1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG HK2 MÔN TOÁN 7

3 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 100,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG HK2 MÔN TOÁN 7 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

Phòng GD Kế Sách Website: violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang Trường THCS Xuân Hòa ĐỀ THAM KHẢO THI HỌCKỲ 2 MÔN TOÁN 8 Thời gian: 90 phút. Điểm Lời phê A. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất (mỗi câu 0,25 đ) 1) Nếu AB = 3 dm và CD = 7cm thì tỉ số hai đoạn thẳng AB và CD là: a. 3 7 b. 30 7 c. 7 3 d. 30 7 dm 2) Độ dài x trong hình bên (DE // BC)bằng: a. 8 3 b. 2,5 c. 3 8 d. Kết quả khác. Hình 1 3/ x = 3 là nghiệm của phương trình nào sau đây? a. 1 3x − b. x + 3 = 0 c. x – 3 = 0 d. Cả a, b và c. 4) Cho ∆ ABC ~ ∆ A’B’C’ theo tỷ số đồng dạng bằng 1 3 . Khi đó: a. SABC = 9SA ’B’C’ b. SABC = 3SA ’B’C’ c. SA ’B’C’ = 9 SABC d. SA ’B’C’ = 3 SABC 5) Cho hình hộp chữ nhật với các kích thước (hình bên). Dộ dài B’ a. 3780cm b. 21cm c. 1530cm d. 45 cm 6/ Phương trình 2x + k = x – 1 nhận x = 2 là nghiệm khi: a. k = 3 b. k = - 3 c. k = 0 d. x = 1 7/ Phương trình 2 1 2 5 4 2x x + = − − không xác định khi: a. x = 2 b. x = – 2 c. x = – 2 hoặc x = 2 d. x = 2 và x = – 2 8) x > 3 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây? a. x – 3 > 0 b. x + 4 < 2x + 1 c. 3x – 8 > 1 d. Cả a,b,c. 9/ Phương trình mx – x + 1 = 0 là phương trình bậc nhất khi: a. m ≠ 0 b. m ≠ 1 c. m ≠ 0 và m ≠ 1 d. Với mọi m E D A B C x 2 3 4 A B C D A’ B’ C’ D’ 6cm 42cm 15cm 10) Cho hình lăng trụ đứngABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông với các kích thước như hình bên (đơn vị đo cm). Thể tích của lăng trụ là: a. 72 cm 3 b. 120 cm 3 c. 240cm 3 d. 144 cm 3 11/ Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức P = 3 2 5x x− + − khi x < 3 bằng: a. 3x – 8 b. x – 8 c. x – 2 d. Một kết quả khác. 12/ Cho hình chóp dều S.ABCD có đáy AB = 6 cm, chiều cao SI = 4 cm. Khi đó diện tích xung quanh của hình chóp bằng: a. 24 cm 2 b. 60 cm 2 c. 144 cm 2 d. 96 cm 2 B. Phần tự luận ( 7 điểm). Câu 1(1,5đ). Giải bất phương trinh và biễu diễn tập nghiệm trên trục số: x + 3 > 3x – 5 Câu 2(2 đ) : Giải các phương trình: a) 2 1 2 2 9 2 2 4 x x x x + + = + − − b) 2 2 10x x+ = − Câu 3 (3,5 đ). Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8 cm và CD = 6 cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BD? a) Chứng minh ∆ AHB ~ ∆ BCD b) Tính độ dài đoạn thẳng AH và BD? c) Tính diện tích ∆ AHB? A’ C’ B’ A B C 13 54 ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO THI HỌCKỲ 2 MÔN TOÁN 8 – NĂM HỌC 2009 - 2010 A. Trắc nghiệm (mỗi câu 0.25 đ). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án b a c c d b c d b a c b B. Tự luận: Câu 1. 1,5 đ. x + 3 > 3x – 5  x – 3x > - 5 – 3 0,25  - 2 x > - 8 0,25  x < 4 0,25 Vậy nghiệm của bpt là x < 4 và biễu diễn trên trục số là: 0,25 0,5 đ Câu 2. a) 2 1 2 2 9 2 2 4 x x x x + + = + − − (*) ĐKXĐ: x ? 2 và x ? - 2 0,25 (*) <=> 2 2 4 2 9 ( 2)( 2) ( 2)( 2) x x x x x x x − + + + = − + − + => 3x + 2 = 2x + 9 0,25  3x – 2x = 9 – 2  x = 7 ( thõa mãn điều kiện) 0,25 Vậy nghiệm của phương trình là x = 7 0,25 b) 2 2 10x x+ = −  2 2 10 2 (2 10) x x x x + = −   + = − −  0,25  2 10 2 2 10 2 x x x x − = − −   + = −   12 3 8 x x − = −   =  0,25 <=> 12 8 3 x x =    =   0,25 Vậy nghiệm của phương trình là x = 12 0,25 Câu 3: (0,5 đ) a) Chứng minh ∆ AHB ~ ∆ BCD Tam giác ∆ AHB và ∆ BCD có: · ABD = · BDC 0,5đ Nên ∆ AHB ~ ∆ BCD (góc nhọn) 0,5đ b) Tính độ dài đoạn thẳng AH và BD? Theo định lý Pitago ta tính được: BD = 10 cm 0,5 đ Theo tam giác đồng dạng ta tính được AH = 4,8 cm 0,5 đ c) Tính diện tích ∆ AHB? (Thõa mãn điều kiện ) (Không thõa mãn điều kiện ) A B CD H 8cm 6cm 40 ) Áp dụng tỉ số diện tích 2 tam giác đồng dạng ta tính được: 16 25 AHB BCD S S = 0,5đ => SAHB = 16 24 25 g ≈ 16,67 cm 0,5đ 1 Bài tập tự luận: Bài 1: Một GV theo dõi thời gian làm tập (thời gian tính theo phút) 30 HS trường (ai làm được) người ta lập bảng sau: Thời gian 10 14 (x) Tần số (n) 8 N = 30 a) Dấu hiệu gì? Tính mốt dấu hiệu? b) Tính thời gian trung bình làm tập 30 học sinh? c) Nhận xét thời gian làm tập học sinh so với thời gian trung bình M = 3x2y – 2xy2 + x2y + xy + xy2 N = x2y + xy + xy2 - xy2 – xy a) Thu gọn đa thức M N b) Tính M – N, M + N c) Tìm nghiệm đa thức P(x) = – 2x Bài 2: Cho hai đa thức: Bài 3: Số HS giỏi lớp khối ghi lại sau: Lớp 7A 7B 7C 7D 7E 7G 7H Số HS giỏi 32 28 32 35 28 26 28 a) Dấu hiệu gì? Cho biết đơn vị điều tra b) Lập bảng tần số nhận xét c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Bài 4: Tính giá trị biểu thức: a) A = 2x2 - y, x = ; y = c) P = 2x2 + 3xy + y2 x = e)  2 2 3  − xy ÷× x ÷   3  x = ; y ;y = − b) B = = Bài 5: Thu gọn đa thức sau: a) A = 5xy – y2 - xy + xy + 3x -2y; b) B = c) C = 3 2 ab − ab + a b− a b − ab 8 2 2 2 a b -8b + 5a b + 5c – 3b2 + 4c2 a − 3b , a = -2 ; b = − d) 12ab2; a = − ; b =− Bài 6: Nhân đơn thức: a)  2  − m ÷×( −24 n ) ×( mn )   b) (2xy2).(- 4xy) ; Bài 7: Tính tổng đa thức: A = x2y - xy2 + x2 B = x2y + xy2 - x2 - Bài 8: Cho P = 2x2 – 3xy + 4y2 ; Q = 3x2 + xy - y2 Tính: P – Q Bài 9: Tìm tổng hiệu của: P(x) = 3x2 +x - ; Q(x) = -5 x2 +x + Bài 10: Tính tổng hệ số tổng hai đa thức: K(x) = x3 – mx + m2 ; L(x) =(m + 1) x2 +3m x + m2 Bài 11: Cho f(x) = (x – 4) – 3(x + 1) Tìm x cho f(x) = Bài 12: Tìm nghiệm đa thức: a) M(x) = (6 - 3x)(-2x + 5) ; b) N(x) = x2 + x ; c) A(x) = 3x - Bài 13: Cho f(x) = – x5 + x - x3 + x2 – x4; g(x) = x5 – + x2 + x4 + x3 - x a) Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần biến b) Tính tổng h(x) = f(x) + g(x) c) Tìm nghiệm đa thức h(x) Bài 14: Một giáo viên theo dõi thời gian làm tập (tính theo phút) 30 học sinh (ai làm được) ghi lại sau: 10 8 9 a/ Dấu hiệu gì? tìm 10 số giá 9 trị 14 8 10 14 10 5 14 dấu hiệu? Có giá trị khác nhau? b/ Lập bảng “tần số” nhận xét c/ Tính số trung bình cộng dấu hiệu (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) d/ Tìm mốt dấu hiệu e/ Dựng biểu đồ đoạn thẳng 2 Bài tập tự luận: Bài 1:Cho tam giác ABC có CA = CB = 10cm, AB = 12cm Kẻ CI vuông góc với AB (I thuộc AB) a) C/m IA = IB b) Tính độ dài IC c) Kẻ IH vuông góc với AC (H thuộc AC), kẻ IK vuông góc với BC (K thuộc BC) So sánh độ dài IH IK Bài 2: Cho tam giác ABC cân A Trên cạnh AB lấy điểm D cạnh AC lấy điểm E cho AD = AE a)C/M BE = CD ∧ ∧ b)C/M: ABE = ACD c) Gọi K giao điểm BE CD.Tam giác KBC tam giác gì? Vì sao? d) Ba đường thẳng AC, BD, KE qua điểm ∧ Bài 3: Cho ABC ( A = 900 ) ; BD tia phân giác góc B (D ∈ AC) Trên tia BC lấy điểm E cho BA = BE a) Chứng minh: DE ⊥ BE b) Chứng minh: BD đường trung trực AE c) Kẻ AH ⊥ BC So sánh EH EC ∧ Bài 4: Cho tam giác ABC có A = 900,AB =8cm, AC = 6cm a Tính BC b Trên cạnh AC lấy điểm E cho AE = 2cm , tia đối tia AB lấy điểm D cho AD = AB Chứng minh ∆ BEC = ∆ DEC c Chứng minh: DE qua trung điểm cạnh BC Bài 5: Cho tam giác ABC vuông A Kẻ đường phân giác BH (H ∈ AC), kẻ HM vuông góc với BC (M ∈ BC) Gọi N giao điểm AB MH Chứng minh rằng: a) ∆ ABH = ∆ MBH b) BH ⊥ AM c) AM // CN Bài 6: Cho tam giác ABC vuông A Đường phân giác BE; kẻ EH vuông góc với BC ( H ∈ BC ) Gọi K giao điểm AB HE Chứng minh : a/ EA = EH b/ EK = EC c/ BE ⊥ KC PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG ANH TRƯỜNG THCS XUÂN CANH -----------***------------ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN 7 – NĂM HỌC 2010 – 2011 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: (1 điểm) a) Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ x được xác định như thế nào? b) Tính x , biết x = - 0,5; x = 7 3 1 Bài 2: (2 điểm) Thực hiện phép tính a) 25 11 7 2 9 12 25 14 15 5 ++−+ b) 5: 2 1 2 1 .4 3 +       − Bài 3: (1,5 điểm) a) Khoanh tròn phương án đúng 1. Nếu 6 = x thì x bằng: A. 12 B. 36 C. - 36 D. 3 2. Đường thẳng a song song với đường thẳng a, đường thẳng c cắt đường thẳng a theo một góc 90 0 . Vậy: A. Đường thẳng c sẽ song song với đường thẳng b B. Đường thẳng c sẽ vuông góc với đường thẳng b C. Đường thẳng c sẽ không vuông góc với đường thẳng b b) Một bạn làm như sau: 5 2 25 4 − = ; 5 2 25 4 =− ; ( ) 77 2 =− Đúng hay sai? nếu sai em hãy sửa lại cho đúng. Bài 4: (2 điểm) Để làm xong một công việc trong 5 giờ cần 12 công nhân. Nếu số công nhân tăng thêm 8 người thì thời gian hoàn thành công việc giảm được mấy giờ. (Năng suất mỗi công nhân như nhau) Bài 5 (3 điểm): Cho ∆ABC có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt BC tại H a) Chứng minh: HB = HC b) Chứng minh: AH ⊥BC (0,5 điểm trình bày) ----------------------------------------Hết--------------------------------------- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN 7 Bài 1: a) Viết đúng công thức x = x nếu x ≥ 0 - x nếu x < 0 (0,5 điểm) b) Tính đúng 5,05,0 =− 7 12 7 5 1 = (0,5 điểm) Bài 2: (2 điểm) Mỗi phép tính đúng được 1 điểm a) 7 2 b) 27 23 Bài 3: (1,5 điểm) a) 1.B 2.B (mỗi ý đúng 0,25 điểm) b) 5 2 25 4 − = Sai Sửa lại: 5 2 25 4 = (0,5 điểm) 5 2 25 4 =− Sai Sửa lại: 5 2 25 4 −=− (0,5 điểm) 7)7( 2 =− Đúng Bài 4: Số công nhân và số giờ hoàn thành là hai đại lượng Tỉ lệ nghịch (0,5 điểm) Lập được đẳng thức 5.12 = 20.x (0,5 điểm) Tìm được x = 3 (0,5 điểm) Trả lời (0,5 điểm) Bài 5: Vẽ hình, ghi GT, KL đúng (0,5 điểm) a) Chứng minh ∆ABH = ∆ACH (c.g.c) (0,5 điểm) => HB = HC (2 cạnh tương ứng) (0,5 điểm) b) 21 ˆˆ HH = (0,5 điểm) 21 ˆˆ HH + = 180 0 (0,5 điểm) => 21 ˆˆ HH = = 90 0 (0,5 điểm) H A B C 1 2 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ II MÔN: TOÁN 1. Nối mỗi phân số ở cột trái với phân số bằng nó ở cột phải: A B 2. Viết vào chỗ chấm cho thích hợp: Trong hình bình hành ABCD có: a) Cạnh AB bằng cạnh:……… b) Cạnh AD bằng cạnh:……… D C c) Cạnh AB song song với cạnh:………… d) Cạnh AD song song với cạnh:………… 3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: a) Chữ số 7 trong 347 856 chỉ: A. 7 B. 7856 C. 700 D. 7000 b) Phân số 4 bằng: 5 A. 20 B. 16 C. 16 D. 12 16 20 15 16 c) Kết quả của phép tính 6 + 5 là: 7 14 A. 11 B. 11 C. 17 D. 11 12 14 14 17 d) Số thích hợp viết vào chỗ chấm để 45m 2 6cm 2 =………cm 2 là: 3 4 1 2 6 7 20 16 18 24 5 4 5 10 36 42 A. 456 B. 4506 C. 450 006 D. 456 000 4. Tính: a) 4 x 9 =……………………………… 5 7 b) 3 : 2 =……………………………… 5 7 c) 3 x 5 - 5 = …………………………… 7 4 14 5. Một mảnh vườn hình chữ nhật có nửa chu vi là 90dm, chiều rộng bằng 4 chiều dài. 5 a) Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn đó b) Tính diện tích của mảnh vườn đó ra đơn vị mét vuông? Bài giải ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 6. Viết tiếp vào chỗ chấm: Tìm x : x - 11 = 2 : 2 15 5 3 x - 11 = ………………… 15 x =…………………… x =…………………… HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM Bài 1. (1 điểm) Nối đúng mỗi cặp phân số bằng nhau được 0,25 điểm. Bài 2. (1 điểm) Ghi đúng mỗi câu được 0,25 điểm Bài 3. (2 điểm) Khoanh đúng vào chữ đặt trước mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. a) D b) B c) C d) C Bài 4. (3 điểm) Tính đúng mỗi câu được 1 điểm. a) 4 x 9 = 36 5 7 35 b) 3 : 2 = 3 x 7 = 21 5 7 5 2 10 c) 3 x 5 - 5 = 15 - 5 = 15 - 10 = 5 7 4 14 28 14 28 28 28 Bài 5. ( 2 điểm) Bài giải Ta có sơ đồ: Chiều rộng: 90 dm (0,5 điểm) Chiều dài: Tổng số phần bằng nhau: 4 + 5 = 9 (phần) (0,25 điểm) Chiều rộng của mảnh vườn là: 90 : 9 x 4 = 40 (dm) (0,25 điểm) Chiều dài của mảnh vườn là: 90 : 9 x 5 = 50 (dm) (0,25 điểm) Diện tích của mảnh vườn là: 40 x 50 = 2000 (dm 2 ) (0,25 điểm) 2000 dm 2 = 20 m 2 (0,25 điểm) Đáp số: a) 50m ; 40m b) 20 m 2 (0,25 điểm) Bài 6. (1 điểm) Tính được x - 11 = 3 được 0,5 điểm 5 5 Tính được x = 14 được 0,5 điểm 5 TRƯỜNG THCS HOÀNG VĂN THỤ BÀI KIỂM HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2012-2013 Lớp:…………………………… Môn Toán 7 Họ tên:…………………… Thời gian: 90 phút Điểm Lời phê của cô giáo Đề bài I.TRẮC NGHIỆM (2điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng. Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm. Câu 1. Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 2 2x y− A. 2 xy− B. xy C. 2 1 2 x y− D. 0 Câu 2. Bậc của đơn thức 3 5 6x yz là A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 3. Giá trị của biểu thức 2 2x x− tại x=0 là A. 2 B. -2 C. 1 D. 0 Câu 4. 1x = là nghiệm của đa thức nào sau đây A. 1x + B. 1x − C. 2 1x − D. 2 1x + Câu 5. Bộ ba nào dưới đây là độ dài ba cạnh của tam giác A. 2cm, 4cm, 6cm B. 1cm, 1cm, 5cm C. 1cm, 3cm, 5cm D. 2cm, 3cm, 6cm Câu 6. Cho hình bên So sánh AB, AC và AD. Kết luận nào dưới đây đúng ? A. AB<AC<AD B. AB>AC>AD C. AC<AB<AD D. AD>AB>AC Câu 7. Tam giác ABC có G là trọng tâm, AM là đường trung tuyến, ta có: A. AG = 1 3 AM B. AG = 2 3 AM C. AG = 1 2 AM D. AG = 3 2 AM Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng : A. Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn B. Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc tù. C. Trong một tam giác cân, góc ở đỉnh luôn là góc nhọn D. Trong một tam giác cân, cạnh đáy luôn là cạnh lớn nhất. A B C D II.TỰ LUẬN (8điểm) Câu 9. (3 điểm). Điểm kiểm tra môn Toán học kì II của 30 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau : 3 6 8 4 8 10 2 7 6 9 2 8 9 6 10 5 9 8 4 8 8 1 9 7 8 6 6 7 5 10 a. Dấu hiệu ở đây là gì ? b. Lập bảng tần số. c. Tính số trung bình cộng. d. Tìm mốt của dấu hiệu. Câu 10. (2 điểm). Cho hai đa thức sau 3 2 3 2 ( ) 5 2 1 ( ) 2 3 4 A x x x x B x x x x = − + + = + + − Thực hiện phép tính : . ( ) ( ) . ( ) ( ) a A x B x b A x B x + − Câu 11. (2 điểm) Cho ∆ ABC cân tại A ( µ 0 90A < ), vẽ BD ⊥ AC và CE ⊥ AB. Gọi H là giao điểm của BD và CE. a. Chứng minh : ∆ ABD = ∆ ACE b. Chứng minh ∆ AED cân Câu 12. (1điểm). Tìm nghiệm của các đa thức sau: a. ( ) 2 5P x x= − b. 2 ( ) 2Q x x x= − Bài làm

Ngày đăng: 03/05/2016, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w