1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương môn học hóa phân tích

19 449 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 230,04 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC HHPT 543 PHÂN TÍCH SẮC KÝ 3 2, 1 Bộ môn phụ trách: Bộ môn hóa phân tích, Khoa Hóa – ĐHSP, Đại học Huế Bộ môn Hóa Vô cơ – Phân tích, Khoa Hóa – ĐHKH, Đại học Huế Mô t

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC HHPT 543 PHÂN TÍCH SẮC KÝ 3 (2, 1)

Bộ môn phụ trách: Bộ môn hóa phân tích, Khoa Hóa – ĐHSP, Đại học Huế

Bộ môn Hóa Vô cơ – Phân tích, Khoa Hóa – ĐHKH, Đại học Huế

Mô tả môn học: Môn học này giới thiệu lý thuyết các phương pháp phân tích sắc ký,

đi sâu vào các phương pháp sắc ký khí và sắc ký lỏng hiệu quả cao và ứng dụng của

chúng trong phân tích

Mục tiêu môn học: Trang bị những kiến thức cơ bản và nâng cao về các phương pháp

phân tích sắc ký, đặc biệt là sắc ký khí và sắc ký lỏng hiệu quả cao để có thể ứng dụng

chúng trong phân tích

Nội dung môn học:

Chương 1 NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

SẮC KÝ

1.1 Một số khái niệm cơ bản

1.1.1 Sắc phổ và sắc đồ (thời gian / thể tích lưu, pic và đỉnh, tốc độ dòng pha

động, tốc độ chất tan)

1.1.2 Sơ đồ khối (pha động, cột, Detector, máy in và xử lý, các thiết bị thay đổi

tốc độ pha động,…)

1.2 Phân loại các phương pháp sắc ký

1.3 Phương trình Vandeemter

1.3.1 Phương trình Vandeemter

1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng

1.3.3 Các dạng khác của phương trình Vandeemter

1.3.4 Đánh giá hiệu quả của cột sắc ký

1.4 Định tính và định lượng bằng phương pháp sắc ký

1.4.1 Định tính

1.4.2 Định lượng

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SẮC KÝ KHÍ

2.1 Hoạt động của hệ thống phân tích sắc ký khí

2.1.1 Chất mang (yêu cầu, một số tính chất của các khí mang thông dụng, ưu nhược điểm)

2.1.2 Cột sắc ký khí (cột nhồi, cột mao quản, cột vi mao quản) ( chế tạo, ưu

nhược điểm, một số loại cột phổ biến)

2.1.3 Detector dùng cho sắc ký khí (FID, ECD/NPD, MS,….) (Sơ đồ và nguyên

tắc hoạt động, đối tượng sử dụng)

Trang 2

2.2 Kĩ thuật tiến hành phân tích sắc ký khí

2.2.1 Chuẩn bị mẫu

2.2.2 Xác định các thông số thiết bị (chương trình nhiệt độ, hiệu quả cột tách) 2.2.3 Định tính và định lượng

2.3 Một số ứng dụng

Chương 3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SẮC KÝ LỎNG HIỆU QUẢ CAO

(HPLC)

3.1 Hoạt động của hệ thống HPLC

3.1.1 Chất mang (yêu cầu, một số tính chất của các chất mang thông dụng, ưu nhược điểm)

3.1.2 Cột HPLC (cột nhồi, cột mao quản, cột vi mao quản) ( chế tạo, ưu nhược điểm, một số loại cột phổ biến)

3.1.3 Detector dùng cho HPLC (Sơ đồ và nguyên tắc hoạt động, đối tượng sử dụng)

3.2 Kỹ thuật tiến hành phân tích HPLC

3.2.1 Chuẩn bị mẫu

3.2.2 Xác định các thông số thiết bị (chương trình nhiệt độ, hiệu quả cột tách) 3.2.3 Định tính và định lượng

3.3 Một số ứng dụng

Chương 4 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SẮC KÝ KHÁC

4.1 Sắc ký giấy và sắc ký lớp mỏng

4.1.1 Nguyên tắc

4.1.2 Ứng dụng

4.2 Sắc ký trao đổi ion

4.2.1 Nguyên tắc

4.2.2 Ứng dụng

4.3 Sắc ký điện di

4.3.1 Nguyên tắc

4.3.2 Ứng dụng

Câu hỏi và bài tập

Tài liệu tham khảo

1 Douglas A Skoog, Donald M West, F James Holler (1994), Analytical chemistry:

an introduction, Sixth Edition, Saunders College Publishing, USA

2 R Kellner, J.-M.Mermet, M Otto, H M Widmer (1998), Analytical chemistry, Wiley VCH, France

Trang 3

3 John H Kenedy (1990), Analytical chemistry: principles, 2nd edition, USA

4 Phạm Luận (1999), Giáo trình Cơ sở lý thuyết phân tích sắc ký lỏng hiệu quả cao, Trường ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội

5 Phạm Hùng Việt (2003), Cơ sở lý thuyết của phương pháp sắc ký khí, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội

Phương pháp đánh giá:

Một lần kiểm tra lý thuyết: 20%

Một bài thi học phần: 80%

Trang 4

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

HHPT 544 PHÂN TÍCH QUANG PHỔ HÓA HỌC 3 (2, 1)

Bộ môn phụ trách: Bộ môn Hóa phân tích – Khóa Hóa – ĐHSP - Đại học Huế

Bộ môn Hóa phân tích – Khóa Hóa – ĐHKH - Đại học Huế

Mô tả môn học: Các phương pháp phân tích quang học là môn học bắt buộc đối với

học viên chuyên ngành Hóa phân tích, nhằm trang bị cho học viên những kiến thức và phương pháp nghiên cứu bằng phương pháp phân tích quang học Đây là môn học có quan hệ khăng khít với các môn học khác, đặc biệt là chuyên ngành vô cơ

Mục tiêu môn học: Sau khi kết thúc môn học yêu cầu Học viên phải nắm vững những

kiến thức về phân tích quang học cũng như các phương pháp nghiên cứu dựa trên quang học:

Nội dung môn học:

A PHẦN LÝ THUYẾT

Chương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH QUANG HỌC

1.1 Phổ điện từ và năng lượng các miền phổ

1.2 Sự tương tác của bức xạ với vật chất

1.2.1 Hiện tượng hấp thụ quang

1.2.2 Hiện tượng huỳnh quang

1.2.3 Hiện tượng phát xạ

1.2.4 Hiện tượng tán xạ

1.3 Phân loại các phương pháp phân tích quang học

1.3.1 Các phương pháp đo phổ hấp thụ phân tử

1.3.2 Các phương pháp đo phổ nguyên tử

1.3.3 Các phương pháp phân tích quang học khác

Chương 2 PHÉP ĐO PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ VÙNG TỬ NGOẠI - KHẢ

KIẾN

2.1 Các định luật cơ bản về sự hấp thụ ánh sáng

2.1.1 Định luật Bughe – Lambe

2.1.2 Định luật Bia

2.1.3 Định luật hợp nhất Bughe – Lambe – Bia

2.1.4 Định luật cộng tính

2.1.5 Định luật huỳnh quang định lượng

2.1.6 Các đại lượng đặc trưng cho sự hấp thụ ánh sáng

2.2 Mật độ quang (A)

Trang 5

2.2.1 Độ truyền quang (T)

2.2.2 Hệ số hấp thụ phân tử gam (ε)

2.3 Các nguyên nhân làm sai lệch các định luật cơ sở

2.3.1 Những dấu hiệu cho biết sự sai lệch

2.3.2 Những nguyên nhân làm sai lệch

2.4 Các phương pháp định lượng bằng đo quang

2.4.1 Phương pháp đường chuẩn

2.4.2 Phương pháp so sánh với dung dịch chuẩn

2.4.3 Phương pháp xác định hệ số hấp thụ phân tử gam trung bình 2.4.4 Phương pháp thêm

2.4.5 Phương pháp vi sai

2.4.6 Phương pháp thêm vi sai

2.4.7 Phương pháp chuẩn độ

2.4.8 Các phương pháp xác định hệ nhiều cấu tử

2.5 Các phương pháp xác định thành phần phức bằng đo quang

2.5.1 Phương pháp hệ đồng phân tử gam

2.5.2 Phương pháp tỉ số mol

2.5.3 Phương pháp tỉ số độ dốc

2.5.4 Phương pháp chuẩn độ

2.5.5.Phương pháp logarit giới hạn của Bent – prench

2.5.6 Phương pháp chuyển dịch cân bằng

2.5.7 Phương pháp hiệu suất phản ứng (Staric – Bacbanen)

2.5.8 Phương pháp điểm bằng quang

2.5.9 Phương pháp đường thẳng Asmus

2.5.10 Phương pháp cắt nhau của các đường cong

2.6 Các phương pháp xác định hệ số hấp thụ phân tử gam của phức:

2.6.1 Phương pháp Cama

2.6.2 Phương pháp Ađamovich

2.6.3 Phương pháp pha loãng của Backo

2.6.4 Phương pháp Yaximirxky

2.6.5 Phương pháp giản đồ đồng phân tử gam và đường cong bảo hòa 2.7 Các phương pháp xác định hằng số phân ly của phức và thuốc thử

2.7.1 Xác định hằng số phân ly của phức kém bền

2.7.2 Xác định hằng số phân ly của thuốc thử màu

Trang 6

2.8 Nghiên cứu cơ chế tạo phức

2.8.1 Cơ chế tạo phức đơn – ligan

2.8.2 Cơ chế tạo phức đa – ligan

Chương 3 PHÉP ĐO PHỔ NGUYÊN TỬ VÙNG TỬ NGOẠI - KHẢ KIẾN

3.1 Phép phân tích nguyên tố và phân tích hóa quang phổ nguyên tử

3.2 Sự tạo ra các nguyên tử trong ngọn lửa và sai số trong phép đo dùng ngọn lửa 3.3 Phép đo phổ phát xạ nguyên tử

3.3.1 Sự tạo thành quang phổ phát xạ nguyên tử

3.3.2 Các thiết bị chính trong phân tích quang phổ

3.3.3 Phương pháp quang phổ định tính

3.3.4 Phương pháp quang phổ định lượng

3.4 Phép đo phổ hấp thụ nguyên tử

3.4.1 Định luật cơ bản của hiện tượng hấp thụ, bức xạ điện tử

3.4.2 Sự tạo thành phổ hấp thụ nguyên tử

3.4.3 Các thiết bị của phương pháp hấp thụ nguyên tử

3.4.4 Phân tích định lượng bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử

3.5 Phép đo phổ huỳnh quang nguyên tử

3.6 Nguyên tử hóa không ngọn lửa

3.7 Phép đo phổ dùng phóng điện

B PHẦN THỰC NGHIỆM

Bài 1: Xác định hàm lượng sắt bằng phương pháp đường chuẩn

Bài 2: Xác định niken bằng phương pháp thêm chuẩn

Bài 3: Xác định chì bằng phương pháp vi sai

Tài liệu tham khảo

1 Hồ Viết Quý Các phương pháp phân tích quang học trong hóa học, Trường ĐHSP

Hà Nội, 1999

2 Trần Tứ Hiếu Phân tích trắc quang Khoa Hóa, ĐHTH Hà Nội, 1994

3 Từ Văn Mặc Phân tích hóa lý, NXB KHKT Hà Nội, 1995

4 Douglas A.S Koog; Donald M.West; F.James Holler Anulytical Chemistry an Introduction Sixth Edition, London, 1993

Đánh giá môn học:

Kiểm tra giữa kỳ: 20%

Thi hết môn: 80%

Trang 7

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

HHKT 545 KỸ THUẬT PHÂN TÍCH 3 (2, 1)

Bộ môn phụ trách: Bộ môn Hóa phân tích, Khoa Hoá - ÐHSP, Ðại học Huế

Bộ môn Hóa Vô cơ - Phân tích, Khoa Hoá - ÐHKH, Ðại học Huế

Mô tả môn học: Môn học này đề cập đến các kỹ thuật lấy mẫu và phân huỷ mẫu,

những vấn đề cơ bản trong kỹ thuật phân tích vết

Mục tiêu môn học: Cung cấp cho học viên các kiến thức cơ bản để có thể thực hành

lấy mẫu, xử lý mẫu, phân huỷ mẫu khi phân tích các đối tượng khác nhau Ngoài ra, còn trang bị cho học viên các kỹ thuật cơ bản trong phân tích lượng vết và cách đánh giá độ tin cậy trong phân tích lượng vết

Nội dung môn học:

PHẦN LÝ THUYẾT Chương 1 KỸ THUẬT LẤY MẪU VÀ PHÂN HỦY MẪU

1.1 Ðại cương

1.2 Các loại mẫu

1.3 Số lượng và khối lượng mẫu

1.3.1 Sai số lấy mẫu và số lượng mẫu

1.3.2 Khối lượng mẫu sơ cấp

1.3.3 Khối lượng thứ cấp

1.4 Thời gian bảo quản mẫu

1.5 Các dụng cụ và thiết bị lấy mẫu

1.6 Kế hoạch lấy mẫu chấp nhận

1.7 Các kỹ thuật phân huỷ mẫu

Chương 2 KỸ THUẬT PHÂN TÍCH LƯỢNG VẾT

2.1 Ðại cương

2.2 Các nguyên nhân gây sai số trong phân tích lượng vết

2.2.1 Sự nhiễm bẩn

2.2.2 Sự mất chất phân tích

2.3 Các yếu tố đánh giá độ tin cậy trong phân tích lượng vết

2.3.1 Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng

2.3.2 Ðộ đúng

2.3.2 Ðộ lặp lại

2.4 Các điều kiện cần thiết khi tiến hành phân tích lượng vết

Trang 8

2.5 Kỹ thuật tách và làm giàu lượng vết

Chương 3 CÁC VÍ DỤ PHÂN TÍCH THỰC TIỄN

3.1 Phân tích mẫu môi trường

3.2 Phân tích mẫu thực phẩm

3.3 Phân tích mẫu quặng chứa kim loại quí

Tài liệu tham khảo

[1] Neilt Crosby, John A Day Quality in the Analytical Chemistry Laboratory, John Wiley and Sons, Great Britain, 1995

[2] Roger N Reev, John D Barnes, Environmental Analysis, John Wiley & Sons, Great Britain, 1994

[3] Neal K Ostler, Patrick K Holley) Prentice Hall's Environmental Technology Series, Volume 4 - Sampling and Analysis, Prentice Hall, USA, 1997

[4] Bộ Khoa học, Công nghệ & Môi trường - Trung tâm Tiêu chuẩn - Chất lượng Các tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam về môi trường - Tập 1 và 2, Hà Nội, 1995

Đánh giá môn học:

Một lần kiểm tra lí thuyết: 30%

Một bài thi học phần : 70%

Trang 9

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

HHPT 546 PHÂN TÍCH ĐIỆN HÓA 3 (2, 1)

Bộ môn phụ trách: Bộ môn Hóa phân tích, Khoa Hoá - ÐHSP, Ðại học Huế

Bộ môn Hóa Vô cơ - Phân tích, Khoa Hoá - ÐHKH, Ðại học Huế

Mô tả môn học: Môn học này đề cập đến các kiến thức cơ bản và nâng cao về các

phương pháp phân tích điện hoá hiện đại (phương pháp đo thế dùng điện cực chọn lọc ion, phương pháp cực phổ xung vi phân và cực phổ sóng vuông, phương pháp von-ampe hoà tan) và ứng dụng của chúng

Mục tiêu môn học: Trang bị cho học viên chuyên ngành hoá phân tích những kiến

thức cơ bản để có thể áp dụng được các phương pháp phân tích điện hoá vào những nghiên cứu hoá học, đặc biệt là lĩnh vực phân tích vết

Nội dung môn học:

PHẦN LÝ THUYẾT Chương 1 PHƯƠNG PHÁP ĐO THẾ

1.1 Nguyên tắc của phương pháp đo thế

1.2 Ðiện cực chọn lọc ion

1.2.1 Ðiện cực màng rắn

1.2.2 Ðiện cực màng lỏng

1.2.3 Ðiện cực nhạy khí

1.2.4 Ðiện cực enzym

1.3 ứng dụng của phương pháp đo thế

1.3.1 Phương pháp đo thế trực tiếp

1.3.2 Phương pháp chuẩn độ đo thế

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP VON - AMPE

2.1 Ðường von-ampe

2.2 Phương pháp cực phổ dòng một chiều

2.2.1 Nguyên tắc

2.2.2 Phương trình Incovich

2.2.3 Thế bán sóng

2.2.4 Sóng cực phổ hỗn hợp chất

2.2.5 Cực đại cực phổ

2.2.6 Sóng cực phổ ion phức

2.2.7 Ứng dụng

Trang 10

2.3 Phương pháp cực phổ xung vi phân

2.4 Phương pháp cực phổ sóng vuông

2.5 Phương pháp von-ampe vòng

Chương 3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIỆN HOÁ HOÀ TAN

3.1 Nguyên tắc của phương pháp phân tích điện hoá hoà tan

3.2 Các loại điện cực làm việc

3.3 Phương pháp von-ampe hoà tan anot

3.4 Phương pháp von-ampe hoà tan catot

3.5 Phương pháp von-ampe hoà tan hấp phụ

3.2 Phương pháp điện thế - thời gian hoà tan

3.3 Phương pháp đo thế hoà tan

PHẦN THỰC HÀNH

Bài 1: Ðo pH và chuẩn độ axit - bazơ theo phương pháp đo thế

Bài 2 Xác định Cd bằng phương pháp cực phổ xung vi phân

Bài 3: Xác định Cu, Pb và Cd bằng phương pháp von-ampe hoà tan anot

Tài liệu tham khảo

[1] John H Kenedy Analytical chemistry: Principles, 2nd Edition, USA, 1990

[2] Joseph Wang Analytical Electrochemistry, VCH Publishers, Inc., USA, 1994 [3] Từ Vọng Nghi, Trần Chương Huyến, Phạm Luận Một số phương pháp phân tích điện hoá hiện đại, Tài liệu giảng dạy của chương trình VH2, ÐHTH Hà Nội,

1990

Đánh giá môn học:

Một lần kiểm tra lí thuyết: 30%

Một bài thi học phần : 70%

Trang 11

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

HHPT 547 HÓA HỌC PHÂN TÍCH NÂNG CAO 3 (2, 1)

Bộ môn phụ trách: Bộ môn hoá phân tích, Khoa hoá - ÐHSP - Ðại học Huế

Bộ môn Hoá Vô cơ- Phân tích, Khoa Hoá - ÐHKH - Ðại học Huế

Mô tả môn học: Nhằm trang bị cho học viên những kiến thức nâng cao về cơ sở lý

thuyết hoá phân tích

Mục đích môn học: Sau khi kết thúc môn học, học viên phải nắm chắc những kiến

thức cơ bản về lý thuyết hoá học phân tích để phục vụ cho giảng dạy và nghiên cứu hoá học

Nội dung môn học:

PHẦN LÝ THUYẾT Chương 1 PHÂN TÍCH LÀ MỘT QUÁ TRÌNH: 6 GIAI ĐOẠN CỦA TOÀN BỘ

QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH

1.1 Ðặt vấn đề: các vấn đề cần giải quyết

1.2 Lấy mẫu

1.3 Chọn phương pháp phân tích

1.4 Tách chất phân tích khỏi các chất cản trở

1.5 Chọn phương pháp định lượng chất phân tích

1.6 Ðánh giá kết quả phân tích Sự liên hệ giữa các giai đoạn có ý nghĩa của chúng; Vai trò của phân tích hoá học trong thời đại ngày nay

Chương 2 TÍNH CÂN BẰNG TRONG CÁC HỆ PHỨC TẠP

2.1 Các dạng của định luật bảo toàn khối lượng

2.2 Ðịnh luật tác dụng khối lượng

2.3 Cân bằng trong các dung dịch axit - bazơ

2.4 Cân bằng oxi hoá - khử

2.5 Cân bằng phức chất

2.6 Cân bằng dị thể

Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỂ TÍCH

3.1 Ðiều chế dung dịch chuẩn

3.2 Chuẩn độ axit - bazơ

3.3 Chuẩn độ oxi hoá - khử

3.4 Chuẩn độ complexon

3.5 Chuẩn độ đo bạc

Trang 12

PHẦN BÀI TẬP

Bài 1 Tính cân bằng ion trong các dung dịch

Bài 2 Tính toán kết quả trong phân tích thể tích

Tài liệu tham khảo

1 /// Hoá học phân tích Tập 1,2 Tài liệu dịch NXB ÐH và THCN Hà Nội, 1980

2 Nguyễn Tinh Dung Hoá học phân tích Tập 1,3 Ðại học Sư phạm Hà Nội, 1981

3 Nguyễn Thạc cát, Từ Vọng Nghi, Ðào Hữu Vinh Cơ sở lý thuyết hoá học phân tích, NXB ÐH và THCN, 1985

Đánh giá môn học:

Kiểm tra giữa kỳ: 20%

Thi hết môn học: 80%

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

HHPT 548 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG 3 (2, 1)

Trang 13

Bộ môn phụ trách: Bộ môn Hóa Vô cơ - Phân tích, Khoa Hoá - ÐHKH, Ðại học Huế

Bộ môn Hóa phân tích, Khoa Hoá - ÐHSP, Ðại học Huế

Mô tả môn học: Môn học này giới thiệu về những nguyên tắc cơ bản của các giai

đoạn trong quá trình phân tích môi trường với đối tượng phân tích là nước, chất rắn

(đất, bùn, mẫu sinh vật) và không khí

Mục đích môn học: Trang bị những kiến thức về chuẩn bị mẫu môi trường và ứng

dụng các phương pháp phân tích, đặc biệt là các phương pháp phân tích công cụ, để

phân tích các mẫu môi trường: nước, đất, bùn, sinh vật và không khí

Nội dung môn học:

Chương 1 MỞ ĐẦU

1.1 Vai trò của phân tích môi trường trong kiểm soát ô nhiễm môi trường

1.2 Sự vận chuyển các chất ô nhiễm trong môi trường

1.2.1 Các hợp chất cơ clo

1.2.2 Các kim loại độc

1.3 Các giai đoạn của phân tích môi trường

Chương 2 PHÂN TÍCH NƯỚC

2.1 Chuẩn bị mẫu

2.2 Phân tích các cấu tử chính

2.3 Phân tích các ion thường gặp

2.3.1 Phương pháp trắc quang

2.3.2 Phương pháp sắc ký ion

2.3.3 Phương pháp đo thế dùng điện cực chọn lọc ion

2.3.4 Các phương pháp khác

2.4 Phân tích các chất ô nhiễm lượng vết

2.4.1 Các chất hữu cơ

2.4.2 Các kim loại độc

Chương 3 PHÂN TÍCH CÁC CHẤT RẮN

3.1 Ðại cương

3.1.1 Các loại mẫu rắn

3.1.2 Các giai đoạn cần thiết khi phân tích chất rắn

3.2 Phân tích mẫu sinh vật

3.2.1 Chuẩn bị mẫu

3.2.2 Phân tích các chất ô nhiễm lượng vết

3.3 Phân tích đất

Ngày đăng: 04/05/2016, 14:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Perez-Bendito D. and Silva M. (1988), Kinetic Methods in Analytical Chemistry, Ellis Horwood, Chichester Khác
2. John H. Kenedy (1990), Analytical chemistry: Principles, 2nd Edition, USA Khác
3. R. Kellner, J.-M. Mermet, M. Otto, H. M. Widmer (1998), Analytical Chemistry, Wiley - VCH, France Khác
4. Stanley R. Crouch, Alexander Scheeline and Ewa S. Kirkor (2000), Kinetic Determinations and Some Kinetic Aspects of Analytical Chemistry, Anal. Chem., 72, 53R - 70R Khác
5. Harry B. Mark, Jr. (1968), Kinetics in Analytical Chemistry, John Wiley & Sons, USA Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w