skkn một số kinh nghiệm trong việc tổ chức các TCDG cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn

28 537 0
skkn một số kinh nghiệm trong việc tổ chức các TCDG cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Đặt vấn đề: Nh biết, hoạt động chủ đạo trẻ em hoạt động vui chơi Trẻ em không cần đ ợc chăm sóc sức khoẻ, đ ợc học tập, mà quan trọng trẻ cần phải đ ợc thoả mãn nhu cầu vui chơi Xuất phát từ vai trò quan trọng hoạt động vui chơi trẻ em nhu cầu hởng thụ hoạt động này, thấy việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian việc làm cần thiết có ý nghĩa Di sản văn hoá truyền thống Việt Nam có nhiều loại hình khác nhau, nói, trò chơi dân gian di sản văn hoá quý báu dân tộc Nó đ ợc kết thành từ trình lao động sinh hoạt, tích tụ trí tuệ niềm vui sống bao hệ ng ời Việt xa Đặc biệt trẻ em, trò chơi dân gian với chức đặc biệt mang lại cho giới trẻ thơ nhiều điều thú vị bổ ích, đồng thời thể nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền đ ợc chia sẻ niềm vui em với bạn bè, cộng đồng Nó làm cho giới xung quanh em đẹp rộng mở; tuổi thơ em trở thành kỉ niệm quý báu theo suốt đời; làm giàu nguồn tình cảm trí tuệ cho em Chính vậy, trò chơi dân gian cần thiết đ ợc lựa chọn, giới thiệu nhà tr ờng tuỳ theo lứa tuổi trẻ Đúng nh PGS TS Nguyễn Văn Huy, giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nói: Cuộc sống trẻ em thiếu trò chơi Trò chơi dân gian không đơn trò chơi trẻ mà chứa đựng văn hoá dân tộc Việt Nam độc đáo giàu sắc Trò chơi dân gian không chắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển t duy, sáng tạo, mà giúp em hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hơng, đất nớc Ngày nay, em xã hội công nghiệp, quen với máy móc khoảng thời gian chơi thiệt thòi Thiệt thòi em không đ ợc làm quen chơi trò chơi dân gian thiếu nhi ngày tr ớc - ngày bị mai quên lãng, thành phố mà vùng quê Vì thế, giúp em hiểu quay nguồn với trò chơi dân gian việc làm cần thiết lứa tuổi mẫu giáo, vui chơi hoạt động chủ đạo.Thông qua hoạt động vui chơi, trẻ phát triển trí tuệ, thể chất, tình cảm quan hệ xã hội, qua nhằm phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ.Chính vậy, giáo viên cần tổ chức cho trẻ chơi trò chơinói chung trò chơi dân gian nói riêng Năm học 2008 2009, Bộ giáo dục đào tạo phát động phong trào: Xây dựng tr ờng học thân thiện Học sinh tích cực có nội dung đ a trò chơi dân gian vào tr ờng học Nhng làm để tổ chức đ ợc trò chơi dân gian thực có hiệu quả, lôi hấp dẫn đợc trẻ toán khó với giáo viên, đặc biệt giáo viên mầm non ( Vì khả ý có chủ định trẻ mầm non Trẻ dễ dàng tham gia vào trò chơi nh ng nhanh chán, nhanh bỏ ) Là giáo viên mầm non, trăn trở tìm biện pháp để tổ chức trò chơi dân gian cách có hiệu Sau xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: Một số kinh nghiệm việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn Phạm vi tiến hành thực đề tài 47 trẻ lớp MGL số 10 Trờng MN Mai Dịch phụ trách II GiảI vấn đề: Thực trạng vấn đề: 1.1: Thuận lợi: - Luôn đựơc hớng dẫn đạo sát chuyên môn phòng giáo dục quan tâm tạo điều kiện mặt BGH nhà trờng Nhà trờng xây dựng lịch trình tổ chức giao l u trò chơi dân gian khối lớp - Trẻ MGL mạnh dạn, tự tin, thông minh, thích tham gia vào trò chơi, đặc biệt trò chơi dân gian - Bản thân có thời tuổi thơ sống ngoại thành Hà Nội Chính vậy, trò chơi dân gian trẻ gắn bó với suốt thời gian dài - Tôi thích trò chơi dân gian Việt Nam s u tầm đợc nhiều trò chơi dân gian thú vị đặc sắc, phù hợp với trẻ MG - Đợc đào tạo quy trải qua bốn năm kinh nghiệm thực tế ( Trong có năm trực tiếp tham gia giảng dạy lứa tuổi MGL ) 1.2: Khó khăn: - Giáo viên phải có hiểu biết vốn kiến thức phong phú trò chơi dân gian - Việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ đòi hỏi phải có linh hoạt tính sáng tạo cao - Mức độ khó hay dễ trò chơi không giống Có trò chơi vô đơn giản nh ng có trò chơi phức tạp, đòi hỏi ngời chơi phải t trình chơi - Thời gian tổ chức cho trẻ chơi hạn hẹp trò chơi diễn suốt hoạt động trẻ mà chủ yếu đợc lồng ghép tích hợp vào hoạt động mà - Khả ý có chủ định trẻ Trẻ dễ dàng nhập chơi nhng nhanh chóng tự rút khỏi trò chơi không hứng thú - Trong lớp số trẻ rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin không thích tham gia vào hoạt động tập thể Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo lớn ( tuổi ): Từ thuận lợi khó khăn đây, đề số biện pháp cụ thể nh sau: 2.1: Lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi trẻ Kho tàng trò chơi dân gian Việt Nam vô phong phú đa dạng nhng trò chơi phù hợp với trẻ nhỏ Vì thế, giáo viên nên có cân nhắc lựa chọn cho trẻ chơi trò chơi có luật chơi cách chơi đơn giản, dễ nhớ, dễ hiểu Bên cạnh đó, trờng mầm non lại có phân chia trẻ theo nhiều độ tuổi Mỗi độ tuổi lại có mức độ nhận thức khả ý có chủ định khác Chính thế, trò chơi cần phải đ ợc lựa chọn cho phù hợp với độ tuổi Cụ thể nh sau: * Với trẻ lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo bé ( từ đến tuổi ): khả ý có chủ định kém, nhận thức đơn giản Vì trẻ chơi đợc trò chơi đơn giản nh : Lộn cầu vồng , Chi chi chành chành , Tập tầm vông , Nu na nu nống , Dung dăng dung dẻ * Với trẻ mẫu giáo nhỡ lớn ( từ đến tuổi ): khả ý có chủ định nhận thức trẻ cao nhiều so với lứa tuổi trớc Vì thế, trẻ chơi đ ợc trò chơi dài khó Khi lựa chọn trò chơi dân gian cho trẻ MGL, thực theo tiêu chí sau: - Trò chơi không đơn giản nh ng không phức tạp - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi dễ kiếm, dễ tìm - Giúp củng cố t duy, ngôn ngữ, vận động, kỹ cho trẻ - Gây đợc hứng thú, thu hút ý trẻ - Có tham gia tập thể lớp nhóm trẻ lớp Từ tiêu chí trên, lựa chọn trò chơi sau cho trẻ lớp MGL: Thả đỉa ba ba , Ô ăn quan , Chuyền thẻ , Hát chuyền sỏi , Trốn tìm , Đếm , Kéo co , Rồng rắn lên mây , Chồng đống chồng đe , Trồng nụ trồng hoa , Ném , C ớp cờ 2.2: Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, lời ca, địa điểm tr ớc tổ chức cho trẻ tham gia vào trò chơi dân gian 2.2.1: Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho trò chơi dân gian: Đồ dùng đồ chơi trò chơi dân gian vô đa dạng phong phú, mang tính đặc tr ng đợc thiết kế dựa vào cách chơi luật chơi trò chơi Mỗi trò chơi dân gian có nhiều loại đồ dùng đồ chơi t ơng ứng mà thiếu trò chơi tiến hành đợc Ví dụ nh trò: Chơi chuyền đòi hỏi phải có 10 que chuyền đồ vật có dạng khối cầu nh bóng, non Trò chơi Ném diễn thiếu - đồ chơi truyền thống trò chơi Hay đơn giản nh trò chơi Bịt mắt bắt dê đợc tổ chức dải vải dải khăn bịt mắt Chính vậy, trớc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian đó, giáo viên cần tìm hiểu kỹ l ỡng luật chơi, cách chơi nh việc có hay đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi để từ chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết cho trò chơi 2.2.2: Dạy trẻ đọc thuộc lời ca ( trò chơi có lời đồng dao ): Một đặc điểm đặc trng trò chơi dân gian chơi trẻ không hùng hục thực vận động mà chúng thờng vừa chơi vừa hát đọc lời đồng dao Các đồng dao khiến cho không khí chơi vui vẻ, nhộn nhịp Mặc dù đồng dao có ý nghĩa, song phù hợp với t hồn nhiên trẻ Ví dụ nh : chơi Chi chi chành chành, trẻ hát Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa chết tr ơng Tam v ơng ngũ đế Câu hát dờng nh chẳng có mạch ý rõ ràng, nh ng thiếu trò chơi tiến hành Hay nh chơi Rải ranh trẻ hát Rải ranh Bẻ cành Hái Chọn đôi Cùng với lời hát trẻo bàn tay rải viên sỏi cách khéo léo, tung viên lên, nhặt hai viên d ới đất, lại giơ tay đỡ viên vừa rơi xuống Trò chơi đợc tổ chức trẻ thuộc lời đồng dao Chính vậy, thờng cho trẻ làm quen với lời đồng dao trò chơi dân gian trớc hớng dẫn trẻ chơi vào thời điểm ngày trẻ nh: hoạt động chiều, hoạt động trời Khi trẻ thuộc lời đồng dao, tổ chức cho trẻ chơi trò chơi t ơng ứng với lời đồng dao Vì thế, trẻ chơi hứng thú tích cực tham gia chơi 2.2.3: Chuẩn bị địa điểm để tổ chức trò chơi: Mỗi trò chơi dân gian có cách chơi luật chơi khác Có trò chơi vận động mang tính tập thể cao, th ờng có số lợng ngời tham gia chơi lớn đòi hỏi địa điểm chơi phải có diện tích rộng nh Kéo co , Rồng rắn lên mây , Thả đỉa ba ba , Trồng nụ trồng hoa Các trẻ hào hứng tham gia trò chơi Kéo co Nhng lại có trò chơi tĩnh, trẻ hay chơi theo nhóm nhỏ nh Chi chi chành chành , Tập tầm vông , Rải ranh , Chuyền thẻ , Ô ăn quan Trẻ chơi Ô ăn quan Chính vậy, giáo viên cần nắm vững cách chơi, luật chơi, đặc điểm trò chơi để từ lựa chọn địa điểm cho phù hợp tr ớc tổ chức cho trẻ chơi 2.3: Tổ chức trò chơi phù hợp với tính chất hoạt động Mỗi hoạt động trẻ nhằm đạt đ ợc mục đích định Vì thế, hoạt động có tính chất riêng Nếu nh hoạt động chung đợc tổ chức nhằm cung cấp kiến thức cho trẻ hoạt động trời lại giúp trẻ đ ợc gần gũi với thiên nhiên, khám phá tợng tự nhiên phát triển thể chất; hay nh hoạt động góc trẻ lại đợc mở rộng thêm kinh nghiệm sống kỹ chơi theo nhóm Chính vậy, giáo viên cần ý lựa chọn tổ chức trò chơi dân gian cho phù hợp với tính chất hoạt động *Với HĐ trời: tận dụng không gian rộng thoáng, giáo viên nên tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động nhằm rèn luyện phát triển thể lực cho trẻ nh : Rồng rắn lên mây , Bịt mắt bắt dê , Nhảy dây , Nhảy lò cò , Thả đỉa ba ba * Với hoạt động góc: nên tổ chức cho trẻ trò chơi chơi theo nhóm nhỏ không gian hẹp nh : Ô ăn quan , Chơi chuyền , Rải ranh , Chuyền thẻ , Kéo c a lửa xẻ *Với hoạt động chung hoạt động chiều ( chủ yếu diễn phòng nhóm ): nên tổ chức cho trẻ trò chơi tĩnh nhằm phát triển nhận thức cho trẻ nh: Ô ăn quan , Tập tầm vông , Rải ranh , Chơi chuyền , Chơi cờ , Vấn đáp , Đếm , Đọc câu Đặc biệt tích hợp trò chơi dân gian hoạt động chung, giáo viên cần lựa chọn trò chơi phù hợp với đặc điểm môn học Ví dụ: - Với môn thể chất: nên lựa chọn trò chơi vận động nhằm rèn luyện thân thể khoẻ mạnh, hoạt bát động Nhiều trò chơi đòi hỏi trẻ phải mạnh mẽ, nhanh chân, nhanh mắt, nhanh miệng Trẻ phải có sức khỏe vui chơi ng ợc lại vui chơi giúp cho trẻ thêm khỏe mạnh động Chẳng hạn: + Với trò chơi Rồng rắn lên mây , trẻ hát xong câu cuối: Xin khúc đuôi Tha hồ thày đuổi , trẻ làm đuôi ( đứng sau ) phải chạy thật nhanh, không bị thầy tóm lấy, sau bị thay ng ời khác lại phải làm thầy để đuổi trẻ khác Trò chơi Rồng rắn lên mây + Trò Nhảy dây , Trồng nụ trồng hoa , Nhảy lò cò có nhiều nấc chơi nho nhỏ: từ bàn một, bàn hai đến bàn m ời ( Nhảy lò cò ); từ nụ, hoa đến tám hoa ( Trồng nụ trồng hoa ) Trẻ phải v ợt qua dần nấc, hết nấc tiếp nấc sau Nh vậy, trẻ phải dai sức, khỏe mạnh, nhanh nhẹn khéo léo tiến dần đến đ ợc nấc cuối trò chơi Trò chơi Nhảy dây Trò chơi Nhảy lò cò 10 Kết quả: Qua việc áp dụng số kinh nghiệm thân vào việc tổ chức cho trẻ lớp MGL số 10 làm quen với trò chơi dân gian, thu đợc nhiều kết tốt: - 100% trẻ hứng thú yêu thích trò chơi dân gian - 100% trẻ đợc mở rộng kiến thức có thêm nhiều hiểu biết trò chơi dân gian, phong tục truyền thống dân tộc - Trẻ biết tự tổ chức chơi trò chơi dân gian với bạn lớp - Qua việc thờng xuyên đợc tham gia vào trò chơi dân gian, nhận thức thể lực trẻ lớp đ ợc nâng cao rõ rệt Trẻ nhanh nhẹn, động, tự tin hồn nhiên giao tiếp với ngời - Trò chơi dân gian giúp trẻ lớp thêm gắn bó với nhau, nâng cao tinh thần đoàn kết ý thức tập thể trẻ 14 III Kết luận: Qua việc nghiên cứu đề tài trên, rút đ ợc số học kinh nghiệm sau: - Trò chơi dân gian có tầm quan trọng lớn phát triển trẻ nhỏ Trò chơi dân gian vừa giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, vừa góp phần nâng cao nhận thức, phát triển giác quan, tăng cờng thể lực cho trẻ, giúp trẻ trở thành ng ời lao động tài giỏi tơng lai - Những trẻ chơi cách hăng hái, hoạt động bật chơi thờng đứa trẻ thông minh, tháo vát biết tổ chức sống - Cần phải tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian để phát triển trẻ tinh thần tập thể, biết nh ờng nhịn bạn bè, biết giao l u, chia sẻ kinh nghiệm với bạn khác - Khi tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ giáo viên cần tìm hiểu kỹ cách chơi, luật chơi chuản bị đầy đủ yếu tố cần thiết để tiến hành trò chơi - Những kinh nghiệm đơn giản, giáo viên dễ dàng thực - Một số giáo viên phụ huynh học sinh tr ờng áp dụng kinh nghiệm việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian đạt đợc kết tốt - Bằng việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian, giúp trẻ đợc thỏa mãn nhu cầu vui chơi, đồng thời bảo tồn đ ợc di sản văn hóa tốt đẹp dân tộc, góp phần thực tốt vận động Xây dựng tr ờng học thân thiện Học sinh tích cực 15 Trên số kinh nghiệm việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn chơi trò chơi dân gian đ ợc thực lớp, trờng mầm non Mai Dịch Rất mong nhận đợc đóng góp ý kiến chị em đồng nghiệp cấp lãnh đạo Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2009 Ngời viết Lê Phơng Hằng 16 Phụ lục: Một số trò chơI dân gian cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn ( tuổi ) mèo đuổi chuột: * Số lợng ngời chơi: Từ đến 10 ng ời chơi tập thể lớp * Địa điểm chơi: Sân bãi rộng * Cách chơi luật chơi: Tất đứng thành vòng tròn, tay nắm tay, giơ cao lên đầu bắt đầu hát: Mèo đuổi chuột Mời bạn lại Tay nắm chặt tay Đứng thành vòng rộng Chuột luồn lỗ hổng Chạy vội chạy mau Mèo chạy đằng sau Trốn đâu cho thoát Thế chuột Lại đóng vai mèo Co cẳng chạy theo Bác mèo hóa chuột Một ngời đợc chọn làm mèo ng ời đợc chọn làm chuột Hai ngời đứng vòng tròn, quay l ng vào Khi ngời hát đến câu cuối chuột bắt đầu chạy, mèo chạy đuổi theo sau Tuy nhiên, mèo phải chạy chỗ chuột chạy Mèo thắng mèo bắt đợc chuột Rồi hai ngời đổi vai mèo chuột cho Trò chơi lại tiếp tục 17 Rồng rắn lên mây: * Số lợng ngời chơi: Từ đến 10 ng ời chơi tập thể lớp * Địa điểm chơi: Sân bãi rộng * Cách chơi luật chơi: Một ngời đứng làm thầy thuốc, ng ời lại xếp hàng một, tay ngời sau nắm vạt áo đặt lên vai ng ời đằng trớc Sau tất bắt đầu l ợn qua lợn lại nh rắn, vừa vừa hát: Rồng rắn lên mây Có lúc lắc Có nhà điểm binh Hỏi thăm thầy thuốc Có nhà hay không? Ngời đóng vai thầy thuốc trả lời: - Thầy thuốc chơi ( hay chợ, câu cá, vắng nhà tùy ý mà chế ra) Đoàn ngời lại tiếp tục hát tiếp thầy thuốc trả lời: - Có! Và bắt đầu đoạn đối thoại nh sau: Thày thuốc hỏi: - Rồng rắn đâu? Ngời đứng đầu làm trả lời: - Rồng rắn lấy thuốc để chữa bệnh cho - Con lên mấy? - Con lên - Thuốc chẳng hay - Con lên hai - Thuốc chẳng hay 18 Cứ nh trả lời: - Con lên mời - Thuốc hay Kế thầy thuốc đòi hỏi: - Xin khúc đầu - Những xơng xẩu - Xin khúc - Những máu me - Xin khúc đuôi - Tha hồ thầy đuổi Lúc thầy thuốc phải tìm cách mà bắt cho đ ợc ngời cuối hàng Ngợc lại ngời đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho ngời thầy thuốc bắt đợc đuôi Trong lúc đó, đuôi phải chạy tìm cách né tránh thầy thuốc Nếu thầy thuốc bắt đ ợc ngời cuối ngời phải thay làm thầy thuốc Nếu chơi giằng co chừng mà rang rắn bị đứt ngang tạm ngừng để nối lại tiếp tục trò chơi Ô ăn quan: * Số lợng: Từ đến ngời chơi * Địa điểm chơi: Trong phòng nhóm sân tr ờng ( không cần diện tích rộng) 19 * Cách chơi luật chơi: Vẽ hình chữ nhật chia đôi theo chiều dài ngăn thành hàng dọc cách khoảng nhau, ta có đ ợc 10 ô vuông nhỏ Hai đầu hình chữ nhật đợc vẽ thành hình vòng cung, ô quan lớn đặc tr ng cho bên, đặt vào viên sỏi lớn có hình thể màu sắc khác để dễ phân biệt bên, ô vuông đ ợc đặt viên sỏi nhỏ, bên có ô Hai ngời ngồi bên Ngời thứ quan với nắm sỏi ô vuông nhỏ bất kỳ, sỏi rải chung quanh viên ô vuông phần ô quan lớn Khi đến sỏi cuối cùng, ta bắt lấy ô bên cạnh tiếp tục quan ( bỏ viên sỏi nhỏ vào ô liên tục ) Cho đến lúc viên sỏi cuối đ ợc dừng cách khoảng ô trống, nh ta chập ô trống bắt lấy phần sỏi ô bên cạnh để nhặt Vậy viên sỏi thuộc ng ời chơi ngời đối diện đợc bắt đầu Đến lợt đối phơng quan nh ngời Cả hai thay phiên quan nhặt đ ợc phần ô quan lớn lấy đ ợc hết phần đối phuơng Nh ngời đối diện thua hết quan Hết quan tàn dân, thu quân kéo Hết ván, bày lại nh cũ Ai thiếu phải vay bên Tính thắng thua theo nợ viên sỏi Quan ăn 10 viên sỏi Cách chơi ô ăn quan đơn giản nh ng ngời chơi phải giỏi tính toán thắng đối ph ơng Thả đỉa ba ba * Số lợng ngời chơi: Từ đến 10 ng ời chơi tập thể lớp * Địa điểm chơi: Sân bãi rộng 20 * Cách chơi luật chơi: Trò chơi thể việc qua sông, qua b ng, ruộng ngập n ớc dới nớc có đỉa Cả nhóm để xuống n ớc mà không bị đỉa bắt Tr ớc hết vẽ hai đờng song song cách độ 2m ( hay quy định khoảng trống ) giả định sông n ớc Một em vòng tròn vừa hát vừa lấy tay đập nhịp vào vai bạn: Thả đỉa / ba ba Chớ bắt / đàn bà Phải tội / đàn ông Cơm trắng / nh Gạo thuyền / nh nớc Đổ mắm / đổ muối Đổ chuối / hạt tiêu Đổ niêu / nớc chè Đổ phải nhà Nhà phải chịu Từ chịu nghĩa trúng em em xuống làm đỉa Bọn trẻ đứa chạy đầu này, đứa băng qua sông Đỉa rợt để bắt Bọn trẻ hát hát ghẹo Sang sông / Về sông / Trồng / Ăn / Nhả hạt Đỉa rợt bên bên sông Đỉa quay lại bên lũ bên lại réo lên: Ăn / Nhả hạt lại nhào xuống Chẳng may bị đỉa bắt lại phải làm đỉa Đánh quay * Số lợng ngời chơi: Từ ngời trở lên * Địa điểm chơi: Sân bãi rộng 21 * Cách chơi luật chơi: Đánh quay trò chơi dành cho trai Đồ chơi quay gỗ hay song hình nón cụt, có chân sắt Dùng sợi dây, quấn từ d ới lên cầm đầu dây thả thật mạnh cho quay tít Con quay quay lâu nhất, ngời thắng Có thể dùng quay khác bổ vào quay quay mà quay ng ời chủ quay đợc Chồng đống, chồng đe * Số lợng: Từ đến ngời chơi * Địa điểm chơi: Trong phòng nhóm sân tr ờng ( không cần diện tích rộng) * Cách chơi luật chơi: Các em ngồi theo hình vòng tròn xếp nắm tay lần l ợt theo chiều cao Một em đứng riêng ra, vừa lần l ợt nắm tay vừa hát: Chồng đống chồng đe Con chim le lỡi Nó bạn Nó bạn Chữ sau rơi vào nắm tay em nào, em vùng đuổi, em khác vùng chạy phía Em chạy không kịp bị bắt phải vào thay Xin lửa * Số lợng: Chơi theo nhóm, nhóm có ng ời chơi * Địa điểm chơi: Trong phòng nhóm sân tr ờng ( không cần diện tích rộng) * Cách chơi luật chơi: 22 Hai trẻ chơi với nhau, trẻ làm lửa, trẻ làm ng ời xin lửa Em làm lửa xòe hai bàn tay, ngón tay đan vào Rút hai ngón út, hai ngón trỏ, hai ngón lên chụm hai đầu ngón tay vào nh mái nhà Ngời xin lửa đa ngón tay vào khoảng trống hai ngón út bạn làm lửa nói: Xin lửa Lửa đáp: Lửa tắt Ngời xin lửa nói: Xin dấm ( Vừa nói vừa đ a hai ngón tay trỏ vào hai ngón tay trỏ lửa) Lửa: Dấm chua Ngời xin lửa: Xin cua ( Đa ngón tay trỏ vào hai ngón tay lửa ) Lửa: Cua cắp ( Hai ngón tay kẹp vào ngón tay cáI ng ời xin lửa) Ngời xin lửa phải rút tay thật nhanh không bị cua cắp phạt nhảy lò cò Và bạn làm lửa không kẹp đ ợc tay bạn xin lửa bạn đổi vai cho bạn Lộn cầu vồng: * Số lợng: Chơi theo nhóm, nhóm có ng ời chơi * Địa điểm chơi: Trong phòng nhóm sân tr ờng ( không cần diện tích rộng) * Cách chơi luật chơi: Hai trẻ đứng quay mặt vào nhau, vừa vung tay lên theo nhịp hát Lời 1: Lời 2: Lộn cầu vồng Lộn cầu vồng Nớc nớc chảy N ớc nớc chảy 23 Có cô mời bảy Thằng bé lên bảy Có chị mời ba Con bé lên ba Hai chị em ta Đôi ta lộn Ra lộn cầu vồng Khi hát tiếng, hai trẻ vung tay sang bên hát tiếng cuối hai trẻ nắm tay vào Cùng giơ hai tay lên đầu chui qua tay phía, quay l ng vào t quay lng vào nhau, em tiếp tục vung tay lên hạ tay xuống nh lần trớc, vừa vung tay vừa hát lời hai Đến tiếng cuối em lại chui qua tay lộn lại t nh ban đầu Lặc lò cò: * Số lợng: Từ 10 đến 12 trẻ chia làm nhóm t ơng đối cân sức nhau, nhóm từ trẻ * Địa điểm: Sân chơi rộng rãi * Cách chơi luật chơi: Kẻ vạch cách khoảng 3m hai nhóm thành hàng ngang đứng đối diện hai vạch mốc Lần l ợt nhóm cử bạn lặc lò cò sang hàng bạn lặc lò cò Khi lặc không đ ợc đổi chân, không dợc nhảy hai chân Trong hai bạn lặc lò cò hai nhóm hát: Lặc lò cò Mò cuốc cuốc Cò chân bớc Cuốc chân vàng Sang chơi Ngồi hát Mỏ dính cát 24 Thì xuống sông Bùn dính lông Chân dẫm lúa Thì phải treo Cù kheo ập Khi hát kết thúc mà bạn ch a lặc hàng bạn bị thua, phải đứng Trò chơi lại tiếp tục Kết thúc trò chơi, nhóm hết bạn, nhóm bị thua phải chịu hình phạt nhóm tự đề 10 Vuốt hột nổ * Số lợng: Chơi theo nhóm hai em chơi với * Địa điểm: Sân chơi rộng rãi * Cách chơi luật chơi: Trẻ ngồi thành hai hàng đối diện nhau, đồng đọc đồng dao: Vuốt hột nổ Cái ná bắn chim Đổ bánh xèo Cái kim may áo Xao xác vạc kêu Cái giáo săn Nồi đồng vung méo Cái khăn bịt trốc Cái kéo thợ may Cái nốc buôn Cái cày làm ruộng Cái khuôn đúc bánh Cái thuổng đắp bờ Cái chén múc chè Cái lờ thả cá Cái ve rót r ợu Câu thứ nhất: bàn tay em A vuốt nhẹ lên mu bàn tay em B Câu thứ hai: bàn tay em B vuốt nhẹ lên mu bàn tay em A Đến tiếng Sao : em vỗ tay Đến tiếng Xác : Bàn tay phải em A vỗ vào bàn tay trái em B 25 Đến tiếng Vạc : em vỗ tay Đến tiếng Kêu : Bàn tay trái em A lại vỗ vào bàn tay phải em B Tiếp tục hết bài, từ nhịp vỗ tay Khi hết em hát lại từ đầu chơi lại từ đầu 11 Bịt mắt bắt dê * Số lợng: Từ 10 đến 12 trẻ đông * Địa điểm: Sân chơi rộng rãi * Cách chơi luật chơi: Chuẩn bị khăn bịt mắt để bịt mắt trẻ bắt bạn khác làm dê phải kêu be, be bạn bắt định đ ợc hớng Cả nhóm đứng ngồi theo vòng tròn Trẻ làm dê vòng tròn, vừa vừa kêu cho bạn bắt Trẻ bắt dê ý lắng nghe tiếng kêu bạn để tìm cho xác Nếu bắt đợc dê thắng Nếu không bắt đ ợc phải hát theo yêu cầu bạn Sau chọn hai em khác trò chơi lại tiếp tục 12 Kéo co: * Số lợng: Từ 10 đến 12 trẻ đông * Địa điểm: Sân chơi rộng rãi * Cách chơi luật chơi: Một sợi dây thừng dài đ ợc đặt sân sợi dây có mốc đánh dấu Số ngời chơi chia vào đội Mọi ng ời nắm tay vào sợi dây dùng sức mạnh để kéo cho mốc đánh dấu phía chiến thắng 26 13 Đếm * Số lợng: Chơi theo nhóm * Địa điểm: Chơi phòng nhóm góc sân nhỏ * Cách chơi luật chơi: Thuộc loại trò chơi phải nói nhanh Trẻ phải nói liền đ ợc câu này: Đố nhà sân dếm đ ợc 36 ông Một ông sáng, hai ông sáng sao, ba ông sáng Thờng em đếm đ ợc đến mời ông cảm thấy hụt dến nơi 14 Trồng nụ trồng hoa * Số lợng: Chơi theo nhóm từ em trở lên * Địa điểm chơi: Trong phòng nhóm sân tr ờng ( không cần diện tích rộng) * Cách chơi luật chơi: Chọn hai ngời ngồi xuống đất, đối diện Chồng bàn chân đến bàn tay, lần l ợt nắm, xòe Số ngời lại nhảy qua Khi đủ bốn chân bốn tay xòe mà ng ời nhảy không bị chạm ngời nhảy đợc quyền chơi tiếp ván khác cho dến chạm chân lợt, phải ngồi vào thay 15 Thi tìm vật có từ láy * Số lợng: 30 ngời trở lên, chia thành nhiều nhóm * Địa điểm chơi: Trong phòng nhóm sân tr ờng ( không cần diện tích rộng) * Cách chơi luật chơi: 27 Quản trò chia làm nhóm, nhóm cử bạn lên Quản trò mật hiệu cho bạn Tìm vật có từ láy VD: chuồn chuồn, bơm bớm đội lợt chơi chơi theo luật chơi tiếp sức: ng ời viết xong chạy cho ngời khác lên viết Trong khoảng thời gian định, đội tìm đợc nhiều kết đội chiến thắng 28 [...]... u, chia sẻ kinh nghiệm của mình với bạn khác - Khi tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ giáo viên cần tìm hiểu kỹ cách chơi, luật chơi và chuản bị đầy đủ các yếu tố cần thiết để tiến hành trò chơi - Những kinh nghiệm của tôi rất đơn giản, giáo viên có thể dễ dàng thực hiện - Một số giáo viên và cả phụ huynh học sinh trong tr ờng đã áp dụng kinh nghiệm của tôi trong việc tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi... - Bằng việc tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian, tôi đã giúp trẻ đợc thỏa mãn nhu cầu vui chơi, đồng thời bảo tồn đ ợc một di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc, góp phần thực hiện tốt cuộc vận động Xây dựng tr ờng học thân thiện Học sinh tích cực 15 Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi trong việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn chơi các trò chơi dân gian đã đ ợc thực hiện trong lớp, trong trờng... Trong khi chơi, mọi trẻ đều bình đẳng nh nhau Nếu trẻ nào ích kỷ, chơi không đúng luật chơi, chen lấn các bạn khác sẽ bị tập thể phê phán, loại trừ bằng cách không cho chơi chung Qua đó tinh thần tập thể của các trẻ đ ợc nâng lên rất nhiều Các trẻ đang chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột 13 3 Kết quả: Qua việc áp dụng một số kinh nghiệm của bản thân vào việc tổ chức cho trẻ lớp MGL số 10 làm quen với các. .. phần nâng cao nhận thức, phát triển các giác quan, tăng cờng thể lực cho trẻ, giúp trẻ trở thành những ng ời lao động tài giỏi trong tơng lai - Những trẻ chơi một cách hăng hái, hoạt động nổi bật trong khi chơi thờng cũng chính là những đứa trẻ thông minh, tháo vát và biết tổ chức trong cuộc sống - Cần phải tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian để phát triển ở trẻ tinh thần tập thể, biết nh ờng... - 100% trẻ rất hứng thú và yêu thích các trò chơi dân gian - 100% trẻ đợc mở rộng kiến thức và có thêm rất nhiều hiểu biết về các trò chơi dân gian, các phong tục truyền thống của dân tộc - Trẻ đã biết tự tổ chức chơi các trò chơi dân gian với các bạn trong lớp - Qua việc thờng xuyên đợc tham gia vào các trò chơi dân gian, nhận thức và thể lực của các trẻ trong lớp tôi đ ợc nâng cao rõ rệt Trẻ nhanh... non Mai Dịch Rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các chị em đồng nghiệp và các cấp lãnh đạo Hà Nội, ngày 26 tháng 3 năm 2009 Ngời viết Lê Phơng Hằng 16 Phụ lục: Một số trò chơI dân gian cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn ( 5 6 tuổi ) 1 mèo đuổi chuột: * Số lợng ngời chơi: Từ 7 đến 10 ng ời hoặc có thể chơi tập thể lớp * Địa điểm chơi: Sân bãi rộng * Cách chơi và luật chơi: Tất cả đứng thành vòng tròn,... tự tin và hồn nhiên trong giao tiếp với mọi ngời - Trò chơi dân gian còn giúp các trẻ trong lớp tôi thêm gắn bó với nhau, nâng cao tinh thần đoàn kết và ý thức tập thể của trẻ 14 III Kết luận: Qua việc nghiên cứu đề tài trên, tôi đã rút ra đ ợc một số bài học kinh nghiệm sau: - Trò chơi dân gian có tầm quan trọng rất lớn đối với sự phát triển của trẻ nhỏ Trò chơi dân gian vừa giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu... Chuyền thẻ là một trò chơi dân gian dạy trẻ làm toán cộng hay trừ Đó là bài tập đếm từ 1 đến 10 của trẻ Trẻ nhóm các nhóm theo trật tự cao dần lên và cộng lại trong phạm vi 10: bắt đầu từ bàn một cái mốt, cái mai, cái trai, cái hến sau đó là nhóm đôi và các nhóm cao hơn đôi tôi, đôi chị , ba lá đa, ba lá đề , tám quả trám, hai lên chín Bài tập đó có thể giúp trẻ đếm thành thạo trong phạm vi... Thế giới thực vật có thể cho trẻ chơi các trò chơi: Trồng nụ trồng hoa , Mít mật mít gai , Làm nón mão bằng lá 12 - Chủ điểm Tết và mùa xuân là thời điểm thích hợp để giới thiệu cho trẻ các trò chơi truyền thống của dân tộc trong dịp lễ Tết nh Ném còn , C ớp cờ , Bịt mắt đập niêu , Đẩy gậy , Chơi đu , Múa lân 2.5: Động viên tất cả các trẻ tham gia vào trò chơi Một u thế của trò chơi... chành lại buộc trẻ phải rất nhanh tay, nhanh miệng vì nếu câu cuối bài là ù à ù ập đợc đọc xong mà trẻ không rút kịp tay ra, ngón tay của nó sẽ bị giữ lại, nh thế là thua Cô và trẻ đang chơi trò chơi Chi chi chành chành - Với môn MTXQ, toán, văn học khi lựa chọn các trò chơi cần đáp ứng đợc các tiêu chí sau: + Nhằm phát triển nhận thức cho trẻ + Phát triển ngôn ngữ + Cung cấp cho trẻ các kỹ năng nh

Ngày đăng: 03/05/2016, 16:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan