người Sán Dìu có họ: Hoàng, Trần, Ân, Vi, Tỏ, Trương, Dương, Đỗ, Diệp, Đặng, Hà, Lưu, Leo, Phạm, Viên, Thăng, Du, Đào, Đằng,vv Tuy nhiên, làng, có dăm ba họ cư trú Người Sán Dìu ý quan tâm quan hệ họ hàng, Nếu lý phải sống tha phương cầu thực người có ý thức tìm người họ hàng để có thêm chỗ nương tựa Trong dòng họ, để phân chia thứ bậc anh em, cháu hay ông cháu, theo trật tự định Gia phả người Sán Dìu, dòng họ Hoàng xă Quý Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, cho ta thấy rằng, tên đệm họ Hoàng xếp theo trật tự từ đời thứ đến đời thứ chín là: Hoàng Triều, Hoàng Kính, Hoàng Thắng, Hoàng Vinh, Hoàng Nguyên, Hoàng Thế, Hoàng Văn, Hoàng Trung Tất chín tên đệm dành cho trai Con gái không dùng hệ thống tên đệm Thí dụ, hai người họ Hoàng, tên đệm Hoàng Trung chẳng hạn, hai người hệ với nhau, quan hệ anh em với Còn anh, em, lại vào tuổi cụ người Ai nhiều tuổi anh, tuổi em Một thí dụ khác, hai người gặp nhau, họ Hoàng, người có tên đệm Hoàng Văn người có tên đệm Hoàng Trung, người có tên đệm Văn thuộc bậc cha người có tên đệm Trung Với hệ thống tên đệm này, người Sán Dìu, dù chưa quen biết trước, gặp nhau, trò chuyện hỏi nhau, biết tên đệm biết quan hệ thứ bậc họ hàng, từ biết cách xưng hô, ứng xử phù hợp với phong tục, tập quán dân tộc Sán Dìu N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 20 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN DÍU | Hoàng Trần 3.2 Nhà Người Sán Dìu thường nhà đất nhà sang Mỗi gia đình có hai nhà sang: nhà sang ba gian nhà sang phụ (nhà ngang) ba gian Nhà làm gỗ, tre, đất, rơm, cỏ gianh: gỗ dùng làm cột nhà, làm mái, đất dùng để trình tường với độ dầy tường khoảng lOcm, cỏ gianh dùng để lợp nhà Nhà người Sán Dìu có nét đặc trưng nhà đồng bào thường làm gác để lương thực, mà người Sán Dìu gọi bục Bục làm gác lên tường nhà, ken dầy, dùng đất trộn với rơm, phân trâu, cho nước vừa phải, đánh thật nhuyễn Đất nhuyễn đắp lên gác ken đó, dày khoảng 20cm Bục chứa lương thực vừa tránh chuột ăn hại, lại vừa phòng cháy tốt Việc làm nhà người Sán Dìu tiến hành cách thận trọng.Việc tiến hành chọn đất bói đất.Người Sán Dìu thường chọn đất làm nhà gần anh em họ hàng, gần đất sản xuất, tiện đường lại nguồn nước cho sinh hoạt Trên mảnh đất chọn, người ta tiến hành bói đất Cách bói đất thông thường mảnh đất định dựng nhà, người ta phát quang san phẳng đất nhỏ, nện lèn cho nhẵn, bỏ hạt thóc, úp bát lên hạt thóc, để qua đêm xem báo mộng vào chủ nhân chọn đất; điều lành hay điều Sáng hôm sau, chủ chọn đất lật bát úp lên xem sổ thóc nguyên vẹn chỗ hay bị xê dịch, mát không Nếu qua đêm hạt thóc nguyên vị trí đặt điềm lành.Trên mảnh đất dựng nhà Nhưng lật bát úp lên thấy hạt thóc xê dịch không đồng bào dựng nhà mảnh đất Một yếu tố quan trọng việc dựng nhà người Sán Dìu việc chọn hướng nhà Hướng nhà phải đáp ứng yêu cầu theo thuyết phong thuỷ Dựng nhà xong, người Sán Dìu có nghi lễ vào nhà Công việc vào nhà thầy cúng hướng dẫn, bao gồm việc: rước bát hương vào nhà mới, đặt bát hương tổ tiên lên bàn thờ, đặt bát hương thờ thổ địa gầm bàn thờ tổ tiên, bát hương thờ thần cửa đặt cạnh cửa vào nhà Tiếp nghi lễ đặt N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 20 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN DÍU | Hoàng Trần giường ngủ, đặt bếp.u' phát hoả sau lễ kỳ yên trấn trạch Nhân dịp vào nhà mới, chủ nhà làm cỗ mời anh em họ hàng, người làng xóm Ngoài thịt, xôi, đặc biệt phải có nồi cháo nấu loãng 3.3 Y phục, trang sức Theo cụ Sán Dìu kể lại, trước đây, nam giới Sán Dìu mặc áo ngắn thân, màu nâu, bên thân áo may túi nhỏ để đựng giấy tuỳ thân, tiền thuốc lào Quần nam giới màu nâu, cắt theo kiểu chân què, cạp tọa Vào dịp lễ tết, hội hè, nam giới mặc áo dài màu đen, mặc hai áo: áo dài, màu trắng dài, màu đen,áo thân, cài cúc bên nách phải, dài đến đầu gối; quần màu trắng, đầu đội khăn xếp Bộ y phục nữ gồm: yếm, áo dài, áo ngắn, váy xà cạp Yếm chị em Sán Dìu có kiểu dáng yếm phụ nữ dân tộc Kinh, với chức chủ yếu che kín phần ngực Yếm có màu nâu Áo dài chị em phụ nữ cắt may theo kiểu nhau, mặc thành khác độ dài màu sắc Áo ngắn, có chiều dài trùm vùng thắt lưng, màu nâu, cắt kiểu xẻ ngực, có chân cổ áo cao khoảng lcm, có hai túi nhỏ gấu áo, mặc trong; Còn áo dài có chiều dài vượt đầu gối Áo có hai màu: màu nâu nửa màu đen nửa áo Áo cắt may theo kiểu áo tứ thân, cổ cao khoảng lcm, chiều dài áo ngoài, dài đầu gối Trong cách mặc áo dài người Sán Dìu, có khác người có tuổi người trẻ Người có tuổi, mặc, người ta lấy vạt áo bên trái vắt sang vạt áo bên phải, buông thõng, mà không thắt nút; người trẻ ngược lại Ngang lưng người ta thắt bao sồi thắt lưng vải màu Phụ nữ Sán Dìu mặc váy Chiếc váy cùa người Sán Dìu độc đáo, thể nét đặc trưng dân tộc - váy không khâu kín, mà gồm hai bốn mảnh vải đính cạp váy, mảnh chờm lên mảnh chừng 10 - 15cm Loại váy không kín, mặc N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 20 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN DÍU | Hoàng Trần thường hở hai bên chân Vì mặc váy, chị em ý tứ để giữ kín phần chân hở.Toàn thân váy có màu đen Phụ nữ Sán Dìu quấn xà cạp hai chân làm, để tránh gai cào, cỏ cứa vào chân Thầy cúng người Sán Dìu hành nghề có y phục riêng Chiếc áo có độ dài l,2m, ghép từ hai khổ vải hẹp (0, 40m), vắt qua vai, khâu ba đường đường hai bên nách đường sau lưng Áo ống tay, khoét cổ rộng, trễ xuống phía trước Thân áo màu chàm, nẹp áo miếng vải trắng, rộng khoảng l,5cm, kéo dài từ cổ xuống tận gấu áo Áo thêu dày đặc chữ Hán cổ vạt trước vạt sau áo hoạ tiết hình người cưỡi chim, cưỡi chó, cưỡi ngựa Đó hình tượng vũ trụ, sao, thuyết âm dương ngũ hành tên nước Trung Quốc thời cổ đại như: Tống, Triệu, Sở, Ngô, Yên, Tấn quẻ kinh dịch 3.4 Ẩm thực Người Sán Dìu ăn cơm nấu từ gạo tẻ thực phẩm rau xanh dân tộc khác Song điều gây ấn tượng bên cạnh nồi cơm, người Sán Dìu nấu thêm nồi cháo Đồng bào ăn cháo thiếu gạo, đói kém, mà ăn cháo bữa cơm tập quán hình thành từ xưa Vào nhà người Sán Dìu, ta thường thấy, lúc có nồi cháo loãng Cháo loãng Khau nhục – ăn đặc sản người Sán Dìu đồng bào dùng thứ nước uống hàng ngày Mỗi khát nước, già trẻ, uống cháo loãng pha thêm chút muối trắng Rau xanh thức ăn thường ngày người Sán Dìu Các loại rau đồng bào có nhiều, ăn nhiều như: rau muống, rau cải, su hào, bắp cải, cà chua, măng tre, củ mỡ, khoai sọ loại đậu đỗ, bầu, bí Đồng bào Sán Dìu có ăn thịt, cá, thường ăn vào dịp lễ tết, cưới xin, ma chay, sinh nhật, tiếp khách thông gia khách quý khác N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 10 | 20 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN DÍU | Hoàng Trần Việc chế biến thức ăn người Sán Dìu đa dạng, nấu, xào, luộc Với thịt, cá, đồng bào chế biến cách rán, kho, hầm nhừ 3.5 Phương tiện vận chuyển Người Sán Dìu chủ nhân sáng tạo phương tiện vận chuyển hàng độc đáo cộ - xe quệt (loại xe không bánh, mà dùng hai gỗ trượt đi, kéo) Chiếc cộ dùng trâu kéo để vận chuyển hàng nông sản từ ruộng đồng, từ nương nhà, thay cho người gánh Tính hợp lý cộ trượt theo đường mòn, địa hình dốc miền trung du Chính vậy, người Sán Dìu dùng cộ trâu, không dùng xe ngựa, vùng đồng 3.6 Ngôn ngữ Tiếng nói: Tiếng nói dân tộc Sán Dìu thuộc hệ ngôn ngữ Hán Tạng, nhóm ngôn ngữ Hoa Trong tiếng nói người Sán Diu có pha trộn nhiều tiếng Hán Chữ viết: Người Sán Dìu trước dùng chữ Hán để ghi chép văn tự liên quan khai sinh, cưới xin, văn tự ruộng đất, ruộng vườn, đất đai đặc biệt chữ Hán sử dụng nhiều sách liên quan đến cúng bái Người Sán Dìu có trình cải biên chữ Hán Người Sán Dìu dùng thành chữ dân tộc Sán Dìu Tuy nhiên chữ viết kiểu chữ Hán để ghi chép chưa chuẩn hoá, chưa sử dụng dân (Ảnh minh họa) gian 3.7 Tín ngưỡng tôn giáo, lễ hội Người Sán Dìu tin vào đa thần, quan niệm vạn vật hữu linh, vật có linh hồn thần linh Thần linh tồn vật, làm phúc giúp người làm hại cho người, không đáp ứng yêu cầu chúng Để ứng phó với hiểm hoạ thần linh gây ra, người Sán Dìu thường tổ chức thờ cúng nhiều dân tộc khác Đồng bào Sán Dìu thờ tổ tiên nhà Trên bàn thờ tổ tiên thường có hai bát hương, thờ hai đối tượng khác Đó bát hươg thờ tổ tiên bát hương thờ Táo Quân Bát N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 11 | 20 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN DÍU | Hoàng Trần hương thờ Táo Quân đặt thấp bát hương thờ tổ tiên cấp Nếu gia đình cấp hành nghề tín ngưỡng bàn thờ có thêm bát hương thứ ba thờ tổ sư nghề nghiệp chủ nhà Ngoài thờ tổ tiên, số dòng họ người San Dìu thờ Phật Bà Quan Âm nhà Những gia đình trai, lấy rể thờ tự, bàn tổ tiên có bát hương thờ bên ngoại Theo tập quán người Sán Dìu, cá nhân nam, nữ có biện pháp tự bảo vệ thông qua việc cấp sắc - học nghề làm cúng Đồng bào quan niệm, người qua lễ cấp sắc không làm chay cúng, mà điều quan trọng tự bảo vệ mình, không sợ ma quỷ làm hại, cấp sắc cấp binh mã - âm binh, có khả bảo vệ cho người qua cấp sắc, chống lại ma quỷ Hơn nữa, người cấp sắc bảo vệ gia đình mình, cấp sắc có nghĩa đời sống tâm linh Người cấp sắc, chết thờ cúng từ đời qua đời khác.Thực tế sống, nam giới cấp sắc nhiều nữ giới Với nữ giới, sau cấp sắc, phụ nữ trở thảnh thây mo, thầy cúng Điều quan trọng phụ nữ qua cấp sắc Ngọc Hoàng công nhận có chức tước đời thường, chết tiếp tục làm quan âm cung Trên sở tín ngưỡng đa thần giáo, người Sán Dìu có nhiều phong tục thờ cúng như: thờ thổ công - thu tỷ, thờ Táo Quân - chạo kun, thờ bà mụ - nam mu, thờ thần cửa - sẩn món, thờ thần nông - sẩn nông, thờ thành hoàng, thờ thần Phật - sẩn hụt Bàn thờ thổ công đặt gầm bàn thờ tổ tiên; bàn thờ táo quân đặt chung với bàn thờ tổ tiên điều khác biệt người Sán Dìu cúng Táo Quân không cúng cá; bàn thờ hà mụ đặt đầu giường sản phụ Khi có đứa trẻ sinh ra, người Sán Dìu lập bàn thờ bà mụ cúng đứa trẻ lên 15 tuổi thôi; bàn thờ thần cửa đặt bên cạnh cửa vào, bên phải nhìn từ vào nhà nhằm canh giữ không cho ma tà quỷ quái vào nhà; thần nông vị thần thờ chung cộng đồng Việc cúng tế thần nông thường cộng đồng tổ chức vào dịp tết cơm mới, lễ cầu đảo, lễ hạ điền, thượng điền; thờ Thành hoàng làng nghi lễ tôn giáo mang tính văn hoá cộng đồng cao, ràng buộc người làng với khía cạnh sống tâm linh; thờ Phật nhà Nhà làm thầy cúng thờ Thái Thượng Lão quân Tam Thanh (Thượng Thanh, Thái Thanh Ngọc Thanh) N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 12 | 20 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN DÍU | Hoàng Trần 3.8 Lễ hội Lễ tết lễ lớn đồng bào Sán Dìu Trong phong tục đón Tết người Sán Dìu, có điều thú vị, độc đáo tục gánh nước vào sáng Mồng Tết Nhà có trai dâu, phải dậy thật sớm, trước sông, suối gánh nước phải mang theo khoanh bánh chưng nén hương vàng mã để xin phép vua Thủy Tề mang nước Nước lấy từ suối vắt dùng để nấu nướng, pha chè đặt lên bàn thờ thể lòng sáng, thành kính on cháu với tổ tiên Lễ tết người Sán Dìu (Ảnh sưu tầm) Cũng sáng Mồng Tết, người Sán Dìu không ăn mặn mà ăn chay Đây tập quán đặc biệt người Sán Dìu Đồ chay cháo chè; cháo nấu từ gạo nếp đỗ xanh đường Trên mâm cúng có bát cháo Trong lễ cúng chay, thày cúng, chủ nhà gõ chùng chọe la thổi tù và, chiêu quân âm binh ăn Tết, phù hộ, độ trì cho gia chủ Tục ăn chay vào sáng Mồng Tết bà dân tộc Sán Dìu trì Sau tục cúng chay hoàn tất, người gia đình quây quần, thưởng thức đồ chay tay làm Hương vị thơm mát, nhẹ cháo chè ngày Mồng Tết, khiến ăn lần nhớ Trong ngày Tết, ngày Mồng hai coi ngày Tết Vào ngày này, thành viên gia đình tụ họp đông đủ Gia đình dù có gái lấy chồng xa, lặn lội nhà đẻ để chúc Tết, mùng lì xì cho ông, bà, bố mẹ Từng gia đình, dòng họ làm cỗ mời anh em, họ hàng, người thân Quanh mâm cơm ngày Tết, người hỏi thăm, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, chăn nuôi chúc điều tốt đẹp năm N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 13 | 20 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN DÍU | Hoàng Trần 3.9 Văn hóa xã hội Gia đình có nhiều trai, lớn lên, trưởng thành, trai thứ lấy vợ cha mẹ cho riêng Khi riêng thường cha mẹ làm cho nhà, chia cho số gia súc, gia cầm như: nghé, hai lợn, ba gà mái, gà trống, chó, mèo Một số gia đình có thêm ông bà Tuy nhiên, riêng, có trách nhiệm thăm nom, phụng dưỡng cha mẹ, cha mẹ đau yếu Trong gia đình người Sán Dìu, sinh lấy họ cha, cháu họ nội - họ cha Con trai thừa kế tài sản cha mẹ để lại, gái lấy chồng cha mẹ chia cho hồi môn Tùy hoàn cảnh gia đình, hồi môn to trâu để làm giống Của hồi môn nhỏ lợn, đồ trang sức vàng, bạc (nếu có) số công cụ sản xuất như: cày, cuốc, dao, liềm hái, Tập quán người Sán Dìu gái lớn, cha mẹ cho phép gây vốn riêng Nguồn vốn lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào cần cù chịu khó mỗi người Con trai có trách nhiệm thờ cúng tổ tiên ngày lễ tết, thắp hương bàn thờ vào ngày sóc vọng chăm sóc mồ mả cụ, làm lễ tảo mộ hàng năm Gia đình người Sán Dìu gia đình phụ quyền Những vấn đề sản xuất, quan hệ làng xóm, quan hệ cộng đồng, việc cưới xin, làm nhà mới, ý kiến định cuối thuộc người cha Tính phụ quyền thể vai trò trai gia đình Con trai chịu trách nhiệm trước dòng họ, trước cộng đồng, làng xóm kết làm ăn danh dự gia đình Quan hệ thành viên gia đình bình đẳng, lao động, hưởng thụ thành lao động Điều đáng ý quan hệ dâu, em dâu với bố chồng, anh chồng Theo tập quán dân tộc, dâu em dâu không ngồi chung mâm cơm với bố chồng anh chồng 3.10 Tục lệ cưới xin Người Sán Dìu thực hôn nhân theo chế độ ngoại hôn dòng tộc Nghiêm cấm người có quan hệ huyết thống lấy Khi có dấu hiệu người dòng tộc yêu nhau, dư luận họ hàng, dòng tộc lên án, chê cười, chí ghẻ lạnh với kẻ phong tục, tập quán dân tộc N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 14 | 20 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN DÍU | Hoàng Trần Hôn nhân người Sán Dìu hôn nhân vợ.một chồng bền vừng từ lâu đời, có trường hợp lấy vợ hai Tuy nhiên có lurờng hợp lấy vợ lẽ, vợ trai Lấy vợ lẽ trường hợp họ hàng ủng hộ thường vợ hỏi vợ lẽ cho chồng Sau hôn nhân, thông thường đôi vợ chồng trẻ cư trú bên nhà chồng Trường hợp bên nhà gái trai người ta lấy rể Tuy nhiên người rể đời chồng kế người đàn bà góa, không thiết phải đổi họ theo họ vợ, có nhiệm vụ thờ phụng tổ tiên gia đình tổ tiên gia đình nhà vợ có quyền kế thừa tài sản gia đình nhà vợ Theo quan niệm người Sán Dìu, nam nữ từ 15 tuổi trở lên cộng đồng công nhận người trưởng thành, gia đình cúng mụ Đến tuổi này, chàng trai, buổi chiều tối hay rủ sang làng khác chơi, hát đối đáp giao duyên với gái làng Qua vài lần gặp gỡ nơi làm mộng, làm nương, nơi chợ hội, dịp hội hè, lễ tết, cưới xin, ma chay; lại thêm sau vài lần hát giao duyên tìm hiểu, trai, gái tâm đầu ý hợp, đồng thuận xây dựng gia đình, người trai nhà báo với gia đình để bố mẹ hỏi cô gái làm dâu Theo phong tục truyền thống, hôn nhân thường diễn theo nghi lễ: Xin số - lổng nén sang, Báo yên - hự thênh, Ăn hỏi - bạo nhít lễ cưới - sênh ca chiu Lễ xin số: Để thực nghi lễ này, nhà trai hỏi ý kiến nhà gái thích làm mối Nhà gái thường chọn người họ hàng người có quan hệ họ hàng với để làm mối Người chọn làm mối thường người có đạo đức, có vợ đầy đủ, có kinh tế giả, thông thạo phong tục tập quán dân tộc, giỏi ăn nói, nhanh nhẹn tháo vát ứng xử Thông thường, mỗi đám làm mối thành công, ông mối bà mối trở thành bố, mẹ nuôi đôi vợ chồng trẻ, đôi vợ chồng trẻ mang ơn suốt đời, “sống có lễ, chết để tang” Mời ông mối, bố chàng trai mang nải chuối sang nhà thưa chuyện Khi ông mối đồng ý xin số, nhà trai chuấn bị lễ vật để ông mối đưa sang nhà gái xin số Lễ vật là: nải chuối, chè, thuốc, trầu vài đồng bạc Ông mối sang nhà gái để xin số cô gái Nghi lễ xin số chưa phải nghi lễ định hôn nhân Do đặc điểm việc xin số người Sán Dìu cô N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 15 | 20 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN DÍU | Hoàng Trần gái đưa số cho hai ông mối khác để so với số hai chàng trai tương tự vậy, chàng trai xin số hai cô gái gia đình để so với số cúa chàng trai Hợp với cô nhờ ông mối sang báo lại với nhà gái Nếu không hợp không cần báo lại với bên nhà gái Lễ báo yên: Thực nghi lễ này, ông mối sang nhà gái với lễ vật là: nải chuối, chè, thuốc, trầu cau Mục đích thông báo cho nhà gái biết số cô gái chàng trai hợp nhau, đôi trai gái lấy Trong thời hạn mười ngày kể từ ngày Báo yên, nhà gái không đồng ý mang lễ vật trả lại nhà trai Quá thời gian mà nhà gái ý kiến gì, nhà trai nhờ niên đưa rể tương lai đến nhà gái để nhận mặt, tìm hiếu, hát giao duyên Đây lần chàng trai sang nhà gái, toàn trình cưới hỏi đó, ông mối sang nhà gái hỏi ý kiến lần nhà gái có đồng ý gả cô gái cho chàng trai không xin phép cho nhà trai tiến hành lễ ăn hỏi Lễ ăn hỏi: Nhà trai chuẩn bị lễ vật gồm rượu, gạo nếp, đến gà để ăn hỏi Phía nhà trai có ông mối hai niên anh em họ hàng bạn bè rể, mang lễ vật sang nhà gái Mục đích nghi lễ ăn hỏi nhà trai thông báo ngày cưới đón dâu Ngày, tháng đón dâu hoàn toàn phụ thuộc vào số cô gái Cũng lễ ăn hỏi này, nhà gái thách cưới Thông thường đồ thách cưới gồm: 60 kg thịt lợn móc hàm, 40 - 60 lít rượu, gà số lễ vật khác gạo, chăn màn, quần áo cho cô dâu hòm (để đựng chăn màn, quần áo), đôi hoa tai vàng, số tiền mặt tương ứng với trâu Lễ cưới - sênh ca chiu: Thường tổ chức nhà gái hôm trước hôm sau tổ chức nhà trai Từ chiều ngày hôm trước, nhà trai đưa đồ thách cưới sang nhà gái Trong đồ thách cưới, trọng lượng lợn quan trọng Nếu thiếu, nhà trai phải mua thịt lợn bù vào cho đủ cân thoả thuận Và nét đặc biệt bên nhà trai, sau giao lợn cho nhà gái, phải ý giữ (đòn) khiêng lợn Nếu không giữ gậy (đòn) khiêng lợn, nhà gái coi chưa nhận lợn thách cưới Đoàn nhà trai gồm ômg mối (trưởng đoàn), bốn, năm chàng trai khiêng đồ lễ vật cưới cô phù dâu Cô phù dâu người nhà rể gái chưa chồng Tập quán người Sán Dìu quy định giao đồ thách cưới sàn.Giao xong đồ lễ cưới, đoàn nhà trai chưa vào nhà Nhà gái đặt ghế băng trước cửa nhà, ghế người ta uốn mảnh tre cong, mảnh tre N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 16 | 20 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN DÍU | Hoàng Trần dán giấy đỏ, cạnh ghế, đất đặt đĩa trầu cau Đây nghi lễ chắn cửa, không cho nhà trai vào nhà mà phải hát “quan lang” - hát mở cửa dây Hai bên: bên nhà gái bên nhà trai hát đối đáp làm cho không khí đám cưới trở nên sinh động hẳn lên Hát hồi lâu, nhà trai cảm thấy thoải mái, cho bên nhà trai vào nhà Thông thường ngày cưới, rể không đón dâu Theo phong tục, đoàn đón dâu ngủ lại nhà cô dâu đêm Ngày hôm đó, sau ăn xong cơm chiều, nhà gái công bố nhà trai đón dâu vào ngày hôm sau Giờ đón dâu nhà trai định, đón dâu mà nhà trai định phạm vào số mạng không tốt cho cô dâu, thầy cúng cho nhà gái làm bùa cho cô đeo tổ chức đám cưới ngày đầu nhà chồng Hai trứng vịt luộc sẵn đặt giấy cắt hình hoa, hai mặt, mặt trắng, mặt đỏ Hai trứng nối với sợi đỏ, hai đầu dây có xâu vài đồng xu Rồi hát đám cưới - sình ca chiu cô hai họ bắt đầu.Việc tổ chức hát đám cưới quy định chặt chẽ vị trí hai họ Họ nhà gái người già, ngồi giường kê nhà; họ nhà trai cử hai người đứng hai bên cửa để tỏ lòng kính trọng Nhà gái hát đố nhà trai đường đến nhà gái, cách đặt mặt hoa giấy màu trắng hay đỏ Nhà trai hát đáp lại Khi nhà gái vừa ý câu đối đáp nhà trai, đập trứng lấy lỏng đỏ hoà vào rượu uống Theo quan niệm đồng bào, lòng đỏ trứng gà tượng trưng cho hoà thuận, sinh sôi nảy nở, phát triển thể tình cảm hai gia đình từ hoà làm một.Cuộc rượu hát hai họ làm cho vui mang không khí đặc trưng đám cưới Tiệc đám cưới tổ chức vào trưa ngày hôm sau Nhà trai thường đón dâu vào buổi chiều Đến đón dâu, cô dâu tánh dắt từ buồng Cô dâu mặc trang phục cưới dân tộc, mặc quần áo vải màu nâu, quấn khăn, đầu trùm khăn che kín mặt, ông mối nhà trai có lời thưa với ông bà nhà gái cho cháu Lễ đón dâu (Ảnh sưu tầm) N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 17 | 20 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN DÍU | Hoàng Trần khỏi nhà cho Nhà gái thông báo với tổ tiên văn tự cổ xưa truyền lại việc gái lấy chồng, cô dâu đến lễ trước bàn thờ tổ tiên, than khóc tạ ơn cha mẹ sinh thành dưỡng dục, đến chào từ biệt người bề họ Những người cô dâu đến chào từ biệt cho cô dâu quà mừng hạnh phúc Ra khỏi nhà, cô dâu anh trai cõng lưng ba bước, ông trưởng đoàn nhà trai phải che ô cho cô dâu Chiếc ô tánh giữ Trên ô có đôi đồng xu: đôi đồng xu đính vào xung quanh ô, đôi đính ô Tánh giữ không để đôi đồng xu Ra khỏi nhà gái, có tục dây ngang đường đi, nhà trai phải hát, cho tiền để xin qua Trên đường nhà chồng, qua sông, qua suối đoàn đưa dâu phải bỏ tiền xuống sông, suối để cúng thần, phù hộ cho đám cưới tốt đẹp Đến nhà trai, trời chưa tối phải đợi làng, chờ đón trời tối hẳn vào nhà Người Sán Dìu quan niệm, đưa cô dâu vào nhà mặt trời lặn tránh rủi ro Lúc vào nhà chồng cô dâu mặc váy nâu, tánh che ô cho cô dâu từ cổng vào nhà Chú rể đưa cô dâu đến lễ trước bàn thờ tổ tiên Nhà trai báo việc đón dâu cúng lưu truyền theo phong tục dân tộc Sán Dìu Sau cô dâu đưa vào buồng cưới Trong buồng cưới bố mẹ chồng cô dâu để sẵn chiếu tiền cho cô dâu Ngoài cô dâu hưởng tiền xâu hai trứng số tiền ô, để ngày làm dâu đầu tiên, cô dâu rửa bát, nấu cơm, gánh nước phải bỏ tiền xuống chậu rửa, hồ ao, sông suối Đây nghi lễ trình báo với thổ công, thần làng nhà trai xin phép nhập vào cộng đồng Tiệc cưới thức tổ chức vào sáng ngày hôm sau Họ hàng nội ngoại nhà trai có mặt đầy đủ Cô tánh thay mặt nhà trai giới thiệu họ hàng với cô dâu Theo phong tục người Sán Dìu, sáng ngày hỏm sau (sau ngày tiệc cưới thức), nhà trai chuẩn bị 12 bánh chưng, chân giò lợn, cử chị gái rể bác ruột rể đưa cô dâu nhà bố mẹ đẻ cô dâu quay nhà chồng ngày Sau nghi lễ cô dâu, rể động phòng 3.11 Tập quán tang ma Người Sán Dìu tin vào vạn vật hữu linh, vật có linh hồn Con người có phần xác phần hồn, chết phần xác bị tiêu huỷ, phần linh hồn tồn Linh hồn qua 100 lần đầu thai thành đồ vật, loài cây, vật quay lại làm N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 18 | 20 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN DÍU | Hoàng Trần người Mỗi nhà có người ốm nặng, anh em họ hàng đến thăm hỏi, biếu quà bồi dưỡng sức khoẻ Đám tang người Sán Dìu thường tổ chức từ hai đến ba ngày, với thủ tục nghi lễ sau: Tắm rửa cho người chết; Lễ khâm liệm; Lễ dâng cơm; Lễ chay; Lễ đưa tang; Lễ hạ huyệt; Lễ trao nhà táng Những đồ dùng hàng ngày người chết: quần áo, giày dép, dao cho vào quan tài; giường chiếu, chăn mang vứt nơi xa nhà không đốt Việc làm chay người Sán Dìu thường thực theo hai cách: nhà giàu thường làm chay cho người chết với lúc làm ma, vào đêm hôm trước đưa tang, để nhập linh hồn người chết vào bàn thờ tổ tiên luôn, không thờ riêng Còn người nghèo sau mai táng thời gian, linh hồn người chết thờ riêng, đặt thấp bát hương tổ tiên gia đình Khi làm xong chay, linh hồn người chết nhập vào bàn thờ tổ tiên bỏ bát hương thờ riêng Sau ba năm người Sán Dìu tổ chức cải táng, sang cát mồ mả 3.12 Văn nghệ dân gian Người Sán Dìu có kho tàng văn nghệ dân gian phong phú thể loại, lại giàu tính nhân văn, nhân bản, đậm nét sắc dân tộc Một số thể loại lên là: Truyện cổ, dân ca, tranh tượng dân gian Truyện cổ dân gian: Truyện cổ dân gian người Sán Dìu có nhiều, truyện dân gian kể nhiều truyện Vũ Nhi thư cộng đồng thiềm thừ vương truyện kể Vũ Nhi Đây truyện thơ gồm 800 câu, mỗi câu chữ, kể Vũ Nhi mồ côi mẹ từ lên tuổi Cha Vũ Nhi lấy vợ kế, đó, Hát soọng cô người Sán Dìu Vũ Nhi sống cảnh dì ghẻ chồng Dăm bảy lần Vũ Nhi bị dì ghẻ đày ải vào chỗ chết, nhờ giúp đỡ Thiên thần, Thổ thần, Vũ Nhi thoát chết Cực Vũ Nhi phải bỏ nhà Trải qua nhiều gian khổ, nhiều biến cố, số phận định, Vũ Nhi mời cung làm vua trị thiên hạ Được làm vua Vũ Nhi mời dì ghẻ đến cung vua chơi Đến lúc đó, dì ghẻ lại bày trò sát hại Vũ Nhi, kế sát hại chưa thực dì ghẻ bị Thiên Lôi đánh chết N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 19 | 20 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN DÍU | Hoàng Trần Dân ca: Dân ca người Sán Dìu có nhiều chủ đề khác nhau: chủ đề dân ca nghi lễ, chủ đề hát giao duyên nam, nữ, chủ đề dân ca đám cưới, hát mừng nhà Một đặc điểm dân ca người Sán Dìu có lời dân ca lời thơ chữ Làm thơ để hát dân ca; muốn sáng tác dân ca phải sáng tác theo vần thơ Tranh, tượng dân gian: Tranh dân gian người Sán Dìu chủ yếu tranh thờ cúng Các ông thầy cúng thường lưu giữ loại tranh Khi hành nghề, thầy cúng mang theo tranh Tranh thờ cúng có hai loại: tranh cúng chay tranh cúng mặn Tranh cúng chay có 18 bức; tranh cúng mặn có Tượng người Sán Dìu chủ yếu tượng Phật, tượng rồng tượng Bát đại kim cương Đây tượng liên quan đến sống tâm linh, thờ cúng N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 20 | 20 [...]... TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN DÍU | Hoàng Trần Dân ca: Dân ca của người Sán Dìu có nhiều chủ đề khác nhau: chủ đề dân ca nghi lễ, chủ đề hát giao duyên giữa nam, nữ, chủ đề dân ca đám cưới, hát mừng nhà mới Một đặc điểm của dân ca người Sán Dìu có lời bài dân ca là lời thơ 7 chữ Làm thơ để hát dân ca; muốn sáng tác dân ca là phải sáng tác theo vần thơ Tranh, tượng dân gian: Tranh dân gian của người Sán Dìu... là chữ Hán được sử dụng nhiều trong các sách liên quan đến cúng bái Người Sán Dìu đã có một quá trình cải biên chữ Hán Người Sán Dìu dùng thành chữ của dân tộc Sán Dìu Tuy nhiên chữ viết kiểu này chữ Hán để ghi chép chưa hề được chuẩn hoá, chưa hề được sử dụng trong dân (Ảnh minh họa) gian 3.7 Tín ngưỡng tôn giáo, lễ hội Người Sán Dìu tin vào đa thần, quan niệm vạn vật hữu linh, mọi vật đều có linh hồn... (Thượng Thanh, Thái Thanh và Ngọc Thanh) N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 12 | 20 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN DÍU | Hoàng Trần 3.8 Lễ hội Lễ tết là lễ lớn nhất của đồng bào Sán Dìu Trong phong tục đón Tết của người Sán Dìu, có một điều rất thú vị, độc đáo đó là tục gánh nước vào sáng Mồng 1 Tết Nhà nào có con trai và con dâu, phải dậy thật sớm, trước khi ra sông, suối gánh nước phải...TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN DÍU | Hoàng Trần Việc chế biến thức ăn của người Sán Dìu cũng đa dạng, có thế nấu, xào, luộc Với thịt, cá, đồng bào có thể chế biến bằng cách rán, kho, hầm nhừ 3.5 Phương tiện vận chuyển Người Sán Dìu là chủ nhân sáng tạo ra phương tiện vận chuyển hàng độc đáo là chiếc cộ - xe quệt (loại xe không... hình dốc của miền trung du Chính vì vậy, người Sán Dìu chỉ dùng cộ trâu, chứ không dùng xe ngựa, như ở vùng đồng bằng 3.6 Ngôn ngữ Tiếng nói: Tiếng nói của dân tộc Sán Dìu thuộc hệ ngôn ngữ Hán Tạng, nhóm ngôn ngữ Hoa Trong tiếng nói của người Sán Diu có pha trộn nhiều tiếng Hán Chữ viết: Người Sán Dìu trước đây dùng chữ Hán để ghi chép các văn tự liên quan như khai sinh, cưới xin, các văn tự về ruộng... Nước được lấy từ suối trong vắt về dùng để nấu nướng, pha chè hoặc đặt lên bàn thờ thể hiện tấm lòng trong sáng, thành kính của on cháu với tổ tiên Lễ tết của người Sán Dìu (Ảnh sưu tầm) Cũng trong sáng Mồng 1 Tết, người Sán Dìu không ăn mặn mà ăn chay Đây là một tập quán khá đặc biệt của người Sán Dìu Đồ chay là cháo chè; cháo được nấu từ gạo nếp cùng đỗ xanh và đường Trên mâm cúng bao giờ cũng có... những hiểm hoạ do thần linh gây ra, người Sán Dìu thường tổ chức thờ cúng như nhiều dân tộc khác Đồng bào Sán Dìu thờ tổ tiên ở trong nhà Trên bàn thờ tổ tiên thường có hai bát hương, thờ hai đối tượng khác nhau Đó là bát hươg thờ tổ tiên và bát hương thờ Táo Quân Bát N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 11 | 20 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN DÍU | Hoàng Trần hương thờ Táo Quân được đặt... cho ông, bà, bố mẹ Từng gia đình, dòng họ làm cỗ mời anh em, họ hàng, người thân Quanh mâm cơm ngày Tết, mọi người cùng nhau hỏi thăm, chia sẻ kinh nghiệm trong sản xuất, chăn nuôi và chúc nhau những điều tốt đẹp nhất trong năm mới N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 13 | 20 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN DÍU | Hoàng Trần 3.9 Văn hóa xã hội Gia đình có nhiều con trai, lớn lên, trưởng thành,... năm Gia đình người Sán Dìu còn là gia đình phụ quyền Những vấn đề về sản xuất, về quan hệ làng xóm, quan hệ cộng đồng, cũng như việc cưới xin, làm nhà mới, thì ý kiến quyết định cuối cùng thuộc về người cha Tính phụ quyền còn được thể hiện ở vai trò con trai trong gia đình Con trai chịu trách nhiệm trước dòng họ, trước cộng đồng, làng xóm về kết quả làm ăn và danh dự của gia đình Quan hệ giữa các thành... trong họ hàng, dòng tộc lên án, chê cười, thậm chí ghẻ lạnh với kẻ không biết phong tục, tập quán dân tộc N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 14 | 20 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN DÍU | Hoàng Trần Hôn nhân của người Sán Dìu cũng là hôn nhân một vợ.một chồng bền vừng từ lâu đời, ít có trường hợp lấy vợ hai Tuy nhiên cũng có lurờng hợp lấy vợ lẽ, bởi vợ cả không có con trai Lấy vợ lẽ trong

Ngày đăng: 04/05/2016, 16:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan