Lý do chọn đề tài Một trong những nhiệm vụ trọng tâm và xuyên suốt của nhà trường đó là: huy động tối đa học sinh trong độ tuổi đến trường; duy trì sĩ số học sinh trong suốt năm học đạ
Trang 1MỤC LỤC
I.PHẦN MỞ ĐẦU 1
I.1 Lý do chọn đề tài 1
I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 3
I.3.Đối tượng nghiên cứu 4
I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4
I.5.Phương pháp nghiên cứu 4
II PHẦN NỘI DUNG 4
II.1 Cơ sở lý luận 4
II.2 Thực trạng 6
a.Thuận lợi, khó khăn 6
b.Thành công, hạn chế 7
c.Mặt mạnh, mặt yếu 9
d.Các nguyên nhân, các yếu tố tác động 11
e Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra 12
II.3 Giải pháp, biện pháp 15
a.Mục tiêu của giải pháp, biện pháp 15
b Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp 16
b Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp 19
d.Mối quan hệ giữa giải pháp và biện pháp 23
e.Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 23
II.4 Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 24
III.PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 25
III.1 Kết luận 25
III.2 Kiến nghị 26
Trang 2I.PHẦN MỞ ĐẦU
I.1 Lý do chọn đề tài
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm và xuyên suốt của nhà trường đó là: huy động tối
đa học sinh trong độ tuổi đến trường; duy trì sĩ số học sinh trong suốt năm học đạt chỉ tiêu đề
ra, tập trung nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tạo tiền đề quan trọng trong việc duy trì
và nâng cao các tiêu chí phổ cập giáo dục của nhà trường và của huyện nhà hàng năm Trườngcó 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn, trong đó trên chuẩn là 75% , các tổ chức đoàn thể đạtvững mạnh xuất sắc Chi bộ luôn được công nhận là chi bộ trong sạch vững mạnh nhiều nămliền Đó là cơ sở tạo nên sự nhận thức khá đồng đều về vai trò, nhiệm vụ và sứ mệnh cao cả củangười giáo viên trong giai đoạn mới Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình, hầu hết cán
bộ, giáo viên luôn đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm,yêu nghề, chấp hành nghiêm sự phân công của tổ chức, thi đua hoàn thành tốt nhiệm vụ đượcgiao
Trong những năm qua, tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện nhà đã có nhữngbước phát triển toàn diện Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận không nhỏ nhân dân có trình độnhận thức thấp, đời sống kinh tế khó khăn, số khác lo làm ăn buôn bán thiếu quan tâm giáo dụccon em Một số ít học sinh do sự quản lý, theo dõi và giáo dục của gia đình chưa chặt chẽ nêncó những biểu hiện cá biệt như: Tụ tập chơi bời, gây gổ đánh lộn, trốn tiết, ham mê các trò chơiđiện tử, đó là những nguy cơ dẫn đến tình trạng học sinh có nguy cơ bỏ học cao
Việc duy trì sĩ số đảm bảo chuyên cần ở trường Tiểu học đóng một vai trò rất quantrọng Nó là nền tảng giúp các em lĩnh hội kiến thức một cách đầy đủ, mang lại kết quả tốt vàảnh hưởng cả tương lai sau này của các em Nhưng hiện nay, tình hình học sinh bỏ học ở TỉnhĐăk Lăk đến mức báo động, nhất là học sinh ở vùng khó khăn, vùng biên giới Theo thống kêcủa các năm gần đây cho thấy tỉ lệ học sinh bỏ học ngày càng cao, nhất là học sinh ở độ tuổiTiểu học, THCS
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu, nếukhông có kiến thức thì không có thể bình đẳng với các dân tộc khác được” Trước yêu cầu pháttriển của đất nước trong thời kỳ hội nhập khu vực và quốc tế, đồng thời nhằm thực hiện chínhsách “Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng phát triển giữa các dân tộc”, xoá dần
Trang 3khoảng cách chênh lệch về giáo dục giữa “miền ngược và miền xuôi”, Đảng và Chính phủ rấtquan tâm, chú trọng đến công tác giáo dục cho đồng bào các dân tộc thiểu số, nhằm lấp dầnkhoảng cách trên thì khâu duy trì sĩ số là rất quan trọng Công tác quản lý ở trường Tiểu học,việc duy trì sĩ số học sinh là một trong những nhiệm vụ rất quan trọng Duy trì tốt sĩ số học sinhkhông những nâng cao được hiệu quả giáo dục mà đặc biệt hơn là tránh được tình trạng họcsinh bỏ học giữa chừng, những học sinh thất học là một mối nguy hại lớn cho xã hội: Các em
dễ dàng sa vào các tệ nạn xã hội, đặc biệt dễ bị kẻ xấu lôi kéo vào các tổ chức phản động Bêncạnh đó duy trì tốt sĩ số học sinh còn gắn liền với chất lượng dạy học và hiệu quả giáo dục Đâycũng là một trong những tiêu chí quan trọng trong việc đánh giá, nhận xét chất lượng hoạt độngcủa mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp và của tập thể nhà trường đối với trường học sinh chủ yếu làdân tộc thiểu số Vậy muốn có được kết quả như vấn đề nêu trên đòi hỏi phải phụ thuộc vàonhiều yếu tố như: Năng lực của giáo viên trong thực hiện công tác phối kết hợp tốt giữa nhàtrường, gia đình và xã hội Sự phối hợp nhịp nhàng và đồng thuận tốt là tiền đề giúp cho việcduy trì và phát triển sĩ số học sinh Trường Tiểu học Dray Sáp mà tôi đang công tác là nơi màhọc sinh chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, chiếm trên 60% số học sinh của toàn trường.Trường nằm cách Uỷ ban nhân dân xã gần 1km, có điểm trường phụ cách xa gần 8 km, giaothông đi lại cũng gặp nhiều khó khăn Đa số học sinh đều thuộc diện “hộ nghèo và cận nghèo”.Đời sống của con em đồng bào còn nhiều thiếu thốn cả về vật chất, tinh thần, văn hóa vănnghệ, các loại hình giải trí lành mạnh Trong khi đó tệ nạn ngoài xã hội có nguy cơ len lỏi vàohọc đường, học sinh không hứng thú trong học tập làm gia tăng tỉ lệ học sinh có nguy cơ bỏhọc giữa chừng là điều không tránh khỏi.Với trách nhiệm của một hiệu phó chuyên môn Tiểuhọc, bất cứ người quản lý nào cũng mong muốn trường mình phụ trách suốt từ đầu năm đếncuối năm phải đảm bảo về mặt sĩ số cũng như phải đạt yêu cầu về mặt chất lượng học tập.Nhưng thực tế vô cùng phức tạp vì đối tượng học sinh rất đa dạng, mỗi em có hoàn cảnh vàđiều kiện sống khác nhau, nếu giáo viên không khéo léo thì khó mà duy trì sĩ số lớp mình đạtnhư mong muốn
Với mục tiêu của đề tài là: Làm thế nào để hạn chế tình trạng học sinh bỏ học, duy trìđược sĩ số học sinh? Đây là vấn đề bức xúc cho các nhà lãnh đạo các cấp, đặc biệt là nhữngngười làm công tác giáo dục, đây cũng là vấn đề mà chắc hẳn với cương vị là người cán bộquản lý ai cũng như tôi đều trăn trở, bức xúc trước thực trạng học sinh vắng học,có nguy cơ bỏhọc, không ham học; để duy trì sĩ số học sinh đồng bào dân tộc thiểu số đi học đều là việc vô
Trang 4cùng khó khăn Vậy làm thế nào để công tác duy trì sĩ số học sinh dân tộc đạt kết quả tốt trongnăm học cũng như các năm tiếp theo , góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và hiệu quả đàotạo của nhà trường nói riêng và góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục mà Đảng và Nhà nước đãđặt ra cho ngành Giáo dục nói chung.
Qua nhiều năm tôi cũng đã trực tiếp giảng dạy học sinh vùng dân tộc thiểu số, trướcnhững vấn đề nêu trên tôi hiểu rất rõ về tầm quan trọng của việc duy trì sĩ số và những khó
khăn, thách thức khi phải đối mặt với công tác này Đây là nguyên nhân để tôi chọn đề tài: “ Một số kinh nghiệm trong công tác duy trì sĩ số học sinh dân tộc”.
I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
Với đề tài: “Một số kinh nghiệm trong công tác duy trì sĩ số học sinh dân tộc” Bản thântôi muốn góp thêm một số giải pháp vào việc duy trì sĩ số học sinh đồng bào ở Trường Tiểuhọc Dray Sáp – Phân hiệu Buôn Kuôp; giúp các em đi học đều, đúng giờ, có thói quen học tậptốt, yêu thích việc đi học… Duy trì tốt sĩ số học sinh là góp phần nâng cao chất lượng dạy vàhọc Tạo điều kiện cho học sinh trau dồi kiến thức Đồng thời giáo viên phát huy tốt vai trò đốivới công tác chủ nhiệm lớp, nâng cao uy tín của giáo viên tiểu học, huy động được sự quan tâmgiúp đỡ của phụ huynh học sinh, sự ủng hộ nhiệt tình của cán bộ thôn, buôn…Có như vậy thìhiệu quả học tập của các em sẽ được nâng cao Cũng là cơ sở ban đầu cho việc hình thành vàphát triển đạo đức đúng đắn, lâu dài về mặt tình cảm,kĩ năng sống
Tìm ra các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến học sinh có nguy cơ bỏ học Đề xuất nhữngbiện pháp duy trì sĩ số học sinh dân tộc Để đạt được mục tiêu nghiên cứu nêu trên đề tài tự xácđịnh cho mình những nhiệm vụ nghiên cứu sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài
- Tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh có nguy cơ bỏ học ởTrường Tiểu Dray Sáp – Phân hiệu Buôn Kuôp
- Đề xuất biện pháp nhằm duy trì sĩ số học sinh năm học 2014 – 2015 và những nămhọc tiếp theo
Trang 5I.3.Đối tượng nghiên cứu
Học sinh Trường Tiểu học Dray Sáp ( Phân hiệu Buôn Kuôp ) – Xã Dray Sáp - HuyệnKrông Ana - Tỉnh Đăk Lăk
I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Cùng với việc huy động tối đa học sinh trong độ tuổi đến trường hàng năm, thực hiệnnâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh thì một vấn đề rất quan trọng khác là duytrì sĩ số học sinh trong năm học cũng một trong những mục tiêu trong kế hoạch năm học và tiêuchí thi đua của nhà trường và đối với giáo viên Đặc biệt là trong điều kiện hiện nay, khi màtình trạng học sinh bỏ học đang có chiều hướng gia tăng hàng năm thì việc duy trì sĩ số lại càngquan trọng hơn bao giờ hết Lấy thực tế tình hình 189 học sinh là học sinh dân tộc học tại –Phân hiệu Buôn Kuôp của Trường Tiểu học Dray Sáp để minh chứng
I.5.Phương pháp nghiên cứu
I.5.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Đọc các tài liệu có liên quan đến công tác duy trì sĩ số, Các văn kiện, các chỉ thị, Nghịquyết của Trung ương của Bộ chính trị, Đảng bộ huyện Krông Ana, các Nghị quyết của Đảng
ủy xã Dray Sáp , Nghị quyết Hội nghị CNVC năm học 2014 – 2015 của Trường Tiểu học DraySáp
I.5.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Tôi đã dùng phương pháp phỏng vấn Phụ huynh, học sinh Điều tra hoàn cảnh gia đìnhhọc sinh, chế độ chính sách đối với học sinh dân tộc
I.5.3 Nhóm các phương pháp hỗ trợ
Bảng thống kê số liệu học sinh bỏ học của những năm học trước
Trang 6II PHẦN NỘI DUNG
II.1 Cơ sở lý luận
Như tất cả chúng ta đã biết, những học sinh bỏ học là những học sinh sẽ mất đi quyền lợitrong học tập của bản thân Các em sẽ không có đủ kiến thức cơ bản để bước vào cuộc sống với
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại như hiện nay, nó còn ảnh hưởng lớn đến trình độ dân trícủa từng gia đình , xã hội và đất nước sau này, có nguy cơ gây ra nhiều phiền toái trong cuộcsống như: tảo hôn, lang thang , trộm cướp và các tệ nạn xã hội khác đang rình rập lôi kéo cácem… Vì vậy việc duy trì sĩ số học sinh đi học là nghĩa vụ không chỉ của Toàn ngành, của toàndân mà còn của cả hệ thống tổ chức chính trị
Bậc Tiểu học là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân, là nơi tạo những cơ
sở ban đầu cơ bản và bền vững cho trẻ em tiếp tục học lên bậc học cao hơn Nhà trường Tiểuhọc có vị trí, chức năng, nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong việc hình thành nhân cách cho trẻ
em, là nơi tổ chức một cách tự giác quá trình phát triển đúng đắn, lâu dài về tình cảm, trí tuệ,thể chất và các kỹ năng học tập, rèn luyện của học sinh Mục tiêu, nhiệm vụ của trường tiểuhọc là đem đến cho trẻ em quyền được học tập, là làm cho trẻ em được hưởng thụ một nền giáodục tốt đẹp ở trường Tiểu học
Việc duy trì sĩ số trong các trường học, là một chủ trương lớn của ngành giáo dục nhằm
cụ thể hoá Nghị quyết của Đảng các cấp, đây là giải pháp có tính chiến lược nhằm nâng caochất lượng giáo dục và bồi dưỡng những tài năng của đất nước
Vì chỉ trên cơ sở của sự phát triển phong phú, hài hoà có tính toàn diện của nhân cách thìtài năng con người mới có điều kiện nảy nở và phát triển một cách cơ bản và bền vững Ởnhững trường tiểu học việc duy trì tốt sĩ số học sinh, học sinh được giáo dục toàn diện, đượchọc đủ các môn học theo quy định, được thực hiện các hoạt động khác; đặc biệt các em đượchọc các thầy cô giáo có tâm huyết, có tay nghề và tinh thần trách nhiệm cao, các em có đầy đủcác điều kiện và phương tiện học tập, các em được phát triển trong môi trường giáo dục đầy đủ,lành mạnh Trong điều kiện đó, mỗi học sinh sẽ được phát triển theo khả năng của mình để trởthành học sinh giỏi và là tiền đề cơ bản để trẻ em tiếp tục phát triển sau này, các em sẽ là chủnhân tương lai của đất nước Với xã Dray Sáp là xã còn nhiều khó khăn với phần đông làđồng bào dân tộc , kinh tế còn nghèo, trình độ dân trí còn thấp.Cha mẹ học sinh cũng như các
em thì chưa xác định được việc học là quan trọng, dẫn đến học sinh có nguy cơ bỏ học nhiều,
Trang 7Chính vì vậy với cương vị là người quản lý các hoạt động chuyên môn trong nhà trường,tôi đã suy nghĩ rất nhiều là phải làm thế nào để hạn chế vấn đề học sinh có nguy cơ bỏ học vàtôi đã cố gắng, quyết tâm tìm mọi biện pháp để duy trì sĩ số học sinh, đặc biệt là học sinh dântộc của đơn vị mà tôi đang công tác.
tự do từ Thái Bình, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế
Do đặc điểm về địa hình và khí hậu nên hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp (trồngtrọt và chăn nuôi) Ngoài ra bên cạnh đó có hoạt động du lịch với những cảnh đẹp nổi tiếng thuhút khách du lịch ở khắp nơi: Thác Dray Nu; Thác Gia Long
Nhà trường được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Phòng GD&ĐT, Đảng ủy, HĐND,UBND xã Đray Sáp, bên cạnh đó có sự phối hợp chỉ đạo giữa cấp ủy nhà trường với cấp ủyBan tự quản thôn An Na, Buôn Kuốp, BĐDCMHS nhà trường, nên tình hình giáo dục ngàycàng phát triển, tỉ lệ học sinh bỏ học ngày càng giảm, chất lượng giáo dục ngày càng đượcnângca
Trường TH Đray Sáp là trường công lập Nguồn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và kinhphí hoạt động thường xuyên chủ yếu do ngân sách Nhà nước bảo đảm Trường được thành lậpkhá lâu, có hai điểm trường Trường chính cách UBND xã khoảng 1km, trường có một phânhiệu ở Buôn Kuốp cách xa gần 8 km, đường đi lại rất khó khăn về mùa khô thì bụi mù mịt,mùa mưa thì trơn trượt, lầy lội
Nhiệm vụ hành đầu của nhà trường là đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong đổimới quản lý, chỉ đạo từ giáo viên đến tổ khối Ban giám hiệu Đoàn thể tăng cường nâng cao kỹnăng sử dụng máy tính, đổi mới cách làm và ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, giảngdạy nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Toàn thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên của nhàtrường đều có trách nhiệm giáo dục các em từ tác phong, tư cách đến kiến thức văn hoá Đây lànhiệm vụ trọng tâm và là tiêu chí để đánh giá viên chức cuối năm học
* Tổ chức bộ máy nhà trường :
Trang 8- Hiệu trưởng: Bà Thái Thị Mai – Phụ trách chung
- Phó Hiệu trưởng: Bà Trần Thị Nguyệt – Chuyên môn
- Chủ tịch công đoàn: Bà Trần Thị Nguyệt
- Tổ trưởng tổ 1: Bà Bùi Thị Yến
-Tổ trưởng tổ 2: Bà Lê Thị Thanh Cảnh
Trình độ dân trí thấp, đời sống còn rất nhiều khó khăn Nhiều bậc cha, làm mẹ chưa hiểuđược tầm quan trọng của việc học, chưa làm tròn trách nhiệm, thiếu sự quan tâm đến con em,còn khoán trắng cho nhà trường
Học sinh ở phân hiệu Buôn Kuôp, một số em thỉnh thoảng cha mẹ bắt ở nhà đi chăn bò.Đến mùa vụ các em thường bỏ học đi làm nương, làm rẫy; vào những ngày mưa các em ít khiđến trường nhưng chưa được sự phân tích, nhắc nhở của cha mẹ
Từ những khó khăn trên dẫn đến nhiều năm liền tại Trường Tiểu học Dray Sáp số lượnghọc sinh có nguy cơ bỏ học nhiều
b.Thành công, hạn chế
*Thành công
Lãnh đạo cùng tập thể giáo viên đã ở và sinh hoạt tại trường trong những ngày làm việc,cùng học sinh tổ chức các hoạt động tập thể tạo được sự thân thiện giữa thầy và trò, đồngthuận, đoàn kết trong tập thể sư phạm nhà trường, góp phần hoàn thành kế hoạch các năm học
đề ra
Trang 9Ban giám hiệu nhà trường coi vấn đề duy trì sĩ số là nhiệm vụ hàng đầu và cũng là mộttrong những tiêu chí để xếp loại thi đua của giáo viên đặc biệt là trong hoạt động chuyên môn.Bản thân tôi suy nghĩ rằng, là một cán bộ quản lý phải chú trọng các yêu cầu sau :
+ Ngoài việc nâng cao chất lượng dạy học, chú trọng đến việc duy trì sĩ số lớp
+ Quan tâm đến học sinh, nhất là nắm rõ hoàn cảnh những em khó khăn để kịp thời hỗtrợ về vật chất lẫn tinh thần để các em yên tâm học tập
+ Tạo mối quan hệ tương hỗ giữa Gia đình - Nhà trường – Xã hội để có biện pháp giáodục tốt hơn
+ Tạo tình cảm gắn bó giữa các thành viên trong nhà trường và tình thân ái giữa thầy vàtrò để học sinh thêm yêu trường,yêu lớp hơn
Giáo viên chủ nhiệm phối kết hợp với giáo viên dạy thay ,cũng như giáo viên dạy bộmôn cùng nhau duy trì sĩ số học sinh đặc biệt là học sinh dân tộc Hạn chế mức thấp nhất họcsinh bỏ học và góp phần nâng cao chất lượng chuyên môn của nhà trường
Đội ngũ giáo viên tích cực đổi mới phương pháp để học sinh hứng thú học tập, pháthuy tính sáng tạo, giúp các em tiếp thu kiến thức tốt nhất, từ đó tạo hứng thú cho học sinh thíchđến trường, đến lớp Ngoài giảng dạy chính khóa, nhà trường còn tăng cường công tác phụ đạohọc sinh yếu ngay từ đầu năm học cho các em Đồng thời, tổ chức dạy bù kiến thức cho họcsinh hay nghỉ học, quan tâm, thường xuyên giữ mối liên hệ giữa gia đình và giáo viên chủnhiệm để từ đó nắm được nguyên nhân vì sao học sinh đó thường xuyên không đến lớp
Trường khó khăn, giáo viên không được hưởng bất kì một chế độ đãi ngộ gì, điều kiệncông tác sinh hoạt còn nhiều thiếu thốn nhưng với lòng yêu nghề, thương yêu học sinh các thầy
cô luôn bám trường, bám lớp an tâm công tác
Trường trang cũng đã trang bị thêm dụng cụ sinh hoạt, thể thao cầu lông, bóng đá Quagiao tiếp chú trọng tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc Khuyến khích giáo viên tự giáchọc tiếng Ê đê, Mnông để thuận lợi giao tiếp với học sinh phụ huynh và nhân dân trên địa bàn.Hàng năm bổ sung cơ sở vật chất từ nguồn kinh phí nhà nước cấp, ngoài ra trường còn xâydựng tủ sách, báo thường xuyên cho học sinh mượn sách báo các loại, tạo điều kiện sinh hoạtnâng cao kiến thức, khám phá thế giới xung quanh, thu hút học sinh đến trường
*Hạn chế
Trường TH Dray Sáp là trường với tỷ lệ học sinh dân tộc thiểu số chiếm hơn 50% họcsinh toàn trường với 189 em Đóng trên 2 địa bàn cách xa trung tâm của huyện Krông
Trang 10Ana.Riêng phân hiệu Buôn Kuôp là nơi tập trung hầu hết là đồng bào dân tộc, đồng thời cũng
là nơi năng động trong các hoạt động mà khách du lịch vô ra thường xuyên Nhưng cũng là nơichịu sự tác động của xã hội về trình độ dân trí, người dân sống tương đối chủ yếu là làm nông,thu nhập thấp Đó cũng là điều làm ảnh hưởng đến xã hội có nguy cơ học sinh bỏ học và sựphát triển và hình thành nhân cách của thế hệ trẻ từ những lệch lạc về ý nghĩa việc đi học vàkiếm tiền Từ những thực tế đó mà tình trạng học sinh có nguy cơ bỏ học tham gia lao động sảnxuất cùng gia đình, học nghề, chuyển đi nơi khác trên địa bàn huyện nói riêng và toàn tỉnhĐak Lăk nói chung còn tương đối nhiều Theo số liệu thống kê toàn xã Dray Sáp trong hai nămhọc qua như sau:
và đông đủ đã là không đơn giản rồi Vốn quen sống tự do theo ý thích, lại chưa nhận thứcđược tầm quan trọng của học hành nên với nhiều em khi bị đưa vào “khuôn khổ” thì quả là nhưmột “cực hình” Chính vì điều này mà không ít em học sinh có ý định bỏ buổi, nghỉ học Những năm gần đây tình trạng học sinh bỏ học không còn diễn ra nhiều như trước, nhưng hiệntượng nghỉ học cách nhật, đặc biệt là vào mùa vụ hay các dịp lễ tết vẫn luôn xảy ra Là ngườilàm công tác quản lý, tôi hiểu rõ vấn đề cấp bách của công tác duy trì sĩ số, chống học sinh bỏhọc, bỏ tiết để nâng cao chất lượng giáo dục
Nhà trường đã có những quan tâm đến đội ngũ giáo viên nhưng đôi khi chưa kịp thời,dẫn đến giáo viên chưa nhiệt tình hết sức mình trong vai trò là một giáo viên chủ nhiệm lớp
Qua các năm học việc thực hiện một số biện pháp vận động học sinh ra lớp, duy trì sĩ
số, tôi cũng đã tự rút ra được những kinh nghiệm riêng cho bản thân Vì thế,tôi đã chọn vấn đề
Trang 11này để nghiên cứu, hy vọng chia sẻ với các bạn đồng nghiệp những giải pháp, kinh nghiệm củamình.
Bản thân là một phó Hiệu trưởng đồng thời cũng là Chủ tịch công đoàn tôi hiểu đã hiểu
rõ vị trí, vai trò, trách nhiệm của mình trong công tác chỉ đạo cũng như phối hợp với các bộphận trong việc chỉ đạo hoạt động chuyên môn trong nhà trường
* Mặt yếu
Một số giáo viên chưa có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác dạy - học Chưa làmtròn trách nhiệm của một giáo viên khi lên lớp, chỉ biết dạy xong tiết của mình rồi về, khôngquan tâm đến học sinh trong lớp có đi học đều hay không? Em đó hay nghỉ học vì lí dogì? Một số giáo viên đã lớn tuổi Một số giáo viên có con nhỏ, nhà cách xa trường
Đa số học sinh trường là người đồng bào dân tộc thiểu số Kỹ năng sống và việc tiếp thukiến thức còn hạn chế
Gia đình là xã hội thu nhỏ, gia đình là tế bào của xã hội Nói như thế để thấy được vaitrò của gia đình trong xã hội ngày nay, đặc biệt là trong vấn đề giáo dục cho con cái Còn phómặc hết cho nhà trường Gia đình rất quan trọng trong việc hình thành nề nếp đạo đức, lối sốngcho con cái Sự quan tâm chăm sóc, dạy dỗ, ân cần chỉ bảo của cha mẹ tác động rất nhiều đếncon trẻ Ví dụ như trước khi con cái đi học, cha mẹ đều dạy dỗ, dặn dò kỹ lưỡng con em luôn
ăn mặc chỉnh tề, đầu tóc gòn gàng, vào lớp học không được nói chuyện, cười giỡn… thì nhấtđịnh các em sẽ trở thành những con ngoan, trò giỏi, có ý thức tổ chức kỷ luật tốt Nhận thứcđược vấn đề này mới thấy tầm quan trọng, sự ảnh hưởng của gia đình đến việc hình thành nênđạo đức lối sống cho các em Nhiều bậc phụ huynh không ý thức được vấn đề này cứ để con cáisống tự do, thích đi học thì đi, không thích đi thì ở nhà, đến khi nhận thấy con hư, không vânglời , lúc đấy có muốn uốn nắn, muốn giáo dục thì cũng đã muộn vì “nhỏ không ươm, lớn gãycành” Vậy nên, ngay khi còn uốn nắn được, các bậc cha mẹ nên dạy con những bài học, những
Trang 12thói quen tuy sơ đẳng nhưng lại tối quan trọng như : chào hỏi, đi thưa, về gửi, không nói dối,không nói tục chửi thề sẽ giúp trẻ ý thức được mỗi lời nói cũng như từng hành vi cử chỉ củamình Nhận thức được vấn đề này, mới thấy được tầm quan trọng, sự ảnh hưởng của gia đìnhvới việc hình thành nên đạo đức lối sống cho các em, không buông lơi hay phó mặc các em chonhà trường.
d.Các nguyên nhân, các yếu tố tác động
Địa bàn xã Dray sáp là một xã thuộc khu vực còn nhiều khó khăn, đặc biệt có BuônKuôp với hơn 80% là đồng bào dân tộc thiểu số Do hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn, chủyếu sống bằng nghề nông: Sản xuất với cây trồng chủ yếu là cà phê, lúa, mì cho thu nhậpthấp.Do kinh tế khó khăn nên các em phải ở nhà giúp cha mẹ công: Trông em, đi rẫy, chăn bò,dẫn đến tình trạng các em hay vắng học vào những ngày mùa
Sự nhận thức của cha mẹ học sinh: Cha mẹ học sinh nhận thức còn thấp, họ chưa thấyđược lợi ích lâu dài của việc học tập, họ cho rằng học chả làm ra tiền.Nhưng đi chăm bò, đimót, đi rẫy thì mới có tiền.Chính vì vậy cha mẹ bắt các em ở nhà để đi làm, nhất là các em họcsinh khối lớp 4, lớp 5 vì các em lớn hơn
Tâm sinh lý học sinh: Các em học sinh tiểu học còn nhỏ, đang tuổi ăn, tuổi chơi, nênkhông thích đi học gò bó, không được chơi thoải mái như ở nhà
Giáo viên chủ nhiệm chưa làm hết vai trò, trách nhiệm của mình: Giáo viên đôi lúc chưachú trọng đến việc giúp HS đi học chuyên cần, nhiều khi chưa nhiệt tình, chưa động viên nhắcnhở… Chưa gần gũi với các em, sự bất đồng về phong tục tập quán, ngôn ngữ Hình thức tổchức các giờ dạy còn đơn điệu, nghèo nàn, dễ tạo sự nhàm chán, ít kích thích sự hứng thú họctập của HS, gây tâm lí lo sợ cho các em mỗi khi kiểm tra bài, làm cho các em không thích đihọc và thường xuyên nghỉ học
Chương trình học: Do các em là học sinh dân tộc, nên khi bước vào lớp một vốn TiếngViệt của các em còn ít, thậm chí có em còn chưa nói rõ Nhưng khi giáo viên giảng bài thì lạigiảng bằng Tiếng Việt, dẫn đến việc tiếp thu bài gặp rất nhiều khó khăn Bên cạnh đó chươngtrình thì lại học chung cùng một chương trình với các bạn Phải chăng như thế là quá tải vớihọc sinh dân tộc.Một số buổi dạy phụ đạo về buổi chiều thì các em rất ít tham gia học dẫn đếnmột số em không theo kịp chương trình Đọc sai, viết sai, cô sửa, cô nhắc nhở nhiều dẫn đến tự
ái, buồn rồi nghỉ học
Trang 13Thiếu sự quan tâm của ban ngành đoàn thể , thôn buôn: Các ban nghành, thôn buônthiếu sự quan tâm,chưa nhiệt tình trong công tác vận động học sinh đi học chuyên cần, chưaphê bình, nhắc nhở thường xuyên trong các buổi sinh hoạt cộng đồng, chưa có biện phápnghiêm khắc đối với những gia đình có con em thường xuyên bỏ học, chưa có sự hỗ trợ vềchính sách ưu đãi với các hộ gia đình khó khăn
Cơ sở vật chất nhà trường: Cơ sở vật chất nhà trường còn thiếu thốn, thiếu sân chơi sạch
sẽ cho các em, thiếu phòng chức năng, chưa có phòng máy tính (Phân hiệu Buôn Kuôp) Lớphọc bụi bẩn, mùa mưa thì u ám, mùa nắng thì oi bức
e Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra
Trường TH Dray Sáp nằm trên địa bàn xã Dray Sáp, có hai điểm trường Điểm chính đặttại thôn An Na, điểm lẻ đặt tại Buôn Kuôp, nằm trên địa bàn vô cùng khó khăn, phức tạp, phânhiệu của trường cách trường chính gần 10 cây số, đường đi vào phân hiệu mặc dù đã được nângcấp song vẫn vô cùng vất vả Vào mùa nắng bụi bặm, mùa mưa đường trơn như đổ mỡ, Nhưngđại đa số đội ngũ giáo viên rất yêu nghề ,bám trường, bám lớp Mặc dù vây bên cạnh đó vẫncòn nhiều giáo viên chưa có chí tiến thủ, không mặn mà với các hoạt động dạy- học cũng nhưtham gia các phong trào,với suy nghĩ chỉ cần thực hiện nhiệm vụ ở mức hoàn thành, họ khôngquan trọng đến vấn đề thi đua,học sinh đi học có chuyên cần hay không cũng không cần quantâm, chỉ biết đến tháng lĩnh lương đầy đủ là được
Năm học 2013 - 2014 trường có 16 lớp với tổng số học sinh 336 em, dân tộc thiểu số
191 em, chiếm tỷ lệ trên 50 % Ngôn ngữ bất đồng, việc tiếp thu kiến thức, kỹ năng sống cònrất hạn chế Nhiều em chưa biết rõ tiếng kinh
Trình độ dân trí thấp, đời sống còn rất nhiều khó khăn Nhiều bậc cha, làm mẹ chưa hiểuđược tầm quan trọng của việc học, chưa làm tròn trách nhiệm, thiếu sự quan tâm đến con em,còn khoán trắng cho nhà trường Một số em thỉnh thoảng cha mẹ bắt ở nhà đi chăn bò Đếnmùa vụ các em thường bỏ học đi lên nương, làm rẫy; vào những ngày mưa các em ít khi đếntrường
Cơ sở vật chất nhà trường còn thiếu thốn: chưa có phòng hiệu bộ, phòng chức năng.Phòng học ở phân hiệu thiếu và xuống cấp nặng, trường phải mượn phòng của Mẫu giáo đểgiảng dạy
Một số giáo viên chưa có ý thức xây dựng khối đoàn kết, chưa ủng hộ sự đổi mới cũngnhư giải pháp thực hiện của Ban giám hiệu nhà trường.Thậm chí có giáo viên chủ nhiệm học
Trang 14sinh nghỉ học gần chục ngày nhưng cũng không đến nhà học sinh.Điều đó cũng đã gây trở ngạicho nhà trường trong việc thực hiện nhiệm vụ duy trì sĩ số học sinh
Bản thân là một phó hiệu trưởng mới đảm nhận chức vụ được một thời gian ngắn nênkinh nghiệm chưa nhiều, nên đôi khi trong giải quyết công việc còn mang tính học hỏi, vừalàm, vừa học Khi phân công chuyên môn cho giáo viên tôi yêu cầu giáo viên đi vào tìm hiểu,phân tích, tổng hợp lí lịch trích ngang của học sinh để nắm được cụ thể gia cảnh của từng họcsinh Những em có ý thức đạo đức tốt, được gia đình quan tâm đến việc học hành được sắp xếpngồi cạnh những em chưa tốt Bên cạnh việc quan tâm hỏi han đến cuộc sống sinh hoạt, học tậpcủa học sinh Tôi còn sắp xếp thời gian rảnh rỗi trực tiếp gặp gỡ, trao đổi với các bậc phụhuynh những mong có sự kết hợp hành động một cách thống nhất, có hiệu quả từ hai phía Nhàtrường và gia đình.Như trường hợp của em Trần Quốc Lợi , gia đình em khó khăn và bố mẹ bỏnhau, em phải ở với bà ngoại, bà thì già yếu, bệnh tật không có thời gian lo cho em nên emthường xuyên nghỉ học để ở nhà phụ giúp gia đình Tôi đã sắp xếp thời gian phối hợp với giáoviên chủ nhiệm đến thăm gia đình em, vận động gia đình cho em đi học Ngoài ra còn trườnghợp của một số em khác : Y’Đan Niê, H’Nuil Hlong, cũng có hoàn cảnh rất khó khăn
Bên cạnh đó tôi còn hướng cho giáo viên chủ nhiệm tạo điều kiện học sinh của mìnhtham gia vào những hoạt động ngoại khóa bổ ích để hình thành cho các em lòng đoàn kết,tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau, tình yêu thương giữa con người với con người, hướngcác em vào các việc và các hoạt động như: Gây quỹ vì bạn nghèo, nuôi heo đất, quyên góp ủng
hộ các bạn học sinh nghèo hơn đón tết… Hướng các em vào viêc xây dựng tập thể lớp học tiêntiến, đoàn kết, vững mạnh Bên cạnh đó cũng có những biện pháp khen thưởng, động viên kịpthời những em hoàn thành tốt nhiệm vụ cũng như có biện pháp nhắc nhở, giáo dục những emchưa hoàn thành nhiệm vụ Qua các hoạt động trên, tôi đã thu được một số kết quả khả quannhư sau:
* Về học tập: Các em đi học chuyên cần hơn, đã có ý thức học bài, làm bài, soạn bài
trước khi đến lớp Việc kiểm tra khảo bài 15 phút đầu giờ luôn được duy trì và giữ vững từ đầunăm học tới giờ Việc nói chuyện riêng trong giờ học giảm rõ rệt Các em đã hăng hái trongphát biểu ý kiến xây dựng bài, đã hình thành những đôi bạn cùng tiến, kiên trì vượt khó, giúp
đỡ nhau trong học tập … Tỉ lệ học sinh hoàn thành chương của cuối học kì I so với kết quảkhảo sát đầu năm tăng lên rõ rệt, được thể hiện ở bảng số liệu sau:
Trang 15Đạt CKTKN
Học kì
Tỉ lệ học sinh đạt CKTKN
* Về đạo đức: Các em được cuốn hút, tham gia tích cực và các hoạt động chung của
trường, lớp, biết yêu quê hương đất nước, kính trọng ông bà cha mẹ và những người thân tronggia đình, lễ phép với thầy cô giáo và những người lớn tuổi Với bạn bè, em nhỏ, các em đối xửhòa nhã, thương yêu Bên cạnh đó, qua các môn học tôi cũng đã chỉ đạo giáo dục lồng ghépcho học sinh lối sống nhân văn, biết noi gương các anh hùng, các tấm gương có trong nội dungbài học Tôi cũng áp dụng các phương pháp dạy học mới, để phát huy ở các em tính năng độngsáng tạo trong quá trình tiếp thu kiến thức ở trên lớp Nếu thời gian đầu năm lớp học rất thụđộng, các em ngại ngùng không tham gia xây dựng bài thì ở giữa kì I các em đã phát huy tínhtích cực, tự giác hơn.Các giờ học diễn ra rất sôi nổi, hào hứng
Qua các tiết học ngoại khóa, Nha học đường, An toàn giao thông, các em biết vệ sinhthân thể, tự bảo vệ mình và mọi người xung quanh, có phản ứng mạnh trước sự rủ rê lôi kéocủa bạn xấu, kịp thời tố giác với cô giáo…
Các khoản tiền ủng hộ nhân đạo, ủng hộ các bạn nghèo, ủng hộ các bạn vùng sâu vùng
xa đón tết, nuôi heo đất giúp bạn khó trong học tập… Các em đều tham gia đóng góp rất nhanh
và số lượng nhiều , các giáo viên chủ nhiệm vận động các em có điều kiện tốt hơn đóng gópgiúp bạn không có điều kiện Ngoài ra ở mỗi tổ cũng có một quỹ nhỏ, khi cần thiết có thể trích
ra mua đồ dùng học tập giúp đỡ các bạn nghèo, tình đoàn kết trong lớp được phát huy , cuốihọc kì I, xếp loại thi đua của cả lớp đều đạt từ khá trở lên Do vậy trường tôi luôn hoàn thànhcác khoản tiền nhân đạo trước thời hạn