1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tổng quan dân tộc Lự (PDF,Word)

14 530 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,1 MB
File đính kèm Tổng Quan Dân Tộc Lự.zip (3 MB)

Nội dung

Tổng quan về dân tộc Lự, đặc điểm kinh tế và văn hoá truyền thống của dân tộc Lự.Tài liệu có hình minh hoạ đuợc tổng hợp từ các nguồn thu thập đuợc từ trên internet. Đuợc dung cho mục đích tham khảo và làm tài liệu cho các đề tài. Xin mời xem thêm phần mục lục để thấy rõ cấu trúc của tài liệu.

TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LỰ | Hoàng Trần TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LỰ MỤC LỤC: Vài Nét Về Dân Tộc Lự 2 Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng trọt 2.2 Chăn nuôi 2.3 Khai thác tự nhiên 2.4 Ngành nghề thủ công 2.5 Trao đỗi, mua bán Văn hoá truyền thống 3.1 Làng 3.2 Nhà 3.3 Yphục, trang sức 3.4 Ẩm thực 3.5 Phương tiện vận chuyển 3.6 Ngôn ngữ 10 3.7 Tín ngưỡng tôn giáo 10 3.8 Lễ hội 12 3.9 Gia đình, dòng họ 12 3.10 Tập quán tang ma 14 3.11 Văn nghệ dân gian 14 N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LỰ | Hoàng Trần Vài Nét Về Dân Tộc Lự Dân số : 5.601 người (2009) Ngôn Ngữ: Thuộc nhóm ngôn ngữ Tày Thái Tên gọi khác: Lữ, Nhuồn, Duồn Nhóm địa phương: Địa bàn cư trú: Lai Châu, Thái Nguyên,… Địa bàn cư trú Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Lự Việt Nam có dân số 5.601 người, cư trú 21 tổng số 63 tỉnh, thành phố Phần lớn người Lự cư trú tập trung tỉnh Lai Châu (5.487 người, chiếm 98,0% tổng số người Lự Việt Nam), Thái Nguyên (75 người), tỉnh lại có không 10 người Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng trọt Người Lự sinh sống nghề cấy lúa nước gieo trồng lúa nương Đồng bào Lự làm lúa nước từ lâu đời Trong kỹ thuật làm ruộng nước, người Lự thường đào mương xung quanh rụộng, vừa đé ngăn trâu, bò vào mộng phá hoại mùa màng, vừa để lấy đất đắp bờ cao giữ nước Ruộng bậc thang người Lự (Ảnh minh họa) N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LỰ | Hoàng Trần cho ruộng, kỹ thuật cấy, đồng bào Lự có nét khác ỉà “cấy” hai lần: lần đầu, mạ nhổ đem giâm khóm ruộng vài ngày, sau cấy thức Đồng bào Lự cho rằng, “cấy” hai lần giúp lúa sinh trưởng nhanh Tuy làm ruộng nước lâu đời, kỹ thuật làm đất người Lự có phần đơn giản: cầy lần, bừa hai lần, cấy, chay, không làm cỏ, không bỏ phân, suất thấp, hiệu quà không cao Ngoài ruộng nước, người Lự gieo trồng nương Diện tích nương diện tích ruộng Trên nương, người Lự trồng lúa nương trồng ngô Lúa nương nguồn lương thực quan trọng, ngô trồng chủ yếu phục vụ cho nhu cầu chăn nuôi lợn, gà Khi mùa màng thất bát, thiếu gạo ăn, ngô coi lương thực Ngoài ra, người Lự trồng khoai lang, sắn Trong lao động nông nghiệp, người Lự có phân công lao động theo giới: nam giới làm công việc nặng nhọc cày, bừa, nhổ mạ, đập lúa, ph át nương; phụ nữ cấy, lấy củi, lấy nước Bên cạnh lương thực, đồng bào Lự trồng số công nghiệp như: lạc, bông, chàm, mía; trồng ăn (như: chuối, mít, đu đủ); bầu, bí, rau thơm, ớt, tỏi, hành 2.2 Chăn nuôi Với kinh tế nông nghiệp, người Lự dân tộc khác, bên cạnh trồng trọt lúc có chăn nuôi Người Lự chăn nuôi gia súc gia cầm Đại gia súc có trâu, bò, ngựa; tiểu gia súc có lợn, chó, mèo; gia cầm có gà, vịt, ngỗng Đồng bào Lự nuôi trâu, bò để làm sức kéo - cày ruộng, nương, kéo gỗ to làm nhà, để Chăn nuôi Heo rừng người Lự (Ảnh minh họa) bán Phương thức chăn nuôi chủ yếu chăn thả Hàng ngày, vào buổi sáng, trâu, N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LỰ | Hoàng Trần bò thả vào rừng tự kiếm cỏ ăn, chiều tối chủ nhà lùa chúng chuồng Con ngựa dùng để cưỡi với vai trò sức kéo quan trọng nông nghiệp, gia đình Lự nuôi trâu, hò; ngựa gia đình nuôi Các vật khác: lợn, gà nuôi chủ yếu làm vật hiến sinh vào dịp lễ tết năm; làm thực phẩm dịp tiếp khách quý thông gia, cưới xin, vào nhà mới, ma chay Những vật nuôi cho ăn ngày hai bữa kết hợp với cách chăn thả Con vật nuôi nhốt chuồng ban đêm, sáng chủ nhà thả chúng sân, cho chúng ăn bữa, thả rông chúng tự kiếm ăn thêm Chiều tối, chủ nhà gọi chúng về, cho ăn bữa trước cho vào chuồng ngủ Thức ăn cho lợn, gà ngô thức ăn thừa người Thức ăn cho lợn có loại khoai lang nấu với ngô xay Chăn nuôi lợn, gà nguồn thực phẩm quan trọng không cung cấp thức ăn hàng ngày, mà lễ vật cúng sinh hoạt tâm linh đồng bào 2.3 Khai thác tự nhiên Sinh sống miền núi, nhiều lâm thổ sản, đồng bào Lự tận dụng thu lúi lâm thổ sản phục vụ sống Người Lự hải lượm măng tre loại, nấm hương, mộc nhĩ, mật ong, loại hoa dại, loại rừng mùa thức ấy, quanh năm thu hái thức ăn lư lừng Đông bào Lự tận dụng rừng đê lây gô làm nhà, làm công cụ sản xuất khai thác loại thảo dược Việc thu hái lâm sản thường công việc phụ nữ Người Lự thường săn bắn thú rừng hổ, hươu, nai, lợn rừng thú rừng nhỏ khác Việc săn bắn thú rừng vừa để bảo vệ sống người, vừa bảo vệ thành lao động người làm Những thú nhỏ hay phá hoại mùa màng săp thu hoạch, săn dùng làm thực phâm, thú lớn hổ, loài thịt ăn dùng xương để nấu cao hổ làm thuốc bổ Có nhiều cách mìn bắn thú rừng như: cá nhân rình, gặp thú hạ thủ hang súng; tổ chức đặt bẫy kiểu bẫy treo, bẫy sập, bẫy cũi Việc săn bắn loại thú rừng đàn ông thực Nghề đánh bắt cá người Lự phát triển Họ đánh bắt cá am suối nhỏ cách dùng đơm, đó, ngăn suối tát nước, chí đánh thuốc độc Trẻ chăn trâu, bò thường hay đánh băt cá N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LỰ | Hoàng Trần 2.4 Ngành nghề thủ công Với kinh tế tự túc, tự cấp ngành nghề thủ công dân tộc có vị trí quan trọng đời sống họ Tuy nhiên nghề thu công nỗi bậc người Lự nghề dệt Điều nỗi tiếng làm nhiều sản phẩm dệt mà quy mô tổ chức dệt Nghề dệt người Lự (Ảnh sưu tầm) Trong gia đình người Lự có vài ba khung dệt, em gái từ tuổi lên mười mẹ, chị hướng dẫn quay xa, kéo sợi dệt vải Vào mùa nông nhàn, sau bữa cơm tối, gia đình vang lên âm phát từ guồng quay xa, kéo sợi Chị em làm việc với hưng phấn nhiệt tình cao 2.5 Trao đỗi, mua bán Vùng người Lự nói riêng Tây Bắc nói chung trước họp chợ địa phương Tuy nhiên việc mua bán nhu yếu phẩm thực chợ vùng Đồng bào đem bán lâm thổ sản thu hái mật ong, mộc nhĩ, nấm hương mua hàng phục vụ cho đời sống muối ăn, dầu thắp, kim khâu, may công nghiệp thứ đồ dùng xoong, nồi, ninh, công cụ sản xuẩl (dao, lưỡi cày, lưỡi cuốc, cưa, rìu) N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LỰ | Hoàng Trần Văn hoá truyền thống 3.1 Làng Người Lự cư trú thành nhỏ Có có dân tộc Lự, nhiều dân tộc Lự cư trú xen kẽ với dân tộc Thái, Lào Nơi đồng bào chọn dựng thường chân núi, phía trước làng nhìn khoảng trống rộng rãi - cánh đồng thung lũng; phía sau làng đồi núi, rừng Địa tiện cho sản xuất ruộng lúa nương ngô Nơi dựng phải cỏ nước cho sản xuất, sinh hoạt thuận tiện lại giao tiếp anh em họ hàng, làng xóm Mỗi người Lự thường có một, hai chục nhà Các nhà thường anh em họ hàng với Một có vài dòng họ sinh sống, có dòng họ có uy lớn Người đứng đầu dòng họ lớn thường coi trưởng Trưởng thường đại diện cho xử lý vẩn đề chung cho bản, liên quan đến nhiều dòng họ khác nhau; vấn đề riêng dòng họ nào, dòng họ tự xử lý nội dòng họ với Trong người Lự thường có người hành nghề thầy cúng Thầy cúng người hành nghề đáp ứng nhu cầu sống tâm linh đồng bào Những ngày lễ tết, ngày cưới xin, ma chay có mặt thầy cúng Những người đại diện cho dân thường giao dịch với tổ tiên, với thần linh Việc hành nghề thầy cúng khẳng định vai trò quan trọng thầy cúng sống linh thần - tâm linh cúa dân Trong có số nghi lễ cúng bái chung Vào tháng Giêng có lễ gọi “kiêng bản” - căm Lễ thực túp lều dựng đầu bản, cạnh sông, N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LỰ | Hoàng Trần suối Lễ vật cúng yến thịt lợn Ngày tháng cúng khu rừng cấm - đông căm, dùng ba yến thịt lợn làm vật cúng Ngày tháng làm lễ với mâm cúng yến thịt lợn Sau thầy cúng xong, ăn cỗ, uống rượu, vui chơi, kéo co, ca hát Trong dịp lễ, người Lự cấm người lạ vào từ đến ngày 3.2 Nhà Người Lự nhà sàn Nguyên vật liệu làm nhà gồ, tre, nửa, Đây nguyên liệu sẵn có chỗ, không tiền mua, mà tốn công Inn sức vào rừng đốn lấy về, tự làm thành nhà Nhà người Lự có mái, lợp cỏ gianh, mái trước dài mái sau ngan Mái sau che phía sau, mái trước che hiên đằng trước nhà che cầu thang lên nhà Khác với nhà người Thái nhà người Lào, nhà người Lự có cửa vào nhà, đó, nhà người Thái, người Lào có hai, ba cửa vào nhà Hướng nhà người Lự thường chọn hướng Tây Bắc So với nhà người Thái người Lào nhà người Lự có kích thước nhỏ hơn: dài khoảng 12m, rộng khoảng - 6m Bên nhà người Lự bố trí xếp theo trật tự định Một bên ngăn làm buồng ngủ để làm thờ tổ tiên Chỗ ngủ bố mẹ sát bàn thờ, tiếp phòng ngủ cả, thứ, cuối chỗ ngủ gái chưa chồng Nhà người Lự có hai bếp, bếp để nấu ăn hàng ngày, bếp dùng để đun nước uống tiếp khách Khách đến chơi nhà ngồi cạnh bếp, chủ nhà vừa đun nước, vừa tiếp khách N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LỰ | Hoàng Trần 3.3 Yphục, trang sức Y phục nam giới Lự giống y phục nam người Lào ,người Thái Tuy nhiên quần có khác đáng kể Chiếc quần mà người Lự từ đầu gối trở xuống hẹp có thêu hoa văn Trang phục nữ giới Lự thể rõ sắc văn hoá dân tộc Phụ nữ mặc áo chàm xẻ ngực, dài ngang thắt lưng Áo lao động thường ngày vải thô, áo mặc lễ hội dệt tơ lụa Kiểu dáng cắt may áo có nét đặc biệt, trải tạo thành hình bán nguyệt, mặc thân phải lót vào trong, cỏn thân trái bát chéo sang bên phái, buộc sợi dây vải, tết thành tua rua nhiều màu Phụ nữ Lự mặc váy Váy người Lự có hai loại: váy mặc lao, động thường ngày váy mặc ngày lễ hội Vảy mặc lao động thường ngày nửa đen tuyền, từ đầu gối trở lên dệt đường sọc ngang nhỏ , xen kẽ, nhiều màu sắc Váy mặc ngày lề hội, gấu váy có thêu hoa văn; phần thêu nhiều hoa văn nhiều màu sắc: xanh, hồng, tím, vàng sặc sỡ; đoạn từ thắt lưng trở lên dệt tiếp đoạn 40 - 50cm có nhiều sọc ngang (dệt mặt trái) lật xuống, hình thành ba đoạn Cũng có kiểu mà đoạn váy không dệt, mà đoạn dệt dài hơn, phù xuống tận gấu váy, hình thành ba đoạn hoa văn Đây kiểu váy hai lớp Trang sức: Trước nam, nữ dân tộc Lự dùng đồ trang sức, Đàn ông Lự thường N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LỰ | Hoàng Trần đeo còng tay, xăm mình, xâu tai, nhuộm Phụ nữ đeo vòng tay đồ trang sức kim loại quý bạc trắng, ngà voi Khác với số dân tộc khác, người Lự đồ trang sức đính đầy vào áo, váy 3.4 Ẩm thực Nguồn lương thực người Lự lúa gạo, ngô đồng bào tự sản xuất Đồng bào Lự thích ăn cơm nếp cơm tẻ, hàng ngày thường ăn cơm nếp Thỉnh thoảng nấu cơm tẻ ăn Còn ngô chủ yếu sử dụng làm thức ăn chăn nuôi lợn, gà Ngô dùng làm lương thực cho người vào lúc đói kém, mùa Nguồn thực phẩm rau xanh loại thu hái từ tự nhiên trồng vườn cạnh nhà Trong thực phẩm có nguồn thức ăn động vật, cá đánh bắt tự nhiên có vị trí quan trọng Cá đồng bào sừ dụng nhiều thịt gia súc, gia cầm Thịt lợn, gà dùng làm thức ăn, thường kết hợp với dịp lễ tết, cưới xin, vào nhà Những dịp này, lợn, gà Phụ nữ Lự chuẩn bị bữa ăn vật hiến sinh, người ta mổ lợn, gà để cúng bái Kết thúc nghi lễ cúng bái, chủ nhà thết đãi khách bữa cơm rượu thịnh soạn Những vật hiến sinh sử dụng làm thức ăn cho chủ khách Những thú rừng săn bắn nguồn thức ăn, không chủ động được, mà săn bắn dùng Một đặc điểm chế biến thức ăn người Lự đồng bào thích ăn nướng ăn Trong bữa ăn hàng ngày, ăn đồng bào cho ớt vào, ăn có vị cay 3.5 Phương tiện vận chuyển Đồng bào Lự nhiều dân tộc khác miền Tây Bắc thường chuyển vật dụng nhẹ, gần dùng sức người N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LỰ | Hoàng Trần vận chuyển cách gùi, gánh vác Vận chuyển vật dụng nặng khúc gỗ , đồng bào hay dùng trâu kéo, vận chuyển đường xa thường hay ngựa thồ 3.6 Ngôn ngữ Tiếng nói: Tiếng nói dân tộc Lự thuộc hệ ngôn ngữ Hán - Tạng, nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến Tiếng nói dân Chiếc gùi tộc Lự tiếng nói sử dụng để giao tiếp nội dân tộc Lự Khi giao tiếp với dân tộc khác Tây Bắc, người Lự dùng tiếng Thái tiếng Lào Người Lự nói biết dùng vài ba thứ tiếng nói, thứ tiếng thông thạo Chữ viết: Người Lự chữ viết riêng dân tộc mình, họ biết dùng chữ Thái, chữ Lào - chữ gốc Phạn Người Lự dùng gai que sắt nhọn viết cọ rừng ghi lại nhiều truyện thẩn thoại, cổ tích Đồng bào dùng vỏ guột khô vót nhọn, chấm mực làu viết vải trắng Ngày xưa trẻ em trai lên -8 tuổi học chữ nia ông chẩu hua - ông sư Chữ Thái người Lự dùng 3.7 Tín ngưỡng tôn giáo Người Lự vừa tin vào đa thần, vừa tin vào độc thần Theo quan niệm đồng bào, độc thần - đạo Phật xác định vị người giới giới bên Nhưng Phật giáo không giúp người ứng xử với khó khăn sống đời thường bệnh tật, thiên tai, mùa quan hệ ứng xử mộc sống tâm linh khác Do đó, đồng bào Lự t in vào đa thần Người Lự tin ràng vạn vật có linh hồn Những linh hồn tồn lại N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 10 | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LỰ | Hoàng Trần vật, dù sinh vật vật vô tri, vô giác Những linh hồn gọi thần linh, có khả tác động đến đời sống người: phù hộ cho ngư ời làm hại cho người Theo quan niệm đa thần, người Lự tin có ma - phi Ma ma người lập Người Lự lập nhà cúng ma bán rừng già um tùm cối rìa hán hàng năm dân hát tố chức cúng ma bán lần, cầu mong ma phù hộ cho mùa màng tốt tươi người khoẻ mạnh, không bệnh tật ốm đau Ngoài ma bản, người Lự tin có ma mường Ma mường ma người có công lập bản, lập mường; có công đánh đuổi kẻ thùj giữ gìn sống bình yên cho dân bản, dân mường Ma mường ma linh thiêng người Lự Đồng bào Lự tin có ma rừng cây, ma sông, ma suối, ma cổ thụ Đó ma giữ rừng, giữ cây, giữ sông, suối Khi vào rừng chặt cổ thụ, chặt to làm nhà thủ tục cúng Thầy cúng thầy cúng hành lễ bái xin phép đầy đủ trước nơi thờ thần làm ma tức giận, bị ma phạt Khi không cúng bái ma bản,ma mường đầy đủ theo đủng cảm thủ tục ma giận dữ, làm hại người: gây ốm đau, làm chết người, làm cháy nhà, phá hoại mùa màng, xô đẩy người làm điều tội lỗi khác Đạo Phật: Vào đầu thiên niên kỷ thứ hai sau công nguyên người Lự bắt đầu chịu ảnh hưởng đạo Phật Phật giáo người Lự có khái niệm bun - hành vi, việc làm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bun mang lại lợi ích cho cá nhân, cho cộng đồng Thông qua khái niệm hành động bun, Phật giáo dân tộc hoá, N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 11 | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LỰ | Hoàng Trần cổ vũ cho hoạt động người lợi ích chung, vừa lợi cho bản, vừa có lợi cho cộng đồng, xây dựng tình thương yêu từ bi hỉ xả người Ảnh hưởng đạo Phật thể chỗ người Lự đưa hồn người chết lên chùa 3.8.Lễ hội Từ quan niệm vê tôn giáo trình bày trên, người Lự có số lễ hội tổ chức vào thảng khác năm theo lịch dân tộc: tháng Giêng tổ chức lễ mừng năm - bun pỉ may; tháng 11 - 12 tổ chức lễ té nước - hun huất nặm; tháng - tố chức lễ thả ống pháo sáng - bun bảng phày Lễ Căm Mường người Lự 3.9 Gia đình, dòng họ Gia đình người Lự gia đình nhỏ phụ hệ Mỗi gia đình thường gồm vợ, chồng Một số gia đình có ông bà nội cháu, loại gia đình không nhiều, gia đình thường đông con, ông bà có lui người, với người với người Trong gia đình, thành viên quan hệ bình đẳng với nhau, lao động, hướng thụ thành lao động đạt được; sống vui vẻ hoà nhã Nhưng quan hệ với tài sản bố mẹ để lại trai kế thừa, gái khùng kế thừa tải sản bố mẹ để l ại, mà chia hồi môn Người trai người chịu trách nhiệm thờ cúng tổ tiên Gia đình người Lự gia đình phụ quyền Ông bố hay trai chủ, định công việc gia đình quan hệ với làng Trong gia đình người Lự thường thờ tổ tiên gian hoóng cúng năm lần vào tháng Giêng theo lịch Lự, vào khoảng tháng 10 âm lịch Người Lự có họ, tên đệm, tên người dân tộc khác Các tên phổ biến họ N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 12 | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LỰ | Hoàng Trần Vàng, họ Tao, họ Lò Các tên họ không thay đổi, lưu truyền từ hệ qua thể hệ khác; tên đệm gắn với giới linh: nam lấy tên đệm “bạ”, nữ lấy tên đệm “ý”, tên đệm không thay đổi từ lúc trẻ lúc già Riêng tên người cụ thể lại thay đổi tuỳ thuộc vào biến cố đời sống người Một đứa trẻ sinh thường đặt tên âu yếm, phù hợp với tuổi trẻ Lớn lên bị ốm đau, sau bệnh nặng, chữa khỏi, người Lự hay đổi tên để “đánh lừa” quỷ thần Người Lự thực hôn nhân ngoại dòng tộc Những người có quan hệ huyết thống với không lấy Điều xác định từ lâu lịch sử Hôn nhân người Lự hôn nhân vợ, chồng bền vững Trong tục lệ cưới xin, thông thường người Lự lấy vợ chồng Nếu có lấy vợ lẽ vợ trường hợp coi ngoại lệ, hạn hữu Hôn nhân người Lự chịu ảnh hưởng đạo Phật, trai gái tự yêu nhau, song để tiến tới hôn nhân cần đồng ý cha mẹ Nhìn từ góc khác, ta thấy hôn nhân người Lự chịu ảnh hường Khổng giáo, trai gái yêu nhau, cha mẹ đông ý, số đôi nam nữ không hợp két hôn, tổ chức đám cưới, đôi trai gái thành vợ chồng Sau lễ cưới, người Lự có tục rể Thông thường lễ cưới hay thực vào tháng 10, tháng 11 tháng 12 lịch Lự, tức vào thời điểm thu hoạch xong vụ lúa mùa Cưới xong, rể phải rể từ đến năm, tuỳ theo hoàn cảnh gia đình bố mẹ vợ Nếu nhà vợ neo đơn, it người làm thời gian rể thường phải kéo dài Cũng có trường họp, cô dâu, rể cư trú bên bố mẹ vợ chồng ba năm riêng Trong thời gian rể, rể phải làm nhiều việc cho gia đình bố mẹ vợ Cũng thời gian rể, việc sinh không ảnh hưởng đến thời hạn rể; không sinh con, theo phong tục dân tộc Lự, bố vợ kéo dài thời gian rể khước từ rể Việc ly hôn xảy gia đình người Lự, vậy, họ có quy tắc quy định trách nhiệm thường ly hôn Theo phong tục người Lự, gái bỏ chồng phạt trâu, trai bỏ vợ phạt bò Tuy nhiên, hai vợ chồng thoả thuận bỏ tài sản gia đình N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 13 | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LỰ | Hoàng Trần chia đôi 3.10 Tập quán tang ma Xuất phát từ quan niệm vạn vật hữu linh, coi người sống cỏ xác có hồn, hồn ngụ xác Nhưng người chết có phần xác bị huỷ hoại, phần hồn thoát khỏi xác tồn khống gi an Mục đích làm ma để đưa xác chôn tiễn hồn với cõi tiên Người Lự cho người có nhiều hồn Hồn ngụ đầu, hèn khác ngụ mắt, mũi, mồm phận khác thể người Với người chết bình thường người ta đặt nguyên, người chết chỗ ngủ hàng ngày để bà họ hàng đến thăm viếng làm ma Người Lự làm ma I hi) người chết không ba ngày Trong thời gian làm ma, thân nhân họ hàng mang nhiều quà đến cho người chết, với ý nghĩa tặng cải cho người chết mang giới bên làm vốn liếng làm ăn Thông thường quà vải, quần áo, túi đeo, dao Sau mai táng thời gian, gia đình người chết làm nhà táng giấy coong tan, trang trí đẹp, kèm theo vải, đệm gối, ti ền, thóc, mời sư thầy đến làm lễ đưa hồn người chết lên chùa 3.11 Văn nghệ dân gian Người Lự có vốn văn học nghệ thuật dân tộc độc đáo Nhiều truyện I thần thoại, truyện cổ tích, truyện lịch sử truyền miệng rộng rãi dân gian từ đời qua đời khác Nội dung cốt truyện phong phú, nói cảnh đẹp thiên nhiên, cần cù sáng tạo lao động sản xuất, lịch sử di cư dân tộc nhân vật lịch sử, người dân tộc có công với bản, với mường Dân ca Lự yêu thích Một hình thức hát Khắp Lự cách gái dùng khăn vải đỏ che mật hát theo tiếng sáo đôi trai thổi đệm Đây cách hát đêm buông xuống, đôi nam nữ ngồi chiếu cói trải sân hát sưa đến tận đêm khuya Trong trò chơi người Lự có kéo co, ném én Nam niên thích múa kiếm N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 14 | 14 [...]...TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LỰ | Hoàng Trần vật, dù đó là sinh vật hay là vật vô tri, vô giác Những linh hồn đó còn được gọi là thần linh, có khả năng tác động đến đời sống con người: phù hộ cho con ngư ời hoặc làm hại cho con người Theo quan niệm đa thần, người Lự tin có ma bản - phi bản Ma bản là ma những người đầu tiên lập ra bản Người Lự lập nhà cúng ma bán trong rừng già... niên kỷ thứ hai sau công nguyên người Lự bắt đầu chịu ảnh hưởng của đạo Phật Phật giáo đối với người Lự có khái niệm bun - hành vi, việc làm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bun mang lại lợi ích cho cá nhân, cho cộng đồng Thông qua khái niệm và hành động bun, Phật giáo được dân tộc hoá, N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 11 | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LỰ | Hoàng Trần cổ vũ cho hoạt động... đau, nếu sau cơn bệnh nặng, được chữa khỏi, người Lự hay đổi tên để “đánh lừa” quỷ thần Người Lự thực hiện hôn nhân ngoại hòn dòng tộc Những người có quan hệ huyết thống với nhau không được lấy nhau Điều này đã được xác định từ lâu trong lịch sử Hôn nhân của người Lự cũng là hôn nhân một vợ, một chồng bền vững Trong tục lệ cưới xin, thông thường người Lự chỉ lấy một vợ một chồng Nếu có lấy vợ lẽ cũng... Nhưng trong quan hệ với tài sản do bố mẹ để lại thì chỉ con trai được kế thừa, con gái khùng được kế thừa tải sản do bố mẹ để l ại, mà chỉ được chia của hồi môn Người con trai cũng là người chịu trách nhiệm thờ cúng tổ tiên Gia đình người Lự là gia đình phụ quyền Ông bố hay con trai cả là chủ, quyết định mọi công việc trong gia đình cũng như trong quan hệ với làng bản Trong gia đình người Lự thường thờ... Trong gia đình người Lự thường thờ tổ tiên ở gian hoóng và cúng mỗi năm một lần vào tháng Giêng theo lịch Lự, vào khoảng tháng 10 âm lịch Người Lự có họ, tên đệm, tên người như các dân tộc khác Các tên phổ biến là họ N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 12 | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LỰ | Hoàng Trần Vàng, họ Tao, họ Lò Các tên họ không thay đổi, được lưu truyền từ thế hệ này qua thể hệ... hiện ở chỗ người Lự đưa hồn người chết lên chùa 3.8.Lễ hội Từ những quan niệm vê tôn giáo như trình bày ở trên, 4 người Lự có một số lễ hội được tổ chức vào các thảng khác nhau trong năm theo lịch dân tộc: tháng Giêng tổ chức lễ mừng năm mới - bun pỉ may; tháng 11 - 12 tổ chức lễ té nước - hun huất nặm; tháng 2 - 3 tố chức lễ thả ống pháo sáng - bun bảng phày Lễ Căm Mường của người Lự 3.9 Gia đình,... tộc Lự, bố vợ có thể kéo dài thời gian ở rể hoặc khước từ con rể Việc ly hôn rất ít xảy ra trong gia đình người Lự, tuy vậy, họ vẫn có những quy tắc quy định trách nhiệm bởi thường khi ly hôn Theo phong tục người Lự, gái bỏ chồng phạt trâu, trai bỏ vợ phạt bò Tuy nhiên, nếu hai vợ chồng cùng thoả thuận bỏ nhau thì tài sản gia đình N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 13 | 14 TỔNG QUAN. .. của người Lự chịu ảnh hưởng của đạo Phật, trai gái được tự do yêu nhau, song để tiến tới hôn nhân cũng cần sự đồng ý của cha mẹ Nhìn từ góc khác, ta thấy hôn nhân của người Lự chịu ảnh hường của Khổng giáo, trai gái yêu nhau, cha mẹ đông ý, nhưng số của đôi nam nữ không hợp nhau thì cũng không thể két hôn, không thể tổ chức đám cưới, đôi trai gái không thể thành vợ chồng Sau lễ cưới, người Lự có tục... bản phù hộ cho mùa màng tốt tươi mọi người khoẻ mạnh, không bệnh tật ốm đau Ngoài ma bản, người Lự còn tin có ma mường Ma mường là ma của những người có công lập bản, lập mường; có công đánh đuổi kẻ thùj giữ gìn cuộc sống bình yên cho dân bản, dân mường Ma mường là ma linh thiêng nhất của người Lự Đồng bào Lự còn tin có ma rừng cây, ma sông, ma suối, ma cây cổ thụ Đó là ma giữ rừng, giữ cây, giữ sông,... e 13 | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LỰ | Hoàng Trần sẽ chia đôi 3.10 Tập quán tang ma Xuất phát từ quan niệm vạn vật hữu linh, coi con người khi sống cỏ xác và có hồn, hồn ngụ trong xác Nhưng khi người chết thì chỉ có phần xác bị huỷ hoại, còn phần hồn thoát ra khỏi xác và vẫn tồn tại trong khống gi an Mục đích làm ma là để đưa xác đi chôn và tiễn hồn về với cõi tiên Người Lự cho rằng con người có nhiều

Ngày đăng: 04/05/2016, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN