Máy nén khí là một thiết bị rất quan trọng trong các nhà máy. Tài liệu này sẽ cung cấp cho bạn đọc những thông tin về nguyên lý cấu tạo, nguyên lí hoạt động của máy nén khí được sử dụng trong công nghiệp.
TỔNG CÔNG TY PHÂN BÓN & HÓA CHẤT DẦU KHÍ – CTY CP CN CTY CP PHÂN ĐẠM & HC DK - NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ =============== GIÁO TRÌNH MÁY NÉN KHÍ PHÒNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NỘI DUNG A KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY NÉN KHÍ VÀ TRẠM MÁY NÉN KHÍ I PHÂN LOẠI MÁY NÉN KHÍ II TRẠM MÁY NÉN KHÍ III MÁY NÉN KHÍ KIỂU PISTON IV MÁY NÉN KHÍ ROTO V MÁY NÉN KHÍ LY TÂM B MÁY NÉN KHÍ KIỂU PISTON 11 I PHÂN LOẠI MÁY NÉN KHÍ KIỂU PISTON 11 II CÁC TE VÀ XI LANH 12 III NHÓM PISTON - THANH TRUYỀN – TRỤC KHUỶU 13 IV VAN 19 V HỆ THỐNG BÔI TRƠN – HỆ THỐNG LÀM MÁT 24 VI BÌNH CHỨA KHÍ NÉN 27 VII VAN AN TOÀN VÀ VAN MỘT CHIỀU 28 VIII HỆ THỐNG ĐIỀU CHỈNH NĂNG SUẤT CỦA MÁY NÉN KHÍ 29 IX HỘP GIẢM TỐC – LY HỢP 34 C MÁY NÉN KHÍ ROTOR 36 I MÁY NÉN KHÍ ROTOR CÁNH PHẲNG 36 II MÁY NÉN KHÍ ROTOR TRỤC VÍT 44 D VẬN HÀNH – BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT MÁY NÉN KHÍ 49 I VẬN HÀNH MÁY NÉN KHÍ 49 II BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT MÁY NÉN KHÍ 53 III AN TOÀN KHI VẬN HÀNH MÁY NÉN KHÍ 54 E MÁY NÉN KHÍ LY TÂM 56 I CẤU TẠO MÁY NÉN KHÍ LY TÂM: 56 II VẬN HÀNH MÁY NÉN KHÍ LY TÂM: 63 III BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT MÁY NÉN KHÍ LY TÂM: 64 IV PHÁN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ MÁY NÉN KHÍ LY TÂM: 64 F QUẠT GIÓ 66 I PHÂN LOẠI QUẠT GIÓ 66 II CÁC HỆ THỐNG QUẠT 68 III ĐIỀU CHỈNH LƯU LƯỢNG QUẠT 68 IV LỌC KHÔNG KHÍ 68 PHỤ LỤC 72 A KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY NÉN KHÍ VÀ TRẠM MÁY NÉN KHÍ I PHÂN LOẠI MÁY NÉN KHÍ DỰA VÀO CẤU TẠO: Dựa vào cấu tạo máy nén khí phân làm loại: - Máy nén khí kiểu piston - Máy nén khí kiểu rotor - Máy nén khí kiểu ly tâm DỰA THEO NGUYÊN LÝ NÉN KHÍ: Dựa vào nguyên lý nén khí máy nén khí phân làm loại: - Máy nén khí hoạt động theo nguyên tắc biến đổi động năng: với loại khí truyền với vận tốc lớn nén nhờ biến đổi động dòng khí chuyển động thành công nén (Máy nén khí kiểu ly tâm) - Máy nén khí hoạt động theo nguyên tắc giảm thể tích chứa: với loại khí lấy từ không gian có áp suất nhỏ đưa vào không gian kín (không gian công tác) sau nén tăng áp suất thể tích giảm (máy nén khí kiểu piston máy nén khí kiểu rotor) DỰA THEO ÁP SUẤT KHÍ NÉN: Dựa vào trị số áp suất phân làm loại: - Máy nén khí áp suất thấp: máy nén khí dùng để nén khí với áp suất từ 2÷10 kg/cm2 - Máy nén khí áp suất trung bình : máy nén khí dùng để nén khí với áp suất từ 10÷100 kg /cm2 - Máy nén khí áp suất cao: máy nén khí dùng để nén khí với áp suất từ 100÷1000 kg/cm2 - Máy nén khí siêu sao: máy nén khí dùng để nén khí với áp suất lớn 1000 kg/cm2 DỰA VÀO PHƯƠNG ÁN DẪN ĐỘNG: - Máy nén khí dẫn động động đốt (động xăng, động diesel) - Máy nén khí dẫn động động điện (động điện pha, động điện pha) - Máy nén khí dẫn động turbine DỰA VÀO NĂNG SUẤT: - Máy nén khí suất thấp Máy nén khí suất trung bình Máy nén khí suất cao : từ 0,04 -10m3/phút : 10 -100m3/phút : từ 100 m3/ phút trở lên DỰA THEO CẤP SỐ NÉN: Dựa vào cấp số nén, máy nén khí phân loại sau: - MNK cấp.- MNK cấp.- MNK cấp.- MNK cấp, …………MNK n cấp - MNK cấp khí nạp nén lần đem sử dụng - MNK nhiều cấp khí nạp nén nhiều lần Muốn có áp suất khí nén lớn phải có nhiều cấp nén II TRẠM MÁY NÉN KHÍ Một trạm máy nén khí gồm có nhiều máy nén khí, dẫn động động điện, động diesel Có loại có ly hợp kèm Trong trạm máy nén khí có bình chứa khí nén, đồng hồ kiểm tra hoạt động trạm, đường ống dẫn khí Trên hình 1-1 trình bày sơ đồ trạm máy nén khí di động điển hình - Trạm máy nén khí di động trạm MNK lắp khung di động - Nếu lắp bệ máy cố định gọi trạm MNK cố định Cấu tạo khung di động trạm máy nén khí di động thường dùng trình bày hình 1-2 Cũng có loại trạm máy nén khí di động lắp xe kéo đường sắt để phục vụ công việc xây dựng đường hầm xây dựng đường sắt khác Ở nơi giao thông trắc trở người ta thường dùng trạm máy nén khí tự hành đặt máy kéo bánh xích Các trạm máy nén khí có suất thấp ( 10m3/ph) áp suất thấp (dưới 10kG/cm2 ) thường trạm di động , chủ yếu dùng xây dựng Các trạm máy nén khí có suất lớn thường trạm máy nén khí cố định Trên trạm máy nén khí di động thường đặt các loại máy nén khí piston roto Các trạm máy nén khí cố định thường đặt máy nén khí ly tâm hướng trục, roto trục vít Những trạm máy nén khí nhỏ có suất 0,75 m3/ph thường sử dụng để cung cấp khí nén cho hệ thống điều khiển khí nén máy xây dựng (máy xúc, máy cẩu…) chúng thường dẫn động động máy xây dựng Những trạm dùng để cấp khí nén cho dụng cụ cầm tay hoạt động khí nén cỡ nhỏ Những trạm máy nén khí có suất từ 1,5 đến 10m3/ph với áp suất khí nén từ đến 10kG/cm2 , dẫn động động đốt sử dụng rộng rãi ngành xây dựng khai thác quặng Chúng cung cấp khí nén cho máy khoan, máy đầm bê tông, máy phá bê tông… chúng thường lắp khung di động bánh lốp Ở nơi có thiết bị tiêu thụ khí nén với khối lượng lớn, không thay đổi vị trí thay đổi vị trí không nên sử dụng trạm máy nén khí di động mà nên xây dựng trạm máy nén khí cố định có suất lớn, đạt hiệu kinh tế giá thành khí nén rẻ III MÁY NÉN KHÍ KIỂU PISTON SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MÁY NÉN KHÍ MỘT CHIỀU, MỘT CẤP Hình 1-3 trình bày sơ đồ nguyên lý cấu tạo hoạt động máy nén khí piston đơn giản Nó gồm piston, đầu xilanh hở, đầu đậy nắp Trong nắp có đặt van nạp xả Piston chuyển động tịnh tiến qua lại nhờ nối với cấu truyền - tay quay NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG Khi piston sang phải V tăng dần P giảm, van nạp mở ra, không khí bên vào xi lanh, thực trình nạp khí Khi piston sang trái, không khí xi lanh nén lại, P tăng dần, van nạp đóng, đến P tăng lớn sức căng lò xo (van xả) van xả tự động mở, khí nén qua van xả theo đường ống đến bình chứa khí nén kết thúc chu kỳ làm việc Sau trình lặp lại, máy nén khí hoạt động để cung cấp khí nén MÁY NÉN KHÍ KIỂU PISTON CHIỀU, MỘT CẤP Hình 1-4 trình bày sơ đồ máy nén khí piston chiều cấp, đầu xilanh làm kín có lắp van nạp, van xả Chuyển động piston đồng thời thực trình nạp khí phần xilanh xả khí phần xi lanh Khi piston xuống, thể tích phần không gian phía piston lớn dần, áp suất P giảm xuống van nạp số mở không khí nạp vào phía piston Đồng thời piston xuống, thể tích piston giảm, P tăng van xả số mở ra, khí theo đường ống qua bình chứa Khi piston lên không gian phía piston lớn dần, P giảm van nạp số mở ra, không khí nạp vào xi lanh, đồng thời V phía piston nhỏ dần P tăng, van xả số mở ra, khí nén phía piston nén đẩy vào bình chứa Cứ máy nén khí piston hoạt động để cung cấp khí nén Phớt số có tác dụng làm kín để không cho khí lọt Hình 1-4: Sơ đồ nguyên lý cấu tạo máy nén khí piston chiều cấp Xilanh; Piston; Cần đẩy; Con trượt; Thanh truyền; Tay quay; Van nạp; Van xả; phớt * ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA MÁY NÉN KHÍ KIỂU PISTON: a Ưu điểm: Kết cấu gọn, trọng lượng máy nhỏ, chiếm diện tích lắp đặt không lớn, tiện lợi tháo lắp cụm chi tiết, tạo áp suất lớn từ 2-1000 kg/cm2 lớn Do máy nén khí kiểu piston thực tế sử dụng rộng rãi b Nhược điểm: Do có khối lượng tịnh tiến qua lại nên máy nén khí piston hoạt động không cân bằng, làm việc ồn rung động Khí nén cung cấp không liên tục, phải có bình chứa khí nén kèm IV MÁY NÉN KHÍ ROTO Theo cấu tạo, máy nén khí roto chia thành loại: roto cánh phẳng, roto cánh lồi ro to trục vít MÁY NÉN KHÍ ROTO CÁNH PHẲNG Hình 1-5 trình bày sơ đồ nguyên lý cấu tạo hoạt động máy nén khí roto cánh phẳng Hình 1-5: Sơ đồ nguyên lý cấu tạo hoạt động máy nén khí roto cánh phẳng Đầu nối ống nạp; vỏ; Áo nước; Roto cánh; cửa xả Vỏ máy xilanh nằm ngang Nước làm mát chứa khoang Hai phía đầu xilanh có nắp đậy đặt ổ đỡ roto Đường tâm trục roto tâm xilanh đặt lệch khoảng cách e Trên thân roto có xẻ rãnh để lắp cánh Khi roto quay, nhờ lực ly tâm, cánh ép sát vào thành xilanh trượt Giữa cánh khoảng không gian tương đối kín Thể tích khoảng không gian thay đổi trình roto quay Trên hình vẽ, không gian A đóng kín sau lấy khí từ miệng ống nạp Trong không gian B diễn trình nén khí Khí tăng áp đẩy vào xả Quá trình nạp xả diễn liên tục tạo thành dòng khí nén Để hiểu rõ nguyên lý cấu tạo hoạt động loại máy nén khí ta tham khảo thêm hình 1-6 (máy nén khí roto cánh phẳng cấp) Hình 1-6: Máy nén khí roto cánh phẳng cấp Van nạp; Bơm dầu; Roto cấp 2; Xilanh cấp 2; Van xả dầu; Cánh roto; Roto cấp 1; Xilanh cấp 1; Nắp; 10 Ổ đỡ MÁY NÉN KHÍ ROTO TRỤC VÍT Máy nén khí roto trục vít gồm trục vít lắp song song với vỏ Đầu trục vít có bánh ăn khớp với để truyền chuyển động quay từ trục chủ động sang trục bị động Trong trình roto quay, khí nạp không gian giới hạn bề mặt vỏ bề mặt vít Sau vít đẩy di chuyển dọc trục Trong di chuyển dọc trục, cấu tạo vít roto, thể tích chứa khí giảm dầu nên khí nén theo nguyên lý máy nén khí piston Khi hết chiều dài roto, khí đẩy cửa xả Hình 1-7: Sơ đồ nguyên lý cấu tạo, hoạt độngcủa máy nén khí roto cánh lồi a Roto cánh phẳng; b Roto cánh xoắn ốc Đầu nối ống nạp; Vỏ; Roto; Trục roto; * Ưu điểm phạm vi sử5.dụng máy nén khí nối roto: Bánhcủa răng; Đầu ống xả - Do khối lượng chuyển động tịnh tiến qua lại nên máy làm việc với tốc độ cao mà đảm bảo khả cân ổn định, nối máy trực tiếp với động điện - Các tình nạp xả diễn liên tục nên không cần trang bị bình chứa khí nén - Có độ tin cậy cao Nhược điểm - Do có khe hở cánh với vỏ với rãnh roto nên không tạo áp suất lớn Chúng thường chế tạo với áp suất không vượt qúa 10kG/cm2 máy roto cánh phẳng roto trục vít không vượt kG/cm2 máy roto cánh lồi - Chế tạo sửa chữa phức tạp V MÁY NÉN KHÍ LY TÂM MÁY NÉN KHÍ LY TÂM Hình 1-8 Trình bày sơ đồ nguyên lý máy nén ly tâm điển hình Đây máy nén khí ly tâm cấp Chúng khác thiết bị định hướng khí cửa xả máy nén Bánh công tác lắp cố định trục bao gồm đĩa nối với cánh cong Các cánh phân chia không gian bên đĩa thành rãnh cong riêng biệt Bao bọc bên bánh công tác lớp vỏ tháo rời Quá trình làm việc máy nén khí diễn sau: Khí vào cửa nạp hướng vào cánh cong bánh công tác quay với tốc độ lớn Dưới tác dụng lực ly tâm, dòng khí rãnh tăng tốc chuyển động hướng xa tâm trục quay Khi đến cửa xả, dòng khí qua thiết bị định hướng Khí qua thiết bị định hướng cửa xả vào vỏ máy (đồng thời nơi chứa khí nén) theo đường xoắn ốc, tiết diện dòng khí tăng dần nên khí giảm dần tốc độ, động dòng khí biến đổi thành công nén, áp suất nhiệt độ khí tăng lên Mức độ tăng áp suất qua bánh công tác (tức cấp nén) thường không 1,3 lần Vì vậy, để chế tạo máy nén khí ly tâm nhiều cấp vỏ mày chế tạo cho khí nén khỏi bánh công tác thứ nhất, qua thiết bị dẫn hướng vào nạp bánh công tác thứ tiếp tục đến bánh công tác thứ 3… Trong máy nén khí ly tâm nhiều cấp áp suất khí nén lớn 3kG/cm2 nhiệt độ nén tương đối cao đường dòng khí nén, sau số bánh công tác (cấp nén) thông thường sau nhóm bánh công tác lại phải đặt thiết bị làm mát khí Tất bánh công tác máy nén khí ly tâm lắp trục trao đổi nhiệt để làm mát trước nạp vào cấp nén (làm mát trung gian) sau cấp nén cuối cần làm mát (làm mát sau cùng) trước đưa sử dụng Hình 5-12 Thiết bị an toàn a Van xả van bypass Ở máy nén khí ly tâm thường gắn thêm van xả khí phía sau van bypass nối liền cửa xả với nạp Thực chất chúng van an toàn Khi áp suất phía sau máy nén vựot trị số cho phép dẽ xảy tượng sốc, lúc van xả mở để xả khí Với máy nén khí độc van bypass mở để đưa phần khí xả nạp để đảm bảo an toàn cho môi trường xung quanh Hình 5-13 b Các thiết bị an toàn khác Với máy nén khí dẫn động động điện Để tránh tải làm cháy mô tơ điện người ta gắn rơ le nhiệt vào mạch điện Khi có tải, cuộn day nóng rơ le tự động ngắt dòng điện đến mô tơ 61 Với máy nén khí dẫn động turbine, cần khống chế tốc độ không cho vượt qui định, phận máy phát điện gắn vào trục turbine Khi turbine quay nhanh dòng điện phát lớn, đến trị số tín hiệu điện điều khiển đóng bớt van cung cấp đến turbine làm cho tốc độ không vuợt qui định Turbine nước có phận điều tốc Hình 5-14 Khi tốc độ bình thường, lò xo giữ chốt đối nằm chìm trục turbine, lúc chua có tác động, tốc độ vượt trị số cho phép, lực ly tâm tác dụng lên chốt đối lớn thắng sức căng lò xo, chốt nhô trục tác động vào cần gạt thông qua hệ thống điều khiển đóng bớt van cung cấp nước làm cho tốc độ turbine giảm xuống Đối với việc an toàn hệ thống bôi trơn làm mát Nếu nhiệt độ nước làm mát cao, áp suất dầu bôi trơn thấp qui định có thiết bị tác động làm cho chuông báo động làm ngừng hoạt động máy nén khí 10 Đấu ghép máy nén khí ly tâm - Đấu song song Các cửa nạp và xả máy nén khí đấu chung với cửa nạp xả hệ thống Đấu song song làm tăng lưu lượng khí nén Các máy đấu song song phải lắp van chiều để tránh tượng khí nén quay ngược trở lại - Đấu nối tiếp Cửa xả máy nối với cửa nạp máy Thực chất cách đấu tăng cấp nén để tăng áp suất khí nén Hình 5-15 62 11 Các phương pháp dẫn động máy nén khí ly tâm - Dẫn động động điện - Dẫn động động đốt - Dẫn động turbin nước Máy nén khí ly tâm thường làm việc với tốc độ 3000 đến 12000 v/p Do dẫn động môtơ điện hay động đốt phải dùng hộp tăng tốc kèm Hình 5-16 II VẬN HÀNH MÁY NÉN KHÍ LY TÂM: Công tác chuẩn bị - Kiểm tra hệ thống làm mát - Kiểm tra hệ thống bôi trơn - Kiểm tra bắt chặt mối ghép - Kiểm tra thiết bị điều khiển, thiết bị an toàn - Khởi động hệ thống dầu bôi trơn, dầu đệm kín Vận hành máy nén khí (khởi động) - Đối với máy nén khí dẫn động động điện, cần phải đạt tốc độ định mức sớm tốt để tránh cháy môtơ khởi động phải giảm lưu lượng khí vào máy cách đóng bớt van trước máy nén khí, mở van xả van bypass phía sau máy nén khí để nhằm mục đích giảm tải cho mô tơ điện lúc khởi động Khi động điện hoạt động đạt tốc độ định mức mở hết van trước máy nén khí đóng van xả van bypass để cung cấp khí nén tiêu thụ - Đối với máy nén khí dẫn động động đốt trong, phải khởi động động đốt yêu cầu kỹ thuật (có qui trình riêng) cho động đốt hoạt động không 5-10 phút sau tăng dần tốc độ đến tốc độ định mức, đóng ly hợp cho máy nén làm việc - Đối với máy nén khí dẫn động turbin, có mô men khởi động lớn nên khởi động không cần đóng bớt đóng bớt van trước máy nén khí không cần mở van xả van bypass phía sau máy nén khí 63 Ngừng hoạt động (Tắt máy) - Nếu máy nén khí cung cấp khí nén vào hệ thống có áp suất không ổn định (không có bình chứa khí nén) việc ngưng máy tiến hành bình thường cách ngắt cầu dao điện, tắt động đốt dụng turbine động dẫn động giảm tốc độ áp suất khí nén hệ thống giảm theo cách từ từ không xảy tượng sốc - Nếu máy nén khí cung cấp khí nén vào hệ thống có áp suất cố định (có bình chứa khí nén van chiều) ngừng máy tốc độ giảm dần đến lúc áp suất khí nén máy nén tạo nhỏ áp suất hệ thống, lúc van chiều đóng lại không cho khí nén ngược lại máy nén máy nén quay, phần khí nén kẹt lại phía sau máy nén khí gây tượng sốc Do để tránh tượng ngừng máy phải mở van xả van bypass phía sau máy nén khí - Sau ngừng máy phải xả hết khí nén bình chứa - Thực công tác bảo dưỡng hàng ngày sau ca vận hành III BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT MÁY NÉN KHÍ LY TÂM: - Thường xuyên vệ sinh bên máy nén khí động dẫnn động - Kiểnm tra khắc phục rò rỉ đường ống dẫn khí, nước làm mát, dầu bôi trơn nhiên liệu - Kiểm tra xiết lại mối ghép bulông, đai ốc lực xiết qui định - Kiểm tra thay bánh công tác máy nén khí - Thay đệm làm kín chúng không đảm bảo độ kín - Định kì thay nhớt làm hệ thống bôi trơn máy nén khí động dẫn động - Định kỳ súc rửa hệ thống cung cấp nhiên liệu động đốt (các lọc thùng chứa nhiên liệu) - Định kỳ rà lại xupap, kiểm tra điều chỉnh lại khe hở nhiệt xupap cho động đốt tron - Tra dầu mỡ vào ổ bị theo dẫn nhà chế tạo IV PHÁN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ MÁY NÉN KHÍ LY TÂM: HIỆN TƯỢNG Áp suất dầu bôi trơn trước lọc giảm thấp trị số qui định NGUYÊN NHÂN CÁCH KHẮC PHỤC - Thiếu dầu bôi trơn - Đổ thêm dầu bôi trơn mức qui định - Hở mạch dầu bôi trơn - Kiểm tra xiết lại mối ghép - Điều chỉnh áp lực - Điều chỉnh lại áp lực 64 bơm nhớt không bơm nhớt Áp suất dầu bôi trơn trước lọc tăng trị số qui định - Bộ lọc bị tắc bẩn - Súc rửa lọc - Điều chỉnh áp suất - Điều chỉnh lại áp lực bơm nhớt không bơm nhớt trị số Nhiệt độ dầu bôi trơn vượt - Thiếu nước làm mát - Cấp thêm nước làm mức qui định mát - Hệ thống làm mát có - Kiểm tra khắc phục hư hỏng Nhiệt độ ổ trục lên cao - Dầu bôi trơn không - Kiểm tra hệ thống bôi đủ trơn, cấp thêm dầu bôi 70 C trơn Nhiệt độ khí nén cao - Thiếu nước làm mát - Cấp thêm nước làm mát - Bơm nước quạt - Kiểm tra khắc phục làm mát có hư hỏng hư hỏng - Cặn bẩn bình - Súc rửa bình làm làm mát nhiều mát Lượng cung cấp khí nén - Hư hỏng đệm làm - Kiểm tra thay giảm với giảm áp suất kín khí nén đệm - Hở bề mặt lắp ghép - Kiểm tra xiết lại vỏ máy lực, thay đệm bể mặt lắp ghép Khí nén lẫn nhiều nước - Nước làm mát lọt vào - Kiểm tra tìm nguyên máy nén khí nhân khắc phục - Thiết bị phân ly nước - Kiểm tra khắc phục làm việc không tốt - Nước làm mát lọt vào - kiểm tra khắc phục khí nén bình làm mát trung gian làm mát sau Máy nén khí bị rung động - Không đảm bảo độ - Kiểm tra điều chỉnh lại mạnh đồng tâm trục độ đồng tâm máy nén trục động dẫn động - Ổ trục bị mòn nhiều - Thay ổ - Nền đặt máy không - Kê kích lại phẳng Máy nén khí cấp khí nén - Van an toàn bị hỏng - Kiệm tra khắc phục cao mức qui định điều chỉnh điểu chỉnh lại không 65 F QUẠT GIÓ I PHÂN LOẠI QUẠT GIÓ 1- Theo nguyên lý: - Quạt ly tâm: Hoạt động nguyên tắc cánh guồng động quay, phân tử khí cánh đẩy văng theo hướng xa tâm quay Động dòng khí tạo thành công - Quạt hướng trục: Hoạt động nguyên tắc cánh quạt quay, cánh thiết kế với hình dạng định, dòng khí đẩy theo hướng dọc trục 2- Theo áp suất mà quạt tạo ra: - Quạt thấp áp: Áp suất tạo thấp 1000 N/m2 ( 100 mmH2O ) - Quạt trung áp: Áp suất tạo đến 3000 N/m2 ( 300 mmH2O ) - Quạt cao áp: Áp suất tạo đến 10000 N/m2 ( 1000 mmH2O ) Hình 6-1 66 Hình 6-2: Hệ thống hút bụi sản phẩm có kích thước nhỏ 1,2,3,4 chụp hút; quạt; Thiết bị lắng; Thiết bị lọc túi; 8,9 phận xả Hình 6-3: Hệ thống thông gió làm mát ống lấy không khí sạch; ống thải; buồng phân chia không khí thải; buồng hòa trộn; quạt; hội trường thông gió; quạt; phận lọc bụi, mùi; thiết bị đốt nóng 67 II CÁC HỆ THỐNG QUẠT Hệ thống hút bụi: (Hình 6-2) Hệ thống hút bụi dùng phân xưởng sản xuất có sinh bụi, tùy vào mức độ tính chất bụi mà lựa chọn hệ thống quạt cho phù hợp, chụp hút phải có cấu tạo lắp đặt hút hết bụi Nguyên lý hoạt động hệ thống thể hình vẽ Tiết diện ống hút chung lớn dần theo gia tăng số chụp hút không thay đổi từ chỗ đầu chụp cuối đến quạt Tiết diện ống hút hình tròn, vuông, chữ nhật Hệ thống hút hơi, khí độc có cấu tạo tương tự hệ thống hút bụi, khí độc phải thu hồi xử lý, không khí xả Khi hút bụi, độc đồng thời làm thông gió cho phân xưởng, phòng thí nghiệm Bởi hút bụi, độc tức hút không khí vùng có bụi, có độc, nên không khí qua cửa chớp tràn vào để chỗ Hệ thống thông gió làm mát (Hình 6-3) Hệ thống thông gió làm mát áp dụng nhiệt độ không khí trời thấp nhiệt độ không khí phòng hay phân xưởng Hệ thống thông gió hình vẽ bao gồm hệ thống vừa hút vừa đẩy quạt quạt Tuyến hút quạt từ hội trường (Hay phân xưởng), tuyến đẩy từ quạt qua ống đẩy đến buồng phân chia qua ống thải Tuyến hút quạt gồm ống hút 1, buồng hoà trộn 4, thiết bị lọc 8, thiết bị đốt nóng đến cửa hút quạt, tuyến đẩy quạt tính từ cửa đẩy đến hội trường III ĐIỀU CHỈNH LƯU LƯỢNG QUẠT 1- Điều chỉnh lưu lượng van: Bằng cách thay đổi độ mở van đường ống hút, mở lớn tăng lưu lượng, mở nhỏ giảm lưu lượng 2- Điều chỉnh lưu lượng cách thay đổi tốc độ: Đây cách đảm bảo kinh tế nhất, phải có động dẫn động thay đổi tốc độ truyền động thay đổi tốc độ quạt 3- Thay đổi lưu lượng cách điều chỉnh cánh hướng dòng: Bộ cánh đặt cửa hút Khi chế tạo người ta tính toán cho xoay để thay đổi lượng khí vào quạt 4- Điều chỉnh cánh cửa guồng động: Loại áp dụng cho quạt hướng trục phải tính toán thiết kế từ trước để điều chỉnh IV LỌC KHÔNG KHÍ * Trong kỹ thuật thông gió, bụi phân loại theo tính chất kích thước: - Bụi nhỏ có kích thước: Dưới 100 µm 68 - Bụi có kích thước trung bình: Dưới 200 µm - Bụi có kích thước lớn: Trên 200 µm * Mật độ bụi không khí phân ra: - Mật độ ít: Dưới 0,05 g/m3 - Mật độ trung bình: ( 0,05 – 0,5 ) g/m3 - Mật độ cao: Trên 0,5 g/m3 * Theo tính chất bụi chia loại sau: Bụi khô, ướt, tơ sợi, bụi hút ẩm, không hút ẩm, bụi dính, không dính Căn vào tính chất, kích thước nồng độ bụi mà lựa chọn phương pháp thiết bị lọc cho phù hợp 1- Lọc vật chắn xốp, rối: Loại phần tử lọc làm từ sợi kim loại hay phi kim loại làm rối, uốn khúc lung tung, thiết bị lọc để khô, tưới ướt nhúng vào chất dính bụi 2- Lọc lưới: Lưới phẳng hình cốc ( Hình trụ có đáy ) Trong trình lọc bụi bám mặt ngoài, định kỳ lưới làm sạch, cho lưới tự quay để tự làm thông qua chổi tỳ mặt ngoài, vận tốc quay vòng / 1,5 – 4,5 Loại dùng để lọc không khí có nồng độ bụi trung bình 0,5 g/m3 3- Lọc hàng dệt ( Vải ) Tuỳ vào kích thước bụi mà chọn vải dày hay thưa Nguyên lý cấu tạo hoạt động thể hình vẽ Sau thời gian phải rũ bụi để làm thiết bị lọc, C1 nồng độ bụi trước lọc, C2 nồng độ bụi sau lọc 4- Lọc giấy lọc: Loại cấu tạo cách căng phủ lên khung gỗ hay khung kim loại lớp giấy lọc bụi (như hình vẽ) loại để lọc tinh cho không khí với nồng độ bụi ban đầu nhỏ: ( 0,002 – 0,005 ) g/m3 5- Lọc lớp vật đệm lưới nhiều lớp: Hai loại thiết bị lọc thể hình vẽ Vật đệm mẩu ống gốm, sứ đổ lộn xộn, tuỳ lưu lượng không khí cần lọc mà ghép khay lọc lại thành thiết bị lọc có diện tích phù hợp, khay lưới lọc tẩm dầu đặc biệt, vật đệm tưới ướt nước tuỳ trường hợp sử dụng 6- Thiết bị lọc kiểu xoáy lốc: Cấu tạo thiết bị lọc thể hình vẽ, nguyên lý hoạt động dựa vào lực quán tính, dòng khí có bụi thổi vào thiết bị theo đường tiếp tuyến, xoáy bên đoạn hình trụ Lực quán tính xoáy gây nên làm hạt bụi đập vào thành thiết bị rơi xuống đáy 7- Khử mùi cho không khí: Để khử mùi ô nhiễm không khí người ta dùng than hoạt tính thiết bị cấu tạo thành khay có chứa ống than hoạt tính ( Hoặc lớp than hoạt tính ) 69 hình vẽ, thời gian sử dụng thiết bị phụ thuộc vào không khí ( tháng đến năm ) Mỗi ống than hoạt tính lọc 50 m3/h suất khay phụ thuộc vào số ống có khay Hình 6-4: Lọc lưới Hình 6-5: Lọc khung vài hình nêm Hình 6-6: Lọc túi Hình 6-7: Lọc khung giấy 70 Hình 6-8: Lọc vật đệm Hình 6-9: Lọc lưới Hình 6-10: Cấu tạo xyclon Hình 6-11: Thiết bị khử mùi 71 PHỤ LỤC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA MỘT SỐ LOẠI QUẠT 72 73 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] HÀ CAO ĐÀM; NGUYỄN HỮU BÍNH Trạm máy nén khí Nxb CNKT, Hà Nội 1982 [2] NGUYỄN VĂN MAY Bơm quạt máy nén Nxb KHKT, Hà nội 2001 75 [...]... suất khí nén cao (không quá 25kG/cm2) Các máy nén khí ly tâm và hướng trục hầu hết được sử dụng trên các trạm máy nén khí cố định có năng suất lớn B MÁY NÉN KHÍ KIỂU PISTON I PHÂN LOẠI MÁY NÉN KHÍ KIỂU PISTON 1 THEO SỐ CHIỀU NÉN KHÍ TRONG XI LANH - Máy nén khí một chiều - Máy nén khí hai chiều 2 THEO CẤP SỐ NÉN KHÍ: Theo cấp số nén được phân làm các loại như sau: Máy nén khí 1 cấp, máy nén khí 2 cấp,... chiều đặt trên ống dẫn khí nén vào bình chứa khi máy nén khí làm việc bình thường, van một chiều mở cho khí nén đi từ máy nén khí đến bình chứa Tại thời điểm áp suất trong bình chứa lớn hơn áp suất trong máy nén khí (khi máy nén khí 28 ngừng hoạt động hoặc chạy không tải) van một chiều đóng lại không cho khí nén đi ngược từ bình chứa đến máy nén khí Như vậy van một chiều cho khí nén đi theo một hướng... II; 21 Van một chiều; 23 Ống dẫn khí nén VI BÌNH CHỨA KHÍ NÉN Các máy nén khí piston có một nhược điểm là lưu lượng khí nén sản xuất ra không đều, chỉ có trong quá trình xả Do vậy để phụ tải hoạt động được liên tục tất cả các trạm máy nén khí kiểu piston đều trang bị bình chứa khí nén Bình chứa khí nén còn có ý nghĩa làm giảm lượng bụi và nước, dầu bôi trơn trong khí nén, do sự ngưng tụ lắng đọng trong... động hoặc bằng tay Khi năng suất máy nén khí lớn hơn lượng khí nén tiêu thụ thì áp suất khí nén trong bình chứa tăng lên Trường hợp ngược lại thì P giảm xuống Nếu năng suất máy nén khí cân bằng với lượng khí nén tiêu thụ thì áp suất khí nén trong bình chứa không đổi Người ta dựa vào hiện tượng này để chế tạo ra bộ phận tự động điều chỉnh năng suất Trên các trạm máy nén khí di động người ta sử dụng hệ... khí: Người ta thường gọi các ống dẫn khí nén trực tiếp vào và ra khỏi xy lanh của máy nén khí là các ống góp khí Các ống này thường được đúc bằng gang có mặt bích để lắp ghép Việc bố trí các ống góp khí trên máy nén khí phải gọn và phải bảo đảm sức cản càng nhỏ càng tốt Để giảm mài mòn giữa piston và xy lanh, khí được nạp vào xy lanh phải được lọc sạch Bầu lọc ở máy nén khí cũng giống như bầu lọc khí. .. trạm máy nén khí Bình chứa khí nén thường được quấn và hàn bằng thép tấm Các trạm MNK lớn có thể dùng nhiều bình chứa khí nén nối thông với nhau Hình 2-25 Bình chứa khí nén và các phụ kiện 27 VII VAN AN TOÀN VÀ VAN MỘT CHIỀU 1 VAN AN TOÀN: Để ngăn ngừa việc tăng áp suất quá mức có thể sinh ra hiện tượng nổ nguy hiểm, trên mỗi cấp nén của máy nén khí đều đặt các van an toàn tự động hạn chế áp suất khí nén. .. làm mát xilanh, người ta còn chia ra thành loại làm mát bằng không khí hoặc làm mát bằng nước Hầu hết các trạm máy nén khí piston di động là loại máy nén 1 chiều, có 2 cấp nén, xilanh được bố trí 1 dãy hoặc hình chữ V Sau đây ta sẽ trình bày cụ thể cấu tạo của máy nén khí piston II CÁC TE VÀ XI LANH 1 CÁC TE: Hầu hết các te của máy nén khí được đúc bằng gang Các te là nơi chứa dầu bôi trơn, là nơi gá... trên máy nén khí ly tâm Khi làm việc bánh công tác quay với tốc độ lớn Khí được nạp vào bánh công tác sau khi qua thiết bị định hướng ở của nạp Nhờ hình dạng đặc biệt ở các cánh , khí chuyển động theo hướng dọc trục Sau đó khí đi vào thiết bị định hướng ở cửa xả và do tiết diện của dòng khí tăng lên cho nên khí giảm dần tốc độ, áp suất và nhiệt độ tăng Ưu điểm của máy nén khí ly tâm và máy nén khí hướng... khuỷu IV VAN Trong máy nén khí có van nạp và van xả Van nạp mở thông xy lanh với khí quyển Van xả mở thông xy lanh với bình chứa khí nén Van trong MNK là van tự động, bình thường nó được đóng do sức căng lò xo Khi có sự chênh lệch áp suất nó sẽ tự động mở để nạp và xả khí 1 YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐỐI VỚI VAN Phải đóng kín Sự hở van nạp trong quá trình nén khí và xả khí sẽ làm lọt khí nén từ xy lanh ra ngoài...Hình 1-8: Sơ đồ nguyên của máy nén khí ly tâm a Với thiết bị định hướng ở của xả không có cánh; b Với thiết bị định hướng ở của xả có cánh 1 Đầu nối ống nạp; 2 Bánh công tác; 3 Thiết bị định hướng có cánh; 4 thiết bị định hướng không có cánh; 5 Dầu nối ống xả; 6 Trục Hình 1-9: Máy nén khí ly tâm nhiều cấp 10 2 MÁY NÉN KHÍ HƯỚNG TRỤC Cấu tạo của máy nén khí hướng trục bao gồm: bánh công tác