1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tổng quan dân tộc Mạ (PDF,Word)

17 404 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tổng quan về dân tộc Mạ, đặc điểm kinh tế và văn hoá truyền thống của dân tộc Mạ.Tài liệu có hình minh hoạ đuợc tổng hợp từ các nguồn thu thập đuợc từ trên internet. Đuợc dung cho mục đích tham khảo và làm tài liệu cho các đề tài. Xin mời xem thêm phần mục lục để thấy rõ cấu trúc của tài liệu.

TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC MẠ | Hoàng Trần TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC MẠ MỤC LỤC: Vài Nét Về Dân Tộc Mạ 2 Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng trọt 2.2 Chăn nuôi 2.3 Khai thác tự nhiên 2.4 Ngành nghề thủ công 2.5 Trao đổi, mua bán Văn hóa truyền thống 3.1 Làng 3.2 Nhà 3.3 Y phục, trang sức 3.4 Ẩm thực 3.5 Phương tiện vận chuyển 3.6 Ngôn ngữ 10 3.7 Tín ngưỡng tôn giáo 10 3.8 Lễ hội 11 3.9 Gia đình, dòng họ 11 3.10 Tục lệ cưới xin 12 3.11 Tập quán sinh đẻ, nuôi nhỏ 14 3.12 Tập quán tang ma 15 3.13 Văn nghệ dân gian 16 N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC MẠ | Hoàng Trần Vài Nét Về Dân Tộc Mạ Dân số : 41.405 người (2009) Ngôn Ngữ: thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ me, ngữ hệ Nam Á Tên gọi khác: Châu Mạ, Chô Mạ, Chê Mạ Nhóm địa phương: Mạ Ngăn, Mạ Xốp, Mạ Tô, Mạ Krung Địa bàn cư trú: Lâm Đồng, Đắk Nông, Đồng Nai, Bình Phước, Tp.Hồ Chí Minh Địa bàn cư trú: Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Mạ Việt Nam có dân số 41.405 người, cư trú 34 tổng số 63 tỉnh, thành phố Người Mạ cư trú tập trung tỉnh: Lâm Đồng (31.869 người, chiếm 77,0% tổng số người Mạ Việt Nam), Đắk Nông (6.456 người), Đồng Nai (2.436 người), Bình Phước (432 người), thành phố Hồ Chí Minh (72 người) Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng trọt Nghề nghiệp chủ yếu người Mạ phát rừng làm rẫy, ruộng nước đồng bào chiếm tỉ lệ nhỏ Đồng bào Mạ gọi rẫy mir chia rẫy thành hai loại: rẫy cũ - mdrỉh rẫy - mpuh Rẫy lần canh tác năm đầu trồng lúa Ngoài lúa, nương người Mạ trồng xen canh loại cây: ngô, bầu, bí, mướp, bông, ớt, thuốc Trên đám rẫy gần làng, sau thu hoạch lúa năm đầu, đồng bào trồng sắn, vì gọi rẫy sắn Rẫy cũ rẫy canh tác từ năm thứ hai trở đi, trồng lúa thêm năm nữa, trồng màu vài năm liền tiếp theo, sau bỏ hoá khoảng 15 năm cho rừng tái sinh N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC MẠ | Hoàng Trần Công việc canh tác rẫy việc tìm rừng chọn đất Trong việc tìm rừng, chọn đất, xác định khu vực canh tác thường tiến hành vào tháng Giêng âm lịch Trong tháng Giêng, người Mạ thường làm lồ vu sin bri để cúng thần rừng Theo tập quán, người Mạ có hai cách tìm rừng: làng tìm rừng, tìm khu rừng lớn Người Mạ Các Tiên làm lúa nước chia cho gia đình (Ảnh sưu tầm) làng đám nhỏ để gia đình tự canh tác; gia đình tự tìm rừng khoảnh rừng nhỏ rải rác phạm vi đất làng để làm rẫy Người Mạ có nguyên tắc chọn rừng chặt chẽ.Đồng bào không chọn rừng thưa cối (lac) rừng nguyên sinh (rlau), vì rừng thì có hội cho rừng tái sinh tiếp tục phát triển Rừng thuộc đối tượng chọn để làm rẫy rừng thứ sinh ịsar), rừng chồi, rừng tre Trong vùng Mạ, lại lên chòm rừng, có màu xanh thẫm Đó rừng già nguyên sinh mà người Mạ gọi rừng thiêng - krông, đồng bào giữ lại để thờ thần K 'Bông - vị thần sáng tạo màu xanh đất theo tín ngưỡng cổ truyền người Mạ Với nghề làm rẫy, người Mạ sử dụng nhiều công cụ sản xuất thủ công Đó là: rìu (sung) dùng để đốn to, cành lớn; chà gạc dùng để chặt con, phát cành nhỏ đám dây leo; gậy chọc lồ dài làm cở lúa; liềm để thu hoạch lúa nếp, lúa tỏ thì suốt bằng tay Trong loại lúa thì lúa tẻ trồng nhiều lúa nếp Lúa tẻ lương thực chính gọi “lúa mẹ” (kol me), lúa nếp (mbar) thường gieo thành khoảnh riêng bên cạnh rẫy lúa tẻ Sau ngày gieo hạt, người Mạ có tập quán dựng nhà sàn nhỏ, thấp bên cạnh rẫy để chăm sóc, bảo vệ lúa Thời gian chăm sóc suốt thời kỳ sinh trưởng lúa, N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC MẠ | Hoàng Trần kéo dài hàng tháng trời, cho nên, người lên rẫy chăm sóc lúa phải mang theo lương thực, thực phẩm, đồ dùng nấu ăn, váy áo, chăn mền, nông cụ chiêng, ché để có điều kiện sinh hoạt đầy đủ làng Ngoài rẫy người ta làm chòi cao để đuổi chim, thú đến phá hoại hoa màu.Thu hoạch vụ mùa rẫy xong, người lại làng sinh sống bình thường Ngoài rẫy, người Mạ làm ruộng.Đồng bào Mạ tận dụng nơi đất bằng thấp, đồng cỏ xavan mọc vào mùa nắng, nước ngập vào mùa mưa, cối - srê, hạ lưu dòng sông để canh tác ruộng nước.Phương thức canh tác lúa nước đồng bào Mạ thô sơ tương tự canh tác rẫy.Sau dẫn nước vào ruộng ngâm vài ngày cho đất nhão, người ta dùng cu ốc cuốc lật đất lần, trang mặt bằng ruộng.Công cụ trang đất ván nặng, dài khoảng 2m, hai đầu có chỗ buộc dây để hai người kéo.Tr xong mặt mộng, người Mạ tháo nước hết để vòng nửa tháng cho ruộng khô Tiếp theolà việc gieo trồng Ở phương thức canh tác rẫy lại áp dụng: dùng gậy chọc lỗ tra hạt Với ruộng lúa tẻ, khô hạn tháo nước vào ruộng, với ruộng lúa nếp thì không cần nước Ngoài lương thực - lúa, người Mạ trồng ăn như: chuối, mít, đu đủ Một số gia đình cỏ vườn chuyên canh, trồng bông, dâu tằm, thuốc lá, mía, bo bo Những loại thường trồng vườn cạnh nhà 2.2 Chăn nuôi Nhìn chung, việc chăn nuôi người Mạ ít phát triển Đồng bào chăn nuôi: trâu, bò, ngựa, lợn, dê, gà nuôi trâu, bò không dùng làm sức kéo, mà chủ yếu dùng làm vật hiến sinh dịp cúng tế, lễ tết Một số gia đình nuôi ngựa để sử dụng vào việc thồ hàng Nuôi lợn, dê, gà cúng nhằm mục đích phục vụ cúng bái với kết hợp ăn thịt Đồng bào nuôi ngựa để lấy sức kéo N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC MẠ | Hoàng Trần Phương thức chăn nuôi chủ yếu lả chăn thả vào rừng tự tìm cỏ ăn, tối đến chủ lùa trâu, bò chuồng Con lợn, gà buổi sáng thả từ chuồng ra, chủ cho ăn bữa, sau ngày thả rông, tự kiếm mồi ăn Đến chiều tối trước vào chuồng, chủ nhà cho bữa để chúng nhớ chuồng ngủ đêm 2.3 Khai thác tự nhiên Vùng cư trú người Mạ trước có nhiều rừng.Trong rừng có nhiều lâm sản, thổ sản muông thú khai thác sử dụng vào mục đích phục vụ sống người Người Mạ thu hái lâm sản như: rau rừng, hoa dại, măng tươi, mộc nhĩ, nấm hương ; thu hái thổ sản như: củ mài, củ mỡ, tìm quặng từ cát, đá núi cao đem luyện thành sắt, thép ; săn bắn loại muông thú như: chim, hươu, khỉ, gấu, chồn, cáo Việc săn bắn vừa bảo vệ mùa màng, vừa bảo vệ chính thân người.Đồng bào Mạ thường xuyên đánh bắt cá sông Nhìn chung với kinh tế tự túc, tự cấp thì sản phẩm thu từ khai thác tự nhiên có giá trị bổ sung đáng kể vào nguồn lương thực thực phẩm đồng bào Trong sinh hoạt thường ngày, lâm sản thu hái tham gia vào bữa ăn đồng bào Mạ nói riêng, vào bữa ăn dân tộc sống bằng kinh tế tự túc, tự cấp nói chung Điều dễ thấy bữa cần củi đun, cần nước.Với đồng bào, củi nước lấy không từ tự nhiên, không tiền mua Công cụ sử dụng để khai thác tự nhiên dụng cụ đơn giản, thô sơ Hái lượm lâm sản thì dùng dao, thu hái thổ sản thì dùng cuốc, thuổng để đào; săn bắn động vật rừng thì dùng nỏ truyền thống với mũi tên tẩm thuốc độc dùng loại cạm bẫy đặt đường thú; đánh bắt cá dòng suối thì dùng chài, lưới, câu; đánh cá sông thì đồng bào dùng thuyền 2.4 Ngành nghề thủ công Người Mạ dân tộc khác, kinh tế tự túc, tự cấp thì tấ t yếu cần có ngành nghề thủ công để tự túc đồ dùng cần thiết cho hoạt động sản xuất.Tuy nhiên nghề thủ công nghề phụ hoạt động kinh tế gia đình.Nghề thủ công phổ biến người N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC MẠ | Hoàng Trần Mạ nghề đan lát mây tre, nghề dệt, nghề rèn Với nghề đan lát mây tre, đồng bào đan đồ dùng như: gùi, thưng, giỏ, công cụ để bắt cá Nghề dệt vải thực khung dệt cố định thô sơ, kỹ thuật cao phương pháp dệt hoa văn tinh xảo; Một nét đáng ý người Mạ có thời tìm quặng cát, đá núi cao lấy luyện Nghề dệt người Mạ (Ảnh sưu tầm) 2.5 Trao đổi, mua bán Với kinh tế tự túc, tự cấp, việc trao đổi, mua bán hàng hoá l| phát triển Tuy nhiên, nhu cầu sống đòi hỏi người Mạ cần trao đổi, mua bán số mặt hàng muối ăn, dầu thắp sáng, kim khâu Những mặt hàng đồng bào Mạ đưa chợ vùng bán chủ yếu hàng lâm sản: mật ong, mộc nhĩ, nấm hương Văn hóa truyền thống 3.1 Làng Người Mạ chọn đất dựng làng gắn liền với đất sản xuất Đất thuộc làng đất ở, đất sản xuất, mà có rừng để hái lượm săn bắn, bãi chăn thả gia súc, đất lưu canh, sông, suối khoảng rừng thiêm để thờ cúng giàng Đất sản xuất rộng thì làng đông nhà, ổn định sản xuất lâu, định cư lâu Làng truyền thống đồng bào Mạ thường nhỏ bé, làng bao gồm vài ba nhà dài, dựng ven sông, suối hay thung N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC MẠ | Hoàng Trần lũng, ven sườn đồi, thuận tiện nguồn nước sinh hoạt Mỗi nhà dài thường nơi cư trú vài gia đình Cuối kỷ XX xã Lộc Trung, huyện Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng có nhà dài 54m, nhà dài nơi cư trú 12 gia đình Thông thường làng định cư khoảng 15 đến 20 năm.Trong k hoảng thời gian đó, đất canh tác bạc màu rừng tái sinh rẫy bỏ hoang chưa đủ thời gian phục hồi thì đồng bào phải tổ chức dời làng đến khu rừng khác thuận tiện cho sản xuất - sản xuất rẫy 3.2 Nhà Người Mạ nhà sàn, phần nhiều nhà dài Theo tài liệu ngày trước để lại, vào đầu kỷ XX, người Mạ tồn nhà dài đến hàng trăm mét Nhưng đến cuối kỷ XX thì thấy ngôị nhà dài với chiều dài khoảng 20 - 30m xuất nhiều nhà sàn ngắn khoảng đến 8m chiều dài.Nguyên liệu chính để làm nhà gỗ, tre, nứa, bương, mai, mây cỏ gianh Gỗ dùng làm khung nhà, tre, nứa, bương, mai dùng làm sàn, phên che xung quanh, mây cỏ gianh dùng để lợp mái nhà, mây lợp kết thành tấm, dài khoảng 2m Chiều cao nhà sàn người Mạ khoảng 0,4 đến 0,6m, trước theo cụ kể lại thì nhà sàn cao hơn, chiều dài 1,4 đến l,5m Mỗi nhà dài người Mạ nơi cư trú gia đình lớn hay nhiều gia đình nhỏ có quan hệ huyết thống với theo dòng cha Trong gia đình nhỏ có vựa lúa, bếp nấu ăn riêng Sự phân định không gian sinh hoạt nhà sàn dài người Mạ giống phân định không gian sinh hoạt nhà dài người Mnông Ga Đắk Lắk 3.3 Y phục, trang sức Y phục truyền thống người Mạ y phục truyền thống dân tộc N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC MẠ | Hoàng Trần Tây Nguyên khố, váy áo Nam giới Mạ đóng khố Khố có loại dài, loại ngắn, có loại đơn giản màu chàm sẫm hai đường hoa văn đơn sơ dọc theo rìa mép; song có loại thêu dệt nhiều đường hoa văn dọc theo rìa mép hai dải hoa văn hai đầu khố loại khố trang trí cầu kì hơn, hai đầu khố đính chuỗi hạt cườm để dải tua dài Váy phụ nữ Mạ loại váy, mặc quấn quanh phần thân người.Chiều dài váy bắp chân Những hình trang trí váy, áo, khố người Mạ hoa văn hình học mô tả thiên nhiên: thực vật, động vật (cây bông, kè, bí, vượn, công, hổ); mô tả công cụ sản xuất, sinh hoạt người Mạ: dao, chà gạc, bình ủ rượu cần, cối giã gạo Nam, nữ người Mạ mặc áo chui đầu Áo nữ mặc bó sát thân, kín tà, hai vạt trước, sau bằng nhau, cổ thấp bằng vai, dài tới ngang thắt lưng Áo nam thường rộng chút, hở tà, vạt sau dài vạt trước dài che kín mông.Áo lễ hội thêu tua dài vạt sau Nhìn chung, áo có nhiều loại, có loại áo dài tay, có loại áo ngắn tay có loại cọc tay Người Mạ nhiều dân tộc Tây Nguyên khác, rét mùa đông.Khi trời lạnh, người già thường khoác thêm mền Người Mạ có tập quán “cà răng, căng tai” Họ cà cho cụt hết hàm trên, phụ nữ sâu lỗ dái tai để đeo đồ trang sức Đồ tr ang sức đôi vòng bạc, tai cỡ lớn bằng đồng, nhôm, ngà voi, bằng gỗ hay khoanh nứa vàng Nam nữ thích đeo nhiều vòng đồng cổ tay, vòng khắc N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC MẠ | Hoàng Trần ngấn chìm Những hình khắc chìm ký hiệu ghi nhận lễ hiến sinh tế thần linh cầu mát cho người đeo Đàn bà thường mang cổ chuỗi hạt cườm có nhiều màu sắc bên cạnh vòng đồng 3.4 Ẩ m thực Nguồn sống chính người Mạ lúa.Cây lúa trồng nương ruộng Trong bữa ăn thường ngày đồng bào có cơm gạo tẻ với rau xanh muối trộn ớt, tỏi, xả Cơm nấu nồi gốm cao cổ Rau xanh có nhiều loại: măng tươi, rau rừng loại, bầu, bí, cà, đọt mây, đọt sắn Thỉnh thoảng bữa ăn có cá, tôm, cua, ốc thu lượm sông suối thịt chim, thú rừng săn bắn Vào dịp lễ tết, cúng b Cơm lam thịt nướng người Mạ đồng bào làm thịt vật nuôi để cúng sau ăn thịt Khi g ia đình có khách quý, có việc nhờ hàng xóm như: sửa chữa nhà cử a thu hoạch ngô, lúa, hay làm thịt gia cầm để chiêu đãi người giúp mình Cách làm thịt vật nuôi gia đình đồng bào Mạ thư sau vặt lông xong, họ thui bếp lửa cho hết lông mao sau mổ, rửa chặt để chế biến Người Mạ thường chế biến thức ăn theo cách nướng, luộc, kho nấu canh Trước kia, người Mạ ăn bốc, thức ăn thường đựng ống tre chẻ; nước uống đựng vỏ trái bầu khô Đồng bào Mạ uống rượu cần dân tộc khác sinh sống đất Tây Nguyên 3.5 Phương tiện vận chuyển Hàng ngày đồng bào làm thường mang theo gùi nan tre để sau lưng Chiếc gùi có chức chứa đựng Chiếc gùi đời sống người Mạ N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC MẠ | Hoàng Trần vận chuyển đồ dùng hàng ngày đồng bào Gùi có nhiều loại: đan mau đan thưa kích thước to, nhỏ khác Gùi đan thưa dùng để vận chuyển khoai sắn, củi, rau rừng; gùi đan mau dùng để vận chuyển lúa, ngô.Nhữn g gùi chuyên dùng dịp nghi lễ, xa đan nghệ thuật, tạo mô típ hoa văn gùi thông qua kỹ thuật đan.Nhiều gia đình sinh sống ven sông Đạ Đơng dùng thuyền độc mộc làm phương tiện vận chuyển sông nước 3.6 Ngôn ngữ Tiếng nói: Tiếng nói dân tộc Mạ thuộc hệ ngôn ngữ Nam A, nhóm Môn Khmer, gần với tiếng nói người Mnông, Chơ Ro, Xtiêng Trong vốn từ vựng ngôn ngữ Mạ, yếu tố Khmer trội hẳn so với tiếng dân tộc nói nhóm ngôn ngữ Bắc Tây Nguyên dân tộc Ba Na, Xơ Đăng Chữ viết: Trong lịch sử, người Mạ có viết: Thời thực dân Pháp xâm lược, nhóm cố vấn đạo Gia Tô dựa vào bảng chữ Latinh để phiên âm tiếng nói dân tộc Cờ Ho họ gọi chữ Cờ Ho Ý đồ nhà truyền giáo sử dụng chữ dùng cho người Mạ, không thành công, vì nội dung sách in bằng chữ Cờ Ho chủ yếu công trình biên dịch Kinh Thánh 3.7 Tín ngưỡng tôn giáo Người Mạ tin theo quan niệm “vạn vật hữu linh” Mọi vật từ núi sông cối thú vật có linh hồn Tất loại thần linh khác người Mạ gọi chung tên giàng Con người có linh hồn thể sống Linh hồn người, công việc làm ăn người bị linh hồn tự nhiên chi phốiquan niệm đó, người Mạ có nhiều nghi lễ liên quan đến nông nghiệp, nhằm cầu mong thần linh phù hộ cho mùa màng bội thu Nghi lễ liên quan đến nông nghiệp nghi lễ chọn đất làm nương rẫy.Công việc tìm rừng, chọn đất làm rẫy tiến hành vào tháng Giêng âm lịch.Để việc tìm rừng thần rừng ủng hộ, đạt kết tốt, người Mạ làm lễ yu sin bri để cúng thần rừng.Nghi lễ yu sin hri n ghi lễ nông nghiệp hàng năm người Mạ Buổi lễ tổ chức nhà người đứng đầu làng để chủ gia đình bàn bạc công việc sản xuất năm tới N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 10 | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC MẠ | Hoàng Trần 3.8 Lễ hội Vào khoảng tháng âm lịch, cành phát khô, người Mạ làm lễ cúng thần lửa - lơ jang us, đưa lửa rẫy đốt, chuẩn bị đất xong, trước gieo hạt, bà người Mạ làm lễ cúng hồn lúa - leịang tuyt koi Khi lúa đến thì gái, trổ đòng thì làm ỉễ yu lam nơm để ăn mừng tạ ơn mẹ lúa Đến lúc lúa trổ bông, người Mạ làm lễ yu rumul Lễ đụng lễ lớn thứ hai sau lễ hội mùa - nô rhe chu trình năm sản xuất Lễ cần vật hiến sinh lợn dê.Trong lễ có tục dựng nêu - yu rẫy.Cây nêu tượng trưng cho nhà hồn lúa Khi công việc thu hoạch hoàn thành, chủ nhà đem nêu cắm gần kho lúa gia đình Người Mạ thường tổ chức lễ đâm trâu vào dịp tết cổ truyền (sau tết Nguyên đán khoảng tháng).Mùa lễ hội đâm trâu thường kéo dài hai tháng liền Lễ đâm trâu người Mạ (Ảnh sưu tầm) 3.9 Gia đình, dòng họ Gia đình người Mạ gia đình phụ hệ Mỗi đôi vợ chồng sau ngày cưới mong muốn sinh người trai nối dõi tông đường dòng họ Người Mạ quan niệm, trai thì phải giữ nhà, người trai gia đình đượ c ý hơn, coi trọng gái Người Mạ có gia đình lớn tồn khu vực sông Đạ Đơng, gia đình nhỏ cư trú cao nguyên Bảo Lộc Gia đình lớn thường tổ chức theo hai hình thức: hình thức thứ cư trú chung mái nhà dài chung sản xuất; hình thức thứ hai cư trú chung mái nhà dài, sản xuất riêng Theo hình thức thứ nhất, vụ thu hoạch, sản phẩm thu được, cất vào kho chung Nhưng tổ chức bữa ăn lại theo gia đình nhỏ, chia theo cặp cho vợ chồng họ Hình thức N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 11 | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC MẠ | Hoàng Trần gia đình lớn ||‘||| có tài sản chung gia đình lớn tài sản riêng gia đình nhỏ Tài sản chung gia đình lớn nhà ở, nhà kho, hoa lợi canh tác ruộng, rẫy vật dụng có giá trị cao như: chiêng, ché, trâu, bò, dê, Tài sản riêng gia đình nhỏ gồm: công cụ sản xuất: rìu, chà, dao, cuốc, tên, nỏ ; đồ dùng cá nhân: váy, áo, khố, chăn, mề n, đồ trang sức, nhạc cụ nhỏ; đồ dùng nhà bếp gia súc nhỏ: lợn, gà, ngan, ngỗng Theo hình thức tổ chức gia đình lớn thứ hai, mái nhà dài có nhiều gia đình nhỏ.Các gia đình nhỏ tự tổ chức sản xuất rẫy riêng, giữ nông sản vào kho riêng.Họ thường xuyên giúp sản xuất gia đình thiếu ăn, họ lấy gia đình khác không cần trả lại Gia đình lớn thường cư trú hai, ba nhà liền kề Mỗi gia đình từ hai, ba sáu, bảy cặp vợ chồng họ gồm từ 10 30 người thuộc - hệ sinh từ gốc Đứng đầu gia đình lớn - chau pô hiu người đàn ông cao tuổi thuộc hệ gia đình Ông ta người quán xuyến công tác chính gia đình như: xác định vùng đất canh tác, đạo sản xuất, chủ trương việc dời nhà sửa chữa hay làm mới, mua sắm tài sản lớn: chiêng, ché, trâu, voi; tổ chức lễ nghi phong tục: cúng thần, hỏi, ma chay, đối ngoại giải xích mích gia đình có 3.10 Tục lệ cưới xin Dân tộc Mạ thực hôn nhân ngoại hôn dòng họ - nao Người Mạ, dòng họ nao, huyết thống, không kết hôn với nhau, mà lựa người muốn kết hôn với phải khác nao Người nao kết hôn với nao khác nguyên tắc bắt buộc Hôn nhân người Mạ hôn nhân vợ chồng bền vững Trong lịch sử, tượng có xảy với người chủ làng, không mang tính phổ biến Một người muốn lấy vợ bé phải thoả thuận vợ Tình trạng ly hôn ít xảy người Mạ Khi vợ chồng muốn ly hôn phải chủ làng chấp thuận hợp thức theo phong tục Ngoại tình bị tội lớn Kẻ gian dâm vừa phải chịu phạt vạ để tạ tội với thần linh vừa phải bồi thường cho người bị phụ tình số tài sản lớn theo quy định phong tục Việc bồi thường đưa án phong “ xét xử công khai Trai gái đến tuổi trưởng thành khoảng 15-16 tuổi tự tìm hiểu người bạn N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 12 | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC MẠ | Hoàng Trần đời việc quan hệ trai gái trước hôn nhân không ảnh hưởng đến hôn nhân thức sau Khi đôi bên tâm đầ ý hợp, muốn kết hôn với nhau, chàng trai nói với cha mẹ cha chàng trai nhờ người mối - chau jồỉ pao hỏi vợ cho chủ yí Tuy nhiên, lễ cưới cần trải qua số thủ tục quan trọng khác Tại nhà gái, sau nhận lễ vật nhà trai mang đến thoả thuận từ trước, lễ thành hôn tổ chức trước có mặt đông đủ chủ làng, người mối mai làm chứng.Ở có nghi thức quan trọng đôi tân hôn đứng bên trước cột cúng thần, người chủ hôn trùm lên đầu họ mền ít phút với ý nghĩa thừa nhận hạnh phúc trăm năm họ Sau đó, theo lệ tục hai người trao đổi vòng tay cho uống chung sừng rượu cần Tục lệ dành cho đôi tân hôn đến kết thúc Tiếp theo lời chúc tụng tốt đẹp anh em họ hàng người đến dự lễ dành cho đôi tân hôn lúc nhà gái trao tặng cho ông cậu chú, bác bên nhà trai vòng đồng chuỗi hạt cườm ngũ sắc Một buổi tiệc tiệc rượu tổ chức linh đình tận nửa đêm Nhà trai mang lễ vật đến nhà gái (Ảnh sưu tầm) Sáng hôm sau, họ rước dâu nhà chồng để tế thần linh Tại trai, trước vào tiệc lớn, họ hàng nhà trai chúc tụng cô dâu, rể tiến hành tặng kỷ vật: chiêng đồng, ché sành, ché sứ, áo, vòng đồng cho cậu mợ, cô dì, bác nhà gái Sau ngày cưới đôi vợ chồng trẻ thiên cư trú bên nhà chồng tục lệ thông thường sau hôn nhân, rể cư trú bên nhà vợ thời gian dài khoảng 2-3 năm, sau cư trú hẳn nhà chồng Tuy nhiên người Mạ chấp nhận tượng nhà rể nghèo, chưa đủ sính lễ cho nhà vợ ngày cưới thì thời gian N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 13 | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC MẠ | Hoàng Trần cư trú bên nhà kéo dài đến giá trị sính lễ toán xong Theo tục lệ, gia đình giả, trai, người ta cưới chồng cho gái Trong trường hợp này, đồ sính lễ thường nhiều đồ sính lễ cưới vợ cho trai, số sính lễ thường là: sáu chiêng đồng, 30 ché loại, trâu - lợn Một số nơi thuộc Tây Nam tỉnh Đắk Lắk có tục lệ gái hỏi chồng sau hôn nhân, vợ chồng trẻ cư trú luân phiên cha mẹ hết thì cư trú hẳn bên cha mẹ sống Vai trò ông hỏi hôn nhân lớn, nhiều có tính chất định việc nhân cháu ngoại Trong quan hệ hôn nhân, người Mạ thực hôn nhân thuận, nghĩa trai chị em gái kết hôn với gái anh trai mình, tục lệ không chấp nhận kiểu hôn nhân ngược lại Ngoài nghi lễ hôn nhân bình thường, người Mạ có tục lệ cho phép người chị dâu kết hôn với em chồng chồng chết người anh rể kết hôn với em vợ vợ chết 3.11 Tập quán sinh đẻ, nuôi nhỏ Người phụ nữ Mạ mang thai tham gia lao động sản xuất người khác, thường làm việc đỡ nặng nhọc Sắp đến ngày sinh, gia đình làm cho chòi góc sân, trở dạ, sản phụ vào chòi đẻ.Người Mạ có số bảo sinh - chau đơng deh chau ảt deh làng Những người thường giúp sản phụ đẻ, có trường hợp sản phụ tự đỡ đẻ lấy Nhau đứa trẻ cắt bằng dao cật nứa, bỏ vào trái bầu khô bỏ vào bao đan bằng blô (một loại họ lác) Nếu trai, chôn phía trước nhà, gái, chôn phía sau nhà Người Mạ có tục kiêng cữ gia đình có người sinh nhỏ Trong bảy ngày đầu, người gia đình sản phụ không vào rừng lên rẫy mẹ người sản phụ không khỏi chòi sinh.Sáng ngày thứ 8, người mẹ bồng sân tắm nắng Nếu trai thì mang theo chà gạc, nỏ dao vót nan; gái thì đem theo gùi, đựng rìu chẻ củi, túi đựng cơm đan bằng lác dụng cụ dệt vải Sang ngày thứ chín, gia đình người sản phụ làm lễ cúng thần để N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 14 | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC MẠ | Hoàng Trần ăn mừng đặt lên cho đứa trẻ mẹ đưa vào nhà Tên đứa bé thường đặt trùng với tên người bề thuộc bên cha bên mẹ Tên cá nhân kèm theo tên đệm phân biệt giới tính Tên đệm giới tính nam Kơ như: Kơ Sơm, Kơ Sinh, Kơ Hanh Tên đệm giới tính nữ Ka, Ka Grum, Ka Grúp, Ka Grao Khi bé gái lên 7, lên tuổi thì xâu lỗ dái tai để sau đeo khuyên tai Vào độ tuổi 15 - 16, đứa trẻ phải trải qua thủ tục cà cửa hàm nhuộm đen Tục lệ có giá trị tiêu chí khẳng định quyền công dân làng xã người Mạ 3.12 Tập quán tang ma Từ quan niệm vạn vật hữu linh, người phần xác có phần hồn.Khi người sống phần hồn nằm phần xác Còn người chết đi, phần xác bị huỷ hoại, phần hồn tồn giới bên sinh sống Do đó, người thân thiết người cố cắt ít tóc mình bỏ vào quan tài người cố bên giới có lợp nhà Tang chủ chia cho người cố phần tài sản: công cụ sản xuất cá nhân, chà gạc, rìu, gùi; công cụ săn bắn: lao, nỏ, ống đựng tên công cụ đánh bắt cả: rọ, giỏ, chúm; tài sản khác ché, đồ mặc, đồ trang sức cuối đồ nhà bếp: nồi gốm, bát sành, vỏ trái bầu khô số tài sản được bỏ vào quan tài để xung quanh quan tài huyệt, có thứ để phần mộ để rải rác đường huyệt Người chểt cho vào quan tài.Quan tài khúc gỗ tròn, dài khoảng hai mét, bổ đôi, khoét rỗng cho vừa đặt thi hài.Hình dáng b ên quan tài cấu tạo độc đáo.Đáy quan tài phẳng, hai th ành bên ngả ra, chụm lại chút Ván thiên làm thành hai mái nhau, sống thẳng dài theo chiều dài cỗ áo quan, cấu tạo khiến ta tưởng tượng người chết nằm nhà dài Ở góc nhìn khác: đầu quan tài to cao nhỏ thấp dần phía cuối Phía đầu hai bên ván thiên gắn đôi “sừng trâu” bằng gỗ, đằng cuối quan tài cắm “đuôi trâu” vót bằng tre, Ở vùng Tây Nam Đắk Lắk, đồng bào cắm thêm bốn chân cao khoảng 15cm chốt vào hai bên thành ván địa.Cấu tạo theo hình dáng N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 15 | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC MẠ | Hoàng Trần trâu Một số người đàn ông khỏe mạnh thân tộc vào rừng tìm gỗ quý để làm quan tài, coi gia quyến tặng cho người cố đồ quý Làm xong họ đưa quan tài vào nhà bằng cửa Đồng bào kiêng kỵ đưa quan tài qua lối hàng ngày.Đến ngày thứ ba thì làm lễ khâm liệm Thi hài đặt vào quan tài với tư nằm ngửa, đầu gối bát úp, hai chân duỗi thẳng, hai tay đổ vòng ngực Hai chân hai tay buộc lại với đôi bằng đoạn dây Xác quấn nhà khoảng tuần lễ để làm người đến thăm viếng Mỗi làng có khu nghĩa địa riêng.Những người thuộc làng mai táng khu nghĩa địa định Trong đám ma người Mạ, theo phong tục, người thân tộc tham gia vào việc mai táng Khi quan tài đưa đến nghĩa địa, người Mạ bắt đầu đào huyệt Huyệt thường không theo hướng Đáy huyệt lót lớp trước hạ quan tài xuống.Trên nắp ván thiên lại lớp trải lớp chiếu Đây chiếu mà người cố nằm phút nhắm mắt xuôi tay Tiếp hạ huyệt kết thúc việc mai táng 3.13 Van nghệ dan gian Dân tộc Mạ có vốn văn nghệ dân gian phong phú với nhiều loại hình: truyền thuyết, truyện cổ, tục ngữ, thành ngữ, dân ca trữ tình Người Mạ có truyền thuyết gắn liền với vùng đất: núi, sông nơi đồng bào sinh sống; gắn liền với người dân tộc mà họ có quan hệ sống hàng ngày Truyền thuyết nạn hồng thuỷ người Mạ kể: Nước bắt đầu dâng lên từ sông Đạ Đong ngập hết vùng Đạ Lát (Đà Lạt), Di Linh, Blao (Bảo Lộc) Loài người chết gần hết, sống sót vài người, có ba cô gái người Mạ Ba cô gái người Mạ lấy chồng thuộc ba dân tộc khác nhau: cô K’Grúp lấy chồng người Chăm, cô K’Grun lấy chồng người miền núi (chỉ người Cờ Ho), cô gái M’Ho lấy chồng người Gioan (Kinh) Từ sinh cháu dân tộc sinh sống xứ sở người Mạ Người Mạ loại truyện cổ tích bằng văn vần gọi yea lỉau - dạng trường ca kiểu kể khan người Ê Đê.Người kể yea lỉau có động N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 16 | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC MẠ | Hoàng Trần tác cử điệu mang tính diễn xuất “diễn viên tấu” Trường ca thường cụ kể vào ban đêm cho cháu nghe Có trường ca dài kể hai, ba đêm hết Chủ đề tư tưởng truyện văn vần gắn với sống người Mạ đẩu tranh thiên nhiên với tinh thần vượt khó, vượt khổ, khắc phục khó khăn vươn lên sản xuất đấu tranh xã hội chống thói hư tật xấu, lười biếng, tham ăn, trộm cắp Vốn cổ văn học người Mạ loại tục ngữ, thành ngữ mà người Mạ gọi hdri Đây thực chất câu văn vần nói luật tục người Mạ Luật tục quy định vi phạm xử lý vi phạm Vì vậy, câu văn vần trở thành công cụ để án phong tục xét xử phạm nhân theo quy định luật tục Người Mạ có nhạc cụ độc đáo.Bên cạnh chiêng đồng, trống, người Mạ có khèn bàu, khèn sừng trâu, đàn lồ ô, sáo trúc ba lồ gắn với trái bầu khô Cồng chiêng người Mạ N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 17 | 17 [...]... vỏ trái bầu khô số tài sản này được bỏ vào trong quan tài hoặc để xung quanh quan tài dưới huyệt, cũng có thứ để trên phần mộ hoặc để rải rác trên đường đi ra huyệt Người chểt được cho vào quan tài .Quan tài là một khúc gỗ tròn, dài khoảng hai mét, bổ đôi, khoét rỗng cho vừa đặt thi hài.Hình dáng b ên ngoài của quan tài được cấu tạo khá độc đáo.Đáy quan tài phẳng, hai th ành bên thì trên ngả ra, dưới... t - P a g e 15 | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC MẠ | Hoàng Trần trâu Một số người đàn ông khỏe mạnh trong thân tộc vào rừng tìm cây gỗ quý nhất để làm quan tài, coi như gia quyến tặng cho người quá cố một bộ đồ quý nhất Làm xong họ đưa quan tài vào nhà bằng một cửa chính Đồng bào kiêng kỵ đưa quan tài qua lối đi hàng ngày.Đến ngày thứ ba thì làm lễ khâm liệm Thi hài được đặt vào quan tài với tư thế nằm...TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC MẠ | Hoàng Trần 3.8 Lễ hội Vào khoảng tháng 3 âm lịch, khi các cành cây phát đã khô, người Mạ làm lễ cúng thần lửa - lơ jang us, rồi mới được đưa lửa ra rẫy đốt, chuẩn bị đất xong, trước khi gieo hạt, bà con người Mạ làm lễ cúng hồn lúa - leịang tuyt koi Khi lúa đến thì con gái, sắp trổ đòng thì làm ỉễ yu lam nơm để ăn mừng và tạ ơn mẹ lúa Đến lúc lúa trổ bông, người Mạ làm... kho lúa của gia đình Người Mạ thường tổ chức lễ đâm trâu vào dịp tết cổ truyền (sau tết Nguyên đán khoảng một tháng).Mùa lễ hội đâm trâu thường kéo dài một hai tháng liền Lễ đâm trâu của người Mạ (Ảnh sưu tầm) 3.9 Gia đình, dòng họ Gia đình người Mạ là gia đình phụ hệ Mỗi đôi vợ chồng sau ngày cưới đều mong muốn sinh được người con trai nối dõi tông đường dòng họ Người Mạ quan niệm, con trai thì... văn học của người Mạ còn có thể loại tục ngữ, thành ngữ mà người Mạ gọi là hdri Đây thực chất là những câu văn vần nói về luật tục của người Mạ Luật tục này quy định những vi phạm và xử lý vi phạm Vì vậy, những câu văn vần này đã trở thành công cụ để toà án phong tục xét xử phạm nhân theo quy định của luật tục Người Mạ có bộ nhạc cụ khá độc đáo.Bên cạnh bộ chiêng đồng, trống, ở người Mạ còn có khèn bàu,... Trong quan hệ hôn nhân, người Mạ thực hiện hôn nhân thuận, nghĩa là con trai của chị em gái có thể kết hôn với con gái của anh trai mình, nhưng tục lệ không chấp nhận kiểu hôn nhân ngược lại Ngoài nghi lễ hôn nhân bình thường, người Mạ có tục lệ cho phép người chị dâu kết hôn với em chồng khi chồng chết và người anh rể kết hôn với em vợ khi vợ chết 3.11 Tập quán sinh đẻ, nuôi con nhỏ Người phụ nữ Mạ. .. người thuộc về một làng đều mai táng trong một khu nghĩa địa nhất định Trong đám ma người Mạ, theo phong tục, chỉ những người trong thân tộc mới tham gia vào việc mai táng Khi quan tài đưa ra đến nghĩa địa, người Mạ mới bắt đầu đào huyệt Huyệt thường không theo một hướng nào Đáy huyệt được lót một lớp cây trước khi hạ quan tài xuống.Trên nắp ván thiên lại một lớp cây rồi mới trải trên lớp cây một chiếc... táng 3.13 Van nghệ dan gian Dân tộc Mạ có vốn văn nghệ dân gian phong phú với nhiều loại hình: truyền thuyết, truyện cổ, tục ngữ, thành ngữ, dân ca trữ tình Người Mạ có những truyền thuyết gắn liền với vùng đất: núi, sông nơi đồng bào sinh sống; gắn liền với con người các dân tộc mà họ có quan hệ trong cuộc sống hàng ngày Truyền thuyết về nạn hồng thuỷ của người Mạ kể: Nước bắt đầu dâng lên từ sông... hết, chỉ còn sống sót vài người, trong đó có ba cô gái người Mạ Ba cô gái người Mạ này đã lấy chồng thuộc ba dân tộc khác nhau: cô K’Grúp lấy chồng người Chăm, cô K’Grun lấy chồng người miền núi (chỉ người Cờ Ho), còn cô gái M’Ho lấy chồng người Gioan (Kinh) Từ đó sinh ra con cháu các dân tộc cùng sinh sống trên xứ sở người Mạ hiện nay Người Mạ có thể loại truyện cổ tích bằng văn vần gọi là yea lỉau... r n e t - P a g e 12 | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC MẠ | Hoàng Trần đời và việc quan hệ trai gái trước hôn nhân không ảnh hưởng đến cuộc hôn nhân chính thức sau này Khi đôi bên tâm đầ ý hợp, muốn kết hôn với nhau, chàng trai về nói với cha mẹ và cha chàng trai nhờ người mối - chau jồỉ pao đi hỏi vợ cho con là chủ yí Tuy nhiên, trong lễ cưới còn cần trải qua một số thủ tục quan trọng khác Tại nhà gái, sau

Ngày đăng: 04/05/2016, 15:47

Xem thêm: Tổng quan dân tộc Mạ (PDF,Word)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN