1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tổng quan dân tộc Lô Lô (PDF,Word)

18 335 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tổng quan về dân tộc Lô Lô, đặc điểm kinh tế và văn hoá truyền thống của dân tộc Lô Lô.Tài liệu có hình minh hoạ đuợc tổng hợp từ các nguồn thu thập đuợc từ trên internet. Đuợc dung cho mục đích tham khảo và làm tài liệu cho các đề tài. Xin mời xem thêm phần mục lục để thấy rõ cấu trúc của tài liệu.

TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LÔ LÔ | Hoàng Trần TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LÔ LÔ MỤC LỤC: Vài Nét Về Dân Tộc Lô Lô 2 Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng trọt 2.2 Chăn nuôi 2.3 Khai thác tự nhiên 2.4 Ngành nghề thủ công 2.5 Trao đổi, mua bán Văn hoá truyền thống 2.6 Làng 2.7 Nhà 2.8 Y phục, trang sức 10 2.9 Ẩm thực 11 2.10 Phương tiện vận chuyển 12 2.11 Ngôn ngữ 12 2.12 Tín ngưỡng tôn giảo 12 2.13 Lễ hội 13 2.14 Gia đinh dòng họ 14 2.15 Tục lệ cưới xin 14 2.16 Tập quản tang ma 16 2.17 Văn nghệ dân gian 18 N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LÔ LÔ | Hoàng Trần Vài Nét Về Dân Tộc Lô Lô Dân số : 4.541 người (2009) Ngôn Ngữ: thuộc ngữ tộc Tang - Miến ngữ hệ Hán -Tang Tên gọi khác: Màn Dì, Mùn Dì hay Màn Chì Nhóm địa phương: Lô Lô hoa Lô Lô đen Địa bàn cư trú: Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu Địa bàn cư trú: Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Lô Lô Việt Nam có dân số 4.541 người, cư trú 30 tổng số 63 tỉnh, thành phố Người Lô Lô cư trú tập trung tỉnh: Cao Bằng (2.373 người, chiếm 52,3% tổng số người Lô Lô Việt Nam), Hà Giang (1.426 người), Lai Châu (617 người) Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng trọt Trồng trọt nguồn sống người Lô Lô Cây lương thực ngô lúa Cây ngô trồng phần lớn điện tích trồng lương thực Cây lúa trồng ruộng nương N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LÔ LÔ | Hoàng Trần Căn vào điều kiện địa lý tự nhiên, nơi người Lô Lô cư trú, phân vùng trồng trọt đồng bào Lô Lô thành hai khu vực: khu vực vùng cao núi đá tỉnh Hà Giang (huyện Đồng Văn, huyện Mèo Vạc) khu vực vùng cao núi đất tỉnh Cao Bằng (huyện Bảo Lâm) Khu vực vùng cao núi đá, đất trồng trọt chia thành hai Đồng ruộng người Lô Lô loại: ruộng nương Từ xa xưa người Lô Lô làm ruộng chờ mưa, cấy lúa vụ/năm; nương chủ yếu trồng ngô Khu vực vùng cao núi đất có ruộng bậc thang nương định canh Canh tác nương định canh nguồn sống đồng bào Trong sản xuất, đồng bào Lô Lô thành thạo kỳ thuật: chọn thời vụ sản xuất, làm đất, chọn giống, gieo trồng, bón phân, trồng xen canh, gối vụ, luân canh, be đá làm bờ nương chống xói mòn Cây ngô có nhiều loại giống: ngô nếp - đu nhăng, ngô tẻ - đu phó, ngô trắng - đu phỉu, ngô đỏ - đu nẻ, ngô vàng - đu khỉ Đây loại giống ngô truyền thống Loại ngô thường cho suất không cao ngô lai, ăn thơm, ngon ngô lai để dành năm không bị mốc, không bị mọt ăn Giống ngô sớm trồng vào tháng 2, tháng âm lịch, mùa hoa gạo nở rộ đỏ rực thu hoạch vào tháng 7, tháng âm Giống ngô muộn thỉ gieo trồng vào cuối tháng 3, đầu tháng thu hoạch vào tháng 9, tháng 10 âm Đồng bào trồng ngô sớm Cây lúa có nhiều loại giống: lúa nếp - khả ti, lúa tẻ - khả te Giống lúa nếp cao, to, suất không cao, trồng phổ biến vỉ phù hợp với thói quen chế biến thành loại bánh mà người Lô Lô ưa thích Lúa tẻ cao, to, suất trung bình, người Lô Lô trồng nhiều Đối với lúa nương, đồng bào dùng gậy chọc lỗ (với nương dất dốc) dùng cày (với nương đất bằng) đổ làm lát tra hạt Mỗi lỗ nương dốc tra khoảng mười hạt, N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LÔ LÔ | Hoàng Trần mương đất bằng, đồng bào làm đất cày, cày thành hàng nông tra hạt theo cụm, sau dùng bừa lướt qua lấp lớp đất mỏng h ạt giống để chim chuột khỏi ăn hạt giống Người Lô Lô vãi hạt giống gieo trồng, sau khồ làm cỏ, khó bón phân cho lúa Đối với ruộng, đồng bào gieo mạ ruộng làm đất kĩ Sau khoảng tháng, khoảng tháng 5, tháng 6, đồng bào nhổ mạ cấy xuống ruộng Lúa ruộng thu hoạch vào tháng 9, tháng 10 lịch âm Ngoài ngô lúa, người Lô Lô trồng loại hoa màu như: sắn, khoai lang; trồng thực phẩm nương như: đậu lương, đậu đũa, bí xanh, bí đỏ, bầu, dưa, gừng Xung quanh nhà ở, đồng bào Lô Lô trồng loại ăn như: chuối, mít, chanh, vải, hồng Các rau xanh như: su su, su hào, bắp cải, rau cải, cải làn, hành, tỏi, ớt đồng bào trồng vườn Những trồng mà cư dân sinh sống vùng trồng, cỏ điều đáng ý cư trú vùng núi đá Đồng Văn, Mèo Vạc người Mông trồng ngô, người Lô Lô trồng ngô lúa 2.2 Chăn nuôi Người Lô Lô chăn nuôi loại đại gia súc: trâu, bò, ngựa Việc chăn nuôi đại gia súc thực theo hình thức chăn thả: sáng ra, thả trâu, vào rừng tự tìm kiếm cỏ ăn; chiều tói chủ nhà lùa trâu, bò chuồng Một số nơi, rừng bị khai phá hết, Đồng Văn, Mèo Vạc, không nơi thả trâu, bò, đồng bào phải chăn theo hình thức chăn dắt Sáng làm mang bò, chiều dắt bò nhà, thêm gánh cỏ cho bò Với hình thức chăn dắt, nhà nuôi -2 trâu (bò) Khi vụ mùa thu hoạch xong, vào khoảng 15 tháng 10 âm, đồng bào thả rông trâu, bò Con ngựa nuôi thả đồng, mà thường nhốt chuồng, chủ nhà cắt cỏ cho ngựa ăn Người Lô Lô chăn nuôi gia súc chủ yếu dùng làm sức kéo: cày niọim, cày nương, đồng thời nuôi gia súc để lẩy phân bón cho trồng nương, ruộng Có phân bón cho ruộng, nương, lua, ngô cho suất ổn định, đảm bảo sống định cư lâu ilai Ngoài đại gia súc, đồng bào Lô Lô nuôi lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng Người Lô Lô nuôi nhiều lợn, gia đình nuôi dăm, ba con, cỏ gia đình nuôi cà lợn Chăn nuôi theo hình thửc thả N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LÔ LÔ | Hoàng Trần rông tự kiếm ăn thêm Tuy nhiên, ngày thường cho ăn từ hai đ ba bữa vào buổi sáng, trưa, chiều tối Thức ăn cho lợn chuổ rau lang, khoai môn cám ngô, cám gạo Người Lô Lô cho gà, vịt ăn bữa vào buổi chiều tối trước chúng vào chuồng ngủ, ngày chúng tự đồng, vào rừng tìm ăn Gà, vịt Người Lô Lô chăn nuôi lợn chăm sóc bảo vệ khỏi bị cầy, cáo, diều hâu đến bắt 2.3 Khai thác tự nhiên Sống môi trường rừng núi, làm ăn gặp muôn vàn khó kh việc trồng trọt đáp ứng phần nhu cầu sống, đáp ứng nhu cầu lương thực; nhu cầu thực phẩm đồng bi tận dụng khai thác nguồn lâm thổ sản: rau rừng, thú rừng để bổ sung c' nguồn thực phẩm trồng vườn nhà Việc khai thác tự nhiên vào kế hoạch làm ăn, có phân công lao động rõ ràng Hái rau rừng I công việc phụ nữ, săn bắt thú rừng lại công việc nam giới Thu hái lâm sản thực theo mùa Mùa xuân - hè hái loại rau rừng, măng, nấm, mộc nhĩ, mùa thu - đông kiếm loại c Việc săn bắt thú thực chủ yếu bàng bẫy loại: b chuồng, bẫy sập, hố, bẫy phóng lao, bẫy treo, bẫy đá Các loại thú thường bẫy cày, cáo, don, nhím, chồn, sóc, khỉ Ngoài thu hái lâm thổ sản, săn bắt muông thú, người Lô Lô cò đánh bắt cá N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LÔ LÔ | Hoàng Trần sông, suối Đồng bào có nhiều cách đánh bắt c như: thả lưới, quăng chài, kéo vó, thả rọ (có mồi trong), xúc, câu Đồng bào lấy rừng làm nhà ở, làm công cụ sản xuất Một số rừng dùng làm thóc chữa bệnh dó, vông đở, họa cốt đan 2.4 Ngành nghề thủ công Người Lô Lô có ba nghề thủ công nhiều người vùng biết đến Đó nghề đan lát, nghề làm ngói nghề thêu Đan lát nghỉ làm ngói công việc đàn ông, thêu thùa công việc đàn Đàn ông Lô Lô từ lên 9, lên 10 tuổi cha, anh hướng dẫn truyền nghề đan lát, lớn lên có khả dan Nguyên liệu đan mây, tre Sản Nghề đan lát người Lô Lô phẩm đan có nhiều chủng loại khác chủng loại đan theo kỹ thuật khác Những sản phẩm đan thường gặp gia đình người Lô Lô là: gùi, nong, nia, hòm đựng quần áo ;một số nơi, người Lô Lô làm ngói lợp nhà Ngói đồng bào ngói máng, làm khuôn gỗ Đồng bào nung ngói lò củi ngày đêm liên tục.Chị em phụ nữ Lô Lô từ - tuổi bà, mẹ, chị hướng dẫn thêu thùa để lớn lên tự may quần áo cho thân cho gia đình Người Lô Lô không dùng khung thêu Họ thêu vào lúc nhàn rỗi Mô típ hoa văn họ hình vuông, hình tam giác, hình chim khâu theo gấu áo 2.5 Trao đổi, mua bán Kinh tế người Lô Lô dân tộc khác vùng kinh tế tự túc, tự cẩp Tuy nhiên, họ có nhu cầu trao đối, mua lún số mặt hàng phục vụ nhu cầu thiết yếu Họ bán số hàng thủ t đan lát, bán lâm sản mật N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LÔ LÔ | Hoàng Trần ong, mộc nhĩ mua muối, dầu thắp kim khâu, thêu, đèn pin, công cụ sản xuất Văn hoá truyền thống Dân tộc Lô Lô cư trú hai môi trường xã hội khác Ở Hà Giang, người Lô Lô cư trú với người Mông, Cao Bằng họ cư trú người Tày Hai môi trường xã hội khác có tác động định đến nếp sống văn hoá dân tộc Lô Lô sinh sống địa phương Điều dễ thấy người Lô Lô Hà Giang nói giỏi tiếng Mông số người giỏi tiếng Quan Hoả giao tiếp; người Lô Lô Cao Bằng lại nói giỏi tiếng Tày 2.6 Làng Người Lô Lô định cư thành làng nhỏ Họ chọn nơi dựng làng sườn đồi, sườn núi, nơi có đất sản xuất, có rừng, có nguồn nước đường giao thông, giao tiếp cộng đồng xã hội Làng người Lô Lô thường dựng tách biệt với làng người Tày làng người Mông Một đặc điểm làng người Lô Lô có to xung quanh làng Rừng cấm có vị trí quan trọng đời sống dân làng Đồng bào quan niệm, mặt, rừng cấm nơi cư trú linh phù hộ cho sống làm ăn dân làng, mặt khác rừng cấm giữ nguồn nước ăn bóng mát cho người Chính vậy, đồng bào Lô Lô coi to làng rừng cấm thiêng liêng, nghiêm cấm triệt để người dân vào rừng cấm chặt cây, hái củi, thu hái lâm thổ sản Nhà cửa làng dựng theo nguyên tắc sau: sau núi, trước mặt thung lũng rộng Một đặc điểm làng người Lô Lô tên làng luôn gắn V tên dân tộc Người Lô Lô gọi làng chải - âm Hán - Việt nghĩa trại, nơi cư trú, làng Kết N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LÔ LÔ | Hoàng Trần khảo sát tỉnh Hà Giang cho thấy, phần làng Lô Lô Hà Giang có tên Lô Lô Chải, không gắn thêm địa danh khác tên làng dân tộc cư trú vùng Tên làng người Lô Lô thường gặp như: Lô Lô Chải Lũng Cú, Lô Lô Chải Lũn Táo, Lô Lô Chải Sủng Là, Lô Lô Chải thị trấn Mèo Vạc Việc đặt tên làng gắn với tên dân tộc người Lô Lô, phải người Lô Lô người, xã cư trú một, hai làng; đồng thời phải minh chứng lịch sử di cư người Lô Lô đến vùng đất từ trước sau dân tộc khác di cư đến thấy có làng người Lô Lô rồ gọi làng họ làng Lô Lô - Lô Lô Chải Làng người Lô Lô có luật tục, quy ước mà người dân làng dân làng khác phải tuân theo: Người làng đến địa vực làng khác khai phá đất đai để làm nương phải xin phép đồng ý người đại diện làng; Nương gia đình tạm để hoá lưu canh phải tự bảo vệ, không tự bảo vệ thàn đất chung g Đến mùa sản xuất, gia đình phải nhốt gia súc, gia cầm, chăn thả khu đất, khu rừng theo quy định Kẻ ăn trộm, bị bắt tang bị phạt: trộm đền ba, tái phạm lấy đền mười Tái phạm đuổi khỏi làng; người phạm tội phá hoại rừng đầu nguồn, chặt khu rừng cấm, làm bẩn nguồn nước sinh hoạt làng phải làm lễ rửa tội trước miếu làng, đồng thời nộp tiền phạt vào quỹ làng Gia đình có khách ngủ qua đêm phải báo cho trưởng làng biết Nếu không báo, làng xảy trộm cắp mà kẻ trộm khách, chủ khách phải đền Ngoài phải nộp tiền phạt Nếu làng có hoả hoạn, trộm cắp, nghe thấy tiếng gọi báo hiệu khác, phải đến tập trung nơi quy định, đến thẳng nơi xảy rẳ việc để cứu chữa, giúp gia đình nạn nhân Nếu ngoại tình bị bắt tang bị phạt tiền; phụ nữ có chồng mà ngoại tình phải trả lại lễ vật cưới trước cho nhà chồng Ngược lại, chồng ngoại tình vợ trả lại lễ vật cưới Trong làng người Lô Lô có nghi lễ tín ngưỡng cúng kiếng làng Đó việc thờ cúng thu tỵ - thổ thần, miếu thờ thổ thần làng Miếu thờ thổ thần nhà nhỏ, dựng gốc to rìa làng Miếu cúng năm lần vào cuối tháng Hai đầu tháng ba âm lịch, trước gieo trồng mùa vụ Lễ N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LÔ LÔ | Hoàng Trần vật cúng gia đình đóng góp tiền mua, gồm: lợn, gà, chó, cơm, bánh, rượu, hương, vàng mã Điều đáng ý cúng, thịt chó phải để riên g, không chung với thịt gà, thịt lợn Thầy cúng người đứng đầu dòng họ lớn làng Trong cúng tất gia đình phải có đại diện đến dự lúc cúng phải có niên đứng gác đường, không ch o người lạ vào, gia đình không phơi đồ trắng nhà Mục đích cúng thổ thần cầu mùa màng tươi tốt, không bị sâu, bọ, chim chuột phá hại Sau cúng song, họ tổ chức bữa ăn chung miếu để bàn bạc việc chung làng Trong dịp tết Nguyên đán, tết Rằm tháng Bảy, ông trưởng dòng họ lớn làng có lễ vật bánh, thịt, rượu, vàng miếu cúng tạ ơn thổ thần, thần linh phù hộ dân làng mùa bội thu mời ăn tết 2.7 Nhà Nhà người Lô Lô chia làm ba loại: nhà sàn, nhà đất nhà nửa sàn, nửa đất Ở Bảo Lâm (Cao Bằng) Xín Cái (Hà Giang) người Lô Lô nhà sàn nhà nửa sàn, nửa đất Nhà sàn tương tự nhà người Tày; nhà nửa sàn nửa đất chia thành hai nửa, nửa trước sàn, nửa sau Nhà đất người Lô Lô đất, cột nhà chôn thẳng xuống đất; Đồng Văn, Mèo Vạc, người Lô Lô làm nhà đất tương tự nhà người Mông vùng Về tập quán sử dụng nhà ở, dù dựng nhà sàn, nhà đất, nhà nửa sàn, nửa đất để ở, người Lô Lô có cách bố trí bên nhà vùng hoàn toàn giống nhau, thể rõ sắc dân tộc Kinh Bàn thờ ma tổ tiên đặt sát vách sau gian giữa, gian bên phải bàn thờ buồng ngủ bếp sưởi, đồng bào kiêng không để đồ uế tạp lên bàn thờ ma; gian bên trái đặt bàn thờ khoan li - thờ người chết bất đắc kì tử, nơi linh thiêng gia đình Chỉ chủ nhà N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LÔ LÔ | Hoàng Trần lại, quét dọn nơi đặt bàn thờ Gian nơi đặt bếp lò, để đồ gia dụng công cụ lao động Với nhà đông người, đồng bào bố trí buồng ngủ cho số thành viên gian Khi cúng khoan lì không nói giống dân tộc khác 2.8 Y phục, trang sức Bộ trang phục nữ dân tộc Lô Lô gồm: khăn, áo, quần, váy, dây lưng, xà cạp tạp dê Cư trú hai môi trường xã hội khác nhau, trang phục nữ có đôi nét khác Ở Hà Giang, phụ nữ đội khăn màu chàm đen, dài khoảng 15cm - 200cm, rộng khoảng 25cm trang trí công phu hai đầt khăn: gắn tua sợi màu có đính hạt cườm, thêu đáp miếng vải nhỏ hình tam giác với màu xanh, đỏ, vàng, trắng Giữa khăn thêu hoa văn hình hoa đào màu trắng Còn Cao Bằng, chị em đột khăn trắng vải mộc tự dệt, dài khoảng l00cm, rộng 20cm sau đội khăn đen dài l00cm, rộng 50cm Phụ nữ Lô Lô Đen mặc áo cổ vuông, xẻ ngực cài khuy vải đồng, trang trí khắp hai ống tay áo, ống tay thêu đắp nhiều miếng vải màu khác nhau; phần sống lưng áo thêu hoa văn hình vuông nhỏ Phụ nữ Lô Lô Hoa mặc áo cổ tròn, màu đen chàm, xẻ ngực, Điều khác với áo nữ Lô Lô Đen toàn áo thêu đắp miếng vải đỏ, xanh, vàng, trắng Tất phụ nữ Lô Lô mặc quần vải màu đen chàm, cắt kiểu chân què, cạp tọa luồn dây, dài đến mắt cá chân, ống rộng 35 - 40cm Mặt trước mặt sau quần trang trí hoa văn Các hoa văn mảng vải ghép trang trí áo N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 10 | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LÔ LÔ | Hoàng Trần Phụ nữ Lô Lô sử dụng từ đến bốn dây lưng vải, tuỳ theo vùng Ở Mèo Vạc, phụ nữ dùng thắt lưng, Lũng Cú chị em dùng bốn thắt lưng mỏng nhỏ Xà cạp chị em Lô Lô miếng vải hoa màu chàm đen, khâu thành ống hình ống chân, đầu buộc dây Tạp dề có chiều ngang khoảng 0,7 đến lm, dài khoảng 0,5 đến 0,6m Tạp dề trang trí đẹp quần, áo 2.9 Ẩm thực Nguồn lương thực người Lô Lô sản phẩm từ nghề trồng trọt: lúa, ngô Sản phẩm trồng trọt đồng bào cung cấp cho bữa ăn hàng ngày, dịp lễ tết Từ điều kiện trồng trọt, người Lô Lô Cao Bằng số nơi như: Lũng Cú (huyện Dồng Văn), xã Xín úi, Thị trấn Mèo Vạc (huyện Mèo Vạc) ăn Món mèn mén người người Lô Lô gạo chính, người Lô Lô số xã: Sủng Là, Lũng Táo (huyện Đồng Văn) ăn ngô chế biến theo nhiều cách để thành như: mèn mén, , cháo ngô, nấu độn với loại khoai, củ Gạo chế nấu thành nhiều như: cơm, cháo, bánh, nấu độn với ngô, khoai Người Lô Lô nhiều dân tộc khác hay dùng gạo nếp để làm loại bánh: bánh chưng, bánh giầy, bánh sừng bò, xôi nhiều màu nhiều loại Nguồn thực phẩm người Lô Lô chủ yếu rau xanh tự gieo tự trồng, rau rừng; nguồn thực phẩm động vật vật nuôi gia đình vật săn bắt Người Lô Lô uống rượu ngô tự chưng cất gia đình N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 11 | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LÔ LÔ | Hoàng Trần 2.10 Phương tiện vận chuyển Cũng dân tộc khác, người Lô Lô sử dụng gùi công cụ vận chuyển hàng hóa thông dụng Chiếc gùi (Ảnh minh họa) 2.11 Ngôn ngữ Tiếng nói: Tiếng nói dân tộc Lô Lô thuộc hệ ngôn ngữ Hán - Tạng Chữ viết: Chữ viết người Lô Lô, theo số nhà nghiên cứu, xuất sớm, ngày bị mai Theo họ, minh chứng cho ý vùng Bảo Lạc (Cao Bằng) số cụ già giữ di vật văn tự quý giá đó, song cụ khó đọc Hiện nay, không đọc mà khẳng định chữ viết cổ người Lô Lô thưa đủ sức thuyết phục Phải di vật văn tự tồn từ trước thời kì mà dân tộc Lô Lô di cư Chữ Hán vào Việt Nam Để làm rõ điều này, cần tìm hiểu lịch sử chữ viết người Di Trung Quốc Người Lô Lô Việt Nam sử dụng chữ Hán cúng bái để ghi chép văn cưới xin, khai sinh, khai tử, ruộng, nương 2.12 Tín ngưỡng tôn giảo Người Lô Lô tin vào “vạn vật hữu linh” Mọi vật tồn giới có linh hồn - thần linh Trong giới thần linh vô bí ẩn có hai vị thần: Kết dơ - vị thần cai quản vũ trụ sáng tạo người thần; Mít dơ - vị thần cai quản mặt đất, che chở cho người Con người có phần linh hồn Linh hồn người nằm thể xác lìa người Hồn người tách khỏi xác người bị ốm, hồn lìa khỏi xác người chết Các thần linh điều khiển hồn người tách khỏi xác, người ốm, người Lô Lô thường phải đến thầy cúng N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 12 | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LÔ LÔ | Hoàng Trần u-m bói để biết thần linh điều hồn người lìa khỏi xác sau nhở thầy cúng giúp, gọi hồn với xác Khi hồn người trứ lại với xỉ người khỏe trờ lại Người Lô Lô thờ tổ tiên gần - dùy khế, gồm ông tổ - tổ tiên xa - Pờ xi gồm ông tổ từ 5-6 đời trở Bàn thờ dị khe đặt sát vách sau gian giữa, đối diện với cừa Trong vách bàn thờ người ta cài hình nhân gỗ tượng trưng cho tổ tiên đời Các hình nhân xếp theo thứ tự từ Lễ cúng tổ tiên người Lô Lô trái sang phắ theo thứ bậc quan hệ từ gần đến xa Hàng năm vào dịp Tết Nguyên đán tết tháng Bảy, dịp cưới xin, ma chay, sinh nở, người Lô cúng bàn thờ tổ tiên - dùy khế Lễ vật cúng cơm, thịt lợn luộc 2.13 Lễ hội Trước người Lô Lô có nhiều lễ hội như: lễ rước thỉ bản, lễ tế trời đất, lễ rước đuốc, lễ cầu mưa Lễ rước thần chức vào tháng 5, rước thổ công, người có công khai lập bản; lễ tế trời đất bắt nguồn từ triết lý bố trời, mẹ đất người Lô Lô Theo triết Lễ cầu mưa người Lô Lô lý đó, trời cha, đất mẹ, trời đất sinh muôn loài, muôn vật người Lễ tế trời đất tổ chức đồi rộng, có đánh trống đồng, la, thổi kèn vang động trời đất, tạ ơn trời đất phù hộ người làm ăn, đồng thời cầu mong năm trời đất tu tục phù hộ cho cháu dân sức khoẻ làng bình yên N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 13 | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LÔ LÔ | Hoàng Trần Lễ cầu mưa tổ chức số làng làng Lô Lô Chải Lũ r Cú (huyện Đồng Văn), làng Lô Lô thị trấn Mèo Vạc vào cuối tháng ân lịch, bãi đất rộng Lễ vật gồm có: rượu ngô, chó, gà, kiếm, bát nước, bốn chén rượu, bốn ống hương tre tượr trưng cho bốn phương trời trống đồng Khi hành lễ, thầy cúng dùng tay phải cầm kiếm nâng lên hạ xuống, dùng tay trái đánh trống đồng miệng cầu khấn hai vị thần Ket dơ Mít dơ phù hộ cho mưa thuận gió hoà, mùa màng ,tươi tốt, làng yên ổn, dân làng no ấm Cúng xong, dân làng ăn uống, múa hát xung quanh đàn tế 2.14 Gia đinh dòng họ Quan hệ dòng họ người Lô Lô tính theo phụ hệ - dòng thu Ý nghĩa quan hệ dòng họ quan trọng tri cách thờ nmg tổ tiên, cúng ma nghiêm cấm người dòng họ có quan hệ hôn nhân với vòng 4-5 đời Một đặc điểm khác quan hệ dùng họ người Lô Lô dòng họ có trống đồng Dòng họ tó lừ ba trống đồng trở lên dòng họ lớn, có vị dân tộc Lô Lô Trống đồng dòng họ trưởng họ giữ, chôn vườn nhà limmg họ, có việc đào lấy lên sử dụng Người Lô Lô có dòng họ: Chi, Chu, Lò, Lang, Lý, Hoàng, Chờ Các thành viên dòng họ có nghĩa vụ giúp đỡ cưới hỏi, ma chay, làm nhà mới, cứu tế hoạn nạn ốm đau 2.15 Tục lệ cưới xin Tục lệ hôn nhân người Lô Lô tuân thủ nguyên tắc ngoại hôn dòng họ Những người họ, trực hệ huyết thống không lấy đời Hôn nhân người Lô Lô hôn nhân vợ, chồng bền vững, Cô dâu rễ người M’Nông ngày cưới N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 14 | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LÔ LÔ | Hoàng Trần tượng đa thê, đa phu Sau hôn lễ, người vợ sang cư trú bên nhà chồng Trong hôn nhân, việc chọn vợ chọn chồng thường cha mẹ đặt Trước thường hay tảo hôn, trai 15 tuổi trở lên, thạo việc, người Lô Lô biết cúng bái lấy vợ; gái 14 - 15 Inoi biết làm nương, biết may vá, thêu thùa lấy chồng Người Lô Lô thường kết hôn với người đồng tộc Trong hôn nhân người Lô Lô ba mẹ vai trò quan trọng đầu tiên, sau ông cậu Tục lệ hôn nhân người Lô Lô gồm nghi lễ sau: nghi lễ hỏi tuổi gái, nghi lễ thông báo hợp tuổi, nghi lễ ăn hỏi, nghi lễ đón cuối nghi lễ lại mặt Nghi lễ hỏi tuổi: Nhà trai sang nhà gái hỏi tuổi cô gái Tham gia nghi lễ người họ hàng nhà trai Lễ vật mang theo thường thuốc lá, chè, rượu đường kính Nếu nhà gái ưng thuận việc gả cho nhà trai biết tuổi gái Nghi lễ thông báo hợp tuổi - nỉ vê: Sau nhờ thầy cúng so sánh tuổi trai với tuôi gái, hợp nhà trai tổ chức nghi lễ thông báo họp tuổi Nếu tuổi cô gái chàng trai không hợp nhí nhà trai thông báo cho nhà gái biết Lễ vật cho nghi lễ thông bể hợp tuổi gồm rượu, kẹo, thuốc Sau nghi lễ này, nhà trai có việc cần làm ruộng cho kịp thời vụ, làm nhà bên nhà trai thường mẹ chồng đến nhà gái để xin phép cho cô dâu tương lai giúp việc dăm ba buổi Nghi lễ ăn hỏi - ni vê rả: Trước tổ chức nghi lễ này, nhà trai chọn n gày lành, tháng tốt, thông báo cho nhà gái biết trước để hai bên chuẩn bị Đến ngày hẹn, đại diện bên nhà trai gồm người cùi ông mối - qua lồ đem lễ vật gồm: chè, đường kính thứ điếu thuốc sang nhà gái xin cưới Đoàn nhà gái tiếp đoàn nhà trai gồm ông bác bà dì cô dâu tương lai Nghi lễ đón dâu: Như thoả thuận, đoàn nhà trai gồm ông rể, phù rể số người giúp mang lễ vật sang nhà gái Lễ vật gồm: khoảng 30 đến 50kg gạo, tạ thịt lợn, vài lít rượu, chè, thuốc (khoảng 10 bao), đường kính vạ tiền mặt Trường hợp nhà trai nghèo, vật cưới mang đến nhà gái khống đủ thoả thuận, ông mối thay mi nhà trai thương lượng với đại diện nhà gái xin nợ, N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 15 | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LÔ LÔ | Hoàng Trần sau nghi đón dâu tiến hành bình thường Những lễ vật đưa xuống bếp để người phò xịch - hoả thực chế biến thức ăn sau bữa cơm thân mật, trịnh trọng nhà gái, đến tốt, nhà trai làm lễ đ ón dâu, nhà gái làm lễ đưa cô dâu khỏi nhà Cô dâu bố mẹ, cô bác tặng vòng tay, vòng cổ, khăn lúc cô dâu đẻ trao lại vòng bạc quý giá - bảo vật hệ trước Đợi nhà gái đưa dâu nhà chồng nhạt thiết phải có hai phù dâu ông cậu ông bà mối số người họ hàng nhà cô dâu Ông cậu cô chịu trách nhiệm phân công cho số niên mang theo bình rượu, lợn giống, loại nông cụ cào, cuốc, dao dè dùng gia đình mâm, nồi, bát nhà chồng Đoàn nhà trai cử em rể (những người tuổi rể) để khiêng đồ cô dâu nhà chồng gồm hòm áo, vải vóc, đồ dùng cá nhân Trên đường đưa dâu vồ nhà chồng, sau quãng đường, người dừng lại ăn uống Đồ ăn gồm cơm nắm, thịt, rượu cô gái chuẩn bị Theo phong tục, cô dâu nhà chồng phải có hai chăn làm quà cho bố mẹ chồng Khi đến nhà chồng, cô dâu bà dì phía nhà thung trực tiếp đón từ chân cầu thang lên nhà Bà dì bên nhà chồng đón cô dâu phải dặn dò hướng dẫn cô dâu thực nghi lễ Cô dâu phải làm bước vào nhà chồng Các nghi lễ là: trình báo nhận ma nhà chồng, cô dâu vào buồng để bà dì làm nghi thức nhập phòng Sau thực xong nghi lễ cần thiết đám cưới, cô dâu cởi bỏ trang phục cưới, mặc thường phục mời rượu khách, dọn phục vụ tiệc cưới Khách cô dâu mời rượu thường chúc mừng cô dâu quà tiền mặt Lễ lại mặt - khế po gấu: Một hai ngày sau ngày cưới, cô dâu VA rể trở lại nhà bố mẹ vợ làm lễ lại mặt Lễ vật lễ lại mặt gồm: chai rượu, cân đường kính, gà Bố mẹ vợ làm cỗ cúng lổ liên mời đôi vợ chồng trẻ ăn uống thụ lộc Sau bữa cơm , hai vợ chồng nhà hẳn nhà trai sinh sống làm ăn 2.16 Tập quản tang ma Xuất phát từ quan niệm người ta có xác có hồn Khi chết xác chết, hồn Sống, làm ma để đưa xác chôn đưa hồn lên thiên đàng, với N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 16 | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LÔ LÔ | Hoàng Trần tổ tiên Khi có người chết, người nhà bẳn ba phát súng kíp báo cho dân làng biết, cử người báo họ hàng gần xa; đồng thời lau rửa cho người chết sỗ, mặc quần áo cho người chết bỏ vào miệng đồng bạc hào, itr người chết mua đất, mua nước giới bên Sau mời thầy cúng làm lễ gọi hồn cho người chết Người Lô Lô quan niệm, người sống, hồn tha phương cầu thực nhiều nơi, nhiều vùng chưa Thầy cúng gọi hồn để cháu đưa tiễn linh hồn lên thiên đàng, với tổ tiên Tiếp đến lễ nhập quan Lễ tiến hành cách thận trọng - chọn thời gian không trùng với sinh, ngày thành viên sống gia đình Đồng bào quan niệm, ngày giờ, ngày nhập quan cho người cố mà trùng với sinh, ngày sinh cùa thành viên nhà người di quan Quan tài làm gỗ độc mộc, bổ đôi, khoét rỗng Khi nhập quan chân người chết hướng cửa nhà Sau nhập quan xong, thầy cúng làm lễ đưa lỉnh hồn người chết sang giới bên Thầy mo cúng mở đường, hướng dẫn linh hồn người cố từ biệt vợj chồng, con, cháu, anh chị em dẫn linh hồn qua nhiều nơi để thệ Ị giới tổ tiên Họ quan niệm làm để linh hồn người quAl cố không bị lạc đường với tổ tiên quay làm hạịỊ cháu Kèm theo nghi lễ đưa linh hồn chia cho người chết.! Trong thời gian linh cữu quàn nhà, người nhà cúng cơm ngày ba bữa sáng, trưa, chiều tối Đưa tang hạ huyệt thời điểm người Lô Lô quan tâm chọn kĩ lưỡng cho không trùng với ngày giời sinh, cưới, làm nhà người nhà sống Người Lô Lô đưa quan tài cửa chính, quan tài phủ miếng vải mộc màu trắng Theo tập quán người Lô Lô, rể cháu trai gia đình người trực tiếp khiêng quan tài xuống cầu thang khiêng quan tài t ới| huyệt Trên đường huyệt, thầy mo sau quan t ài, vừa vừa khấn, dẫn đường cho linh hồn người chết nơi chôn cất giới ma tổ tiên họ Nét đặc trưng tang lễ người Lô Lô tục sử dụng trống đồng ti Khi thi hài quàn nhà, người ta đánh trống múa ma để tò lòng thươn g xót người sống người chết tiễn đưa linh h ồn người chết thể giới bên N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 17 | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LÔ LÔ | Hoàng Trần - địa danh Phú Linh (Trung Quốc) Trai, gái vừa múa, vừa hát đối đáp Họ hát địa danh mà tổ tiên họ sống, diễn tả lại sinh hoạt đời sống người Lô Lô từ ấu thơ (đánh quay, nhảy sạp, cuốc nương, trồng lúa) già 2.17 Văn nghệ dân gian Dân tộc Lô Lô có vốn văn học dân gian phong phú Đó tà truyện cổ, tục ngữ, thành ngữ, câu đố, múa dân gian, nhạc dân gian Nhiều truyện cổ Lô Lô xuất thành sách Dân ca hát cúng nghi lễ sáng tác theo thể thơ chữ Ngày nay, nhiều vùng đồng bào Lô Lô giữ trống đồng Một tr ống đồng gồm hai chiếc: trống đực - giành kê (trống nhỏ), trống cái- giành đủ (trống to) Khi dùng trống dùng hai chiếc: đực cái, lúc Trống đồng sử dụng nghi lễ tang nin dô làm nhịp điệu cho nhảy múa Trống đồng người Lô Lô N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 18 | 18 [...]... Lô Lô quan tâm chọn kĩ lưỡng sao cho không trùng với ngày giời sinh, cưới, làm nhà của người trong nhà còn sống Người Lô Lô đưa quan tài ra cửa chính, trên quan tài phủ miếng vải mộc màu trắng Theo tập quán người Lô Lô, con rể và các cháu trai trong gia đình là những người trực tiếp khiêng quan tài xuống cầu thang và khiêng quan tài ra t ới| huyệt Trên đường đi ra huyệt, thầy mo luôn đi ngay sau quan. .. ấm Cúng xong, dân làng ăn uống, múa hát xung quanh đàn tế 2.14 Gia đinh dòng họ Quan hệ dòng họ của người Lô Lô được tính theo phụ hệ - dòng thu Ý nghĩa của quan hệ dòng họ quan trọng nhất là duy tri cách thờ nmg tổ tiên, cúng ma và nghiêm cấm người trong dòng họ có quan hệ hôn nhân với nhau trong vòng 4-5 đời Một đặc điểm khác của quan hệ dùng họ người Lô Lô là mỗi dòng họ có một bộ trống đồng Dòng... thường hay tảo hôn, con trai 15 tuổi trở lên, thạo việc, người Lô Lô biết cúng bái là có thể lấy vợ; con gái 14 - 15 Inoi biết làm nương, biết may vá, thêu thùa là có thể lấy chồng Người Lô Lô thường kết hôn với người đồng tộc Trong hôn nhân của người Lô Lô ba mẹ vai trò quan trọng đầu tiên, sau đó mới là ông cậu Tục lệ hôn nhân của người Lô Lô gồm các nghi lễ chính sau: nghi lễ hỏi tuổi con gái, nghi... n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 11 | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LÔ LÔ | Hoàng Trần 2.10 Phương tiện vận chuyển Cũng như các dân tộc khác, người Lô Lô sử dụng gùi như công cụ vận chuyển hàng hóa thông dụng Chiếc gùi (Ảnh minh họa) 2.11 Ngôn ngữ Tiếng nói: Tiếng nói của dân tộc Lô Lô thuộc hệ ngôn ngữ Hán - Tạng Chữ viết: Chữ viết của người Lô Lô, theo một số nhà nghiên cứu, xuất hiện khá sớm, nhưng... người Lô Lô thì thưa đủ sức thuyết phục Phải chăng những di vật văn tự này đã tồn tại từ trước thời kì mà dân tộc Lô Lô di cư Chữ Hán vào Việt Nam Để làm rõ điều này, cần tìm hiểu về lịch sử chữ viết của người Di ở Trung Quốc hiện nay Người Lô Lô ở Việt Nam vẫn sử dụng chữ Hán trong cúng bái và để ghi chép các văn bản về cưới xin, khai sinh, khai tử, ruộng, nương 2.12 Tín ngưỡng tôn giảo Người Lô Lô... Ẩm thực Nguồn lương thực của người Lô Lô là sản phẩm từ nghề trồng trọt: lúa, ngô Sản phẩm trồng trọt của đồng bào cung cấp cho bữa ăn hàng ngày, trong các dịp lễ tết Từ điều kiện trồng trọt, người Lô Lô ở Cao Bằng và một số nơi như: Lũng Cú (huyện Dồng Văn), xã Xín úi, Thị trấn Mèo Vạc (huyện Mèo Vạc) ăn Món mèn mén của người người Lô Lô gạo là chính, còn người Lô Lô ở một số xã: Sủng Là, Lũng Táo...TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LÔ LÔ | Hoàng Trần Phụ nữ Lô Lô sử dụng từ một đến bốn chiếc dây lưng bằng vải, tuỳ theo từng vùng Ở Mèo Vạc, phụ nữ chỉ dùng một thắt lưng, nhưng ở Lũng Cú thì chị em dùng bốn thắt lưng mỏng và nhỏ Xà cạp của chị em Lô Lô là một miếng vải hoa hoặc màu chàm đen, được khâu thành ống hình ống chân, đầu buộc... người tách khỏi xác, do đó khi người ốm, người Lô Lô thường phải đến thầy cúng N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 12 | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LÔ LÔ | Hoàng Trần u-m bói để biết được thần linh nào đã điều hồn người lìa khỏi xác và sau đó nhở thầy cúng giúp, gọi hồn về với xác Khi hồn người trứ lại với xỉ thì người khỏe trờ lại Người Lô Lô thờ tổ tiên gần - dùy khế, gồm những ông tổ... đất tu tục phù hộ cho con cháu dân bản sức khoẻ và bản làng bình yên N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 13 | 18 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC LÔ LÔ | Hoàng Trần Lễ cầu mưa được tổ chức ở một số làng như làng Lô Lô Chải Lũ r Cú (huyện Đồng Văn), làng Lô Lô thị trấn Mèo Vạc vào cuối tháng 5 ân lịch, trên bãi đất rộng giữa bản Lễ vật gồm có: rượu ngô, chó, gà, thanh kiếm, một bát nước, bốn... người Lô Lô từ khi còn ấu thơ (đánh quay, nhảy sạp, cuốc nương, trồng lúa) cho đến khi về già 2.17 Văn nghệ dân gian Dân tộc Lô Lô có một vốn văn học dân gian khá phong phú Đó tà truyện cổ, tục ngữ, thành ngữ, câu đố, múa dân gian, nhạc dân gian Nhiều truyện cổ Lô Lô đã được xuất bản thành cuốn sách Dân ca và những bài hát cúng nghi lễ đều được sáng tác theo thể thơ 5 chữ Ngày nay, nhiều vùng đồng bào Lô

Ngày đăng: 04/05/2016, 15:14

Xem thêm: Tổng quan dân tộc Lô Lô (PDF,Word)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN