1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tổng quan dân tộc Sán Chay (PDF,Word)

14 473 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,14 MB
File đính kèm Tổng Quan Dân Tộc Sán Chay.zip (2 MB)

Nội dung

Tổng quan về dân tộc Sán Chay, đặc điểm kinh tế và văn hoá truyền thống của dân tộc Sán Chay.Tài liệu có hình minh hoạ đuợc tổng hợp từ các nguồn thu thập đuợc từ trên internet. Đuợc dung cho mục đích tham khảo và làm tài liệu cho các đề tài. Xin mời xem thêm phần mục lục để thấy rõ cấu trúc của tài liệu.

TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN CHÁY | Hoàng Trần TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN CHÁY MỤC LỤC: Vài Nét Về Dân Tộc Sán Chay 2 Kinh Tế Truyền Thống 3 2.1 Trồng trọt 2.2 Chăn nuôi 2.3 Khai thác tự nhiên 2.4 Ngành nghề thủ công 2.5 Trao đổi, mua bán Văn hoá truyền thống 3.1 Làng 3.2 Nhà 3.3 Y phục, trang sức 3.4 Ẩm thực 3.5 Phương tiện vận chuyển 3.6 Ngôn ngữ 3.7 Tín ngưỡng tôn giáo 3.8 Lễ Hội 10 3.9 Gia đình, dòng họ 10 3.10 Tục lệ cưới xin 11 3.11 Tập quán tang ma 12 3.12 Văn nghệ dân gian 13 N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN CHÁY | Hoàng Trần Vài Nét Về Dân Tộc Sán Chay Dân số : 169.410 người (2009) Ngôn Ngữ: Người Sán Chay nói hai ngôn ngữ tiếng Cao Lan thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái (ngữ hệ Thái - Ka Ðai), tiếng Sán Chỉ thuộc nhóm ngôn ngữ Hán (ngữ hệ Hán Tạng) Tên gọi khác: Hờn Bán, Chùng, Trại Nhóm địa phương: Cao Lan Sán Chỉ Địa bàn cư trú: Tuyên Quang, Thái Nguyên,Bắc Giang,Quảng Ninh,Yên Bái,Cao Bằng, Đắk Lắk,Lạng Sơn, Phú Thọ, Vĩnh Phúc Địa bàn cư trú Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Sán Chay Việt Nam có dân số 169.410 người, có mặt 58 tổng số 63 tỉnh, thành phố Người Sán Chay cư trú tập trung tỉnh: Tuyên Quang (61.343 người, chiếm 36,2% tổng số người Sán Chay Việt Nam), Thái Nguyên (32.483 người, chiếm 19,2% tổng số người Sán Chay Việt Nam), Bắc Giang (25.821 người), Quảng Ninh (13.786 người), Yên Bái (8.461 người), Cao Bằng (7.058 người), Đắk Lắk (5.220 người), Lạng Sơn (4.384 người), Phú Thọ (3.294 người), Vĩnh Phúc (1.611 người) N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN CHÁY | Hoàng Trần Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng trọt Là cư dân nông nghiệp người Sán Chay không thành thạo làm ruộng nước bậc thang mà thành thạo việc làm nương Nhìn từ góc độ kỹ thuật, ta thấy kỹ thuật làm ruộng người Sán Chay cao kỹ thuật làm nương Khi làm ruộng họ dùng sức kéo trâu, làm mương máng, chăm sóc lúa thành thạo, kỹ thuật làm nương lại thô sơ Công cụ chủ yếu cho làm nương là: rìu, dao, nạo, hái nhắt, kèm theo nghi lễ mang đậm nét sắc Trồng trọt ruộng bậc thang (Ảnh minh họa) dân tộc , thông qua nghi lễ “dựng vựa thóc” trước tra hạt lúa nương Hôm tra hạt lúa đầu mùa, chủ đám nương đến nương trước, chọn nơi tương đối phẳng nương đê làm lễ “dựng vựa thóc” Ông chủ nương lấy nứa chẻ làm tư cắm mảnh nứa mảnh đất hình vuông Ba mảnh đầu, cắm hai đầu xuống đất, tạo thành đường cong Mỗi đường cong tương ứng với mặt hình vuông đất Mảnh thứ tư, cắm đầu xuông, đầu chưa cắm xuống đất Sau cắm mảnh nứa nêu trên, mảnh đai hình vuông coi “vựa thóc” - ăn sang hấu Chủ nương đặt vào ăn sang hấu gói muối ống đựng đầy nước, trồng vào 12 hốc lúa Sau nghi thức này, người tra hạt lúa Việc tra hạt lúa thường phân theo cặp đàn ông đàn bà Những cặp người thường vợ chồng đôi nam nữ tâm đầu ý hợp với Tra hạt xong, chủ nương đến ăn sang hau cắm đầu mảnh nứa thứ tư xuống đất, vây kín mảnh đất hình vuông Động tác có nghĩa đóng “vựa thóc” Sau đó, chủ nương cắm thêm hai nhánh lau xuống cạnh gói muối ống nước với ý cầu mong lúa cao to lau Nghi lễ tồn đến cuối kỷ XX N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN CHÁY | Hoàng Trần Người Sán Chay cấy lúa vụ vụ hè thu Họ có giải pháp chọn thời vụ, nước, phân bón tương tự dân tộc Tày, Nùng, Hoa, Sán Dìu cư trú vùng Từng gia đình có ruộng nương riêng để canh tác Họ canh tác ruộng nước có tính ổn định, nương sau khai phá có thê canh tác vài vụ, sau để hoang hoá vài ba năm Có điều nương để hoang, không trồng trọt vần thuộc quyền sở hữu chủ trước Ngoài ruộng, nương, dân tộc Sán Chay, đông bào trồng số như: vầu, trúc, sở lai, chuối thành đám rừng Họ chăm chút cho trồng để tiện sử dụng cần thiết rào vườn, làm sàn phơi (cây vâu, trúc), nuôi lợn (cây chuối) có lúc để bán (sở lai) 2.2 Chăn nuôi Dân tộc Sán Chay chăn nuôi gia súc gia cầm mang tính phổ biến gia đình Phương thức chăn nuôi gia súc chủ ỵếu chăn (IM Ban ngày thả trâu, bò vào rừng tự kiếm cỏ ăn chiều tối lùa chúng chuồng Chăn để trâu, bò không phá hại mùa màng Làm chuồng nhôt, cho ăn ngày hai bữa chuồng Đôi gặp lợn thả rông, Chăn nuôi trâu bò người Sán Chay (Ảnh sưu tầm) thường lợn Chăn nuôi gia cầm chăn thả Thông thường chủ nhà cho gà vịt ăn bữa vào buổi sáng, lúc thả từ chuồng buổi chiều, trước chúng vào chuồng Ngoài hai bữa đó,gà, vịt thả tự kiếm ăn vườn, nương, ruộng, ao, sông, suối Người Sán Chay nuôi trâu, bò để làm sức kéo chính, sau đó, lấy phân bón cho lúa, ngô rau xanh Khi đàn trâu, bò phát triển đến 5-7 con, chuồng trở nên chật hẹp, lúc người ta bán Gà, vịt nuôi với hai mục đích làm vật hiến sinhtrong bái để ăn thịt ngày lễ tết dân tộc N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN CHÁY | Hoàng Trần 2.3 Khai thác tự nhiên Sống kinh tế tự túc, tự cấp, người Sán Chay thưởng xuyên quan tâm đến nguồn lợi rừng, sông suối Của cải rừng: măng, nấm hương, mộc nhĩ, củ mài, mật ong, cá sông, suối, tôm tép nguồn lợi thành viên bản, đối tượng để người dân thu hái Ngoài thu hái làm thổ sản, người dân làng săn thú rừng Săn thú rừng thường có hai cách: săn rình cá nhân săn tập thể Việc tổ chức săn tập thể thường có nhiều nam niên tham gia cách hào hứng Đồng bào quan niệm, thú rừng “trời cho”, săn thú rừng chia theo kiểu bình quân cho tất người chó (nếu dùng chó săn) có mặt lúc chia thịt, không thiết phải tham gia vào săn đuổi thú Riêng người dùng súng hạ thủ thú đầu miếng thịt thăn Sản phẩm thu hái từ rừng, sông suối tham gia vào việc cải thiện đời sống người dân bản, chí Sử dụng củi đun lấy từ ròng cho bữa ăn, lấy nước cho sinh hoạt từ nguồn nước 2.4 Ngành nghề thủ công người Sán Chay, ngành nghề thủ công không tiếng, họ làm nông cụ cần thiết cho nhu cầu gia đình Họ tự túc, bồ để gánh thóc, để đựng thóc, đựng ngô; đan rỗ, đựng khoai, sắn gánh từ nương nhà, đan nón lá, Nghề dệt có thời phát triển, người Sán Chay tự túc vải mặc, chăn, cho gia đình Nghề dệt người Sán Chay 2.5 Trao đổi, mua bán Người Sán Chay cư dân nông nghiệp, họ tham gia buôn bán có chừng mực chợ nông thôn vùng Ở chợ, người Sán Chay bán hàng nông phẩm: lúa, ngô, loại rau xanh họ trông (lược; bán trâu, bò, lợn, gà, tôm, cá, Còn họ mua từ chợ N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN CHÁY | Hoàng Trần mặt hàng nhu yếu phẩm thường ngày muối ăn, dầu thắp sáng, vải công nghiệp, vải hoa loại; giấy bút cho trẻ em học, số mặt hàng làm đẹp cho phụ nữ vòng tay, khuyên tai, thêu, Văn hoá truyền thống 3.1 Làng Làng người Sán Chay dựng chân núi, trước làng khoảng trống rộng, khai phá thành ruộng bậc thang, sau nhà núi đồi khai phá thành nương đồi, rừng công cộng để thả trâu, bò thu hái lâm thổ sản Mỗi làng có địa vực riêng Ranh giới làng đường mòn, bờ ruộng, mương, Tập trung múa hát làng (Ảnh sưu tầm) gốc cổ thụ, chỗ ngoặt, đèo, Trong làng có nhiều dòng họ sinh sống, có làng sống xen kẽ với dân tộc khác Dân làng, không phân biệt khác dòng họ, hay khác dân tộc, có chung số sinh hoạt văn hoá thông qua lễ hội làng: thờ thổ công chung hội hiếu chung Làng người Sán Chay có người đứng đầu, gọi khán thủ Khán thủ dân bầu ra, có trách nhiệm giám sát, đôn đốc việc làm ăn người dân làng; trì sống hoà thuận, ổn định làng; tổ chức hướng dẫn dân làng đắp đường, làm mương, làm cầu; giữ gìn trật tự an ninh làng 3.2 Nhà Trước đây, người Sán Chay nhà sàn sau nhiều gia đình chuyển sang làm nhà đất để tình trạng N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN CHÁY | Hoàng Trần ngày gỗ làm nhà Tỷ lệ nhà đất tăng lên ngày nhiều, nhà sàn Một nhà sàn mang nét đặc trưng cùa dân tộc Sán Chay nhà sàn người Cao Lan Theo cách giải thích cùa đồng bào, nhà sàn mường tượng trâu thần: bốn cột lít bốn chân trâu; mi, mè xương sườn; sống lưng, tim, phổi Một “vựa” thóc “treo” sàn người ở, sát chan cột chính, cạnh cửa vào, coi dầy “trâu thần” Người,gia súc, gia cầm nhờ vào “vựa” thóc mà sống Bởi vậy, “vựa" thóc nơi linh thiêng nhà, nơi thờ thần chăn nuôi gia đình Phải chăng, hình ảnh “vựa thóc” tái nương bắt đầu mùa tra hạt giống hàng năm Một nét đáng ý khác góc nhỏ thuộc phần nhà, có buồng nhỏ lúc đóng kín cửa, phụ nữ không đến đó, chủ nhà vào buồng nhữny ngày định Đó nơi thờ Ngọc Hoàng, Phật Nam Hoa Quân Phòng này, người Cao Lan gọi hương hoả Khi điều kiện làm nhà sàn trở nên khó khăn, đồng bào chuyển xuống nhà đất, việc bố trí nhà có nhiều đổi thay, số yếu tố mang tính tín ngưỡng “vựa thóc” buồng thờ “hương hoả” lưu lại 3.3 Y phục, trang sức Bộ y phục nam giới Sán Chay tương tự hộ y phục nam giới dân tộc khác vùng: áo ngắn, xẻ trước ngực, cài cúc, có hai túi, có chân cổ áo; quần chân què, cạp toạ, đũng rộng Màu y phục màu chàm đen Phụ nữ Sán Chay mộc áo dài váy Áo có trang trí hoa văn hai bên nẹp áo trước ngực sau lưng áo Mô típ hoa văn thường cánh Ngoài áo thắt lưng vải Chiếc thắt lưng vải thắt nút phía trước bụng Đầu thắt lưng buông tự do,dài xuống ngang với chiểu dài áo Đầu đội khăn vuông, gấp theo đường chéo Khi trời mưa , nang, chị em người Sán Chay thường đội nón N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN CHÁY | Hoàng Trần 3.4 Ẩm thực Người Sán Chay ăn cơm tẻ Gạo nếp chủ yếu sử dụng làm bánh trái, làm xôi trong dịp lễ, tết, vừa để cúng, vừa để ăn Những lúc ngày mùa thất bát, đói giáp hạt, đồng bào dùng ngô thay gạo Ngô thường dùng dạng bột xay thô hay bột mịn Nếu bột xay thô nấu độn với cơm, bột xay mịn hay quấy thành cháo ngô đặc Gói bánh gai rằm tháng bảy (Ảnh sưu tầm) Thức ăn làng chủ yếu rau xanh trồng từ vườn cạnh nhà thu hái rừng, đồng ruộng Thịt, cá thực phẩm ăn thường ngày, mà thường kết hợp ngày lễ, ngày tết, cúng vái Cách chế biến thức ăn: rau, thịt thường xào nhiều luộc, hay muối thành rau dưa, thịt bảo quản cách ướp muối, rượu phơi khô hun khói gác bếp nấu ăn hàng ngày Tập quán dân tộc Sán Chay quy định dâu, em dâu không ngồi chung mâm cơm với bố chông, anh chồng rể không ngồi mâm cơm với mẹ vợ 3.5 Phương tiện vận chuyển Cũng dân tộc khác, người Sán Chay sử dụng gùi công cụ vận chuyển hàng hóa chủ yếu, gùi vừa tiện lợi lại vừa mang đậm sắc riêng dân tộc Chiếc gùi (Ảnh minh họa) N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN CHÁY | Hoàng Trần 3.6 Ngôn ngữ Tiếng nói: Tiếng nói người Sán Chay thuộc ngữ hệ Thái, nhóm ngôn ngữ Tày - Nùng Tuy nhiên theo kết nghiên cứu ngôn ngữ, tiếng Cao Lan gần với tiếng Tày - Nùng; tiếng Sán Chỉ lại gần với Thổ ngừ tiếng Quảng Đông Kết khảo sát ngôn ngừ thực tế (đã rằng, người Cao Lan người Sán Chỉ Bắc Giang, Thái Nguyên, Tuyên Quang, sống xen kẽ với họ biết hai thứ tiếng tiếng Cao Lan tiếng Sán Chỉ Người Cao Lan ngôn ngữ giao tiếp, nói tiếng Cao Lan, văn ngôn thể “sình ca”, cúng bái, ghi chép thành văn bản, thành sách, lại hoàn toàn tiếng Sán Chỉ Nhận xét mang tính kết luận quan hệ ngôn ngữ người Người Sán Chay sử dụng chữ Hán (Ảnh minh họa) Cao Lan người Sán Chỉ trên, chưa nhận đồng thuận số nhà nghiên cứu dân tộc học, nhà quản lý văn hoá kể người Cao Lan Chữ viết: Người Sán Chay chưa có chữ viết riêng dân tộc Nhưng lịch sử, người Sán Chay biết dùng chữ từ lâu đời Chữ (đồng bào dùng chữ Hán Chữ Hán sử dụng việc ghi chép văn tự liên quan đến ruộng đất, khai sinh, giấy giá thú sách cúng Những người hành nghề thầy cúng thường học biết chữ Hán Còn người dân thường không người biết chừ Hán Vì vậy, hiểu nhiều dân tộc khác nước ta, việc biết sử dụng chữ Hán chưa có tính phổ biến 3.7 Tín ngưỡng tôn giáo Người Sán Chay tin theo đa thần giáo, quan niệm vạn vật hữu linh, vật có linh hồn - thần linh Điều thể rõ bàn thờ từ nhà người Sán Chay Trong nhà người Sán Chay, có nhièu bàn thờ Ngoài bàn thờ tổ tiên dân tộc khác vùng, người Sán Chay thờ: Trời đất, Thổ công, Bà mụ, Thần nông, Thần chăn nuôi, Phổ biến thờ Ngọc Hoàng, Phật Nam Hoa Táo Quân N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN CHÁY | Hoàng Trần 3.8 Lễ Hội Người Sán Chay có nhiều ngày lễ tết năm Những ngày lễ tết đồng bào Sán Chay trùng với ngày tết người Nùng vùng Đó tết Năm mới, tết Thanh minh ngày - 3, tết Đoan ngọ ngày 5-3, tết Vu lan ngày 15-7, tết Trung thu ngày 15 - 3.9 Gia đình, dòng họ Gia đình người Sán Chay gia đình Lễ hội cầu mùa (Ảnh sưu tầm) nhỏ phụ hệ Trong gia (bình thường có hai hệ sinh sống cha mẹ Một số gia đình có thêm ông bà Trong gia đình, sinh lấy họ bố, không lấy họ mẹ Con trai đề cao, quyền kế thừa tài sản, có nghĩa vụ thờ cúng tổ tiên chăm sóc mồ mả gia đình, dòng họ Con gái nhỏ nhà tham gia lao động thành viên khác gia đình, lấy chồng không chia bất động sản, mà cha mẹ cho hồi môn Của hồi môn cao trâu, có nhẫn vàng đôi gà làm giống Gia đình người Sán Chay gia đình phụ quyền Trong gia đình, người bố, người anh có nhiều quyền hành lớn việc giải việc hệ trọng như: dựng vợ, gả chồng, làm nhà mới, học hành, nghề nghiệp cái, tích luỹ, mua sắm tài sản gia đình Quan hệ thành viên gia đình bình đẳng hưởng thụ thành lao động Tuy nhiên, theo phong tục từ xa xưa để lại, dâu, em dâu không trực tiếp trao tay cho bố chồng, em chồng thứ cần đưa Ồng nội muốn trao đứa cháu cho mẹ dâu, đặt cháu sàn nhà, dâu - mẹ nó, đến bế lấy; Cháu khóc buồng ngủ cô dâu, ông nội không vào buồng bế cháu ra, Người Sán Chay có nhiều dòng họ: Hoàng, Vi, Chu, Nông, Đàm, Trần, La, Lý, Ninh, Liêu, Lương, Trưởng, Dương, Tiêu, Hà, Trong số họ đó, họ Hoàng, Trần, La, Lý, Ninh họ lớn, đông dân Các dòng họ người Sán Chay thường chia thành nhiều chi Họ chia thành chi: Hoàng Quan Àm, Hoàng Ngọc Hoàng, Hoàng N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 10 | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN CHÁY | Hoàng Trần Nam Hoa, Hoàng Táo Quân, Hoàng Vung, Hoàng Bách Vùng, Hoàng Nguyên, Hoàng Dóng, Hoàng Chai Vài, Hoàng Tứ Giáp, Hoàng Ngũ Giáp, Họ Trần có chi: Trần Bạch Phạn, Tràn Phá Lai, Trần Tụng, Trần Ồn Vương, Tràn Lục Sư Một điều dễ nhận thấy việc phân chia chi dân tộc Sán Chay, không mang tính quan hệ nguồn gốc (cùng họ gốc), mà tên đệm chi có bóng dáng tín ngưỡng, tam giáo (Khồng giáo, Phật giáo, Đạo giáo), mà chi họ tôn thờ Một số chi họ có kiêng kỵ khác như: chi họ Hoàng kiêng ăn thịt hố săn hổ, chi họ Hoàng khác lại kiêng ăn thịt ngỗng Cô dâu nhiều dòng họ có tục phải dắt theo thân “liếp che” - ăn teo, để mồi ngồi, cô ta dựng trước mặt, phiá trước đối diện có bố chồng, chú, bác, anh chồng Trong quan hệ với họ vợ họ mẹ, người Sán Chay đề cao họ vợ Người gái, sau lấy chồng phải cư trú bên nhà chồng, theo phong tục, thờ cúng bố mẹ đẻ nhà chồng 3.10 Tục lệ cưới xin Người Sán Chay thực hôn nhân ngoại hôn dòng tộc Như phía trình bày, dân tộc Sán Chay có nhiều dòng họ, dồng họ lại chia thành nhiều chi họ Theo phong tục Sán Chay, người chi họ không kết hôn với nhau, người họ, khác chi kết hôn với cách bình thường Tập quán hôn nhân người Sán Chay hôn nhân vợ chồng bền vững Tính bền vững không cá nhân vợ với chồng„ mà ràng buộc họ hàng cộng đồng Một chấp nhận kết hôn, người Sán Chay có trường hợp ly dị, Đám cưới người Sán Chay ( Ảnh sưu tẩm) mà tất toàn tâm toàn ý thương yêu nhau, nuôi dạy cái, phụng dưỡng bố mẹ già N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 11 | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN CHÁY | Hoàng Trần Tục lệ cưới xin người Sán Chay có số nét đáng ý nlm sau: Tục lệ mở đầu cho việc cưới xin lễ “đặt trầu” Nhà trai mang trầu sang nhà gái, đặt lên bàn thờ tổ tiên nhà gái Trong thời gian ngày, cô ta đồng ý cô ta cất trầu Nếu cô ta không cất trầu đi, có nghĩa cô ta từ chối, trầu bố mẹ cô gái đem trả lại cho nhà trai kèm theo tiền gọi đền bù danh dự cho nhà trai Tuy nhiên, thực tế, trường hợp cô gái từ chối thường xảy Như phần trình bày, hôn nhân người Sán Chay hôn nhân cư trú bên nhà chồng Tuy nhiên trước đây, tượng rể tạm thử sau hôn nhân tương đối phổ biến Thời gian rể thoả thuận hai gia đình nhà trai nhà gái, thường hai, ba năm Thời gian rể tạm thời đặt tương quan với số tiền thách cưới Nếu thời gian rể dài tiền thách cưới giảm Ở rể lâu lên tới sáu năm, tám năm lúc tiền thách cưới giảm xuống khoáng nửa Việc rể tạmtihời liên quan đến việc chia tài sản sau Thời gian rể dài (thường chia tài sản nhiều như: trâu, bò, lợn, chí chia ruộng hai gia đình nội ngoại gần Trường hợp gia đình trai, có hình thức rể đời kế thừa tài sản gia đình bên vợ Nếu rể đời bên nhà gái chịu phí tổn cho đám cưới Khi rể đời, người trai đổi họ, họ mang họ vợ 3.11 Tập quán tang ma Từ quan niệm vạn vật hữu linh, người Sán Chay tin người sống phần xác, mà có phần hồn - linh hồn Khi chết, phần xác bị huỷ hoại, phần hồn tồn tại, người trần mắt thịt không nhìn thấy linh hồn Mặt khác, người Sán Chay chịu ảnh hưởng đậm nét tam giáo (Phật, Không, Đạo), có người chết, người Sán Chay thực thủ tục làm ma.thế nhiều yếu tố tam giáo: lập đàn cúng Phật, trình báo Ngọc Hoàng,thái thượng Lão quân Có trường hợp phải phá ngục giải thoát cho linh hồn người cố, dùng nhiều phù phép Đạo giáo, theo dẫn Ngọc Hoàng Một nét bật khác với dân tộc khác dân tộc Sán Chay có tục trước thầy cúng đọc bài: “Đại biệt từ linh”, cháu người cố tập trung đầy đủ chân linh cữu để làm lễ tế rượu - chăm sóc cho người cố lần cuối Tiếp cháu làm lễ điểm - xỉm xi, ký tên vào sổ, có ghi đủ họ tên người có N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 12 | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN CHÁY | Hoàng Trần quan hộ họ hàng từ thân đến sơ Quyển sổ làm theo tờ sớ mà ba ông thầy cúng đóng triện ký tên Thầy cúng tiến hành đọc tờ sớ cúng Sau đọc tờ sớ cúng xong, thầy cúng gọi người cháu gia đình đến trước đàn Phật, tự gạch tên ghi sổ Làm xong thủ tục xoá tên nêu trên, sổ đem hóa với tờ sớ - giao cho linh hồn người chết tiên Phật Tâv phương Phật quốc 3.12 Văn nghệ dân gian Trong kho tàng vốn văn nghệ dân gian người Sán Chay bật văn học dân gian: truyện cổ, thơ, ca, múa, nhạc cụ Trong dân gian, đồng bảo Sán Chay kể nhiều chuyện cổ liên quan đến tích người truyện Quả bầu; truyện kể nói lên đạo đức người truyện Sự tích ong mật, Chàng Tào An Có truyện lại đề cao sức mạnh người đấu tranh thiên nhiên truyện Bắt thiên ăn thịt Thơ, ca dân tộc Sán Chay hoà quện vào thành Lời ca thường đặt theo vần thơ thơ hay thường chuyển thành dân ca Có loại dân ca khác như: dân ca nghi lễ, dân ca đám cưới, dân ca sinh nhật, dàn ca trữ tình, hát ru Dân ca trữ tình - sình ca thường nam nữ niên hát nhiều Làn điệu hát không hấp dẫn nam, nữ niên, mà thu hút đam mê người già, vì, lời hát sình ca vừa mang tính trữ tình sâu nặng, lại vừa mang nhiều hình tượng nghệ thuật cao đẹp có tính giáo dục sâu sắc Trai, gái thường hát dân ca trữ tình hội ngộ bất Hát sình ca – nét đặc sắc thường: chợ, nương, lúc hội văn hóa Sán Chay hè, lễ tết Nhưng có hát trữ tình tổ chức hẹn trước Đó thường hát đối đáp trai làng với gái làng khác đêm Cuộc hát có sẵn, có lời sáng tác ứng N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 13 | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN CHÁY | Hoàng Trần Múa - loòng hoạt động văn nghệ đặc sắc người Sán Chay Đó điệu múa trống - loòng nhợc, múa chim gâu - loòiiy nọc lau, múa xúc tép - loòng sọc cộng, múa phát đường, sửa đường phát lò, sán lò, múa thắp đèn - khai tăng, Những điệu múa trình diễn theo ca định Người Sán Chay có nhiều loại nhạc cụ khác như: trống, la, não bạt, loại chuông trống - loại nhạc cụ thuộc gõ nung sành, đầu bầu lọ, đầu dài, miệng loe, hai đầu bịt da căng, hai đầu trống đánh phát hai âm khác Vào ngày vui hội nam thiếu niên hay đánh quay, nữ thiếu niên hay đánh yến - cầu lông gà, biểu diễn trò trồng chuối N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 14 | 14 [...]... Trong quan hệ với họ vợ và họ mẹ, thì người Sán Chay đề cao họ vợ hơn Người con gái, sau khi lấy chồng phải về cư trú bên nhà chồng, nhưng theo phong tục, được thờ cúng bố mẹ đẻ của mình tại nhà chồng 3.10 Tục lệ cưới xin Người Sán Chay thực hiện hôn nhân ngoại hôn dòng tộc Như phía trên đã trình bày, dân tộc Sán Chay có nhiều dòng họ, mỗi dồng họ lại chia thành nhiều chi họ Theo phong tục Sán Chay, ... Tập quán tang ma Từ quan niệm vạn vật hữu linh, người Sán Chay cũng tin là người là khi sống không chỉ có phần xác, mà còn có phần hồn - linh hồn Khi chết, phần xác bị huỷ hoại, nhưng phần hồn vẫn còn tồn tại, tuy người trần mắt thịt không nhìn thấy linh hồn Mặt khác, người Sán Chay cũng chịu ảnh hưởng khá đậm nét của tam giáo (Phật, Không, Đạo), cho nên khi có người chết, người Sán Chay thực hiện các... của người Sán Chay nổi bật nhất là văn học dân gian: truyện cổ, thơ, ca, múa, nhạc cụ Trong dân gian, đồng bảo Sán Chay kể nhiều chuyện cổ liên quan đến sự tích con người như truyện Quả bầu; truyện kể nói lên đạo đức con người như truyện Sự tích con ong mật, Chàng Tào An Có truyện lại đề cao sức mạnh của con người trong đấu tranh thiên nhiên như truyện Bắt thiên ăn thịt Thơ, ca của dân tộc Sán Chay hầu... khác chi được kết hôn với nhau một cách bình thường Tập quán hôn nhân của người Sán Chay là hôn nhân một vợ một chồng bền vững Tính bền vững không chỉ là do cá nhân vợ với chồng„ mà còn do sự ràng buộc của họ hàng và cộng đồng Một khi đã chấp nhận kết hôn, thì người Sán Chay ít khi có trường hợp ly dị, Đám cưới người Sán Chay ( Ảnh sưu tẩm) mà tất cả toàn tâm toàn ý thương yêu nhau, cùng nhau nuôi dạy... hóa Sán Chay hè, lễ tết Nhưng cũng có những cuộc hát trữ tình được tổ chức hẹn trước Đó thường là những cuộc hát đối đáp giữa trai làng này với gái làng khác trong đêm Cuộc hát có bài bản sẵn, nhưng cũng có cả những lời sáng tác ứng khẩu N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 13 | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN CHÁY | Hoàng Trần Múa - loòng là một hoạt động văn nghệ đặc sắc của người Sán. ..TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN CHÁY | Hoàng Trần Nam Hoa, Hoàng Táo Quân, Hoàng Vung, Hoàng Bách Vùng, Hoàng Nguyên, Hoàng Dóng, Hoàng Chai Vài, Hoàng Tứ Giáp, Hoàng Ngũ Giáp, Họ Trần có các chi: Trần Bạch Phạn, Tràn Phá Lai, Trần Tụng, Trần Ồn Vương, Tràn Lục Sư Một điều dễ nhận thấy việc phân chia các chi trong dân tộc Sán Chay, không chỉ mang tính quan hệ nguồn gốc (cùng một họ... tẩm) mà tất cả toàn tâm toàn ý thương yêu nhau, cùng nhau nuôi dạy con cái, phụng dưỡng bố mẹ già N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 11 | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN CHÁY | Hoàng Trần Tục lệ cưới xin của người Sán Chay có một số nét đáng chú ý nlm sau: Tục lệ mở đầu cho việc cưới xin là lễ “đặt trầu” Nhà trai mang trầu sang nhà gái, đặt lên bàn thờ tổ tiên của nhà gái Trong thời... dân tộc Sán Chay có tục là trước khi các thầy cúng đọc bài: “Đại biệt từ linh”, con cháu của người quá cố tập trung đầy đủ dưới chân linh cữu để làm lễ tế rượu - chăm sóc cho người quá cố lần cuối cùng Tiếp đó con cháu làm lễ điểm chỉ - xỉm xi, ký tên vào quyển sổ, trong đó có ghi đủ họ tên những người có N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 12 | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SÁN CHÁY... CHÁY | Hoàng Trần Múa - loòng là một hoạt động văn nghệ đặc sắc của người Sán Chay Đó là những điệu múa trống - loòng nhợc, múa chim gâu - loòiiy nọc lau, múa xúc tép - loòng sọc cộng, múa phát đường, sửa đường phát lò, sán lò, múa thắp đèn - khai tăng, Những điệu múa được trình diễn theo những bài ca nhất định Người Sán Chay có nhiều loại nhạc cụ khác nhau như: trống, thanh la, não bạt, các loại chuông... chối thường rất khi xảy ra Như phần trên đã trình bày, hôn nhân của người Sán Chay là hôn nhân cư trú bên nhà chồng Tuy nhiên trước đây, hiện tượng ở rể tạm thử sau hôn nhân là tương đối phổ biến Thời gian ở rể có thể thoả thuận giữa hai gia đình nhà trai và nhà gái, thường là hai, ba năm Thời gian ờ rể tạm thời được đặt tương quan với số tiền thách cưới Nếu thời gian ở rể dài thì tiền thách cưới giảm

Ngày đăng: 04/05/2016, 16:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN